Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đạo Đức, Lối Sống Của Sinh Viên Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.pdf

56 4 0
Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đạo Đức, Lối Sống Của Sinh Viên Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Đ ề gh in tà BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC n iê ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI u Mã số: ĐTSV.2021.04 kh oa Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hoàng Thành viên tham gia: Nguyễn Huệ Chi Khồng Xó Ly Phạm Thị Thu Trang Lớp: 1805CTHA - Chính trị học Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thu Hường c họ Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Đỗ Thu Hường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo chúng tơi suốt q trình chúng tơi nghiên cứu thực đề tài Dù có nhiều cố gắng, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chúng tơi cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong ý kiến đóng góp từ q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đ ề Chúng xin chân thành cảm ơn! n iê gh in tà u oa kh c họ LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua, số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực Nếu khơng nêu chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Đ ề in tà n iê gh Nguyễn Văn Hoàng u oa kh c họ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CTQG Chính trị Quốc gia KHXH Khoa học xã hội GS Giáo sư Nxb Nhà xuất TP Thành phố Đ ề n iê gh in tà u oa kh c họ MỤC LỤC Đ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm Khái quát số nội dung Phật giáo có ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống sinh viên .8 1.2 Những ưu điểm, hạn chế Phật giáo .13 1.3 Tư tưởng Phật giáo đạo đức, lối sống vận dụng tư tưởng Phật giáo việc giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên 16 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 24 2.1 Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24 2.2 Những ảnh hưởng tích cực Phật giáo đến đạo đức, lối sống sinh viên nguyên nhân 26 2.3 Những ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến đạo đức, lối sống sinh viên nguyên nhân 34 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 37 3.1 Những vấn đề cần đặt từ ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 37 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát huy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên 38 3.3 Một số giải pháp phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực đến đạo đức, lối sống sinh viên .40 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ề n iê gh in tà u oa kh c họ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, giới diễn biến động to lớn nhiều mặt như: ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, khủng bố, dịch bệnh Covid, chiến tranh, xung đột tôn giáo, khủng hoảng kinh tế, tài chính, đói nghèo… diễn nhiều nơi giới Trong bối cảnh đó, hồi sinh gia tăng mạnh mẽ tơn giáo cũ số hình thức tơn giáo lạ làm cho mối quan hệ người ngày phức tạp Đ Trong xu chung gia tăng tơn giáo nước ta đời sống tơn ề giáo có vận động mạnh mẽ năm gần đây, có Phật in tà giáo Ngày nay, trước biến đổi tình hình giới nước, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng gh Vì vậy, nhiều vấn đề đặt ra, xung quanh việc đánh giá ảnh hưởng iê n tôn giáo đến lĩnh vực tinh thần xã hội Việt Nam thời đại tương lai vấn đề ảnh hưởng tơn giáo với trị hay rộng lớn u ảnh hưởng tơn giáo tới văn hóa kh Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo tôn giáo lớn du oa nhập Việt Nam từ sớm Đây tôn giáo gắn bó, đồng hành với dân c họ tộc Việt Nam Trong trình tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Nhiều quy phạm, chuẩn mực đạo đức Phật giáo người Việt dựa sở văn hóa lựa chọn, tiếp nhận, nâng cao sử dụng mức độ phương diện khác nhau, góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người dân Việt Nam Có thể nói, tồn dân tộc hai ngàn năm qua, Phật giáo trở thành phần khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam Kinh tế thị trường đem lại thành tựu quan trọng cho phát triển đất nước, mặt trái làm xuất ngày gia tăng tượng tiêu cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt suy thoái đạo đức lối sống Chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hóa vai trị đồng tiền, lối sống gấp gáp xa rời lý tưởng cách mạng làm tha hóa đạo đức, lối sống phận người xã hội, có cán Đảng, Nhà nước Bên cạnh đó, khuynh huớng làm giàu giá nào, kể lừa đảo bất chính, gây tội ác, vi phạm pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên lương tâm nhân phẩm người số cá nhân bị kỷ luật làm nguy làm băng hoại giá trị văn hóa, đạo đức pháp luật Đ Trong trình xây dựng đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa việc kế ề thừa giá trị lối sống có truyền thống dân tộc, có in tà đóng góp Phật giáo Ở đây, đạo đức, lối sống Phật giáo có giá trị cần thiếp thu, kế thừa để xây dựng đạo đức, lối sống cho gh người Vệt Nam có sinh viên Vì vậy, Nhóm tác giả iê n chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhằm tìm kiếm u giải pháp phù hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực oa trường Đại học Nội vụ Hà Nội kh Phật giáo trình xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên c họ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo tôn giáo lớn nước ta quan tâm nhiều nhà nghiên cứu cơng trình tiêu biểu như: “Phật giáo nguyên thuỷ đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp; “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thể; “Phật giáo Việt Nam” nhiều tác giả giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, hay “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thượng tọa Thích Minh Tuệ…các cơng trình tổng kết khái qt tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam Ngồi cịn nhiều các cơng trình nghiên cứu tác giả Phật giáo Việt Nam như: “Tư tưởng Phật giáo” Nguyễn Duy Hinh sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam Đặc điểm Phật giáo Việt Nam hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Còn tác giả Thiền sư Đinh Lực Cư sĩ Nhất Tâm cơng trình “ Phật giáo Việt Nam Thế giới” mô tả Phật giáo vấn đề Phật pháp, thiền Tôn giáo hành ảnh hưởng tới văn hố, kinh tế, trị quốc gia, dân tộc Trong “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu tác giả viết Lược sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến Đ kỷ XIV với tông phái tiêu biểu Phân tích giới quan nhân sinh ề quan Phật giáo Việt Nam in tà Hay “Tư tưởng Phật giáo” Thích Trí Quảng gồm giảng viết Hồ thượng Thích Trí Quảng tư tưởng Phật giáo, cách tu niệm gh Phật pháp, giới luật phật tử thành Giáo hội Phật giáo n iê Việt Nam “Phật giáo với văn hoá Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, tác giả u nghiên cứu khái niệm, tư triết lý văn hoá Phật giáo với văn hoá kh Việt Nam; việc du nhập mở rộng Phật giáo Việt Nam; Lý luận Phật giáo oa với văn hố hữu hình; Phật giáo với văn hoá tinh thần Phật giáo với văn c họ học Trong “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb CTQG, Hà Nội 1997) Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả đề cập đến vai trò Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Đăng Duy “Phật giáo văn hóa Việt Nam” (Nxb Hà Nội 1999) đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống trị, xã hội, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu với loạt cơng trình nghiên cứu: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1975), “Đạo đức Phật giáo thời đại” (Nxb TP Hồ Chí Minh 1993) “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” (3 tập) (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997, 1998) đề cập đến giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Các tri thức Phật giáo đóng góp nhiều cơng trình có giá trị lĩnh vực này, như: Thích Đạo Quang với “Đại cương triết học Phật giáo” (Nxb Thuận Hóa, Huế 1996) phân tích giá trị giáo lý Đ Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái đạo ề Phật Thích Minh Châu “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” in tà đề cập đến giá trị nhân đạo, nhân đạo đức Phật giáo Theo ông, người di dưỡng đạo đức Phật giáo, họ an gh trú niềm hạnh phúc an lạc Thích Thanh Từ “Phật giáo với dân iê n tộc” (Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 1995) bàn nét luân lý Phật giáo, giới luật phật từ gia phật từ xuất gia, u đóng góp Phật giáo với tuổi trẻ Việt Nam kh Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh với “Phật giáo oa nhập phát triển” (Nxb Tôn giáo 2008) tập hợp viết c họ nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết vai trò Phật giáo lĩnh vững đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị - xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với tâm linh, Phật giáo từ thiện nhân đạo Thông qua tình hình nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống xã hội lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo vai trò Phật giáo nhiều quan điểm góc độ khác Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu Phật giáo, học giả ý nghiên cứu giá trị Phật giáo giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật, tư tưởng giá trị thẩm mỹ Thứ ba, số cơng trình nghiên cứu chuyên biệt phương diện khác Phật giáo, có số cơng trình có phân tích sâu sắc ảnh hưởng số giá trị Phật giáo đến phương Đ diện khác lối sống người Việt Nam ề Tuy nhiên, theo chúng tơi thấy chưa có cơng trình bàn ảnh in tà hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Việt Nam cách có hệ thống, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính gh vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, iê n đề tài tập trung vào việc hệ thống hóa ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà u Nội kh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu oa 3.1 Mục tiêu nghiên cứu c họ Trên sở làm rõ giá trị giáo lý Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống người Việt phân tích thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ đề tài đưa số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực sinh viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát nội dung giáo lý Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống người Việt; Phân tích thực trạng ảnh hưởng Phật giáo số phương diện đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Những vấn đề cần đặt từ ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh Đ viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay, trước yêu cầu việc xây ề dựng lối sống xu Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt in tà trình xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là: gh Thứ nhất: bối cảnh dân tộc thời đại, cần đánh giá iê n giá trị văn hóa Phật giáo, đánh giá vai trị Phật giáo đời sống xã hội Cần nâng cao thống nhận thức sinh viên, giảng viên u trường vai trò Phật giáo xã hội Việt Nam kh Thứ hai: vấn đề khai thác, phát huy giá trị tích cực Phật giáo oa trình xây dựng lối sống Thực tế lịch sử dân tộc chứng minh, c họ Phật giáo có đóng gióp to lớn cho xã hội Việt Nam nhiều lĩnh vực, đó, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Trong điều kiện mới, đạo đức, lối sống Phật giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Vậy yêu cầu đặt để phát huy giá trị tích cực Phật giáo, để Phật giáo tiếp tục góp phần bảo tồn, chuyển tải giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc thông qua hoạt động học tập, hoạt động phong trào sinh viên nhà trường Thứ ba: bối cảnh mới, với xu vận động đa chiều, phức tạp đan xen nhiều yếu tố tích cực tiêu cực, việc lợi dụng tơn giáo nói 37 chung Phật giáo nói riêng để lôi kéo sinh viên vào việc chống lại Đảng Nhà nước Thứ tư: Phật giáo tiếp tục ảnh hưởng đến đến đạo đức, lối sống sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Nội vụ nói riêng theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Chúng ta ý khuyến khích phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội loại trừ tác động tiêu cực ln kèm Vì vậy, vấn đề cần đặt để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực Đ Phật giáo đến trình xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên Trường ề Đại học Nội vụ Hà Nội in tà Theo chúng tôi, vấn đề lớn đặt địi hỏi phải có quan tâm thỏa đáng hệ thống trị, nhà trường, gia đình gh nhằm bước khuyến khích phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt iê n đẹp Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên theo văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc u Nghị Trung ương XI, khóa XII Đảng đề kh 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát huy giá trị oa tích cực hạn chế tiêu cực Phật giáo giáo dục đạo đức, lối c họ sống sinh viên Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo Bản thân Phật giáo chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ vượt qua ích kỷ cá nhân người hướng đến người, tha nhân Đây điểm tương đồng chủ nghĩa Mác – Lênin với tơn giáo nói chúng Phật giáo nói riêng Vì thế, giá trị Phật giáo đạo đức phù hợp với trình xây dựng chủ nghãi xã hội Việt Nam Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo làm kim nam cho hành động