Chuyên ề 7: Lý luận về chủ ngha xã hội của chủ ngha Mác Lênin vớiviệc hình thành ý thức chính trị và bản lnh chính trị của sinh viên ại Chuyên dé 9: Giáo duc °ờng lối cách mạng của Dang
Trang 1BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ ỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH BẢN L(NH CHÍNH TRỊ
CHO SINH VIÊN ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chủ nhiệm ẻ tài: PGS TS Lê Thanh Thập
¡ Tñ¯I6 TAM THONS TIN THY VIỆN ' TR¯ỜNG ẠI HOG LUẬT HÀ NỘI
ÍPHÒNG pọc .24 + ị
HÀ NỘI, THÁNG 1 NM 2016
Trang 2È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNGGiáo dục ý thức chính trị và vai trò của nó ối với việc hình thành bản l)nh
chính trị cho sinh viên ại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Những ng°ời tham gia nghiên cứu dé tài:
1.
oO ND WR WN
PGS.TS Lê Thanh Thập - Chủ nhiệm ề tài
TS Vi Kim Dung - Th° ký ề tàiPGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờng
TS Ngọ Vn Nhân
TS ào Ngọc Tuấn
TS Phan Thị Luyện ThS ặng ình Thái
ThS Nguyễn Vn ợi
ThS Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh
10.ThS Nguyễn Thị Liên
11.ThS Nguyễn Vn Khoa12.ThS Nguyễn Câm Nhung
Trang 3MỤC LỤC
Báo cáo tông quan két quả nghiên cứu dé tài
PGS.TS Lê Thanh Thập
Chuyên dé 1: Ý thức chính trị, bản l)nh chính tri và việc cân thiết phải
giáo dục ý thức chính tri, bản l)nh chính trị của sinh viên Dai học Luật
Chuyên dé 3: Vn hoá chính trị với việc giáo dục ý thức chính trị và bản
l)nh chính tri của sinh viên Dai học Luật Hà Nội
ThS Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh
Chuyên dé 4: Mỗi quan hệ chính trị - pháp luật và việc nâng cao giáo
dục ý thức ly luận chính tri của sinh viên ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
TS ào Ngọc Tuấn
Chuyên dé 5: Thé giới quan và ph°¡ng pháp luận triết học Mác Lênin
với việc hình thành ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên
ại học Luật Hà Nội
ThS ặng ình Thái
Chuyên dé 6: Học thuyết kinh tế - chính trị Mác Lênin với việc hình
thành ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại học Luật
Trang 4Chuyên ề 7: Lý luận về chủ ngh)a xã hội của chủ ngh)a Mác Lênin với
việc hình thành ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại
Chuyên dé 9: Giáo duc °ờng lối cách mạng của Dang cộng sản Việt
Nam với việc hình thành ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại học Luật Hà Nội
ThS Nguyễn Vn KhoaChuyên ề 10: Bản l)nh chính trị cán bộ t° pháp ở n°ớc ta hiện nay -
tiêu chí ể trau déi ý thức chính trị và tu d°ỡng, rèn luyện bản l)nh
chính tri của sinh viên ại học Luật Hà Nội
PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờngChuyên ề 11: Phát huy vai trò của các tô chức chính trị, chính trị - xã
hội trong việc giáo dục ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại học Luật Hà Nội
TS Vi Kim Dung
Chuyên dé 12: Thực trạng về ý thức chính trị và bản l)nh chính trị củasinh viên ại học Luật Hà Nội qua kết quả khảo sát xã hội học
Trang 5BÁO CÁO TỎNG QUAN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU È TÀI
Giáo dục ý thức chính trị và vai trò của nó ối với việc hình thành bản l)nh
chính trị cho sinh viên ại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Chủ nhiệm dé tài: PGS.TS Lê Thanh Thập
I MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Một là, ý thức chính tri là một hình thái ý thức xã hội óng vai trò chủ dao
và chỉ phối các hình thái ý thức xã hội khác, trong ó ý thức chính trị cing óng
vai trò chú ạo và chi phối ý thức pháp luật - một nội dung c¡ bản °ợc ào tạo ở
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Hai là, ý thức chính trị không hình thành một cách tự phát mà từng b°ớc
hình thành một cách tự giác thông qua công tác giáo dục, tuyên truyền và °ợc rèn
luyện gắn liền với hoạt ộng của hệ thống giáo dục trong nhà tr°ờng, cùng với
phong trào của các tô chức chính trị - xã hội.
Ba là, giáo dục ý thức chính trị là c¡ sở ể hình thành niềm tin và ịnh
h°ớng giá trị cuộc sống Sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin chính trị là nhữngyếu tố c¡ bản làm nên bản l)nh chính trị, ó là sự tuyệt ối trung thành với lýt°ởng, sự kiên ịnh, vững vàng trong cuộc sông, kiên quyết chống lại sự thoái hoa
biên chat vê mặt t° t°ớng
Bon là, xây dựng bản l)nh chính trị cho sinh viên nham chong lại âm m°u
“diễn biên hoà bình” của các thê lực thù ịch, bởi vì, sinh viên là ôi t°ợng °ợccác thé lực thù dich h°ớng tới ể thực hiện âm m°u ó Thực tế ã có sinh viên của
Trang 6một số tr°ờng tham gia tập trung trong các ám ông biểu tình không úng lúc,
úng chỗ gây phức tạp cho công tác quản lý xã hội Thậm chí, sinh viên ại học
Luật Hà Nội sau khi ra tr°ờng, cing ã có ng°ời bị xử lý hình sự về việc tham gia
các tô chức chông Dang và Nhà n°ớc.
Thứ nm, ể nâng cao chất l°ợng ảo tạo luật, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
không chỉ h°ớng vào nâng cao trình ộ chuyên môn mà còn phải quan tâm nângcao h¡n nữa ý thức, phẩm chat, bản l)nh chính tri và ạo ức cho sinh viên
Ba là, nghiên cứu làm rõ vai trò của các môn khoa học lý luận chính trị Mác Lênin ôi với việc hình thành ý thức và bản l)nh chính trị cho sinh viên ại học
Luật Hà Nội.
Bốn là, nêu một số giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất l°ợng giáodục ý thức chính trị và bản l)nh chính trị cho sinh viên ại học Luật Hà Nội.
ẦẪẦ^A ^ Lá bal A xe
3 Nhiệm vu nghiên cứu cua ề tài
Một là, nghiên cứu khái niệm, kết cấu của ý thức chính tri nh° tri thức, tinh
cảm, niềm tin, lý trí, ý chí chính trị, tâm lý xã hội — chính trị và hệ t° t°ởng; khái
niệm và biêu hiện của bản l)nh chính trị Bên cạnh ó, cing nghiên cứu các vân ê
Trang 7lý luận chung nh° vn hoá chính trị và biểu hiện của nó trong sinh viên, mối quan
hệ giữa ý thức chính tri và ý thức pháp luật, giữa vn hoá chính tri và vn hoá pháp
luật cho thấy sự biểu hiện phong phú, sâu sắc của ý thức chính trị, quan hệ chính
trị trong việc hình thành bản l)nh chính trị cho sinh viên.
Hai là, khảo sát thực trạng sự nhận thức và ý thức chính trị của sinh viên ạihọc Luật Hà Nội thực hiện qua phiếu iều tra xã hội học (ph°¡ng pháp ankét) và
phỏng van trao ổi trực tiếp bằng hệ thống câu hỏi mở Số liệu °ợc sử lý một cách
khách quan (do chuyên gia xã hội học thực hiện) ối t°ợng khảo sát nghiên cứu là
một số sinh viên dai hạn, tại chức và học viên cao học hiện ang theo học tại
Tr°ờng ại học luật Hà Nội Nội dung khảo sát nhằm xác ịnh nng lực nhận thức
và bản l)nh chính trị của sinh viên qua các nm và các hệ ảo tạo (Mẫu và kết quả
khảo sát ở phần phụ lục)
Ba là, nghiên cứu vai trò, vi trí, ý ngh)a của từng môn học trong Khoa Lý
luận chính trị ối với việc hình thành ý thức và bản l)nh chính trị của sinh viên ại
học Luật Hà Nội Thực hiện nội dung này chúng tôi ã mời các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều nm của từng môn thực hiện các chuyên ê.
Bốn là, từ các giải pháp và kiến nghị của các chuyên ề chúng tôi khái quátlại thành ba nhóm giải pháp: phải nâng cao chất l°ợng, hiệu quả công tác giáo dụccác môn khoa học lý luận chính trị cho sinh viên; kết hợp chặt chẽ giữa nhà tr°ờng và
các tô chức chính trị - xã hội trong quản lý, giáo dục ý thức chính trị và rèn luyện bảnl)nh chính trị cho sinh viên; tổ chức các phong trào hoạt ộng xã hội thu hút ông daosinh viên tham gia qua ó bồi °ỡng ý thức và rèn luyện bản l)nh chính trị cho họ
4 Về ph°¡ng pháp nghiên cứu
Trang 8Nhu trên ã nói, ngoài việc sử dụng một SỐ ph°¡ng pháp xã hội học, chúng
tôi còn sử dụng các ph°¡ng pháp khác nh° phân tích - tổng hợp; lịch sử - logic;
trừu t°ợng hoá; hệ thống hoá và khái quát hoá
II NỘI DUNG
1 Những nghiên cứu lý luận về ý thức chính trị và bản l)nh chính trị
1.1 Khái niệm về chính trị
Hiện nay, trên thế giới có 4 cách hiểu khác nhau về chính trị, cách hiểu thứ
nhất, chính trị là nghệ thuật của phép cai trị; thứ hai, ó là những công việc của
chung; thú ba, là sự thoả hiệp va ồng thuận; thứ t°, ó là quyền lực và cách phân
phối tài nguyên hay lợi ích
Nhu vậy, nếu quan niệm rng chính trị chỉ là những hoạt ộng xoay quanhvấn ề giành, giữ va sử dụng quyền lực nhà n°ớc, là quan hệ giữa các giai cấp,
theo lý luận của chủ ngh)a Mác — Lénin thì trong xã hội cộng sản chủ ngh)a (giai
oạn cao) sẽ không có chính tri, bởi vì lúc ó giai cấp không còn, nhà n°ớc sẽ tiêu
vong Nói cách khác, chính trị sẽ dần dần trở nên thừa và mat han trong xã hội lý
t°ởng ó của nhân loại.
Nếu hiểu theo ngh)a rộng h¡n, chính trị là hoạt ộng của con ng°ời nhằm
làm ra, gìn giữ và iều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác ộng
trực tiếp lần cuộc sống của những ng°ời góp phần làm ra, gìn giữ và iều chỉnh
những luậ lệ chung ó Với cách hiểu nh° thế, dù trong xã hội cộng sản giai oạn
cao, chính trị vẫn còn ton tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng ối với từng con
ng°ời cting nh° ôi với toàn cộng ông xã hội.
Trang 9Khái niệm chính trị trong ề tài này nghiên cứu °ợc hiểu theo quan iểm
của chủ ngh)a Mác — Lénin, do ó ý thức chính trị gan liên với ý thức của một giai cap trong xã hội có giai cap.
1.2 Khai niệm về ý thức
Theo quan iểm của chủ ngh)a Mác — Lênin, ý thức là sự phản ánh thé giớihiện thực khách quan vào ầu óc ng°ời một cách nng ộng, sáng tạo, tích cực.Nh° vậy, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan ó là sự phản ánh,
là cái phản ánh, là hình ảnh tinh thần của thế giới khách quan Nh°ng hình ảnh của
ý thức không phải là hình ảnh thụ ộng “nh° hình ảnh của vật ở trong g°¡ng” mà
ó là hình ảnh nng ộng, sáng tạo, tích cực; theo C.Mac, y thức chng qua là “cái
vật chất °ợc di chuyển vào dau óc con ng°ời và °ợc cải biến ở trong ó” ồngthời ý thức là một hiện t°ợng xã hội, hình thành và phát triển cùng với việc hìnhthành, phát triển của xã hội ng°ời, nó mang bản chất xã hội Xét về mặt kết cấu,
theo “lát cat” ngang, có tri thức, tình cảm lý trí, ý chí; theo “lát cắt? dọc, có tự ý
thức, tiềm thức, vô thức
Ý thức gắn với chủ thé, có ý thức cá nhân và ý thức xã hội Ý thức cá nhân
là ời sống tỉnh thần của mỗi cá nhân, ó là sự phản ánh sinh hoạt vật chất và iềukiện sinh hoạt vật chất của cá nhân Còn mặt tinh thần của ời sống xã hội baogồm những quan iểm, t° t°ởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống,nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh ton tại xã hội trong những giai oạn lịch sửnhất ịnh là ý thức xã hội Ý thức xã hội có ý thức chính trị, y thức pháp luật, ýthức triết học, ý thức ạo ức, ý thức thâm mỹ,
1.3 Khái niệm về ý thức chính trị và kết cau của ý thức chính tri
Trang 10Y thức chính trị là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tê, xã hội giữa các giai cap, các dân tộc và các quôc gia, cing nh° thái ộ của các giai câp ôi với quyên lực nhà n°ớc, trong ó ặc tr°ng c¡ bản nhât của ý
thức chính trị là thể hiện trực tiếp và tập trung lợi ích giai cấp
Ý thức chính trị có thể °ợc tiếp cận theo các lát cắt khác nhau, theo lát cắtngang ta có tri thức chính trị, tình cảm, niềm tin, lý trí và ý chí của chủ thé trong
l)nh vực chính tri.
Tri thức chính trị là sự hiểu biết của con ng°ời về các quan hệ chính trị, về
lợi ích chính trị của chủ thể cing nh° lợi ích của giai cấp, của dân tộc mình
V.I.Lênin ã từng nói, ng°ời rốt nát ứng ngoài chính trị, bởi vì thiếu sự hiểu biết
về chính trị thì không thể có hành ộng chính trị úng ắn Hay triết gia Hy Lạp cỗ
ại Arixtốt (384 — 322 Tr CN) ã nói: quyền lực chính trị tốt nhất nên °ợc nắm
giữ bởi những ông vua thông thái, ó là những ông vua thông minh có sự hiểu biết
sâu rộng Tri thức chính tri là tri thức về xã hội, về con ng°ời Theo trình ộ nhậnthức có tri thức chính trị thông th°ờng (phổ thông) và tri thức chính trị khoa học;tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận chính trị Có thé nói, chủ thé cảng có sự
hiệu biệt về chính tri thì ý thức vê nó càng sâu sac.
Tình cảm chính trị là sự rung ộng biểu hiện qua thái ộ của chủ thể tr°ớcnhững tác ộng của những hiện t°ợng, sự kiện hoặc quan hệ chính trị Tình cảmchính trị tham gia vào hoạt ộng thực tiễn và trở thành một trong những ộng lực
quan trọng trong hoạt ộng chính trị của chủ thể ồng thời tri thức chính trị cóbiến thành tình cảm thì nó mới biến thành “sức mạnh vật chat” và mới phát huy
°ợc sức mạnh ó trong cải tạo hiện thực Tâm sáng thì hành ộng sẽ mang ý ngh)a tích cực, còn tâm “tôi” thì hành ác.
Trang 11Niềm tin là ý thức ã °ợc ịnh hình sẵn dé sang lọc thông tin từ nhữngcuộc giao tiếp của chủ thể với chính bản thân một cách bất biến Vì thế, khi tin
iều gi là chân lý, chủ thé thật sự có trạng thái tin t°ởng hoàn toàn vào iều màmình cho là úng Niềm tin là nguồn nng l°ợng mạnh mẽ nhất trong việc tạo ranhững iều tốt ẹp trong cuộc sống Ng°ợc lại, niềm tin bị giới hạn do tin vào iềusai cing sẽ huỷ hoại hành ộng và nhân cách Niềm tin mang lại tâm trạng h°ngphan tran day sức song, sé khiến cho chủ thể hành ộng mạnh mẽ han lên Niềmtin giúp chúng ta kh¡i những nguồn nng l°ợng phong phú nhất an sâu trong mỗicon ng°ời, tạo ra và ịnh h°ớng cho những nguồn nng lực ấy, giúp thực hiện
những mục tiêu mong muốn
Niềm tin là ộng c¡ cho hành ộng tích cực và sẽ có kết qủa tích cực Khikhông có niềm tin, chủ thể hoạt ộng dễ dàng dé thừa hoặc dé dàng dé mặc, buôngxuôi, dễ dàng sống chung với cái tiêu cực, cái xấu và nh° vậy cing sẽ sẵn sàng tiếptay cho cái tiêu cực, cái xấu Chẳng hạn, những nm gần ây, báo chí phản ánhnhiều về các tụ iểm n ch¡i thác loạn, việc xâm phạm ời sống riêng t°, những
ộng ma túy, thuốc lắc mà thanh, thiếu niên là ối t°ợng chủ yếu, ó là những biểuhiện của một ời sống thiếu niềm tin, cái xấu cứ nảy nở, cứ tồn tại một cách tràn
lan.
Lý trí là một trong những phẩm chất chỉ có ở con ng°ời, ó là sự tỉnh táosáng suốt trong mọi tr°ờng hợp dé có thé suy luận, phán oán xử lý tinh huống mộtcách tốt nhất Lý trí là tổng hợp tri thức, niềm tin (vào các giá tri sống) của con
ng°ời, nó xuất phát từ sự suy ngh)
Lý trí và tình cảm ều xuất phát iểm từ niềm tin Lý trí th°ờng bị cái tôikiểm soát Ở những ng°ời mà l°¡ng tâm của họ không bị cái tôi xấu kiểm soát thì
lý trí va trai tim họ kết nối với nhau, thúc ây nhau mạnh mẽ, "chỉ bao" nhau ể
cùng trở nên sâu ậm, sắc sao h¡n O những ng°ời bị cái tôi xâu kiêm soát thì lý trí
Trang 12và trái tim th°ờng i hai con °ờng khác nhau, lúc ó trái tim chuyền ngh)a, từ yêuth°¡ng sang thoả mãn dục vọng hay sự u mê ngu muội sẽ không phải và không còn
là sự yêu th°¡ng úng ngh)a Một trái tim trong sáng là trái tim tràn ngập tình yêu
th°¡ng, yéu th°¡ng bản thân và yêu th°¡ng mọi ng°ời, không ich ky - tức luôn
chọn làm iều lợi mình - ích ng°ời, không chọn iều lợi mình hại ng°ời Một lý tríminh mẫn là thấu hiểu rằng, yêu th°¡ng là ích ến mong muốn của mọi ng°ờicho dù họ là ai Ai cing ang di tìm sự yêu th°¡ng trong các mối quan hệ, cho dù
cách i, °ờng i của họ có thể khác nhau
Ý chí của chủ thể trong chính tri là sự biểu hiện sức mạnh, sự nỗ lực, tính
kiên ịnh của họ tr°ớc cái úng, cái sai, v°ợt qua những cản trở trong quá trìnhthực hiện các mục tiêu chính trị Ý chí là mặt nng ộng của ý thức, vì thế ý chí
cing thé hiện tinh nng ộng của nó trong ý thức chính trị, ó là sự giác ngộ °ợc
lợi ích, vi trí, vai trò của mình nên ã tự ấu tranh với mình, với những trở ngại cản
°ờng thực hiện ến cùng mục ích ã xác ịnh và lựa chọn
Ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm bao gồm các yếu tố: tự ý thức,
tiềm thức và vô thức Ý thức chính trị là một hiện t°ợng ý thức cing °ợc xem xéttheo một kết cau nh° vậy
Tự ý thức là chủ thể h°ớng về bản thân mình ể nhận thức, nên tự ý thức củachủ thể mang nội dung chính trị, ó là chủ thể tự chiêm nghiệm, tự ánh giá vềnhững hành vi, tình cảm, t° t°ởng, ộng c¡, lợi ích và ịa vị chính trị của mìnhtrong xã hội ề nhận thức °ợc về bản thân, chủ thé phải nhận thức, phân tích,thấu hiểu những ánh giá của xã hội vé các quan hệ, các sự kiện chính trị theo ịnh
h°ớng giá trị về mặt chính trị của giai cấp và của bản thân mình Tự ý thức, không
chỉ là tự ý thức của các chủ thé là những cá nhân mà chủ thé tự ý thức có thé còn là
của một giai cấp, một dân tộc, một quốc gia, một tổ chức chính trị Nng lực tự ý
Trang 13thức phản ánh rình ộ phát triển của nhân cách, nng lực làm chủ bản thân Chínhnhờ nng lực tv ý thức mà con ng°ời có kha nng tu iều chỉnh bản thân theo cácquy tắc, các chian mực mà xã hội dé ra ồng thời hình thành lòng tự trọng tr°ớc
sự tác ộng bér ngoài va biết bảo vệ danh du.
Tiềm thức là tri thức ở dạng tiềm tàng, ó là những tri thức mà chủ thê ã có
°ợc từ tr°ớc 7a gần nh° trở thành bản nng, thành kỹ nng nằm trong tầng sâu
của ý thức chủ thé, có thé tự ộng gây ra các hoạt ộng tâm lý và nhận thức mà chủ
thể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp Tiềm thức chính trị là những trithức chính trị ở dạng tiềm tàng n sâu trong tâm kham của chủ thé, ó là sự giác
ngộ sâu sắc về lợi ích chính trị, nó chi phối sự suy ngh), sự nhận thức và hành ộng
của chủ thể một zách hoan toàn tự nhiên, tự giác ồng thời, ó là sự kết hợpnhuan nhuyễn git tri thức chính tri và niềm tin, tạo thành thế giới quan chính trị
kiên ịnh, th°ờng trực xử lý toàn bộ các dữ kiện, di liệu, tin tức bảo dam tính úng
n và chính xác.
Vô thức là rạng thái tâm lý ở chiều sâu, iều chỉnh sự suy ngh), hành vi, thái
ộ ứng xử của coi ng°ời ma ch°a có sự nội tâm hoá, ch°a có sự kiểm soát của lý
trí Nhờ vô thức nà những chuẩn mực chính trị °ợc thực hiện một cách tự nhiên
không có sự khiê: c°ỡng, nó trở thành bản nng sống của con ng°ời trong một chế
ộ xã hội, chủ thékhong thé sống một cách giả dối hai mặt
Với t° cacl là một hình thái ý thức xã hội, ý thức chính tri xuất hiện và hìnhthành trong xã hii có giai cấp và nhà n°ớc, ồng thời là bộ phận của kiến trúcth°ợng tầng Ý tức chính trị bao gồm ý thức chính trị thông th°ờng và hệ t°t°ởng Ý thức chnh trị thông th°ờng nảy sinh một cách tự phát, trực tiếp từ hoạt
ộng thực tiễn, tt kinh nghiệm xã hội hàng ngày Còn hệ t° t°ởng chính trị là hệ
thống những quai iểm t° t°ởng biểu hiện lợi ích cn bản của một giai cấp Hệ t°
Trang 14t°ởng chính trị °ợc hình thành một cách tự giác, ó là nó do các nhà t° t°ớng của
giai cấp xây dựng và truyền bá
Hệ t° t°ởng °ợc diễn ạt bằng hệ thống lý luận thông qua các học thuyếtchính trị, ồng thời °ợc cụ thể hoá trong c°¡ng l)nh, °ờng lối của các chính
ảng và các giai cấp khác nhau cing nh° trong các chính sách và luật pháp của nhà
n°ớc Vi vậy, hệ t° t°ởng của giai cấp thống trị giữ vai trò chỉ phối và chủ ạotrong ời sống tinh thần của xã hội Cùng với vai trò ó, ý thức chính trị còn quyết
ịnh cả ph°¡ng h°ớng phát triển hoạt ộng tinh thần của xã hội Giai cấp tiến bộ
th°ờng lấy học thuyết xã hội tiến bộ làm vi khí t° t°ởng trang bị cho mình, ng°ợc
lại những giai cấp ã lỗi thời, hết vai trò lịch sử th°ờng lấy các học thuyết xã hội
phản tiến bộ làm hệ t° t°ởng của mình Bên cạnh ó, việc phát huy hay không phát
huy °ợc hoặc khai thác mặt tích cực hay mặt hạn chế của một học thuyết cing
phụ thuộc vào tính chất của giai cấp sử dụng nó
Ý thức chính trị là ý thức xã hội nảy sinh từ nhu cầu lợi ích của các giai cấptrong cộng ồng xã hội, ồng thời nó phản ánh sinh hoạt vật chất và những iềukiện sinh hoạt vật chất của cộng ồng xã hội ó Ý thức chính trị của cộng ồng
°ợc tồn tại và phát triển thông qua ý thức chính trị của mỗi cá nhân Bởi vì mỗi cá
nhân bao giờ cing sống trong một xã hội nhất ịnh, thuộc về một giai cấp nhất
ịnh nên ý thức chính trị của mỗi cá nhân ều mang nội dung ý thức chính trị của
cộng ồng gai cấp mà mình là một thành viên Giữa ý thức chính trị của cộng ồnggiai cấp và ý thức chính trị của mỗi cá nhân tỒn tại trong mối liên hệ biện chứng,
ó là có sự quy ịnh, tác ộng qua lại và chuyển hoá lẫn nhau
Hệ t° t°ởng của giai cấp công nhân là chủ ngh)a Mác Lênin, ó là hệ thống
lý luận bàn về những iều kiện giải phóng giai cấp công nhân và toàn thể nhân dânlao ộng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, tạo ra những tiền ề ể nhân dân lao ộng
Trang 15làm chủ xã hệi, làm chủ bản thân, mang lại hạnh phúc cho con ng°ời Ngay từ khimới ra ời, cau ngh)a Mác Lénin ã thấm sâu vào phong trào công nhân, nâng
phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác, trực tiếp de doa sự tồn vong của chủngh)a t° bản Do ó, chủ ngh)a Mác Lénin là mối nguy hiểm cho sự tổn tại của giaicấp t° sản Mục tiêu ấu tranh nhằm xoá bỏ chủ ngh)a Mác Lénin và sự ảnh h°ởngcủa nó là một mặt trận ấu tranh t° t°ởng không khoan nh°ợng của giai cấp t° sản
ối với giai cấp công nhân, ó là, phải bảo vệ chủ ngh)a Mác Lênin, làm cho chủ
ngh)a Mac Lênin ngày càng thấm sâu va óng vai trò thống trị trong ời sống tỉnhthần của quâr chúng nhân dân, thông qua hoạt ộng thực tiễn của quân chúng nó
trở thành “sức mạnh vật chat” (C.Mác) trong công cuộc cải tạo xã hội ci, xây dựng
xã hội mới.
Trong thời ại ngày nay, nhất là giai oạn thế giới ầy biến ộng phức tạp,những cuộc ciién tranh mang tính chất tôn giáo, sắc tộc, sự bành ch°ớng của cácthế lực theo thủ ngh)a dân tộc cực oan, sự chi phối và ảnh h°ởng của các hệt°ởng có sự can xen, mâu thuẫn, chồng chéo khó phân biệt phải - trái, úng - sai.Việc tuyên truyền, giáo dục thế giới quan chính trị của giai cấp công nhân choquan chúng nian dân, nhất là cho thế hệ trẻ càng phải °ợc quan tâm úng mức
Ý thứcchính trị của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên ại học Luật
Hà Nội nói riing, là ý thức chính tri của giai cấp công nhân mà nội dung cốt lõi làchủ ngh)a Mec Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh ó là hạt nhân ời sống chính trịt° t°ởng của ›ủa sinh viên, phản ánh mặt chất l°ợng t° t°ởng và giá trị cuộc sốngcủa sinh viênvề sự giác ngộ lý t°ởng của giai cấp công nhân, giác ngộ ý thức dântộc, ồng thờ kế thừa và phát trién những giá trị vn hoá truyền thống quý báu củadân tộc Việt Nam kết tinh trong t° t°ởng Hồ Chí Minh ó cing là yếu tố c¡ bản
tạo thành bảnlính chính tri của sinh viên.
Trang 161.4 Khải niệm giáo dục ý thức chính trị và giao dục ÿ thức chính trị cho
sinh viên
Khái niện giáo dục ý thức chính tri có thê °ợc tiép cận từ nhiêu góc ộ khác nhau, tùy theo c¡ sở xuât phát ê nghiên cứu và vận dụng cho từng nhóm ôi t°ợng xã hội cụ ‘hé, trong ó có ôi t°ợng sinh viên các tr°ờng ại học nói chung,
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nói riêng.
Thứ nhất, theo ngh)a rộng, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên °ợc coi
là một bộ phận, một tiểu hệ thống của hệ thống giáo duc ại học nói chung Giáo
dục ý thức chính trị cho sinh viên °ợc khẳng ịnh là một hoạt ộng có tính ộclập t°¡ng ối và có mối quan hệ t°¡ng hỗ với các tiểu hệ thống khác, nh° giáo dụcvn hóa, lối sống, ạo ức, pháp luật , tạo nên một hệ thống các mối quan hệ xãhội tác ộng dér từng cá nhân sinh viên Quan niệm này về giáo dục ý thức chínhtrị xuất phát từ ghia rộng nhất của thuật ngữ giáo dục, ồng nhất nó với quá trình
xã hội hóa cá naan Nhân cách nói chung, bản l)nh chính trị của con ng°ời nói
riêng °ợc hình thành và phát triển là do tác ộng, ảnh h°ởng của một tổ hợp cácnhân tổ xã hội, nh° môi tr°ờng chính trị, kinh tế, vn hóa, lối sống, ạo ức, phápluật trong quá trình con ng°ời nói chung, sinh viên nói riêng tham gia vào các
quan hệ xã hội.
Thứ hai, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên, theo ngh)a hẹp, là quá trìnhtác ộng/hoạt ộng có mục ích, có tổ chức, có kế hoạch của các nhà giáo dụcnhằm chuyên tải, truyền ạt những nội dung thông tin, tri thức về chính trị, ời sống chính trị của xã hội thông qua các ph°¡ng pháp giáo dục khoa học và bằngnhững hình thức giáo dục phù hợp tới ối t°ợng tiếp nhận giáo dục là sinh viên
nhằm ạt °ợc những mục tiêu, hiệu quả giáo dục nhất ịnh Theo ó, có thế ịnh
ngh)a: Giáo duc y thức chính trị cho sinh viên la qua trình tác ộng có mục dich,
Trang 17có tổ chức, có kế hoạch, theo các nội dung và thông qua những ph°¡ng pháp, hìnhthức nhất ịnh tur phía chủ thé giáo dục ến ối t°ợng tiếp nhận giáo dục là sinhviên nhằm làm luình thành và phát triển ở họ hệ thong tri thức khoa học về chínhtri, sự hiểu biết wé các quan hệ chính trị, ời sống chính trị của ất n°ớc, tình cảm,
thói quen và hàmh vi xử sự theo các giá trị, chuán mực chính tri.
Nh° vậy, ;iáo dục ý thức chính trị cho sinh viên là hoạt ộng có mục ích,
chỉ bao hàm những tác ộng mang tính chất tự giác, tích cực của chu thé giao duclên ối t°ợng sinh viên với các nội dung, nhiệm vụ cụ thé khác nhau Tính có mục
ích trong hoạt ộng của chủ thể giáo dục mang tính khách quan, thé hiện những
yêu cầu, òi hỏi của xã hội về mặt chính tri, °ợc chủ thé giáo dục chuyển tải và
biến nó thành nhu cầu, ộng c¡ bên trong của mỗi sinh viên Quá trình giáo dục ý
thức chính trị cho sinh viên chỉ ạt °ợc mục tiêu, hiệu quả khi mỗi sinh viên thực
sự tu giác, chủ ộng chuyển những yêu câu, òi hỏi của ời sống chính trị thành
nhu cau nội tại của bản thân ho.
Quá trình giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên luôn là hoạt ộng có tổchức, có kế hoạch, tuân theo nội dung và ch°¡ng trình giáo dục nhất ịnh, dựa trên
các ph°¡ng pháp giáo dục khoa học, hiện ại và các hình thức giáo dục chính trị
phù hợp nhằm hiện thực hóa một cách tối °u mục ích giáo dục ý thức chính trị ã
°ợc xác ịnh Khía cạnh này của khái niệm giáo dục ý thức chính trị có một SỐvan dé cần l°u ý: giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên có những iểm chung củaquá trình giáo dục, nh° cing có nội dung, ch°¡ng trình, ph°¡ng pháp, hình thức tôchức , nh°ng chúng ch°a °ợc xác ịnh thật sự rõ ràng, ồn ịnh trong một hệ
thống iều ó òi hỏi phải tìm ra cách tiếp cận phù hợp trong giáo dục ý thứcchính trị cho sinh viên Bên cạnh ó, không °ợc ồng nhất, mặc nhiên coi việc
giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin trong ch°¡ng trình ào tạo của các tr°ờng ại học ã là giao dục ý thức chính trị cho sinh viên; mà phải coi việc giảng
Trang 18dạy các môn khoa học Mác - Lê nin cho sinh viên mới chỉ là ặt nền tảng ban ầu
cho việc hình thành, phát triển ý thức chính trị cho sinh viên Ng°ợc lại, việc giáo
dục ý thức chính trị cho sinh viên phải là công việc th°ờng xuyên, liên tục trong
suốt quá trình sinh viên °ợc ào tạo trong tr°ờng ại học
Suy cho cùng, quá trình giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên phải ạt °ợc hiệu quả ặt ra Hiệu quả của hoạt ộng giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên phải °ợc nhìn nhận, ánh giá qua những mục tiêu ạt °ợc từ quá trình này ó là
mục tiêu về nhận th°ức (sự tiếp thu, tích liy những thông tin, tri thức, hiểu biết khoa
học về chính trị ); mực tiêu về thái ộ, tinh cảm (làm hình thành ở sinh viên niềm
tin chính trị, sự tôn trọng, thực hiện các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chínhsách pháp luật của Nhà n°ớc; biết phê phán, lên án các hành vi phạm pháp, phạmtội nhằm tuyên truyền, xuyên tac chế ộ chính trị ); muc tiéu về hành vi (có bản
l)nh chính trị vững vàng; kỹ nng vận dụng tri thức, hiểu biết về chính trị nhằm
giải quyết các công việc chuyên môn, hành vi chính trị chủ ộng, tích cực, lối sống
theo pháp luật ).
1.5 Khai niệm về bản l)nh chính trị, bản l)nh chính trị của sinh viên va
bản l)nh chính trị của sinh viên Dai học Luật Ha Nội
Theo từ iển Tiếng Việt, “bản l)nh là ức tính tự quyết ịnh một cách ộclập thái ộ, hành ộng của mình, không vì áp lực bên ngoài mà thay ổi quan
iểm” ức tính tự quyết ịnh xuất phát từ nng lực trí tuệ, nng lực nhận thức
chân lý của chủ thé và khi chân ly °ợc nhận thức, nó biến thành niềm tin nội tâmchi phối sự suy ngh), thái ộ, hành vi, cách ứng xử nhất quán, kiên ịnh Sự tựquyết ịnh của chủ thể không một áp lực nào từ bên ngoài, có thé lam thay ôi Di
liền với bản l)nh là tính quyết oán của chủ thé khi giải quyết một nhiệm vụ, mộtvan ề nào ó òi hỏi phải có sự dứt khoát, rõ rang không khoan nh°ợng, không
—:
| TRUNG TAM THONG Tiy TH
17 TREONS AA |
347
Trang 19nửa vời ể tlhực hiện bằng °ợc những mục tiêu ã ề ra ối lập với bản l)nh là sự
thối chí, ngại khó, ngại khổ, không có ý chí v°ợt qua khó khn ể thực hiện mụctiêu hoặc thiếu niềm tin nội tâm dễ dàng thay ổi quyết ịnh
Ng°ời có bản l)nh là ng°ời phân biệt °ợc cái úng — cái sai, cái nên — cái không nên, cái phải làm và °ợc làm với cái không °ợc làm Bản l)nh th°ờng
°ợc thé hiện ở tài nng, ó chính là sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa tri thức, tinhcảm, niềm tiin và lý trí, ý chí tạo nên nghị lực và hành ộng một cách có hiệu quả.Nh° vậy trong sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố, bản l)nh thể hiện cả khichủ thé biết kiềm chế cảm xúc chứ không phải là hành ộng nông nổi Nếu banl)nh không kiểm soát °ợc thì cing chỉ là sự liều l)nh Bản l)nh tốt là vừa phục vụ
°ợc mục ích cá nhân vừa nhận °ợc sự hài lòng từ những ng°ời xung quanh.
Khi có °ợc bản l)nh, chủ thé hành ộng không chỉ thể hiện nhân cách của bản
thân mình mà còn °ợc nhiêu ng°ời thừa nhận và yêu mén h¡n.
Bản l)nh của mỗi chủ thé °ợc bộc lộ trên nhiều ph°¡ng diện và nhiều mối
quan hệ, ó là bản l)nh trong các hoạt ộng kinh tế (bản l)nh kinh tế), bản l)nh vn
hoá, bản l)nh chính tri, bản l)nh xã hội, bản l)nh giáo duc, bản l)nh khoa học ; hay
trong quan hệ g1ao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng ồng hoặc
thể hiện qua sự giao tiếp giữa cộng ồng ng°ời này với cộng ồng ng°ời khác (bảnl)nh ngoại giao) Trong ó, bản l)nh chính trị là bản l)nh xuất hiện ở con ng°ời
trong các xã hội có giai câp, có nhà n°ớc.
Bản l)nh chính tri là bản l)nh của các chủ thé thuộc một giai cấp, một dân tộc
hoặc một quốc gia, °ợc thể hiện qua các hoạt ộng, các quan hệ, thai ộ và hành
vi ứng xử mang tính chất chính trị của họ Có thé khái quát, bản l)nh chính trị là sự
tự quyết ịnh một cách c°¡ng quyết, kiên ịnh với những gì mà chủ thể tin t°ởng
và làm theo, nó phù hợp với những quyên c¡ bản của con ng°ời, phù hợp với lợi
Trang 20ích, mong muốn và nguyện vọng của cộng dong giai cấp, dân tộc, quốc gia Bảnl)nh chính trị của mỗi chủ thé do nhiều yếu tố tạo nên Yếu tố co bản hàng ầu là
hệ thông tri thức chính tri, ó là sự nhận thức úng ắn của mỗi chủ thể về quyềncon ng°ời, về khát vọng tự do dân chủ của cộng ồng, nhận thức về vấn ề nhà
n°ớc, về quoc gia, về dân tộc
Bản l)nh chính trị tạo nên sức mạnh và uy tín chính trị cho mỗi chủ thể, nókhông tự nhiên có, mà °ợc úc kết, hình thành và thử thách qua các hoạt ộngchính trị nhằm thay ổi một cách cn bản các quan hệ xã hội thúc ây lịch sử pháttriển ồng thời, nó cing °ợc khái quát, úc kết từ kinh nghiệm thực tiễn củanhững ng°ời i tr°ớc, từ những ng°ời ồng chí, ồng nghiệp ã tham gia hoạt
ộng trong các tô chức chính trị - xã hội
Nội dung bản l)nh chính trị của con ng°ời Việt Nam hiện nay nói chung và
sinh viên Việt Nam nói riêng, ó là kiên trì, nỗ lực phan ầu hết minh cho công
cuộc ổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện ại hóa ất n°ớc, làm cho dân
giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vn minh theo ịnh h°ớng xã hội chủ
ngh)a.
ể có °ợc bản l)nh ã nêu trên ây, iều quan trọng là phải tạo cho mỗichủ thé có khả nng hiểu biết, có những kiến thức về con °ờng phát triển của cáchmạng Việt Nam, những khái quát lý luận về những diễn biến của thời kỳ quá ộtiễn lên chủ ngh)a xã hội bỏ qua chế ộ t° bản chủ ngh)a, hiểu về vai trò, vị trí của
ảng Cộng sản Việt Nam ối với dân tộc trong hiện tai và lâu dai ể tạo °ợcniềm tin trong bản l)nh chính trị của mình và có sự chi phối, lan tỏa ến các giá tri
bản l)nh khác trong con ng°ời Việt Nam hiện nay.
Trang 211.6 Sự cần thiết phải th°ờng xuyên giáo duc nâng cao ý thúc chính trị và
ban l)nh chính trị cho sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên ại học Luật
Hà Nội nói rêng
Có thêthấy rằng, sinh viên là vẫn ề mang tính chiến l°ợc, c¡ bản, cấp thiết,
cần có sự qun tâm, giáo dục, ào tạo, bồi d°ỡng, sử dụng và phát huy một cáchtoàn diện cả về mặt nng lực khoa học cing nh° chính trị ề thích ứng với tìnhhình ất n°ớ: hiện nay, mỗi sinh viên phải có bản l)nh chính trị vững vàng, bảnl)nh khoa học chắc chắn và phải có sức khỏe tốt dé phục vụ lâu dài cho ất n°ớc
Vai trò của sinh viên rất to lớn nh°ng việc phát huy vai trò của sinh viên ến
âu phụ thuộ: rất lớn vào công tác giáo dục, ảo tạo và bồi d°ỡng, ịnh h°ớng chosinh viên Tựhào về thế hệ sinh viên Việt Nam hiện nay, sonp cing phải mạnh dạn,nghiêm túc thiy rằng, có một bộ phận không nhỏ dù có tri thức khoa học, có ý thức tu
d°ỡng nghề rehiệp nh°ng van còn thiếu tri thức chính trị và bản l)nh chính trị; có t°
t°ởng thờ ở vi lạnh nhạt với chính trị
Vẻ khich quan, một bộ phận sinh viên bị tác ộng tiêu cực của nên kinh tế thị
tr°ờng; các thủ oạn chống phá của các thế lực thù ịch; mặt khác, công tác giáo dụcchính trị, t° t°ởng còn khô cứng, ch°a phù hợp Về chủ quan, một bộ phận không nhỏsinh viên ít Sju tu d°ỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, ạo ức và lỗi sống; cóng°ời chỉ tậptrung ầu t° vào học tập, l)nh hội tri thức khoa học mà ít chú ý tới việc
hoc tập, l)nh lội tri thức chính tri.
Trong liều kiện hiện nay, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến ổi phứctạp khó l°ờn: Xu thé hợp tác, cạnh tranh về kinh tế, th°¡ng mai trở nên gay gắt;xung ột về tin giáo, sắc tộc ngày càng gia tng; các n°ớc lớn bắt tay móc ngoặc chia
sẻ quyên lợi tên vai các n°ớc nhỏ; dùng vốn và công nghệ dé áp ặt và can thiệp sâuh¡n vào côngviệc nội bộ của các n°ớc; khoa học công nghệ phát triển mạnh tạo ra sự
Trang 22chênh lệch lớn vê tôc ộ phát triên và mức sông giữa các n°ớc; nhiêu sản phâm vn hoá mới du nhập i ng°ợc lại với chuân mực ạo ức truyền thông dân tộc Tat ca những wan dé ó, ều ít hoặc nhiêu tác ộng ên các mặt của ời sông xã hội, ặc biệt
ôi với sinh viên
Sau 30 nm ổi mới d°ới sự lãnh ạo của ảng, ất n°ớc ã thu °ợc nhiều
“thành tựu quan trọng” ã làm cho thế và lực của n°ớc ta lớn mạnh h¡n nhiều, c¡ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế °ợc tng c°ờng, tình hình chính trị — xã hội 6n ịnh,chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển tạo iều kiện ể chúng ta pháthuy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HDH.Chính iều này ã góp phần củng cố niềm tin vào sự lãnh ạo của ảng, vào sựnghiệp cách mạng; tạo môi tr°ờng thuận lợi ể sinh viên rèn ức luyện tải, chuẩn bịlập nghiệp
Bên cạnh ó, là những khó khn, thử thách cing tác ộng không nhỏ ến niềmtin, lý t°ởng, bản l)nh chính trị của sinh viên nh°: hệ thống CNXH trên thé giới lâmvào thoái trào, CNTB có b°ớc iều chỉnh, có những mặt phát triển và thực sự angcòn chiếm °u thế Khoảng cách về trình ộ công nghệ giữa n°ớc ta và nhiều n°ớctrong khu vực và trên thế gidi, sự tác ộng tiêu cực của mặt trái kinh tế thị tr°ờng, sựchống phá quyết liệt của các thế lực thù ịch trên l)nh vực kinh tế, chính trị, t° t°ởng,thêm vào ó, sự tác ộng của các hiện t°ợng tiêu cực trong xã hội, nhất là tệ quanliêu, vấn nạn tham nhing và sự thoái hoá, biến chất về t° t°ởng, ạo ức của một bộphận cán bộ, ảng viên ang tác ộng không tốt ến sinh viên, trong khi ó, việc giáodục và rèn luyện sinh viên, nhất là giáo dục, rèn luyện về bản l)nh chính trị ở các nhàtr°ờng nhiều lúc nhiều n¡i ch°a °ợc quan tâm úng mức Vì vậy, việc bồi d°ờng vàrèn luyện bản l)nh chính trị cho sinh viên giúp họ sống có hoài bão °ớc m¡, ủ sứcv°ợt qua những tác ộng tiêu cực dé họ thực sự là lực l°ợng chính tri - xã hội xungkích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 23ối với Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, giáo dục ý thức chính trị góp phần cung
cấp, trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết chính trị cho sinh viên; ồng thời góp
phần xây dựng, củng có niềm tin chính trị của sinh viên vào chủ tr°¡ng, °ờng lốicủa ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc ó cing là nền tảng ể sinh viên
nâng cao, rèn luyện bản l)nh chính trị, lập tr°ờng t° t°ởng kiên ịnh, áp ứng yêu
cầu của cán bộ pháp luật trong t°¡ng lai
Thêm vào ó, sinh viên ại học Luật Hà Nội trong t°¡ng lai nhiều ng°ời sẽhoạt ộng trong ngành t° pháp vì thế cing cần phải lấy những phẩm chất chính trị
và bản l)nh chính trị của ng°ời cán bộ t° pháp là những chuẩn mực dé học tập, rènluyện ó là bản l)nh chính trị là phẩm chất hàng ầu của ội ngi cán bộ, ảng
viên trong ngành t° pháp Pham chất chính trị của ng°ời cán bộ t° pháp thé hiện ởtính kiên ịnh về mục tiêu, lý t°ởng ã lựa chọn; nhất quán trong nguyên tắc tổchức và hoạt ộng; sự nhạy cảm với cái mới và khả nng tự déi mới; kiên quyết vàsáng tạo trong ấu tranh chống lại sự tấn công của kẻ thù, của những cám dỗ vật
chât, của những ham muôn ời th°ờng.
2 Thực trạng về ý thức chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại
học Luật Hà Nội
ề nâng cao chất l°ợng ào tạo, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội không chỉ
h°ớng ến việc trang bị kiến thức, trình ộ chuyên môn ngành Luật mà còn quantâm dén việc xây dựng, rèn luyện ý thức chính tri, bản l)nh chính tri cho sinh viên.Nhận :hức vẻ chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại học Luật Hà Nội hiệnnay, di °ợc chúng tôi nghiên cứu qua cuộc iều tra xã hội học bằng ph°¡ng phápAnket với số l°ợng 450 phiếu, ối t°ợng là các cán bộ, giảng viên và sinh viên của
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
2.1 Khảo sát thực trạng nhận thức vê chính trị và bản l)nh chính trị của
sinh vién Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Trang 24Sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một nhóm xã hội ặc thù, ó là
những ng°ời ang trong quá trình trau dồi những kiến thức về nghề luật Việc giáo
dục ý thức chính trị và bản l)nh chính trị cho sinh viên là nội dung trong ch°¡ng
trình ào tạo của Nhà tr°ờng Khi hỏi cán bộ, giảng viên của tr°ờng về vai trò của
việc giao dục ý thức chính tri cho sinh viên Dai học Luật Hà Nội hiện nay, kết quả
chúng tôi thu °ợc nh° sau:
Với câu hỏi, vai trò của việc giao dục y thức chính trị và rèn luyện bản l)nh chính tri cho sinh viên: có 68% sô ng°ời °ợc hỏi cho là rat quan trọng, 30% sô ng°ời °ợc hỏi cho là quan trọng, chỉ có 2% sô ng°ời °ợc hỏi là không muôn trả lời.
Kết quả khảo sát cing cho thấy 100% cán bộ, giáo viên tr°ờng ại học Luật
Hà Nội °ợc hỏi ều nhất trí với nội dung của công tác giáo dục chính trị cho sinh
viên ở n°ớc ta hiện nay bao gồm: Lý luận Mác — Lénin, t° t°ởng Hồ Chi Minh,
Lòng yêu n°ớc; Lý t°ởng cộng sản, niềm tin ối với sự lãnh ạo của ảng; Ý thứcchấp hành các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, pháp luật của Nhà n°ớc Giáo dục
ể sinh viên tích cực tham gia các hoạt ộng chính trị - xã hội; Phân biệt, ánh giá
các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm m°u, thủ oạn chính
trị của các thế lực thù ịch
Khi °ợc hỏi về chủ thể có trách nhiệm trong việc rèn luyện bản l)nh chínhtrị vững vàng cho sinh viên, có trên 90% số cán bộ giảng viên và sinh viên ều
khẳng ịnh trách nhiệm này thuộc về tất cả các chủ thé: bản thân sinh viên, các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và trong ó có cả trách nhiệm của cácthây cô
Khi °ợc hỏi: Thầy, Cô vui lòng cho biết, nhằm trang bị kiến thức ể giáo
dục 7 thức chính trị và rèn luyện bản l)nh chính trị cho sinh viên là nhiệm vụ của
Trang 25những môn học nào? 60% số cán bộ, giảng viên cho rằng nhiệm vụ ó thuộc về các
môn lý luận chính tri; 30% khẳng ịnh nhiệm vụ ó là của các môn khoa học pháplý; 24% cho rng ó là nhiệm vụ của tất cả các môn học Nh° vậy theo ý kiến của
a số cán bộ, giảng viên thì nhiệm vụ này chủ yếu thuộc về các môn học lý luận
chính trị.
Khi hỏi sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội rằng: Bạn có thích học các
môn ly luận chính trị (Những nguyên lý c¡ bản của chủ ngh)a Mac-LéNin, Duong
lối cách mạng của ảng cộng sản Việt Nam, T° t°ởng Hồ Chí Minh)?
Kết quả thu °ợc cho thấy có 26,3% số sinh viên thích học các môn lý luậnchính trị, iều này cho thấy các môn học lý luận chính trị ã tạo hứng thú chong°ời học Có 39,8% số sinh viên khẳng ịnh không thích học các môn lý luậnchính trị Có 34% lựa chọn ph°¡ng án không biết ể trả lời
Ý kiến của sinh viên lý giải về vấn dé này là do: “Việc hoc còn khó khn vìgiáo trình viết không hiểu, lan man, không có y” (sinh viên K40), mặt khác “Cácmon ly luận chính trị có nhiều khái niệm trừu t°ợng khó hiểu, khó nhớ và khó vậndung”(sinh viên K38) “Các thầy cô nên có ph°¡ng pháp dạy học hiệu quả h¡n,không chủ truyén giảng lý thuyết mà cân phải truyền cảm hứng cho sinh viên, bởi
vì học sinh, sinh viên th°ờng không thích học các môn lịch sử, chính tri” (sinh viên K37).
Với câu hỏi: Bạn vui lòng cho biết ý kiến về nhận ịnh “Tôi cần thi ạt cácmôn lý luận chính trị”? Số liệu cho thấy có 26,2% số sinh viên ồng ý với khẳng
ịnh trên, iều này có thể khang ịnh một bộ phận sinh viên ch°a nhận thức úng
vài tre, tầm quan trọng của các môn lý luận chính trị, ặc biệt là việc vận dụngkiến thức học phần vào giải quyết các van dé của thực tiễn cuộc sống Sinh viêncòn cl°a thấy vai trò, mối liên hệ giữa các các môn lý luận chính trị với môn họcchuyên ngành luật, coi ó là môn học bắt buộc khô khan, trừu t°ợng mang tính
Trang 26°ờng lối không liên quan tới chuyên ngành dẫn tới thái ộ học tập ch°a úng ắn,
học dé ôi phó với kiêm tra, thi cử.
Nh°ng cing có tới 73,8% số sinh viên không ồng ý với nhận ịnh học cácmôn lý luận chính trị chỉ ể qua môn học mà “Giúp cho ng°ời học có sự hiểu biếtsáu sắc h¡n, ây ủ h¡n, toàn iện h¡n những tri thức về chính trị, từ ó trang bịcho mình vốn trì thức khoa học lý luận” (sinh viên K37) Mặt khác “Các môn lýluận chính trị nhằm củng cô niém tin và bản l)nh chính trị, ý thức giai cấp và tinhthân yêu n°ớc ”(sinh viên K39)
Sinh viên tr°ờng ại học luật Hà Nội, là những ng°ời °ợc trang bị pháp
luật một cách có hệ thống, ây chính là kênh thông tin quan trọng giúp sinh viên
nhận thức các sự kiện, hiện t°ợng chính trị Với việc °ợc trang bị những kiến
thức khá bài bản về tri thức lý luận chính trị, °ợc sống trong một môi tr°ờng họctập tích cực, sinh viên có c¡ sở ể xây dựng niềm tin chính trị Cùng với nhữnghoạt ộng của các oàn thể, hội sinh viên sẽ dễ dàng hình thành niềm tin và lý
t°ởng chính tri cho sinh viên, từ ó hình thành bản l)nh chính tri.
Khi °ợc hỏi: Bạn vui lòng cho biết, ảng và nhân dân ta dựa trên lậptr°ờng, quan iểm của chủ ngh)a Mác — Lénin, t° t°ởng Hỗ Chí Minh xác ịnh con
°ờng di lên chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam, bỏ qua giai oạn t° bản chủ ngh)a là
úng dan hay không? Kết quả cho thấy có 60,9% số sinh viên khẳng ịnh Dang ta
xác ịnh con °ờng di lên chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam, bỏ qua giai oạn tu ban
chủ ngh)a là úng ắn; 19,4% trả lời không ồng ý; 4,7% không quan tâm và 15%
số sinh viên không biết dé trả lời
Khi °ợc hỏi về việc: Bạn vui lòng cho biết về niềm tin của bạn vào °ờnglối lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt Nam hiện nay? Kết quả nghiên cứu cho thấy
chiêm a so có tới 87,4% sô sinh viên tin t°ởng và rat tin t°ởng vào °ờng lôi lãnh
Trang 27ạo của ảng Cộng sản Việt Nam viên K38) Tuy nhiên có 7,5% sinh viên trả lời
không tin t°ởng và 5,2% sinh viên không quan tâm ến van dé này
Khi °ợc hỏi tại sao không tin t°ởng ý kiến sinh viên trả lời nh° sau : «Tinhhình ất n°ớc các vùng biên giới và hải ảo ch°a thực sự ổn ịnh Nạn thamnhiing,loi dụng chức vu quyền hạn hạch sách nhân dân vẫn diễn ra pho bién Nénhành chính tại việt Nam vẫn còn r°ờm ra trong các thủ tục, kinh tế ch°a thực sựphát triển” (Sinh viên K37); “°ờng lỗi lãnh ạo của Dang dung nh°ng việc thựchiện xảy ra nhiều van dé bắt cập, không có biện pháp khắc phục triệt dé ời sốngkinh tế của nhân dân còn khó khn, tình trạng tham những quan liễu còn tôn tai,nhiễu chính sách an sinh xã hội còn bất cáp, khó khn” (Sinh viên K39); “Thôngtin ại chúng °a rất nhiễu tin tức về cán bộ trong bộ máy nhà n°ớc có thé dingtiền ể làm tắt cả mọi việc hoặc những cán bộ vì tiên mà làm tat cả, iều ó thểhiện ng°ời dân n°ớc ta chỉ vì cái lợi tr°ớc mắt cố gang lập thành tích vào ảngkhông có ngh)a là yêu ảng yêu ất n°ớc Vấn dé này cân xem xét và thay ối tận
gốc rễ của vấn ể”(Sinh viên K39)
2.2 Khảo sát về thực trạng thực tiễn chính trị của sinh viên ại học
Luật Hà Nội
ể xây dựng bản l)nh trí tuệ cho sinh viên, Tr°ờng ại học Luật Hà Nộiluôn tạo ra một môi tr°ờng học tập a dạng, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành,tạo một môi tr°ờng a dạng cho sinh viên có thể áp dụng trí thức vào thực tiễn vàthé hiện bản l)nh trí tuệ của mình Bên cạnh ó, bản thân sinh viên phải có lòngham muốn học tập, tích luỹ tri thức nâng cao nng lực t° duy tạo c¡ sở khoa học dé
hinh thanh ban linh tri tué.
Tu danh gia vé két qua hoc tập trong vệc tích luỹ tri thức, có 58,3% ánh giámình có kết quả học tập khá và tốt, chỉ có 22,9% trả lời kết quả học tập ạt loạitrung bình và 18% sinh viên không muốn trả lời Nh° vậy a số sinh viên trongdiện khảo sát có kết quả học tập loại Khá trở lên, ây là kết quả học tập t°¡ng ối
Trang 28cao, iều ó cho thấy hiện nay ã sinh viên có tính chủ ộng, trong quá trình học
tập của mình Họ có mục tiêu và kế hoạch và lòng quyết tâm học tập rõ ràng,
ngoài ra họ °ợc cung cấp ầy ủ các tài liệu và các iều kiện cần thiết khác nh°trang thiết bị, th° viện, và ặc biệt là họ có cả một nền công nghệ hiện ại thúc âycông việc học tập của họ Tuy nhiên khi ánh giá về kết quả nghiên cứu khoa họccủa mình thì có ến 51,3% sinh viên không có ý kiến trả lời; chỉ có 17,8% khang
ịnh kết quả nghiên cứu khoa học là khá và tốt iều ó ch°a t°¡ng xứng với kếtquả học tập mà sinh viên khẳng ịnh ở trên Trên thực tế muốn ánh giá sinh viênphải cn cứ vào khả nng nghiên cứu, nếu không nghiên cứu khoa học thì làm saophan ấu dé trở thành sinh viên khá, giỏi °ợc
Về tính tích cực chính trị của sinh viên, qua iều tra nghiên cứu cho thấy,phần lớn sinh viên ại học Luật Hà Nội có lòng yêu n°ớc, phấn ấu học tập ểgóp phan xây dựng ất n°ớc, sẵn sàng hi sinh bảo vệ té quốc 92% sinh viên khang
ịnh, 86,3% sinh viên trả lời yêu Chủ ngh)a xã hội; 76,9% cho rằng mình tích cực
tham gia tìm hiểu, nâng cao nhận thức về ảng Cộng sản Việt Nam, về hệ thong
chính trị, tham gia hoạt ộng chính trị Có 87,4% trả lời họ biết phân biệt, ánh gia
các sự kiện chính tri, xã hội, nhận ra va phê phán những âm m°u, thủ oạn chính
trị của các thế lực thù ịch
Tuy nhiên bên cạnh ó còn một bộ phận nhỏ sinh viên còn thờ ¡ với chính
trị, với quyền lợi và trách nhiệm của công dân ối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Do ó thực tế nảy ã dẫn ến xuất hiện hiện t°ợng không nhận thức rõ °ợc lòng
tự hào, tự tôn dân tộc; m¡ hồ về ý thức, trách nhiệm bản thân ối với xã hội, ân
tộc Khi °ợc hỏi: Theo bạn trong sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội có những
hiện t°ợng ngại khó, ngại khổ, không có chí tiễn thủ, thờ ¡ và lạnh nhạt với chính trị,
không có trách nhiệm với bản thân, gia ình và xã hội? Qua kết quả khảo sát chothấy: 76,8% sinh viên khang ịnh có số ít và rất ít sinh viên có tu t°ởng nh° vậy;15,2% sinh viên không biết ể trả lời
Trang 29Khi °ợc hỏi trong sinh viên ại học Luật Hà Nội có những hiện t°ợng
không phù hợp và các hành vi sai lệch gì ? nhiều °ợc sinh viên cho là hành vigian lận trong việc học tập, thi cử chiếm 16,4% và 10,1% khang dinh sinh vién
ch°a thực hiện úng nội quy, quy ịnh của nhà tr°ờng Khi sinh viên va can bộ,
giáo viên °ợc hỏi về việc thấy sinh viên có hành vi không phù hợp và lệch chuẩn
họ ã làm gì?
Kết quả cho thấy cán bộ, giáo viên và sinh viên có rất nhiều biện pháp ểngn chặn và khuyên nhủ khi thấy sinh viên có những hành vi không phù hợp vàlệch chuẩn Chiếm a số 96% cán bộ, giáo viên và 77,3% sinh viên lựa chọn nhắcnhở sinh viên lần sau không có hành ộng nh° thế; 91,8% cán bộ giáo viên báo vớicán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp ể nhắc nhở, giáo dục; 83,7% cán bộ, giao
viên xử lý, yêu cầu xử lý sinh viên theo úng quy ịnh; 54,4% sinh viên và 91,8%
cán bộ, giáo viên yêu cầu phê bình trong các buổi sinh hoạt lớp, chỉ oàn; có28,5% sinh viên và 19% cán bộ, giáo viên trả lời rằng không quan tâm ến vấn ề
này.
Trên ây là kết quả khảo sát ánh giá thực trạng nhận thức về chính trị và
bản l)nh chính trị của sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội Qua nghiên cứu thực
trạng cho thấy a số sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội có nhận thức tốt vềchính trị kiên ịnh về lập tr°ờng, t° t°ởng, có phẩm chất tốt, lối sống lành mạnh;
có bản l)nh chống lại âm m°u thủ oạn của các thế lực thù ịch, bảo vệ chế ộchính trị Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ sinh viên nhận thức ch°a tốt về
chính trị, bản l)nh chính trị ch°a vững vàng Trong giai oạn hiện nay trong n°ớc
và quốc tế ang ặt ra nhiều thời c¡ và thách thức, ó là sự bùng nỗ thông tin, quátrình toàn cầu hóa - sinh viên, nếu không có biện pháp giáo dục ịnh h°ớng tốt sẽkhông tránh khỏi những tác ộng của nguồn thông tin chứa ựng những yếu tố
phản ộng, tiêu cực ặc biệt là âm m°u thực hiện chiên l°ợc diễn biên hòa bình
Trang 30của các thé lực thù ịch ang °ợc triển khai một cách, tinh vi mà ối t°ợng chính
nhm ến là sinh viên
3 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm không ngừng nâng cao ý thức
chính trị và bản l)nh chính trị của sinh viên ại học Luật Hà Nội
Qua mỗi chuyên ề, các tác giả ều nêu rõ vị trí, vai trò của mỗi môn khoa
học lý luận Mác Lénin trong việc hình thành ý thức và bản l)nh chính tri cho sinh
viên ại học Luật Hà Nội ồng thời, từ thực trạng và nhu cầu thực tiễn, nhữngng°ời thực hiện ề tài ã nêu các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hình thành
bản l)nh chính trị cho sinh viên ại học Luật Hà Nội, có ba nhóm giải pháp nh°
Sau:
3.1 Phải nâng cao chất l°ợng, hiệu quả công tác giáo dục các môn khoa học
lý luận chính trị cho sinh viên
Giáo dục tri thức chính trị cho sinh viên, tr°ớc hết phải giáo duc, bồi d°ỡnglàm cho sinh viên có nhận thức sâu sắc, vận dụng úng ắn, sáng tạo chủ ngh)a Mác —Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối, quan iểm của ảng, chính sách và phápluật nhà n°ớc, nhiệm vụ của cách mạng, vai trò và nhiệm vụ của sinh viên ối với ấtn°ớc; hiểu rõ truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng n°ớc vàgiữ n°ớc ồng thời, phải làm cho sinh viên nhận thức rõ âm m°u, thủ oạn và biệnpháp chống phá của kẻ thù với cách mạng n°ớc ta, ặc biệt là thủ oạn, biện pháptrong Chiến l°ợc “Diễn biến hoà bình”, kịp thời trang bị cho sinh viên những kiến
thức về các vân ê mới nảy sinh, những vân ề nhạy cảm của cuộc sông ặt ra.
Một là, phải nâng cao chất l°ợng hiệu quả công tác giáo dục tri thức lý luậnchính trị cho sinh viên, ó là tng c°ờng ổi mới nội dung, ph°¡ng pháp học tập,
nghiên cứu các môn khoa học lý luận chính trị;
Trang 31Hai là, tô chức các cuộc thi tìm hiểu, hội thảo nội dung về lý luận chính trị dé
nâng cao chất l°ợng giáo dục lý luận chính trị
Ba là, phải tạo ra sự say mê và hứng thú học tập các môn khoa học lý luận
chính trị, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, gắn với nhu cầu tự họctap, tự bồi d°ỡng tri thức chính tri Phải tao niềm tin cho sinh viên vào sự nghiệp ổi
mới, vào mục tiêu, lý t°ởng của ảng, từ ó nâng cao ý thức trách nhiệm ấu tranh
bảo vệ ảng.
Bốn là, cần sử dụng các hình thức a dạng hoá giáo dục môn °ờng lối cách
mạng của ảng Cộng sản Việt Nam với việc hình thành ý thức và bản l)nh chính
trị của sinh viên ại học Luật Hà Nội nh° i thực tế tham quan các di tích lịch sửcách mạng qua các thời kỳ; xem các bộ phim về lịch sử ấu tranh cách mạng; hệthống các t° liệu về ảng hoặc qua các buổi sinh hoạt tập thé tìm hiểu về Dang.Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa chuyển tải kiến thức c¡ bản trong tổ chức giảngdạy với tổ chức thảo luận, xêmina, sinh hoạt ngoại khóa ể sinh viên khôngnhững nam vững kiến thức, mà còn chủ ộng vận dụng vào thực tiễn giải quyếtnhững vấn ề v°ớng mắc theo °ờng lối chính sách của ảng, pháp luật của Nhà
n°ớc.
Nm là, quan tâm xây dựng ội ngi giáo viên giảng dạy các môn khoa học Mác Lénin, t° t°ởng Hồ Chi Minh, °ờng lôi của Dang cộng sản Việt Nam về moi mặt, cả chuyên môn, phâm chât chính trị, ạo ức nhà giáo và ời sông vật chât.
3.2 Phải kết hợp chặt chế giữa nhà tr°ờng và các tô chức chính trị - xã hội
trong quan lý, giao dục ý thức chính tri và rèn luyện bản l)nh chính trị cho sinh viền
Kết hợp chặt chẽ giữa nhà tr°ờng và các tổ chức chính trị - xã hội trong
quản lý, giáo dục ý thức chính trị và rèn luyện bản l)nh chính trị cho sinh viên là
Trang 32giải pháp hết sức quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tông hợp trong giáo dục, bôi
d°ỡng, rèn luyện phẩm chat nhân cách chính trị cho sinh viên nói chung, trong việc
xây dựng bản l)nh chính trị cho thanh niên nói riêng Xét về giác ộ giáo dục, việckết hợp giữa nhà tr°ờng và xã hội là yêu cầu, là biện pháp; xét về góc ộ tâm lý sự kếthợp là sự quan tâm xây dựng tình cảm, niềm tin chính trị cho sinh viên; xét về mặt
pháp luật, là ngh)a vụ và trách nhiệm của nhà tr°ờng, xã hội và các tổ chức chính trị
-xã hội trong việc quản lý và rèn luyện con ng°ời.
Một là, nhà tr°ờng và các tô chức chính trị - xã hội phải nắm chắc tâm t°,
tình cảm và nguyện vọng của sinh viên cing nh° quỹ thời gian học tập, rèn luyện,
vui ch¡i giải trí của họ, ặc biệt là quản lý sở thích về những nội dung thuộc ời
sống vn hoá tinh thần nhạy cảm trên c¡ sở ó chú trọng giáo dục, rèn luyện sinhviên vé mục tiêu lý t°ởng cách mạng, phẩm chất ạo ức, nhân cách, các chuẩn
mực ạo ức và hành vi ứng xử, tự phân biệt °ợc úng - sai, thiện - ác.
Hai là, Nhà tr°ờng và các tổ chức chính trị - xã hội phải có sự ồng thuận,thống nhất về nội dung, biện pháp và các hình thức giáo dục, quản lý, rèn luyện phùhợp với ặc iểm tâm lý thanh niên sinh viên trên c¡ sở các nguyên tắc giáo dục, tâmlý; thực sự quan tâm ến ời sống vật chất, tinh thần cho thanh niên, tạo ra môi tr°ờngvn hoá lành mạnh ể thanh niên học tập, rèn luyện hình thành phẩm chất ạo ức,phẩm chất nhân cách
Ba là, phải phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội trong việc giáo dục ý thức và bản l)nh chính trị cho sinh viên ại học luật Hà nội Trong ó, phát huy vai trò lãnh ạo của ảng ủy tr°ờng ại học luật Hà nội
ối với việc giáo dục ý thức và bản l)nh chính trị cho sinh viên ồng thời, phát
huy vai trò của Công oản, oàn thanh niên trong việc xây dựng bản l)nh chính trị
và y thức chính tri cho sinh viên Dai học Luật Hà nội.
Trang 333.3 Tổ chức các phong trào hoạt ộng nhằm thu hút ông ảo sinh viên
tham gia qua ó bôi d°ỡng ý thức và rèn luyện bản l)nh chính trị cho họ
Hoạt ộng phong trào là một ặc tr°ng của thanh niên, nó thể hiện sức sống
mới vả là n¡i quy tụ, thu hút sự tham gia của thanh niên sinh viên Thông qua phong
trào ể thu hút thanh niên vào hoạt ộng tập thể, qua ó phát huy vai trò của họ trong
việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà tr°ờng: giáo dục, rèn luyện thanh niên trở thành ng°ời lao ộng mới - có tri thức, ạo ức và bản l)nh chính trị vững vàng.
Bản l)nh chính trị của thanh niên không phải tự nhiên mà có, nó do việc bồi
d°ỡng và rèn luyện-ây là một quá trình lâu dài, kiên trì, bền bi, liên tục và cing hếtsức khó khn mà hình thành Do ó, thực hiện có hiệu quả hệ thống các giải pháp trên
ây sẽ góp phan tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam giàu lòng yêu
n°ớc, tự c°ờng dân tộc; kiên ịnh lý t°ởng ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội Kiến
nghị:
Một là, th°ờng xuyên tô chức"Tuần sinh hoạt chính trị công dân — sinh viên"
ể sinh viên °ợc học tập, nghiên cứu nội dung các chỉ thị, nghị quyết của ảng,
pháp luật của Nhà n°ớc và nội quy của nhà tr°ờng.
Hai là, cần quan tâm h¡n nữa ến việc quản lý hoạt ộng dạy và học cácmôn khoa học Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chi Minh bởi vì kiến thức của môn họcnảy tạo nên niềm tin, lý t°ởng và ịnh h°ớng cho hoạt ộng thực tiễn trong cuộcsống của sinh viên Cần tổ chức cho sinh viên tham dự các buổi gặp mặt nhânchứng lịch sử, dã ngoại về nguồn hành trình ến các khu di tích lịch sử; nói chuyện
truyền thong; toa dam, trao ôi, bình chọn các ca khúc cách mạng ể họ không
có sự thờ ¡ với các sự kiện chính tri của dat n°ớc.
Trang 34Ba là, cần tng c°ờng công tác giáo dục ý thức chính trị, ạo ức, tác phongcho sinh viên thông qua việc ây mạnh phong trào học tập và làm theo tắm g°¡ng
dao ức Hé Chi Minh, giáo dục, tuyên truyền các truyền thống tốt ẹp của dân tộc,
của nhà Tr°ờng , day mạnh giáo dục ý thức công dân, ý thức pháp luật, ý thức bảo
vệ môi tr°ờng ; tng c°ờng giáo dục sinh viên tinh thần v°ợt khó, am mê học
tập, nghiên cứu khoa học nhằm áp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội
Tóm lại, nghề luật là nghề của những ng°ời làm công tác thực thi pháp luậtnhằm ảm bảo pháp luật do Nhà n°ớc ban hành °ợc thực thi một cách nghiêmtúc nghề luật th°ờng phải tiếp xúc với mặt trái của xã hội, nếu không có bản l)nh
và ding cảm thi dé chán nản va i ến thất bại, thậm chí, nguy hiểm h¡n còn bịbắn gục bởi những “viên ạn bọc °ờng”; ặc biệt trong ó, nếu không có hoặc có
bản l)nh chính trị yếu, kém thì dễ mat ph°¡ng h°ớng, dẫn ến trong quá trình hoanhập sẽ dễ bị hoà tan
3.4 Nang cao bản l)nh chính trị của can bộ t° pháp ở n°ớc ta trong giai
oạn hiện nay là những tiêu chí ể ịnh h°ớng giáo dục, rèn luyện ý thức chính
trị và bản l)nh chính trị cho sinh viên ại học Luật Hà Nội
Thứ nhất, kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội trên nêntảng chủ ngh)a Mác — Lê-nin, t° t°ởng Hồ Chí Minh; giữ vững các nguyên tắc tổ
chức, hoạt ộng c¡ bản của ngành.
Thứ hai, không ngừng nâng cao trình ộ trí tuệ của ội ngi cán bộ ảng viên
trong ngành t° pháp, phát triển lý luận, giải áp kịp thời những vấn ề lý luận vàthực tiễn do cuộc sông ặt ra
Thứ ba, kiên quyết ấu tranh chống tham nhing, xử lý nghiêm minh những
cán bộ, ảng viên sai phạm, làm trong sạch bộ máy t° pháp, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
Trang 35Thứ t°, kiên quyết khắc phục những yếu kém, khuyết iểm của tô chức và cá
nhân hoạt ộng trong bộ máy t° pháp.
Thứ nm, nâng cao cảnh giác va tinh sắc bén trong cuộc dau tranh t° t°ởng,
ây mạnh cuộc âu tranh chông diễn biên hoà bình, các luận iệu c¡ hội, phá hoại
Thứ sáu, tng c°ờng giáo dục, bồi d°ỡng nâng cao bản l)nh chính trị cho ội
ngi cán bộ, ảng viên trong ngành t° pháp.
Trang 36Theo Từ iển Bách Khoa Việt Nam: "Chính tri là toàn bộ những hoạt ộng
có liên quan ến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp
xã hội, mà cốt lõi của nó là van dé giành chính quyên, duy trì và sử dụng quyền lựcnhà n°ớc, sự tham gia vào công việc của nhà n°ớc, sự xác ịnh hình thức tổ chức,nhiệm vụ, nội dung hoạt ộng của nhà n°ớc") V.L.Lénin viết: “Chính trị là sự
tham gia vào các công việc của nhà n°ớc, sự chi ạo của nhà n°ớc, quy ịnh các
hình thức nhiệm vụ, nội dung hoạt ộng của nhà n°ớc”) [V.I.Lénin, TT, t21, Nxb
Tb, M, 1983, tr.14] Hay, chính trị là biểu hiện tập trung lợi ích kinh tế của một
giai cấp Vì thế, giai cấp nào chiếm ịa vị thống trị về kinh tế sẽ trở thành giai cấp
thống trị xã hội về mặt chính trị
Hiện nay, trên thế giới có 4 cách hiểu khác nhau về chính trị, cách hiểu thứ
nhất, chính tri là nghệ thuật của phép cai tri; thứ hai, ó là những công việc của
chung; thứ ba, là sự thoả hiệp và ồng thuận; thứ t°, ó là quyền lực và cách phânphối tài nguyên hay lợi ích
Nh° vậy, nếu quan niệm rng chính trị chỉ là những hoạt ộng xoay quanh
vân ê giành, giữ và sử dụng quyên lực nhà n°ớc, là quan hệ giữa các giai câp thì,
Trang 37theo lý luận của chủ ngh)a Mác - Lénin, trong xã hội cộng sản chủ ngh)a (giai oạn cao) sẽ không có chính trị, bởi vì lúc ó giai câp không còn, nhà n°ớc sẽ tiêu vong Nói cách khác, chính trị sẽ dân dân trở nên thừa và mat han trong xã hội lý t°ởng
ó của nhân loại.
Nếu hiểu theo ngh)a rộng h¡n, chính trị là hoạt ộng của con ng°ời nhằmlàm ra, gìn giữ và iều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác ộngtrực tiếp lên cuộc sống của những ng°ời góp phần làm ra, gìn giữ và iều chỉnh
những luật lệ chung ó Với cách hiểu nh° thế, dù trong xã hội cộng sản giai oạncao, chính trị vẫn còn tôn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng ối với từng con
ng°ời cing nh° ối với toàn cộng ồng xã hội Bởi vì, trong bất kỳ xã hội nảo thìcing cần những luật lệ chung ể hoạt ộng nhịp nhàng và khoa học, tránh tinh
trạng vô tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm chí
tính mạng của ng°ời khác hay lợi ích chung của cộng ồng Chẳng hạn, xã hội dù
có phát triển ến âu thì cing cần có luật giao thông dé con ng°ời có thé l°u thông
một cách trật tự và hiệu quả Hay, con ng°ời không thể sống trong một xã hội màtình trạng an ninh không ảm bao (ví dụ: c°ớp bóc, khủng bố) do thiếu luật lệ
Nghiên cứu về chính trị có chính trị học là ngành học nghiên cứu về chế ộ
chính tri, hành vi chính tri; miêu tả va phân tích các hệ thống chính tri và các ứng
xử chính trị; ồng thời nghiên cứu về việc giành quyền lực và sử dụng quyền lực
chính trị Các l)nh vực của khoa học chính trị nghiên cứu bao gồm: lý thuyết chính
trị, triết học chính trị (tìm kiếm các nhân tố c¡ bản cho chính tri), giáo dục công
dân, các hệ thống chính trị của các quốc gia, phân tích chính trị, phát triển chínhtri, quan hệ quốc tế, chính sách ngoại giao, quân sự và pháp luật Khái niệm chínhtrị rong ề tài này nghiên cứu °ợc hiểu theo quan iểm của chủ ngh)a Mác —
Lénin, do ó ý thức chính tri gan liên với ý thức của một giai cap trong xã hội.
Trang 38b) Y thức chính trị và kết cau của no
Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào ầu óc ng°ời một
cách nng ộng, sáng tạo, tích cực Theo chủ thể, có ý thức cá nhân và ý thức xã
hội Ý thức cá nhân là ời sống tỉnh thần của mỗi cá nhân, ó là sự phản ánh sinhhoạt vật chất và những iều kiện sinh hoạt vật chất của cá nhân Còn mặt tinh thancủa ời sống xã hội bao gồm những quan iểm, t° t°ởng cùng những tình cảm, tâmtrạng, truyền thống, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trongnhững giai oạn lịch sử nhất ịnh là ý thức xã hội Ý thức xã hội có ý thức pháp
luật, ý thức ạo ức, ý thức thâm mỹ ý thức chính trị cing là một hình thái ýthức xã hội, phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các
dân tộc và các quốc gia, cing nh° thái ộ của các giai cấp ối với quyền lực nhà
n°ớc, trong ó ặc tr°ng c¡ bản nhất của ý thức chính trị là thể hiện trực tiếp và
tập trung lợi ích giai cấp
Cuộc cách mạng xã hội chủ ngh)a ã và ang tiễn hành trên ất n°ớc ta là
cuộc cách mạng do ảng của giai cấp công nhân khởi x°ớng và lãnh ạo, nó phảnánh và bảo vệ lợi ich cho giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao ộng ồngthời, trong thời ại ngày nay, giai cấp công nhân cing là giai cấp ại diện chân
chính cho dân tộc nên cuộc cách mạng này cing phản ánh và bảo vệ lợi ích cho
dân tộc Việt Nam Y thức chính trị của của giai cấp công nhân °ợc thể hiện và
thực hiện thông qua cách mạng xã hội chủ ngh)a ó chính là ph°¡ng thức ể giai
câp công nhân thực hiện thng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Ý thức chính trị có thé °ợc tiếp cận theo các lát cắt khác nhau, theo lát cắtngang ta có tri thức chính trị, tình cảm, niềm tin, lý trí và ý chí của chủ thể trong
l)nh vực chính tri.
Trang 39Tri thức chính trị là sự hiểu biết của con ng°ời về các quan hệ chính trị, vềlợi ích chính trị của chủ thể cing nh° lợi ích của giai cấp, của dân tộc mình.V.I.Lênin ã từng nói, ng°ời rốt nát ứng ngoài chính trị, bởi vì thiếu sự hiểu biết
về chính trị thì không thé có hành ộng chính tri úng ắn Hay triết gia Hy Lạp cổ
ại Arixtốt (384 — 322 Tr CN) ã nói: quyền lực chính trị tốt nhất nên °ợc nắm
giữ bởi những ông vua thông thái, ó là những ông vua thông minh có sự hiểu biết
sâu rộng Tri thức chính tri là tri thức về xã hội, về con ng°ời Theo trình ộ nhậnthức có tri thức chính trị thông th°ờng (phổ thông) và ý thức chính trị khoa học; trithức kinh nghiệm và tri thức lý luận chính trị Có thể nói, chủ thể càng có sự hiểu
biệt vê chính trị thì ý thức về nó càng sâu sắc.
Tình cảm chính trị là sự rung ộng biểu hiện qua thái ộ của chủ thê tr°ớc
những tác ộng của những hiện t°ợng, sự kiện hoặc quan hệ chính trị ó là trạng thái ặc biệt của sự phản ánh, °ợc hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ
thé, trực tiếp của chủ thé tr°ớc sự tác ộng bên ngoài của những van dé mang tínhchất chính trị Những trạng thái tình cảm chính trị nh° vui, buồn hay thái ộ ồngtình, ủng hộ, hoặc phan nộ, phan ối; thai ộ yêu, ghét tr°ớc các tac nhân chính tri
ều nói lên sự hiểu biết, ịa vị và lợi ích chính trị của chủ thể Tình cảm chính trị
tham gia vào hoạt ộng thực tiễn và trở thành một trong những ộng lực quan
trọng trong hoạt ộng chính trị của chủ thé ồng thời tri thức chính trị có biến
thành tình cảm thì nó mới biến thành “sức mạnh vật chất” và mới phát huy °ợc
sức mạnh ó trong cải tạo hiện thực.
Con ng°ời van hay dùng trái tim làm biểu t°ợng cho tình cảm, ó là sự yêuth°¡ng, gắn bó giữa con ng°ời với nhau Tình cảm là cảm giác yêu th°¡ng Nóitrái tìm tức là nói ến sự yêu th°¡ng Nói có tâm tức là nói về sự yêu th°¡ng Hành
vi ứng xử của con ng°ời xuất phát từ tâm Tâm sáng thì hành ộng mang ý ngh)a
tích cực, còn tâm “tôi” thì hành ác.
Trang 40Niềm tin là ph°¡ng pháp nhận thức °ợc tô chức san, ịnh hình san ể sanglọc thông tin từ những cuộc giao tiếp của chủ thể với chính bản thân một cách bấtbiến Vì thế, khi tin iều gì là chân lý, chủ thê thật sự có trạng thái tin t°ởng hoàntoàn vào iều mà mình cho là úng Niềm tin là nguồn nng l°ợng mạnh mẽ nhấttrong việc tạo ra những iều tốt dep trong cuộc sông Ng°ợc lại, niềm tin bị giớihạn do tin vào iều sai cing sẽ huỷ hoại hành ộng và nhân cách Niềm tin manglại tam trạng h°ng phan tràn day sức sống, sẽ khiến cho chủ thể hành ộng mạnh
mẽ han lên Niềm tin giúp chúng ta kh¡i nguồn những nng lực phong phú nhất ân
sâu trong con ng°ời, tạo ra và ịnh h°ớng cho những nguồn nng lực ấy, giúp thực
hiện những mục tiêu mong muốn
Niềm tin xuất phat từ môi tr°ờng hoạt ộng của chủ thé, vì thế nếu tất cảnhững gi thấy °ợc chi là thất bại, mọi thứ diễn ra quanh ta chỉ là thất bại và tuyệtvọng thì rất khó hình thành những hình ảnh trong tiêm thức, giúp chủ thé ến °ợcvới những thành công ồng thời, mọi sự kiện xảy ra trong cuộc sống, dù lớn dù
nhỏ, ều hỗ trợ cho niềm tin Bởi vậy, tri thức là cách ể nuôi d°ỡng niềm tin và
thông qua những thành quả ã có °ợc trong quá khứ là cách chắc chắn nhất dé tạodựng niềm tin Sự hoà quyện giữa tri thức và niềm tin giúp cho chủ thể có °ợc thếgiới quan và nhân sinh quan dé nhận thức và hành ộng Niềm tin là ộng c¡ chohành ộng tích cực và sẽ có kết qủa tích cực Khi không có niềm tin, chủ thể hoạt
ộng dễ dàng ỗ thừa hoặc dễ dàng ể mặc, buông xuôi, dễ dàng sống chung vớicái tiều cực, cái xấu và nh° vậy cing sẽ sẵn sàng tiếp tay cho cái tiêu cực, cái xấu.Chang hạn, những nm gần ây, báo chí phản ánh nhiều về các iểm n ch¡i thácloạn nà thanh, thiếu niên là ối t°ợng chủ yếu, ó là những biểu hiện của một ờisống thiếu niềm tin, cái xấu cứ nảy nở, cứ tồn tại một cách tràn lan
Lý trí là một trong những phẩm chất chỉ có ở con ng°ời, ó là sự tỉnh táosáng suốt trong mọi tr°ờng hợp dé có thé suy luận, phán oán xử ly tình huống mộtcachtét nhất Lý trí là khả nng nhận thức bằng suy luận, tức là khi có suy ngh) thì