1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo cấp Trường: Vấn đề giới trong đào tạo Luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội

162 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HỘI THẢO KHOA HỌC

VAN DE GIGI TRONG ĐÀO TẠO LUẬT HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ NỘI, THANG 11 - 2006

Trang 2

+ Vấn đồ giới trong đo tạ luật học tủ Trường

ai học Luật Hà Nội

“Trường Đại học Luật Hà Nội

+ Vấn đồ giới rong công tác nghiên cứu khoa — ThS NGUYÊNTHITHUẬN — 10

học ở Trường Đại học Luật Hà Nội.

+ Vấn đề giới trong công tác sinh viên

2 Vấn ã gớt tong đh tạo lot ở một số rường

đại học trên thé giới

+ Vấn đề lồng ghép giới và những nội dung giảng PGS.TS LÊNGỌC HÙNG 30

day VỀ giới tại các trường đại học

+ Đo tg giới ð Đại học Quắc gia Hà Nội POSTS TRANTHIMINEDEC 52

+ Bình ding giới tong linh vực chính tỉ - Một — Thể.PHAMTHITNH 10

nội dung giảng dạy của bộ môn luật hiển pháp

+ Vấn đề giới rong nội dung môn luật hich chish —_ ThŠ.BÙITHỊĐÀO, 18

+ Giảng day bộ môn luật hình sự ở Trường Đại — ThS.NGUYÊNTUYẾTMAI — 87

"học Luật Hà Nội nhin từ góc độ tiếp cận về giới

+ Giới và giảng dạy về giới trong luật tố tụng Tas, BOTT PHONG %

hình sự Việt Nam

+ Đổi mới nội dung giảng dạy chế định thừa kế = ThS.NGUYENHONGHAI — 100

trong môn luật dân sự dưới góc độ giới

+ Giới và vấn đề l¡ hôn ở Việt Nam TS NGÔ THỊ HUONG 106

Trang 3

+ Vấn đề giới với qué tinh nghiên cứu và giảng

day môn học luật hôn nhân va gia đình

+ Nguyên tắc áp dụng phong tục tập quán trong

Luật hôn nhân và gia đình nhìn từ góc độ giới

+ Tính giới trong luật lao động và việc vận dung

quan điểm giới trong giảng day, nghiên cứu trên luật lao động

+ Các quy định về bình đẳng giới trong lĩnh vực

ao động, đối chiều và khuyến nghị

+ Vấn đề giới rong ging day môn tu pháp guốc tố

Trang 4

VAN ĐỀ GIỚI TRONG ĐÀO TẠO LUẬT HỌC

‘TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

1 Đặt vấn để

“Trên thế giới ngày nay, vấn để giới đã trở thành vấn để trung tâm trong các diễn dan phát triển Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng bất bình đẳng giới là nhân tổ cản trở khả năng tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo và quản lí nhà nước một cách hữu hiệu © ơi nào, xã hội nào bất bình đẳng giới càng cao thì ở nơi đó, xã hội đó sự nghèo khổ, lac hậu, suy định dưỡng, bệnh tat, ốm đau, bẩn cùng hoá càng lớn Đó là cái giá phải trả cho tiến trình phát ign xã hội Do đó blah đồng giế là mục iêu của phát rida,

“Trong khoa học xã hội và nhân văn, giới đã trở thành một lĩnh vực khoa học có hệ

thống phạm trà khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu tiêng Giới vừa là khái

niệm vừa là phương pháp tiếp cận Ở nhiều nước, giới được áp dụng rộng rai như một

phương pháp trong các khâu điều tra cơ bản, xây dựng luận chứng thực hiện các chương trình, dự án kinh tế xã hội ở các khâu tiền dự án, giám sát, đánh giá các kết quả đạt được,

6 Việt Nam phương pháp tiếp cận này trước hết được áp dụng cho các dự án với sự tài

tro của nước ngoài

Giới mới chỉ được đưa vào Viet Nam từ thập kỉ thứ 8 - 9 của thế kỉ XX Trong những năm gần đây, nhu cấu nhận thức về giới tăng lên nhanh chống ở nhiều cấp độ khác nhau Việc tyên truyền, giáo dục về giới và thực hiện bình đẳng giới cũng được ‘Ding và Nhà nước ta quan tâm thể biện trong các kế hoạch hành động quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 và năm 2010 UJ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nit

+a đời Luật phòng chống bạo lực trong gia đình đang được Quốc hội xem xét và Luật bình đẳng giới đã được thông qua Ở nhiều bộ, ngành, địa phương cũng hình thành các.

tỷ bạn vì sự tiến bộ của phụ nữ.

Cong tác nghiên cứu, giảng day, đào tạo vé giới phát triển nhanh chống ở các viện,

trừng tâm và các trường đại học như Viện gia đình và giới, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường

đại học khoa học xã hội và nhãn văn, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh v.v Chương, trình đào tạo về giới và phát triển được đưa vào các cấp đại học và trên đại học, Nhiều

khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ nghiên cứu v8 chủ để giới

'Nhiễu bộ, ngành đã tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn về giới nhằm nâng cao nhận thức và làm rõ ý nghĩa của giới đới với hoạt động của ngành hoặc địa phương minh (Clic cuộc hội thảo đã được tổ chức từ trung ương đến các tinh, thành và cơ sở với sự tham.

gia của các nhà làm chính sách, cán bộ quản lí và cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ "Trường Đại học Luật Hà Nội là một trong những cơ sở lớn nhất đào tạo các cán bộ.

Trang 5

Tầm công tác pháp luật cho tương lai Hơn ai hết, ho cần phải được trang bị những kiến

-thức và hiểu hiểu biết sâu sắc tế quyền con người, giới và bình ding giới, một đồi hồi tất yếu của sự phát triển trong bối cảnh nước ta dang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới.

"rên thực tế, do đặc trưng của phần lớn các môn học của Trường Đại học Luật Hà “Nội déu có liên quan đến moi quan hệ giới như luật hôn nhân và gia đình, luật lao dong,» luật dan sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật quốc tế v.v, vấn để giới ít nhiều để được để cập trong qué tình giảng day cho sinh viên Tuy nhiên, việc lồng ghép giới vào các môn học còn chưa thực sự trở thành một quan điểm đào tạo của nhà trường, các khoa, cũng như của các giáo viên bộ môn Tình hình tương tự như vậy cũng có thé nhận thấy trong các hoạt động khác của aka trường như trong nghiên cứu khoa học, phát triển nguồn nhân lực, công tác sinh viên v.v., Những hạn chế này đã ít nhiều cản trở việc nang

cao nhận thức về giới và phương pháp tiếp cận giới trong giảng day bạc tap và các hoạt

động của nhà ting.

‘Vi những lí do như vậy mà Hội thảo khoa học “Vấn để giới trong đào tạo luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội” được tổ chức vào ngày hôm nay.

2 Mục tiêu hội thảo

Hội thảo khoa học “Vấn dé giới trong đào tạo luật học tại Trường Đại học Luật Hà Noi” là một cố gắng bước đầu của nhà trường nhằm 2 mục tiêu sau:

= Nang cao nhận thức vẻ giới cho giáo viên, cần bộ, hình thành và phát triển quan điểm giới trong công tác giảng day, nghiên cứu khoa học và phát triển nguồn nhân lực.

~ Trao đổi, học tập kinh nghiệm về việc đưa vấn để giới vào giảng day và nghiên

ccứu khoa học tại Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Nội dung hội thio

Hội thảo sẽ nghe và thảo luận các báo cáo tham luận của cán bộ, gido viên, các nhà nghiên cứu trong về ngoài trường theo 3 chủ để chính sau đây:

3.1, Vấn để giới trong phát triển nguồn lực con người

Chủ để này gồm có các báo cáo:

~ Vấn đễ giới wong phát triển nguồn lực của Trường Đại học Luật Hà Nội:

„ ~_ Vén để giới trong công tác nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật Hà Noi; ~ Vén để giới trong công tác học sinh sinh viên;

3.2 Kinh nghiệm đưa vấn để giới vào chương trình giảng day đại học Chủ để này gồm có các báo cáo:

= Vin để giới trong đào tạo Luật & một số trường đại học trên thế giới,

~ Vấn 08 lồng giép giới và những nội dung giảng dạy vẻ giới tại các trường đại học; ~ Đào tạo giới ở Dai học quốc gia Hà Nội

Trang 6

_3.1: Vấn dé giới trong các Tinh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học Chủ để này gồm có các báo cáo:

"Một số vấn để vé giới trong giảng day môn kinh tế chính trị Mác-Lânin;

~ Giới trong văn hoá pháp If truyền thống ~ Một nội dung giáng day của môn lich sử nhà nước và pháp luật Việt Nam;

= Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị - Một nội dung giảng day của bộ môn luật

biến pháp;

~_ Vấn để giới trong nội dung môn luậ hành chính;

~ Giảng day bộ mon luật hình sự ở Trường Đại học Luật Hà Nội akin từ góc độ tiếp cận vẻg

~ Giới và giảng dạy về giới trong luật tố tụng hình sự Việt Nam;

~ Dimi nội dung giảng dạy chế định thừa kế trong môn luật dân sự đưới góc độ gối;~ Giới và vấn để li hôn ở Việt Nam;

~_ Vấn để giới với quá tình nghiên cứu và giảng dạy môn học luật hôn nhân và gia din;

~ Nguyên tắc áp dụng phong tục tập quán trong Luật hon nhân và gia đình nhìn từ góc độ giới;

- Tính giới rong luật lao động và việc vận dung quan điểm giới trong giảng dạy, nghiên cứu môn luật lao động

~ Các quy định vé bình đẳng giới trong nh vực lao động, đối chiếu và khuyến nghị;

~ Vấn để giới trong giảng day môn tư pháp quốc tế.

4 Kết quả mong đợi

“Các kết quả được mong đại tại Hội thảo này là:

~ Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ và sinh viên trên cơ sở giới, trên cơ sở đó 48 xuất các giải pháp phát triển nguồn lực cơn ngubis

- Phân tích thực trang nội dung chương trình giảng dạy, nghiên cứu và do tao cla “Trường Đại học Luật Hà Nội trên cơ sở giới, phát hiện những mặt còn hạn chế trong “chương trình giảng dạy dưới góc độ giới, tir 26 đưa ra kiến nghị thay đổi,

+ Tiếp thu kinh nghiệm của các trường đại học trong nước va quốc tế iếp tục phát triển vấn 48 giới trong nội dung đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

'BÁN TỔ CHỨC HỘI THẢO.

Trang 7

VAN ĐỀ GIỚI TRONG PHÁT TRIEN NGUON LỰC CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Trần Ngọc Thắng

Chuyên viên chính, Trưởng Phòng tổ chức cần bộ Trường Đại học Luật Ha Nội

“Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muối xây dựng chủ nghĩa xố hội phải có những con người xã hội chỉ nghĩa” Người sồn nổ: “Cán bộ là cái gốc ca mọi công việc!

Hội nghị lần thứ 3 Bạn chấp hành trang wong Đáng (kho4 VIII) vẻ chiến lược cần bộ thot kì day mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành công của cách mạng, sẵn liền với vận mệnh của Đảng, của “đất nước và chế độ, là khẩu then chốt trong công tác xây đựng Đảng”.

"Đăng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc xây đựng đội ngữ cán bộ, viên chức Luôn quan tim đến vige phát triển nguồn lực đội ngữ cần bộ, vién chức ni chung và đặc biệt quan tâm đến vấn để gigi trong việc phát triển nguồn lực, trong sự nghiệp giáo duc và dio tạo, nhằm thực hiện tố lời day của Chi tịch Hồ Chí Minh: “Vi lợi ích 10 năm trồng cây, vi lợi ch trấm năm trồng người”.

Trường Đại học Luật Hà Nội được thành lập tờ tháng 11 năm 1979 theo Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được siao, Đăng uj, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc phát tiển nguồn lực, đến vệ kiện toàn cũng cổ đội ngũ cán bộ giáo viên, Từ chỗ chỉ có 67 cần bộ, giáo viên, đến nay trường đã có 420 cần bộ, giáo viên, Trải qua 27 năm xây đựng và trường thành, TrườngĐại học Luật Hà Nội đã đào tạo cho đất nước 52.472 cán bộ pháp luật, rong đó

59 tiến sĩ, 626 thạc si, 7.556 cit nhân luật, 417 cao đẳng luật, hơn 4.000 trung cấp luật

xà hing nghìn cần bộ được trường đào tạo qua các lớp luân huấn, bối đưỡng kiến thức

pháp luật Ben cạnh những thành tích, những ưu điểm, vẫn có những tổn tại đổi với công

tức cán bộ, tn tại về vấn để giới trong việc phát triển nguồn lực của nhà trường,

4 Thực trạng đội ngũ cần bộ, viên chức của nhà trường nhìn từ góc độ giới

` 1.1.Về số lượng cán bộ, viên chức hiện tại của Trường

"Tổng số cán bộ, giáo viên I 420, rong đ số giáo viên 8241, 6 cán bộ, viên chức là 179, “Theo ngạch viên chức: Giảng viên cao cấp là 01; Giảng viên chính là 72; Giảng viên là 169; Chuyên viên chính và tương đương là 10; Chuyên viên và tương đương là 80; Cán sự và tương đương là 13; Nhân viên 175.

VỀ học him: Tổng số Giáo sư và Phổ giáo sư là 07, trong đó có 02 Giáo sử và 05 Phó giáo sự, số nữ Phó giáo sự là 02.

Trang 8

‘V6 trình độ chuyên môn: Tiến sĩ là 53; Thạc sĩ là 143; Đại học là 138; Trung cấp là 13; Sơ cấp là 17; Kĩ thuật viên là 18.

"Trong số 53 tiến sĩ, có 23 nam và 20 nữ, trong đó: ~ $6 tốt nghiệp từ năm 1987 đến 1990 là 4;

- Số tốt nghiệp từ năm 1991 đến 2000 là 13; ~ Số tốt nghiệp từ năm 2001 đến nay là 36.

"Trong số 143 thạc sĩ, có 63 nam và 80 nữ, trong đó:

- Số tốt nghiệp trước những năm 2000 là 41;

~ Số tốt nghiệp từ năm 2001 đến nay là 102.

‘Vé trình độ lí luận chính trị, quản If nhà nước, ngoại ngữ, tin học: Cao cấp lí luận

chính tr là 3; Trung cấp lí luận chính tị là 329; Sơ cấp If luận chính trị là 13; Quản lí nhà nước là 37; các loại chứng chỉ ngoại ngữ là 302; tin học chứng chi A trở lên là 326.

VE giới tính: Tổng số nam là 173, tổng số nữ là 247, lệ nữ giới cao hơn so với nam giới: 247/420 = 58,8% Vì nữ chịu khó học và có khả năng su phạm tốt hơn nên những năm gần day trong việc thi tuyển giáo viên số nữ thường có tỉ lệ đỗ cao hơn.

