1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học tác động của emotional intelligence (trí tuệ cảm xúc) đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÍ TUỆ CẢM XÚC PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA LỮU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG n tr ị BÁO CÁO TỔNG HỢP iệ p Q uả ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN gh TÁC ĐỘNG CỦA EMOTIONAL INTELLIGENCE tố tn (TRÍ TUỆ CẢM XÚC) ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Kh óa lu ận TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2022.114 Chủ nhiệm đề tài : Hoàng Thị Kim Lớp : 2105QTVA Cán hƣớng dẫn : ThS Đỗ Thị Thu Huyền HÀ NỘI, 4/2023 ị HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA LỮU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG n tr BÁO CÁO TỔNG HỢP iệ p Q uả ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN tn gh TÁC ĐỘNG CỦA EMOTIONAL INTELLIGENCE tố (TRÍ TUỆ CẢM XÚC) ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Kh óa lu ận TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2022.114 Chủ nhiệm đề tài : Hoàng Thị Kim Thành viên tham gia : Vũ Phương Oanh Nguyễn Thị Loan Sầm Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Như Khánh Lớp : 2105QTVA HÀ NỘI, 4/2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài .6 n tr ị Bố cục đề tài Q uả CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ iệ p CẢM XÚC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN gh 1.1 Một số khái niệm liên quan tn 1.1.1 Trí tuệ ận tố 1.1.2 Cảm xúc lu 1.1.3 Trí tuệ cảm xúc 10 óa 1.1.4 Trí tuệ cảm xúc học tập .11 Kh 1.2 Cấu trúc, vai trị trí tuệ cảm xúc nhận thức hoạt động người .11 1.2.1 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc .11 1.2.2 Vai trị trí tuệ cảm xúc nhận thức hoạt động người 13 1.3 Trí tuệ cảm xúc sinh viên 14 1.3.2 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm sinh viên 18 1.3.3 Đặc điểm trí tuệ cảm xúc sinh viên 22 1.4 Mơi trường trí tuệ cảm xúc học tập sinh viên 25 1.4.1 Môi trường nội cá nhân 25 1.4.2 Môi trường xã hội .26 1.4.3 Mơi trường gia đình 26 1.4.4 Môi trường học đường 27 Tiểu kết 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 28 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 28 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng .31 2.2.1 Thực trạng yếu tố tác động từ môi trường nội cá nhân 32 2.2.2 Thực trạng yếu tố tác động từ môi trường xã hội .33 2.2.3 Thực trạng yếu tố tác động từ môi trường gia đình 34 2.2.4 Thực trạng yếu tố tác động từ môi trường học đường 34 2.3 Giáo dục hình thành trí tuệ cảm xúc phục vụ q trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 35 n tr ị 2.3.1 Cải thiện môi trường nội cá nhân 35 Q uả 2.3.2 Cải thiện môi trường xã hội 36 p 2.3.3 Cải thiện mơi trường gia đình .36 gh iệ 2.3.4 Cải thiện môi trường học đường 36 tn 2.4 Nguyên nhân thực trạng 37 ận tố Tiểu kết 37 lu CHƢƠNG XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM Kh óa XÚC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÍ TUỆ CẢM XÚC PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .38 3.1 Nguyên tắc xác định yếu tố tác động trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 38 3.1.1 Nguyên tắc khách quan .38 3.1.2 Nguyên tắc kế thừa phát triển 38 3.1.3 Nguyên tắc khả thi 38 3.2 Xác định yếu tố tác động trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 3.2.1 Xác định yếu tố môi trường nội cá nhân .39 3.2.2 Xác định yếu tố thuộc môi trường xã hội 41 3.2.3 Xác định yếu tố thuộc mơi trường gia đình 