1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý kinh tế dược chuyên đề kiểm soát rủi ro trong kinh doanh dược đối với mô hình kinh doanh là nhà sản xuất dược phẩm

23 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Trang 1

GVHD: Lý Anh PhụngLớp: DA21DB

Quản lý -kinh tế Dược

Trang 3

Chuyên đề

Kiểm soát rủi ro trong kinh doanh dược đối với mô hình

kinh doanh là nhà sản xuất dược phẩm

Trang 4

Rủi ro (Risk) trong kinh doanh Dược là các sự kiện ngoài mong muốn của cơ sở kinh doanh, không chắc chắc xảy ra Gây

tổn thất doanh thu, lợi nhuận, vốn hóa.

Trang 6

Phân tích nhu cầu thị trường

Ngành sản suất dược phẩm tại Việt Nam được nhật xét là có tỉ lệ tăng nhanh chóng do nhu cầu chăm sóc sức khỏe đã được nâng cao.

Tuy nhiên, ngành sản xuất dược phẩm vẫn chưa làm chủ được thị trường.

Trang 7

Nguyên nhân: Ngành sản xuất Dược phẩm trong nước chưa có tính đặc thù (thuốc điều trị ung thư, các căn bệnh hiếm, ) Hầu hết, các thuốc sản xuất trong nước dùng để điều trị các bệnh thông thường, mãn tính

Giải pháp: Hiện nay, các thuốc thiết yếu cơ bản được đảm bảo Cần tập trung nghiên cứu sản xuất những chuyên khoa, đặc trị, thuốc phát minh, đa dạng hóa sản phẩm Tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường ở ngoài nước.

01 Phân tích nhu cầu thị trường

Trang 8

Mẫu mã

02Thực tế, mẫu mã bao bì thành phẩm của sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự lựa chọn của khách hàng.

Việc bao bì đơn giản, không bắt mắt cũng ảnh hưởng đến việc sản phẩm được bán ra.

Trang 9

02 Mẫu mã

Chúng ta cần xem xét việc thiết kế mẫu mã làm sao cho người tiêu dùng phải chú ý đến sản phẩm của mình

Thiết kế làm sao bao bì mẫu mã phải đẹp, hấp dẫn, thu hút, tạo ấn tượng hoặc thiết kế hướng đến sự bền vững Đảm bảo tính thẩm mỹ và đầy đủ thông tin trên nhãn

Trang 10

03 Tính pháp lí

Để hoạt động cơ sở sản xuất thuốc, cơ sở kinh doanh cần phải:

Đạt được tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP)

Có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược

Các giấy tờ pháp lí có liên quan

Đạt được tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất

Trang 11

Tuân thủ các quy định tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP).

Người chịu phụ trách về đảm bảo chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật dược số 105/2016/QH13.

Có chứng chỉ hành nghề Dược và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp.

Thực hiện đầy đủ giấy tờ pháp lí về sản phẩm (giấy đăng kí lưu hành, ).

03 Tính pháp lí

Trang 12

Tiêu chuẩn chất lượng

4 Ngành dược với rất nhiều quản trị chuyên biệt, đòi hỏi tuân thủ quy định khắt khe Trong đó, việc đáp ứng tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt nhà thuốc) một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu trong sản xuất.

Trang 13

04 Tiêu chuẩn chất lượng

Không đạt tiêu chuẩn GMP có thể kể đến:

+ Nguyên liệu (tá dược, hoạt chất, ) không đảm bảo.

+ Các nguyên tắc, tiêu chuẩn sản xuất thuốc không được đảm bảo.

Hướng giải quyết:

+ Lựa chọn, kiểm soát chất lượng kĩ càng nguyên liệu đầu vào.

+ Tuân thủ tất cả các nguyên tắc, tiêu chuẩn sản xuất thuốc theo qui định.

Trang 14

Hoạt động marketing về Dược hết sức được quan tâm, bởi nó là yếu tố thể hiện sản phẩm có được đông đảo người có chuyên môn trong lĩnh vực sức khỏe biết đến hay không Hơn nữa, có thể bao gồm cả bệnh nhân.

Việc marketing cần được cập nhật xu hướng, chính sách pháp luật, các đối thủ cạnh tranh.

05 Hoạt động Makerting

Trang 15

+ Nên chọn những phương tiện truyền thông có tính phổ biến (phát thanh, truyền hình, mạng xã hội) Lựa chọn những người có sức ảnh hưởng với công chúng.

+ Cập nhật kiến thức về luật dược Ví dụ: chỉ được quảng cáo các thuốc không kê đơn.

+ Lựa chọn thời điểm ra mắt sản phẩm mới tránh trùng với các đối thủ cạnh tranh.

Trang 16

06 Dây chuyền sản xuất

Chất lượng sản phẩm có tốt, có đạt chuẩn như đăng kí hay không nó phụ thuộc vào công nghệ và dây chuyền sản xuất của cơ sở sản xuất Dược phẩm Và trong công đoạn này cũng xảy ra không ít những rủi ro về:

+ Chất lượng thành phẩm: đạt hoặc không đạt + Sự cố thiết bị máy móc: hư hỏng, sự cố chi tiết.

+ An toàn lao động: người lao động có nguy cơ chấn thương với máy móc thiết bị, phơi nhiễm chất độc hại.

+ Chuỗi cung ứng: thời gian thành phẩm hoàn tất.

Trang 17

06 Dây chuyền sản xuất

Giải pháp hạn chế trong rủi ro này là:

+ Chất lượng: cần đặt ra nhiều phép thử với các chỉ tiêu giới hạn.

+ Thiết bị máy móc: cải tiến công nghệ, phải bảo trì, sửa đổi và kiểm tra thường

xuyên/định kỳ các chi tiết bộ phận

+ An toàn lao động: đảm bảo trang thiết bị bảo hộ đạt chuẩn.

+ Chuỗi cung ứng: hoàn thành các lô sản phẩm trước hay đúng kì hạn cấp trên đặt ra đúng với các chỉ tiêu đặt ra.

Trang 18

07 Tài chính

Để có đủ năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập các doanh nghiệp phải có tài chính vững mạnh Tuy nhiên, để có được tài chính vững mạnh đủ để cạnh tranh cũng là vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải nghĩ đến và cũng tồn tại các rủi ro.

Nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn vốn:

+ Thất thoát do nhân viên tham ô, gian lận.

+ Tín dụng thương mại: đối tác thanh toán không đúng hạn.+ Chi phí máy móc, công nghệ không được khấu trừ.

Trang 19

Cân nhắc về đầu tư máy móc & công nghệ

Cần phải khấu hao máy móc thiết bị

Trang 20

Tổ chức bộ máy từ cấp lãnh đạo, bộ phận hành chính, nhân sự cũng góp phần to lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất Từ đây ta cũng cần phải kiểm soát các rủi ro có thể xảy ra chẳng hạn như:

Trang 21

08 Tổ chức bộ máy

Trang 22

Tài liệu tham khảo

Trang 23

Thén

Ngày đăng: 12/04/2024, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w