Quản lý kinh tế dược chuyên đề chính sách thuế

33 1 0
Quản lý kinh tế dược  chuyên đề chính sách thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Quản lý kinh tế dược

GVHD : Trịnh Thị Thanh Lệ Nhóm 5 - Lớp DA21DB

Trang 3

Chuyên đề: Chính sách thuế

Trang 4

I Định nghĩa thuế

• Thuế là khoản thu có tính chất bắt buộc được Nhà nước quy định để các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp vào ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, nó không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.

Trang 5

Vai trò của thuế

+ Là nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia ( trên 70% ngân sách là từ thuế).

+ Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

+ Là công cụ đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội (thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao).

Trang 6

Thuế thu nhập cá nhân: ( Thuế TNCN )

• Thuế thu nhập cá nhân được khái niệm là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một năm, từng tháng hoặc từng quý và quyết toán theo năm.

• Người nộp thuế TNCN: Cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế tại lãnh thổ Việt Nam.

Trang 7

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

• Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế TNCN x Thuế suất • Thu nhập tính thuế TNCN= Thu nhập chịu thuế TNCN - Các

khoản được giảm trừ

Trang 8

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

Tính theo biểu luỹ tiến từng phần: dành cho lao động ký HĐLĐ từ 3 tháng trở lên.

Khấu trừ 10%: dành cho không ký HĐ hoặc ký HĐ <3 tháng có tổng mức trả thu nhập từ 2 triệu trở lên.

Khấu trừ 20%: Dành cho cá nhân không cư trú (người nước ngoài) được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công x với thuế suất

Trang 9

CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

• Những khoản thu nhập thường xuyên (ổn định, lặp đi lặp lại nhiều lần Tiền lương, tiền công, tiền thù lao)

• Những khoản thu nhập không thường xuyên (phát sinh đột xuất, không ổn định)

Thu nhập chịu thuế

Trang 10

Tiền ăn giữa ca, ăn trưaKhông được vượt quá 730.000 VND/người/tháng

Ban ngày được trả 20.000 VND/giờ, làm thêm được trả 30.000 VND/giờ

thì số tiền làm thêm nhận được có 20.000 VND phải chịu thuế

Trang 11

Bảo hiểm xã hội (8%), bảo hiểm y tế (1,5%), bảo hiểm thất nghiệp (1%) và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt.

Trang 12

Con khuyết tật hoặc không có khả năng lao

Trang 14

14

Trang 15

CÁCH TÍNH THUẾ TNCN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀ CÁ NHÂN CƯ TRÚ

• Thu nhập chịu thuế của cá nhân cư trú là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân nơi chi trả thu nhập hoặc nơi nhận thu nhập.

Trang 16

• Cá nhân là người nước ngoài chỉ cần đáp ứng một trong các điều kiện sau thì được xác định là cá nhân cư trú:

• Cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục từ ngày đầu tiên đến Việt Nam;

• Có nơi ở thường trú ghi trong thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp;

• Có thuê nhà để ở tại Việt Nam với thời hạn thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế theo quy định của pháp luật về nhà CÁCH TÍNH THUẾ TNCN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC

NGOÀI LÀ CÁ NHÂN CƯ TRÚ

Trang 17

• Đối với cá nhân là người nước ngoài làm việc tại Việt

Nam được xác định là cá nhân cư trú thì thuế TNCN phải nộp tính theo quy định như trên.

CÁCH TÍNH THUẾ TNCN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀ CÁ NHÂN CƯ TRÚ

Trang 18

Bài tập

Đề bài:Một chuyên viên Canada sang công tác làm việc tại Việt

Nam theo hợp đồng từ ngày 01/01/2023 đến hết ngày 31/12/2023 có những khoản thu nhập sau:

Tiền lương thực nhận: 30.000 USD

Trong thời hạn ở Việt Nam chuyên viên có tham gia tư vấn về kinh tế tài chính cho một công ty tại TP Hà Nội với phí tư vấn nhận

được là 15.000 USD.

Yêu cầu: Xác định thuế TNCN chuyên viên phải nộp tại Việt Nam biết thuế suất thuế TNCN so với thu nhập từ tiền lương là 20%; so với thu nhập kinh doanh thương mại dịch vụ là 5% Tỷ giá ngoại tệ 1 USD = 24.000 VNĐ

Trang 19

• Chuyên viên nước ngoài đã ở 12 tháng liên tục từ ngày đầu tiên đến Việt Nam; dựa trên thông tư 111/2013/TT-BTC quy định thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú.

->Chuyên viên Canada đã đáp ứng đủ điều kiện là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

Trang 20

-Các khoản thu nhập của ông chuyên viên: +Tiền lương thực nhận: 30.000 USD

+Tiền tư vấn về kinh tế tài chính cho một công ty tại TP Hà Nội: 15.000 USD

(30.000 USD + 15.000 USD) x 24.000 VNĐ = 1 tỷ 80 triệu đồng

Trang 21

-Khoản giảm trừ đối với bản thân ông chuyên viên trong một năm:

11 triệu đồng/tháng x 12 tháng = 132 triệu đồng/năm - BHYT: 1 tỷ 80 triệu đồng x 1,5% = 16,2 triệu đồng /năm - BHXH: 1 tỷ 80 triệu đồng x 8% = 86,4 triệu đồng /năm - BHTN: 1 tỷ 80 triệu đồng x 1% = 10,8 triệu đồng /năm

-Thu nhập tính thuế của ông chuyên viên trong một năm là: TNCN = các khoản thu nhập – khoản giảm trừ

TNCN = 1 tỷ 80 triệu đồng – 132 triệu đồng – 16,2 triệu đồng – 86,4 triệu đồng – 10,8 triệu đồng = 834,6 triệu đồng.

Trang 22

Dựa trên bảng số 1 số thuế phải nộp của ông chuyên viên trong nột năm được tính như sau:

Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 60 triệu đồng, thuế suất là 5%: 60 triệu đồng x 5% = 3 triệu đồng

Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng, thuế suất là 10%:

(120 triệu đồng – 60 triệu đồng) x 10% = 6 triệu đồng

Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của biểu lũy tiến từng phần.

 

Trang 23

Bậc 3: Thu nhập tính thuế trên 120 triệu đồng đến 216 triệu đồng,

(384 triệu đồng – 216 triệu đồng) x 20% = 33,6 triệu đồng

Bậc 5: Thu nhập tính thuế trên 384 triệu đồng đến 624 triệu đồng, thuế suất là 25%:

(624 triệu đồng – 384 triệu đồng) x 25% = 60 triệu đồng

Trang 24

Bậc 6: Thu nhập tính thuế trên 624 triệu đồng đến 960 triệu đồng, thuế suất là 30%:

(834,6 triệu đồng – 624 triệu đồng) x 30% = 63,18 triệu đồng Tổng số thuế ông chuyên viên phải nộp trong một năm là:

3 triệu đồng + 6 triệu đồng + 14,4 triệu đồng + 33,6 triệu đồng + 60 triệu đồng + 63,18 triệu đồng = 180,18 triệu đồng

Trang 25

Căn cứ phụ lục số 1/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC, thu nhập tính thuế trong năm 948 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 6.

Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:

Số thuế thu nhập của ông chuyên viên trong một năm là:

 

Trang 26

BÀI 2.

Ông Lê Minh (quốc tịch Việt Nam), đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà nội, công tác trong một doanh nghiệp Dược có thu nhập trong năm tính thuế như sau :

- Tiền công thực nhận sau khi trừ những khoản bảo hiểm bắt buộc: 560 triệu đồng;

- Tiền thưởng tính theo hiệu suất lao động : 60 triệu đồng; - Phụ cấp ô nhiễm: 30 triệu đồng; Tiền thưởng ý tưởng sáng tạo, nâng cấp cải tiến kỹ thuật (kèm theo ghi nhận sáng tạo): 10 triệu đồng

- Tiền cho thuê mặt bằng sản xuất là 50 triệu đồng.

Yêu cầu : Xác định thuế TNCN ông Phúc phải nộp trong

Trang 27

- Khoản thu nhập mà ông Minh không phải đóng thuế theo quy định gồm:

+Phụ cấp ô nhiễm: 30 triệu đồng; Tiền thưởng ý tưởng sáng tạo, nâng cấp cải tiến kỹ thuật (kèm theo ghi nhận sáng tạo): 10 triệu đồng

( Thông tư 111/2013/TT-BTC Điều 2 khoản 2 b4, Điều 2 khoản 2 e3)

+Tiền cho thuê mặt bằng sản xuất là 50 triệu đồng

(Thông tư 100/2021/TT-BTC Điều 1 khoản 3)

- Khoản giảm trừ đối với bản thân ông Minh trong một năm là: 11 triệu đồng ×12=132 triệu đồng

Trang 28

- Các khoản thu nhập mà ông Minh phải chịu thuế bao gồm:

+Tiền công thực nhận sau khi trừ những khoản bảo hiểm bắt buộc: 560 triệu đồng;

+Tiền thưởng tính theo hiệu suất lao động : 60 triệu đồng; -Thu nhập tính thuế của ông Minh trong 1 năm là:

TNCN= Các khoản thu nhập chịu thuế- Khoản giảm trừ

TNCN=560 triệu đồng +60 triệu đồng -132 triệu đồng =488 triệu đồng

-Số thuế phải nộp của ông Minh trong 1 năm được tính như sau:

Trang 29

Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của biểu lũy tiến

(120 triệu đồng – 60 triệu đồng) × 10% = 6 triệu đồng

+ Bậc 3: Thu nhập tính thuế trên 120 triệu đồng đến 216 triệu đồng, thuế suất 15%:

(216 triệu đồng -120 triệu đồng) × 15% =14.4 triệu đồng

Trang 30

+ Bậc 4: Thu nhập tính thuế trên 216 triệu đồng đến 384 triệu đồng, thuế suất 20%:

(384 triệu đồng -216 triệu đồng) × 20% = 33.6 triệu đồng

+ Bậc 5: Thu nhập tính thuế trên 384 triệu đồng đến 488 triệu đồng, thuế suất 20%:

(488 triệu đồng -384 triệu đồng) × 25% =26 triệu đồng - Tổng số thuế ông Minh phải tạm nộp trong năm là:

=3 triệu đồng +6 triệu đồng +14.4 triệu đồng +33.6 triệu đồng+26 triệu đồng =83 triệu đồng

Trang 31

Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:

Thu nhập tính thuế của ông Minh trong 1 tháng: 488 𝑡𝑟𝑖 ệ𝑢 đồ𝑛𝑔

12 𝑡ℎá𝑛𝑔 nằm trong bậc 5 Căn cứ vào bản trên ta có thu nhập của ông Minh trong 1 năm là:

=( 488 𝑡𝑟𝑖 ệ𝑢 đồ𝑛𝑔

12 ×25%-3.25 triệu đồng)×12= 83 triệu đồng

Trang 32

Tài liệu liệu sử dụng

Tài liệu sử dụng:

Thông tư 40/2021/TT-BTC, Thông tư

100/2021/TT-BTC,Thông tư 111/2013/TT-BTC, Giáo quản lý và kinh tế dược trường đại học Trà Vinh 01/2021.

Trang 33

THANK YOU

Ngày đăng: 12/04/2024, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan