Xuất phát từ những ý trên, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước trong bối cảnh đại dịch covid 19” để tập trung nghiên cứu tình hình, và có giải pháp đối với
Trang 1Đề tài: Cân đối ngân sách nhà nước trong bối cảnh đại dịch covid 19 Hình thức làm bài: Tiểu luận
Thời gian thi: 2 ngày
Trang 2Bài Làm Phần 1: Phần mở đầu
Vào cuối năm 2019, cả thế giưới bùng nổ đại dịch covid 19 và đại dịch này đã kéo dài đến tận bây giờ, trong bối cảnh đại dịch bùng nổ như vậy, người dân phải ở nhà do tình hình dịch bệnh dẫn tới thay đổi tình hình kinh tế Trong bối cảnh đó, nhà nước phải cân đối lại ngân sách Nhà nước, các khoản thu chi Nhà nước để điều tiết, ổn định tình hình kinh tế Xuất phát từ những ý trên, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước trong bối cảnh đại dịch covid 19” để tập trung nghiên cứu tình hình, và có giải pháp đối với hoạt động thu chi ngân sách Nhà nước.
Kết cấu của bài tiểu luận bao gồm:
Phần 1:Phần mở đầu: Giới thiệu, nêu ý nghĩa của đề tài nghiên cứu và kết cấu tiểu luận.
Phần 2: Phần nội dung:
1) Lý thuyết cơ bản về ngân sách nhà nước 1.1) Ngân sách Nhà nước
1.2) Thu ngân sách Nhà nước 1.3) Chi ngân sách Nhà nước 1.4) Bội chi ngân sách Nhà nước
2) Thực trạng cân đối ngân sách Nhà nước trong bối cảnh covid 19 2.1) Thu ngân sách Nhà nước trong bối cảnh covid 19
2.2) Chi ngân sách Nhà nước trong bối cảnh covid 19 2.3) Cân đối ngân sách nhà nước trong bối cảnh covid 19.
3) Nhận định của bản thân về tình hình cân đối ngân sách Nhà nước Phần 3: Phần kết luận: Tóm lược lai những kết quả nghiên cứu.
Trang 3Phần 2: Phần nội dung: Trước khi tìm hiểu về tình thu chi Ngân sách nhà nước Chúng ta cần phải tìm hiểu xem Ngân sách nhà nước là gì? Các khoản thu, chi trong ngân sách Nhà nước? đặc điểm vai trò của ngân sách Nhà nước đối với nền kinh tế?
1) Lý thuyết cơ bản về ngân sách nhà nước.
1.1)Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
-Ngân sách nhà nước giữ vị trí trọng yếu trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước:
+ Ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính vĩ mô trong các kế hoạch tài chính của Nhà nước để quản lý các hoạt động kinh tế- xã hội, có vị trí quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tài chính vĩ mô, các cân đối vĩ mô của nền kinh tế + Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn của Nhà nước có nguồn hình thành từ GDP và các nguồn tài chính khác được sử dung trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
+ Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính công, Việc sử dụng ngân sách Nhà nước có ý nghĩa quốc gia với phạm vi tác động lớn và chủ yếu cho các nhu cầu có tính chất toàn xã hôi Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn chi phối, kiểm soát các nguồn lực tài chính khác.
+ Các khoản thu, chi của ngân sách Nhà nước được pháp luật hóa và gắn với nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước.
-Đặc điểm của ngân sách nhà nước:
+ Ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước, hoạt động trên nguyên tắc luật định
+ Ngân sách nhà nước gắn với lợi ích chung của cả quốc gia
+ Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có mục đích sử dụng riêng biệt
Trang 4+ Quá trình thu chi ngân của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu
1.2) Thu ngân sách nhà nước:- Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia, hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình.
1.2.1)Thu thuế:Thuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho nhà nước theo quy định, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước
- Đặc điểm của Thuế:
+ Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật định + Thuế là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp
+.Thuế là khoản đóng góp được quy định trước và có tính pháp lý cao + Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế.
- Theo tính chất điều tiết, hệ thống thuế được chia thành 2 loại:
+ Thuế trực thu: là loại thuế đánh trưc tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế Thuế trực thu là một hình thức đánh thuế theo địa chỉ:một cá nhân hay một doanh nghiệp Đặc điểm cơ bản của thuế trực thu là người nộp thuế tức là người chịu thuế.
+ Thuế gián thu: Là loại thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được ấn định trong giá cả của chúng Đặc điểm cơ bản của thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng.
- Theo đối tượng chịu thuế, yếu tố kinh tế bị đánh thuế, hệ thống thuế được chia
Trang 5- Phí là khoản nộp cho nhà nước khi thụ hưởng những công trình, dịch vụ công cộng do nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp Phí bao gồm rất nhiều loại như: Phí giao thông, phí thủy lợi, học phí trường công lập, viện phí,… - Lệ phí là khoản tiền phải nộp cho nhà nước khi hưởng tdichj vụ hành chính pháp lý do cơ quan hành chính nhà nước cung cấp Lệ phí có nhiều loại như: Lệ phí hành chính, lệ phí pháp lý, các loại lệ phí khác,…Lệ phí thường là các khoản thu nhỏ, rải rác, chủ yếu phát sinh ở các cơ quan chính quyền, địa phương.
1.2.3) Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước - Thu từ lợi tức cổ phần mà nhà nước góp vốn - Thu hồi vốn nhà nước tại các cơ sở kinh tế - Thu hồi vốn và lãi cho vay
- Thu hồi tiền từ bán, cho thuê tài sản nhà nước - Thu từ vay nợ, viện trợ
- Thu khác
1.2.4) Các khoản đóng góp của các tổ chức nhà nhân 1.2.5) Các khoản viện trợ
1.3) Chi ngân sách nhà nước
- Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định Chi ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách
- Chi ngân sách Nhà nước có các đặc điểm:
+ Gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiện trong từng thời kỳ, gắn với quyền lực của Nhà nước + Mục đích của chi ngân sách Nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích chung của quốc gia nên hoàn toàn mang tính chất công cộng.
Trang 6+ Chi ngân sách Nhà nước có phạm vi rộng và có quy mô lớn + Chi ngân sách Nhà nước có tính chất không hoàn trả trực tiếp
+ Chi ngân sách nhà nước có quy mô lớn, phức tạp và có tác động mạnh mẽ đến môi trường tài chính vĩ mô; đến tổng cung, tổng cầu về vốn tiền tệ.
1.3.1) Chi đầu tư phát triển : Ngân sách được nhà nước sử dụng để phân phối các nguồn tài chính cho sự phát triển của lĩnh vực sản xuất và các ngành kinh tế quốc dân.
- Chi đầu tư phát triển bao gồm: + Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội
+ Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước + Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp + Chi thực hiện các mục tiêu chương trình quốc gia
1.3.2) Chi thường xuyên: Là khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước
- Chi các hoạt động sự nghiệp văn hóa- xã hội - Chi các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nước - Chi các hoạt động quản lý nhà nước
- Chi quốc phòng, an ninh - Chi các tổ chức chính trị, xã hội 1.3.3) Chi trả nợ và viện trợ:
- Vay vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu - Vay vốn qua vay nợ, viện trợ của nhà nước - Vay vốn thông qua việc đi vay các quỹ
Trang 7- Vay thông qua nguồn vốn nhận ủy thác các tổ chức trong và ngoài nước 1.3.4) Chi dự trữ: Là nguồn dự trữ chiến lược của nhà nước nhằm chủ động đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, bảo đảm quốc phòng an ninh bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô 1.4) Bội chi ngân sách nhà nước: Là số chệnh lệch giữa chi lớn hơn thu ngân sách nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định Bội Chi ngân sách nhà nước biểu hiện cho sự thiếu hụt nguồn tài chính so với nhu cầu chi tiêu của Nhà nước - Nguyên nhân: có thể là do Nhà nước không sắp cếp được nhu cầu chi tiêu phù hợp với khả năng, cơ cấu chi tiêu không hợp lý, lãng phí, thất thoát kinh phí, không có biện pháp hiệu quả khái thác đủ nguồn thu và bồi dưỡng nguồn thu hoặc do kinh tế suy thoái hay ảnh hưởng thiên tai, chiến tranh làm nguồn thu ngân sách giảm sút - Phân loại:
+ Bội chi cơ cấu: xảy ra do sự thay đổi chính scash thu chi của nhà nước + Bội chi chu kỳ: do sự biến động của chu kỳ kinh tế gây ra.
- Bội chi ngân sách với quy mô lớn, kéo dài được coi là nguyên nhân trực tiếp và quyết định gây ra lạm phát, tác hại đến sự phát triển kinh tế, đến đời sống của dân cư Bội chi cũng làm cho nợ công gia tăng, chèn ép đầu tư của khu vực tư và tạo sức ép đối với chính sách quản lý nợ.
- Giải pháp xử lý bội chi:
+ Tăng thu, giảm chi: Tăng thuế, giảm chi: tực hiện biện pháp xã hội hóa đầu tư, thực hiện chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, rà soát cắt giảm chi bao cấp; tăng cường kiểm tra việc sử dụng sác nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước Nhưng nuế không làm tốt thì sẽ gây ảnh hưởng không tốt
+ Giải pháp vay nợ: vay nợ trong nước và vay nợ nước ngoài ó thể tránh được phát hành tiền nhưng càng gia tăng gánh nặng nợ cho Chính phủ
+ Giải pháp phát hành tiền: giúp Chính phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối ngân sách Nhà nước mà không tốn kém nhiều chi phí Tuy nhiên phải phát hành
Trang 8tiền hợp lý và sử dụng tiền phát hành hiệu quả đẻ không làm tăng lạm phát và có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Xử lý bội chi ngân sách Nhà nước bằng giải pháp nào cũng phải có sự trả giá, vấn đề là phải lựa chọn giải pháp, cũng như phối hợp giữa các giải pháp thích ứng với bối cảnh kinh tế- xã hội sao cho sự trả giá là ít nhất và có lợi nhất cho đất nước - Cân đối ngân sách Nhà nước là một trong những cân đối vĩ mô quan trọng của nền kinh tế xuất phát từ yêu cầu khách quan của ổn định tiền tệ, ổn định sản xuất, đời sống và nó còn là điều kiện để tạo dựng môi trường tài chính vĩ mô ổn định 2) Thực tiễn thu chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh covid 19.
2.1) Thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh covid 19:
Trong bối cảnh covid 19 năm 2020 thì nhà nước đã kiểm soát dịch rất tốt nên và triển khai quyết liệt nên dù thu ngân sách không đạt dự toán đề ra nhưng lại cao hơn nhiều so với đánh giá của Quốc Hội tai kỳ họp thứ 10, cụ thể như sau:
- Dự toán thu NSNN là 1.539 nghìn tỷ đồng, báo cáo Quốc hội ước đạt 1.349,85 nghìn tỷ đồng, bằng 87,7% dự toán, giảm 189.200 tỷ đồng.
- Mặc dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 và những diễn biến thất thường của thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; nhưng nhờ triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp chính sách tài khóa, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế những tháng cuối năm đã góp phần làm gia tăng số thu NSNN.
- Bên cạnh đó, cơ quan Thuế, Hải quan đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng tập trung làm tốt các giải pháp thu ngân sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, đi đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thiểu việc lợi dụng chính sách để trục lợi; đẩy mạnh công tác chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, đặc biệt là đối với các loại hình kinh doanh mới trong bối cảnh đại dịch Covid-19 (như: thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng, quảng cáo trên mạng, ); thanh tra, kiểm tra và xử lý thu hồi nợ đọng thuế, đôn đốc thu đầy đủ, kịp thời các khoản phải thu vào NSNN theo kết luận của cơ quan Thanh tra, Kiểm toán nhà nước.
Trang 9Kết quả thực hiện thu NSNN cả năm đạt 1.507,8 nghìn tỷ đồng, tăng 158 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, bằng 98% so dự toán, giảm 2,79% so với thực hiện năm 2019; tỷ lệ động viên thu NSNN đạt 24%GDP, riêng động viên từ thuế và phí đạt 19,1%GDP; trong đó:
+) Thu nội địa: dự toán thu là 1.290,77 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt 1.290,9 nghìn tỷ đồng, vượt 117 tỷ đồng so dự toán, tăng 1,3% so thực hiện năm 2019 Do ảnh hưởng quá lớn của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với các lĩnh vực xuất nhập khẩu, vận tải hàng không, sản xuất ô tô, điện tử, dệt may, da giày, kinh doanh dịch vụ du lịch, ăn uống, lưu trú, làm giảm nguồn thu NSNN Đồng thời, trong năm đã thực hiện nhiều giải pháp miễn, giảm, giãn thuế và các khoản thu NSNN nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, người dân chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Vì vậy, không kể số thu tiền sử dụng đất, thu hồi vốn NSNN đầu tư tại các tổ chức kinh tế, các khoản thu nội địa còn lại chỉ có 40% đạt và vượt dự toán, 60% còn lại không đạt dự toán.
+) Thu từ dầu thô: dự toán thu là 35,2 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt 34,6 nghìn tỷ đồng, giảm 602 tỷ đồng (-1,7%) so dự toán Giá dầu thô bình quân đạt 45,7 USD/thùng, giảm 14,3 USD/thùng so giá dự toán; sản lượng thanh toán đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn tấn so kế hoạch.
+) Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự toán thu là 208 nghìn tỷ đồng; thực hiện đạt 177,5 nghìn tỷ đồng, giảm 30,5 nghìn tỷ đồng (-14,6%) so dự toán, trên cơ sở: tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 314,57 nghìn tỷ đồng, hoàn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh là 137 nghìn tỷ đồng.
Công tác hoàn thuế giá trị gia tăng năm 2020 được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo đúng quy định của pháp luật, đối tượng và thực tế phát sinh, không gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp Các cơ quan quản lý đã thực hiện tốt công tác giám sát hoàn thuế tập trung, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoàn thuế, kết hợp với tăng cường thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế, phát hiện và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm.
+) Thu viện trợ: Dự toán thu là 5 nghìn tỷ đồng, thực hiện đạt 4,8 nghìn tỷ đồng, giảm 251 tỷ đồng (-5%) so dự toán.
Trang 10Bảng 1: Bảng chụp từ https://ckns.mof.gov.vn Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2020
Năm 2021 đại dịch lại bùng phát 1 lần nữa, theo đó tình hình thu ngân sách nhà nước lai có biến động: Thu NSNN 6 tháng đầu năm 2021 nhìn chung tích cực; tổng thu ước đạt 775 nghìn tỷ đồng, bằng 57,7% dự toán.
- Thu nội địa ước đạt 633,1 nghìn tỷ đồng, bằng 55,9% dự toán, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2020 Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, nhờ đà phục hồi khả quan của nền kinh tế từ những tháng cuối năm 2020, các chính sách tài khóa, tiền tệ đã thực hiện trong phòng chống dịch và hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân đã phát huy hiệu quả; một số ngành, lĩnh vực như: sản xuất bia, sản xuất, lắp ráp ô tô, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán, bất đô ‚ng sản, tăng trưởng mạnh, tạo thêm nguồn thu cho NSNN Có 10/12 khoản thu và nhóm khoản thu đảm bảo tiến đô ‚ theo dự toán (trên 50%); trong đó, các khoản thu từ hoạt đô ‚ng sản xuất - kinh doanh đều đạt trên 52% dự toán và tăng trên 18% so với cùng kỳ, như: thu từ khu vực doanh nghiê ‚p nhà nước ước đạt 52,9% dự toán, tăng 18,2%; thu từ khu vực doanh nghiê ‚p có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 57,1% dự toán, tăng 18,5%; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ước đạt 58,7% dự toán, tăng 38,2% so cùng kỳ
- Thu dầu thô ước đạt 18,5 nghìn tỷ đồng, bằng 79,8% dự toán, nhờ sự gia tăng giá dầu và sản lượng khai thác (Giá dầu bình quân 6 tháng đạt 59,1 USD/thùng, cao hơn 14,1 USD/thùng so với giá dự toán; sản lượng ước đạt 5 triê ‚u tấn, bằng 62,3% kế hoạch).
- Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đóng góp tích cực vào số thu NSNN, ước đạt 122,8 nghìn tỷ đồng, bằng 68,8% dự toán, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2020, trên cơ sở tổng số thu thuế ước đạt 194,9 nghìn tỷ đồng, bằng 61,9% dự toán, tăng 30,3% so với cùng kỳ; hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế đô ‚ khoảng 72,1 nghìn tỷ đồng, bằng 52,8% dự toán, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm 2020.