cho 38 nên quan niệm giải vấn đề tôn giáo định hướng cho đường lối sách Đảng Nhà nước ta công tác tôn giáo Trong thời kỳ hội nhập quốc tế vấn đề văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng trở thành điểm nóng thời đại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội Vì thế, kiên trì quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo giải vấn đề tôn giáo yêu cầu tất yếu để phát huy yếu tố tích cực tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin làm sáng tỏ Đ nguồn gốc, chất tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội, ề tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng Trên sở Chủ tịch Hồ Chí Minh in tà phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta Người nhìn nhận tơn giáo thực thể xã hội, bao gh gồm ý thức, thiết chế với tính cách lực lượng đông đảo quẩn iê n chúng nhân dân có tín ngưỡng, phận văn hóa Trong tập trung vào tư tưởng đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc; tơn trọng u đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân với mục tiêu hịa bình thống kh tổ quốc xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, oa dân chủ giàu mạnh c họ Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển để phù hợp với thực tiễn đất nước Đảng Nhà nước ban hành nhiều đường lối, sách tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với giai đoạn Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khố VI “Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”, Chỉ thị 37 Bộ Chính trị (2/7/1998) Trong Văn kiện Đại hội X, XI XII, tinh thần tiếp tục Đảng ta khẳng định, đặc biệt Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 khẳng định Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, 39 tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng ta xác định rõ ràng chủ chương đường lối phát huy giá trị, nhân tố tích cực văn hóa, đạo đức tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vào giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện người đặc biệt sinh viên Đây đạo chiến lược định hướng cho sách, hoạt động cụ thể quan chức năng, tổ chức, đoàn thể tác động tích cực đến phương hướng phát huy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống Đ 3.3 Một số giải pháp phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực đến đạo ề đức, lối sống sinh viên in tà 3.3.1 Nâng cao nhận thức sinh viên giá trị hạn chế Phật giáo gh Với triết lý giàu nhân giáo dục Phật giáo, giúp cho iê n người có nhiều niềm tin chân chính, tâm thực hành điều nghĩa để trở thành người hồn thiện, có đời sống cao, với hai u phẩm chất bật tư bi trí tuệ Trong bối cảnh văn hóa, kinh tế, trị kh phức tạp ngày cần phát huy mạnh mẽ giá trị tích cực oa tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt c họ Nam nói chung hệ sinh viên nói riêng Và làm cho sinh viên nhận thức giá trị đạo Phật, cần có điều thiết thực hơn, là: Về mặt nhận thức, nên xem tư tưởng Phật giáo giáo dục giáo dục tư tưởng giáo dục tiến lịch sử nhân loại Hơn nữa, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt dễ vào nơi sâu thẳm lịng người lưu lại cách bền vững Có thể nói, Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam nhằm giáo dục xây dựng người thành người có ích, Phật 40 giáo phục vụ đắc lực cho nghiệp giáo dục trường, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Kết hợp tư tưởng Phật giáo với tư tưởng khác để tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên giảng dạy hoạt động giáo dục khác Tư tưởng người sống người, vấn đề “khổ” “cứu khổ” “Bát đạo Tam học”, thể rõ học thuyết Tứ diệu đế Để sinh viên quan tâm thực hành lời dạy tốt đẹp đức Phật cách làm người việc cố vấn, dẫn Đ định hướng thầy, cô giáo người làm công tác giáo dục ề cần thiết Để làm điều này, người dạy cần phải có hiểu biết in tà nhận thức định Phật giáo nói chung giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo nói riêng; quan trọng hơn, họ phải biết cách lồng ghép, đưa vào gh cách tự nhiên nhẹ nhàng, hợp lý, hợp tình tư tưởng vào tiết học, iê n nói chuyện, buổi hoạt động ngoại khóa, lời dặn, khuyên bảo kỹ năng, cách sống cho sinh viên u Tăng cường việc trang bị cho sinh viên tri thức Đường lối, kh sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo nói chung Bởi oa thân sinh viên phải tích lũy lượng định tri thức c họ tôn giáo, pháp luật, văn hóa… làm tri thức tảng từ hiểu giá trị tốt đẹp tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Nhiều năm qua, có phận khơng nhỏ sinh viên nhà trường chưa nắm quy định, luật pháp tôn giáo, dẫn đến hành vi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng người khác Hoặc có hành vi khơng phù hợp với phong mỹ tục tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, luật pháp Nhà nước tôn giáo giải 41 vấn đề tôn giáo Thông qua phương tiện truyền thơng, thơng chun đề trị đầu khóa, cuối khóa, học phần lý luận trị, sở văn hóa, tâm lý Có vậy, giúp sinh viên dần tích lũy kiến thức có nhận thức đắn nguồn gốc, chất tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo chủ nghĩa xã hội Nhận thức đắn định hướng cho hành vi phù hợp, thái độ lối ứng xử với tơn giáo có Phật giáo Từ phát huy vai trị mình, vững vàng đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức sinh viên Đ trường Đặc biệt, sinh viên theo đạo Phật, việc không ề ngừng trau dồi nhận thức tạo tiền đề vững để sinh viên tỉnh táo trước in tà âm mưu lợi dụng niềm tin tôn giáo mình, ngược lại giá trị mà Phật giáo Việt Nam đề ra: Đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội gh Khuyến khích sinh viên tìm giá trị đạo đức tốt đẹp nhân loại iê n chứa đựng tôn giáo, đặc biệt “Bát đạo” “Tam học” Phật giáo ngày nay, từ phương Tây đến phương Đông, giáo dục thường u nhằm đến đến hiệu kinh tế - xã hội, thường nghiêng giáo dục kh tri thức khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho sinh viên mà oa coi nhẹ việc phổ biến giá trị đạo đức cho sinh viên Trong thực tế, giáo c họ dục nhân cách sống cho sinh viên việc vô quan trọng khơng đơn giản, chí cịn khó khăn nhiều so với việc trang bị tri thức, kỹ Hiện Phật giáo tìm cách tuyên truyền, đổi để tồn phát triển, thích ứng với điều kiện Mặt khác đối sinh viên, ảnh hưởng niềm tin tôn giáo từ cha mẹ, từ gia đình nguyên nhân làm tơn giáo phát triển lan rộng Do sinh viên có phương pháp giáo dục hữu hiệu, trang bị kiến thức khoa học đắn giá trị phật giáo trình học tập học phần triết học Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam từ giúp 42 sinh viên nhận thức giá trị tích cực Phật giáo văn hóa, đạo đức, trị tư tưởng đời sống xã hội để từ họ tiếp tục lưu giữ phát triển giá trị tích cực mặt khác để họ xa lánh biểu tiêu cực Phật giáo giai đoạn mê tín dị đoan, tượng có tính chất phản văn hóa Tăng cường đưa sinh viên thực tế thơng qua học phần có nội dung tôn giáo, kết với tổ chức xã hội, với sở tơn giáo, có Phật giáo việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Tăng cường Đ buổi sinh hoạt chuyên đề học phần chuyên ngành thông qua việc ề mời chuyên gia, nhà tu hành nói chuyện giá trị tích cực Phật in tà giáo, tri thức khoa học đắn từ giúp cho sinh tránh hành vi mê tín dị đoan lối sống hàng ngày gh Sinh viên tự ý tức tầm quan trọng việc rèn luyện nhân cách sống iê n khuyến khích sinh viên chủ động tìm giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo Các thầy, cô gợi ý, động u viên, khuyến khích cho sinh viên, phải để sinh viên tự nguyện, lựa chọn tự kh chiêm nghiệm, tự tụ tập tư tưởng đạo đức Phật giáo hay giá trị đạo oa đức tốt đẹp khác mà họ thấy phù hợp u thích thơng qua việc thuyết c họ trình nội dung học phần có nội dung tơn giáo 3.3.2 Phát huy vai trị đồn niên giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên theo giá trị tích cực Phật giáo Tổ chức Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có vị trí, vai trị quan trọng định hướng, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho niên Ðoàn tổ chức trị, lực lượng giáo dục, đảm bảo quyền lợi làm chủ tập thể quần chúng hoạt động niên, làm nhiệm vụ giáo dục niên thành viên thiếu thực nhiệm vụ trị Đảng Ðoàn lực lượng giáo dục trực tiếp, lãnh đạo trị, tư tưởng tập thể đồn viên niên, nhân tố 43 trình tự giáo dục Khơng thế, Ðồn cịn cầu nối chi Ðảng với quần chúng trẻ tuổi Thông qua chương trình hành động thiết thực mình, Ðoàn vận động sinh viên thực tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân tích cực phịng trào bảo vệ tổ quốc, hiến máu, thiện nguyện, mùa hè xanh… Như vậy, Đồn Thanh niên có vai trị, vị trí quan trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên Muốn làm điều đó, thiết nghĩ, Đoàn Thanh niên cần thực tốt số nhiệm vụ sau: Tạo nhiều sân chơi lành Đ mạnh, bổ ích mang mục đích định hướng giáo dục theo giá trị tích cực ề Phật giáo cho sinh viên ; xây dựng phong trào động viên sinh viên không in tà ngừng học hỏi, tu dưỡng tam học “giới- định- tuệ” trí tuệ đóng vai trị nhất, đường để diệt khổ Chỉ có trí tuệ giúp người gh thiện, đâu bất thiện Như việc đề cao trí tuệ đạo đức iê n Phật giáo đóng góp khơng nhỏ việc xây dựng hình mẫu đồn viên, niên “trí sáng” Đảng ta ; tập hợp giáo dục sinh viên u hiểu biết giá trị Phật pháp, tôn trọng giá trị kỷ cương giáo lý nhà kh Phật; tổ chức giáo dục cho sinh viên thông qua hoạt động phong trào theo chủ oa đề, chủ điểm, không nên ôm đồm nhiều nội dung đưa đến tình trạng c họ q tải, khơng có trọng tâm; trọng công tác giáo dục thông qua tập thể, tập thể; đoàn viên niên cộng sản phải ln gương mẫu học tập tìm hiểu, nâng cao lực, phẩm chất người đồn viên thơng qua thi mang tính chất rèn luyện lực quản lý cảm xúc ; kiểm soát hành vi trước tác động ngoại cảnh, góp phần điều chỉnh mối quan hệ tốt đẹp sinh viên ; tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền Ðồn thông qua: Bản tin niên; phát thanh niên, panơ hình ảnh, tập san, nhóm văn nghệ xung kích, nhóm tun truyền viên Đồn trường cần phải thường xun nghiên cứu, nắm vững tình hình, dự báo xu hướng diễn biến tư tưởng, thái độ trị, tơn giáo, đạo đức lối 44 sống sinh viên Từ đó, tổ chức hoạt động phù hợp, thiết thực, đợt sinh hoạt trị, câu lạc lý luận, buổi toạ đàm, tuyên truyền, định hướng, xây dựng tình cảm tốt đẹp cho sinh viên thành viên tơn giáo, với sinh viên có đạo Có thể nói, với ưu điểm tuổi trẻ, giải pháp nêu thực cách đồng tinh thần trách nhiệm, tính chủ động sinh viên việc thúc đẩy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến đạo đức, lối sống thân đạo Đ đức xã hội thực phát huy ề in tà Tiểu kết chương Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thiện đạo đức, lối gh sống cho sinh viên Song, bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo iê n số tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Trên sở khách quan, khoa học, khơng có lý u khiến từ bỏ giới quan khoa học, biện chứng chủ nghĩa Mác- kh Lênin lý mà lại khơng vận dụng giá oa trị mà Phật giáo hấp dẫn người, gắn bó với người hàng c họ ngàn năm qua Muốn phát huy giá trị tích cực đạo đức Phật giáo hạn chế mặt tiêu cực xây dựng hồn thiện đạo đức, lối sơngs cho sinh viên trường nay, cần thiết phải có hệ thống giải pháp đồng từ phía nhà trường, đồn niên nhà nước 45 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam có nguồn gốc chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc, hồ nhập với tín ngưỡng dân gian, truyền thống văn hố dân tộc ta từ hàng nghìn năm Tuy có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác tự khẳng định thành tố khơng thể tách rời văn hoá truyền thống Việt Nam Qua q trình hội nhập phát triển, thơng qua chọn lọc tiếp thu thời đại, Phật giáo Đ Việt Nam chia thành tông phái hệ phái khác mà ề địa phương, miền thể khác nội dung, nghi in tà thức sinh hoạt kiến trúc, lễ hội…Song nét tiêu biểu Phật giáo có hồ quyện chặt chẽ với Nho giáo, Đạo giáo dân tộc hoá, dân gh gian hoá trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng biệt, phù hợp iê n với tâm linh tín ngưỡng người Việt Nam Phật giáo từ Phật giáo du nhập đến ảnh hưởng đến sinh u hoạt người Việt Nam từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật kh phong tục tập quán Từ nhân sinh quan, đến giới quan, đạo lý, oa thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng Việt Nam triết lý Phật giáo tư tưởng Phật giáo c họ có sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiều ảnh hưởng Ngày nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập vào kinh tế thị trường giới Đời sống đạo đức, lối sống xã hội theo xu hướng tồn cầu hóa để vận hành Bên cạnh ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường tới kinh tế, văn hóa, đạo đức có mặt trái định, chế thị trường nay, ích kỷ sinh viên dễ có hội nảy sinh phát triển Dục vọng, đam mê, đồng tiền sùng bái vật chất làm cho phận sinh viên trường có suy thối đạo đức, lối sống đặc biệt nghiêm trọng điều xảy sinh viên 46 chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, hết, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên vơ cần thiết Với q trình du nhập phát triển lâu dài Việt Nam, đạo Phật trở thành phận văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc Những giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác cứu khổ, cứu nạn, gần gũi với tín ngưỡng văn hóa Việt Nam nên người dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận Văn hóa tinh thần đạo đức truyền thống Việt Nam lấy chân-thiện-mỹ làm thước đo giá trị đạo đức người Việt Nam, đề cao giá trị tốt đẹp, nhân ái, tình người Đ Phật giáo lấy người làm trọng tâm, thấu hiểu nỗi khổ người ề đường giải khỏi vịng trầm ln biển khổ Những quan in tà niệm thiện- ác, Thập Nhị Nhân Duyên, Nghiệp, Kiếp, Thuyết nhân quả, Nghiêp báo- Ln hồi, Ngũ giới,…mặc dù có phần mang tính thần bí, siêu gh hình, song có ý nghĩa định, mang lại cho cá nhân thái độ sống có iê n trách nhiệm, góp phần răn đe, hạn chế suy nghĩ, lời nói, hành động khơng đắn ngăn chặn tội ác từ trứng nước Vì vậy, đạo Phật cần u quan tâm phát huy ảnh hưởng tích cực, đóng góp nhiều kh cho việc giáo dục đạo đức, lối sống giúp ích cho việc hình thành oa nhân cách sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong giai c họ đoạn nay, Phật giáo với giá trị nhân văn, từ bi, hỷ xả, với mục đích cao đẹp giải thoát, cứu khổ cho người chiếm cảm tình phận lớn dân cư nói chung niên nói riêng Những hoạt động Phật giáo phản ánh phần lớn thực trạng hoạt động Phật giáo nước thời kỳ mở cửa.Với trào lưu nhập tích cực, Phật giáo đa dạng hố hình thức hoạt động Bên cạnh nghi lễ linh thiêng, lễ hội tổ chức hàng năm chùa địa phương hoạt động cụ thể nhằm giúp người giảm bớt tâm tư, hịa vào đời sống cộng đồng, tăng cường tình đồn kết dân tộc Mặc dù cịn số hạn chế định, song tác động 47 Phật giáo góp phần quan trọng việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức, lối sống cho sinh viên giúp sinh viên nhà trường tích cực tham gia hoạt động có ích giúp xã hội phát triển Muốn phát huy vai trị tích cực hạn chế tiêu cực Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên nhà trường cần thực đồng giải pháp Đ ề n iê gh in tà u oa kh c họ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính (2007), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Huệ Dân (2019), Phẩm hạnh nữ giới tinh thần Phật học học Phật, http://www.chua-phuoc-binh.com/tinhhoaphathoc Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Đ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ ề XIII, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2021 Vạn Hạnh gh in tà Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo nguyên thủy đến kỷ XIII, Nxb Đại học Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến iê n cách mạng Tháng 8, Tập I, Ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội u Trần Văn Giàu (1975), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, kh Nxb KHXH, Hà Nội oa Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Tp Hồ c họ Chí Minh 10 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển Xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Học viện Phật giáo Việt Nam (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Thích Đạo Quang (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 49 14 GS Nguyễn Tài Thư (1997)“Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đố với người Việt Nam nay”, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 16 Phạm Hồng Trung (2007), Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội Nhân văn 23 Tác giả người nước Đ 17 Ayya Khema, Hãy đến để thấy Phật giáo, Con đường hạnh phúc, ề http://www.quangduc.com/kinhdien2/95haydendethay10.html gia, Hà Nội gh in tà 18 Dais aku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Nxb Chính trị Quốc 19 Dais aku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Nxb Chính trị Quốc n iê gia, Hà Nội Địa số trang website u 20 https://hocluat.vn/wiki/sinh-vien/ kh 21 https://thuvienhoasen.org/a5380/dao-duc-phat-giao-va-hanh-phuc-con- oa nguoi c họ 22 https://thuvienhoasen.org/a8458/viet-nam-phat-giao-su-luoc-tac-gia-thichmat-the 23 http://tongiaovadantoc.com 24 https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20f ull%20report.pdf 25 https://www.phatam.com/tu-tuong-phat-giao-quyen-1-duc-phapchu_258c38be6.html 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1% BB%87t_Nam 50 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%91i_s%E1%BB%91ng#cite_no te-1 28 https://www.phattuvietnam.net/net-dep-dao-doi-trong-mua-dich-covid-19o-thanh-pho-nghia-tinh/ Đ ề n iê gh in tà u oa kh c họ 51

Ngày đăng: 19/12/2023, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan