Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoai nước
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
NGUYÊN THANH BÌNH
CO PHAN HAPPYTEX VIỆT NAM
TÓM TAT LUẬN VĂN THAC SĨ
HÀ NỘI - NĂM 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang Phương
Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Nguyên HồngPhản biện 2: PGS TS Nguyễn Phú Giang
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 8 giờ 30 phút ngày 08 tháng 02 năm 2015
Có thé tìm hiéu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiNguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt
giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoai nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây
dựng cho mình một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm phát
huy các thế mạnh của doanh nghiệp dé gianh được các lợi thế cạnh tranh trên thị
cho người lao động.
Công ty cô phần Happytex Việt Nam là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vựcmay mặc, dé có thé duy tri và tăng thị phần, công ty phải không ngừng nâng cao
năng suất lao động, ha giá thành sản phẩm dé có thé cạnh tranh với các sản phẩm
may mặc từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước khác Một trong những biện
pháp đó là phải nâng cao động lực lao động để thúc đây người lao động làm việcVỚI năng suất lao động cao
Trong những năm qua, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo động lực
cho người lao động Tuy nhiên công tác tạo động lực cho người lao động của công
ty còn ton tại một số bat cập Mặt khác tạo động lực đòi hỏi phải thường xuyênquan tâm cho phù hợp với sự thay đổi Vì vậy, tôi lựa chon đề tài “Hoàn thiện côngtác tạo động lực cho người lao động tại Công ty cỗ phần Happytex Việt Nam”
làm đê tài luận văn cao học của mình Thông qua việc nghiên cứu lý luận vê công
Trang 4tác tạo động lực và phân tích đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người
lao động tại công ty trong giai đoạn hiện nay, luận văn mong muốn đề xuất một số
giải pháp hoàn thiên công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty, với hy
vọng Công ty có thé vận dung dé đạt được sự phát triển thành công
2 Tống quan về van đề nghiên cứu
Vấn đề về nguồn nhân lực được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu rất
quan tâm nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này ở nước ta có nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ và giải quyết Có thể nêu ra một số công trìnhtiêu biểu sau:
Ths Nguyễn Vân Điềm và PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), (2007),Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân
TS Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực - Nhà xuất bản Thông
kê.
Ths Ngô Thị Minh Hang, (2010), Phat triển nguôn nhân lực dựa trênphương pháp năng lực - lợi ích và thách thức, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 156
Đình Phúc, Khánh Linh, (2007), Quản lý nhân sự, Nhà xuất bản Tài chính
Nguyễn Hữu Lam, (2007), Hành vi tổ chức, Nhà xuất ban Thống kê
TS Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản tri nhân sự - Nhà xuất ban Thống kê
TS Nguyễn Quốc Tuan (2006), Quản tri nguồn nhân lực - Nhà xuất ban
Thống kê 2006
Về luận văn thạc sỹ có một số đề cập đến vấn đề tạo động lực như:
Dinh Quang Vinh (2013)- Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho người
lao động tại VNPT Thái Bình, Học viện Bưu chính viễn thông
Hà Thị Vân (2013) — Giải pháp tạo động lực cho người lao động tai công ty
cổ phần đầu tư và xây dựng phát triển đô thị LILAMA, Học viện Bưu chính viễn
thông
Tạ Thị Thanh (2013) — Tao động lực cho người lao động tại Viettel Hà Nội.
Học viện Bưu chính viễn thông
Dương Thị Liên (2013) — Tạo động lực cho người lao động tại công ty điện
Trang 5thoại Ha Nội 1, Học viện Bưu chính viễn thông
Nguyễn Thi Lan (2013) — Tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm
dịch vụ giá trị gia tăng VDC Online thuộc công ty điện toán và truyền số liệu VDC,
Học viện Bưu chính viễn thông
Đỗ Văn Cảnh (2013) — Công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty
cô phần Luật Việt, Học viện Bưu chính viễn thông
Như vậy, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứuchuyên sâu, toàn diện đến công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty côphân Happytex Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác tạođộng lực cho người lao động tại Công ty cô phần Happytex Việt Nam
Những điểm mới trong luận văn của học viên:
- Phạm vi nghiên cứu là công tác tạo động lực của Công ty cô phần Happytex
Việt nam.