`Về giới vin còn có t6n tại, bất cập: Số đơn vị chưa có cán bộ lãnh đạo Ta nữ còn

nhiều, 9/23 = 39,1% Một số cán bộ, viên chức nhận thức chưa thực sự đúng về vấn để

giới, vẫn còn có tr tưởng trọng nam coi thường nữ, trong tuyển dung còn có tư tưởng

không muốn nhận nữ.

“Thực trạng đội ngũ cán bộ giữa 2 khối giảng day và phục vụ chưa cân đối, lệ biên chế giữa đội ngữ cán bộ phục vụ so với cán bộ giễng dạy còn cao: tỉ lệ là 179/420 = 42,6% do lịch sử để lại đội ngũ cần bộ của Trường được sáp nhập từ nhiều cơ sở (Khoa Luật ĐH Tổng hợp - Trường Trung học pháp lí - Trường cán bộ Toà án) Hiện nay một

số trường đại học lệ cán bộ chỉ là 1/3 khoảng 33%.

1.2 Về công tác tuyén dung và đào tạo, bổi dưỡng cán bộ

Để tăng cường cũng cố bổ sung cần bộ, hàng năm Nhà trường đã xây dựng kế hoạch tuyển chọn số sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi và có năng khiếu sư phạm về làm

giáo viên, còn đối với số cần bộ phòng ban chủ yếu là điều chuyển, chỉ tuyển dụng bổ

sung những trường hợp thật cần thiết và không điều động nội bộ được, để thay thế số cần

bộ về nghĩ chế độ hưu trí.

"Nhà trường đã có sự bổ trí sử dụng cần bộ phù hợp với trình độ và khả năng của cá

nhân Đối với đội ngũ lãnh đạo của Trường, chủ yếu trưởng thành từ cơ sở và được đào

tạo cơ bản về chuyên môn, ngoài ra đã có sự tích luỹ kinh nghiệm quản lí từ khi làm cần "bộ cấp khoa, phòng Đối với đội ngữ cán bộ cấp phòng thuộc Trường, hấu như được đào.

tạo cơ bản và đã có sự tích luỹ kinh nghiệm quản lí tong qua trình công tác và thông qua

Việc học hỏi ở những lớp cán bộ tiền nhiệm,

“Tuy nhiên, công tác tuyển dung vẫn còn có tổn"bất cập: Đối với công tác tuyển

Trang 9

cđạng hiện tại vẫn mang tinh thi tuyển kình thức, đơn cử như việc tuyển chuyên viên về các,

.đơn vị chuyên môn khác nhau song cùng tham gia thi tuyển trong một hội đồng với nội dung

thí như nhau à không phit hợp với việc lựa chọn nên kế hợp giữa việc tỉ tuyển và xét tuyển, cđể cho đơn vị cân sơ tuyển, xét tuyển trước sat 46 mới thi tuyển chọn vòng tiếp theo.

Cong tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong những năm qua, đã được Nhà trường‘quan tâm, chú trọng Việc cử cán bộ, viên chức di đào tạo, bồi dưỡng để năng cao trình

9 đã được giải quyết kip thời, thực hiệm theo đóng quy định hiện hành của Nhà nước, không để mất chỉ tiêu do khâu thủ tục Nhiều đồng chí được cử đi học đã khác phục khó khăn, nghiêm chỉnh chấp hành, thực hiện tốt các quy định rong thời gian được cử đi học, hoàn thành tốt việc bảo vệ luận văn, luận án đóng thoi hạn Hàng năm Nhà trường, cồn cử cán bộ, giáo viên di học lí luận chính tị, quản If nhà nước và mờ các lớp bồi

dưỡng để nâng cao về trình độ ngoại ngữ và tin học cho cán bộ, giáo viên.

“Trong khuôn khổ của Dự án “Tăng cường về đào tạo Luật tại Việt Nam” dự án Sida

do Chính phủ Thụy Điển tài trợ Nhà trường đã cử 4 giảng viên tham gia nghiên cứu.

sinh, cit Š giảng viên di học cao học luật và đã có 49 giảng viên được cit sang học về

phương pháp giảng dạy tại Thụy Điển Đã mở 18 lớp học ngoại ngữ tiếng Anh cho cán

"bỏ, giáo viên, riêng năm 2006 mỡ 4 lớp học tiếng Anh Tổng số lượt cán bộ, giáo viên di học các lớp tiếng Anh của dự án Sida là 197, trong 46 73 nam và 114 nữ.

`Ngoài ra còn nhiều cán bộ, giảng viên được cử đi đào tạo sau đại học tại Lien bang Nga, vương quốc Anh, Cộng hoà Pháp, Nhat Bản và Australia.

“Số đang nghiên cứu sinh là 52, có 25 nam và 27 nữ, trong đó;

- Số thuộc điện bảo vệ năm 2005 là 2; = Số thuộc điện bảo vệ năm 2006 là 12; = Số thuộc điện bảo vệ năm 2007 là Ï - Số thuộc diện báo vệ nằm 2008 là 8; + Số huộc điện bảo vệ nâm 2009 là 6; = $6 thuộc điện bảo vệ năm 2010 là ,

Số đang học cao học là 15, có 3 nam và 12 nữ, trong đố ~ Số thuộc điện bảo vệ năm 2005 là 4.

~ Số thuộc điện bảo vệ năm 2006 là 3; - Số thuộc điện bảo vệ năm 2007 là 4; ~ Bố thuộc điện bảo vệ năm 2008 là 3 ~ Số thuộc diện bảo ve năm 2009 là 1.

‘Tay nhiên vẫn cồn có tổn ti, bất cấp trong công tác đào :ạo, bồi dưỡng cán bộ: Do lich sử để lại nên cũng còn of tường hop cán bộ chủ chốt chuyển ngành từ quân đội

sang, không được đào tạo qua trường lớp do đó cũng còn có những mat hạn chế (đều thuộc điện chuẩn bị nghi chế độ hưu trí.

Trang 10

Đội ngũ giáo viên có tink độ chuyên môn cao chưa nhiễn, nhất là đối với các bộ

smén như ngoại ngữ, tin học, thể đục Về trình độ ngoại ngữ, tin học một số đồng chí vẫn

còn yếu, chưa đáp ứng được với đồi hồi của công việc và chức danh đảm nhận.

Vin còn có cần bộ, viên chức được cử đi học chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập, "bảo vệ luận văn, luận án không đứng thời bạn, cá biệt có 1 số phải trả về đơn vị cử đi học

do không hoàn thành luận văn, luận án đồng thời hạn (có 3 đồng chí không hoàn thành.

luận văn Thạc sĩ, trong đó 2 nam và 1 nữ; có 4 đồng chí không hoàn thành luận án Tiến

sĩ đến là nam).

1-3 Về công tác quy hoạch cán bộ

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện tại của Trường: Ban giám hiệu là 4 đồng chí, trong 46 3 nam và 1 nữ, tg nữ là 1/4 = 25% Cán bộ cấp phòng (Trường, phó phòng, ban, khoa, bộ môn trực thuộc Trường) là 44 đồng chí, trong đó 27 nam và 17 nữ, tì lệ nữ là

17/44 = 38,65% Trường phố các bộ môn, trang tâm thuộc khoa là 45 đồng chí, trong đố

18 nam và 27 nữ, lệ nữ là 27/45 = 60%.

Đối với công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, từ năm 2004 đã triển khai thực hiện việc quy hoạch cán bộ lãnh đạo cấp vụ, tổng số thuộc điện quy hoạch là 12 đồng chí trong 46 10 nam và 2 nữ Việc quy hoạch cán bộ lãnh đạo cấp phòng mới tiển khai

tháng 9 năm 2006, tổng số thuộc diện quy hoạch là 87 đồng chí, cấp trưởng là 30 đồng

chí trong đó nam 19 và nữ 11 cấp phố là 57 đồng chí trong đó nam 25 và nữ 32 Phương châm trong việc quy hoạch, bổ nhiệm cán 66 của trường chủ yếu là tôn tại chỗ, trường hợp c biệt tại đơn vị không có mới phải điều động luân chuyển từ đơn vị khác sang.

‘Tuy nhiên trong công tác quy hoạch cán bộ của nhà trường còn có những tốn tại: “Sự lãnh đạo công tác quy hoạch cần bộ chưa mang tinh chất thường xuyên và vẫn có cán

bộ, đăng viên nhận thức chưa đây dit wé dầm quan trọng của công tác quy hoạch cần bộ “Công tắc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ kế cận, việc bổ nhiệm cán bộ, hàng năm, trong thời gian qua đổi với Nhà trường chỉ mang tính giải quyết tình thế, khi có đơn vị khuyết cán bộ do điều động hoặc nghĩ chế độ mới để nghị xem xét làm các thủ

tục để để nghị bổ nhiệm, gần đây mới xây đựng xong việc quy hoạch cần bọ cấp phòng Tỉ lệ nữ cán bộ chủ chốt còn thấp, nguyên nhân do một số nữ còa tự tỉ, chưa mạnh

gn nhận trọng trách công việc khi c6 sự tín nhiệm, dự kiến xem xét ela cấp ten.

2 Một sổ kiến nghị và giải pháp thực hiện

2.1 Ding uj, Ban giấm hiệu cẩn quan tâm hơn nữa đến hoạt động vé giới, thực hiện tốt Chương trink hành động vi sự tiến bộ của phy nữ Trường Đại học Luật Hà Nội ial đoạn 2001 ¬ 2010 Nhà trường và các tổ chức đoàn thể bảo đảm thực hiện các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của phy nữ Thực hiện giải quyết tốt các chế độ chính sách đơi

Véi giáo viên, cần be, viên chức của Trường theo đúng các quy định hiện hành, Việc giải

Trang 11

quyết về chế độ chính sách phat được ban bạc dân chủ từ cợ sở, đảm bảo công bing, công khai, dân chủ.

2.2, Tiếp tục cũng cố, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Bạn vì sự tiến bộ phụ nữ Ban vì sự tiến bộ phụ nữ phối hợp với các trường đơn vi, tổ trưởng nữ công, kịp thời nắm bắt ình hình din biến tư tưởng và hoàn cảnh của từng cần bọ, giáo viên, công nhân viên nữ để có kế hoạch và biện pháp, cách thức đọng viên, giúp đỡ kịp thei Nba trường tạo điều kiện để Ban vi sự tiến bộ phụ nữ, Ban nữ công, Ban nữ sinh thực.

hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Có kế hoạch tạo nguôn, đào tạo bội dưỡng cámbộ nữ, tạo điều kiện để phự nữ phấn đấu trường thành.

2.3, Việc lựa chọn bởi dưỡng cán bộ kế cận phải được xem xét kĩ lưỡng và cớ quy hoạch cụ thể, Cẩn xây dựng quy hoạch đối với cả trường phó các bộ môn Thường xuyên.

giáo dục cho cán bộ đảng viên nang cao tinh thần đạo đức cách mạng, kiên định lập

trường tư tưởng chữ nghĩa Mác-Lênin, mỗi cần bộ ding viên phải luôn luôn tự rên luyện, tự bảo vệ mình trong sạch về chính trị và phẩm chất đạo đức tốt, phê phấn những biểu

"hiện sai trái tẻ mặt quan điểm tư tưởng cũng như vẻ ý thức tổ chức kỉ luật rong cần bộ, đảng viên, tăng cường đoàn kết nhất trí rong Đẳng bộ, trong nhà trường,

24 Thực hiện nghiém chính Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khác phục bệnh thành tích trong giáo dục” Thực hiện Chương tình phối hợp hành: ong của Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ công an « Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Cong đoàn giáo đục Việt Nam - Đài

truyễn hình Việt Nam - Hội cựu giáo chức Việt Nam, triển khai cuộc vận động “Nói

khong vớ tiêu cực trong thị cử và bệnh thành ích trong giáo dục”.

2.5 Cin có sự phối hợp chặt chế giữa các đơn vi và các tổ chức chính trị, quần

chúng trong việc giáo đục sinh viên vé ý thức trách nhiệm, xây dựng nếp sống văn mình, ‘2a luyện nhân cách đối với cán bộ và sinh viên Tăng cường việc quản lí cán bộ, viên chức, sớm hoàn chỉnh Quy chế vẻ tổ chức và hoạt động của Trường Cung cấp thông tín

dy di, kịp thời cho cần bộ, giáo viên và sinh viên Duy tì việc thực hiện chế độ sinh

"hoạt và báo cáo định 43, trong đó cần quan tâm đến vấn 48 phi ánh tình hình tư tưởng

của cán bộ và sinh viên Thường xuyên thất chặt quan hệ với cán bộ, giáo viên và sinh viên, để ra giải pháp phù hợp để thực hiện tốt Quy chế dân chi ở cơ sở; để tạo ra những

"kênh thông tín hai chiều đáng tin cậy giúp cho Đăng uj, Ban giám hiệu tham khảo để ra

những chủ trương chung mọt cách đúng dn, kịp thời phù bop vái nguyện vong chung của cần bộ, viên chức thuộc Trường quản Ii.

2.6, C6 chủ trương, định hướng và kế hoạch đào tạo, bồi đưỡng cán bộ viên chức cụ thd Quan tim đến việc ning cao tình độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với cần bộ, giáo ‘ven Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thong gua việc bôi dưỡng, đào (90 sau đại học, phấn đấu đến năm 2010 sẽ có 85% cán bộ giảng dạy có trinh độ sau đại học

Trang 12

(ign tại t lệ cần bộ giảng dạy có tình độ sau dai học là 78%) Động viên khuyến khích, cần bộ, giáo viên tham gia học tập để nâng cao trình độ chính trị, ngoại ngữ và tin học.

2.7 Thủ trường các đơn vị phải có trích nhiệm bổ trí đồng công việc, quản lí và sử dụng lao động phù hợp với đặc thù của giới, tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, công

shin viên của don vị mình hoàn thành nhiệm vụ Nêu cao vai trò của thủ trưởng đơn vị

‘vA trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.8 Chú trọng phát triển các mối quan hệ quốc tế nhằm tạo điều kiện cho giáo viên mở rộng sự hiểu biết pháp luật của các nước trên thế giới Xây dựng quy chế xét duyệt,

cử cán bộ đi tham quan, học tập, hội thảo ở nước ngoài Có chế độ vật chất để động viên

cin bộ, giáo viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.

2.9 Phấn đấu để tỉ lệ số lượng nữ tham gia vào các cấp uỷ Đảng, ban chấp hành của các tổ chức chính trị xã hội trong Trường có tỉ lệ tương xứng với số lượng nữ trong các tổ chức đó Đối với những đơn vị có trên 30% cán bộ, viên chức là nữ cần quan tim giới thiện, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo đơn vịlà nữ Việc bình xét các danh hiệu thi dua hàng năm của nhà trường được xem xét, cân nhắc đến việc tham gia và thực hiện các

hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ.

‘Quan tâm đến vấn để giới trong việc phát triển nguồn lực, tăng cường xây dựng đội

ngũ cần bộ, giáo viên vững mạnh, trong đó nhiều cần bộ, giáo viên có trình độ cao và cổ

uy tin là một việc hết sức cân thiết và quan trọng, nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo đục va

đào tạo của Nhà trường ngày càng tốt hơn, gốp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của Nhà trường, phấn đấu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường

trọng điểm quốc gia về đo tạo luật.

Trang 13

VAN ĐỀ GIỚI TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CCU KHOA HỌC

O TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BA NOT

ThS Nguyễn Thị Thuận.

Giding viên chính, Phó trưởng phòng Phy sách: Phong quản lý kho học Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Trong hoạt động dio tạo nguồn nhân lực có trình độ cao của các trường đại học luớn.

tên tại mới quan hệ gắn bó hữu cơ với công tác nghiên cứu khoa hoe Hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần quan trong trong việc nâng cao tình độ của cán bộ giảng day Đây Tà loại hình lao động luôn gắn liễu với công tác đào tạo đại học và sau đại học, gắn liên "nhà trường với xã hội đồng thời góp phần năng cao chất lượng giảng day và học tap trong,

nhà trường thông qua việc phát trién khả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho các chủ thé

nghiên cứu khoa học (bao gồm cả cần bộ giảng day và sinh via), Trong gắn 30 năm tồn tại và phát triển của Trường Đại học Luật Hà Nội, công tác bồi đưỡng trình độ chính trị, nang cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến phương pháp và kĩ năng giảng day,

nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học được quan tâm thường xuyên, Hình thức phổ biến của các hoạt động này là: Cử giáo viên đi đào tạo sau đại học ở trong nước và nước ngoài, tham gia các lớp bồi dưỡng về phát triển chương trình đào tạo, vé phương

pháp va kĩ năng đào tạo luật, triển khai các dự án hợp tác quốc tế vệ đào tạo luật, tổ chức.

hội thảo khoa học chuyên ngành, thực hiện các chương tinh, để tài nghiên cứu khoa bọc, viết giáo trình, sách tham khảo Các hoạt động này không những tạo điều kiện cho đội ngữ giảng viên thường xuyên rau dối năng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật

các kiến thức khoa học pháp lí chuyên ngành mà còn là diễn dan khoa học để trao đổi,

thảo luận và giải quyết những vấn để lí luận và thực tiến nay sinh giữa những người làm:

công tác giảng dạy và các nhà hoạch định chính sách, pháp luật Có thể nói bên cạnh sự

quan tâm và đầu tư của nhà rường, nhận thúc về tém quan trọng của công tác nghiên cứu.

khoa học của mỗi cán bộ giảng viên cũng đã có sự thay đổi nhất định Hoạt động nghiên

cứu khoa học đối với mỗi cán bộ giảng day và cơ sở đào tạo đại học phải được xác định là

nhiệm vụ chính, nhiệm vụ trong tâm bởi mỗi giảng viên, mỗi cơ số đào tạo đại học vừa là

chủ thể đào tạo vita là chủ thể nghiên cứu khoa học Theo quy định của nhà nước: “Heat ding khoa học và công nghệ là một trong các nhiệm vụ chính của trường đại học, trường, gi học vita là cơ sở đào tạo, vào là cơ sở nghiên cứu khoa học, phái triển công nghệ, ứng đụng và chuyển giao công nghệ vào đời sống và sản xuất“) “nghiên cứu khoa học là

.Q) Điều 2 Quy định về bo động khoa học và công nghệ tag các tường đại he, cao đẳng trực thuệc Bộ giáoee no oa bàn Ke tho tp oye dạn 819208709 BODEDT my 1567⁄0scặ Bọ tường Bộ

io đọc vì ho to

10

Trang 14

"hiệm vụ bắt buộc cũa giảng viên, giảng viên có trách nhiệm dành te nhất là 30% định ‘mite thời gian làm việc cho hoạt động nghiên cứu Khoa hoe”?

“Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc ở Trường Đại học Luật Hà Nội, cơ hội và nguồn lực cho đội ngữ giảng viên là hoàn toàn ngang nhau Nói cách khác, trong lĩnh ‘we này, nếu đánh giá dưới góc độ giới.” ở Trường Đại học Luật Hà Nội sự công bằng vé giới và bình đẳng giới được dim bảo cả về pháp lí cũng như thực tế

"Bên cạnh những đặc điểm chung mà bất eit cơ sở đào tạo đại học nào cũng có như: “Môi trường làm việc, mat bằng vé trình độ của đội ngũ cán bộ công chức ở Trường Đại

học Luật Hà Nội cổ đạc thù riêng với tính chất à nơi đào tạo, truyền bá và nghiên cứu về Xhoa học pháp lí lồn nhất cả nước Vì vậy, việc tuyên truyền năng cao nhận thức cũng

như hành động của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ, giảng viên nhà trường về bình ding,

công bằng giới cũng thudn lợi hon, Đặc biệt, với đội ngũ nữ cán bộ, giảng viên dong đảo hiện nay, có thể khẳng định những thành tựu lớn lao cia nhà trường trong giảng day và

nghiên cứu khoa hoc có vá trò rất quan trọng của lực lượng này,

"Nhìn chung, công tác nghiên cứu khoa học của nhà trường những năm gân đây cũng .đã có những bước phát wién nhất định Điều này được phản ánh rõ nét qua sự đa dang của các để tài nghiên cứu, đội ng giảng viên nhà trường đã tham gia các để tài nghiên cứu khoa học các cấp, tổng số là 80 để ti, tong đồ có 12 để tài cấp nhà nước; 37 để tài khoa học cấp.

bộ và bon 30 để tai cấp cơ sỡ,” chất lượng của bệ thống giáo trình được thường xuyên nắng cao các ý kiến đóng góp và sự tham gia của các giảng viền nhà trường trong công tắc Xây cdựng và hoàn thiện pháp luật được đánh giá cao Tinh đến tháng 4 năm 2005, nhà trường đã cố giáo tình hệ đại học cho 41 môn khoa học, giáo trình hệ trung học của 21 môn khoa học cùng với 30 đầu sách tham khảo, chuyên Khảo" Trong các chủ trương, chính sách của nhà trường cũng như trong thực tiến, đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học, cơ hội cũng như nguồn lực phục vụ mọi đổi tượng trong hoại động này là hoàn toàn ngang nhau,

“Trong môi trường của Trường Đại học Luật Hà Nội, các nữ giảng viên có 2 lợi thế rất rõ rằng, Đó là:

Thứ nhất: Là một cơ sỡ đào tạo với chức năng giảng dạy tương đổi phù hợp với nữ.

siới, Những tố chất của phụ nữ nói chung thường dé đáp ứng các đòi hồi đối với người

(DB 25 Q0 sink vẻ ogo on bọ tà cực ce ng bo, co ng ey duộc Bộ áo

Tà ng Sự hit te be Ge hSDN ay [A208 Bn ky

2 “Git được bến là một phạm t chỉ val wb mi quan hệ xã hạ ga nạm gi vã rõ nổ" tr 5, TM Hộ

"hướng dẫn lồng ghép giới ies

(3) Hi yeu 25 tm ie và aghta ca khe kẹc Hường De bọc Lat Nội 2004

LỘI Cate doo latte ayn Dạ họ Lat ha tơ Hồ C Minty Kon the Viện Đại bọc mốcKou Bie Lat gs ta hong Dạ ục Lạp Hi ch a

tong ging dy.

CƠ) bo cdo Ủực rạng và gi ấp đố ới đội nại tí tức khe ela Tường Đại bọc Lut Ha Noi ngày

trons.

Trang 15

làm nghệ sư phạm.

Thứ hai: Khối ngành đào tạo của nhà trường thuộc được xếp vào nhóm khoa học xã

hội Nếu như trong khối ngành khoa học tự nhiên, số phụ nữ được đào tạo ở bậc sau đại học thường không nhiều, đặc biệt là ở bậc tiến sĩ và theo “truyền thống”, phụ nữ dường, như cũng ít được khuyến khích theo đuổi nghiệp khoa bing trong lĩnh vực này thì ở khối ngành khoa học xã hội (trong đó có chuyên ngành luậO, số lượng sinh viên và cán bộ

giảng viên là nữ chiếm tỉ lệ khá cao.

“Chính vi vậy, nếu thực sự tổn tại một “khoảng cách” trong hoạt động nghiên cứu khoa học giữa nam và nữ giảng viên luật thì hoàn toàn không phải xuất phát từ những khó khăn do yếu tổ ngành nghề và môi trường Nói như Jo Handelsman - Đại bọc ‘Wisconsin - Madison (Hoa Ki) trên Tạp chí Science: ‘Tin ming là chúng ta đã có tiến

bộ Tin xấu là con đường vẫn còn dài trước khi đạt đến sự công bằng "1

So với nhu cẩu của công tác đào tạo và tiểm năng của nhà trường thì có thể thấy

"gay hoạt động nghiền cứu Khoa học của nhà trường nói chung va của các nữ giảng viên nói riêng còn quá khiêm tốn Biểu hiện:

- Kết quả nghiên cứu khoa học hàng năm cho thấy có những cán bộ giảng viên nhiều

năm liên đều không có bất cứ một hoạt động nghiên cứu khoa học nào, từ viết bài cho

các tạp chí, viết bài cho hội thảo khoa học, tham gia để tài hoặc viết giáo trình, sách

- Về số lượng các sẵn phẩm khoa hoc Với số lượng giảng viên là 242/418 người,

tính từ năm 2003 đến nay, mỗi năm rung bình số để tà nghiên cứu khoa học cấp cơ sở ‘duge nghiệm thu theo kế hoạch đăng kí và được duyệt chi khoảng 7 đến 8 để tài Trung bình mỗi để tài có khoảng 10 chuyên để trong đó có không ít để tài có sự tham gia của

+ nhiều cán bộ ngoài trường Nếu tính trưng Đình sẽ có khoảng 60/242 người tham gia để ti “Trong Tạp chí Luật học, tính riêng năm 2005 số bài viết của nữ giảng viên là 49/83 (lổng số nữ giảng viên à 131), bài của nam giảng viên là 34/83 (tổng số nam giảng viên là 111).

~ Số giảng viên thực hiện để tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước rất ít và hầu như chi với tr cách là cộng tác viên Sau 27 năm thành lập, lần đâu tiên, Trường Đại học Luật mới có chủ nhiệm để tài độc lập cấp nhà nước (để tài: “Van hoá pháp luật & Việt Nam -'Từ lí luận đến thực tiến”, GS.TS Lê Minh Tam làm chi nhiệm, Viện khoa học pháp lí

"Bộ từ pháp là cơ quan chủ t) Đối với để tài cấp bộ (Bộ tư pháp) mới chỉ có 5 giảng viên của nhà trường là chủ nhiệm.

LÍ giải tình trạng hoạt động nghiên cứu khoa học hoàn toàn chưa tương xứng với tiểm năng và đồi bôi của sự nghiệp đào tạo trong điều kiện hội nhập, chúng tôi cho rằng

6 2 loại nguyên nhân sau day:

= Nguyên nhân chủ quan: Đây có lẽ là nguyen nhân chủ yếu bởi căn cứ vào thực tế

(1 Không ễ để ghụ nữ lầm khoa bọ - BBC VIETNAMESE, com ngày 2/9205,

12

Trang 16

của nhà trường có thé thấy “mức độ ổn định” trong nghiên cứu khoa học lại thường tập trừng chỉ vào mot sO người nhất định và đặc biệt ho lại là những người ít “tình rõi” thuộc,

cả 2 giới Yếu tổ chủ quan đó là: sự thiếu tự tin; tâm lí “trùng bình chủ nghỗa”; tr tưởng “tự bằng lòng” với chính mình; quan điểm “mée nhiền” thừa nhận sự “không thể ngang nhau” giữa nam về aữ rong mọi lĩnh vực, sự thiếu năng động đã và đang là vật cin rất

16m đối với các giảng viên trong quá trình khẳng định mình với từ cách một nhà khoa học.

~ Nguyên nhân khách quan: Trừ một số rt t trường hop (do điều kiện vẻ sức Khoé, do năng lực ), chúng tôi cho rằng nguyên nhân khách quan mặc dù có nhưng chỉ hợp lí

.để giải thích cho hai tường hợp Thứ nhất: Đó là đối với những giảng viên mà tuổi đời ‘con rất trẻ nên sự thiếu kinh nghiệm, những han chế nhất định trong kiến thức ích luỹ và Xinh nghiệm, định hướng trong nghiên cứu khoa học là những khó khăn rất lớn Thử bai:

"Đối với một số nữ giảng viên, do “mô hình phổ biến” cia hia hết các nước trên thế giới đặc biệt là các nước ở Phương Dong đều “mặc nhiên” coi moi công việc gia đình đền thuộc vé người phụ nữ Mặt khác hoạt động nghiên cứu khoa học lại hân như được thực

hiện tại nhà nên rõ rồng việc nó có thể bị cản rở hoặc kém hiệu quả do bị chỉ phot của quá nhiều áp lực là điều khó tránh khỏi.

Cho đến nay, tổng số cần bộ giảng viên của nhà trường là: 418 người trong đó có 248 nữ chiếm 59,3% Số nữ giảng viên trên tổng số giảng viên là: 131/242 chiếm 54,1%

CHỨC DANH CUA NỮGIẢNG VIÊN.

Tinh đến tháng 9 năm 2006)

giảng viên nt suing viên Giáo sự ọ 0

Phó giáo sự _ 2/131 26= 33.3%

| Giảng viên chính 3/3221 CBE BH 7 aw dm Í Giảng viên | Nấi=76% | ÌBi4@=s37%

“Nguồn: Phang tổ chức cán bộ Trường Đại hoe Luật Hà Nội (Con số cần đặc biệt quan tâm trong bảng thống kê chức danh là ti lệ nữ giảng viên ©hính trên tổng số nữ giảng viên và giảng viên nói chung Tỉ lệ 22,1% và 38,7% đều tương đối thấp Mặc dò trong việc phong hoặc thi chức danh, có những quy định không

“phụ thuộc” vào nhà trường”! nhưng ngay trong các chương trình, kế hoạch, chính sách

của nhà trường cũng chưa để cập đến những giải pháp cho vấn để này Nếu căn cứ vào sự phân loại những khác biệt vẻ giới và như: Sự khác biệt có tinh đối kháng, sy khác biệt cơ

(1)-Vídg như quy dn vé ci ita, ết quả bộ hiếu, sị phến đấu của cd nt.

Trang 17

bán, sự khác biệt không cơ ban" và đối chiếu với thực tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội thì có thé thấy chính “sy khác biệt không cơ bản” trong lĩnh vực giới ở hoạt dong nghiền cứu khoa học mới cần được chú ý và nên có sự điều chỉnh theo hướng tích cực nhất.)

‘Mac di trong cuộc sống, “su khác biệt không cơ bản” vốn được nhìn nhận là đã góp.

phần làm cho xã hội thêm: phong phú Nhưng trong quá tình công tác, chính “sự khác.

biệt không cơ bản” trong khong ít trường hợp lại tác động không nhỏ và có thé làm rộng,thêm khoảng cách về trình độ giữa nam và nữ giảng viên, đặc biệt là trong Tĩnh vựcnghiên cứu khoa học, tức là làm xuất hiện*sự khác biệt cơ bản” Cụ thể, để tở thành

giảng viên luật, mỗi người đều phải đáp ứng các điều kiện nhất định, nghĩa là mat bằng xuất phát vẻ học vấn, vé trình độ chuyền môn, về tư duy khoa học, về năng lực sư phạm eld các nam nữ giảng viên luật về cơ bản là ngang nhau Cùng với thời gian, nếu những “yếu tố đâu vào” này mà không được cũng cố, rền luyện và nâng cao dù vi bất cứ lí do gì

thì sự “tut bậu” sẽ là điều khó tránh Nhận thức rõ được điều này sẽ góp phần hạn chế,

khác phục Và tiến tới xoá bd được những rào cẩn và thu hẹp khoảng cách giữa nam và nữ

giảng viên trong hoạt dong khoa học Tuy nhiên, vai trò quyết định trong việc khắc phục.

mặt hạn chế của sự khác biệt không cơ bản chủ yếu thuộc về mỗi cá nhân trong bối cảnh điều kiện gia đình, quan điểm sống của bản thân mỗi cá nhân lại rất đa dạng.

TRINH ĐỘ HỌC VẤN CUA NỮGIẢNG VIÊN.

(Tinh đến tháng 9 năm 2006)

Trinh độ Tilệuêmtổng số | Tilewẻntổngsố | Ghỉchú

giảng viên nữ giảng viên

Ngudn: Phòng tổ chức cán bộ Trường Dat học Luật Hà Nội "Bảng thống ke số liệu trên cho thấy số nữ giảng viên nhà trường có học vị tiến sĩ chỉ

có 35,8% tổng số tiến sĩ trong trường trong khi số nữ giảng viên chiếm tới hơn nửa số ĐỒ Niên cu và đào to giớ ở Việ Nam, Na, Khes học x£ bi, Hà Nội nim 1998, 284.

(©, Trong ghạm vi Tưểng Bại học Lat H Nội không tha ại sỹ khác Một có inh đối khẩn - cắp sanh chống

‘Kl bộ bing nhiê ba pháp (VD: quyên bu cũ chỉ đành cho nam gi, vai t8 quyết đạh của người chống rong

‘moi vấn để cần nhanh chống xoá bổ bing hiểu Bia pp) và sự khác ớt cơ bn = ln khác page những lào đài

(VD: những khong cách vẻ mình độ họ vấn giữa no r nữ địch sử đ a).

1

Trang 18

giảng viên hiện có (54.1%) Từ những bằng thống kê trên đây, khí xem Xét trên cả 2 phương điện: Học hầm và học vi, có thể thấy càng ở bậc cao, số lượng nữ giảng viên càng han chế, "Những con số thống kê này cho thấy việc phấn đấu để đạt được trình độ học vấn và học "hàm cao đối với nhiều nữ giảng viên thực sự là mot thách thức không đễ gì vượt qua Đây cũng IA điều cần nghiên cứu khí xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo câu nhà trường.

_Nến chỉ nhìn vào bing số liệu trên day và thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Luật Hà Nội trong khoảng 3 năm trở lại đây thì có thể thấy đường

như không có “khoảng cách” giữa nam và nữ giảng viên trong lĩnh vực này, thậm chí, hoạt động của giảng viên nữ có phần “rội” hơn Tuy nhiên, khỉ phần tích các số liệu

thống kê, cần lưu ý thoả đáng đến lệ giữa cam và nữ để có những đánh giá khách quan,

ti d6 có thể đưa rà những giải pháp hợp lí nhằm đưa công tác nghiên cứu khoa học của hà trường phát triển, đáp ứng được yêu cầu đào tạo cán bộ pháp If trong thời kì hội nhập `Về phía nhà trường, theo chúng tôi, cần nghiên cứu và áp dụng một số giải pháp sau day:

- Ngoài các quy định của nhà nước, nhà trường cần chính thức đưa ra những tiêu chuẩn về hoạt động nghiên cứu khoa học căn cứ vào học vị, học hàm mà mọi giảng viên phải tuân thủ (Ví dụ: số lượng công trinh tối thiểu đổi với giảng viên là thạc sĩ, tiến sĩ.

giảng viên chính, phó giáo sư ).

- Ghỉ nhận những đóng góp vé mật khoa học bằng nhiều hình thức khác nhau như: Khen thường bing vật chất đối với đ tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc, đổi với một số cá nhân, nhóm hoặc đơn vị có thành tích trong hoạt động khoa bọc (căn cứ vào số lượng

hoặc chất lượng của sẵn phẩm khoa học ; Là một trong những căn cứ để xét điều kiện để tang lương trước thồi bạn; Là căn cứ để xét danh hiệu thi đua

= Quy định cụ thé và công bố công khai “chế ti" đối với những trường hợp vi Pham (Ví dụ: Huỷ hợp đồng nghiên cứu, không đưa vào điện bình xét thi dua

~ Có biện pháp động viên khuyến khích những giảng viên trẻ nhiệt nh tham gia nghiên.cứu khoa học.

"Mặt khác, giữa tình độ học vấn, chức danh với hoạt động nghiên cứu khoa học có mối quan bệ zất chat chế và luôn tồn tại song song Để có trình độ học vấn cao và được công nhận chức danh khoa học nhất định luôn đời hỏi giảng viên phải tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa hoc Ngược lại, hoạt động nghiên cứu khoa học cũng phản ánh

trình độ học vấn và chức đanh của mỗi giảng viên Vi vậy, trong điều Kiện hiện nay, thiết"nghĩ ngoài những chính sách có tính chất “vĩ m6”, nhà trường cũng cần đạt ra những chỉ

tiêu rất cụ thể hướng tới việc nang cao vẻ trình 86, về chức danh cho đội ngũ giảng viễn

“đặc biệ là những giảng viên rẻ, có năng lực của nhà trường,/.

0) Hite sợ, Go ống: hg lg ve 6 hông sốt cng hi ng có tắc co

"năm vẫn đạt đanh hiệu lao động tiên tiến hờn

Trang 19

VAN ĐÈ GIỚI TRONG CÔNG TÁC SINH VIÊN. Ha Thị Ngọc Lan

“Chuyên viên chink, Phó trưởng phòng

“Phòng công tắc sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Đặt vấn đề

1.1 Quan niệm về giới trong đời sống xã hội hiện nay

Đề cập vấn dé giới, nhiều nhà chuyên môn đã khẳng định: Bình đẳng giới là một trong những tiêu chí của sự phát triển bên vững Nghiên cứu một cách toàn điện về vấn đề giới có ý nghĩa sâu sắc đỗi với sự bảo đám và thực hiện các quyền bình ding của con

người Nhưng xu hướng chung, khi nghiên cứu về giới, người ta thường xem xét các góc

độ khác nhau để tìm hiểu các biểu hiện của sự bất bình đẳng giới và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế và loại trừ tình trang bắt bình đẳng giới hiện nay.

1.2 Cách nhìn nhận đánh giá khi nghiên cứu về giới

a Bình ding được đề cập và áp dụng cho cả hai giới Nghiên cứu về bình đẳng giới đễ đưa ra các biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cả hai giới nam và nữ, không phân biệt và thiên vị cho giới nào, không gây thiệt thoi đến bắt kì lợi ich nào cho

cả hai giới nam và nữ.

b, Vấn đề giới khi được quan tâm và giải quyết một cách công bằng thì vị trí và năng lực thực sự của cả hai giới đều cần được ghi nhận một cách khách quan, không phân biệt đối xử và việc xóa bỏ định kiến về giới cần được tuyên truyền phổ biến rộng ri, trở thành một nội dung quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay.

.Lã, Vấn dB giới nhàn từ góc độ quân lí giáo due

Chúng ta nhận thấy định kiến giới ti bao đời nay không chỉ tồn tại trong các gia đinh tuyền thống, các mặt của đồi sống xã hội cũ, lạc hậu ma còn ảnh hưởng c trong xã

hội hiện đại đối với nhiều tầng lớp dân cu, trong đó có những nhà quản lí giáo dục va các.

đối tượng được quản lí trong giáo dục Việc đưa các quan điểm về giáo dục bình ding giới từ trong nhà trường là công việc có tác động sâu sắc, lâu dài tới suy nghĩ và nhận

thức của thé hệ trẻ Chính vì vậy việc đưa giáo dục vẻ giới vào các trường học hiện nay là

nhằm tác động tạo ra sự côn bằng trong các hoạt động giáo dục để giải quyết các vẫn đề

“về bình đẳng giới phat sinh trong đồi sống học tập, rèn luyện của sinh viền

2, Những nội dung về vẫn đề giới trong công tác sinh viên

2.1 Đánh giá những biểu hiện hạn chế về vấn đề giới trong sinh viên

Trong học tập và rèn huện

“Theo dõi quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên trong Trường Đại học Luật

16

Trang 20

Hà Nội, chúng tôi nhận thấy có sự chênh lệch lớn và mắt cận đối về tỉ lệ kết quả học tập.

và rên luyện của sinh viên Trên thực tổ, nam sinh viên thường có sóc khoẻ tối sự năng động và tinh sáng tạo của bản thân cao Các em học tập và phần đầu tai trường không bị hạn chế bởi những rào cản về giới trong vi tí, vai trồ của mình trong gia đình hay trong, tập thể lớp nói riêng, trong xã hội nói chung Một số không nhỏ nam sinh viên biện nay

có biểu hiện chủ quan, lơ là, lười bọc và đễ bị sa ngã trước sự cám đỗ cia các loại tệ nạn.

xã hội Phải chăng do tâm lí về cơ hội thuận lợi có thể có việc làm ngay sau khi tố: "nghiệp là một phần nguyên nhân của tình trạng này, Những thé mạnh của sinh viên nam,

thậm chí còn bị sử đụng cho các hoạt động tiêu cực trong đời sống sinh viên (vi dụ:

tống rượu, chơi cờ bạc, chơi game thân đêm, đánh nhau, gây rối trậ tự, vi phạm ki luật

nhà trường ) Năm học 2004-2005, sinh viên nam bị xử If kỉ luật chiếm 82% trong.

tổng số các vụ việc, năm 2005-2006 là 87%.

'Kết quả phân loại sinh viên trong các năm học gần đây cho chúng ta thấy:

sắc, giỏi, khá.

Tổng số 2.194 1.946 1.350

Nữ 1.629= 74,25% | 1236=63.51% | 964=7141%

Nam 555=25,75% | T10=3649% | 386=28,59%

Đặc biệt trong nhiều năm trở lại đây, sinh viên là thủ khoa của các kì thị tuyển sinh.

kể cá ở ba khối A, C, D1, sinh viên có kết quả học tập cao được tuyển chọn đi du hoc "bằng các học bằng tài trợ đều [ả nữ Sinh viên đạt kết quả cao nhất trong toàn khoá học,

là thủ khoa kh tốt nghiệp ra trường hầu hết là sinh viên nữ Năm 2006 sinh viên tốt

nghiệp loại giỏi dạt 100% là nữ.

Bay là những con số thé biện sự thiểu cố gắng, chưa phát huy năng lực vốn có của

‘nam sinh viên ma đáng lễ ra, với các thuận lợi của cá nhân, các em phải đạt được kết

“quả cao hơn nữa.

Hiện nay, nữ sinh viên luôn chu động trong việc xây dựng kế hoạch phẩn đầu cho

bản thân, thé hiện sự quan tâm về các vấn đề xã hội, về quan hệ với thầy cô, bạn bè, về hà trường Với một động cơ lành mạnh, trong sáng Chính vì vậy, hầu hết sinh viên nữ

khi vào trường đã tự duy trì cho mình một nếp sống văn hoá lầnh mạnh, một nền nếp.

sinh hoạt, học tập, mr đưỡng đạo đức theo đúng những quy định của nội quy, quy chế hà trường, Do vậy việc quản lí và đánh giá về phẩm chất, tư cách đạo đức của sinh viên.

nữ thông thường được tiến hành một cách thuên:lợï>Ng-sinht bầu hết không có những

Trang 21

hành vi quá đà trong sinh hoạ, không vi phạm đạo đức sinh viên Các em đã vượt qua những định kiến về vị tr, trích nhiệm bổn phận của phụ nữ trong gia đình và xã hội theo

những tư tưởng cũ mà đã ay phấn đầu vươn lên, xoá bỏ mặc cảm tự tỉ và khẳng định ảnh trong tập thé Một bộ phận nữ sinh đã trở thành chỗ dựa về tinh thin, là những tắm.

sương, là động lực cho nhiều sinh viên trong tập thé lớp, chỉ đoàn phần đấu noi theo.

‘Theo dõi kết quả rèn luyện của sinh viên và công tác phát triển Đảng cho sinh viên trong

những năm qua, chúng ta thấy lệ nữ sinh được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng chiếm lệ cao hơn nam sinh viên,

Sinhvên | Nămhọc ‘Nam học Năm học. 9, Trong đời sống và các hoại động khác

Hiện nay do điều kiện chỗ ở nội trú có hạn, 2/3 sinh viên phải thuê nhà ở trọ, Đồi với những sinh viên này, khi hoà nhập với môi trường sống mới, các em gặp rất nhiễu.

khó khăn trong việe dim bảo chế độ sinh hoạt an toàn, &n định, phục vụ cho học tập và

tu đưỡng bản thân khi phải sống xa gia đình Sự mit an toàn về điều Kiện vệ sinh như

nguồn nước sinh hoạt, vệ sinh an toin thye phẩm, không khí 6 nhiễm nếu không được

quan tâm đầy đủ cũng có thể là nguồn nguy hiểm đe dog sức khoẻ của sinh viên, đặc biệt là nữ sinh viên Môi trường thiếu lành mạnh về văn hoá, văn minh đô thị trong một số khu vực nhà trọ của sinh viên hiện nay cũng rất dé làm ảnh hưởng đến sự hoàn thiện về nhân cách, đe doa đời sống tâm lí, tình cảm của nữ sinh và rt nhiều khả năng các em

sẽ bị lôi kéo vào sự sa ngé của các loại tệ nạn xã hội hiện nay.

‘Vin đề nâng cao thể lực cho sinh viên bằng các hoạt động thé thao là đặc biệt cần

thiết Tuy nhiên hiện nay do điều kiện của nhà trường, một sân chơi thé thao cho sink

viên đang là những khó khăn Việc nữ sinh viên không đạt yêu cầu vé giáo dục thể chất trong những năm gần đây cũng là những hạn chế trong việc đánh giá chất lượng sinh.

viên Theo thống kê, hiện nay ti lệ nữ sinh bị ng môn hoặc bị thi lại các học phần của

giáo dục thé chất là không nhỏ Ví dụ: Năm học 2005-2006, khoá 30 khoa luật hình sự

có 52 sinh viên có điểm trung bình chung học tập đạt loại khá trong đó nữ sinh bị nợ học phin giáo dục thé chất nên không được hưởng học bỏng và không đạt danh hiệu thi đua

là 22 chiếm ti lệ 42,31%, Khoa hành chính ~ nhà nước là 18/44 sinh viên chiếm ti lệ 40,91% Khoa luật dân sự là 32/69 sinh viên chiếm ti lệ 46,38% Điều này đã ảnh

18

Trang 22

hưởng rất lớn đến kết quả phân loại sinh viên, kết quả xét danh hiệu thi đua và xếp loại

học bổng trong các học kì và các năm học của nữ sinh viên trong toàn trường,

2.2, Những nhiệm vụ của công tác sinh viên gắn với vẫn đề giới

Hiện nay, các nội dung về bình đẳng giới đã được đưa vào trong chương trình

ailing day, chương trình công tác sinh viên trong nhiều trường đại hoe Tại Trường Đại

học Luật Hà Nội, việc lồng ghép các nội duag giáo dục về vấn đề giới đã được quan tâm về triển khaí bằng nhiều hình thức host động khác nhau của nhà trường Chính từ thuận lợi này, hầu hết sinh viên đã ra trường với bản Tĩnh và lòng tự tin của một sinh viên được.

ao tạo đưới mái Trường Đại học Luật Hà Nội.

a Trước hết, đó là việc tạo cơ hội học tập, phắn đấu bình đẳng cho cả nam sinh

viên và nữ sinh viên

“Trường Đại học Luật Hà Nội luôn rộng mớ cho tắt cả sinh viên, không phân biệt là

"nam hay nữ, Thực tẾ trong nhiều năm qua, số lượng sinh viên nữ dự thi và trúng tuyển.

‘vao trường luôn đạt tỉ lệ cao hơn Thông thường, nữ sinh theo học tại trường luôn chiếm,

ti lệ trên 63%, đến nay là gần 70%,

6, Lồng ghép vấn để giới vào các nội dung giáo duc trong nhà trường

Giáo đục về giới cần được lồng ghép thông qua các bai giảng chuyên mén, các nội

dung giáo dục đạo dite sinh viên, các hoạt động nghiên cứu khoa học, các cuộc thi về

chuyên môn hay mang tính chất hoạt động phong trào Tại đây các em nam nữ sinh:

viên sẽ được nâng cao hơn những nhận thức cơ bản về bình đẳng giới trong sic phát triển chung Những quan điểm nhằm xoá bỏ những định kiến cố hữu về vai trò, trách nhiệm.

của người phụ nữ trong các gia đình và xã hội phong kiến trước đây, cơ hội và mục tiêu phát wién về bình ding giới, những nội dung cơ bản của dự án luật bình bình ding ii được đưa vào như 18 một phẩn của nội dung sinh hoạt tuẫn lễ công dân sinh viên.

“Qua các hoạt động phong trào, sinh viên đều có cơ hội như nhau trong việc thể hiện

quan điểm, nhận thức, thái độ và khả năng của mình đối với mọi vấn 42 mã sinh viên quan tâm, yêu thích Các cuộc thi, nghe nói chuyện chuyên đề (giáo dục về sức khoẻ

sinh sán, phòng, chống các loại tệ nạn xã hội trong sinh viên, nữ sinh trong thé kỉ XXL tổ chức các buổi tog đầm cho nữ sinh (nữ sinh với vẫn đề công dung ngôn hạnh, tình bạn, tỉnh yêu trong đồi sống sinh viên, ting cường hiệu quả của các hoạt động của cỡ sinh ) trong thời gian vừa qua do Ban vi sự tiến bộ của phụ nữ, Ban nữ công nhà

trường tổ chức là một trong các biện pháp đưa giáo dục các vấn đề về giới vào đời sắng

sinh viên Chính từ các hoạt động này, các em sẽ được nâng cao hơn nhận thức về bình.

đẳng nam nữ, nhìn nhận mọi vấn đề nay sinh ngay tại trường học một cách cởi mở, toàn điện hơn trong mỗi tương quan giữa nam và nữ trong đời sống hiện đại, x0d bỏ những,

re cảm tự ti của một bộ phận nữ sinh trong vige xây đựng những mục tiêu phẩn đấu,

19

Trang 23

thúc đây một bộ phận nam sinh viên trong việc tự giác học tập phấn đấu rèn luyện Từ.

6 tạo sự cân bằng; cùng phát trién, tiến tới đạt kết quả cao nhất rong học tập của nam, nữ sinh viên Sinh viên sẽ xác định trách nhiệm, chia sẽ và phân công hợp Ii trong công tác và học tập, cùng nhau thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới Đồng thời

cùng có có thái độ phê phán và ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới trong nhà

trường Hơn thé nữa, thông qua việc học tập H luận và tìm hiểu thực tế, sinh viên sẽ được giáo đục những tư tưởng tiến bộ, hình thành những thái độ tích cực hơn để trở

thành những cần bộ gương mẫu, đi đầu trong việc hạn chế, tiến tới xoá bd tập tục, thối {quen suy nghĩ “trong nam khinh nữ” còn rơi rt lại trong đồi sống xã hội hiện nay.

3 Các biện pháp khắc phục

3.1 ĐẢI mới phương pháp day và học

Day học theo hướng gợi mở, phát huy tính sáng tạo của người học, hướng dẫn

cách nghiên cứu ti liệu, sử dụng các công nghệ hiện đại trong khi giảng bai, giảm biện pháp thuyết trình thay đọc trò ghỉ chép, tăng cường các bài tập tình huống là các biện pháp thật sự tạo hứng thú trong học tập cho cä nam và nữ sinh viên Các buổi học tập chuyên môn hay học tập chính tri, nội quy quy chế nếu tạo được cơ hội để các em thực sự phát huy được hết khả năng nhận thức của bản thân, biết sáng tạo gắn những kiến thức lí luận trên giảng đường với thực tiễn sẽ phát huy được tối đa năng lực trong học tập của mọi sinh viên (ví dy: Khuyến khích nam sinh viên chăm chỉ cần cù hơn, sử dụng các công nghệ thông tin cho mục tiêu trau đồi kiến thức khoa học thay vi cho những

hoạt động giải trí quá đà, Thúc diy nữ sinh viên năng động hơn, mạnh dan hơn trong

việc thể hiện và bảo vệ chính kiến của mình trong học tập và nghiên cứu khoa học ).

'Đây là những biện pháp hữu hiệu nhất tác động vào sinh viên để xoá di sự chênh lệch dang tồn tại trong nam nữ sinh viên về kết quả học tập Bên cạnh đó cần tăng cường hơn

nữa các nội dung giáo dục về giới, đưa những quan điểm cơ bản về bình đẳng giới và

nội dung chương tinh giảng day luật trong nhà trường.

3.2, Tăng cường công tác tổ chức và quản lí học tập, rin luyén của sinh viên,

Bao gồm việc xây đựng nội dung chương trình học tập, phân công bố trí hội trường, lịch học, lịch kiểm tra và thi các học phần theo đứng quy chế, kiểm tra, theo dõi việc chấp hành nội quy quy chế về học tập và rên luyện của sinh viên là những điều kiện

tất cần thiết đề sinh viên thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình Các cán bộ phụ trách

sinh viên cần có kế hoạch cụ thé va sử đụng tốt các phương tiện công nghệ hiện đại để * kiểm tra đôn đốc, giáo dục thường xuyên, xử lí kịp thời và đánh giá đúng din việc thực hiện các quy chế về học tập, rèn luyện của Bộ giáo dục va đào tạo và của nhà trường đối

với sinh viên Làm tốt được điều này, chắc chắn sẽ là những động lực để sinh viên

không ngừng phần đầu.

20

Trang 24

3.3 Tăng cường tô chức và quản li đời sống vật chất, tinh thin của sinh viên

Day là khâu quan trọng va dé dàng tiếp cận nhất dé nâng cao ý thức về giới trong.

đời sống sinh viên Tổ chức và quản X đời sống vật chất, tinh thần của sinh viên là đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao, cải thiện những điều kiện để sinh viên học tập, sinh hoạt trong và ngoài nha trường,

Cia trong và tăng cường các hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thé thao, các phong trào Đoàn thanh niên, Hội sinh viên là tạo ra các sân chơi lành mạnh để thu hút đông đảo sinh viên, giúp các em năng cao tính năng động sắng tạo, phong phú tim Hồn,

xa lánh các loại tệ nạn xã hội Đặc biệt thông qua các sân choi này, sinh viên sẽ được,

trang bị thêm những kĩ năng cần thiết để phòng tránh nạn xâm hại tình đục, buôn bán.

phụ nữ và các thủ đoạn lợi dụng nam nữ sinh viên vào các hoạt động mại đâm td

hình Để đáp ứng đòi hỏi của nhịp sống hiện đại, trong thời gian tới cần tăng cường hon nữa việc giáo dục ý thức giữ gin sức khoẻ, nâng cao thé lực vì tương lại lâu dài của mỗi người và của cả cộng đồng cho sinh viên nói chung, đặc biệt là nữ sinh viên Đền cạnh đó, có thể thành lập các trung tâm tr vấn cho sinh viên, giúp sinh viên có khả năng, học tập, năng cao hiểu biết và nhận thức ding đắn về bình ding giới, giáo dục sinh viên.

có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lí trong công tác và học tập, thực hiện các hành

vi đúng mye về bình đẳng giới, có thái độ phê phần và ngăn chặn các hành vi phân biệt

“đối xử về giới trong nhà trường,

3.4, Tăng cường công tác quân (sinh viên nội ngoại trú và công tác thi đua Re (hưởng “Trong thời gian tới cần ting cường vả đưa ra các biện pháp quản lí sinh viên nội

ngoại trú một cách hữu hiệu hơn Việc phối hợp với Ban quản lí kí túc xá, chính quyền.

ác phường để quản lí và nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên đối với công đồng din cư là việc làm phải được triển khai thưởng xuyên liên tục Những kết quả thu được.

phải được coi là một trong những tiêu chí đễ đánh giá kết qué rèn huyện của sinh viên sau mỗi học kì, năm học Chính vi vậy phải có sự theo dõi, đánh giá ding mic và có các biện

pháp khen thường kịp thời với những sinh viên tích cực, xử lí thích đáng đối với sinh viên +ỉ phạm một cách công bằng khách quan, không bao che hoặc có những định kiến.

‘Phat huy tối đa điều kiện mà nhà trường có được để tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viễn có một nơi ở an toàn, đảm bảo về điểu kiện ăn ở sinh hoạt Phối hợp với các cơ.

quan chức năng để tăng cường các biện pháp quan li tốt hơn đời sống vật chất, tỉnh thân.

của sinh viên.

3.5 ĐỐI mới và tăng cường cứng tác giải quyết chế độ chính sách và bai dưỡng nding lực quản li, lãnh đạo tập thé cho sinh viên.

‘Dy là khâu quan trọng trong công tác sinh viên Việc giải quyết chế độ học bổng,

ifn giảm học phí, trợ cấp wu đãi, sử dụng vốn của ngân hàng chính sách xã hội một

a

Trang 25

cách kịp thời, công bằng, theo đúng các quy định của Nhà nước là một trong những yêu

sầu của công tác sinh viên Phát hiện, bồi dưỡng năng lực cho sinh viên để các em có đủ

tu tin, những điều kiện cần thiết để tham gia công tác quản lí ép, them gia làm cần bộ ‘Doan, Hội sinh viên là việc làm cần được duy trì thường xuyên Thông thường, các tập thể sinh viên thường đề xuất, lựa chọn những sinh viên thực sự gương mẫu, tích cực và có ảnh hưởng tốt đến các thành viên trong tập thé lớp nồi riêng trong toàn bộ hoạt động cia nhà trường nói chung để bầu vào các chức danh lãnh đạo trong các tập thể, không kế là nam sinh viên hay nữ sinh viên Trên thực tế hiện nay, nữ sinh được cử làm cán bộ lớp, tham gia công tác Đoàn, Hội sinh viên chiếm tỉ lệ không nhỏ Năm học 2003-2004, nữ sinh (ham gia công tác quản lí lớp, lãnh đạo chỉ đoàn là 87 em chiếm tỉ lệ 42% Năm 2004-2005 là 38%, năm 2006-2007 là 45% Đây là con số thể hiện sự nỗ lực không ngừng, của các nữ sinh viên ngay từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường và điều đó cũng.

khẳng định sự đánh giá nhìn nhận đúng đắn của tập thé sinh viên về năng lực thực chất

của nữ sinh, Để tạo ra sự cân tác động tích cực đối với hoạt động quản If lãnh đạo.

của sinh viên, cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời từ phía những người quản lí, giáo

viên chủ nhiệm, lãnh đạo các khoa quản lí sinh viên trong việc uốn nắn những biểu hiện còn sai lệch trong một bộ phận sinh viên về vai trò lãnh đạo tập thể, Từ đó cũng cổ mỗi quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa nam và nữ sinh viên trong công tắc và học tập.

Hướng tới mục tiêu đảo tạo những chủ nhân trơng lai với yêu cẦu:“vững vàng chính tri, năng động sóng tạo, tài giỏi chuyên môn, tươi sắng tâm hồn, khoẻ mạnh thé chat”, chúng ta sẽ đạt được kết quả cao hơn khi đưa giáo dục vin đề giới vào trong nhà trường một cách hữu hiệu Hi vọng đó cũng chính là một trong những nội dung đổi mới của công tác sinh viên trong giai đoạn hiện nay.,

2

Trang 26

VAN DE GIGI TRONG ĐÀO TẠO LUẬT 6 MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TREN THẾ GIỚI.

TS Nguyễn Thanh Tâm

Giảng viên, Giám đốc TTNCPL châu Á - Thái Bình Dương

Khoa luật quốc tế Trường Đại học Luật Ha Nội

Bất bình đẳng giới là một thực tế diễn ra ở khdp mọi nơi tren thế giới, trong gia ‘inh và ngoài xã hội, trên các lĩnh vực kinh tế, chính tr, văn hoá, giáo duo, y tế v.v Dao tạo về giới và xây dựng năng lực là những yếu tố quyết định trong việc nàng cao nhận

thức về tác động tiêu cực của sự bất bình ding giới đồng thời nang cao nhận thức vẻ các

“quyển của phụ nữ, để tăng cường và bảo vệ các quyển của phụ nữ, từ tâm quốc gia đến

tấm quốc tế.

Việc đưa những tu tưởng tiến bộ về giới vào chương trình đào tạo cũng góp phẩn làm giảm bạo lực đối với phụ nữ đồng thời ting cường sự tôn trọng các quyển của phụ

nữ, lầm thay đổi hình ảnh, thái độ và khuôn mẫu truyền thống của cả phụ nữ lẫn đàn

‘Ong, Giáo đục và đào tạo về giới chính là một cuộc cách mạng thẩm lặng để nhân loại

xoá bỏ định kiến giới, nhất là thay đổi cách nghĩ của người din ông vé vấn để giới ngay

từ khi khi họ còn là đứa trẻ ngồi trên ghế nhà trường, sau đó là thay đổi hành vi đối với

các quan bệ giới.

"Theo thông tin của Viện nghiên cứu và đào tạo quốc tế vì sự tiến bộ của phụ nữ của

Liên hợp quốc (United Nations International Research and Training Institute for the

‘Advancement of Women - INSTRAW)."” ở phạm vi thế giới, có nhiều thiết chế thực hiện các chương trình đào tạo về giới Cụ thể:

~ Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, có một số tổ chức có chương tình đào tạo về

giối, như: Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển phụ nữ của Liên hợp quốc (UNIFEM), Viện đào tạo và nghiên cứu của Liên hợp quốc (UNITAR), Viện nghiên cứu và đào tạo quốc tế vì sự tiến bộ của

phụ nữ của Liên hợp quốc (INSTRAW), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức nông

lương thế giới (FAO);

= 78 tổ chức phi chính phổ; ~25 trường đại học trên thế giới:

~ 07 cơ quan thuộc chính phủ các nước (như cơ quan phát triển quốc tế của Canada = CIDA, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế của Thuy Điển - Sida, USAID của Hoa Ki);

~01 tổ chức tư nhân.

(4) Xen hnpJhoveoue-iosrsvio

2

Trang 27

'Õ nhiều trường đại học trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nghiên cứu về giới và

phụ nữ được coi là môn khoa học da ngành Nghiên cứu về giới và phụ nữ được tiếp cận cđưới nhiều góc độ, như: tiết học, xã hội học, nhân chủng học, văn học, lịch sử, ngôn ngữ học, khoa học chính trị, quản trị kinh doanh, luật học v.v Thực tế, đào tạo về giới và phụ nữ thường được giao cho các khoa và bộ môn như Khoa vé Khoa học xã hội ai học

‘Makere Uganda), Bộ môn xã hội học vv.

Tuy nhiên, ở một số trường đại học trên thế giới, có khoa hoặc trung tâm thực hiện nhiệm vy nghiên cứu và giảng dạy vẻ vấn để giới và phụ nữ, với cách thiết kế chương trình

va sự quan tâm khác nhau Các mon học trong các chương trình này đều ít nhiều để cập, vấn để pháp lust về giới, trong đó có những môn học hoàn toàn thuộc về khoa học luật.

1 Các môn học về giới được thiết kế trong chương trình đào tạo mang tính đa ngành

1.1 Chương trình của Đại học Mount Saint Vincent (Halifax, Nova Scotia, Canada)

Dai hoc Mount Saint Vincent (Halifax, Nova Scotia) là trường đại học dau tiên ở

(Canada thành lp Khoa nghiên cứu phy nữ, với số lượng lớn các môn học về nghiên cứu phụ

nữ Việc giảng day các môn học do gidng viên của Khoa hoặc các khoa khác đảm nhiệm,

"Vào thời kì đầu, môn học đâu tiên về nghiên cứu phụ nữ được giảng dạy ở Đại học

“Mount Saint Vincent có thời lượng 300 level 18 một môn học đa ngành Sau này, đến

nim 1982, môn học này được giảng ở nhiều khoa của trường, vẫn là một mon học da ngành, có thời lượng 100 level Năm 1984, ở Đại học Mount Saint Vinccnt có chương tình chuyên ngành về nghiên cứu phụ nữ Năm 1987, Khoa nghiên cứu phụ nữ được thành lập, Hiện tại, Đại học Mount Saint Vincent phối hợp với Đại học Saint Mary và các trường đại học khác đào tạo tình độ Master of Arts (thạc sĩ văn học) chuyên ngành

"nghiên cứu phụ nữ.

C6 khoảng 20 môn học về nghiên cứu phụ nữ, bao gồm cả các môn bất buộc lần tự

chọn, liên quan đến nhiễu vấn để, như: lí uận cơ bản về phụ nữ (môn học vấn để cơ bản

vé phụ nữ, môn học nw tưởng nữ quyển hiện đại v.v.); phụ nữ với các vấn đễ kinh tế,

chính tri, xã hội (như môn học phy nữ và chính tri); phụ nữ với sự phát triển bên vững

(như môn học phu nữ và sức kho)

Noi dung các môn học déu để cập ít nhiều vấn để pháp luật vẻ giới, trong đó có. môn học quy chế pháp Ii về phụ nữ thực sự thuộc về khoa học luật Môn học này nghiên

ctu các án lệ và các vấn dé pháp luật hiện hành về quy chế pháp lí đành cho phụ nữ Day

là một môn học mang tính tổng hop, “da ngành” trong Tinh vực pháp luật, để cập quy chếdành cho phụ nữ ở tất cả các khía cạnh phấp luật như: luật hình sự, luật dan sự, luật hon

Trang 28

1.2 Chương trinh của Đại học Dalhousie (Canada)

Chương trình giảng dạy về giới thuộc Trung tâm đa ngành (Multiisciptinary Centre), Đại học Dalhousie (Halifax, Nova Scotia, Canada).

Các môn học của chương tình đào tạo về giới thể hiện tinh đa ngành, với khoảng.

30 môn học, tương tự như chương trình của Đại học Mount Saint Vincent (Halifax, Nova

Scotia) nói trên.

“Trong chương tinh đào tạo của Đại học Dalhousie, có ba môn học liên quan trực

tiếp đến luật học Đồ là:

~ Giới thiệu về phụ nữ và pháp luật,

~ Vấn để trao quyền, giới và phát triển;

~ Luật vé nhân quyên và bảo vệ phụ nữ.

2 Các môn học về giới được thiết kế trong chương trình đào tạo luật

© mot số trường đại học trên thế giới, vấn để giới đã được đưa trực tiếp vào chương trình đào tạo luật, chứ không tiếp cận nó dưới góc độ đa ngành, như Khoa Luật Đại học George Washington (Hoa Ki); Khoa Luật Đại học British Columbia (Canada); Khoa

Luật Đại học Lund (Thuy Điển) (phối hợp với Trung tâm Raoul Wallenberg).

2.1, Chương trình đào tạo luật của Dai hoc George Washington (Hoa Ki)”

“Trong chương trình đào tạo luật của Dai học George Washington, o6 các môn học chỉ

có một phần để cập đến vấn để giới, đồng thời có các môn học hoàn toàn để cập vấn để gi

ca Các môn học chỉ có một phần để cập vấn để giới - Luật hiến php

- Luật gia định

- Luật về bạo lực gia đình

- Gia đình, trẻ em và nhà nước

~ Luật về phân biệt đối xử rong lĩnh vực việc lầm

6 nhiều trường luật trên thế giới, trong đó Việt Nam, việc giảng dạy về giới thường, được tiếp cận theo cách này.

+ Các môn học hoàn toàn để cập vấn để giới = Phân biệt đổi xử về giới và pháp luật

‘Mon học này nghiên cứu về sự đối xử đành cho phụ nữ ở mọi Tĩnh vực pháp luật và các biện pháp pháp luật chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính.

- Giới tinh và pháp luật

‘Mon học này nghiên cứu mối quan hệ giữa giới tính và pháp luật, tập trung vào vấn.

để đối xử với người đồng tính luyến ái (cd nữ lẫn nam), người có hai giới tinh (ưỡng tính)

(0) Xen npr septs dalcwealendslag/OWST Bì,

(G9 Xem taper ng od

25

Trang 29

trong lĩnh vự luật gia đình, luật về việc làm, luật hiến pháp và luật hình sự Pháp luật điền „(| ch như thể nào đi vớ ác ành vũ đồng nh luyến và uông nh: hành vì thể hiện công khai đặc tính đồng tính luyến ái và lưỡng tính; ảnh hưởng ở nơi lầm việc; các mối

quan hệ đồng tính luyến ái và lưỡng tính; quan hệ nuôi con của người đồng tính luyến di,

Bay là môn học liên quan đến một vấn để giới tính rất đạc biệt Có thể nói đây làmột môn học rất “lạ ai”, Trên thực tế, nó đã được giảng day ở một số trường đại học ở

Hoa Kì và Bốc Âu, phù hợp với điều kiện chính trị - xã hội ở các nước nay.

~ Học thuyết pháp luật về phụ nit

“Môn học này nghiên cứu các vấn để pháp luật và xã hội từ quan điểm của phụ nữ Mon học tập trùng vào vi giải quyết mối quan hệ giới trong thực tiễn án lệ và nghiên cứu triển vọng của sự bình đẳng giới trên cơ sỡ pháp luật.

e Chương trình đào tạo thạc sĩ về nhân quyên quốc tế, phối hợp giữa Đại học George Washington và Dai học Oxford có môn học các quyển quốc tế của phụ nữ.

Ì Môn học các quyền quốc tế của phụ nữ nghiên cứu các quy định pháp luật quốc tế bảo đảm các quyền của phụ nữ và giải thích tại sao nó lại không đủ để bảo vệ phụ nữ:

Các chủ để của môn học:

~ Sự phát triển của các điều ức quốc tế vé quyển của phụ nữ và bảo vệ phụ nữ; ~ Bạo lực đối với phụ nữ bị coi như sự vi phạm nhân quyền;

- Sự đa dang văn hoá trong cách đối xử với phụ nữ và vấn để phát triển;

~ Những nguy hiểm mà phụ nữ tị nạn phái đối mặt;

‘Moi quan hệ giữa học thuyết về nữ quyền và luật về nhân quyền.

Một số ít chủ để của môn học nêu trên cũng đã được để cập trong chương trình giảng dạy môn công pháp quốc tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội Trong tương lai, các

chủ để này có thể được phát triển nếu điều kiện cho phép.

22 Chương trình “nghiền cứu pháp luật về phụ nit” của Đại học British Columbia (Canada?

© Dai học British Columbia (Vancouver, Canada) (viết tất là UBC) có Chương.

trình “nghiên cứu pháp luật về phụ nữ” Trong chương trình đào tạo luật của UBC, có vài môn học vẻ giới Đó là

~ Vấn dé phụ nữ trong pháp luật (môn học tự chọn);

~ Phụ nữ, pháp luật và sự thay đổi xã hội,

~ Học thuyết pháp luật về chủ nghĩa nữ quyển;

Phy nữ, pháp luật và gia đình (seminar);

= Các chủ để về nghiên cứu pháp luật vé phụ nữ (thí dụ: bạo hành tình dục và các

Trang 30

2.3 Viện nhân quyên và Luật nhân đạo Raoul Wallenberg - Chương tình đào tạo “Tình trạng bình đẳng và các quyên con người của phụ ne” (HUWO) (dưới sự bảo trợ của Đại học Lund - Thay Điển)?

"Từ năm, 1994, chương trình đào tạo “Tình trạng bình đẳng và các quyển con người của phụ nữ” (HUWO) được tổ chức hàng năm vào mùa thu và kéo dài 4 tuần, sau khỉ

nghĩ 6 tháng lại tiếp tye 1 trần.

"Mục tiêu của chương trình là cùng cấp cho học vien cái nhìn tổng thể về luật nhân quyền quốc tế lien quan đến phụ nữ đồng thời tạo cơ hội cho các học viên trao đổi ý tưởng và kinh nghiệm của nước mình Chương trình được tiếp cặn đưới nhiều góc độ (đa ngành), đặc biệt à khoa học luật và khoa học xẽ hội nối chung Chương trình được thực hiện dưới sự bảo œợ của Đại học Lund.

Chương bình bao gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1 được thực hiện tại Land (Thuy Điển), bao gồm các vấn để If thuyết về nhân quyền, các vấn để vé pháp luật va thiết chế "vẻ nhân quyền ở tâm quốc tế Giai đoạn 2 sẽ tập trung vào việc đánh giá việc thực hiện "kế hoạch hành động cá nhân của học viên.

Các chủ để trong chương trình đào tạo 4 tuẫn như sau; ~ Các quyền con người quốc tế tiêu chuẩn và cơ chế:

- Nhân quyền và vấn để giới;

~ Các tiêu chuẩn quốc tế vẽ bình đẳng và không phân biệt đối xử; ~ Các chính sách nhằm tăng cường bình đẳng giới;

~ Các vấn để đặc biệt liên quan đến quyền con người cũa phy nữ;

~ Tham quan các cơ qua hoạt động trong lĩnh vực nhân quyển và không phân biệt

đối xử của Thuy Điển.

Giờ giảng, giờ seminar và làm việc theo nhóm được thực hiện hàng ngày với thời lan làm việc 40 giờjinẩn Giảng viên là các chuyên gia của Đại học Lund và các chuyên

gia được mời từ nơi khác, Học viên được khuyến khích trao đổi về kiến thức chuyên.‘mon Học viên được cung cấp các tài liệu cơ bản về nhân quyền, bao gồm các văn kiện.

quan trọng vẻ nhân quyền quốc tế và văn bản bình luận liền quan.

“Trong thời gian 4 tuần này, học viên phải lập chương trình hành động cá nhân, theo

6 xá định rõ các thách thức trong việc đảm bảo quyển con người của phụ nữ ở nước mình, để thực thi các điều ước quốc tế (tập trung vào một vấn để đặc bi).

C6 thể nối, đây là chương trình dio tạo rấ tốt về vấn để giới trong Tin vực luật ` “quốc tế, một kinh nghiệm có thể tham khảo để xây dựng chương trình đào tạo vé giới ở|_“

‘Dai học Luật Hà Nội trong tương lãi, \

(1) Xem h8p/fvsrervilsseEoopftpheoshfnl

2

Trang 31

3 Các môn học vé giới được thiết kế ở một khía cạnh nhất định

mot số trường đại học khác, vấn để giới chỉ được để cập ở một khía cạnh nhất

định Thí dụ: môn học giới, bao lực và xưng đột vũ trang được giảng dạy ở Đại học

Masaryk (Cộng hoà Sec) và Network University (Hà Lan) Môn học giới, bạo lực và xing đột vũ trang là một phần của môn học luật nhân đạo quốc tế

4, Một số nhận xét

4.1 © một số trường đại học của các nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là

Canada, chương trình đào tạo về giới rất bài bản Ngược lại, ở một số trường đại học ở các nước dang phát triển, cũng có trung tâm nghiên cứu và đào tạo về giới nhưng chương trình không bệ thống và ít phát triển.

4.2 Nhìn chung, chương trình đào tạo về giới ở các trường đại học trên thế giới,

cũng như ở Việt Nam, không phong phú bing chương trình của các tổ chức cba Liên hợp

“quốc (như ILO, UNITAR, FAO, INSTRAW), các tổ chức phi chính phủ (như Le monde

selon les femmes của Bl), các tổ chức của các quốc gia (như CIDA).

“Chương trình đào tạo của INSTRAW® bao gồm khoảng 20 chủ để, để cập các vấn để như giới và phát triển; giới, hoà bình và an minh; giới và sự tham gia hoạt động chính

trị; bạo lực chống lại phụ nữ; lỏng ghép giới; giới, lao động và việc làm; giới và vấn để

"hân quyền; giới va vấn để lãnh đạo nữ v

“Tổ chức phi chính phủ của Bi Le monde selon les femmes (Thế giới dưới góc nhìn

ccủa phụ nữ) cũng có chương trinh đào tạo rất đa dạng bao gồm các chủ để như: Giới và các quyền về giới tính và sinh đẻ; Giới và vấn để kinh tế; Giới và vấn để quyền lực: Giới và các hoại động đoàn thể, Giới và vấn để đào tạo giáo viên nữ; Giới trong các điều

tước qhốc tế vv.

“Trong khuôn khổ chương trình Bink đẳng giới và các sáng kiến pháp luật của Co

‘quan phat triển quốc tế Canada (CIDA) đã được triển khai ở nhiều quốc gia," có các dự 4n liên quan trực tiếp đến đào tạo pháp luật về giới, như: Tăng cường đào tạo pháp luật “vẻ giới cho các luật gia (luật su, công chứng viên, thẩm phán, v.v.); Nâng cao năng lực của toà án trong việc giải quyết các vấn để về giới; Nang cao năng lực pháp luật vé giới

‘cho nhà lập pháp và cải cách php luật v

4.3 Mặc di không phong phú bằng chương tình của các tổ chức quốc tế nhưng đào tạo về giới trong khuôn khổ chương trình đào tạo đại học lại được đánh giá rất cao.

Thứ nhất, loại hình đào tạo này sẽ gây tác động đến cả học viên nam lẫn học viên nữ Nó khác với cách giáo dục thong qua các chương trình tuyên truyền ma sự giáo duc

0) Xem hep.Jaanu uelnetsw.eg, hopJSrrtnetnial

.Q}Xem hap an laste org(G)Xem hegtjnrkenctdefenrresorg

(@ Kem hnpvww aedicida gece, ngày 1503/2006

28

Trang 32

về giổ tường di hằn tảo phụng và những đố ượng a ih

“Thứ hai, đào tạo về giới trong trường đại học sẽ có tác động sâu sắc và lâu đài tới

suy nghĩ và nhận thức của thế hệ trẻ, những trí thức tương lai của xã hội Họ chính là

những người sẽ xây dựng xã hội phát triển, công bằng và văn minh, không có chỗ cho tư

tưởng “trong nam khinh nữ”.

“Thứ ba, công việc này sẽ góp phiin cung cấp các chuyên gia về

‘quan hoạch định chính sách Trong lĩnh vực pháp luật hiện nay ở Việt Nam, chúng ta cố

thể có các chuyên gia về luật hiến pháp, luật thương mại, luật hình sự v.v nhưng chưa chắc đã có các chuyên gia pháp luật về giối.

© Trường Đại học Luật Hà Nội, cũng giống như ở nhiễu trường đại học ở Việt ‘Nam và nhiều nước trên thế giới, vấn để giới được để cập khá nhiều trong các môn học luật, như: Luật hôn nhân và gia đình, luật hiến pháp, luật hình sự, luật dân sự, luật quốc tế, luật nhân đạo quốc tế (luật vẻ xung đột vũ trang), luật nhân quyền quốc tế, tư pháp quốc tế, luật lao động, luật tố tụng hình sự Tuy nhiên, cho tối thời điểm hiện nay, không c6 môn học nào chỉ nghiên cứu về vấn dé giới, theo kiểu như các môn học của Khoa luật

Đại học George Washington (Hoa Kì), Khoa luật Đại học British Columbia (Canada),

hay Khoa luật Đại học Lund (Thuy Điền) (phối hợp với Trung tâm Raoul Wallenberg) |

"Trường Đại học Luật Hà Nội có lẽ chưa bao giờ nghĩ đến việc thành lập khoa hay trung

tam luật về giới Liệu điều này có cần thiết hay không? Đây là câu hỏi tranh luận theo

hướng mỡ cho tất cả những người quan têm đến vấn để giới trong đào tạo luật.

Trang 33

VAN ĐỀ LONG GHEP GIỚI VẢ NHŨNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY VỀ GIỚI

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

PGS.TS Lê Ngọc Hùng

Viện xã hội hoe và tâm It lãnh đạo quản te

Hoe viên chính tri quốc gia Hé Chí Minh:

DAT VẤN ĐỀ

San khi Lugt bình đẳng giới được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2006 thi việc quan trọng hing đầu hiện nay là tuyên truyền, giáo dục và vận động để thực hiện pháp

luật về bình ding giới Các trường đại học Việt Nam sẽ đóng vai trò tiên phong trong

qué trình này bởi vì các các cử nhân Tà người trực tiếp tham gia vào tất cả các khâu từ lập kế hoạch đến tổ chức triển khai thực hiện các chương trình hành động vì sự bình đẳng giới tong tấ cả các inh vực của đời sống xã h

Cđi khó khăn nhất của pháp luật vé bình đằng giới, mà cy thể là Luật hình đẳng

giới là ở nhận thức về giới Do vấn để bình đẳng giới được nhìn nhận từ nhiên góc độ khác nhau nến cần đưa kiến thức khoa học vẻ giới vào giảng day trong các trường đại học để nâng cao nhận thức và thống nhất hành động vi sự bình đẳng giới Cẩn nâng cao tâm nhận thức khoa học ở trình độ đại học về các vấn để giới hiện nay ở Việt Nam để có

thể giải thích và thực hiện đúng các quy định pháp lí vẻ giới đồng thời nghiên cứu để kịp

thời phát hiện những vấn đẻ mới cần giải quyết.

"Điều này đồi hoi các thuật ngữ, các khái niệm cơ bản của Luật phải được xác định và.

được dạy học một cách khoa học Yêu cầu này không mới: trên thể giới, vào thế ki XVI-XVII những nhà thông thai đặt nên móng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền đã nêu

1 tinh thần khoa học của luật pháp Chăm ngón của các nhà giáo dục là giáo dục tỉnh thân

Xbon học của pháp luật và hình thành năng lực, kĩ năng thực thi các quy định php luậc.

“Trong xã hội tri thức ngày nay, một luật thiếu tinh thin khoa học là luật không có sức

sống, không có hiệu lực và thậm chí còn làm giảm quyên wy của cơ quan Tam luật.

Vin để lông ghếp giới vào các trường dai học là vấn để nghiên cứu và vấn để day lhọc kiện thúc khoa học về giới Không nên tách biệt giảng dạy với nghiên cứu khoa học.

“Trường đại học là noi thống nhất ở trình độ cao nhất của nghiên cứu với giảng dạy về giới, có như vậy kiến thức khoa bọc vẻ giới mới nhanh chóng được áp dụng và thực tiễn để đưa các quy luật xã hội về bình đẳng giới vào cuộc sống Cần thống nhất cách hiểu về

những vấn để cơ bin của sự bình ding giới Va bất bình ding giới, cần nấm chắc nội dung

của các khái niệm co bản vẻ giới, những khái niệm có vẻ còn rất mối thậm chí là xa lạ

với không ft người Thực vậy, chi riêng một từ "giới" cũng đã khó hiểu và gây tranh cài

Tỏi Trên thế giới, thuật ngữ “giới” viết tiếng Anh là “gender” mới bắt đầu được sử dung

Trang 34

trong các tài liệu khoa học xã hội của một số nước công nghiệp tiên tiến cách day chưa đây 30 năm Thuật ngữ “giới” mới được du nhập vào Viet Nam khoảng 20 năm tr lại ay Thuật ngữ này mới và khó dich chính xác nhưng dễ gây khó hiểu đến mức có tác giả d8 nghị nên giữ nguyên tiếng Anh là “gen do” Điều này cũng tương tự như đối với

trường hợp thuật ngữ “marketing”: do khổ dich chính xác nên đến nay nhiều tài liệu sử

cdụng nguyên từ marketing, không dich.

Do đó, vấn để lông ghép giới là vấn để lồng ghép nội dung các thuật ngữ khoa học vé giới vào nội dung các môn học, các bài học ở trường đại hoe.

Một nguyên nhân khác cba sự khó hiểu đối với các thuật ngữ và khái niệm về giới

Tà ở thổi quen và từ tưởng trọng nam khinh nữ ở khong ít nam giới và phụ nữ, kể cả

những người có trình độ học vấn cao Những hiện tượng bất bình đẳng giới đã trở nên quen thuộc: quen mắt, quen tai và quen làm lâu ngày, lâu năm thành thói quen, thành hiện tượng bình thường, thành hợp If không cẩn phải tim hiểu, phân tích, nghiên cứu và

không cẩn phải thay đổi Việc làm và tư tưởng trong nam khinh nữ này là nguyên nhân.

chủ quan của sự khó nhận thức, kh hiểu đối với các nội dung khoa học vé giới.

Do đó, vấn để lồng ghép giới trong trường đại học là vấn để đổi mới tư duy day

học, đổi mới phương phép-day học sao cho ít nhất cũng tạo ra được sự bình đẳng giới

gay trong qué trình tham gia vào quá trình day học trong trường đại học Nam nữ sinh

viên và nam nữ giảng viên cân được tạo cơ hội bình ding trong quá tình tiếp cận các điều kiện day học và quản lí quá trình giáo dụe-đào tạo ở trường đại học Vấn để khong

chi là day học về giới mà thực hành và thực thi các nguyên tắc bình đẳng giới và phòng,

chống bất bình đẳng giới ngay trong quá trình dạy học.

'Vối cách dat vin để như trên, bài viết này nhằm giới thiệu nội dung khoa học của

một số thuật ngữ, khái niệm cơ bản làm cơ sở khoa học cho Luật bình đẳng giới đồng

thời gợi mở một số hướng lồng ghép giới trong trường đại học.

1 Một số kiến thức khoa học về giới những Nội dung cơ bản của giảng dạy

Yề giới ở Đại học

1-1 Phân biệt giới tính và giới

LLL Khải niệm “giới nh” (sex) được dàng để chỉ các đặc điển nh hoe của nam và nữ Cứ đặc điểm giới tính chủ yếu gắn với quá tình tái sin xuất ra con người, Các đặc điểm giới tính tức là đặc điểm sinh học của nữ và nam khó thay đổi do chúng là sẵn phim của quá trình di truyền, tiến hod sinh học rất làn dai VF dụ, phụ nữ khắp nơi rên thế giới và từ xưa đến nay déu có khả năng sinh con và cho con bú bằng sữa mẹ Còn

‘nam giới từ xưa đến nay và ở mọi nơi tren thế giới đến có thé làm thụ thai

1.1.2 Khái niệm “giới” (gender) được dùng để chỉ các các đặc điểm, vị trí, vai trò và mốt quan hệ xã hội giữa nam và nữ

“Các đặc điểm giới IA các đặc điểm xã hội của nữ và nam, do đó chúng có thể thay

31

Trang 35

đổi dưới tác động của các yếu tố xã hội Ví dụ, ở một nơi này phụ nữ có đặc điểm là phự thuộc vào nam giới về mặt kinh tế va chỉ là người dhực hiện các quyết định do nam giới cưa ra những ở nơi khác phụ nữ là người quyết định cùng với nam giới các vấn để của cuộc sống Chẳng hạn ở nơi này phân lớn phụ nữ có thé làm ruộng, trồng trọt nhưng ở'

‘noi khác phin lớn nam giới làm ruộng, trồng trọt.

1⁄2 Tại sao phải phân biệt khái niệm "giới tính" và “giới”?

Hai khếi niệm này giúp ta phân biệt bai loại đặc điểm của phụ nữ và nam giới để

hiểu rổ thực chất và cơ chế hình thành các đặc điểm đó Việc sinh con của phụ nữ đo yếu

tố sinh học quy định và đó là đặc điểm giới tính Việc phụ nữ làm việc nội trợ trong gia đình nhiều hơn nam giới là do các yếu tố phí tự nhiên, tức là do quan niệm và sự phán

công lao động trong xã hội gây ra Do vậy, muốn có bình đẳng giối tức là bình đẳng xã

hội giữa nam và nữ trong gia đình thì cần phải thay đổi quan niệm vẻ vị tí, vai trò của

phy nữ và nam giới và thay đổi cách phan công lao dong trong gia đình Chit không phải

thay đổi các đặc điểm giới tính,

Tiên thực tế, chúng ta chỉ có thể tác động làm thay đổi các đặc điểm và tính chất thuộc về “giới” chứ không làm biến đổi các đặc điểm giới tính Ví dụ, việc mang thai và để con là chức năng thuộc về đặc điểm giới tính cúa phụ nf Nhưng sự buồn khổ do sinh ra con gấi và sự vui mừng do sinh ra con trai Tà đo yếu tố giới gây ra: nơi nào để cao giá tị của con trai va coi thường con gai thì noi đó mới có những cha mẹ đau khổ vì chỉ cổ con

gái mà không có con trai Do đó, mua hạn chế việc nạo phá thai liên quan tới giới tính thì cẩn tác động đến yếu tố giới: phải hình thành quan niệm đổi xử bình đẳng đối với cơn gái

|| và con trai, phải nghiêm cấm các hành vi dẫn đến phan biệt đối xử đối với phy nữ: Muốn.

chữa căn bệnh dau khổ vì sinh con mọt bể túi phải thay đổi tận gốc quan niệm trọng nam

khinh nữ biểu biện qua những hành vi cụ thể như hành vi xác định giới tinh thai nh.

Giới và giới tính chỉ là hai trong nhiều khái niệm của hệ thống các thuật ngữ khoa học về giới Vấn để bất bình đẳng nam nữ đã được quan tâm nghiên cứu từ cuối thế kỉ XVI, đến nay đã hình thành và phát triển ci một khoa học về giới với hệ thống các

phạm trù, khái niệm, quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu đổ sộ Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách của Uỷ ban quốc gia

Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã giới thiệu 41 thuật ngữ chính về giới Một nghiên

“cứu khác”? khi bàn về sự phát iển khoa học giới đã hệ thống được hơn 70 khát niệm cơ "tên làm cơ sở cho hoại động nghiên cứu và thực hiện lồng ghép giới vào quá trình phát

(d) Uy bạn quốc gia vì sự tến bộ của thụ nữ Việt Nam, Tải lu hug dấy ông hip gối tong hoạch dink và

hg chin sách Hà Nội 2008, Lễ.

(2) Le Ngục Hing, "Láng ship giới rong nghiên ct vệ gia dink: mật số vấn để lận và thực tấn", Tạp ch

oa học Về ùn nổ số 4/2005

Trang 36

33

Trang 37

(| Tả sao phải nắm vững các khá niệm vé giới? Day là câu hỏi rất quan trọng bởi vì

tất dễ quên mất mục đích của việc nắm vững khái niệm giới là để giải quyết những vấn

để giới như bất bình đẳng giới, bạo lực giới, phan biệt đối xử giới Để phát hiện chính.

xác CÁC nguyên nhân và cơ chế gây ra bất bình đẳng giới cần phải tìm hiểu các khái

iệm giới với tự cách là những cong cụ nhận (hú: quan trọng,

1.3 Nhu cầu giới thực tế và nhu câu giới chiến lược

1.3.1 Nhu câu giới thực 12 ta các nhu câu cụ thể, thiết yếu nhằm đảm bảo cuộc.

“sống sành hoạt hàng ngày của nữ và nam.

D6 là những nhu cầu như lương thực, nước sạch, vệ sinh, nhà ở, an ninh và trật tự. xã hội Việc đáp ứng nhu cẩu giới chủ yếu đem lại lợi ích ngấn hạn, trước mắt chứ chưa.

làm thay đổi một cách căn bản và Jâu dai yj thế và vai trò của nữ và nam, nhất là chưa oá bd được sự bất bình đẳng giới, chưa đạt được sự bình đẳng giới Có thể nêu một số ví

dia về nhu cầu giới Thực tế: phòng và chữa tị bệnh của phụ nổ và nam giới, trẻ em gái và

trẻ em trai là những nhụ cầu giới thực ế Tiêm chủng cho trẻ em gái và trẻ em trai là như cầu giới thực tế Khám thai theo định kì là nhu cầu giới thực sế của những phụ nữ mang thai, Sử dụng beo cao su để phòng ngừa các bệnh lay nhiềm qua đường tình dục là nh

cấu giới thực tế của phụ nữ và nam giới.

Nhu cầu giới thực tế là nhu cầu của phụ nữ và nam giới bắt nguồn từ vai trò giới của họ trong xã hội Nhu cầu giới chiến lược là nhu cầu của phụ nữ bất nguồn từ vị thế

bất bình đẳng của phụ nữ rong xã hội a

| 13.2 Nhu câu giới chiến luge là các như cẩu dai hạn liên quan tới sự phát triển và

|) edi thign một cách căn bản tink trạng bình đẳng nam nữ.

D6 là những nhủ cầu năng cao tình độ học vấn, đổi mới chính sách và cải hiện quan hệ quyển lực, phan công lại lao động trong gia đình và xã Adi để nâng cao vị thế, vai trồ của phụ nữ va sự bình đẳng giới Khác với nhu cẩu thực tế, việc đáp ứng các nhụ cầu chiếp lược đôi hồi một tâm nhìn xa và sự quyết tâm bởi nó gắn liễn với những quan siệm vé giới và lợi ích của các nhóm xã hội Nhu edu giới chiến lược trong chăm sóc và "bảo vệ sức khoẻ, ví dụ, là nhu câu nâng cao tỉ lệ phụ nữ làm lãnh đạo quản í hệ thống y tế, nhu cầu tiếp cận một cách binh đẳng các địch ve ý tế của phụ nữ và nam giới, trẻ em gái và trẻ em ti.

| ‘Vige phân biệt nhu cầu thực tế và nhu câu chiến lược là rất cẩn thiết để xác định 'các mục tiên mu tiên và xây dựng chiến lược, kế hoạch cho việc nâng cao bình đẳng giới

trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Việc tập trung vào đáp sing các nhủ cầu giới thực

tế là rất quan trong vì nổ tạo ra tiền để và điều kiện để đáp ứng các nhủ cầu giới chiến luge Để có thé thay đổi căn bản sự bất bình đẳng giới thì cán phát biện ra nhu cầu chiến luge giới và vạch ra đường lối, chính sách, kế hoạch đáp ứng các nhu cầu đó, Luật bình

34

Trang 38

ding giới cin đưa ra các quy định nhằm đảm bảo thực hiện được các hành vi, hoạt động đáp ứng nhu cầu giới thực tế và nhu cầu giới chiến lược.

14 Vai trò giớ

“Khái niệm “vai trò giới” (tiếng Anh IA gender role) được ding để chỉ kiểu hành vi,

hoạt động với các nhiệm vụ, quyên lợi, trách nhiệm nhất định mà xã hội mong chờ nữ

giới và nam giới thực hiện

Sự mong chờ của xã hội có thể biểu hiện ra là sự "gắn cho”, “buộc cho” những người cụ thể tương ứng với vị thế của họ Ví dụ, nữ được gần cho vai trò "nội trợ”, nam

được gin cho vai tò “kiếm tiên” mặc dù trong nhiều trường hợp phụ nữ và nam giới

không muốn thực hiện các vai trồ này,

‘Vai giới th iện rõ nhất rong ự phn công lo động the giới (gender vision of labor)

trong gia đình và trong xã hội trong hoat động sẵn xuất và trong hoạt động tấi sin xuất, |

"Trong loại hoạt động thứ nhất là lao động gia đình: nữ làm phần lớn các công việế

nhữ di chợ, nấu an, don dep nhà cửa, chăm sóc con và các thành viên của gia đình; cồn nam thường làm những công việc như sửa chữa nhà cửa, sửa chữa các đổ đùng thiết bị

điện nước phục vụ sinh hoạt gia đình.

“Trong loại hoạt động thứ hai là lao động xã hội, trong nến sản xuất xã hội, nữ

thường tập trung vào một số nghề nghiệp như dạy học tiểu học, trung học cơ sỡ, det may

và nam tập trung vào những nghề như tin học, kiến trúc.

Mét loại hoạt động thứ ba là “hoạt động cộng đồng”, theo Caroline Moser (1993)

cũng có sy phân công lao động theo giới: nữ thường tham gia những công việc công.

đồng nào mang tính tự nguyện và không được trả công như nấu nướng, thâm hỏi hay

tham gia vào các cuộc hội họp Còn nam thường tham gia làm những công việc quản lí

và những việc được trả công.

Các vai trò giới rất đa dạng, phong phú tuỳ theo cộng đồng xã hội cụ thể Ví dụ, ở nơi này phụ nữ được mong đợi làm những công việc noi trợ, Ở nhà trông con và nam giới

lên nương rly Nhưng ở nơi khác, nam giới được mong đợi làm những công việc ở nhà còn phụ nữ lên nương ry Nơi này giáo viên nữ tập trung chủ yếu ở các trường mầm non và trường tiểu học Nơi kia giáo viên nam tập rung ở các trường day nghề và đại học Học sinh nữ ở phổ thông được coi là phù hợp với các môn khoa học xã hội, còn học sinh

"am được coi là phù hợp với các môn khoa học tự nhiên Phụ nữ được coi là phù hợp với

một số nghề nghiệp này còn nam giới được coi Ia phù hợp với một số nghề nghiệp khác,

Các vai trò giới ảnh hưởng đến mối quan hệ quyền lực giữa nam và nữ Ví dụ, trong

lãnh đạo quản lí xã hội, phụ nữ thường làm cấp phó cho nam giới Điều này có thé dẫn đến tình trạng bất bình đẳng vẻ các cơ hội thăng tiến, co hội việc làm và thu nhập của.

phụ nữ Các vai trò giới liên quan trực tiếp tới sự phân công lao động giữa nam và nữ

trong gia đình và xã hội.

Trang 39

Sự phân công lao động theo giới là sự phân chia công việc giữa nữ và nam Sy phân

cong này trên thực tế tuân theo những cách thức, những khuốu mẫu đã được xác định bởi các

siá tị, chuẩn mực, quy tắc nhất định do mọi người trong xã hội thừa nhận và tuân theo.

‘Su phân công lao động theo giới quy định nữ làm công việc gi và nam làm công

vige gì Những cách phân công lao động này có thé đã xuất hiện và được duy trì hoặc bị

thay đổi cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu của cuộc sống Nói cách khác, chính xã ội tạo ra các khuôn mẫu phân công lao động, do đó các khuôn mẫu đó có thể thay đổi cđể phù hợp với mục tiêu nang cao bình đẳng giới Trên thực tế, sự phân công lao động theo giới hiện nay thường “thiên vị” nam giới và buộc phụ nữ phải mất nhiều thời gian cho các công việc tái sin xuất và ít được tham gia và quá trình ra quyết định quản lí và giám sát các hoạt động ở cộng đồng, Do đó, cần tim hiểu những biệu biện bất bình đẳng ram nữ trong phản công la động theo giới dé có thể tin re các biện pháp cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới.

1.5, Khoảng cách giới và bất bình đẳng giới

“Khoảng cách giới là sự khác biệt về mặt xã hội có thé lượng hoá được giữa nam và nữ Phụ nữ và nam giới khác nhau vé nhiều khía cạnh của đời sống xã hội và sự khác biệt đó có thể đo lường và xác định được mot cách cụ thể để nhận thức rỡ sự bất bình

đẳng nam nữ Vi dy khoảng cách học vấn giữa nam và nữ có thể được xác định qua số

năm trung bình đi học của nữ và nam Trên thực tế, khoảng cách trung bình này là 1-2 năm: 86 năm đi học tring bình của một phụ nữ thường ít hơn 1-2 năm so với năm "Khoảng cách giới về thu nhập thể hiện & chỗ phụ nữ lao động có mức thu nhập trừng

bình bằng khoáng 70% so với nam giới, tức là khoảng cách giới ở đây là 20% Trong y

tế, khoảng cách giới có thể đo lường thông qua, vf dy, sự chênh lệch về s Min đi khám bệnh của phụ nữ và nam giới, số ngày nằm điều tị của phụ nữ và nam giới, số tiễn chỉ

tiêu cho chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ và nam giới.

"Khoảng cách giới thường dẫn đến sự bất bình đẳng giới Vi dy, do trình độ học vấn

của nữ thấp hơn nam, nén phy nữ không tìm được những việc làm được trả công cao nhự

am giới Do phụ nữ có học vấn thấp hon nam nên phụ nữ không đủ tiêu chuẩn để được 68 bat vio vị trí lãnh đạo quân lí trong hệ thống chính tr-kinh tế.

Bat bình đẳng giới là sự khác biệt giới và khoảng cách giới gây thiệt hại hay cản

trở sự tiến bộ của nữ và nam.

“Các biểu hiện của bat bin đẳng giới là rat da dạng Một cách nhúc gò hành, bất bình:

ding giới thể hiện ở tư tưởng “trong nam khinh nữ”, ở sự thiếu tin tưởng, sự xem thường

thể và vai t® của phụ nữ và để cao quá mức vị thế và vai trò của nam giới Một cách, -hành, bất bình đẳng giới thể hiện ở sự hạn chế phụ nữ tiếp cận các nguồn lực và thụ hưởng các lợi ich Vi dụ, chi tiêu cho sức khoẻ của phụ nữ ít hơn so với nam giới.

36

Trang 40

1.6 Bình đẳng giới, công bằng giới và chỉ số phát triển giới

Bink đẳng giới là sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đổi với các đặc điềm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau đối với nữ và nam trong xã lợi.

Binh đẳng giới là mục tiêu và thước do tình độ phát triển của xã hội “Sự bình đẳng giới thể hiện ở nhiều mặt, ví dụ như sau:

~_ Nữ và nam có điều kiện ngang nhau để phát huy hết khả năng và thực hiện các rong muốn của mình,

~ Nữ và nam có cơ hội ngang nhau để tham gia, đóng góp va thy hường các nguồn ực của xã hội trong quá trình phát triển,

~_ Nữ và nam có các quyển lợi ngang nhau, tức là nam nữ có quyển ngang nhau

trong mọi phương diện của cuộc sống.

‘Cong bằng giới là sự không thiền vị trong cách ứng xử đối với phụ nữ và nam giới ‘Vi dụ: Cong bằng giới trong phân bổ các nguồn lực và cơ hội cho phụ nữ và nam giới Công bằng giới được coi là phương tiện, biện pháp để thực hiện sự bình đẳng giới ‘Mot trong những biểu hiện quan trong của công bằng giới là công bằng về mặt pháp lí, vf dụ việc thiết lập sự công bằng của nữ và nam trong việc cùng được thừa nhận và cùng

được ghi tên trong giấy chứng nhận quyển sử dụng đất.

Một bước phát triển mới trong nhận thức khoa học về gi6i Ia phát hiện ra mối quan hệ giữa công bằng giới và bình đẳng giới Công bằng giới là phương tiện để tiến tới sự

"bình ding giới Do đó, Luật bình ding giới cần có những quy định nhằm cung cấp công cụ, phương tiện pháp If, chế tài để đạt được sự bình đẳng giới.

Bình đẳng giới cũng không phải là mục đích tự thân mà là phương tiện để cải thiện phúc lợi của nữ giới và nam giới, trẻ em gái và trẻ em trai Ví dy, theo quan niệm này, tình đẳng giới trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ sẽ trực tiếp góp phần nâng cao sức

Liên hợp quốc sử dung chỉ số phát triển giới (viết tất là GDI— Gender development index) lần đầu tiên trong Báo cáo phát uiển người năm 1993, Chỉ số này được tinh trên 0 sở tích hợp cúc số liệu phân theo nam nữ vé tuổi thọ trung bình, lệ biết chữ của

"người lớn, lệ nhập học chung và phần chia ẽ rong thu nhập.

Chỉ số phát triển (GDI) càng tiến tới bằng 1 thì càng bình đẳng và càng lùi về.

bằng 0 thì cing bất bình đẳng Năm 1995, Việt Nam có GDI = 0.537 xếp ở vị trí thứ.

74/130 nước, năm 1999, GDI = 0.662 xếp ở vị trí thứ 91/174 nước Nước có GDI cao

nhất tức là đạt sự bình đẳng cao nhất là Thuy Điển (GDI = 0.919) vào năm 1995 và ‘Canada (GDI ~ 0.928) vào năm 1999 Năm 2002, về sự phát triển giới, Việt Nam đứng vị

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN