1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên ở việt nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên ở Việt Nam
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Đề cương khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 85,8 KB

Nội dung

Những hành vi này không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân các vị thành niên, mà còn có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến cộng đồng và xã hội.Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lí do chọn đề tài 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

2.1 Mục tiêu chính 6

2.2 Mục tiêu cụ thể 6

3 Câu hỏi nghiên cứu 6

4 Giả thiết nghiên cứu 6

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5.1 Đối tượng nghiên cứu 7

5.2 Phạm vi nghiên cứu 7

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7

6.1 Ý nghĩa khoa học 7

6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9

1 Các khái niệm 9

1.1 Tội phạm là gì 9

1.2 Gia tăng tội phạm 9

1.3 Nhân tố ảnh hưởng 9

2 Lịch sử nghiên cứu 10

3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 13 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 15

1 Thiết kế nghiên cứu 15

2 Định nghĩa vận hành 15

2.1 Người chưa thành niên 15

2.2 Tội phạm vị thành niên 15

2.3 Nhân tố ảnh hưởng 15

3 Mô hình nghiên cứu – Biến số - Thang đo 16

4 Chiến lược chọn mẫu 17

5 Phương pháp nghiên cứu – Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu 17

Trang 4

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 19

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

PHỤ LỤC : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 21

Trang 5

TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIA TẶNG TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trên thế giới, tình trạng tội phạm vị thành niên cũng đang ngày càng trở nênphổ biến và đa dạng hơn Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc, mỗi năm có khoảng 1triệu trẻ em vị thành niên bị bắt giữ vì liên quan đến tội phạm Bao gồm nhữnghành vi như là sử dụng ma túy, đua xe trái phép, hỗn chiến và thậm chí là gây ra ánmạng Những hành vi vi phạm pháp luật của nhóm đối tượng vị thành niên đang cóchiều hướng gia tăng về số vụ lẫn mức độ nghiêm trọng Đây vốn là lứa tuổi dễ bịlôi kéo, tâm lý độ ổn định và dễ bị tác động bởi những nội dung xấu trên mạng xãhội Điều này cũng là hồi chuông cảnh báo cần có những giải pháp khẩn cấp đểngăn chặn thực trạng này Những vụ tấn công tại các trường học và nơi công cộngcũng đang ngày càng tăng, khiến cả thế giới phải lo ngại về tình trạng này

Hiện nay, tình trạng tội phạm vị thành niên tại Việt Nam đang ngày càng giatăng, điều này có thể được thấy qua các báo cáo của Bộ công an Theo Bộ Công anViệt Nam, từ đầu năm 2018 đến nay, số vụ án phạm tội do vị thành niên gây ra đãtăng đáng kể Năm 2020, có hơn 18.000 vụ án phạm tội do vị thành niên gây ra,tăng gần 4% so với năm trước đó Tại Việt Nam, tội phạm vị thành niên không chỉbao gồm các hành vi trộm cắp, mà còn có các hành vi đánh nhau, ma túy, và cáchành vi xã hội đen Những hành vi này không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân các

vị thành niên, mà còn có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến cộng đồng và xã hội

Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng gia tăng tội phạm vị thànhniên tại Việt Nam là rất cần thiết để có những giải pháp phù hợp và kịp thời để đảmbảo

Trang 6

an ninh trật tự, bảo vệ quyền lợi của cộng đồng và xã hội, đồng thời giúp cho các vị thành niên có thể được giáo dục và đưa trở lại cuộc sống đúng đắn.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính

Nghiên cứu này nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Khảo sát thực trạng tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam.

-Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm ở tuổi vị thành niên Việt Nam

- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Sự gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên ở Việt Nam?

- Giải pháp nào giúp giảm thiểu tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam?

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết H1: Có bao nhiêu nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên ở Việt Nam

- Giả thuyết H2: Tâm lý của trẻ có tác động đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên ởViệt Nam

- Giả thuyết H3: Cần biện pháp cải thiện từ môi trường để giảm thiểu tội phạm tuổi

vị thành niên ở Việt Nam

- Giả thuyết H4: Tâm lý của nhân thân với trẻ vị thành niên có tác động đến sự gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam

Trang 7

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên

ở Việt Nam

5.2 Phạm vi nghiên cứu

+ Không gian: Việt Nam

+ Dân số khảo sát: Nhân thân của tội phạm

+ Thời gian: 6 tháng (từ tháng 12 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023)

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài này cung cấp các thông tin và dữ liệu chính xác, phân tích kỹ lưỡng về tình trạng tội phạm vị thành niên tại Việt Nam, từ đó giúp cải thiện hiểu biết và quản lý vấn đề này một cách khoa học và hiệu quả.

Nghiên cứu này có thể giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý, cơ quan chức năng và các nhà nghiên cứu có thêm kiến thức và thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm vị thành niên tại Việt Nam, qua đó đưa ra các giải pháp, chính sách và hướng đi mới để giảm thiểu tình trạng tội phạm này.

Nghiên cứu này cũng có ý nghĩa trong việc tạo ra các tiền đề cho các nghiên cứu sau này về tội phạm vị thành niên tại Việt Nam, từ đó mở rộng và phát triển kiến thức về vấn

đề này trong cộng đồng khoa học Ngoài ra, nghiên cứu này cũng đóng góp vào việc tăng cường nhận thức và sự quan tâm của cộng đồng về vấn đề tội phạm vị thành niên tại Việt Nam.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Từ kết quả nghiên cứu, chúng ta sẽ đưa ra các biện pháp cụ thể để khắc phụcnhững thiếu sót, hạn chế và phát triển những mặt tích cực Nghiên cứu và phân tíchthực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tội phạm tuổi vị thành niên ởViệt Nam từ góc độ giáo dục và gia đình đến xã hội sẽ giúp mọi người nhận thứcđược những mặt thiếu sót và hạn chế để kịp thời đưa ra giải pháp để bổ sung nhữngthiếu

Trang 8

sót, hạn chế đó Việc giảm thiểu tội phạm tuổi vị thành niên là rất quan trọng vàđóng vai trò lớn trong việc bảo vệ an ninh và trật tự đất nước, tương lai của giới trẻ

và cải thiện chất lượng giáo dục của gia đình và trường học Những bạn tuổi vịthành niên cùng với gia đình và xã hội sẽ thấy được lợi ích hơn trong việc giáo dục,quan tâm, chia sẻ để giúp ích cho gia đình, xã hội và góp phần xây dựng đất nướcvăn minh, giàu mạnh và phát triển hơn

Trang 9

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm

1.1 Tội phạm là gì

Theo điều 8, bộ luật hình sự 2015 "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hộiđược quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sựhoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độkinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của côngdân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo

quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự” (Nguyễn Thị Phương, 2022).

Có thể hiểu tội phạm là người có năng lực thành vi dân sự thực hiện các hành vitrái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội và cộng đồng phải chịu trách nhiệm, hình phạttheo quy định của pháp luật

1.2 Gia tăng tội phạm

Là hiện tượng tăng lên số lượng những cá nhân hay nhóm người xấu trong xãhội, đe dọa tới sự an toàn, quyền lợi và lợi ích của cộng đồng Những người này có

xu hướng trở nên nguy hiểm hơn và các hành vi vi phạm của họ ngày càng nghiêmtrọng Tình trạng này gây ra những ảnh hưởng xấu đến xã hội và cần được giải

quyết để bảo vệ an ninh, trật tự, và quyền lợi của mọi người (Cao Thị Thanh

Thảo, 2022).

1.3 Nhân tố ảnh hưởng

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của một sự việc hiện tại đặc biệt đối vớingười trẻ vi phạm pháp luật có thể là các yếu tố nội tại hoặc bên ngoài Những yếu

tố này đều góp phần vào việc thúc đẩy hành vi phạm tội của họ, tác động đến quyết

định của họ và ảnh hưởng đến sự phát triển của họ (Nguyễn Văn Dương, 2022).

Trang 10

Hiện nay, việc phạm tội của các vị thành niên không còn đơn giản do bồng bộthay thiếu suy nghĩ mà đã trở nên tinh vi hơn với sự tính toán và chuẩn bị kỹ càng,thậm chí đã hình thành các băng nhóm tội phạm có nguy cơ gây hại cao Tác giảĐặng Văn Cường đã thực hiện một nghiên cứu mang tên “Một số vấn đề về xuhướng tội phạm ngày càng trẻ hóa” năm 2022, trong đó tập trung vào nhiều vấn đềquan trọng liên quan đến thực trạng tội phạm tuổi vị thành niên tại Việt Nam.Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng để chiếu theothống kê của Bộ Công an về tỷ lệ gây án ở tuổi vị thành niên và đưa ra kết quả rằng

tỷ lệ gây án ở tuổi dưới 14 tuổi là 5,2%, đối với người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là24,5% và đối với người từ 16 đến dưới 18 tuổi là 70,3% Ngoài ra, tác giả cũng đãthống kê các tội danh phổ biến mà người dưới 18 tuổi phạm tội trong ba năm từ

2016 đến 2019, gồm giết người (183 vụ với 293 đối tượng), cướp tài sản (475 vụvới 830 đối tượng), cưỡng đoạt tài sản (88 vụ với 111 đối tượng), cố ý gây thươngtích (2017 vụ với 3797 đối tượng), trộm cắp tài sản (5565 vụ với 7611 đối tượng)

và cướp giật tài sản (505 vụ với 627 đối tượng) Tác giả cũng đã cảnh báo vềnguyên nhân của tình trạng trẻ hóa tội phạm, từ đặc điểm tâm sinh lý cho đến môitrường giáo dục Nhìn chung, nghiên cứu của tác giả đã đóng góp quan trọng vàoviệc đưa ra các biện pháp đấu tranh với tội phạm tuổi vị thành niên tại Việt Nam

Cùng quan điểm này có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy và cộng sự,

năm 2017 trong công trình nghiên cứu “Động cơ phạm tội của trẻ vị thành niên vi

phạm pháp luật tại trường giáo dưỡng

Trang 11

số 5, Long An” Bà đã đánh giá các động cơ phạm tội ở các tính chất khác nhau gâynên từng mức độ nghiêm trọng như qua khảo sát, sử dụng các phương pháp, điềutra bằng bảng hỏi, từ đó cho thấy những tội danh do lứa tuổi vị thành niên phạmphải bao gồm: trộm cắp, cướp tài sài, giết người, cố ý gây thương tích, sử dụng muabán, tàng trữ các chất gây nghiện và các tội danh khác Đồng thời, tác giả chỉ rarằng động cơ gắn liền với những suy tính nhằm thể hiện bản thân, vụ lợi, hiếuchiến, muốn như bạn bè, muốn trên cơ người khác, muốn người khác phải chú ý vàtôn trọng bản thân Thế nên, tác giả có những định hướng để nâng cao các giải phápđối với việc khắc phục thực trạng những mặt còn tồn tại ở tuổi vị thành niên.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tình trạng vị thành niên phạm tội ở Việt Namđang có xu hướng tăng cao, và gia đình là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến suy nghĩ

và hành vi của vị thành niên Tác động mạnh mẽ nhất từ gia đình đến vị thành niênchính là bạo lực gia đình Trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đốivới sự hình thành, phát triển nhân cách của trẻ em”, tác giả đã xác định nhiều vấn

đề quan trọng liên quan đến vấn đề này Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hàngngày ở Việt Nam có khoảng 2-3 trẻ em vị thành niên bị bạo lực gia đình, gây ranhiều tác hại đến sự phát triển của trẻ Chúng ảnh hưởng đến tâm lý và suy nghĩcủa trẻ (25,4%), gây ra sa sút trong học tập (15,8%), bỏ học (5,8%), và có nguy cơphát triển các bệnh tâm lý như tự kỷ (9,6%) Ngoài ra, các trẻ em này còn có nguy

cơ dính líu tới tệ nạn xã hội (6,1%) và thường có biểu hiện chán nản, lo lắng(84,5%) và cảm thấy sợ hãi (20%) Hơn nữa, có 12,7% trẻ mất sự tôn trọng đối với

bố mẹ và 5,5% muốn bỏ nhà ra đi Các số liệu này dựa trên thống kê của Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội (Trần Thị Sáu, 2015).Tóm lại, tác giả đã có những

lưu ý về tình trạng bạo lực, thiếu sự quan tâm, dẫn đến tư duy sai lệch cho đứa trẻ.Nghiên cứu "Người chưa thành niên vi phạm pháp luật: nguyên nhân và giải phápphòng ngừa" đã chỉ ra rằng tình trạng trẻ hóa tội phạm tại tỉnh Kon Tum từ năm

2016 đến tháng 6/2017 có nguyên nhân từ sự thiếu quan tâm của các lãnh đạo cấptrên trong việc phòng ngừa tình trạng vi phạm pháp luật của người chưa thànhniên Vì cơ sở hạ

Trang 12

tầng, nền giáo dục và môi trường xã hội tại khu vực này vẫn còn kém phát triển vàkhó khăn, nên những người chưa thành niên ở địa điểm này chưa được hình thànhđầy đủ nhận thức về các vấn đề xã hội và rất dễ bị chi phối bởi những yếu tố tiêucực Hơn nữa, môi trường xã hội đã du nhập nhiều sản phẩm văn hóa độc hại, cáctrò chơi trực tuyến mang tính kích động, bạo lực và lối sống thực dụng, ích kỉ, đó lànguyên nhân căn bản góp phần vào tình trạng người chưa thành niên vi phạm phápluật và tội phạm Do đó, để ngăn chặn tình trạng này, tác giả đề nghị cần có nhiềugiải pháp hành động, không chỉ từ gia đình và xã hội, mà còn từ nhà trường Điềunày bao gồm việc tăng cường công tác quản lý, xây dựng các mô hình giáo dục,cảm hóa những trẻ vị thành niên và gia đình từ sớm, để có thể quản lý những

trường hợp đặc biệt và cơ hội khó khăn (Dương Đức Nhuận, 2017).

Bên cạnh đó cũng có những giải pháp được đưa ra để giảm thiểu tội phạmtuổi vị thành niên ở Việt Nam Trong nghiên cứu “Phòng ngừa, xử lý, và phục hồi,tái hòa nhập cộng đồng, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại ViệtNam” năm 2019, tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa đã đánh giá nhiều vấn đề quantrọng của “đề xuất giải pháp giảm thiểu tội phạm tuổi vị thành niên ở Việt Nam”.Đầu tiên, tác giả nghiên cứu về việc tăng cường và phục hồi những biện pháp giáodục, xây dựng các kế hoạch dài hạn để đưa ra hệ thống toàn diện, kết quà cho thấynăm 2018 người vị thành niên vi phạm pháp luật giảm được 4% Kết quả dựa trênphương pháp nghiên cứu và thu thập, phân tích số liệu của cơ quan thẩm quyền Bộcông An, tòa án, viện kiểm soát, bộ Lao động – Thương binh xã hội Tiếp theo, tácgiả đề cập đến việc hoạt động tập huấn và xây dựng nhằm thực hiện hiệu quảnhững quy định mới và thông qua các diễn đàn quốc tế Tóm lại, tác giả đánh giá

về những biện pháp, hướng đi để giảm thiểu sự gia tăng đối với trẻ vị thành niên

(Nguyễn Thị Kim Thoa và cộng sự, 2019).

Tóm lại, để có thể phòng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật thìgia đình, xã hội cũng như các cơ quan có thẩm quyền các có các giải pháp hiệu quả

để có thể tìm hiểu và nắm rõ được các nhân tố khiến người chưa thành niên viphạm

Trang 13

pháp luật từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.

3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

Hiện nay, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự gia tăng tội phạm vịthành niên” là một trong những đề tài được nhiều tác giả và sinh viên trong vàngoài nước đặc biệt quan tâm Đề nghiên cứu này đã được chứng minh, phân tích

cụ thể các nhân tố tác động đến người vị thành niên phạm tội đồng thời cũng đềxuất ra các giải pháp, đẩy mạnh các hoạt động để tăng cường phòng ngừa tình trạng

vi phạm pháp luật của các người vị thành niên Mặc dù, công trình nghiên cứu chưađược hoàn chỉnh để cho thấy được hết các nhân tố ảnh hưởng và các giải phápphòng ngừa dù đã được các nhà nghiên cứu nghiên cứu rất kĩ trong khả năng củamình Chính vì thế, khi ta có thể nhìn thấy được tầm quan trọng của việc phát hiệnkịp thời các nhân tố ảnh hưởng đến người chưa vị thành niên phạm tội để đề ra cácgiải pháp phòng ngừa, nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu này,tuy nhiên do khả năng thu thập thông tin, khảo sát và nghiên cứu còn nhiều hạnchế Nên nhóm chỉ nghiên cứu ở phạm vi “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới

sự gia tăng tội phạm vị thành niên ở Việt Nam” Trong đề tài nghiên cứu này nhómchúng tôi quyết định nước Việt Nam là đối tượng nghiên cứu được hướng tới Đốitượng nghiên cứu chủ yếu là vị thành niên tội phạm và các yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi này Chưa có nghiên cứu đầy đủ về vị thành niên là nạn nhân của tội phạmgia tăng Ý thức pháp luật của vị thành niên không được đề cập rõ ràng, cụ thể làmức độ hiểu biết và chấp hành luật pháp của họ Các yếu tố xã hội như tình trạngnghèo đói, bất bình đẳng, cảm giác bị xã hội bỏ rơi, bất hạnh gia đình chưa được

đề cập đầy đủ trong các nghiên cứu trước đó Cần nghiên cứu sâu hơn về tình trạngphụ nữ vị thành niên bị lạm dụng tình dục và các yếu tố liên quan Chưa nêu rõtrách nhiệm của nhà trường và gia đình đã giáo dục ảnh hưởng đến tâm lí ngườithành niên như thế nào Có phải do nguyên nhân bạo hành hay xâm hại tình dụcdẫn đến trẻ vị thành niên phạm tội? Mối tương

Ngày đăng: 15/04/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w