Đề tài nghiên cứu khoa học tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

89 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với những hậu quả trên, hệ lụy sâu hơn sẽ là việc hãm phanh nền kinh tế khi tiêu dùng của người dân giảm mạnh, các doanh nghiệp hoạt động trì trệ và ngại đi vay để đầu tư – phát triển th

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –MARKETING KHOA TÀI CHÍNH –

NGÂN HÀNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –MARKETING KHOA TÀI CHÍNH –

NGÂN HÀNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Lời cảm ơn

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị… Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô PSG.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh là người trực tiếp hướng dẫn đề tài khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Trang

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 7

1.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 7

1.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 7

1.2 Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 8

1.2.1 Tác động tiêu cực: 8

1.2.2 Tác động tích cực: 8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 10

2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2022 10

2.2 THỰC TRẠNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỜNG GDP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2022 22

2.3 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2022 44

2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: 53

Trang 5

2.5 Nhận xét tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam của

giai đoạn 2011 – 2022: 56

Chương 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT NHẦM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 59

3.1 Quan điểm, định hướng của chính phủ về lạm phát và phát triển kinh tế.59 3.1.1 Quan điểm của chính phủ về lạm phá 59

3.1.2 Định hướng của chính phủ về lạm phát 59

3.1.2 Quan điểm của chính phủ về tăng trưởng kinh tế 59

3.1.3 Định hướng của chính phủ về tăng trưởng kinh tế 60

3.2 Một số đề xuất nhằm tăng tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: 60

3.4 Kết luận kết quả nghiên cứu 62

3.5 Đề xuất một số chính sách 62

Trang 6

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠIVIỆT NAM

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Lạm phát hầu như xẩy ra với hầu hết các quốc gia Là một trong số các chỉ tiêu để đánh giá mức độ phát triển và kinh tế của quốc gia đó Cũng chính lạm phát cũng là vấn đề nan giải gây trở ngại trong công cuộc cải cách và đổi mới phát triển quốc gia Khi lạm phát xảy ra, nó sẽ đe dọa túi tiền của mọi gia đình, đẩy chi phí các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu và thực phẩm vượt ngoài tầm kiểm soát Hiện nay, sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu trong – hậu covid và cuộc xung đột Nga – Ukraine càng khiến tình hình thêm nghiêm trọng Giá năng lượng và lương thực-thực phẩm là 2 yếu tố nổi bật nhất trong việc đẩy lạm phát tăng cao ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Khi lạm phát quá cao và việc tăng lãi suất không hiệu quả, vàng sẽ bước vào một đợt tăng dữ dội Có thể thấy trong khoảng thời gian gần đây, giá vàng trong nước liên tục lập đỉnh và luôn duy trì giao dịch ở mức giá cao.

Với việc Fed nâng lãi suất cao (hiện tại là 4,5% cập nhập vào ngày 14/12/2022 và dự báo sẽ vào khoản 5-5.25%) không chỉ có tác động đến kinh tế nước Mỹ, mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước khác trong đó có Việt Nam Hậu quả là sẽ gây sức ép lên các nền kinh tế đang phát triển với việc: lãi suất điều hành tăng sẽ kéo theo lãi vay mua nhà, mua ô tô, lãi thẻ tín dụng và vay kinh doanh, … Với những hậu quả trên, hệ lụy sâu hơn sẽ là việc hãm phanh nền kinh tế khi tiêu dùng của người dân giảm mạnh, các doanh nghiệp hoạt động trì trệ và ngại đi vay để đầu tư – phát triển thị trường.

Kinh tế Việt Nam có đặc điểm khi giá nguyên vật liệu tăng 1% thì giá sản phẩm đầu ra tăng 2,06%”, đồng nghĩa với gia tăng lạm phát của nền kinh tế, do đó rủi ro nhập khẩu lạm phát là không thể tránh khỏi trong bối cảnh các nền kinh tế là đối tác thương mại lớn, quan trọng hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU, Hàn Quốc…

Với việc lạm phát tăng mạnh, nguyên liệu đầu vào tăng cao, cộng với việc lãi suất vay nợ cao, nhu cầu người tiêu dùng giảm mạnh trong chi tiêu sẽ ảnh hưởng rất nhiều với doanh nghiệp trong giai đoạn này

Nghiên cứu này quan sát sự tăng cao của tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam hiện nay, khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề có nguy cơ suy thoái Đây là lí do nhóm chúng em chọn đề tài này

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nướcđang phát triển và trường hợp Việt Nam (ThS Nguyễn Minh Sáng &Ngô Nữ Diệu Khuê )

Kết luận từ báo cáo trên cho thấy đối với 17 nước đang phát triển bao gồm Albania, Armenia, Brazil, Chile, Colombia, Ghana, Guatemala, Hungary, Indonesia, Israel, Mexico, Peru, Philippines, Romania, Thailand, Turkey,

Trang 7

Việt Nam, ngưỡng lạm phát tìm được ở mức 11%-12% Khi lạm phát dưới ngưỡng này, tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế là không rõ ràng, và khi lạm phát trên ngưỡng này thì lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Kết quả hồi quy còn hạn chế do mẫu nghiên cứu chưa đồng đều, thời gian nghiên cứu chưa đủ dài Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực giải thích sự khác biệt giữa Việt Nam với các nước khác

 Nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế của Nguyen Thanh Xuan (2016): Lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Xuân (2016) cũng chỉ ra rằng lạm phát có ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Cụ thể, lạm phát có thể dẫn đến giảm sức mua của người dân, khiến họ tiêu thụ ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn, dẫn đến giảm sản xuất và bán hàng của các doanh nghiệp Ngoài ra, lạm phát còn làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp, do giá nguyên liệu, chi phí vận chuyển và chi phí lao động tăng cao hơn Điều này có thể dẫn đến tăng giá thành sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Ngoài những tác động trực tiếp đến sản xuất và tiêu dùng, lạm phát còn có thể ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư, khiến họ khó khăn trong việc lên kế hoạch kinh doanh và đưa ra các quyết định đầu tư Điều này có thể dẫn đến giảm đầu tư, làm giảm khả năng phát triển của nền kinh tế.

 Nghiên cứu của Fischer (1993): Nghiên cứu này xác định rằng lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phức tạp và phụ thuộc vào từng quốc gia Nghiên cứu của ông đã làm sáng tỏ mối quan hệ phức tạp này bằng cách chứng minh rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quốc gia cụ thể đang được nghiên cứu Trong nghiên cứu của mình, Fischer nhận thấy rằng có nhiều mức độ lạm phát khác nhau có thể tồn tại trong một nền kinh tế mà không gây tổn hại đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu cũng chứng minh rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là không cố định giữa các quốc gia Các yếu tố khác nhau, chẳng hạn như mức độ phát triển, cấu trúc của nền kinh tế và chính sách tiền tệ đang áp dụng, đều có thể ảnh hưởng đến cách lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế ở một quốc gia cụ thể Ví dụ, ở một quốc gia phát triển có hệ thống tài chính được thiết lập tốt và môi trường chính trị ổn định, mức lạm phát cao hơn có thể có tác động bất lợi hơn đối với tăng trưởng kinh tế so với một quốc gia đang phát triển có thể chế kém hơn Ở một nước đang phát triển, mức lạm phát vừa phải có thể thực sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng.

 Nghiên cứu của Ramey và Ramey (1995): Nghiên cứu này cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế có thể bị ảnh hưởng do lạm phát, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế cụ thể Nghiên cứu đã đưa ra những phân tích quan trọng về tác động của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về tác động này, cần xem xét các yếu tố kinh tế cụ thể như tình trạng kinh tế hiện tại, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ cạnh tranh

Trang 8

trong thị trường và chính sách tài chính của chính phủ Về tình trạng kinh tế hiện tại, nếu kinh tế đang phát triển mạnh, lạm phát có thể không ảnh hưởng quá nhiều đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại Tỷ lệ thất nghiệp cũng là yếu tố quan trọng, vì khi có nhiều người thất nghiệp, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ giảm, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mức độ cạnh tranh trong thị trường cũng có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế Nếu thị trường cạnh tranh mạnh, các công ty sẽ phải cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm giá để cạnh tranh với nhau, điều này làm tăng nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nếu thị trường không cạnh tranh và doanh nghiệp có quyền độc quyền, chúng sẽ có thể tăng giá sản phẩm mà không cần cải thiện chất lượng, làm giảm nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Chính sách tài chính của chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nếu chính phủ áp dụng chính sách tài khóa kích thích, bao gồm chi tiêu công cộng và giảm thuế, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ tăng, làm tăng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nếu chính phủ áp dụng chính sách tiết kiệm và tăng thuế, sẽ làm giảm nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

 Nghiên cứu về Tăng trưởng kinh tế của B Bhaskara Rao và Gyan Pradhan (2010): tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến lạm phát thông qua các cơ chế khác nhau, bao gồm tăng giá tiền tệ và tăng giá thành sản xuất Nghiên cứu này cho thấy rằng tăng giá tiền tệ và tăng giá thành sản xuất đóng góp lớn vào việc gây ra lạm phát Đầu tiên, khi kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư của người dân cũng tăng lên Tuy nhiên, nếu sản lượng không đủ để đáp ứng nhu cầu này, giá cả của hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, dẫn đến lạm phát Thứ hai, tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến tăng giá thành sản xuất Với tình trạng tăng giá thành sản xuất, doanh nghiệp sẽ tăng giá bán để bù đắp chi phí sản xuất, từ đó đẩy giá cả lên cao và góp phần gây ra lạm phát.

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu tổng quát

1) Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về lạm phát về ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế.

2) Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng tình hình lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua.

3) Thứ ba, phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

4) Thứ tư, đề xuất một số chính sách liên quan đến lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Lạm phát và tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Trang 9

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: phạm vi nghiên cứu được giới hạn tại Việt Nam Về thời gian: Thời gian nghiên cứu trong giai đoạn 2010-2022.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Dữ liệu sử dụng:

- Sử dụng dữ liệu của các ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn

Phương pháp nghiên cứu:

1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Chương 1 Cơ sở lý thuyết về tác động của lạm phát đến tăng trưởng

kinh tế

Chương 2 Phân tích tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại

Việt Nam

Chương 3 Đề xuất chính sách liên quan đến lạm phát nhằm tăng tăng

trưởng kinh tế tại Việt Nam

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC

Lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tăng lên trong một thời gian dài Về mặt bản chất, lạm phát và sự tăng giá đột ngột là khác nhau nhưng rất khó để phân biệt.

Lạm phát không xảy ra trong một sớm một chiều và cũng không xảy ra ngay khi giá cả của một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể tăng lên Việc giá cả biến động liên tục là hoàn toàn bình thường, không đủ để kết luận đó là lạm phát.

Từ góc độ kinh tế học, lạm phát áp dụng cho phạm vi rộng hơn Vì vậy, mặc dù giá cả một số mặt hàng và dịch vụ có tăng lên theo thời gian và ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu của người dân, điều đó vẫn không đủ để các nhà kinh tế kết luận về lạm phát, trừ khi nhận thấy giá cả tăng trên diện rộng, đối với nhiều sản phẩm và dịch vụ khác nhau.

Một số khái niệm liên quan

Lạm phát xảy ra khi đồng tiền của một quốc gia trở nên mất giá trị Nguyên nhân gây ra lạm phát có thể là do sự gia tăng đáng kể trong lượng cung tiền hoặc giá cả hàng hoá.

Cả các nhà hoạch định kinh tế, nhà đầu tư và người tiêu dùng đều chịu ảnh hưởng tiêu cực từ hiện tượng kinh tế này Đặc biệt là ở thời điểm hiện tại, khi giá xe, giá xăng và các mặt hàng khác đang tăng lên một cách đáng chú ý Tuy nhiên giá cả tăng không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với lạm phát Trên thực tế, các chuyên gia cho rằng lạm phát ở mức độ nhẹ đem lại lợi ích cho nền kinh tế cũng như người tiêu dùng.

1.1.1.2 Thước đo lạm phát

a) Chỉ số tiêu dùng ( CPI )

Chỉ số giá tiêu dùng - Consumer Price Index (hay viết tắt là CPI) là chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người chỉ số tiêu dùng (CPI) là một trong những thước đo phổ biến nhất để đo lường mức độ lạm phát trong một nền kinh tế CPI đo lường sự thay đổi của giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thông thường mà người dân tiêu

Trang 11

thụ hàng ngày CPI được tính bằng cách so sánh giá trị của một giỏ hàng hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cố định (ví dụ như thịt, rau củ quả, xăng dầu, điện ) trong một thời kỳ cụ thể với giá trị của giỏ hàng đó trong một thời kỳ trước đó

b) Chỉ số lạm phát GDP

Chỉ số lạm phát dùng để chỉ tốc độ tăng mặt bằng giá hay nói cách khác, đây chính là thước đo tỷ lệ giảm sức mua của đồng tiền Chỉ số này dùng để tính toán lãi suất thực và làm cơ sở để điều chỉnh giá tiêu dùng hoặc lương.

1.1.1.2 Phân loại

 Phân loại lạm phát theo mức độa) Lạm phát vừa phải

Lạm phát vừa phải là tình trạng tăng giá cả một cách ổn định, trong khoảng từ 3% đến 10% một năm Đây là mức tăng giá đủ để tạo động lực cho hoạt động sản xuất và đầu tư, nhưng vẫn đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế Lạm phát vừa phải có thể được coi là tích cực nếu nó được kết hợp với một mức tăng trưởng kinh tế ổn định và sự ổn định chính trị Nó có thể tạo động lực cho hoạt động kinh tế và thu hút đầu tư, giúp nền kinh tế phát triển.

Lạm phát vừa phải thường xuất hiện khi nền kinh tế đang trưởng thành và phát triển, các doanh nghiệp đang tăng sản xuất và người tiêu dùng đang tăng chi tiêu.

b) Lạm phát phi mã

Lạm phát phi mã là tình trạng lạm phát với tốc độ tăng giá hàng hóa và dịch vụ tăng đột biến và rất nhanh chóng, thường là hàng chục hoặc hàng trăm phần trăm mỗi năm Điều này dẫn đến việc giá cả tăng cao và nhanh chóng đẩy mạnh tình trạng thiếu hụt và giá cả tăng cao hơn nữa, gây ra khó khăn cho các hoạt động kinh doanh, gây ra sự bất ổn trong nền kinh tế và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân Lạm phát phi mã thường xuất hiện trong những tình huống khẩn cấp, chẳng hạn như chiến tranh, khủng hoảng tài chính, cách mạng, thiên tai, hoặc khi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương cung cấp quá nhiều tiền tệ mà không có sự điều tiết và kiểm soát đúng đắn Khi lạm phát phi mã xảy ra, người dân thường có xu hướng tích trữ các tài sản có giá trị như vàng, bạc, đất đai hoặc hàng hoá Điều này khiến nguồn cung các mặt hàng này giảm đi đáng kể, đẩy giá cả lên cao hơn nữa Tình trạng thiếu hụt hàng hoá và giá cả tăng cao gây khó khăn cho người dân trong việc mua sắm và đảm bảo cuộc sống hàng ngày.

c) Siêu lạm phát

Trang 12

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát quá mức và nhanh chóng trong một khoảng thời gian ngắn, thường là hàng tháng hoặc hàng ngày, với tỷ lệ lạm phát vượt qua mức 50% mỗi tháng Tình trạng siêu lạm phát thường xảy ra khi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương cung cấp quá nhiều tiền tệ mà không có sự kiểm soát và quản lý đúng đắn.

 Phân loại lạm phát theo định tínha) Lạm phát dự đoán trước:

Lạm phát dự đoán trước được: là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định Điều này có nghĩa là tỷ lệ lạm phát trong các năm tiếp theo có thể được dự đoán trước và ổn định trong một mức độ nào đó.Trong loại lạm phát này, tâm lý của người dân đã quen với tình trạng này và không ảnh hưởng nhiều đến đời sống và kinh tế Các doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể dựa vào dự báo lạm phát để điều chỉnh kế hoạch sản xuất và tiêu dùng của mình.

b) Lạm phát bất thường :

Lạm phát bất thường: là một loại lạm phát xuất hiện đột ngột và có tốc độ tăng giá cực nhanh, thường do các yếu tố bất ngờ như chiến tranh, đói kém, thiên tai hoặc các sự kiện khác gây ra Lạm phát bất thường thường không thể dự đoán và khó kiểm soát, gây ra những tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế và đời sống của người dân.

1.1.1.4 Nguyên nhân lạm phát

a) Lạm phát do cầu kéo* Nguyên nhân dẫn đến

- Có 5 nguyên nhân dẫn đến lạm phát do cầu kéo:

+ Nền kinh tế phát triển: Nền kinh tế phát triển thì nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ phát triển theo Khi người tiêu dùng tăng nhu cầu tiêu dùng và các nhà đầu tư tăng nhu cầu đầu tư thì các nguyên liệu đầu vào sẽ khiến giá cả các mặt hàng này gia tăng, gây ra lạm phát do cầu kéo.

+ Nhu cầu xuất khẩu quá lớn: Gia tăng đột ngột của nghành xuất khẩu, dẫn đến việc thiếu cung thừa cầu và trong thời gian dài sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu và dẫn tới việc tăng giá của sản phẩm lên cao Vì vậy sẽ dẫn đến nguyên nhân lạm phát do cầu kéo

+ Chi tiêu của chính phủ: Giá chi tiêu quân sự có thể tăng lên khi họ mua thêm các thiết bị cho quân sự Hơn thế, việc chi tiêu công quá mức dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước ở mức cao Khi đó, để bù đắp cho nguồn ngân sách, chính phủ sẽ phải thực hiện các biện pháp như phát hành tiền, bán ngoại tệ, vay nợ,… Các biện pháp này là nguyên nhân dẫn tới nguy cơ lạm phát xảy ra.

Trang 13

+ Kỳ vọng lạm phát: dự báo và kỳ vọng lạm phát, điều làm các các công ty tăng giá của họ để đi theo dòng chảy của sự tăng giá dự kiến.

+ Nhiều tiền hơn trong hệ thống: lạm phát do cầu kéo được tạo ra bởi sự dư thừa trong tăng trưởng tiền tệ hoặc mở rộng cung tiền Quá nhiều tiền trong một hệ thống kinh tế với quá ít hàng khiến giá tăng.

b) Lạm phát do chi phí đẩy* Nguyên nhân:

- Lương: Để thu hút thành công, các nhà sản xuất thường đưa ra mức

lương cao hơn và mức lương này sẽ cao hơn lương trung bình của thị trường Để bù chi phí này nhà sản xuất sẽ đẩy giá sản phẩm lên cao hơn.

- Nguyên liệu: Vì thiếu hụt nguyên liệu nên phải tăng cường nhập khẩu

nguyên liệu ở nước ngoài vì thế nên giá nguyên liệu cao sẽ làm cho giá sản phẩm tăng.

- Thuế gián thu: Việc nhà nước đánh thuế cũng gây áp lực đến nhà sản

xuất khiến sản phẩm lên giá Bởi thuế gián thu là loại thuế đánh vào giá cả hàng hóa chứ không đánh vào người nộp thuế Điều này tức người tiêu dùng sẽ là người đóng thuế.

- Phá giá: Phá giá xẩy ra khi Chính phủ giảm giá trị của đồng nội tệ so

với ngoại tệ Đây là cách để hàng xuất khẩu trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường GIá của hàng hóa trở nên đắt hơn Việc tăng giá này khiến giá thành sản xuất tăng lên buộc nhà sản xuất phải tăng giá bán.

c) Lạm phát do tiền tệ

Lạm phát do tiền tệ là hiện tượng tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian ngắn và mạnh mẽ do lượng tiền trong nền kinh tế tăng cao hơn so với sản xuất và cung cầu của thị trường Lượng tiền tăng lên khi ngân hàng trung ương của một quốc gia cung cấp quá nhiều tiền tệ hoặc tăng lãi suất quá chậm trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ Lạm phát do tiền tệ thường xảy ra khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu đột ngột, hoặc ngân hàng trung ương cung cấp quá nhiều tiền tệ mà không có sự điều tiết, dẫn đến tăng trưởng kinh tế không bền vững và tăng cao lạm phát

d) Một số nguyên nhân khác

 Lạm phát do cầu thay đổi

Là hiện tượng tăng giá hàng hóa và dịch vụ do nhu cầu tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất Điều này dẫn đến tình trạng tăng giá và giảm giá trị của tiền tệ Thường xảy ra khi nền kinh tế đang tăng trưởng, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập của người dân và do đó tăng nhu cầu tiêu dùng Nếu không có đủ sản xuất để đáp ứng nhu cầu này, giá hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, dẫn đến lạm phát.

Lạm phát do xuất khẩu

Trang 14

Là tình trạng lạm phát được gây ra bởi tăng giá cả của các sản phẩm xuất khẩu trong một nền kinh tế Điều này xảy ra khi nhu cầu quốc tế tăng cao đối với các sản phẩm xuất khẩu của một quốc gia, làm tăng giá cả của chúng Khi giá các sản phẩm xuất khẩu tăng, các nhà sản xuất và xuất khẩu cũng sẽ có xu hướng tăng giá các sản phẩm trong thị trường nội địa để cân bằng với giá của sản phẩm xuất khẩu Kết quả là, tăng giá cả này sẽ dẫn đến sự gia tăng tổng mức giá và góp phần gây ra lạm phát.

Lạm phát do nhập khẩu

Là tình trạng lạm phát được gây ra bởi việc tăng giá thành các sản phẩm nhập khẩu Việc tăng giá này có thể do sự giảm cung hoặc tăng cầu của sản phẩm nhập khẩu, hoặc do thay đổi tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền quốc tế và đồng tiền trong nước Khi giá thành các sản phẩm nhập khẩu tăng lên, những người tiêu dùng trong nước sẽ phải trả nhiều tiền hơn để mua chúng, từ đó dẫn đến tình trạng lạm phát.

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế

1.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

1.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế

Đo lường tăng trưởng kinh tế là quá trình đánh giá và phân tích sự thay đổi về giá trị sản xuất của một quốc gia hoặc khu vực trong một khoảng thời gian nhất định Nó cho phép chúng ta đánh giá tốc độ phát triển của nền kinh tế và đo lường sự thay đổi của nó trong thời gian.

Để đo lường tăng trưởng kinh tế, chúng ta cần thu thập dữ liệu về các chỉ số kinh tế, như GDP, tỷ lệ thất nghiệp, sản lượng công nghiệp, chỉ số giá, và các chỉ số khác Sau đó, chúng ta phân tích dữ liệu để tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng tỷ lệ tăng trưởng của giá trị kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Công thức tính như sau:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế = ((GDP năm nay - GDP năm trước) / GDPnăm trước) x 100%

Mục đích chính của đo lường tăng trưởng kinh tế là cung cấp thông tin cho chính phủ, các tổ chức quốc tế và nhà đầu tư để đánh giá sự phát triển

Trang 15

kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực và đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp Nó cũng giúp định hướng các chính sách kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.

1.2 Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế

1.2.1 Tác động tiêu cực:

a Lạm phát và lãi suất:

Lạm phát là hiện tượng tăng giá cả trong một khoảng thời gian dài, khiến cho tiền tệ mất giá trị Khi lạm phát xảy ra, nhu cầu về tiền tệ giảm sút, do đó ngân hàng tăng lãi suất để tăng cường sự hấp dẫn của tiền tệ và thu hút các khoản tiền gửi từ khách hàng Lạm phát có ảnh hưởng đến lãi suất bởi vì nó tác động đến nhu cầu về tiền tệ và các quyết định chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Lãi suất cao có thể giúp kiềm chế lạm phát, nhưng cũng có thể gây khó khăn cho các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng.

b Lạm phát và thu nhập thực tế:

Lạm phát có tác động tiêu cực đến thu nhập thực tế của người dân, đặc biệt là đối với những người có thu nhập thấp và trung bình Khi lạm phát xảy ra, giá cả tăng cao, khiến cho chi phí của các hàng hóa và dịch vụ cũng tăng theo Nếu thu nhập của một người không tăng theo tốc độ tăng giá cả, thì thu nhập thực tế của họ sẽ giảm, do chi phí tiêu dùng tăng lên Đặc biệt, lạm phát ảnh hưởng đến các người lao động trả lương cố định, vì giá trị tiền lương của họ giảm khi giá cả tăng cao Ngược lại, nếu lương tăng theo tốc độ tăng giá cả, thì thu nhập thực tế của người lao động vẫn có thể tăng lên Ngoài ra, lạm phát còn ảnh hưởng đến các khoản tiết kiệm và đầu tư của người dân Nếu lạm phát cao, thì tiền trong tài khoản tiết kiệm sẽ mất giá trị Những người có khoản đầu tư vào các công cụ tài chính có lãi suất thấp cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi lạm phát.

c Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng:

Trong một nền kinh tế có phân phối thu nhập không bình đẳng, những người giàu có sẽ chi tiêu nhiều tiền hơn và tăng cường nhu cầu tiêu dùng của họ Điều này dẫn đến tình trạng tăng giá và lạm phát Các nhà sản xuất và nhà cung cấp sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các khách hàng giàu có này, nhưng không đáp ứng được nhu cầu của những người có thu nhập thấp Khi lạm phát xảy ra, giá cả tăng và khiến cho chi phí của các hàng hóa và dịch vụ tăng cao Những người có thu nhập thấp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn, do chi phí tiêu dùng của họ tăng lên và thu nhập không tăng theo tốc độ đó Trong khi đó, những người giàu có có khả năng tăng thu nhập của họ, nhờ sự tăng giá của tài sản đầu tư của họ Những người giàu có có thể tăng thu nhập của họ thông qua các khoản đầu tư, trong khi những người có thu nhập thấp sẽ không có khả năng tăng thu nhập của họ tương đương Tình trạng phân phối thu nhập không

Trang 16

bình đẳng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn Ngoài ra, lạm phát còn có thể tác động đến các khoản tiết kiệm của những người có thu nhập thấp Với việc giá cả tăng, tiền tiết kiệm của họ giá trị giảm sút Trong khi đó, những người giàu có có thể đầu tư vào các khoản tiết kiệm có lợi suất cao hơn, vì họ có khả năng tiết kiệm được nhiều tiền hơn

d Lạm phát và nợ quốc gia:

Lạm phát có thể tác động đến nợ quốc gia của một quốc gia, bởi vì lạm phát có thể làm giảm giá trị của tiền tệ của một quốc gia và làm tăng chi phí vay của chính phủ Khi lạm phát tăng, tiền tệ của một quốc gia sẽ mất giá, do đó, nếu một quốc gia có nợ nước ngoài, nó sẽ phải trả nhiều hơn để thanh toán các khoản nợ của mình Ngoài ra, khi lạm phát tăng, lãi suất cũng sẽ tăng theo để đối phó với lạm phát Điều này làm tăng chi phí vay của chính phủ và làm gia tăng nợ công của quốc gia Việc tăng nợ công này có thể dẫn đến các vấn đề kinh tế khác, bởi vì nợ công quá lớn có thể khiến một quốc gia trở nên khó khăn hơn trong việc thanh toán các khoản nợ này, đặc biệt khi tình trạng lạm phát còn kéo dài.

Với tình trạng lạm phát kéo dài, các quốc gia cũng có thể sẽ phải tăng chi tiêu của mình để duy trì hoạt động của nền kinh tế Tuy nhiên, điều này lại làm tăng nợ công của quốc gia, bởi vì chính phủ sẽ phải vay thêm để trang trải chi phí tăng thêm Trong trường hợp nếu không giải quyết được tình trạng lạm phát, nợ công có thể tăng lên không kiểm soát và gây ra rủi ro tài chính cho quốc gia.

1.2.2 Tác động tích cực:

Lạm phát thường được coi là một vấn đề kinh tế xấu, nhưng trong một số trường hợp, lạm phát có thể có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Điều này thường xảy ra khi lạm phát được duy trì ở mức ổn định và dự đoán được trong một thời gian dài.

Một trong những lợi ích của lạm phát là làm tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và giúp thúc đẩy sản xuất Khi lạm phát tăng, chi phí sản xuất cũng tăng, do đó, các doanh nghiệp phải nỗ lực để giảm chi phí và cải thiện năng suất để duy trì lợi nhuận Việc cải thiện năng suất này sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.

Lạm phát cũng có thể làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng và doanh nghiệp Khi giá cả tăng, người tiêu dùng có thể sẽ mua hàng hóa trước khi giá tăng thêm Việc mua sắm này sẽ giúp kích thích nhu cầu tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng lạm phát để tăng giá sản phẩm và dịch vụ của mình, do đó, tăng doanh thu và lợi nhuận.

Cuối cùng, lạm phát cũng có thể giúp giảm nợ của chính phủ Khi lạm phát tăng, giá trị của tiền tệ sẽ giảm và giá trị của các khoản nợ sẽ giảm

Trang 17

theo Nếu chính phủ có nợ nước ngoài, lạm phát có thể làm giảm giá trị của nợ này và làm giảm áp lực trả nợ cho chính phủ.

Trang 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2022.

Trong điều hành vĩ mô phát triển kinh tế, mọi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm tới chính sách tài chính, tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế, chống lạm phát Theo dõi tình hình lạm phát là công việc thường xuyên của mọi nhà nước Ở Việt nam trong giai đoạn 2010-2022 , từ các số liệu được công bố qua các năm của tổng cục thống kê Việt Nam ta có biểu đồ

Mức lạm phát cao trong năm 2010 đã tạo ra áp lực xã hội đòi hỏi Chính phủ cần phải ưu tiên giải quyết trong năm 2011 Mặc dù, định hướng kế hoạch 2011, Chính phủ đã chuyển trọng tâm của chính sách sang ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị tiền tệ và khống chế mức lạm phát trong năm tới áp lực lạm phát sẽ vẫn cao cụ thể:

 Nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất như điện, than…dự kiến sẽ được điều chỉnh tăng cho sát giá thị trường và điều này sẽ gây áp lực tăng giá trong nền kinh tế Vừa qua, qua ngành điện đã có kiến

Trang 19

nghị tăng giá bán lẻ lên gần 50% Bên cạnh đó ngành than cũng đang kiến nghị được tăng giá bán đối với các hộ tiêu thụ lớn nhất là điện, xi măng, giấy, phân bón Cụ thể, đối với giá bán than cho xi măng, giấy, phân bón, mức giá bán sẽ được điều chỉnh sát với giá thị trường theo đó mức giá bán cho các hộ này tối đa thấp hơn giá xuất khẩu 10% trong khi hiện nay đang là 40% Trong khi đó, do đặc thù ngành điện là đầu vào của nhiều mặt hàng khác, nên giá bán điện sẽ được điều chỉnh theo 2 bước, theo đó trong năm 2011 giá bán than cho ngành điện sẽ dược điều chỉnh bằng với mức giá thành than năm 2010; sau đó sẽ điều chỉnh theo giá thị trường bắt đầu từ quý IV 2011 hoặc đầu 2012

 Tác động trễ của chính sách tài khóa tiện tệ Mức lạm phát cao trong năm 2101, một phần là do tác động của chính sách rộng tiện tề và tài khóa mở rộng năm 2009 nhằm đưa đất nước ra khỏi nguy cơ suy thoái kinh tế Tuy nhiên, trong năm 2010 Chính phủ vẫn tiếp tục thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ tương đối nới lỏng khi mức thâm hụt ngân sách và cung tiền, tăng trưởng tín dụng đều ở mức cao và dự kiến tác động của các chính sách này lên mặt bằng giá sẽ rơi vào năm 2011

 Áp lực điều chỉnh tỷ giá trong năm 2011 vẫn còn và đây cũng là một yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2011

Tuy nhiên, tình hình lạm phát trong năm 2011 cũng có các yếu có tác động tích cực như:

 Chính phủ đã chuyển trọng tâm sang ổn định kinh tế vĩ mô và không tăng trưởng bằng mọi giá Điều này được thể hiện qua việc thực hiện nhất quán chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt hơn Cụ thể, Ngân hàng nhà nước đã đặt mục tiêu tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng tín dụng trong năm 2011 thấp hơn năm 2010 Bên cạnh đó, kế hoạch ngân sách cho năm 2010 cũng đặt ra mức thâm hụt ngân sách là 5,3% (thấp hơn mức 5,8%

cuarnawm 2010P) và tổng lượng trái phiếu Chính phủ phát hành trong năm 2011 chỉ là 45.00 tỷ, gần bằng ½ lượng trái phiếu phát hành năm 2010

Như vậy có thể thấy, trong năm 2011, áp lực lạm phát của Việt Nam vẫn còn nhiều và điều này cũng được thể hiện trong đánh giá của các tổ chức nước về về triển vọng trăng trưởng và lạm phát của Việt Nam trong năm 2011 tại Bảng 1 khi nhận định của các tổ chức này về mức lạm phát của Việt Nam đều cao hơn so với mục tiêu

7%

Lạm phát năm 2011:

Trong năm 2011, lạm phát trung bình 12 tháng tăng 18,58% so với giai đoạn tương ứng của năm 2010 và 18,13% so với tháng

Trang 20

12/2010 Mức lạm phát tăng cao trong 4 tháng đầu năm lên tới mức 3,32% trong tháng 4 do sức ép từ tỷ giá, giá cả hàng hóa năng lượng và cung tiền.Từ tháng 5 trở đi, nhờ những nỗ lực ổn định hóa quyết liệt của Chính phủ, CPI đã liên tục giảm tốc và xuống dưới 1% kể từ tháng 8/2011 Trong số 11 nhóm hàng hóa, chỉ có duy nhất nhóm bưu chính viễn thông có tốc độ tăng giá âm khoảng 4% so với năm 2010 còn tất cả các mặt hàng còn lại đều có tốc độ tăng khá cao, nhất là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống (trong đó chủ yếu là lương thực và thực phẩm) và giáo dục Tuy nhiên, lớn hơn cả yếu tố giá hàng hóa, chính sách tiền tệ nới lỏng trong suốt vài năm trở lại đây lại được coi là yếu tố chính tác động đến mức lạm phát năm 2011 khi mà lạm phát cơ bản trừ lươnng thực, thực phẩm tăng 15,1%, và nếu trừ cả năng lượng 14%.

Trang 21

Lạm phát 2012 : Lạm phát được kiểm soát nhưng nguy cơ lạmphát cao vẫn hiện hữu.

Những nỗ lực thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát theo Nghị quyết 11/ NQ-CP năm 2011 của Chính phủ đã khiến cho lạm phát năm 2012 chỉ tăng 6,81%, thấp hơn nhiều so với mức 18,13% của năm 2011 Có thể thấy lạm phát hàng tháng có xu hướng giảm dần kể từ đầu năm cho đến giữa quý 3 và có hiện tượng giảm phát xảy ra liên tục trong hai tháng 6 và 7 (-0,26% và -0,29% m-o-m) Sau đó, lạm phát tăng nhẹ trở lại trong tháng 8 (+0,63% m-o-m) và tăng đột biến trong tháng 9 (+2,2% m-o-m) chủ yếu là do việc điều chỉnh tăng chi phí dịch vụ y tế và giáo dục đã đẩy chỉ số giá của hai nhóm này tăng mạnh Việc tăng giá của hai nhóm dịch vụ y tế và giáo dục cũng tiếp tục là yếu tố tác động tới tỷ lệ lạm phát của tháng 10 nhưng sau đó, ảnh hưởng của hai nhóm này trong hai tháng cuối năm là không đáng kể Điều này đã giúp cho lạm phát cuối năm tăng dưới mức mục tiêu 7% Đóng góp cho mức lạm phát thấp của năm 2012 còn do giá cả của nhóm hàng lương thực, thực phẩm được giữ khá ổn định trong nửa cuối năm và giá xăng được điều chỉnh khá sát với giá thị trường Mục tiêu ổn định lạm phát và tăng trưởng ổn định trong năm 2013 là có khả năng đạt được nếu Chính phủ giữ đúng cam kết Với mức tăng trưởng tín dụng và cung tiền M2 khá thấp trong năm 2012 và tiếp tục duy trì ở năm 2013 thì áp lực lạm phát trong năm 2013 – 2014 là không nhiều, theo đó lạm phát năm 2013 có khả năng được kiểm soát ở mức 7% Theo chúng tôi, sẽ không có những cú sốc điều chỉnh giá như việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế trong năm 2012 nhưng (1) việc nới lỏng chính sách tiền tệ sớm trong khi nếu bơm tiền trực tiếp để giải cứu bất động

Trang 22

sản, xử lý nợ xấu, và hỗ trợ doanh nghiệp có thể sẽ khiến rủi ro tiền tệ trong nước tăng lên, và (2) rủi ro tăng giá của hàng hóa năng lượng và lương thực thế giới (dự báo tăng 5 – 7% trong năm 2013) làm giá hàng hóa trong nước tăng, (3) rủi ro nhập khẩu lạm phát do nhiều quốc gia tiến hành các gói kích thích tài chính đều là nguy cơ để rủi ro lạm phát cao có khả năng quay trở lại

Lạm phát năm 2013:

Trong năm 2013, mục tiêu hàng đầu của Chính phủ và NHNN là ổn định nền kinh tế, kiểm soát lạm phát Mục tiêu này đã được hoàn thành tốt khi tỷ lệ lạm phát cả năm 2013 chỉ ở mức 6,04%, thấp hơn mức 6,84% của năm 2012 Sự ổn định được thể hiện khá rõ qua diễn biến lạm phát theo cùng kỳ (yoy), chủ yếu đi ngang và dao động quanh vùng 6%-7% Trong khi đó, mức tăng của CPI qua từng tháng (mom) cũng có phần tương tự trong như trong năm 2012 Trước hết, chỉ số CPI tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm do ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ dịp Tết nguyên đán, sau đó đà tăng của CPI chững lại, thậm chí còn ghi nhận hiện tượng giảm phát vào tháng 3 (-0,19% mom) và tháng 5 (-0,06% mom) Vào tháng 8 và tháng 9, CPI đã tăng khá

đột biến (tương ứng +0,83% và +1,06% mom) do việc tăng giá một số mặt hàng thiết yếu, đặc biệt là dịch vụ y tế và giáo dục Yếu tố này sau đó cũng không ảnh hưởng nhiều đến mức tăng CPI các tháng Quý 4 Chúng tôi cho rằng, bên cạnh nỗ lực từ phía Chính phủ và NHNN với việc điều tiết tốt cung tiền và ổn định mặt bằng giá cả thì sức cầu tiêu dùng phục hồi yếu hơn mong đợi cũng là nguyên nhân chính kìm hãm mức tăng của chỉ số CPI Điều này cũng được thể hiện khá rõ khi CPI tháng đầu năm 2014 chỉ tăng 0,69% (mom) tương đương mức tăng 5,45% (yoy), mức tăng thấp nhất của tháng Một trong vòng 5 năm trở lại đây Đóng góp phần nhiều cho mức tăng của tháng này đến từ nhóm giao thông và nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng, trong khi đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, nhóm thường có sự đột biến vào dịp cận

Tết, lại không có sự bứt phá, chỉ tăng 0,77% (mom)

Trang 23

Căn cứ vào diễn biến của lạm phát cũng như các dấu hiệu cho thấy sức cầu phục hồi yếu hơn mong đợi, xu hướng giảm của lạm phát được dự báo chưa dừng lại và có thể sẽ tiếp tục lùi về khoảng 5% (yoy) trong tháng 2 Sau đó, trong những tháng còn lại của năm, mức tăng của chỉ số CPI (yoy) được kỳ vọng sẽ tăng dần trở lại khi sức cầu phục hồi tốt hơn kết hợp với khả năng tiếp tục tăng giá của một số mặt hàng thiết yếu theo lộ trình Tuy nhiên chúng tôi cho rằng sẽ khó có sự đột biến của lạm phát, mức tăng của chỉ số CPI năm 2014 được kỳ vọng vào khoảng 5,5%-6% Điều này dựa trên các cơ sở như (1) Chính phủ và NHNN vẫn tiếp tục duy trì chính sách lạm phát mục tiêu với việc đảm bảo sự ổn định của kinh tế vĩ mô và kiểm sát lạm phát được ưu tiên hàng đầu, (2) cung tiền được điều tiết tốt với mức tăng trưởng cung tiền trong năm 2013 đạt 18,51%, gần tương đương mức tăng 18,46% của năm 2012, (3) việc tăng giá của một số mặt hàng thiết yếu sẽ tiếp tục diễn ra theo lộ trình, tuy nhiên việc điều chỉnh nhiều khả năng sẽ phù hợp và dựa trên diễn biến của lạm phát, tránh gây sốc cho nền kinh tế, theo đó dù tạo áp lực lên lạm phát nhưng vẫn sẽ trong tầm kiểm soát và (4) sức cầu trong nước còn yếu, dù được kỳ vọng sẽ cải thiện dần nhưng sẽ khó có đột phá

Lạm phát năm 2014: Lạm phát cả năm 2014 chỉ tăng 1,84% CPI tháng 1 được dự báo tiếp tục giảm 0,35%- 0,45% (mom) tương ứng tăng 0,6%-0,7% (yoy) Tỷ lệ lạm phát năm 2015 được dự báovào khoảng 3,5% - 3,7%

Năm 2014 tiếp tục là một năm nền kinh tế duy trì tốt sự ổn định Tỷ lệ lạm phát cả năm 2014 ghi nhận mức tăng thấp kỷ lục chỉ 1,84% Diễn biến về mức tăng theo tháng của CPI qua từng tháng trong giai đoạn 9 tháng đầu năm cũng khá tương tự như cùng giai đoạn trong những năm trước khi CPI tăng mạnh trong những tháng đầu năm do ảnh hưởng của dịp Tết, sau đó hạ nhiệt từ cuối Quý 1 và tăng trở lại từ cuối Quý 2 với việc điều chỉnh tăng giá của một số mặt hàng thiết yếu như Dịch vụ Y tế và Giáo dục Điểm khác biệt so với các năm gần đây là ở Quý 4 với việc

Trang 24

CPI ghi nhận mức tăng thấp trong tháng 10 và chuyển sang giảm trong hai tháng cuối năm do giá xăng dầu và gas giảm mạnh

Trong khi đó, nếu xét về diễn biến của mức tăng CPI theo cùng kỳ, xu hướng giảm nhanh và mạnh được thể hiện khá rõ rệt Ngoài nỗ lực từ phía Chính phủ và NHNN trong việc điều tiết cung tiền và kiểm soát mặt bằng giá cả kết hợp với tác động của giá dầu giảm như kể trên (chủ yếu trong những tháng cuối năm) thì nguyên hân chính tạo áp lực giảm lên lạm phát được nhìn nhận là đến từ việc sức cầu trong nước phục hồi yếu hơn mong đợi

Trong bối cảnh sức cầu trong nước dự báo sẽ duy trì đà phục hồi tương đối yếu kết hợp với việc giá dầu thô thế giới nhiều khả năng sẽ duy trì ở mức thấp trong một thời gian tương đối nữa, xu hướng giảm của lạm phát theo cùng kỳ nhiều khả năng sẽ còn tiếp diễn trong những tháng đầu năm 2015 Trong đó, do Tết Ất Mùi diễn ra muộn hơn 1 tháng so với các năm gần đây nên điểm thấp nhất của CPI trong năm 2015 nhiều khả năng sẽ rơi vào tháng 1 và tháng 2 Chúng tôi dự báo CPI tháng 1 sẽ ghi nhận mức giảm khoảng 0,35% – 0,45% (mom) tương ứng mức tăng chỉ 0,6%-0,7% so với cùng kỳ Từ tháng 3, CPI được kỳ vọng sẽ tăng trở lại nhưng khó có đột biến và kết thúc 6 tháng đầu năm 2015 sẽ vẫn ở mức khá thấp, khoảng 1,5%-1,6% (yoy) Trong giai đoạn nửa cuối 2015, xu hướng tăng của lạm phát theo cùng kỳ nhiều khả năng sẽ tiếp tục được duy trì dựa trên một số cơ sở chính: (1) dự báo giá dầu thô có thể ghi nhận sự phục hồi nhất định kéo việc theo điều chỉnh tăng trở lại của giá xăng dầu trong nước, (2) sức cầu có cải thiện tốt hơn về cuối năm theo yếu tố mùa vụ và (3) giá các mặt hàng thiết yếu do nhà nước quản lý như Y tế, Giáo dục, Điện, … sẽ tiếp tục tăng theo lộ trình Tỷ lệ lạm phát năm 2015 được dự báo vào khoảng 3,5% - 3,7%

Lạm phát năm 2015: Tỷ lệ lạm phát cả năm 2015 dưới 1%

Tiếp tục xu hướng năm 2014, năm 2015 có mức tăng giá tiêu dùng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Lạm phát bình quân của cả năm 2015 chỉ ở mức 0,63% Tuy nhiên, sau khi loại trừ các mặt hàng lương

Trang 25

thực-thực phẩm, năng lượng và các mặt hàng do nhà nước quản lý khỏi rổ hàng hóa, lạm phát lõi của Việt Nam tăng 2,05% trong năm 2015 Chúng tôi cho rằng mức lạm phát lõi là tương đối phù hợp và cần được duy trì để giữ kỳ vọng lạm phát ở mức thấp, từ đó giúp cho mặt bằng lãi suất ổn định, tạo thuận lợi cho quá trình hồi phục kinh tế.

Mặc dù vậy, lạm phát có thể đứng trước những biến động mạnh hơn trong năm 2016 Thứ nhất, giá năng lượng và nhiều loại hàng hóa đã ở mức thấp kỷ lục và có khả năng sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ Thứ hai, hiện tượng thời tiết El Nino đang tác động bất lợi đến nguồn cung gạo, có thể khiến giá cao hơn trong năm 2016 Lưu ý, quyền số của nhóm hàng lương thực sẽ được điều chỉnh giảm giai đoạn 2016-2020 dù vẫn giữ một tỷ trọng cao Thứ ba, khả năng tăng giá các nhóm hàng do nhà nước quản lý bao gồm điện, dịch vụ y tế và giáo dục trong năm 2016 là lớn Thứ tư, tốc độ tăng cung tiền vượt xa GDP danh nghĩa đang tích lũy những rủi ro gây bất ổn về giá Chúng tôi cho rằng lạm phát 2016 sẽ ở mức 4-5%.

Lạm phát năm 2016: Lạm phát cả năm 2016 gần 5% Tỷ lệ lạm phát 2017 được dự báo vào khoảng 4-4,5%.

Trang 26

Với dự báo về việc cầu tiêu dùng sẽ chưa bứt phá, chúng tôi đánh giá diễn biến điều chỉnh giá của các mặt hàng thiết yếu tiếp tục là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến lạm phát toàn phần của năm 2017 Đầu tiên phải kể đến áp lực từ việc giá hàng hóa nguyên liệu, đặc biệt là dầu thô, trên thế giới có xu hướng phục hồi trở lại Tuy nhiên, sau khi đã tăng khá mạnh vào cuối năm 2016, chúng tôi không kỳ vọng vào một kịch bản tương tự sẽ lặp lại trong năm 2017 mà thay vào đó, nếu có, sẽ là một sự phục hồi nhẹ trong bối cảnh sức cầu nói chung chưa khởi sắc do triển vọng kinh tế thế giới vẫn tương đối ảm đạm Trong khi đó, từ phía trong nước, lộ trình tăng giá Dịch vụ y tế và Giáo dục sẽ tiếp tục diễn ra theo lộ trình và ảnh hưởng mạnh lên CPI Mặc dù vậy, yếu tố này hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát cũng như sự chủ động của Chính phủ Tổng hợp các yếu tố, chúng tôi cho rằng Chính phủ vẫn còn dư địa điều hành và kiểm soát lạm phát và mục tiêu lạm phát dưới 5% nhiều khả năng sẽ đạt được Tỷ lệ lạm phát cả năm 2017 dự báo vào khoảng 4% - 4,5%.

Lạm phát cả năm 2017 được dự báo vào khoảng 2,9-3,1%.

Lạm phát trong năm 2017 chủ yếu bị tác động bởi một số các yếu tố như giá lương thực, thực phẩm, giá nhiên liệu và các mặt hàng do Chính phủ quản lý và điều tiết Trong khi đó, cầu tiêu dùng chưa cho thấy các tín hiệu cải thiện đáng kể Theo đó, trong bối cảnh diễn biến thuận lợi (1) giá nhiên liệu không có nhiều biến động vượt ngoài dự báo; (2) giá lương thực thực phẩm giảm chủ yếu do giá thịt lợn giảm, (3) việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế đã không tạo nên sức ép lớn Trong khi đó, cầu tiêu dùng dù cho thấy sự phục hồi tốt hơn nhưng chưa đủ mạnh.

Kết thúc tháng 11, lạm phát tăng 0,13% so với tháng trước và tăng 2,62% so với cùng kỳ năm ngoái Với việc giá bán lẻ điện được điều chỉnh tăng

Trang 27

ngay trong tháng 12 và việc thêm 18 tỉnh điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế, CPI tháng 12 được dự báo tăng 0,5-0,7% trương ứng mức tăng CPI cho

Lạm phát 2018

Lạm phát trong năm 2018 được kiểm soát dưới mục tiêu Quốc hội đề ra Theo số liệu từ TCTK, CPI bình quân trong năm 2018 tăng 3.54% so với cùng kỳ năm 2017 (Hình 5) Nếu tính theo thời điểm, CPI tính đến cuối tháng 12/2018 chỉ tăng 2.98% so cuối năm 2017 Chỉ số CPI lõi bình quân duy trì ở mức 1.48% YoY, thấp hơn mục tiêu 1.5-1.7% của Quốc hội, cho thấy chính sách tiền tệ được được điều hành khá hợp lý của NHNN.

Nhóm giao thông, giáo dục, y tế và ăn uống đóng góp lớn nhất vàomức tăng CPI trong năm 2018

Trong năm 2018, các yếu tố đóng góp vào mức tăng của CPI bao gồm: (1) Tính chung cả năm 2018, giá xăng, dầu tăng khoảng 15.25%, tác động làm CPI chung tăng 0.63%

(2) Điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh theo Thông tư số 02/2017/TT-BYT và Thông tư số 39/2018/TT-BYT làm giá dịch vụ y tế tăng 13.86%, tác động làm CPI chung tăng 0.54%.

(3) Thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm dịch vụ giáo dục tăng 7.12% so với năm 2017, tác động làm CPI tăng 0.37%.

(4) Giá nhóm hàng lương thực tăng 3.71% (tác động làm CPI chung tăng 0.17%); giá thịt lợn tăng 10.37% (tác động làm CPI chung tăng 0.44%).

Trang 28

Lạm phát được kiềm chế bằng việc hạn chế điều chỉnh giá các nhómhàng thuộc quản lý của Chính phủ

Chính phủ chủ trương hạn chế việc điều chỉnh giá các nhóm hàng thuộc quản lý của Chính phủ, đặc biệt Bộ Công Thương đã giữ giá điện không đổi trong 3 tháng cuối năm 2018 và lùi thời gian áp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu sang ngày 1/1/2019 (thay cho tháng 10 như dự tính) Ngoài ra, bộ Y tế ban hành Thông tư số 15/2018/TT-BYT ngày 30/5/2018 giảm giá giá dịch vụ khám bệnh y tế, theo đó chỉ số giá y tế tháng 7/2018 giảm 7.58% (tác động làm CPI chung giảm 0.29%).

Lạm phát 2019

Lạm phát bình quân năm 2019 chỉ tăng 2.79% YoY, mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua Tuy nhiên, những biến động bất lợi đối với ngành chăn nuôi, đặc biệt về cuối năm, đã khiến lạm phát tăng cao Nếu tính theo Quý, giá thịt lợn tăng hơn 50% đã đẩy lạm phát Quý 4 lên mức 3.67% YoY – mức cao nhất cho Quý 4 trong vòng 3 năm qua Nếu sử dụng thước đo lạm phát so với cùng kỳ năm trước, lạm phát tháng 12 đã tăng

Trang 29

1 Nhóm thực phẩm (+5.08% YoY, chủ yếu do giá thịt lợn bình quân năm 2019 tăng 11.79%) đóng góp 1.15% vào CPI;

2 Giá điện điều chỉnh tăng vào tháng 3 (giá điện sinh hoạt +8.08%) đóng góp 0.19% vào CPI;

3 Giá dịch vụ nhà nước, bao gồm giá dịch vụ y tế (+4.65%, đóng góp 0.18% CPI) và giá dịch vụ giáo dục (+6.11%, đóng góp 0.32% vào CPI); 4 Giá xăng dầu giảm 3.13%, làm CPI giảm 0.15%.

Lạm phát 2020: Nỗ lực kiểm soát của chính phủ

Lạm phát 2020 được kiểm soát tốt và CPI bình quân thấp hơn nhiều so với mức trần của Chính phủ.Chỉ số CPI bình quân 2020 tăng 3.2% YoY, thấp hơn tương đối nhiều so với mức trần 4.0% của Chính phủ Nếu tính riêng theo Quý, chỉ số lạm phát bình quân hạ nhiệt tương đối mạnh trong 6 tháng cuối năm (Biểu đồ 8) xuống chỉ còn 1.4% trong Quý 4 từ mức 5.6% vào Quý 1 Lạm phát cơ bản cũng có xu hướng giảm dần, với tốc độ chậm hơn Lạm phát cơ bản bình quân 2020 đạt 2.3%, nằm trong khoảng cho phép 2.0% - 2.5% của Chính phủ.

Giá thịt lợn tăng mạnh và giá dầu giảm là 2 yếu tố gây ảnh hưởngmạnh tới CPI năm 2020

Trong năm 2020, các yếu tố chính tác động tới CPI bao gồm:

1) Giá nhóm thực phẩm tăng 12.3% YoY, chủ yếu do giá thịt lợn đã tăng 57.2% YoY, làm CPI chung tăng 2.6%;

2) Giá nhóm lương thực tăng 4.5%, do giá gạo xuất khẩu tăng 5.1% và làm CPI chung tăng 0.2%;

3) Giá nhóm giao thông giảm 11.2% do giá xăng dầu giảm 23.0%, giúp CPI chung giảm 0.8%.Chính phủ đã có những nỗ lực nhằm kiểm soát lạm

phát khi lạm phát tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm

Trang 30

Trong năm 2020, Chính phủ đã thành công trong việc kiểm soát lạmphát khi áp lực gia tăng trong 6 tháng đầu năm do giá thịt lợn tăng độtbiến:

1) Cho phép nhập khẩu thịt lợn và lợn giống từ Thái Lan để bình ổn giá Trên thực tế, giá thịt lợn đã giảm gần 15% sau giai đoạn trên

2) Yếu tố giá dịch vụ công như y tế được kiểm soát chặt chẽ khi yêu cầu hoãn tăng lương cơ sở của Chính phủ vào đầu tháng 7 giúp cho giá nhóm y tế không còn áp lực tăng như các năm trước Ngoài ra, Chính phủ cũng đã yêu cầu các Bộ phối hợp để không tăng giá các nhóm hàng dịch vụ Nhà nước.

Lạm phát 2021

CPI bình quân ở mức 3.8% cho cả năm 2022, nằm trong mục tiêu lạm phát 4.0% mà Chính phủ đề ra, do nhu cầu tiêu thụ trong nước hồi phục yếu dưới sự tác động của đợt dịch kéo dài, kết hợp với việc đà tăng của giá hàng hoá chững lại và có sự phân hóa, và cung tiền M2 tăng trưởng chậm lại

Lạm phát năm 2021 tiếp tục duy trì ở mức thấp

CPI bình quân ở mức 3.8% cho cả năm 2022, nằm trong mục tiêu lạm phát 4.0% mà Chính phủ đề ra, do nhu cầu tiêu thụ trong nước hồi phục yếu dưới sự tác động của đợt dịch kéo dài, kết hợp với việc đà tăng của giá hàng hoá chững lại và có sự phân hóa, và cung tiền M2 tăng trưởng chậm lại

Lạm phát năm 2021 tiếp tục duy trì ở mức thấp

Chỉ số CPI bình quân năm 2021 tăng 1.84% YoY, mức thấp nhất trong 5 năm qua và nằm an toàn so với mục tiêu dưới 4% của Chính phủ đưa ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP hồi đầu năm Tính riêng theo quý, chỉ số CPI bình quân tăng 1.89% trong quý 4, giảm nhẹ từ mức 2.51% trong quý 3 Dù vậy, mức tăng lạm phát đang có xu hướng tăng dần khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới hồi phục nhanh nhờ chương trình tiêm chủng vaccine được đẩy mạnh Lạm phát cơ bản có xu hướng tương đồng với lạm phát chung, CPI lõi bình quân tăng 0.81% so với năm 2020.

Trang 31

CPI bình quân năm 2021 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

(1) Giá xăng dầu trong nước tăng 31,74% so với năm trước (làm CPI chung tăng 1,14 điểm phần trăm), giá gas tăng 25,89% (làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm);

(2) Giá gạo tăng 5,79% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần trăm) do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết và nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội;

(3) Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm);

(4) Giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,1 điểm phần trăm) do ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày

02/10/2015 của Chính phủ  Lạm phát 2022

CPI bình quân ước tính ở mức 4.1% cho cả năm 2023, nằm trong mục tiêu lạm phát 4.0 – 4.5% mà Chính phủ đề ra, nhờ: (i) Chính Phủ luôn ưu tiên bình ổn giá xăng dầu trong nước trước diễn biến khó lường của giá xăng dầu thế giới; (ii) Giá heo hơi tăng nhẹ quanh 60,000 – 65,000 nhờ nguồn cung ổn định đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước; (iii) Giá nguyên vật liệu xây dựng hạ nhiệt; và (iv) Khác với hầu hết các nền kinh tế khác, Việt Nam không có áp lực lạm phát xuất phát từ chính sách tài khoá và tiền tệ nới lỏng tích luỹ trong 2 năm Covid

Áp lực lạm phát gia tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát

Chỉ số CPI bình quân năm 2022 tăng 3.15% YoY Mức tăng lạm phát có xu hướng tăng dần do nhu cầu nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao hậu Covid trong khi tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng do:

1, Xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine;

Trang 32

2, Trung Quốc theo đuổi chiến lược Zero Covid và áp lệnh phong tỏa các thành phố lớn, cảng và cửa khẩu; khiến giá cả hàng hóa trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng mạnh Điểm tích cực là trong quý 4/2022, giá xăng dầu đã hạ nhiệt theo diễn biến giá xăng dầu thế giới và giá thịt lợn giảm nhẹ, giúp kìm hãm đà tăng mạnh của lạm phát Lạm phát cơ bản có xu hướng tương đồng với lạm phát chung, CPI lõi bình quân năm 2022 tăng 2.59% so với cùng kỳ năm 2021.

Giá xăng, giá gas là 2 yếu tố gây ảnh hưởng mạnh nhất tới CPI

Năm 2022, các yếu tố chính tác động tới CPI bao gồm:

1) Giá các mặt hàng thực phẩm tăng 1.6% YoY làm CPI chung tăng 0.17%;

2) Giá vật liệu xây dựng tăng 3.11% YoY do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào như xi măng, sắt, thép, cát tăng, làm CPI chung tăng 0.59%; 3) Giá xăng dầu trong nước tăng 28.01% YoY làm CPI chung tăng 0.17%;

4) Giá dịch vụ giáo dục tăng 1.44% YoY làm CPI chung tăng 0.59% do một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023.

Trang 33

2.2 THỰC TRẠNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỜNG GDP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2022.

Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2022

 Tăng trưởng GDP năm 2010:

Trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàncầu, nền kinh tế Việt Nam đã từng bước phục hồi và tăng trưởng vớitốc độ khá nhanh

Sau khi đạt mức tăng trưởng GDP thực 5,3% trong năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đã đạt khoảng 1,98 triệu tỷ đồng (tương đương với 104,6 tỷ USD), tương ứng với tăng trưởng 6,78% trong năm 2010 (so sánh theo kỳ gốc 1994), cao hơn mức 6,5% kế oạch đã đề ra Cụ thể, tăng trưởng GDP trong 4 quý năm 2010 đều có tốc độ tăng cao hơn so với quý trước, lần lượt tăng ở mức 5,84% trong quý I, 6,44% trong quý II, 7,18% trong quý III và ước tăng 7,34% trong quý IV Đặc biệt, cả ba khu vực kinh

tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đều tăng trưởng với tốc độ tăng dần, trong đó giá trị gia tăng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 7,7%, ngành dịch vụ tăng 7,52% và ngành nông lâm thủy sản tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước Mặc dù có tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng khi xét trong khu vực châu Á – khu vực có tốc độ phục

hồi kinh tế sau khủng hoảng khá nhanh thì tốc độ phục hồi của nền kinh tế Việt Nam chậm hơn so với các nước đã có tăng trưởng âm trong năm 2009 như Malaysia, Thái Lan và Phillippines.

Trang 34

Trong số các chỉ số vĩ mô đóng góp vào mức tăng 6,78% GDP trong năm 2010, hoạt động sản xuất công nghiệp đã tiếp tục khẳng định được đà tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng trong tháng 12 đạt 14,04% so với cùng kỳ năm trước và tính chung lại tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cả năm đạt 16,2% so với cùng kỳ năm trước Các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục là đối tượng có đóng góp lớn nhất vào hoạt động sản xuất công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cả năm lần lượt là 17,25% và 19,77% Về sản lượng sản xuất, các nhóm ngành có những bước tăng trưởng ấn tượng trong quý IV bao gồm nhóm ngành sơn hóa học, đồ điện như máy giặt, tủ lạnh tủ đá và giấy bìa Ngược lại, các nhóm ngành giảm sút về sản lượng gồm có

giầy dép, lốp ô tô và máy kéo, và điều hòa

Trang 35

Trên lĩnh vực dịch vụ, sức tiêu dùng trong nước trong quý IV/2010 có giảm hơn so với 3 quý đầu do lạm phát tăng cao trên 1% trong những tháng cuối năm Tuy nhiên, so với năm 2009, sức tiêu dùng đã phục hồi đáng kể Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 12 tháng tăng 24,5% so với năm trước Ngay cả khi đã loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ năm 2010 đã tăng 14% so với cùng kỳ năm 2009 Hiện nay mức bán lẻ nước ta đã cao hơn mức bán lẻ của năm 2006 và 2007, những năm trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Sức cầu nội địa mạnh mẽ ngay cả trong giai đoạn khó khăn vừa qua là một điểm sáng nữa của kinh tế Việt Nam và cũng là một yếu tố ảnh hưởng tích cực đối với mức độ hấp dẫn chung của nền kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng GDP năm 2011:

Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đi qua năm 2011 trong bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều bất lợi từ mặt bằng lãi suất ở mức cao trong khi Chính phủ thực hiện khá nhất quán chính sách thắt

chặt tiền tệ và tài khóa theo tinh thần của Nghị quyết số 11/NQ-CP Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm đạt 5,89% trong đó tốc độ GDP quý I đạt 5,57%, quý II 5,68%, quý III tăng lên 6,07% và quý IV là 6,2% Mức

Trang 36

tăng này thấp hơn so với mức tăng 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiệm vụ kế hoạch (6%) nhưng trong bối cảnh diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới và trong nước, tốc độ tăng trưởng này vẫn cao hơn một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia Trong 5,89% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0,66% với mức tăng chung là 4%, khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,32% với mức tăng 5,53%, và khu vực dịch vụ đóng góp 2,91% với mức tăng 6,99%

Điểm đáng lưu ý là khu vực công nghiệp và xây dựng đã có bước tăng trưởng chậm lại so với năm 2010 Hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2011 không còn giữ được vai trò là đầu tàu của tăng trưởng kinh tế khi chỉ tăng 6,8% so với năm trước Trong các ngành công nghiệp trong khi ngành sản xuất, phân phối điện, ga, nước tăng và

công nghiệp chế biến tăng khoảng 10% thì ngành công nghiệp khai thác mỏ lại giảm 0,1% Các ngành công nghiệp khai thác các nguyên vật liệu dùng trong xây dựng có mức tăng trưởng giảm gần 4% so với năm 2010 trong khi chỉ số tồn kho của ngành sản xuất xi măng, vôi, vữa cao tới trên 60% Đồng thời với đình trệ trong ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng đã liên tục sụt giảm kể từ đầu năm với mức giảm gần 1% trong năm 2011 Như vậy, chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa được thực hiện khá nhất quán trong thời gian qua đã tác động khá tiêu cực đến ngành xây dựng và công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.

Trang 37

Trên lĩnh vực dịch vụ, sức tiêu dùng trong nước trong quý IV/2011 tăng hơn so với 3 quý đầu do mức lạm phát giảm dần so với những tháng trước đó Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 12 tháng năm 2011 tăng 24,2% so với năm trước Tuy nhiên khi loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ chỉ tăng 4,7%, bằng

1/3 tốc độ tăng của năm 2010 Trong khi đó, tỷ trọng của các lĩnh vực kinh doanh trong tổng mức bán lẻ khá ổn định so với năm trước, cụ thể, kinh doanh thương nghiệp vẫn chiếm tới 78,8% tổng mức bán lẻ, khách sạn nhà hàng chiếm 11,3% và du lịch chiếm 0,9%.

Tăng trưởng GDP năm 2012:

Độ trễ của chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa từ năm 2011 đã có những tác động kém tích cực đến tăng trưởng GDP trong nửa đầu năm 2012 khiến cho GDP quý tăng dưới 5% Tuy nhiên, những động thái nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa một cách thận trọng được thực hiện kể từ quý 2 đã giúp GDP được cải thiện dần trong hai quý còn lại của năm với mức tăng trên 5%/quý Tính chung lại, GDP cả năm tăng 5,03%, thấp hơn nhiều so với mức kế hoạch 6% đã đặt ra và thấp hơn mức tăng 5,81% của năm 2011 Có thể thấy tăng trưởng luôn thấp và chu kỳ kinh tế đi xuống của Việt Nam chưa có dấu hiệu qua đáy trong năm 2012 Mức tăng thấp này có thể được lý giải bởi tổng cầu, bao gồm đầu tư và tiêu dùng, phục hồi yếu hơn mong đợi do

(1) Mặc dù lãi suất giảm sau thời kỳ thắt chặt nhưng trong bối cảnh nợ xấu cao, lượng hàng tồn kho cao đã khiến cho hoạt động đầu tư tư nhân, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị thu hẹp; (2) Sự „đóng băng‟ của thị trường bất động sản cũng khiến cho giá trị tài sản ròng đi xuống kéo theo hiệu ứng cầu do tài sản giảm, và (3) Tăng trưởng dựa vào đầu tư công với tỷ lệ nợ công đã cao và hiệu quả đầu tư thấp không tạo đà cho sự tăng trưởng

Trang 38

Cầu tiêu dùng thấp hơn nhiều so với các năm trước khi tổng doanh số bán lẻ chỉ tăng 16% (y-o-y) so với mức tăng 24% của năm 2011 và 24,5% của năm 2010 và tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa ròng 284 triệu USD; chủ yếu do tốc độ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu thấp hơn so với kim ngạch xuất khẩu (7,1% so với

18,3%) Cầu đầu tư thấp khi tăng trưởng tín dụng chỉ tăng khoảng 8,91% (con số của cùng kì năm 2011 là 10,9%, năm 2010 là 29,81%) Chỉ số tồn kho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo ở mức cao trên 26% trong nửa đầu năm và có xu hướng giảm xuống mức 20% vào thời điểm cuối năm, tuy nhiên mức giảm này chủ yếu là do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất để tập trung giải phóng hàng tồn kho

Các yếu tố trên cho thấy tổng cầu yếu trong năm 2012 và chúng tôi cho rằng với mục tiêu tiếp tục ổn định vĩ mô của Chính phủ trong năm 2013, sẽ không có một sự đột phát nào về lạm phát do các nguồn lực kinh tế cần sự ổn định để tái cấu trúc Chúng tôi cho rằng chi tiêu Chính phủ khó có thể là đầu tầu tăng trưởng trong khi nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài (FDI và FII) tiếp tục xu hướng giảm, đầu tư tư nhân có xu hướng hồi phục dần khi lãi suất hiện tại đã ở mức thấp nhưng chưa đủ mạnh thì tổng cầu trong năm 2013 cũng vẫn tiếp tục xu hướng tăng một cách chậm chạp, không quá nhiều so với năm 2012 Theo đó, với điều kiện nền kinh tế Mỹ và Châu Âu vẫn giữ được mức như hiện nay và không xấu đi cộng với sự ổn định của cung tiền trong nước, GDP năm 2013 có thể đạt mức 5,2%, chủ yếu đến từ năng suất lao động tăng khoảng 3% và quy mô lực lượng lao động tăng khoảng 1,9%.

Trang 39

Tăng trưởng GDP năm 2013: GDP 2013 tăng 5,42% cao hơn mứctăng 5,25% của năm 2012.

Nền kinh tế đã cho thấy sự cải thiện, dù tốc độ phục hồi còn chậm, chưa thực sự bứt phá nhưng cũng đã có những dấu hiệu tích cực hơn khá rõ so với năm 2012 Sau khi lạm phát đã được kiểm soát tốt trong năm 2012, chính sách tiền tệ và tài khóa tiếp tục được duy trì theo hướng nới lỏng một cách thận trọng và linh hoạt đã và đang phát huy tác dụng tích cực, hỗ trợ cho đà phục hồi của nền kinh tế Tăng trưởng GDP cải thiện và gia tốc qua từng Quý, đặc biệt là trong giai đoạn nửa cuối năm với tăng trưởng GDP Quý 3 và Quý 4 lần lượt đạt 5,54% và 6,04%, cao hơn đáng kể so với mức tăng 4,76% của Quý 1 và 5,00% của Quý 2 Tính chung cả năm 2013, GDP ghi nhận mức tăng 5,42%, gần đạt mục tiêu 5,5% và cao hơn con số 5,25% của năm 2012.

Trang 40

Tương tự các năm gần đây, đóng góp chính cho mức tăng của GDP vẫn đến từ khu vực dịch vụ (+6,56% đóng góp 2,85 điểm phần trăm) trong khi khu vực công nghiệp và xây dựng ghi nhận mức tăng 5,43% thấp hơn mức 5,75% của năm 2012, còn lại là nông nghiệp Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cả năm 2013 tăng 5,9% cao hơn đáng kể so với mức tăng chỉ 4,8% của năm 2012 Sự sụt giảm của khu vực công nghiệp và xây dựng chủ yếu là do ngành Khai khoáng ghi nhận mức giảm nhẹ trong khi lĩnh vực cốt lõi là ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng khá tốt 7,44%, cao hơn đáng kể so với con số 5,80% của năm 2012 Đồng thời, theo HSBC, chỉ số PMI ngành sản xuất sau khi đạt 51,8 điểm trong tháng 12 năm 2013 đã tiếp tục tăng lên 52,1 điểm trong tháng đầu tiên của năm 2014

Đây là tháng thứ năm liên tiếp chỉ số này trên ngưỡng 50 điểm đồng thời cũng là tháng có mức tăng cao thứ hai trong lịch sử khảo sát của HSBC chỉ sau mức kỷ lục của lần khảo sát đầu tiên vào tháng 4.2011 với sự tăng trưởng tích cực từ phía sản lượng đầu ra, việc làm và số lượng đơn đặt hàng mới Những số liệu trên cho thấy lĩnh vực sản xuất vẫn đang duy trì xu hướng mở rộng tích cực Trong khi đó, chỉ số tồn kho tính đến đầu tháng 12.2013 tăng 10,2% (yoy) chỉ bẳng khoảng một nửa so với mức 20,1% cùng thời điểm năm 2012 Tỷ lệ tồn kho bình quân 11 tháng đầu năm, dù còn cao hơn ngưỡng thông thường 65%, vẫn tiếp tục xu hướng giảm nhẹ xuống 73,7% Sự phục hồi tốt hơn của cầu đầu tư cũng được củng cố khi tăng trưởng tín dụng năm 2013 đã ghi nhận sự gia tốc mạnh trong những tháng cuối năm và đạt mức 12,51%, không chỉ vượt mục tiêu 12% của NHNN mà còn cao hơn đáng kể so với mức tăng 8,91% của

năm 2012.Dựa trên những chuyển biến tích cực từ phía lĩnh vực sảnxuất, đặc biệt là của ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo, chúng tôiđánh giá dù chưa bứt phá mạnh nhưng dấu hiệu thoát đáy của nềnkinh tế đã trở nên rõ ràng hơn

Ngày đăng: 08/04/2024, 23:50