42 3.2.4 Xác định yếu tố môi trường học đường 43 3.3 Một số biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc phục vụ trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 45 Tiểu kết 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Ý nghĩa từ viết tắt Các từ viết tắt EI Emotional Intelligence TTCX Trí tuệ cảm xúc Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng thành phần khách thể nghiên cứu Biểu đồ 2.2 Các yếu tó tác động đến ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc trình học tập sinh viên Biểu đồ 2.3 Các biện pháp điều chỉnh trí tuệ cảm xúc trình học tập sinh viên Thể tác động mơi trường đến trí tuệ cảm xúc óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị sinh viên học tập Kh Sơ đồ 3.2.1 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đỗ Thị Thu Huyền tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên dạy chúng em suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình quý thầy cô công tác Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chúng xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt bạn sinh viên chuyên ngành Lưu trữ học Quản trị văn phòng cộng tác, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu thực trạng đề ị tài n tr Chúng xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp 2105QTVA đại Q uả học quy khóa 21 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội động viên, giúp đỡ chúng iệ p tơi suốt q trình thực đề tài tn gh Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân tố gia đình chúng tơi, đặc biệt bố mẹ - người tạo điều kiện cho ận học nguồn động viên lớn cho chúng tơi q trình Kh óa lu học tập nghiên cứu đề tài LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài riêng nhóm chúng tơi Các kết quả, số liệu nêu đề tài xác, trung thực chưa công bố cơng trình khác Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị Hà Nội, ngày tháng năm 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, căng thẳng học tập vấn đề phổ biến đáng lo ngại học sinh, sinh viên Căng thẳng học tập xuất đối tượng học sinh sinh viên Tuy nhiên, sinh viên - người ngưỡng trưởng thành, bắt đầu đối mặt với việc học tập độc lập, khơng cịn hướng dẫn sát từ giáo viên việc xuẩt căng thẳng việc học tập rõ ràng Căng thẳng thực vấn đề lớn thân sinh viên cách giải toả Nó gây kích thích, nguồn gốc nhiều bệnh tâm lý rối loạn tâm lý, ức chế mặt thần kinh, rối loạn giấc ngủ, chí gây trầm cảm Những bệnh có tác động ngược lại làm căng thẳng trầm trọng Có nhiều cách để giảm thiểu căng thẳng nghe nhạc, xem phim, nói chuyện với bạn bè Tuy n tr ị nhiên, chế chung phương pháp làm dịu kiểm soát cảm xúc Q uả thân Điều liên quan mật thiết đến thuật ngữ: “Trí tuệ cảm xúc” p Theo nhà chuyên môn tâm lý học người: người gh iệ thành cơng với số thơng minh trung bình lại có đầy đủ yếu tố trí tuệ tn cảm xúc Tuy nhiên, việc có số thơng minh cao mà thiếu hụt ận tố yếu tố trí tuệ cảm xúc khó kết luận người thành cơng Rõ ràng, lu bên cạnh số thơng minh, trí tuệ cảm xúc chìa khóa vén mở khả óa sáng tạo, động, linh hoạt thích ứng người để họ đạt mục đích Kh đề Thực tế cần có giải pháp can thiệp, giúp đỡ để đối tượng đạt mục đích hoạt động mang tính “lồi” người Vì vậy, để cải thiện tình trạng thiếu hụt hiểu biết trí tuệ cảm xúc mà nhà khoa học tâm lý giáo dục khuyến cáo cần thiết phải giáo dục xúc cảm cho người nói chung, sinh viên nói riêng ngày đề cập đến nhiều trình học tập Bởi lẽ, học sinh, sinh viên lực lượng nòng cốt đất nước tương lai Mặt khác, họ lực lượng tham gia vào thị trường lao động đòi hỏi chất lượng cao nhu cầu thời đại Hơn thế, sinh viên lứa tuổi mà trình phát triển, định hình nhân cách diễn mạnh mẽ, lĩnh vực xúc cảm, ý chí có nhiều vấn đề cần quan tâm đặc biệt Nhóm chúng tơi trực tiếp đối mặt với căng thẳng học tập mong muốn tìm hướng giải cho thân cá nhân quan tâm có kết tốt Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ, sinh hoạt lành mạnh cách giúp bạn giải tỏa căng thẳng hiêu Nuôi dưỡng tâm hồn tinh thần: khơng kiểm sốt cảm xúc tác động nhiều đến sức khỏe tinh thần Điều làm bạn lo lắng, chí trầm cảm, khơng quản lý cảm xúc khó xây dựng mối quan hệ bền chặt Không ta dễ rơi vào trạng thái đơn nên khó giải vấn đề mà thân gặp phải Vì thế, ta cần trì nhìn tích cực trước vấn đề xảy để giúp cho thân yêu đời hơn, ta dễ dàng vượt qua chuyện Cải thiện hiểu biết xã hội: Cần biết hòa hợp với cảm xúc cá nhân điều kiện để bạn kết nối với người đồng thời giúp bạn hiểu biết nhiều giới xung quanh, có kiến thức xã hội sâu rộng, giúp ta dễ dàng nhận người tốt, kẻ xấu Đồng thời giúp bạn hiểu rõ quan tâm người khác dành cho bạn, n tr ị giúp bạn giảm căng thẳng Luôn cho bạn cảm thấy hạnh phúc yêu đời Từ Q uả thân có nhìn khách quan vấn đề, học tập, p sinh viên có tảng kiến thức vững giúp cho thân tự tin hồn thành gh iệ cơng việc cách tốt tn 3.2.2 Xác định yếu tố thuộc môi trường xã hội ận tố Môi trường văn hố xã hội nơi sinh viên sinh sống Đại đa số lu bạn sinh viên thường bạn thuộc vùng miền khác nhau, họ có nét óa đặc trưng văn hố đặc thù, thói quen sinh hoạt khác nhau… Vì vậy, sinh viên có Kh cách ứng xử cách sống khác Qua môi trường xã hội giúp bạn sinh viên mở rộng mối quan hệ, biết cách ứng xử mực… Từ đó, giúp ích cho thân có kĩ tốt phục vụ cho trình học tập Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Con người phấn đấu để phát triển, để đáp ứng nhu cầu cao thể ý thức nhu cầu, lợi ích xã hội, chuẩn mực mục đích xã hội Trí tuệ cảm xúc cao giúp cá nhân sinh viên điều hướng phức tạp xã hội nơi học tập, nơi làm việc; dẫn dắt thúc đẩy người khác, đồng thời trở nên xuất sắc trình học tập rèn luyện họ Trí tuệ cảm xúc coi kĩ giá trị giúp đưa định giải vấn đề tốt hơn, giúp đối mặt với áp lực, giải mâu thuẫn, cịn cung cấp tư mở mà khơng thiếu thấu cảm Thơng qua vận dụng trí tuệ cảm xúc, sinh viên linh hoạt phối hợp 41 với tạo hiệu công việc Bên cạnh đó, sử dụng cảm xúc cách thông minh cung cấp xếp công việc hợp lý, tạo kết tối ưu môi trường làm việc Mơi trường xã hội tốt sinh viên bổ trợ cho Khi họ hưởng đầy đủ quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ Từ chất lượng sống, cơng việc học tập thúc đẩy, hiệu Sự phát triển công nghệ không đem lại tác động tích cực mà cịn đem lại tác động tiêu cực đến giới trẻ có sinh viên - đối tượng chịu ảnh hưởng rõ từ việc Phụ thuộc nhiều công nghệ: công nghệ phát triển bên cạnh việc học tập giảng đường sinh viên tiếp cận tài liệu học tập tìm kiếm nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho q trình học tập tảng mạng xã hội Không tảng mạng xã hội đưa lời giải cho tập n tr ị lý khiến cho nhiều sinh viên khơng chịu tư suy nghĩ mạng Q uả xã hội có sẵn lời giải Từ đó, sinh viên thiếu tập trung, thờ việc học, p lười tư duy, dựa dẫm, ỷ lại vào công nghệ gh iệ Ngại giao tiếp thụ động: Công nghệ giúp bạn sinh viên kết nối tn dễ dàng với lúc, nơi mà gặp mặt trực tiếp, nhiên với ận tố tần suất sử dụng công nghệ nhiều khiến cho bạn sinh viên thụ động ngại lu tiếp xúc với xã hội Các bạn sẵn sàng nói suy nghĩ bạn thân mạng óa xã hội khơng biết bạn ai, sống thực