- Điều tra khảo sát nhu cầu của người lao động tại Công ty cô phần HappytexViệt Nam và chỉ ra được mức độ ưu tiên của các nhu cầu của người lao động tạiCông ty cô phần Happytex Việt Nam
- Đưa ra các biện pháp tạo động lực trên cơ sở thỏa mãn các nhu cầu của
người lao động và phù hợp với các mức độ ưu tiên đó
3 Mục đích nghiên cứu:
- Về mặt lý thuyết: nghiên cứu, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về độnglực lao động, tạo động lực cho người lao động và chỉ ra các tiếp cận với tạo độnglực cho người lao động Cụ thé nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Tạo động lực là gi?
Các phương pháp tạo động lực cho người lao động?
- Về mặt thực tiễn: Phân tích và đánh giá đúng về thực trạng công tác tạođộng lực cho người lao động tại Công ty cô phần Happytex Việt Nam, trên cơ sở đó
dé xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhăm hoàn thiện công tác
tạo động lực cho người lao động tại Công ty cô phần Happytex Việt Nam trong giai
đoạn tới Cụ thé nghiên cứu trả lời câu hỏi: Công tác tạo động lực cho người laođộng tai Công ty cô phan Happytex Việt Nam hiện nay ở mức độ nào? Công ty
Trang 6đang thực hiện những biện pháp nao dé tạo động lực cho người lao động? Những
nguyên nhân nào làm hạn chế động lực của người lao động tại công ty? Công ty cầnlàm gì và làm như thế nào dé hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động
tại công ty?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tạo động lực lao động cho
người lao động
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tao
động lực cho người lao động tại Công ty cô phần Happytex Việt Nam từ năm 2011
-2013.
5 Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp được sử dụng chủ yêu là phương pháp thống kê, phân tích
tong hợp, điều tra bằng bảng hỏi và phỏng van sâu Số liệu thống kê được thu thậpthông qua các tài liệu thống kê, báo cáo, báo, tạp chí, internet và các kết quả nghiên
cứu khác đã được công bố
Số liệu khảo sát được thu thập qua phương pháp điều tra chọn mẫu bằngbảng hỏi và phỏng van sâu đối với một số người lao động trong Công ty cổ phan
Happytex Việt Nam.
6 Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo thìluận văn được kết cầu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác tạo động lực cho người lao động
Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty
cô phần Happytex Việt Nam
Chương 3: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động
lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Happytex Việt Nam
Trang 7CHUONG I
-CO SO LY LUAN VE TAO DONG LUC LAO DONG CHO NGUOI LAO
DONG
1.1 Động lực lao động và các yếu tố ảnh hướng đến động lực lao động
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Động cơ, động cơ lao động
Động cơ được hiểu là một bộ phận quyết định sự chuyển động hay hànhđộng Vì vậy, động cơ lao động chính là các yếu tố bên trong người lao động, thúcđây người lao động làm việc, nó bắt nguồn từ nhu cầu bản thân, gia đình và xã hội
1.112 Động lực lao động
Theo giáo trình hành vi t6 chức của Tiến sĩ Bùi Anh Tuấn: “Động lực laođộng là những nhân tố bên trong kích thích con người làm việc cho phép tao ra năngsuất hiệu quả cao Biểu hiện của động lực là sự sẵn sảng nô lực, say mê làm việc
nhằm đạt được mục tiêu của tô chức cũng như của ban thân người lao động” [7]
Theo giáo trình Quản trị nhân lực của Thạc sĩ Nguyễn Vân Điềm — PGS.TS
Nguyễn Ngọc Quân: “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao
động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” [1,
tr.75], [3, tr.128]
1.1.1.3 Tao động lực cho người lao động
Tạo động lực trong lao động là việc xây dựng, thực thi các biện pháp, giải
pháp, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy sángkiến cải tiến kỹ thuật thông qua các đòn bây về kích thích vật chat và tinh than
1.1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực lao động
1.1.2.1 Các yếu to thuộc về phía bản thân người lao động
- Hệ thống nhu cầu cá nhân
- Mục tiêu cá nhân.
- Khả năng và kinh nghiệm làm việc.
- Đặc diém cá nhân người lao động.
Trang 8- Mức sống của người lao động.
1.1.2.2 Nhóm yếu to thuộc về doanh nghiệp
- Vị thế và vai trò của ngành nghề trong xã hội
- Đặc điểm kỹ thuật công nghệ
- Điều kiện làm việc
- Phong cách quản lý của người lãnh đạo.
- Văn hóa doanh nghiệp.
- Các chính sách quản lý nhân sự.
- Cơ cau tô chức
1.1.2.3 Nhóm yếu tổ thuộc về công việc
- Công việc mà người lao động đảm nhận: Người lao động có hứng thú, có
động lực làm việc khi họ được bồ trí làm những công việc phù hợp với năng lực sởtrường, có cơ hội sử dụng kiến thức, kỹ năng vào trong công việc, được tự chủ trongcông việc và nhận được phản hồi kết quả làm viêc, được hưởng những quyền lợixứng đáng khi hoàn thành tốt công việc được giao Tuy nhiên, cùng với thời gian
làm việc lâu dai, công việc trở nên quen thuộc với người lao động, nhiệm vụ lặp di
lặp lại sẽ làm xuất hiện sự nhàm chán dẫn đến làm giảm và triệt tiêu động lực của
người lao động.
1.2 Một số học thuyết tạo động lực
1.2.1 Hệ thống nhu cầu của Maslow
1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner
1.2.3 Học thuyết hai yếu tô của F Herzberg
1.2.4 Học thuyết kỳ vọng của Victor H Vroom
1.2.5 Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams
1.3 Nguyên tác và chính sách tạo động lực lao động cho người lao động
1.3.1 Nguyên tắc tạo động lực
Kích thích động viên
Tạo sự công bằng
Kịp thời
Trang 9Công khai
1.3.2 Các chính sách tạo động lực lao động
1.3.2.1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động
- Xác định mục tiêu và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu
- Xác định nhiệm vụ cu thé và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người
lao động
- Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của
người lao động.
1.3.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ
- Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người lao động.
- Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc
- Tuyền chọn và bồ trí người phù hợp dé thực hiện công việc
nhập của người lao động.
d Phúc lợi
Phúc lợi là phần thủ lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống
cho người lao động.
Trang 10Có hai loại phúc lợi cho người lao động:
Phúc lợi bắt buộc: là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các tổ chức phải đưa ratheo yêu cầu của pháp luật Phúc lợi bắt buộc có thể là các loại bảo đảm, BHXH,
thuận lợi hơn.
b Chính sách đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động
Là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho một nhóm người, một tô chức,
một xã hội về một vân dé và nhăm đạt đên một mục tiêu nhât định.
Các phương pháp đào tạo và phát triển:
- Dao tạo trong công việc:
- Đảo tạo ngoài công viéc:
c Xây dựng bau không khí lành mạnh, dam ấm trong công ty
Bầu không khí xã hội trong công ty được biểu hiện trong những giao tiếp xãhội thường ngày giữa những người lao động đối với các mối quan hệ xã hội, đối vớilãnh đạo, đối với công việc
d Tổ chức các phong trào thi dua lập thành tíchCác tổ chức tạo ra phong trào thi dua trong lao động dé tao sự phan dau nâng
cao năng suất lao động của người lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệuquả kinh tế
e Phong cách lãnh đạo
1.4 Vai trò của tạo động lực lao động
1.4.1 Đối với người lao động
Trang 11Động lực lao động là yếu tố thúc đây con người làm việc hăng say tích cực,
có nhiều sáng kiến qua đó nâng cao được chất lượng công việc, tăng năngsuất lao động và nhờ đó thu nhập của họ duoc tăng lên.Thu nhập tăng thì
người lao động có điều kiện thỏa mãn các nhu cầu của mình
Động lực lao động giúp người lao động hiéu và yêu công việc của minh hơn
1.4.2 Đối với tổ chức
Người lao động có động lực lao động là điều kiện dé tổ chức nâng cao năng
suất lao động, hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
Động lực lao động giúp người lao động hiểu và gắn bó hơn với tô chức Giúp
tổ chức có một đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiều phát minh sáng kiếnnhờ đó mà hiệu quả công việc của tổ chức tăng lên
Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức Nhờ đó thu hútnhiều lao động giỏi về tổ chức
Cải thiện mối quan hệ giữa người lao động với người lao động, giữa người
lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công ty được lành mạnh
tốt đẹp
1.4.3 Đối với xã hội
Động lực lao động là điều kiện dé tăng năng suất lao động của cá nhân cũng
như của tô chức.
Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày một phon vinh hơn dựa
trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh
1.5 Công tác tạo động lực trong lĩnh vực dệt may
Trang 12Vốn đầu tư - công nghệ kỹ thuật: vốn đầu tư vao lĩnh vực đệt may thấp hơn
so với vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp khác Nhà xưởng sản xuất không yêucầu kỹ thuật cao, mày móc thiết bị không đòi hỏi chỉ phí lớn
Về tiêu thụ: Sản phẩm của lĩnh vực đệt may là một trong những hàng hóađầu tiên tham gia vào thị trường Sản phẩm may có nhu cầu phong phú, da dạng tùy
theo đối tượng tiêu dùng Sản phẩm dệt may luôn da dạng về kiểu cách, mẫu mã,
màu sắc, chất liệu
1.5.2 Đánh giá chung về công tác tạo động lực trong các lĩnh vực dệt may
Thực tế cho thấy lĩnh vực dệt may đã thu hút một lượng lớn công nhân vớitrình độ chuyên môn không cao đặc biệt là các chị em phụ nữ, góp phần giải quyếtmột lượng lao động dư thừa lớn trong xã hội Một điều dé nhận thay là những đối
tượng lao động này có đời sống không cao, chủ yếu là những đối tượng từ nông
thôn cũng như những người thất nghiệp ở thành thị, các công ty dét may đã tạođược những môi trường làm việc bình đăng cho các chị em, giúp các chị em có môitrường làm việc tốt
Với mức lương tuy còn thấp so với các ngành khác nhưng cũng cao hơn sovới mức thu nhập khi làm việc ở quê, đủ chi tiêu cho mức sống trung bình có thé
giúp ích cho con cái họ được học hành và đặc biệt là họ có việc làm và không gây tệ
nạn xã hội.
Lĩnh vực dệt may là lĩnh vực sản xuất theo đơn đặt hàng, do vậy đôi khingười lao động phải làm cả ngày đêm và đôi khi không được nghỉ cuối tuần để hoànthành đơn hàng Nên nhiều khi người lao động cảm thấy áp lực lớn gây ra mệt mỏi
và làm giảm hiệu suất trong lao động Nắm bắt được tình hình trên, ban lãnh đạocác doanh nghiệp dệt may đưa ra nhiều chính sách tạo động lực cho người lao động
dé kích thích người lao động và tăng năng suất lao động
Một đặc điểm nỗi bật nữa là trình độ chuyên môn của người lao động trongngành rất thấp Khoảng 80% người lao động chỉ tốt nghiệp phô thông trung học vàtrung học chuyên nghiệp Năm trong định hướng phát triển của ngành dét may trong
những năm tới là nâng cao chat lượng lao động cũng như đáp ứng yêu câu và niêm
Trang 14CHƯƠNG II
-THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CTCP
HAPPYTEX VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu chung về công ty cỗ phần Happytex Việt Nam
2.1.1 Thông tin chung
Tên công ty: Công ty cô phan Happytex Việt Nam
Tên giao dịch: VIET NAM HAPPYTEX JOINT STOCK COMPANY Tên hiệu: HPX
Dia chỉ: Đường Lê Chân — Châu Sơn — Phủ Lý —- Hà Nam
Điện thoại: 035 13.829.499
Người đại diện: Tổng Giám Đốc — Ông Nguyễn Văn Pham
Loại hình côngty : Công ty cô phanTổng số vốn điều lệ: 24 I 14.214.000 VNDLĩnh vực kinh doanh: May mặc xuất khâuSản phẩm chính: Áo khoác, trang phục thé thao, quan âu, áo sơ mi, áo phông,
đồ Jeans, đồ thủ công, phụ liệu may mặc
Thị trường: nội địa, Châu Âu, Châu Mỹ
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cô phần Happytex Việt Nam là công ty liên doanh giữa Việt Nam —Cộng hoà Séc và Cộng hoà liên bang Đức, có trụ sở tại thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà
Nam — Việt Nam.
Công ty thành lập vào tháng 10 năm 2000.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển sản phẩm của công ty đã có chỗđứng vững mạnh và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế, đặc biệt là khối
EU, Canada, Mỹ, Nhật, Nga.
Ít nhất 90% sản phẩm của doanh nghiệp là liên doanh dé xuất khâu, số sảnphẩm còn lại là tiêu thụ nội địa
2.1.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức