ĐỒ HỎNG BẢO NGỌC
BIEN PHAP NGAN CHAN TẠM GIỮ TRONG TÓ TUNG HÌNH SU VA THỰC TIEN THI HANH TẠI TINH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NAM 2019
Trang 2ĐỒ HỎNG BẢO NGOC
BIEN PHAP NGAN CHAN TẠM GIỮ TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THỊ HÀNH TẠI TINH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân.
HÀ NỘI, NAM 2019
Trang 3kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bất kỳ công trình nâokhác Các số liệu trong Luận văn đâm bao tính chính zác, tin cây, có nguồn. gốc rõ rang Tôi sản chíu trách nhiệm vé tính chính xác và trung thực của Luận văn này,
Tôi xin chân thành cảm on!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Đỗ Héng Bao Ngoc
Trang 4VKS ‘Vién kiểm sat
KSND Kiểm sat nhân dan
Trang 6CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE BIEN PHÁP
NGAN CHAN TAM GIỮ TRONG T6 TUNG HÌNH SU
Quy đính của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 về biênpháp ngăn chăn tạm giữ
Các đổi tương áp dụng biên pháp ngăn chăn tam giữ
Người có thẩm quyền áp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ Thi tục tam giữ
"Thời han tam giữ"
Tam giữ đôi với người đưới 18 tuổi
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DUNG BIEN PHAP NGAN CHAN TẠM GIỨ TAI TINH THÁI BÌNH VÀ YÊU CAU, GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG
Thực tiễn áp đụng biện pháp ngăn chăn tạm giữ tại tỉnh
Trang 7'Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiểu quả áp dụng biện pháp.ngăn chăn tạm giữ
'Yêu câu nâng cao hiểu quả áp dụng biên phap ngăn chăn
Trang 8Nhà nước Công hỏa 24 hội chủ ngiĩa Việt Nam là nha nước phápquyển sã hội chủ nghĩa, do Đăng Công sin Việt Nam lãnh đạo, các cơ quan nhả nước được tổ chức hoạt động trên cơ sở pháp luật ma Hiền pháp là dao luật cơ bản nhất Pháp luật 1a phương tiện không thể lếu cho sự tổn tai, van "hành bình thường của một đắt nước, đăm bao an ninh quốc gia, trắt tự an toản. xã hội Hơn thể nữa, pháp luật có vai trỏ đặc biệt quan trọng trong việc bảo về nhà nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa, đầu tranh phòng, chống tôi phạm và các hảnh vi gây nguy hiểm cho xd hội Để công tác dau tranh phỏng, chống tôi phạm có hiệu quả, pháp luật TTHS Việt Nam đã quy định hệ thống cácbiển pháp ngăn chăn áp dụng đổi với người thực hiện hoặc nghỉ thực hiện ‘hanh vi phạm tội, bao gồm các biện pháp: giữ người trong trưởng hop khẩn cấp, bất, tam giữ, tam giam, bảo lính, đấtáo đâm, cắm đi khôi nơi cưtrú, tam hoãn xuất cảnh Trong đó biện pháp ngăn chin tam giữ là một biện pháp ngăn chặn có tính cưỡng chế cao vả quan trọng trong TTHS Thông qua tiện pháp nay, cơ quan THTT có thé đảm bảo pháp chế, kịp thời ôn định trật tự xã hội, phục vụ tốt công tác khởi tổ, điều tra, xử lý sau nảy Tuy nhiên, biển pháp ngăn chấn tạm giữ đã hạn chế một số quyền cơ bản của con người được Hiển pháp năm 2013 bao hộ như quyền "bắt khả zâm pham về thân thé” (Điều 20), quyển "tự do di lại” (Điều 23) Chính vi thé, khi áp dụng biện pháp ngăn chăn tam giữ phải dim bao đúng yêu cẩu, điểu kiện theo quy định của pháp luật, nếu không sẽ xâm pham tới quyên con người, vi hiến, không đảm bảo được tính đúng đắn trong tổ tụng, gây bức xúc trong quân chúng nhân dân và dự luận sã hội
Trang 9nông thôn ỡ một số nơi còn phức tap Hiện nay, tinh hình tội pham cảng ngày, cảng gia tăng, Mau thuẫn, tranh chap trong công dong dân cư nay sinh phức tạp, tệ nạn xã hội, trật tự an toản giao thông, trật tự công công còn nhiều vấn để, doi hỏi công tác đâu tranh phòng, chúng tội phạm phải mạnh mé và co hiệu quả Các cơ quan THTT trong tỉnh đã nỗ lực thực hiện tốt nhiêm vụ, đếp ứng cơ bản yêu cầu thực tế, việc áp dụng các biện pháp ngăn chăn linh hoạt, pha hợp với quy định của TTHS nhằm kim hãm sự phát triển của tôi phạm, ân định bột bự vã hội, Việc áp: dụng các kiệt phán ngăn: chăn nút chìng và tiên pháp ngăn chăn tam giữ nói riêng đã dem lai nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên không thé phủ nhận những hạn chế, vướng mắc nhất định như: thời điểm bắt đầu tam giữ còn chưa phủ hợp với đối tượng cu thể, thủ tục áp dung
biện pháp ngăn chăn tam giữ chưa đảm bảo đúng quy định của BLTTHS Những diéu trên phan nao đã lâm ảnh hưởng tới tính đúng đắn của pháp luật, ảnh hưởng tới hoạt đông của các cơ quan có thẩm quyển THTT, làm giảm hiệu quả công tác đầu tranh phòng, chéng tội pham, ảnh hưỡng đến việc bãvệ quyển con người, quyển công dân tại tinh Thái Bình.
“Xuất phát từ những điều đó, cùng với sự ra đời của Hiển pháp NướcCông hỏa Xã hội Chủ nghia Việt Nam năm 2013 - bản Hiển pháp của thời đạimới, xã hồi mới, khi ma vẫn dé quyển con người, quyển công dân đặc biếtđược xem trong đã đặt ra yêu câu cấp thiết cho công tác nghiên cứu và hoànthiện các quy định của pháp luật hơn nữa, nâng cao chất lượng áp dụng cácbiện pháp ngăn chăn trong TTHS nói chung và biện pháp ngăn chén tam giữnói riêng Vì vay, tác giả lựa chon dé tài "Biệu pháp ngăn chặn tam giữ. trong tô tung hình sự và thực tiễn thi hành tại tinh Thái Binh’ làm đề tài luận văn thạc sỹ của minh,
Trang 10xuyên trên thực tế, vi thé, đã cỏ nhiêu công trình dé cập tới biến pháp ngăn chăn nay.
Những nghiên cứu có tính chất lý luân va các quy đính của pháp luật‘TTHS vé biện pháp ngăn chăn tam giữ có thể ké đến một sổ công trình như.
“Giáo trình Luật Tổ tung hình sự Việt Nam” của Trường Dai học Luật Ha Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2018, “Bình iuấn khoa học Bộ luật Tổ hùng hình sự năm 2015” do TS Trên Văn Biên - TS Đình Thể Hưng ding chủ biên, NXB, Thể giới xuất ban năm 2017, Sach chuyên khảo “Ché đinh các biện pháp ngăn chặn theo iuật tổ tung hình sự Việt Nam - Những vẫn đề Of ind và thực tiễn ” của TS Nguyễn Trọng Phúc, NXB Chính trị Quốc gia, xuất bản năm 2015, “Chế định biện pháp ngăn chăn trong Bộ Int Tổ ting hhinh swenton 2015” của TS Mai Đắc Điện, Tap chi Kiểm sit số 5/2016, Sách chuyên khảo “Những nội mg mới trong Bộ luật Tổ hung hình sự năm 2015
của PGS.TS Nguyễn Hòa Bình, NXB Chính tri quốc gia - sự thật, năm 2016 Những nghiên cứu về biên pháp ngăn chặn tam giữ va thực trang áp dụng biên pháp nay trong pháp luật TTHS, trong đó tiêu biển như một sốcông trình: Luận án tiền sĩ “Các biên pháp ngăn chăn bat tam gi: tạm giamtrong tổ tung hình sự Việt Nam - Thực trang nguyên nhân và giải pháp“ của Nguyễn Văn Điệp, Dai hoc Luật Ha Nội, năm 2005, Luận án tiến # “Các biện pháp ngăn chăn bắt, tam gi tạm giam trong tổ tng hình sw Việt Nam Thực trang, nguyên nhân và giải pháp” của Nguyễn Văn Điệp, Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2005, Luân văn thạc “Tan giữ trong 16 tag hình sw Việt Nan” của Ngõ Thi Anh Thơ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016, Luân văn thạc sĩ “Biện pháp ngăn chăn tam giữ trong tổ trng hình sự từ thực tiễn
Trang 11Những công trình trên tuy đã có những nghiên cứu về các biên phápngăn chăn trong TTHS, đặc biệt lả biến pháp ngăn chăn tam giữ nói riêng đãcơ ban để cập đến một số nội dung của pháp luật TTHS Việt Nam liên quanđến biên pháp ngăn chăn tam giữ nhưng lai chưa có nhiễu công trình nghiêncửu sâu vé biển pháp nay tử khi co BLTTHS năm 2015 ra đời
3 Mục đích nghiên cứu.
thựcáp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ tại tỉnh Thái Bình nhằm đưa ranhững giải pháp khắc phục các vướng mắc, hạn chế khi thực hiện biện phápnay.
4, Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Đồi tượng nghiên cứu của luận văn: những vẫn để lý luôn, quy định củapháp luật TTHS về biện pháp ngăn chấn tam giữ và thực trang áp dung nhữngquy định này trong công tac tạ tỉnh Thái Bình.
Pham vi nghiên cứu của luận văn: V lý luận chung, luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa bién pháp ngăn chăn tạm giữ vả yêu cầu khi áp dụng biện pháp ngăn chăn nay trong thực tế công tác Ngoài ra, luận văn cũngnghiên cứu, so sánh đối chiêu các quy đình về biện pháp ngăn chăn tam giữ trong pháp luật TTHS Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2015 Vé thực in áp dụng, luận văn nghiên cứu thực trang áp dụng biện pháp ngăn chăn tam giữtrên địa ban tinh Thai Bình trong giai đoạn 05 năm 2014 - 2018.
Trang 12tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Đăng và nha nước ta vẻ xây dựng nha nước vả pháp luật Đẳng thời sử dung tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phân tich, tổng hợp, so sảnh, thống kê, điểu tra khảo sát nhằm làm rõ những vẫn dé cin nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp va so sánh các quy định của pháp luật TTHS trên cỡ sở lý luân của khoa học luậthình sv, ludt TTHS vẻ biện pháp ngăn chặn tạm giữ Từ đó tham khảo thêm.các công trình nghiên cứu khoa học, tai liệu, sich chuyên khảo của các tác giã, qua thông kế và khảo sắt diéu tra, gắn lý luân va thực tiễn ap dụng biến pháp ngăn chặn tạm giữ tại tinh Thai Binh để phân tích, tổng hợp va đưa ra giải pháp hoản thiện những quy định của BLTTHS và các văn bản pháp luậtcó liên quan đến lĩnh vực áp dụng biện pháp ngăn chan nay.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Ý nghĩa khoa học Luân văn đưa ra những phân tích làm sảng tô, dy đủ hơn một số vẫn dé lý luận vẻ biện pháp ngăn chặn tạm giữ, đồng thời cũng, góp phan thông nhất trong nhân thức góp phan hoàn thiện hệ thông pháp luậtnói chung, pháp luật TTHS vẻ biện pháp ngăn chăn tam giữ nói riêng
~ Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn trong công tác thực tiễn, những kiến nghị trong luận văn có thé được ding để tham khảo, hoàn thiên va nâng cao hơn hiéu qua ap dung biến pháp ngăn chăn tam giữ trong công tác thí hành TTHS tại tinh Thái Bình
1 Bố cục luận văn
Ngoài phân mỡ đâu, phân kết luận va danh mục tải liêu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 2 chương,
Trang 13Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chăn tam giữ tai tỉnh Thai Binh và yêu cầu, gidi pháp nâng cao hiệu quả áp dung.
Trang 14TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp ngăn chặn tạm giữ.
LLL Khái niệm
Dé dam bao tot việc thực hiện các hoạt đông diéu tra, truy tô, xét xử, pháp luật TTHS Việt Nam đã có những quy định cu thé, chỉ tiết vé các biện.pháp ngăn chốn, biện pháp cưỡng chế Đây cũng là những biện pháp quantrong nhằm dim bao an ninh trật tự, phòng, chồng tôi pham, dim bao chocông tác giải quyết vu án và thi hành án, theo đó biên pháp ngăn chăn, biệnpháp cưỡng chế trong TTHS đã có những quy định chất chế hơn và có những quy định sửa đổi, bé sung phủ hợp hơn với tình hình mới.
Biên pháp cưỡng chế trong TTHS được quy định nhằm bảo đảm thực "hiên tốt các hoạt động tiền khởi tô, khối tô, điều tra, truy tô, xét a, thi hành.án Theo giáo trình Luật TTHS của trường Đại học Luật Hà Nội: biên pháp ngăn chăn là biện pháp cưỡng chế trong TTHS, do cơ quan, người có thẩm quyển THTT ap dụng đối với bị can, bi cao, người bi truy nã hoặc đối với những người chưa bị khối tô (trong trường hợp khẩn cấp hoặc pham tội quả tang) nhằm ngăn chăn những hanh vi nguy hiểm cho zã hôi của họ; ngăn chăn việc ho bé trồn, tiêu hủy chứng cứ, ngăn ngừa ho tiếp tục pham tôi, trấn tránh pháp luật hoặc có hành đông gây cân trở cho việc điều tra, truy tổ, xét xử vảthì hành án hình sự Biện pháp ngăn chấn là biện pháp mang tinh chất phòngngừa, không mang tính chất trừng trị và khi được ap dung sẽ ảnh hưỡng trựctiếp đến các quyển cơ bản của công dân được ghi nhân trong Hiển pháp vàcác văn bản pháp luật khác
Trang 15phạm tội hoặc dé bão dam thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyển THTT trong phạm vi thẩm quyền của minh có thé áp dụng biện pháp ngăn chặn: giữ người trong trưởng hợp khẩn cấp, bất, tam giữ, tam giam, bảo lĩnh, dat tiên để ‘bao dim, cấm di khỏi noi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
‘Tam giữ là một trong những biên pháp ngăn chăn được BLTTHS quy định, do những người có thẩm quyền quyết định nhằm hạn chế tự do thân thể trong thời han nhất định, có thể ap dung đối với người bị giữ trong trưởng hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp pham tội quả tang, người phạm tôi tự thú, đâu thú hoặc đối với người bi bat theo quyết định truy nã
Hiện nay, BLTTHS năm 2015 chưa có quy định về khái niêm tam giữmà chỉ có các khải niêm khác nhau vé biên pháp ngăn chấn tam giữ được đưaa bối các nhà nghiên cứu khoa học.
Quan điểm I: Tạm giữ là biện pháp ngăn chấn trong tô tụng hình sự do cơ quan vả người có thẩm quyền áp dụng đối với người bi giữ trong trường, hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hop pham tội qua tang, người phạm. tội tư thú, đâu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã !
Theo tác giã, quan điểm ny đã nói lên được những nội dung của biện pháp ngăn chặn tạm giữ được quy định trong BLTTHS như chủ thể có thẩm quyển áp dụng và đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chăn nay Tuy nhiên, quan điểm nay chưa nên được tính chất cưỡng chế của biên pháp ngăn chấn tạm giữ, cũng chưa làm rõ các căn cứ áp dung và muc đích của biện phápngăn chăn nay.
Tường Dai học Luật Hà Nội, đáo tình Ludt TẾ ting lành sr Het Nom, NB Công an
nhân dan, Ha Nội, 2018, tr251
Trang 16dung đổi với người bị bat trong trưởng hợp khẩn cấp hoặc trường hợp phạm tôi quả tang và đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa được khối tố nhằm ngăn chăn kip thời hảnh vi trén tránh pháp luật của người phạm tội can trở hoạt động điều tra?
Quan điểm 3: Tam giữ lả biện pháp ngăn chan do người có thẩm quyển THTT áp dung, han chế tự do thân thé trong một thời hạn nhất định đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bắt trong trường hợp phan tôi quả tang, người phạm tôi tự thủ, đầu thú hoặc đổi với người bi bất theo quyết định truy nã nhằm ngăn chặn việc họ sé gây khỏ khăn cho việc diéu tra, truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội
Quan điểm thứ 2 va quan điểm thứ 3 đều cơ bản đã lâm rõ được các dấu hiệu của biện pháp ngăn chặn tạm giữ, như tính chất cưỡng chế, chủ thể có thẩm quyên, đổi tượng áp dung, trưởng hợp áp dụng, mục dich của biện pháp này Tuy nhiên, định nghĩa nay lại chưa chỉ ra các căn cứ áp dụng biệnpháp ngăn chăn tam giữ
Quan điểm 4: Tạm giữ là biên pháp ngăn chăn trong luật tô tung hình sự thể hiện việc người hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định tước tư do với thời hạn ngắn đối với người bi bắt trong trường hợp khẩn cấp, trong trường, hợp phạm tội quả tang hoặc người có lênh truy nã nhằm ngăn chăn người bị
Viện khoa học pháp lj BS tr pháp, Từ đẩn Lt hoe, NB Từ đến Bách khoa, 2006,
275, Pham Manh Hing (chi bin), nh inn Khoa học Bộ luật Tổ tng lành ar năm 2015,
NXB Lao động 2018, 228
Trang 17tất trên việc tra, xác minh vả để quy
hình sự (Khởi tổ bị can) đối với ho.*
định việc truy cửu trich nhiệm.
Quan điểm nay thể hiện khá day đủ các dầu hiệu cơ bản của biện pháp ngăn chan tam giữ như tính chất cưỡng chế, chủ thé có thẩm quyển, đổi tượng áp dụng, trường hợp áp dụng, mục đích của biện pháp ngăn chăn naynhưng chưa chỉ ra được một cách đây đủ căn cứ áp dung biên pháp ngăn chăn.tạm giữ.
‘Nau vậy, qua một số quan điểm đã phân tích va thể hiện ở trên, để định ngiữa được chính zác vé biện pháp ngăn chấn tạm giữ, can phải hiểu rổ, dy đủ và chính xác những nội dung sau: bản chất pháp lý, căn cứ áp dung, chit thể có thẩm quyển áp dung, đối tượng áp dung vả mục đích ap dung.
'Vẻ bản chất pháp lý: Tam giữ là một biên pháp ngăn chăn được quyđịnh trong BLTTHS, han chế một số quyển con người như quyển bat khả xâmpham vẻ thân thể, quyển tư do đi lại, Theo đó, người bi tam giữ sẽ bị han chế các quyền trên và bị cách ly khôi đời sông xã hội trong một thời gian nhất định
'VẺ đối tượng áp dụng: Theo quy đính của Điểu 117 BLTTHS năm2015 thi đổi tượng áp dụng biên pháp ngăn chặn tam giữ bao gồm: người bị giữ trong trường hợp khẩn cắp, người bị bat trong trường hợp phạm tội quả tang, người pham tôi tự thú, đâu thú hoặc đổi với người bi bat theo quyết địnhtruy nã Những người nay sẽ bị quản lý tại cơ sở giam giữ trong thời han tamgiữ, gia hạn tam giữ theo quy đính của BLTTHS va theo quyết định của người có thẩm quyền.
Nguyễn Mai Bộ, Những btn pháp ngần chin rong tổ ting lành st, NXB Chin tquốc
gia Hà Nội 1997, 85
Trang 18‘Vé mục đích áp dung Việc áp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ nhằm. ‘han chế một số quyển con người, ngăn chan hảnh vi phạm tội, hành vi tron tránh pháp luật hay hành vi căn tré hoạt động diéu tra cia người phạm tôi, tao điểu kiện cho CQĐT thu thập chứng cứ, tai liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi của người bi tạm giữ.
‘Vé chủ thể ap dụng La những cơ quan, người có thẩm quyền tiền hanh TTHS.
'Về căn cứ áp dung: Các đổi tượng bi áp dụng biên pháp ngăn chăn tam giữ trong những trường hợp cẩn thiết như can có thời gian để lay lời khai va xác minh những tinh tiết cân làm rõ về hành vi phạm tội, căn cước, lý lịch, nhân thân của người bị giữ, bị bat; người bi giữ, bi bắt có khả năng trấn, tiếp tục pham tôi hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm về tam giữ va phân tích các nội dung bao ham về tam giữ, theo tác giã, có thé đưa ra khái niệm biện pháp, ngăn chăn tạm giữ như sau: Tam giữ ia biện ngăn chặn trong 16 tung hình sự.
theo pháp luật quy
the do tiên thé và một số quyền cơn người khác trong một thời han nhất địnhdo cơ quan và người có thâm qu aint, han chế quyềm
đổi với người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bt b trong trường
hop pham tôi quả tang, người pham tôi từ thí, đầu tht hoặc đối với người bt bắt theo quyết định truy nã nhằm ngăn chăn tội phạm, tao điều kiện cho việc giải quyết vụ án hình sự.
1.12 Đặc điểm
Thứ nhất, biện pháp ngăn chặn tam giữ mang tink cưởng chế Tam giữ là một trong những biện pháp ngăn chan được quy định trong BLTTHS 'Việt Nam nên thể hiện sự cưỡng chế bắt buộc của nha nước đối với người bị tạm giữ Sự bắt buộc do thể hiện ở chỗ biện pháp ngăn chặn tạm giữ được bao
Trang 19‘bi áp dụng Cưỡng chế được hiểu là biện pháp mang tính quyển lực nha nước, do cơ quan có thẩm quyền áp dung, nhằm tác động lên tâm lý, tư tưởng, hanh vi của công dân, buộc họ phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật quy địnhnhằm ngăn chăn, xử lý nghiêm minh những người đã thực hiện hành vi vi pham pháp luật Biển pháp ngăn chấn tam giữ han chế một quyền cơ bancủa con người đã được Hiển pháp và pháp luật quy định Quyển con người được hiểu là những đâm bảo pháp lý toàn cầu có tác dung bao vệ các cá nhân và các nhóm chồng lại những hành động hoặc sw bỏ mặc làm tổn hại đến nhân.
phẩm, những sự được phép va sư tự do cơ ban của con người” Quyển con
người bao gồm nhóm các quyển vẻ chính trị, xã hôi, kinh tế, văn hóa, dân sự.Người bi tam giữ sẽ bị cách ly khôi zã hội trong một thời gian ngắn, bi quan lý trong các cơ sở giam giữ, bi hạn chế một số quyền cơ ban ma quan trọng nhất có thể kể tới là quyền “bat khả xâm phạm vé thân thé” va quyền “tự do đi lai” theo Điều 20, Điều 23 Hiển pháp năm 2013 Việc hạn chế những quyền này nhằm kip thời ngăn chấn hành vi nguy hiểm cho xã hội ma đổi tượng bi tạm giữ đang thực biện, ngăn ngừa việc trén tránh pháp luật, phạm.tôi mới hoặc có hành vi gây khó khăn cho quá trình điều tra Mặc dit người bị tạm giữ bi hạn chế quyển tự do thân thể, quyền tư do đi lại nhưng pháp luật vẫn bao dim quyển con người, quyền công dân cia ho bằng việc quy định cụ thể những quyển va nghĩa vụ của người bị tạm giữ Việc quy định như vay trước hết là để người bi tam giữ ty bao vệ quyển của mình và xác định rổ điều kiện, giới hạn, trình tự, thủ tục khi cơ quan có thẩm quyền THTT ra quyết
ˆ Tiền Quang Tiệp, 2005, Về te do cá nhân va biện Hiếp cưỡng chế Tổ hung hình sư, sáchchuyên khảo, NXB Chính trị quốc gi, Hà Nội, t21, 22
‘Thong Đại hoc Luật Hà Nộ, Giáo Bình Lud Hắn pháp Hat Nom, NXB, Công an nhân
dân Hà Nội 2014, 243.
Trang 20định tam giữ, đồng thoi gắn liễn với đó là nghĩa vụ của cơ quan, người có thẩm quyển THTT có trách nhiêm bao đảm các quyển đỏ theo quy định của pháp luật, bao dim các quyển va lợi ích hop pháp khác của người bi tạm giữkhông bi hành vi phạm tôi xâm pham, dim bảo nguyên tắc suy đoán võ tôitheo quy định tại Điều 13 BLTTHS năm 2015: “Người bt buộc tôi được coi là không có tội cho dén Riu được chứng minh theo trình tee th túc do Bộ luật nay quay Äinh và có bản án Kat tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật."
Thứ hai, pháp ngăn chặn tạm giữ mang tinh cấp bách Đây là một biện pháp ngăn chăn chỉ ap dụng trước khi khối tổ vụ án Tinh cấp báchcủa tam giữ thể hiện ở việc biện pháp này thường được áp dung ngay sau biên pháp bat (trừ trường hợp bắt bị can, bi cáo để tạm giam) Sau khi bắt, trong nhiều trường hợp, cơ quan cỏ thẩm quyền không thể xác định được ngay hảnh ‘vi nguy hiểm cho xã hội đó có đủ căn cử dé khởi to hay chưa, có đủ căn cứ dé tam giam đổi tượng hay không hoặc cẩn có đủ thời gian sác minh về nhân thân đối tượng, Chủ thể có thẩm quyền ra quyết đính tạm giữ được quy định trong BLTTHS không hoản toàn là những người đại điển của các cơ quanTHTT mã bao gồm cả những người của các cơ quan nba nước khác hoặctrong lực lượng vũ trang Ngoài Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp,những chủ thể còn lại được quyển ra quyết định tam giữ do đặc thù công việc có điều kiên phát hiện người thực hiện hành vi có dẫu hiệu tội pham đồng thời phải có biện pháp mang tinh cấp bách để ngăn chấn người thực hiện hảnh vi có dấu hiện tội pham có thể trén hoặc tiếp tục phạm tội, hoặc có những hảnh vị gây khó khăn cho việc giải quyết vu an.Ngoài ra, do điều kiện khách quan như diéu kiên dia ly, địa bản hoạt déng, nên CQĐT không thé tiếp nhân vụ việc được ngay chính vì vậy chủ thể có thẩm quyển ra quyết định tạm giữ được quy định trong BLTTHS không hoàn toàn là những người đại dién củacác cơ quan THTT Bên cạnh đó còn có trường hợp người tự thú, đâu thú
Trang 21cũng cén phải áp dụng biển pháp ngăn chặn tam giữ vi không phải lúc nào cơquan ma người đều thú hoặc tự thú đến trình bao cũng là cơ quan tổ tụng có thấm quyển giải quyết vụ việc liên quan đến họ Đây cũng là những đối tương trong điện cân quan lý, việc tam giữ họ nhằm tao điều kiện cho cơ quan nơi giam giữ ho có thời gian thông bao, ban giao lại người cho cơ quan có thẩm quyền đến dẫn giải
12 Mục dich, ý nghĩa. áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ: 12.1 Mục dich
Công tac dau tranh phòng, chồng tội phạm lả nhiệm vụ của toàn dân, việc ngăn chấn tội pham nhanh chóng, làm rổ tội phạm va người pham tôi để‘kip thời đưa ra xử lý là một nghiệp vụ quan trọng va khó khẩn đối với các cơ quan có thẩm quyên do tình hình tội phạm vẫn có xu hướng gia tăng, diễn biển phức tap, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho toàn xã hồi Để dem lại hiệu quả cao đổi với công tác điều tra và xử lý, pháp luật TTHS đã quyđịnh các biên pháp ngăn chăn, biến pháp cưỡng chế để các cơ quan nha nước.có thấm quyển áp dung triết dé và hiệu quả Trong đó, biên pháp ngăn chăn.tam giữ là một biển pháp ngăn chăn mang tính cưỡng chế cao nén nó cũng,mang mục đích chung của biện pháp ngăn chặn được nêu tai Điểu 109BLTTHS năm 2015 Đó là
- Kip thời ngăn chăn tôi pham,
- Ngin chăn người bi buộc tôi sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy.tổ, xết xử,
- Ngăn chăn người bị buộc tối sé tiếp tục phạm tôi
Ngoài ra, biến pháp ngăn chăn tạm giữ còn có mục đích đặc thù so với các biện pháp ngăn chăn khác Mục đích của việc tam giữ đối với người bi
Trang 22giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đâu thú là để ngăn chặn hành vi phạm tội, tron tránh pháp luật, cn trỡ hoạt đồng điều tra của người pham tôi, tao điều kiện cho CQĐT thu thập chứng cứ, tải liệu, bước dau zác định tính chất hanh vi của người bị tam giữ Tạm giữ đối với người bi bat theo lệnh truy nã để cơ quan bắt hoặc nhân người bị bắt có thời gian thông báo cho cơ quan đã ra lệnh truy nã biết về việc đã bắt được đối tượng và thời gian cho cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt.
12.2 ¥nghia
Thit nhất, việc quy định biện pháp ngăn chặn tam giữ: trong TTHS có ý nghĩa trong việc đâu tranh phòng chỗng tội phạm.
Trật tu sã hội én định luôn là cải đích mà mọi quốc gia đều hướng tới Tuy nhiên, tội phạm lai l
với chuẩn mực 24 hôi ở mức cao nhất so với các hiện tượng lệch chuẩn
khác” Điều 8 BLHS năm 2015 quy định “Tối pham là
cho xã hội được quy dinh trong Bộ Iuật Hình ste do người có năng lực trách“hiện tương xã hôi tôn tại trong moi quốc gia trái
immh vi nguy
huệm hình sie hoặc pháp nhân thương mat thực hiên một cách cô ÿ hoặc vô ý, én, thẳng nhất, toàn vẹn lãnh thd Tổ quốc, xâm xâm phạm độc lập, chỉ on
trị, chỗ độ kinh tổ nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật te an toàn xã hội, quyễn, lợi ích hợp pháp của tỗ chức xâm phạm quyển con người quyên lợi ich hợp pháp của công đân, xâm pham những lĩnh vực khác cũa trật tee pháp luật xã lội chữ ng)ữa mà theo quy đinh của Bộ luật này phải bị xử Ìÿ hình sự” Tội phạm về ban chat lả hanh vi nguy hiểm cho xã hội, gay a hoặc de doa gây ra thiệt hai cho những quan hệ xã hội quan trong được luật hình sự bảo vệ, trực tiép hoặc giản tiếp ảnh hưởng đến sự ổn định và phát
“Nguyễn Ngọc Hòa, Tổ phạm và cấu thành tã pham, NHB Công an nhân dân, Hà Nội,
2010, 7
Trang 23triển bên vững của chế độ nha nước, chế độ kinh tế - chính trị - zã hội, đến tính mang, sức khỏe, tư do, danh dự, nhân phẩm và tài sản của công dân cũng, như các quy tắc của cuộc sông, xã hội Do đó, việc đầu tranh phòng, chồng tội pham, ngăn chăn, xữ lý nghiêm minh mọi loại tội phạm lả một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất va phải được tién hảnh một cách kiên quyết, loại trừ triệt để tội phạm ra khỏi đời sống xã hội hiện nay Tham gia công cuôc dau tranh phòng, chống tôi phạm la trách nhiệm của toàn 3 hội, nhưng vai trò chính và quyết định vẫn là các cơ quan, người THTT, trong đó, CQĐT giữ vai trò nông cốt Điểu 18 BLTTHS năm 2015 xác định: “Kh phát
dâm hiệu tôi phạm trong phạm vì nhiệm vụ quyền hạn của minh, cơ quan có sn hành vi cô
thẩm quyền tiễn hành tổ tung có trách nhiệm khởi tổ vụ ám, áp dung các biện "pháp do Bộ luật này quy định đỗ xác đinh tôi phạm và xử If người pham tôi pháp nhân phạm tội” Với nhiệm vụ trên, cơ quan có thẩm quyển THTT được đâm bao thực hiện các biên pháp ngăn chăn trong BLTTHS theo quy định của
nha nước,
Tam giữ là biên pháp cưỡng chế tương đổi nghiêm khắc của nhà nước,tuy nhiên, đây lại không phải là hình phat, do đó hoàn toàn không có mục đích trừng tr, không tước bỏ ma chỉ tạm thời hạn chế quyển tư do thân thé của người bi tạm giữ trong mét théi han ngắn để CQĐT tiến hành các hoạt đông điều tra ban đầu, thu thập tài liêu, chứng cứ lảm căn cứ để ra quyết định khối tô hay không khối tổ, trả tư do cho người bi tam giữ Việc áp dụng biên.pháp ngăn chặn tam giữ giúp nhanh chóng, kịp thời sử lý tôi phạm trong quá trình điều tra Mặt khác, việc cách ly, hạn chế tam thời tự do thân thể người bị tạm giữ trong một thời gian nhất định nhằm ngăn chăn tôi phạm, ngăn chăn việc bé trốn, tiêu hủy những chứng cử hoặc có những hành vi gây khó khăn,căn trở cho việc giãi quyết vụ án hình sự Với mục đích như vậy, tam giữ
Trang 24góp phan quan trong trong việc đảm bao én định trật tự sã hội, đấu tranh phòng ngừa tôi pham.
Thit hai, việc quy dink biện pháp ngăn chặn tam giữ trong TTHS có ý nghĩa trong việc bão dam quyên con người, quyén công din theo Hién pháp và pháp luật.
Các quyển con người, quyển công dan được thé giới thừa nhận, bao vệ ‘va tuyên bố trong nhiễu văn kiện pháp lý quốc tế cũng như trong nước Ở nước ta, các quyển con người như quyển bất khả xâm phạm về thân thé, quyển tự do cư trú, quyên tự do đi lai luôn được thừa nhân va bão vệ, các. quyền này được ghỉ nhận trong Hiển pháp và chỉ có thé bị bạn chế theo quy định của pháp luật Việc quy đính áp dụng các biến pháp ngăn chăn trongTTHS không chỉ có ý ngiấa trong việc đầu tranh phòng, chồng tôi pham của các cơ quan THTT ma còn nhằm đảm bảo việc thực hiện day đủ các quyền và ghia vụ cơ ban của công dân đã được quy định trong Hiển pháp Những biên pháp ngăn chăn chỉ được áp dụng đối với đổi tượng nhất đính trong những trường hợp nhất định khi có căn cứ pháp luật quy định nên đã bao đảm sự dân.chủ, tôn trong quyển con người, quyển công dân được Hiền pháp quy định.
Khí áp dụng biên pháp ngăn chấn tạm giữ phải sắc định rõ căn cứ áp dung, thẩm quyển quyết định, trình tự, thi tục tiến hành va thời han ap dung tem giữ Điều 14 Hiển pháp năm 2013 ghỉ nhên: "Ở made Công ñòa xã hội chu nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính tri, dân sue kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận tôn trong, bảo vệ, bảo đâm theo Hiến pháp và pháp luật” Với những quy định đã được pháp điễn hóa trong BLTTHS, cơ quan, người có thẩm quyền THTT buộc phải tuân thi theo đúng những gì đã được quy định, mọi hành vi tam giữ sai sẽ bi xử lý theo quy định ‘Theo đó, khi tiến hảnh tổ tung, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT, Điều tra
Trang 25viên trong phạm vi trách nhiệm của minh phải tôn trong va bão vệ quyềncon người, quyển va lợi ich hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp va sự cân thiết của những biện pháp đã áp dụng, kip thời hủy, ‘vd hoặc thay đổi những biên pháp do nếu xét thay có vị phạm pháp luật hoặc không còn cẩn thiết nữa @iéu 4 BLTTHS năm 2003, Điển 8 BLTTHS năm 2015) Không ai bi bắt nếu không có quyết định của TA, quyết định hoặc phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang Việc giữ người trong trường hợp khẩn cap, việc bat, tạm giữ, tam giam người phải theo quy định của BLTTHS Nghiêm cẩm tra tắn, bức cung, ding nhục hình hay bat kỷ hình thức đối xử nào khác xêm phạm thân thé, tính mang, sức khöe của con người (Điền 6 BLTTHS năm 2003 và Điển 10 BLTTHS năm 2015), bao hô tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản của công dân, cá nhân, theo đó mọi người (cã người bị tam giữ) có quyển được pháp luật bảo hộ vẻ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tai sản Moi hảnh vi xâm phạm tính mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, tai sản của công dân, cá nhân déu bị xử ly theo pháp luật (Điều 7 BLTTHS năm 2003, Điển 11 BLTTHS năm 2015). Dong thời mọi công dân có thé căn cứ vao những quy định của pháp luật, kiểm tra tính đúng đẫn của việc ap dung biện pháp ngăn chăn tam giữ, đẳng thời bão vé được quyển và lợi ich chính đảng của minh cũng như cia người khác Bên cạnh đó, co quan có thẩm quyền áp dụng biên pháp ngăn chăn tam giữ cần áp dụng biện pháp bao quan phù hợp đốt với tai sản của người bi tam giữ mà không có người trông nom, đảm bao quy định việc chăm nom ngườithôn thích là con chưa thành niên hoặc người tàn tất, giả yêu không có ngườichăm sóc của người bi tam giữ: Như vay, mặc dù người bị tam giữ bi hạn chế quyền tự do thân thé, tự do di lại nhưng pháp luật van bảo dam cho họ những, quyên, lợi ích hợp pháp khác va bảo vé các quyền con người, quyền công dinnày không bi hành vi phạm tội âm phạm.
Trang 26Thit ba, việc quy định biện pháp ngăn chặn tam giữ trong TTHS có ý ghia thiết thực trong qué trình điêu tra, truy 16, ét vi:
Thông thường, người thực hiện tội phạm có ÿ thức rất rõ về hậu quả ‘hanh vi nguy hiểm cho xã hội ma minh gây ra nên họ sé tim mọi cách để vừa có thể thực hiện được hảnh vi phạm tội, vừa có thé che giấu, trên tránh sự phat hiện va trừng phạt của pháp luật Do đó, viếc áp dụng các biện phápcưỡng chế cin thiết nhằm ngăn chấn kip thời và có hiệu quả ngay từ đầu các"hành vi thực hiện tội phạm hoặc hành vi trén tran, gây khó khăn cho việc xửlý người phạm tội là một tắt yếu khách quan Mặt khác, việc quy định và ápdụng cắc biện pháp ngăn chấn giúp cho hoạt động của các cơ quan THTTđược tiến hanh thuận lợi va đạt hiệu quả cao Bởi đấc thủ của các biện pháp nay lả cưỡng chế nhằm ngăn chặn, gop phan hạn chế đến mức thấp nhất những khỏ khăn ma người phạm tôi có thé gây ra cho qua trình giãi quyết vu
Để phòng ngửa, ngăn chan tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng, và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi pham tội thì cơ quan, người THTTđược sử dụng các biện pháp ngăn chăn, trong đó biện pháp ngăn chặn tam gitt1ä biện pháp có hiệu qua trong qua trình điều tra vụ án, nhất là hoạt động điềutra ban đầu Tam giữ là một trong các biên pháp ngăn chăn được quy định đầutiên trong BLTTHS và các văn ban pháp luật khác Khi áp dung biện pháp ngăn chan tạm giữ, CQDT có thời gian dé thu thập tải liệu, chứng cứ chứng ‘minh tôi phạm, lâm căn cử khỏi tổ vụ én, khởi tổ bị can, ngăn chăn việc người‘i tam giữ có hành động gây khó khăn cho quá trinh diéu tra, xắc minh hoặctiếp tục phạm tội, tao tiễn để cho hoạt đông truy tổ của VKS và xét xử củaTA, bảo đâm việc giải quyết vụ an trong thời han diéu tra, truy tổ, xét xử theoquy định của pháp luật.
Trang 271.3.1 Các đối tượng áp dung biện pháp ngău chặn tạm giữ" 13.11 Người bị gift trong trường hợp khẩn cấp
Tiêp tục kế thừa nôi dung của quy đính tai Điều 86 BLTTHS năm 2003 'về biện pháp ngăn chặn bat người trong trường hợp khẩn cấp, để bảo dim tinh khẩn cấp, những người có thẩm quyền được áp dung trước, VKS phê chuẩn sau khi đã bất người Tuy nhiên, quy định nay không phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 20 Hiển pháp năm 2013: “Không ai bi bắt nếu không có quyết “hi của Tòa án nhân dân quyết dah hoặc phê chẩn của Viên kiểm sát nhân dân, trừ trường hop pham tôi quả tang” Vì vay, đễ phù hợp với quy định của Hiển pháp, đông thời bão dim vẫn dap ứng được thực tiễn công tác đầu tranh phỏng, chồng tội phạm, BLTTHS năm 2015 sửa đổi biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp thành biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và bỗ sung các nội dung bảo dam chặt chế hơn.
'Về cơ bản, việc quy định “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” không có nhiêu sự khác biệt so với quy định "bất người trong trường hợp khẩn cấp”, tuy nhiên sự thay đổi nay 1a cân thiết vì nó giải quyết được mâu thuẫn dang tôn tại giữa Hiển pháp năm 2013 và BLTTHS năm 2003 Trước khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, các cơ quan THTT phải kiểm tra, xác minh để xác định căn cứ giữ khẩn cấp và việc zác minh đó trong nhiều trường hợp rất phức tap Do đó, dé bão đảm ngăn ngừa kip thời việc phạm tội và người phạmtôi ba trổn, đồng thời khắc phục ngay các trưởng hợp oan, sai, Điểu 110 BLTTHS năm 2015 tiếp tục quy định các trường hợp giữ người khẩn cấp va việc bất người bi giữ khẩn cấp trong moi trường hợp déu phải được VS xét phê chuẩn như quy đính tai Điều 81 BLTTHS năm 2003,
Trang 28- Trường hợp thứ nhất: Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bi thực hiện tôi pham rất nghiêm trong hoặc tội pham đặc biết nghiêm trong Day là trường hợp cơ quan có thẩm quyển đã có quá trình theo déi hoặc liếm tra, sác mình các nguồn tin biết người đó (một người hoặc nhiễu người) đang‘bi mật tim kiểm, sửa soạn công cụ, phương tiến hoặc tao ra những điều kiến cần thiết khác để thực hiện tội phạm rat nghiêm trọng hoặc tôi pham đặc biết nghiêm trọng nên cén phải giữ ngay người đó nhằm không cho ho thực hiện
tôi pham’.
- Trường hợp thứ hai: Người củng thực hiện tôi pham hoặc bị hại hoặc người có mất tai nơi xảy ra tôi phạm chính mắt nhìn thầy vả xác nhận đúng 1a người đã thực hiện tội pham ma xét thấy cần ngăn chăn ngay việc người đótrên Đây là trường hợp tội pham đã xảy ra nhưng người thực hiện tôi phạm.không bị bắt giữ ngay khi thực hiện tội phạm Sau một thời gian, người cùngthực hiện tội phạm, bi hại hoặc người có mất tai nơi xảy ra tội phạm chínhmit trồng thay vả xắc nhận đúng là người đã thực hiện tội pham, nếu cơ quan có thẩm quyền xét thầy cần ngăn chặn ngay việc người đó trén thì ra lệnh giữ khẩn cấp Trong trường hợp nay, tinh chat của tội phạm ma người phạm tôi đã thực hiện không đóng vai trỏ quyết định trong việc zác định lý do giữ khẩn cấp Ly do phải gữ đối với người đỏ chỉnh 1a việc có đủ cơ sở để khẳng định
người đó đã thực hiện tôi phạm vả néu không giữ ngay ho sẽ trốn"
- Trường hợp thứ ba Có dấu vết của tôi phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương tiên của người bị nghỉ thực hiện tôi pham.và xét thấy cần ngăn chăn ngay việc người đó trên hoặc tiêu hủy chứng cứ
` Trường Đại học Luật Hà Nội, đi, 2018, tr236, ® Trường Đại hoc Luật Hà Nội, đi 2018, tr238
Trang 29vết của tôi phạm ở nước ngoài hoặc tại chỗ ở, nơi lam việc hoặc phương tiện của người bi nghỉ thực hiện tôi phạm va xét thay cân ngăn chấn việc người nảy trén hoặc tiêu hủy chứng cứ thì được giữ khẩn cấp".
1.3.1.2 Người bị bắt trong trường hợp phạm tôi quả tang
Theo quy đính tại Điều 111 BLTTHS năm 2015 có thể hiểu: Bắt người pham tội quả tang là bất người khi người đó đang thực hiện tôi phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tôi pham ma bị phát biên hoặc bi đuổi bắt.
Căn cứ áp dung biện pháp ngăn chặn tạm giữ đối với người bi bắt trongtrường hợp phạm tôi quả tang gồm:
- Trường hợp thứ nhất Người đang thực hiện tội pham thì bị phát hiệnNgười đang thực hiện tôi phạm lả người đang thực hiên hành vi được mô tảtrong mặt khách quan của cấu thánh tội phạm quy định trong BLHS nhưngchưa hoàn thảnh tội phạm hoặc chưa kết thúc việc phạm tôi thi bị phát hiện Hanh vi phạm tôi đã và đang diễn ra nhưng chưa kết thúc, dang gây thiết hai hoặc đe doa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bao vệĐó có thé là hêu quả vật chất như đã hủy hoại được một phản tài sin của người khác va vẫn đang hủy hoại tiếp Trong trường hợp hảnh vi đang thực hiện một tội phạm có cầu thảnh hình thức thi mặc dù hậu quả vat chất chưa xây ra vấn coi là hành vi đang thực hiện tội phạm Hảnh vi đang thực hiện tôi phạm có thể diễn ra trong một thời gian ngắn như hanh vi trộm cắp, cướp tải sản nhưng cũng có thể diễn ra trong một thời gian dài như hảnh vi tảng trữ vũ khí quân dụng
`® Trường Đại học Luật Ha Nội, tldd, 2018, tr239
Trang 30chạy trồn hoặc dang cất giầu công cụ, phương tiện phạm tội, đang xóa những,
dấu vết của tội phạm trước khi chạy trén thi bị phát hiện” Trong trường hop
người có mt tại nơi xây ra tội pham phát hiện ngay thi mặc di không có vật chứng để lại cũng được coi lả phạm tội quả tang Giữa thời điểm kết thúc việc thực hiện tội pham với théi điểm bị người khác phát hiện không cỏ sự gián đoạn về mặt thời gian Thực hiện xong hành vi phạm tội được hiểu lả người pham tội đã thực hiện đẩy đủ các dấu hiệu của tội pham về mất khách quan(cần lưu ý: vẻ tính liên tục, không có sự gián đoạn giữa hành vi phạm tội va thời gian phát hiện, bat git), Nếu người thực hiện tôi pham đã kết thúc việc phạm tội va bỏ trồn, sau một khoảng thời gian nhất định người đó mới bị người khác phát hiện, thì việc bất giữ người đó không thuộc trường hợp bắtngười phạm tội quả tang
- Trường hợp thứ ba: Đang bi đuổi bắt Đây la trường hợp người pham.tôi đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thi bi phát hiện nên đã chay tron va bị đuổi bat Trường hợp nay can có sự kể tục, không.
ti gian đoạn về mất thời gian từ thời điểm phát hiện hành vi pham tội - ngườiphạm tôi bỏ chạy - quá trình đuổi bất thì mới có cơ sở sác định đúng ngườipham tội, tránh bat nhằm phải người không thực hiện tội phạm Không phụ. thuộc vao thời gian va cự ly dai hay ngắn, nhưng việc đuổi bat đó phãi la liên tục, nêu có sự gián đoạn vẻ thời gian đuổi bất thì không được bat quả tang ma có thé áp dụng biện pháp ngăn chặn khác như biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoặc bat bi can, bị cáo để tạm giam.
` Trường Đại học Luật Ha Nội, iđd, 2018, tr243
Trang 31002/SL.T ngảy 18/6/1957 quy định những trường hợp phạm pháp quả tangĐang làm việc pham pháp hoặc sau khi phạm pháp thi bi phát giác ngay, dang ‘bi đuổi bat sau khi phạm pháp, đang bị giam giữ ma lẫn tron; đang có lệnh truy nã Như vậy, Sắc luật 002-SL coi việc bắt người đang có lênh truy nã làmột trong những trường hợp bắt người phạm tội quả tang Bén khi BLTTHS năm 1988 được ban hành, tại Điển 64 quy định: “Đối với người dang thực Tiện tôi pham hoặc ngạp san Rồi thực hiện tội phạm thi bị phát hiện hoặc biđhỗi bắt, cũng nine người dang bi tray nữ” BLTTHS năm 1988 cũng nhưBLTTHS năm 2003 không coi người đang có lệnh truy nã là một trường hopbất người phạm tội qua tang nhưng vấn quy định trong cùng một điều luật và phân ra thanh hai trường hợp khác nhau Nhôn thay sự bắt cép nảy, BLTTHS nm 2015 đã quy định riêng diéu luật về bắt người đang bi truy nã tại Điều 112 Người bị bắt theo quyết định truy nã Ja bi can, bị cáo bö tron hoặc không, tiết đang ở đâu, người bị kết án trục xuất, phat tủ hoặc tử hình hoặc người đang chấp hành an phạt trục zuất, chấp hành án phạt tủ hoặc người được tạmđánh chỉ chấp hảnh án phạt ti, người được hoãn chấp hanh án bé trén va đã có quyết định truy nã của cơ quan có thẩm quyển ?, Tat cA mọi người đều có quyển bắt nhưng bắt người đang bị truy nã khác với bắt người phạm tội quả tang là việc xác định thông tin để khẳng định đó là người đang bị truy nã để ‘bat không dễ đảng như bat người trong trường hợp pham tội quả tang mà cần có thời gian để sác định va phải tuân theo một số thủ tục bất buộc.
3 Điều 2 Thing tr liên tịch số 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VIFSNDTC-TANDTC ngày.
(09/10/2012 Hướng dn thi hành một số quy định cũa BLTTHS và Luật Thi hành án hình.sve truy nã.
Trang 32ngăn chăn tạm giữ được mở rồng từ BLTTHS năm 2003 Theo quy định tại điểm h, i khoản 1 Điểu 4 BLTTHS năm 2015: “Te tit là việc người phạm tội he nguyên khai bảo với cơ quan, tổ chute về hành vi phamn tôi của minh trước ‘iu tôi phạm hoặc người pham tôi bt phát hiện", còn " Đầu thủ là việc người pham tội sau khu bị phát hiện đã tự nguyên ra trình điện và Khar báo với cơ quan có tiẫm quyển về hành vi pham tôi của minh" Đối với các đỗi tượng tự thú, đầu thủ, việc ap dụng biển pháp ngăn chấn tam giữ giúp cơ quan chức năng có thời gian để thu thập chứng cứ, tai liệu để zác minh tinh chat, mức độ của hành vi tội phạm Tuy nhiên, hiển nay BLTTHS chưa quy định rổ rangtrường hợp nao cần tạm giữ đối với các đổi tương tư thú, đầu thú Khác vớicác trường hợp áp dụng biển pháp ngăn chặn tạm giữ khác, trưởng hợp ngườiphạm tội tư thú, đầu thú héu hết là các trường hợp ho đã nhân thức được hanvi của mình là sai trái va có ý thức ăn nn, hồi cải Mat khác, trong thực tếnhững trường hợp nảy có nhiều mức độ khác nhau, có những trường hop phạm tôi it nghiêm trong, có trường hợp phạm tội do lỗi vô ý, nhân thân tốt, có địa chi cư trủ rổ rang, không có căn cứ chứng tỏ họ có thể trốn hoặc cóhành vi khác gây cn trở qua trình giải quyết vụ an Đối với những trường hợp này không cân thiết phải tam giữ ma có thé lựa chọn biện pháp ngăn chăn khác phù hợp hơn dé áp dụng.
1.3.2 Người có thâm quyên áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giữ 'Khoăn 2 Điều 117 BLTTHS quy định những người có quyền ra quyết định tam giữ 1a những người có thẩm quyền ra lênh giữ người quy đính tại khoản 2 Điều 110 của Bộ luật nay.
Trang 33- Thủ trưởng, Phó Thủ trường Cơ quan điều tra các cấp,
- Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn va tương đương, Dan trưởng Don biên phỏng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu căng, Chỉ huy trưởng Bồ đội biên phòng tinh, thành phổ trực truộc trung tương, Cục trưởng Cục trình sắt biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ‘ma túy va tôi pham Bô đội bién phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng,ching ma túy vả tội phạm Bô đôi biên phòng, Tư lệnh ving lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Doan trường Doan đặc nhiệm phòng, chẳng tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển, Chỉ cục trưởng Chi cục Kiểm ngự vùng,
~ Người chỉ huy tau bay, tau biển khi tau bay, tau biển đã rời khối sân tay, bén cũng
Vay theo quy định khoản 2 Điều 117 va khoản 2 Điển 110 BLTTHS,những người nêu trên có thẩm quyền áp dụng biên pháp ngăn chén tạm giữBên cạnh đó, biện pháp ngăn chấn tam giữ áp dụng với người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp chỉ có thể được thực hiện khi có việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp trước đó Do đó, người có thẩm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp có quyền ra quyết định tam giữ.
Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thi CQĐT từ cấp huyện trở lênmới có quyên ra lệnh tam giữ, chính quyển và công an cấp x8, phường, thitrên không có quyển tam giữ theo thủ tục TTHS Vì vậy, khi nhân người bị ‘at trong trường hop phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã, Ủy ban nhân dân xã, phường hoặc thị trắn phải lập biên băn tiếp nhân và giải ngay người bị ‘bat đến CQĐT có thẩm quyên Trường hợp Công an xã, phường, thi trần, Đồn.
Trang 34vat có liên quan, lập biên ban bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu, bảo về hiền trường theo quy đính của pháp luật, giải ngay người bi bắt hoặc báo ngay cho CQĐT có thẩm quyên.
So với BLTTHS năm 2003, để phủ hợp với thực tiễn đâu tranh phỏng, chống tôi pham khi có những tôi pham xay ra ở nơi xa x6i, héo lánh, vùng. biển dao, xa CQĐT chuyên trách, BLTTHS năm 2015 đã b6 sung, quy định chất chế những người có thẩm quyển bất người bi giữ trong trưởng hợp khẩn cấp va tam giữ Đó la bỗ sung thẩm quyền bat người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, tam giữ cho một số chủ thé thuộc Bộ đội biến phòng, Cảnh sát biển, Kiểm ngự, cu thể gém Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu căng, Chỉ huy.trưởng Bồ đôi biên phòng tinh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng,Cục trình sắt biên phòng B 6 đội biển phòng, Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sắt tiển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Doan trường Đoàn đặc nhiém phòng, ching ma tủy lực lượng Cảnh sát biển, Chỉ cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng Việc sửa đổi, bd sung nảy để phù hợp với thực tế đu tranh phòng, chống tôi pham Thời gian qua, các chủ thể này với tính chất đặc thù của công việc, thực hiện nhiêm vụ 6 địa ban biên giới, hãiGo, xa CQĐT chuyên trách khí phát hiện những hảnh vi phạm tôi đến mứctruy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực của minh thi tùy từng trường hopcó quyền khỏi t6 vu án, khối tổ bi can, tiên hành những hoạt động điều tra ban đâu nhưng lại không có thấm quyển tam giữ do luật không quy dinh Điều nay đã gây han chế rất lớn dén quá trình điều tra, giãi quyết vụ án của các chủ thể này khi người thực hiện hảnh vi tội phạm bi phát hiện nhưng không bi tam giữ đã bd trdn, tiêu hủy chứng cử hoặc có các hành vi gây căn điều tra khác,
Trang 35phải có quyết định tam giữ cia người có thấm quyển Quyết định tam giữ phải ghi rổ họ tên, địa chỉ của người bị tam giữ, lý do tam giữ, gid, ngày bất đầu và giờ, ngày hết thời han tam giữ, s6, ngày, thang, năm, địa điểm ban hành quyết định tam giữ, căn cứ ban hành, nội dung quyết định tam giữ, ho tên, chức vu,chữ ký của người ra quyết định tam giữ và đóng dẫu Quyết định tạm giữ phải giao cho người bi tạm giữ Người thi hanh quyết định tam giữ phai thông bao, giải thích quyền và ngiãa vụ của người bị tạm giữ quy định tại Điều 59 BLTTHS năm 2015 Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tam giữ, người ra quyết định tam giữ phải gửi quyết định tạm giữ kèm theo các tai liệu lâm căn cứ tam giữ cho VKS cing cấp hoặc VKS có thẩm quyền Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cử hoặc không cần thiết thi VKS ra quyết định hãy bd quyết định tam giữ và người ra quyết định tam giữ phải trả tư dongay cho người bị tạm giữ.
VKS ra quyết định hủy bé quyết định tạm giữ trong những trường hợp sau đây.
- Người bi tạm giữ không phải là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bất trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và không phải là người phạm tôi tự thú, dau thú,
~ Người bị tam giữ chỉ có những vi phạm nh, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng ké, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự,
- Người bị tạm giữ trong trường hop phạm tôi quã tang nhưng su việcpham téi nhỏ, tinh chat ít nghiêm trọng, người bi tam giữ có nơi cư trú rổ rang‘va không có biểu hiện sé tron hoặc căn tré việc điều tra
Trang 36sung một số vẫn dé như sau:
- Tại khoăn 3 Điểu 117 BLTTHS năm 2015 đã quy định bé sung vẻ nội dung quyết định tam giữ:
- Diéu luật bd thẩm quyền ra quyết định tam giữ đối với “chỉ huy trưởng vùng Cảnh sat biển” vả quy định chỉ những người có thẩm quyển giữ người quy đính tại khoản 2 Điển 110 BLTTHS năm 2015 mới có quyển ra quyết định tạm giữ.
- BG sung quy định việc gửi quyết định tam giữ cho VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm quyên phải “kèm theo các tai liệu lam căn cứ tam giữ” để việc phê chuẩn tạm giữ được chính zác trong khi Điều 86 BLTTHS năm 2003 chi quy định gửi “quyết định tam giữ" cho VKS cùng cấp Ở đây BLTTHS 2015 đã quy định rố trách nhiệm phải gửi quyết đính tạm giữ kèm theo các tailiệu làm căn cứ tạm giữ 1a cia người ra quyết đính tam giữ, đồng thời đất ra "yên cầu phải nêng cao trách nhiệm đối với chủ thể ra quyết định tam giữ va cả KS trong việc dam bao thủ tục tam giữ đúng quy đính pháp luật cũng như trong công tác kiểm sát việc ra quyết định tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền
- Đổi với cum từ “VKS cùng cấp” tại Khoản 3 Điều 86 va Khoản 2Điều 87 BLTTHS năm 2003, trong các diéu luật tương ứng tại Khoản 4 Điều 117 và Khoan 2 Điều 118 BLTTHS năm 2015 đã được sửa đổi thành “VKS củng cấp” hoặc “VKS có thẩm quyển” Quy định nay vẫn thể hiện việc ra quyết định tam giữ và gia han tam giữ phải được thông qua VKS nhưng lại mang tính mỡ để giải quyết các trường hợp một sd cơ quan có thẩm quyền tam giữ nhưng không có “VKS cùng cấp”
Trang 3713.4, Thời han tam gi.
‘Thai han tam giữ là khodng thời gian do luật định cho phép cơ quan có thấm quyên được tạm giữ người bi nghỉ là thực hiện tội phạm để quản lý, giám sát, thực hiên các hoat động TTHS tiếp theo BLTTHS năm 2015 đã quy. định cụ thé hơn BLTTHS năm 2003 về thời điểm bắt dau tam giữ Thực tiễn thi hành cho thay, CQĐT có thể nhận người bi bắt ở hai địa điểm: nhận tại trụ sé CQĐT hoặc nhận tại nơi người đó bi bắt Nên sau khi người bi bất được giải đến CQĐT để giao nhận tại đó thi thời điểm bất đầu tính thời hạn tam gitt 1ä phù hop, nhưng trong trường hợp CQĐT phải cử người đến nơi bat để nhân người bị bat cách xa trụ sở CSĐT, quá trình áp giải người bị bắt vẻ trụ sở thời gian kéo dai (như ở vùng séu, vùng xa, nơi xa xdi, héo lanh ) Trong trường, ‘hop nay nếu thời điểm bắt dau tinh thời hạn tạm giữ là thời điểm CQDT nhân người bị bất là không phủ hợp, trong nhiễu trường hợp khi áp giải được người ‘bi tất về trụ sỡ CQDT thời gian đã quá 3 ngày Khắc phục hạn chế nay, Điều 118 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tam giữ là không quá 03 ngày kể từ khi CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hanh một số hoạt động điều tra nhân người bi giữ, người bi bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ khi CQĐT ra quyết đính tam giữ người pham tôi tự thú, đâu thú Như vay, thời điểm bất đâu tính thời han tam giữ là kể từ khicơ quan có thẩm quyển ra quyết định tam giữ nhận người bị giữ trong trường ‘hop khẩn cap, người bi bat tai trụ sở cơ quan mình, nêu đi nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bi bắt ngoài trụ sở cơ quan thì thời điểm bat đầu tính thời hạn tam giữ kể từ khi áp giải người bị giữ, bi bat vé trụ sở của cơ quan minh Đổi với người phạm tôi tư thú, đầu thú, thời điểm bắt đầu tinh thời han tam giữ kể tir khi CQĐT ra quyết định tam giữ người phạm tội tự thú, đầu thú Bên cạnh đó, quy định trên đã giải quyết được vướng mắc tổn tại trong BLTTHS năm 2003 khi có một số chủ thể có thẩm quyên ra quyết định.
Trang 38tam giữ nhưng thời gian tạm giữ đổi tượng của các chủ thé nay lại không được tính vào thời han tam giữ Mặt khác, thời han tam giữ trong BLTTHS năm 2015 cũng đã bỏ sung trường hợp người phạm tội tự thu, dau thú, đây lá hai đổi tương bi áp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ nhưng BLTTHS năm.2003 bé lọt trong quy đính về thời hạn tam giữ khi chỉ tinh thời hạn trong trường hợp "nhân người bị bất” Quy định như vay để đạt được mục đích của tam giữ cũng như để hạn ché việc giữ người trái pháp luật.
Trường hợp cần thiết, người ra quyết định tam giữ có thé gia hạn tam giữ nhưng không quả 03 ngày Trường hợp can thiết có thé hiểu là những trường hop sự việc xảy ra có nhiễu tinh tiết phức tap, việc xác minh phải thực hiện @ nhiều địa phương khác nhau hoặc cần phải co thêm thời gian để lam rõ vẻ hành vi, làm rõ căn cước, lý lich, nhân thân cia người bi tam giữ Controng trường hop đặc biết, người ra quyết đính tam giữ có thể gia hạn tam giữlân thứ hai nhưng không quá 03 ngày Thông thường đây lá trường hợp đốivới vụ án hình sự có nhiễu người tham gia, sự việc cân xác minh rat phức tap
mặc dù đã gia ban tam giữ lẫn thử nhất nhưng vẫn chưa làm rổ được sư việc”
"Như vậy, thời gian tam giữ tối da được áp dụng đổi với một người là 09 ngày.‘Moi trường hop gia hạn tam giữ déu phải được VKS cùng cấp hoặc VKS có thấm quyển phê chuẩn (đổi với quyết đính tạm giữ của các cơ quan thuộc Bộ đội biên phòng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vu tiền hảnh một số hoạt động diéu tra) Trong thời hạn 12 giờ kế từ khí nhận hồ sơ để nghị gia han tạm giữ, VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Quy định chặt chế như vậy để bão đâm quyền lợi cho người bị tam giữ, ding thời nâng cao trách nhiệm của người có thắm quyên tạm giữ và VKS trong việc áp dụng biện pháp ngăn chăn nay.
Trường Đại học Luật Hà Nội, tldd chú thích 12, E221
Trang 39ngay cho người bi tam giữ, trường hợp đã gia han tam giữ thi VKS đã phê chuẩn quyết định gia han tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bi tạm giữ Đây là trường hop không cần ga han tạm giữ hoặc đã gia han tam giữ lân thứ nhất hoặc lân thứ hai nhưng vẫn không đủ căn cứ để xác định người bị tam giữ đã thực hiện tôi phạm thi phải trả tư do ngay cho người bị tam giữ.
Thời han tạm giữ được trữ vào thời han tạm giam Một ngày tam giữđược tính bằng mét ngảy tạm giam Trường hợp người bị tam giữ sau đókhông bị tam giam thì khi TA quyết định hình phat tù đối với bi cáo, thời han tạm giữ được trừ vảo thời hạn chấp hanh hình phat tu theo nguyên tắc một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày chấp hảnh án phat ti Trong trườnghợp tam giữ và tam giam liên tục hoặc không liên tục với nhau, thời hạn tam giữ đền phải được trữ vào thời hạn tam giam dé điều tra Nêu tam giam liên tục với tam giữ thì thời han tam giam được tính tiếp theo ngày cuối cùng ciathời han tam giữ, không tính trùm thời han tạm giam lên thời han tam giữhi tính thời hạn tam giữ thì thời hạn hết vào ngày kết thúc thời hạn được ghitrong quyết định Do đó, khi tính thời han tam giữ phải căn cứ vảo thời hạnthực tế được ghi trong quyết định tạm giữ va tính liên tục cả ngày nghĩ (thứ 7,chủ nhật, ngày 12, ngày tết) nêu thời hạn tam giữ trùng với ngày nghỉ.
13.5, Tam giữ đốt với người dưới 18 muỗi
Trong các trường hop tam giữ thi người bi tam giữ là người đưới 18 tuổi (người chưa thảnh niên) có những đặc điểm riêng nhất định, do đó, BLTTHS năm 2003 cũng đã quy định những điều kiện riêng là căn cứ ma khí théa min cả những căn cứ chung và căn cứ riêng nay thi cơ quan có thẩm quyển mới có thể áp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giữ đổi với họ Thực tiễn.
Trang 40cho thấy viếc áp dụng các quy định nảy đã phát huy hiệu lực, hiệu quả, góp phân giải quyết tốt những vụ án có người dưới 18 tuổi phạm tôi Tuy nhiên, các quy định nảy chưa thật toàn diện, phủ hợp và đáp tmg yêu cầu của tỉnh tình mới Do đó, để dam bảo đúng tinh thân Công ước quốc tế về quyển trễ em cũng như để phủ hợp với những quy định mới của BLHS năm 2015 về xử
lý tội phạm đối với người dưới 18 tuổi, BLTTHS năm 2015 đã quy định các căn cứ, điều kiện cụ thể nhằm han chế tối đa việc ap dụng biện pháp ngăn.
chăn đối với người dưởi 18 tuổi phạm téi Cụ thé Điều 419 BLTTHS năm
2015 khẳng định nguyên tắc chỉ áp dung biên pháp ngăn chăn trong trường hợp thật cần thiết và chỉ áp dụng biện pháp ngăn chăn tam giữ đổi với người ‘bi buộc tội là người đưới 18 tuổi khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện pháp giảm sát và các biện pháp ngăn chin khác không hiệu quả Ngoài ra, điểu luật quy định rõ các căn cử, điều kiện cu thé để áp dung biện pháp ngăn chăn tam giữ theo các trường hop
- Người từ đã 14 tuỗi đến dưới 16 tuổi ngoài những điêu kiện chung có thể bị áp dụng biến pháp ngăn chăn tạm giữ vé tội pham quy đính tại khoản 2 Điều 12BLHS năm 2015
- Người từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi ngoài những điều kiện chung có thể bi tam giữ về tôi nghiêm trọng do cổ ý, tội rat nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng
Riêng đối với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi bị khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử vẻ tôi nghiêm trọng do võ ý, tôi ít nghiêm trọng ma BLHS quy đính hình phạt tù đến 02 năm thi theo quy định của BLTTHS năm 2003 thi không áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giữ, điều này khó cho việc
“TS Nguyễn Xuân Ha, bã viết “Thi tực rổ ting đổ wit người chưa thành min", Sách
chuyên khảo: Những tội dng mới trong Bộ luật fing hình sự nim 2015, NEB Chingốc gia, Hà Nội 016