tế lại nhút nhát, rụt rè, Kh lối suy nghĩ sợ sai, sợ ngược với số đông bị cô lập khiến cho bạn không dám nói suy nghĩ thật, hùa theo số đơng, tự tin, tự lập, mạnh dạn Vấn đề tồn song song hai mặt, công nghệ phát triển giúp tiếp cận với nhiều điều mẻ khơng tệ nạn ảnh hưởng đến suy nghĩ lớn sinh viên 3.2.3 Xác định yếu tố thuộc mơi trường gia đình Gia đình mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến trí tuệ cảm xúc sinh viên thông qua việc tương tác, tiếp xúc thành viên gia đình Mỗi gia đình khác có cách giáo dục, dạy bảo khác tuỳ thuộc vào truyền thống văn hố họ Mỗi sinh viên có cách ứng xử khác nhau, cao hay thấp phụ thuộc vào việc ứng xử hàng ngày thành viên gia đình Việc tính cách sinh viên rèn luyện từ nhỏ hai rèn 42 luyện Vì vậy, yếu tố giáo dục gia đình góp phần quan trọng việc gắn kết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ xã hội sau bạn sinh viên Xây dựng khuôn mẫu, chuẩn mực ứng xử; xây dựng điều kiện vật chất, tinh thần gia đình tiền đề, sở cho việc hình thành phát triển tư sinh viên nói chung Nhằm giáo dục, bồi dưỡng, răn dạy, hoàn thiện nhân cách người Mơi trường văn hóa gia đình nói đến nơi lưu giữ, phổ biến, truyền đạt giá trị văn hóa mà dân tộc nhân loại sáng tạo Những người tiếp nhận giá trị văn hóa cháu gia đình, thơng qua truyền dạy trực tiếp ơng bà, cha mẹ Hình thức truyền dạy giá trị văn hóa gia đình đa dạng, phong phú Mọi người gia đình sống vui vẻ, hòa thuận với giúp cho tinh thần cá nhân người thoải n tr ị mái, dễ chịu; đặc biệt, sinh viên có ảnh hưởng tích cực tới q trình học Q uả tập Gia đình có điều kiện kinh tế ổn định, giả sinh viên yên tâm mặt kinh tế p học tập, làm thêm để lấy kinh nghiệm đam mê; ngược lại với gh iệ bạn gia đình kinh tế cịn hạn hẹp, chất lượng sống thấp mang gánh tn nặng, áp lực bạn học Vì vậy, kinh tế gia đình ận tố yếu tố định tới trí tuệ cảm xúc sinh viên lu 3.2.4 Xác định yếu tố môi trường học đường óa Mơi trường văn hóa học đường môi trường nhạy cảm mặt, đặc Kh biệt trí tuệ cảm xúc liên quan đến việc học cách giải vấn đề sinh viên Trong học tập sống, lúc người dùng đến kỹ để giao tiếp, ứng xử với người khác mà yếu tố cảm xúc đóng vai trị vơ quan trọng Môi trường học đường gồm nhiều yếu tố như: Các hành vi, lời nói, cách ứng xử, phương pháp giảng dạy hàng ngày thầy cô, bạn bè, giảng viên sinh viên phải có tương tác thường xun để nâng cao trí tuệ cảm xúc sinh viên Có thể nói tương tác giảng viên sinh viên yếu tố quan trọng giúp cho sinh viên nâng cao trí tuệ cảm xúc sinh viên 43 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ khoa học phù hợp chất lượng trình dạy học sinh viên Xây dựng mơi trường giáo dục, an tồn, thân thiện, hiệu quả… Tạo mơi trường văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp nhà trường Mơi trường văn hóa học đường tốt, phù hợp chất lượng, giúp cho sinh viên hăng hái, háo hức học tập, thu hút tính tìm tịi, sáng tạo học tập sinh viên mang lại hiệu tích cực học tập cho sinh viên Mối quan hệ yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới q trình học tập óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị sinh viên Kh Sơ đồ 3.2.1 Thể tác động môi trường đến trí tuệ cảm xúc sinh viên học tập Các mơi trường có mối quan hệ mật thiết với Mỗi mơi trường có ảnh hưởng riêng tầm quan trọng định tới trí tuệ cảm xúc học tập sinh viên Các môi trường nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ kìm hãm phát triển tư duy, trí tuệ Sau hồn thành khảo sát, nhóm đưa mức độ ảnh hưởng theo tầm quan trọng mơi trường đến trí tuệ cảm xúc sinh viên học tập Xuất phát từ môi trường nội cá nhân yếu tố định nhất, xuất trước ảnh hưởng tới trí tuệ cảm xúc Trí thơng minh thuộc trí tuệ nhân cách đảm bảo cho cá nhân nắm tri thức cách dễ dàng hiệu Sự quan tâm chăm sóc, tình u thương cha mẹ người thân nhân tố giúp trí tuệ cảm xúc phát triển Mơi trường xã hội vừa có mặt tĩnh, bất biến biến đổi 44 không ngừng (đời sống vật chất tinh thần) Xã hội phát triển tác động, ảnh hưởng tới trí tuệ cảm xúc lớn Cùng với đó, phát triển công nghệ thông tin vũ bảo mang lại ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực cho sinh viên nói riêng xã hội nói chung Khi sinh viên biết vận dụng, tham khảo công nghệ cách giúp cho tư tiến bộ, sáng tạo; ngược lại, lạm dụng công nghệ sinh viên bị lệ thuộc vào chúng, khả tư giảm sút Từ đó, ta thấy cấp độ mơi trường tác động tới trí tuệ cảm xúc học tập sinh viên uả n tr ị Sơ đồ 3.2.2 Thể tác động môi trường đến trí tuệ cảm xúc sinh viên học tập từ cao đến thấp Q 3.3 Một số biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc phục vụ trình học iệ p tập sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội gh Sinh viên có thái độ tích cực học tập, đặt mục tiêu học tập cụ tố tn thể: đặt mục tiêu cụ thể, rõ ràng biết thân muốn gì, cần ận sống Mục tiêu đặt động lực để thúc đẩy thân có tinh thần lu thái độ học tập chăm chỉ, tích cực giúp thân khơng bị phân tâm Kh óa cơng việc khác Hồn thành mục nhỏ sau mục tiêu lớn coi địn bẩy đến thành công cá nhân Cải thiện mối quan hệ thành viên gia đình gia đình nên nhìn nhận nỗ lực học tập cái: Đôi sống thứ không theo kế hoạch đặt Chính cha mẹ nên nhìn nhận ghi nhận nỗ lực suốt q trình học tập, khơng nên nhìn vào kết mà đánh giá Việc thành viên gia đình có mối quan hệ tốt giúp sống tình cảm, cởi mở với người xung quanh Nhà trường nên khích lệ, cổ vũ tinh thần người học: Hình thức khen thưởng bằng: giấy khen, khen, học bổng, tiền mặt… sinh viên có thành tích học tập tốt, hoạt động tích cực cơng tác đồn trường Cải thiện cách kết giao với người suy nghĩ tích cực, học cách giao tiếp, tương tác xã hội nhiều hơn: Khi tiếp xúc giao tiếp với người có suy 45 nghĩ tích cực giúp bạn thay đổi suy nghĩ có cách nhìn nhận với thứ xung quanh cách tích cực hơn, từ làm cho bạn thoải mái dành cải thiện trí tuệ cảm xúc thân Làm quen với trang thiết bị, công nghệ đại: Giúp sinh viên có thêm nhiều kỹ năng, kiến thức sử dụng thiết bị đại Từ đó, giúp ích việc học tập cơng việc sau cá nhân sinh viên Tiểu kết Trong chương 3, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc phục vụ trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Q uả n tr ị Hà Nội 46 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng giải pháp giúp sinh viên thay đổi hiểu biết, nhận thức vận dụng trí tuệ cảm xúc học tập sống, rút số kết luận sau: Trí tuệ cảm xúc nhiều tác giả nước nghiên cứu Song chưa có nhiều tác giả trọng đến việc nghiên cứu nhận thức trí tuệ cảm xúc sinh viên Trí tuệ cảm xúc bao gồm: khả nhận thức lý luận cảm xúc; khả quản lý thấu hiểu cảm xúc hoạt động giao tiếp Trí tuệ cảm xúc khả thâm nhập yếu tố tri thức vào lĩnh vực tình cảm – cảm xúc cá nhân; khả nhận thức, kiểm sốt, điều khiển lĩnh hội chúng q trình giao tiếp n tr ị Từ sở lý luận đề tài nghiên cứu trình bày chương 1, Q uả đặc biệt lưu ý đến vấn đề sau sở quy định trực tiếp đến việc p đề xuất giải pháp là: gh iệ Kết trình nhận thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương tn pháp giảng dạy, khối lượng kiến thức, mức độ nhận thức, thái độ học tập sinh ận tố viên Tuy nhiên, quan trọng thái độ học tập sinh viên lu Nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào ý thức người óa Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn Cơ sở, tiêu chuẩn mục đích nhận thức Kh thực tiễn xã hội Tương tự, nhận thức trí tuệ cảm xúc bắt nguồn từ thực tế biểu trí tuệ cảm xúc, thay đổi nhận thức trí tuệ cảm xúc góp phần làm thay đổi lực ứng xử trí tuệ cảm xúc ngược lại Trí tuệ cảm xúc có vai trị vơ to lớn người Chúng giúp người tự tin độc lập giao tiếp, định hạnh phúc thành cơng cá nhân Vì vậy, trí tuệ cảm xúc lĩnh vực tri thức mang tính ứng dụng cao thực tiễn sống xã hội Do đó, để phát huy hiệu tối đa nhận thức, giảng dạy người giảng viên cần trọng yếu tố thực hành yếu tố lý luận Các biện pháp đề xuất nhằm thay đổi nhận thức sinh viên trí tuệ cảm xúc xây dựng sở thực tiễn mức độ nhận thức, đặc biệt yếu tố tác động tới kết nhận thức sinh viên 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Don Hockenbury Sandra E Hockenbury (2010): Discovering PsychologyWorth Publishers D Goleman (2005), Nghệ thuật lãnh đạo dựa tảng trí tuệ cảm xúc, Alpina Business Books Moskva Joseph LeDoux (2018): On Fear, Emotions, and Memory: An Interview with Dr Joseph LeDoux, Page of 2, Brain World J.D Mayer - P Salovey (1993), The Intelligence of emotional intelligence, American Salovey, John Mayer (1990): “Trí tuệ cảm xúc” Tạp chí Trí tưởng tượng, Nhận thức Tính cách Nguyễn Thị Dung (2008): Trí tuệ cảm xúc giáo viên chủ nhiệm lớp n tr ị trường trung học sở, Từ điển Tâm lý học, Thư viện Bách khoa, Hà Nội Q uả Nguyễn Thị Mỹ Dung (2008): Phát triển lực tư học sinh trung p học phổ thông thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn sinh học, Hà Nội gh iệ Vũ Dũng (2000): Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội ận tố đốn, Tạp chí Tâm lí học số tn Nguyễn Huy Tú (2000): Trí tuệ cảm xúc – chất phương pháp chẩn lu 10 Nguyễn Khắc Viện (1995): Từ điển tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội óa 11 Dương Thị Hồng Yến (2010): Trí tuệ cảm xúc giáo viên Tiểu học, Kh Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 12 Địa chỉ: https://123docz.net/trich-doan/869414-dac-diem-phat-trien-sangtao-cua-sinh-vien.htm [Trực tuyến] [Truy cập ngày 3/2/2023] 13 Địa chỉ: https://nls.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=14782&ur=nls&lng=vn&title=mot-sodac-diem-tam-ly-co-ban-cua-sinh-vien [Trực tuyến] [Truy cập ngày 3/2/2023] 14 Địa chỉ: https://tailieu.vn/doc/thuc-trang-ki-nang-tu-quan-li-cam-xuccua-sinh-vien-truong-dai-hoc-su-pham-ha-noi-2326069.html [Trực tuyến] [Truy cập ngày 3/3/2023] 15 Địa chỉ: https://tailieu.vn/doc/nhan-biet-cam-xuc-cua-nguoi-khac-vamoi-quan-he-1518101.html [Trực tuyến] [Truy cập ngày 4/3/2023] 48 16 Địa chỉ: https://kenh14.vn/nghien-cuu-chung-minh-to-mo-la-duc-tinhkinh-khung-nhat-cua-con-nguoi-20160411011540213.chn [Trực tuyến] [Truy cập ngày 4/3/2023] 17 Địa chỉ: https://ibsvietnam.edu.vn/to-mo-chia-khoa-anh-huong-den-trithong-minh-va-ket-qua-hoc-tap/ [Trực tuyến] [Truy cập ngày 4/3/2023] 18 Địa chỉ: https://vietgiaitri.com/nuoi-duong-su-to-mo-trong-hoc-tap20190428i3922656/ [Trực tuyến] [Truy cập ngày 4/3/2023] 19 Địa chỉ: https://tailieu.vn/doc/de-tai-khao-sat-ve-su-tu-tin-cua-sinh-vien614155.htmlv [Trực tuyến] [Truy cập ngày 4/3/2023] 20 Địa chỉ: https://sinhviengioi.com/60-binh-luan-ve-long-tu-trong.html [Trực tuyến] [Truy cập ngày 5/3/2023] ị 21 Địa chỉ: https://doan.edu.vn/do-an/phuong-phap-giao-duc-anh-huong- n tr den-su-thieu-tu-tin-voi-ban-than-cua-sinh-vien-1920/ [Trực tuyến] [Truy cập ngày Q uả 5/3/2023] iệ p 22 Địa chỉ: https://keyskills.edu.vn/blogs/sinh-trac-van-tay/5-loai-tri-tue- gh cam-xuc-eq [Trực tuyến] [Truy cập ngày 21/3/2023] tn 23 Địa chỉ: https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-nhan-thuc-ve- ận tố tri-tue-cam-xua-cua-sinh-vien-chuyen-nganh-tam-li [Trực tuyến] [Truy cập ngày Kh óa lu 24/4/2023] 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi PHIẾU KHẢO SÁT TRÍ TUỆ CẢM XÚC TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chào bạn sinh viên! Dưới phiếu khảo sát phục vụ nghiên cứu khoa học trí tuệ cảm xúc trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Là sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, ý kiến bạn có ý nghĩa lớn thành cơng nghiên cứu góp phần vào việc hoàn thiện nội dung đề tài Chúng cam kết ý kiến, câu trả lời bạn bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học tr ị Cảm ơn bạn hỗ trợ nhóm nghiên cứu! uả n I THƠNG TIN CHUNG: Q Câu Giới tính bạn là? p  Nam gh iệ  Nữ tn Câu Bạn sinh viên năm mấy? tố  Năm lu ận  Năm hai Kh phòng) óa Câu Bạn sinh viên khoa nào? (VD: Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn ………………………………………………………………………… Câu Bạn đánh giá kiểu ngƣời nào?  Hướng nội, khép kín, ngại giao tiếp  Hướng ngoại, cởi mở II THƠNG TIN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Câu Bạn nghe đến Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence - EI) trƣớc chƣa?  Chưa nghe  Một vài lần  Rất nhiều lần 50 Câu Bạn biết tới “Trí tuệ cảm xúc” qua hình thức nào?  Các trang mạng xã hội: Fb, instagram, twitter, tiktok…   Website Các phương tiện truyền thơng: báo, tạp chí, truyền hình, điện thoại, fax, internet.…  Qua trường học, thầy cô  Qua bạn bè, người thân Khác (ghi rõ) ……………………………………………………… Câu Bạn đánh giá tầm quan trọng EI với ngƣời sống?  Vô quan trọng cần thiết để phát triển toàn diện trí tuệ người n tr ị  Khơng quan trọng, cần rèn luyện để IQ cao Q uả  Tương đối quan trọng iệ Trí tuệ định nghĩa khả năng, lực phán đoán đắn vấn gh  p Câu Theo bạn, trí tuệ đƣợc định nghĩa nhƣ nào? tn đề liên quan đến sống, hành vi từ đưa lựa chọn phù hợp có ận Trí tuệ phần suy nghĩ, tư người, bao gồm khả lu  tố mục đích Kh óa tưởng tượng, ghi nhớ, phê phán, lý luận, thu nhận tri thức… tiến lên tới phát minh khoa học, sáng tạo nghệ thuật  Trí tuệ khả suy nghĩ hành động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết, ý thức chung nhìn sâu sắc, kết trình trao đổi hoạt động tri thức dựa tảng lý trí  Trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình Câu Theo bạn, khái niệm cảm xúc gì?  Cảm xúc rung động, phản ứng người yếu tố ngoại cảnh tác động vào  Cảm xúc rung động thân thực nảy sinh trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh trình thỏa mãn nhu cầu 51  Cảm xúc kết trình nhận thức ý thức xảy để đáp ứng với phản ứng hệ thống thể kích hoạt Cảm xúc trải nghiệm tích cực tiêu cực, làm thay đổi sinh lý,  hành vi người Cảm xúc có nguồn gốc từ việc thay đổi, thông qua phản ứng tức thời nhằm mục đích thích nghi nhanh với điều kiện ngoại cảnh Câu 10 Theo bạn, trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence - EI) gì?  Là số cảm xúc cá nhân  Khả giám sát cảm giác xúc cảm người người khác, phân biệt họ sử dụng thông tin để dẫn dắt suy nghĩ hành động người  Khả nhận diện cảm nhận, cảm xúc người khác n tr ị  Năng lực tham gia vào việc xử lý thông tin phức tạp vi tế cảm xúc Q uả người khác, lực vận dụng thơng tin để điều hướng suy nghĩ p hành vi gh iệ  Cá nhân có trí tuệ cảm xúc cao ý, vận dụng, hiểu làm chủ cảm xúc tn Những kĩ hỗ trợ khả thích nghi – đem lại lợi cho họ ận tố người khác lu Khác (ghi rõ) ……………………………………………………… Kh thành loại? óa Câu 11 Bạn cho rằng, trí tuệ cảm xúc học tập sinh viên đƣợc chia  loại (Tự nhận thức)  loại (Tự nhận thức, tự điều chỉnh)  loại (Tự nhận thức, tự điều chỉnh, động lực)  loại (Tự nhận thức, tự điều chỉnh, động lực, đồng cảm)  loại (Tự nhận thức, tự điều chỉnh, động lực, đồng cảm, kỹ xã hội) Câu 12 Bạn nghĩ cấp độ “Trí tuệ cảm xúc”?  Nhận thức cảm xúc  Lý luận cảm xúc  Thấu hiểu cảm xúc  Quản lý cảm xúc 52 Câu 13 Các bạn đánh dấu vào thích hợp với câu hỏi, câu đƣợc chọn đáp án Những số thể quan điểm bạn từ “hồn tồn đồng ý” đến “hồn tồn khơng đồng ý” theo thang đo Likert lần lƣợt là: 1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Hồn tồn đồng ý MÃ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HĨA ị HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Q uả Trong giao tiếp, người hòa đồng p thường biểu lộ cảm xúc cách tự nhiên, iệ AH1 hòa nhã, dễ dàng hịa hợp với người, có gh tn khả hòa giải, tránh xung đột ận tố môi trường chung lu Áp lực cha mẹ kỳ vọng giảng viên có liên quan đến căng thẳng xung quanh thời óa AH2 Kh gian thi cử việc lựa chọn ngành học cụ thể nghề nghiệp tương lai; canh tranh điểm số bạn bè đồng trang lứa AH3 Cảm giác căng thẳng xuất sinh viên gặp phải lời trích từ thầy kết học tập Một sinh viên hịa đồng có khả giao tiếp AH4 hiệu trì mối quan hệ tốt với bạn học giảng viên, từ xây dựng điều kiện học tập thoải mái, tích cực AH5 MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý ẢNH HƢỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐẾN QUÁ TRÌNH n AH tr STT Lạm dụng công nghệ thông tin làm giảm khả tư 53 Khả tự kiểm soát cho biết khả điều AH6 chỉnh cảm xúc, suy nghĩ hành vi người trước cám dỗ xung động xung quanh Một sinh viên có khả tự kiểm sốt tốt có AH7 thể điều khiển cảm xúc mình, dù có gặp phải tình căng thẳng sẵn sàng đối mặt giải nhanh chóng Tính tự chủ cao, dễ dàng thích nghi AH8 với hồn cảnh mới, điều kiện mới, tránh áp lực khơng đáng có từ mơi trường ị chung n tr Người ln trì ổn định, bình tĩnh uả tình huống, khơng hành động bộc Q AH9 phát, không dễ bị dao động yếu iệ p gh tố xung quanh tố tn Một sinh viên có trí tuệ cảm xúc tốt ln AH10 học tập, sẵn sàng phấn đấu mặt, lu 10 ận vui vẻ, tự tin, có mục tiêu rõ ràng, tích cực Kh óa khơng cảm thấy bị áp lực căng thẳng học tập gây GP BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TRÍ TUỆ CẢM XÚC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN GP1 Kết giao với ngƣời suy nghĩ tích cực GP2 Học cách giao tiếp, tương tác xã hội nhiều GP3 Cải thiện mối quan hệ thành viên gia đình, người sống vui vẻ, hạnh phúc, thấu hiểu GP4 Gia đình nhìn nhận nỗ lực học tập 54 GP5 Nhà trường khích lệ, cổ vũ tinh thần người học (tuyên dương, khen thưởng,…) GP6 Giảng viên kết hợp giảng dạy xây dựng tình thực hành “trí tuệ cảm xúc” GP7 Phải làm quen với trang thiết bị, công nghệ đại GP8 Bản thân sinh viên phải có thái độ tích cực học tập lớp GP9 Đưa mục tiêu học tập cụ thể để xây dựng tốt động lực bên trong, thúc đẩy hành động ị Câu 14 Ngoài nội dung trên, mong bạn có thêm ý kiến n tr đóng góp khác (nếu có): Q uả ………………………………………………………………………………… iệ p ……………………………………………………………………………………… gh ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia điền phiếu khảo sát! Kh óa lu ận tố tn ………………………………………………………………………………… 55

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN