Các chính sách về vấn đề này còn chung chung, chưathực sự tác động tích cực đến thái độ làm việc và khai thác được tối đa tiềm năngcủa người lao động, nhất là tại các doanh nghiệp vừa và
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
SL]
TAO DONG LUC LAM VIEC CHO NGUOI LAO DONG TAI CONG TY TNHH XUAT NHAP KHAU NAM THAI SON PHUONG BAC
DE AN TOT NGHIỆP THAC SĨ
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
TOM TAT LUAN VAN THAC Si
(Theo định hướng ứng dung)
HÀ NOI, 2023
Trang 2HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
—“——= —=
HÀ VĂN NAM
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM THÁI SƠN PHƯƠNG BÁC
Trang 3Đề án tốt nghiệp được hoàn thành tại
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG Người hướng dẫn khoa học; TS TRAN DINH NAM
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Đề án tốt nghiệp sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viên thông
Vào lúc: gid ngày tháng năm
Có thé tìm hiểu dé án tốt nghiệp tại
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của một tổ chức, trong đó tầm quan
trọng của yếu tố con người dù trong lĩnh vực nao, thời đại nao cũng là một thực tế
hiển nhiên không ai phủ nhận được Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi tính cạnh
tranh luôn là vấn đề sống còn của các tổ chức, các doanh nghiệp thì nguồn nhân lực
là tài sản vô giá, là yếu t6 quan trọng dé tổ chức đó, doanh nghiệp đó phát triển
Sochiro Honda đã từng nói “Nguồn nhân lực luôn là tài sản quý giá nhất của một tô
chức” Như vậy có thê thấy rằng nếu tổ chức nào mà có nguồn nhân lực tốt thì tổ
chức đó sẽ như “Hồ mọc thêm cánh” Nhưng làm thé nào dé người lao động coi tổchức như gia đình cua mình và coi các hoạt động của tổ chức như công việc củachính mình? Đề giải được bài toán này thì các tổ chức cần phải làm tốt hoạt độngđộng viên, khích lệ người lao động Chúng ta thường đơn giản nghĩ rằng chỉ cần cónguồn nhân lực tốt là kết quả làm việc sẽ tốt Tuy nhiên chúng ta chỉ có thé đưa con
ngựa ra tới tận bờ sông nhưng không thé bắt nó uống nước Ngựa chỉ uống nước khi
nó khát và con người cũng vậy Con người chỉ làm việc khi người ta muốn hoặc
được động viên, khích lệ phù hợp Động viên, khích lệ sẽ tạo ra cho người lao động
những điều mà họ đang muốn có Đây chính là chất xúc tác mạnh mẽ nhất vào mỗicon người, là chìa khóa quan trọng để cải thiện kết quả làm việc Suy cho cùng,
người lao động làm việc dé thỏa mãn những lợi ích và nhu cầu mà mình đặt ra cho
bản thân và gia đình, vì thé tổ chức nao biết cách tác động đến những yếu tố đó thì
đã thành công trong việc kích thích họ làm việc và công hiến cho tô chức
Hiện nay ở Việt Nam, van dé tạo động lực cho người lao động chưa thực sựđược quan tâm đúng mức Các chính sách về vấn đề này còn chung chung, chưathực sự tác động tích cực đến thái độ làm việc và khai thác được tối đa tiềm năngcủa người lao động, nhất là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường chỉ áp dụng
các chính sách chung theo quy định của nhà nước và các chủ doanh nghiệp luôn
chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa quan tâm đến các vấn đề của người lao động,nhất là lao động mang tính thời vụ Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài thường
làm rat tốt công tác này và xem đây là yếu tô quan trọng mặc du lao động trong các
doanh nghiệp nước ngoài bao gồm nhiều quốc tịch, nhiều nền văn hóa khác nhau
Doanh nghiệp có mạnh hay yếu và có phát triển bền vững được hay khôngchính là nhờ vào phan lớn vào lực lượng lao động Nguồn nhân lực là yếu tố đầu
2
Trang 5vào quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Chính vì vậy mà
đối với nhiều doanh nghiệp con người được xem là tài sản quan trọng nhất và quý
giá nhất Đặc biệt, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa đang diễn
ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải đưa
ra chiến lược kinh doanh sao cho tương thích với tình hình thực tế mà còn phải xâydựng cho mình một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả, nhằm đạt
được những mục tiêu và phát huy các thế mạnh của doanh nghiệp từng bước giành
được lợi thế cạnh tranh trên thị trường Vì vậy tạo động lực lao động là một trong
những mục tiêu cần quan tâm của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết làm thế
nào dé tạo động lực lao động, giúp lao động có tinh thần làm việc thoải mái, hăngsay, gan bó với doanh nghiệp như ngôi nhà chung của minh từ đó sẽ tạo ra niềm
đam mê trong công việc và sự sáng tạo trong lao động sản xuất dé phát huy hết kha
năng của ban thân dé đem lại kết quả lao động cao nhất cho người lao động và chodoanh nghiệp.
Động lực làm việc là một trong những van đề mà doanh nghiệp nào cũngquan tâm Bởi đây chính là nguồn gốc của sự tăng năng suất lao động tạo được giátrị cho doanh nghiệp Chính vì vậy, các doanh nghiệp đều tìm ra các biện pháp dé
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của mình Tuy nhiên, làm thế nào để doanhnghiệp có thê khơi gợi lòng nhiệt huyết của người lao động, sử dụng một cách hợp
ly và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là van dé quan
trọng Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tạo động lực cho người laođộng dé phát triển công ty, trong thời gian qua Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam
Thái Sơn Phương Bắc đã quan tâm và có khá nhiều các hoạt động tạo động lực làm
việc cho người lao động, từng bước tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, hợptác, phát huy tỉnh thần chủ động sáng tạo của người lao động nhưng qua quan sát,theo dõi quá trình làm việc của người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩuNam Thái Sơn Phương Bắc nhận thấy vẫn tồn tại những hạn chế nhất định như:Chính sách đãi ngộ chưa phù hợp để người lao động tâm huyết với nghề và yên tâm
công tác lâu dài tại công ty Thời gian làm việc mỗi năm của công nhân viên hay
thay đôi dẫn đến ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động Tiêu chí thiđua khen thưởng đối với người lao động còn chưa rõ ràng nên gây ra hiện tượng
cào bằng, chưa xây dựng quy trình xét thưởng công bằng Chính sách đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức Chế độ khuyến
Trang 6khích người lao động đi học nâng cao kiến thức chưa được quan tâm nhiéu Do
đó, công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty chưa đạt hiệu quả
cao Việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp tạo động lực lao động cho người lao
động nhiệt tinh, sáng tao hơn trong công việc sẽ giúp công nhân viên phát triển hơn
nữa Chính vì vậy, tác giả xin lựa chọn đề tài “Tao động lực làm việc cho người
lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc” làm đềtài cho Đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình
2 Tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nguồn lực con người có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế của doanh nghiệp Van dé cần quan tâm là làm thé nào dé nguồn lực đógắn bó, cống hiến và hăng say trong sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp Chođến nay, van đề nghiên cứu vé tao động lực lam việc cho người lao động đã đượcnhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, nhất là ở nước ngoài Các côngtrình này đã xây dựng được hệ thong các khái niệm liên quan đến hoạt động tạo
động lực làm việc cho người lao động và các yếu tổ tác động đến nó, đã có những
học thuyết như: học thuyết nhu cầu của Maslow; Học thuyết tăng cường củaSkinner; Học thuyết kỳ vọng (Vroom); Học thuyết công bằng (S.Adam); Học thuyết
hệ thống hai yếu tô (F Herzberg); Học thuyết đặt mục tiêu (E.Locke)
Các công trình nghiên cứu của một số tác giả sau đây về tạo động lực làm
việc cho người lao động là những định hướng quan trọng làm nền tảng cơ bản hỗ
trợ cho tác giả trong việc hoàn thành Đề án của mình:
Bài viết: “Mô hình tạo động lực làm việc tại Ủy ban nhân dân huyện CẩmKhê, tỉnh Hà Tĩnh ” của Thạc sĩ Cảnh Chí Dũng đăng trên tạp chí Cộng sản Bài viết
đã chỉ ra cụ thé các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo động lực cho cán bộ công
chức, viên chức tại huyện Cẩm Khê tỉnh Hà Tĩnh, từ đó xây dựng mô hình tạo động
lực làm việc cho đội ngũ can bộ công chức, viên chức ở nước ta nói chung Luận
văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc ở công ty TNHH cửa sổ
nhựa Châu Âu (Eurowindow) ” của Đỗ Thị Thu bảo vệ tại trường đại học Kinh tế
Quốc dân năm 2010 Tác giả đã hệ thống hóa những lý thuyết tạo động lực lao động
trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, phân tích thực trạng công tác tạo động
lực ở công ty Eurowindow và đề xuất các giải pháp phù hợp giúp công ty cải thiện
được tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Điểm nổi bật
của luận văn là đã đưa ra được bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp, xuất
phát từ nghiên cứu thực tế và mỗi giải pháp tác giả cũng đề cập đến điều kiện của
4
Trang 7công ty Eurowindow đề thực hiện những giải pháp đó.
Luận văn thạc sĩ “7o động lực lao động tai Công ty cổ phan Softech” của
Nguyễn Thị Hoài Hương năm 2016 Luận văn đã đánh giá được thực trạng công tác
tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty cô phần Softech và đưa ra
được một số giải pháp tạo động lực thúc đây làm việc cho người lao động của công
ty như: hoàn thiện hệ thống thù lao; hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng; hoàn
thiện chính sách đào tạo, phát triển và cơ hội thăng tiễn; cải thiện môi trường làmviệc.
Luận văn thạc sĩ “Tao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ
phan sản xuất 6 Việt” của An Quang Thắng năm 2018 Luận văn đã đánh giá được
thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty cổ phansản xuất ô Việt và đưa ra được một số giải pháp giải pháp thiết thực, khả thi nhằm
hoản thiện công tác quản trị nhân lực về tạo động lực lao động tại Công ty cô phần
sản xuất Ô Việt
Luận văn thạc sĩ “Tao động lực làm việc cho người lao động tại trường Cao
đẳng Cơ giới xây dựng” của Lưu Thị Thùy Tiên bảo vệ tại trường Đại học Bách
Khoa năm 2020 Tác giả đã hệ thống hóa những lý thuyết tạo động lực lao động
trong hoạt động quản ly của doanh nghiệp, phân tích thực trạng công tác tạo động
lực ở trường Cao đăng Cơ giới xây dựng và đề xuất các giải pháp phù hợp giúp nhàtrường cải thiện được tình hình thực tẾ, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.Các giải pháp tập trung vào hoàn thiện chính sách đãi ngộ cho người lao động;chính sách đánh giá thực hiện công việc; chính sách đảo tạo và phát triển; chínhsách tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động.
Luận án tiến sĩ kinh tế: “Tao động lực cho lao động quản lý trong các doanhnghiệp Nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020” của tác giả Vũ Thị Uyên Đề tài đã nêu
tổng quan lý luận về tạo động lực lao động Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng
tạo động lực cho người lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở HàNội, tác giả đã chỉ ra mặt tích cực và mặt hạn chế của các doanh nghiệp để từ đó
đưa ra những giải pháp nham tạo động lực làm việc trong các doanh nghiệp Nha
nước ở Hà Nội tạo đà cho sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ
đổi mới
Tóm lại, chủ đề về tạo động lực làm việc cho người lao động đã được rấtnhiều học giả nghiên cứu cả trong và ngoài nước, tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếutập trung vào đôi tượng cán bộ công chức, viên chức trong các tô chức hay đội ngũ
Trang 8cán bộ, giảng viên trong các trường cao đăng, đại học Với chủ thể là người lao
động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu thì
đã được triển khai nhưng thiếu tính khoa học Đây sẽ là khoảng trống cần đượctiếp tục nghiên cứu Vì vậy, tác giả hướng nghiên cứu về công tác tạo động lực làm
việc cho người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương
Bắc.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Đề án là phân tích thực trạng công tác tạo động lực
làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái SơnPhương Bắc, từ đó đề xuất những giải pháp tạo động lực thúc đây làm việc chongười lao động của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc
trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại
Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc trong giai đoạn 2022; chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của công tác này tại
2020-Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc
- Đề xuất giải pháp tạo động lực thúc day làm việc cho người lao động củaCông ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nội dung liên quan đến công tác tạo động lựclàm việc cho người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái SơnPhương Bắc
4.2 Pham vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề án tập trung phân tích các công cụ tạo động lực làm việccho người lao động trong doanh nghiệp.
- Về không gian: nghiên cứu tại Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam TháiSơn Phương Bắc
- Về thời gian: giai đoạn 2020 — 2022 và đề xuất giải pháp đến năm 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 95.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: được tác giả thu thập từ Website và các tai liệu đã được
công bố, các báo cáo, số liệu thống kê về tình hình cán bộ công nhân viên của Công
ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc trong 03 năm 2020-2022
- Dữ liệu sơ cấp: tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều
tra khảo sát diễn ra trong tháng 08/2023 băng phiếu hỏi đối với 150 cán bộ côngnhân viên của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc dé đánh
giá về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của công ty thông qua các
chỉ tiêu như: mức độ hài lòng của người lao động, hiệu quả công việc, mức độ gắn
bó của người lao động với công ty, tính tích cực chủ động sáng tạo của người lao động
5.2 Phương pháp phân tích xử ly số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích được sử dụng déphân tích tình hình thực tế công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH xuấtnhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc trong giai đoạn 2020 - 2022; Phương pháp
tong hợp được sử dung chủ yếu khi tong hợp, đánh giá những kết quả đạt được va
những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết về
van đề tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thai Son
Phương Bắc
- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này sử dụng đề thống kê mô tả
các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tải
- Phương pháp so sánh: Đề án sử dụng phương pháp này chủ yếu dưới dạng
so sánh các số liệu thứ cấp về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHHxuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc giữa các năm 2020-2022
6 Kết cầu của Đề án tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Đề án được kếtcấu làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh
nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công
ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc
Chương 3: Giải pháp hoan thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao độngcủa Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
Trang 11NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về tạo động lực làm việc cho người lao động
1.1.1 Khái niệm động lực làm việc
Trước khi xem xét động lực làm việc là gì trước hết cần phải hiểu thế nào làđộng lực Theo Mitchell, ông cho rằng: Động lực là một mức độ mà một cá nhân
muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi của mình (khái niệm đưa ra trongcuốn sách Multlines, năm 1999 tr.418)
Theo Marier và Lauler (1973) đã đưa ra mô hình về kết quả thực hiện công
việc của mỗi cá nhân như sau:
Kết quả thực hiện công việc = Khả năng x Động lực
Kha năng = Kha năng bam sinh x Dao tạo x Các nguồn lực
Động luc = Khao khát x Tự nguyện
Nhu vậy, động lực có tac động rất lớn đến kết quả thực hiện công việc củamỗi cá nhân Kết quả thực hiện công việc được xem như một hàm số của năng lực
và động lực làm việc Năng lực làm việc phụ thuộc vào các yếu tố như giáo dục,kinh nghiệm, kỹ năng được huấn luyện Động lực làm việc có thể nhanh chóngđược cải thiện hơn và cần được thường xuyên duy trì so với năng lực làm việc
Từ những định nghĩa trên ta có thé đưa ra một cách hiểu chung nhất về động
lực như sau: “Động lực là tất cả những gì nhằm thôi thúc, khuyến khích con người
nỗ lực thực hiện những hành vi theo mục tiêu ”
1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc
Có nhiều quan điểm khác nhau về tạo động lực làm việc:
Theo Lê Thanh Hà (2012) cho rằng “Tao động lực làm việc là xây dựng vathực thi một hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản trị tác động đếnngười lao động khiến cho người lao động yêu thích và sáng tạo hơn trong công việc
dé đạt được kết quả tốt nhất có thê đối với mỗi nhiệm vụ cụ thé được giao”
Theo Nguyễn Thị Thu Hiền (2013) thì “Tạo động lực làm việc là hệ thốngcác chính sách, biện pháp, thủ thuật nhất định dé kích thích người lao động làm
việc một cách tự nguyện, hăng say, nhiệt tình và có hiệu quả hơn trong công việc”.
Đây chính là tất cả các hoạt động, các biện pháp của tổ chức, doanh nghiệp thực
hiện đối với người lao động của mình nhằm làm cho họ có động lực trong công
việc Đôi với người lao động, quá trình lao động ở tô chức luôn có xu hướng bị
Trang 12nhàm chán, bị tác động bởi các yếu tố trong quan hệ lao động và quan hệ xã hội Dovậy, tinh thần thái độ và tích cực của họ có xu hướng giảm sút và tất yếu họ sẽ tìmcách rời khỏi tổ chức Do đó, tổ chức cần sử dụng đúng đắn các biện pháp kíchthích động lực lao động dé người lao động luôn hăng hái, tích cực, có tinh thần
trách nhiệm cao Có những người lao động họ vẫn hoàn thành nhiệm vụ dù không
có động lực làm việc nhưng là nhà quản lý thì luôn muốn họ hoàn thành vượt mức,
đạt kết quả xuất sắc nhất Vì vậy các biện pháp tạo động lực sẽ giúp tổ chức thựchiện được mục đích đó Vậy thực chất của tạo động lực chính là việc xác định cácnhu cầu của người lao động, thỏa mãn các nhu cầu hợp lý của người lao động làm
tăng thêm lợi ích cho họ để họ có thể làm việc tích cực, tự giác, sáng tạo và hiệuquả nhất
Theo Bùi Anh Tuấn và Phạm Thuý Hương (2011) thì “Tạo động lực được
hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao
động nhằm làm cho người lao động có động lực trong công việc”
Với cách hiểu như trên về động lực làm việc, tác giả đưa ra quan điểm cánhân “Tao động lực làm việc là hệ thống các biện pháp, chính sách, cách ứng xử
của tổ chức tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực
lao động trong công việc, thúc day họ hài lòng hơn với công việc và nỗ lực phan
dau dé đạt được các mục tiêu của bản thân và của tổ chức ”
Tóm lại, nhà quản lý của tô chức cần xây dựng và thực thi hệ thống các chính
sách, các biện pháp trong quá trình quản trị nguồn nhân lực nhằm tác động đến
người lao động giúp họ có động cơ, động lực làm việc nhằm tạo ra năng suất, chất
lượng lao động cao, khả năng làm việc, chất lượng công việc đồng thời người laođộng tự hoàn thiện bản thân, phát huy, sáng tạo, cải tiến trong quá trình làm việc
1.1.3 Mục đích của tạo động lực làm việc
Mục tiêu của việc tao động lực làm việc luôn là hướng đến người lao động,
và mục đích của việc tạo động lực làn việc chính là dé người lao động có cơ sở và
mục tiêu dé có thé hoạt động một cách hiệu quả và năng suất nhất Nếu như việc tạođộng lực làm việc được thực hiện tốt, dé mỗi người lao động nhìn nhận được việc
đó một cách rõ ràng va tích cực thì chính bản thân người lao động đó sẽ tự nguyên
và mong muốn đóng góp tối đa khả năng và năng lực của bản thân, tổ chức có thé
tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có của mình đề tăng năng suất lao động
Một mục đích cũng vô cùng quan trọng trong việc tạo động lực làm việc đốivới người lao động đó chính là dé giữ chân họ gan bó và sẵn sàng công hiến với tô
10
Trang 13chức và doanh nghiệp Nếu người lao động cảm thấy bản thân được đãi ngộ thỏa
đáng thì họ luôn sẵn sàng ở lại và tiếp tục công hiến Bên cạnh giữ chân những
người cũ thì nếu chính sách tạo động lực thực sự tốt còn có thê thu hút những nhântài mới đến với tô chức vì họ nhìn nhận được những đãi ngộ của doanh nghiệp sẵn
có và cũng muốn có được những đãi ngộ và ghi nhận đó Vậy nên sự thành công
của một tổ chức cần sự tổng hợp day đủ của tat cả những yếu tổ đó
Mỗi người lao động sẽ chịu những sự ảnh hưởng nhất định của môi trườnglàm việc của họ, nếu người lao động được làm việc trong môi trường với những sự
khích lệ lớn lao và luôn đầy động lực thì chắc chắn họ sẽ luôn tiến về phía trước,chủ động đưa ra những cái mới và đạt được những mục tiêu mới của bản thân vàcủa tổ chức Từ đó chính tổ chức cũng trở nên mới mẻ hơn, thay đổi tích cực hon
mà không cần có những đường lối quá lớn lao hay nặng nề
Và đương nhiên nếu việc duy trì động lực và tạo động lực làm việc không
được thực hiện tốt trong thời gian dai thì tô chức sẽ nhanh chóng đi vào ngõ cụt,khiến người lao động không hài lòng và không cảm thấy muốn công hiến, ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động
1.1.4 Vai trò của tạo động lực làm việc
1.1.4.1 Đối với bản thân người lao động
- Người lao động có hứng thú trong công việc.
- Tái tạo sức lao động cho người lao động.
1.1.4.2 Đối với tổ chức
- Tăng năng suất lao động
- Ôn định hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thu hút được nhiều nhân tải
- GIữ chân nhân tai.
- Tối thiểu hóa các chỉ phí như: chỉ phí nguyên vật liệu, thời gian do ngườilao động tiết kiệm được; chỉ phí tuyển dụng, dao tạo mới do giảm thiểu việc người
lao động thôi việc
- Mối quan hệ trong tô chức được cải thiện
- Tinh thần làm việc, trách nhiệm được nâng cao
1.1.4.3 Đối với xã hội
Khi động lực người lao động được phát huy làm cho năng suất lao động xãhội được tăng lên, từ đó nên kinh tế xã hội sẽ tăng trưởng theo Đồng thời, khi đó
11
Trang 14con người sẽ cảm thấy yêu thích lao động, cảm thấy vui khi được lao động, lúc đó
xã hội sẽ phát triển và văn minh hơn
1.2 Các học thuyết chủ yếu về tạo động lực làm việc cho người lao động
1.2.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abarham Maslow
Ông Abraham Maslow (1908 — 1970) là nhà tâm lý học người Mỹ đã xây
dựng học thuyết về nhu cầu của con người vào những năm 1950 Ông được thé giới
biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cầu Khi nghiên cứu về động lực làm việc,
Maslow cho rằng con người có nhiều nhu cầu khác nhau cần được thoả mãn Ông
chia hệ thống nhu cầu thanh 5 nhóm khác nhau theo thứ tự từ nhu cầu bậc thấp đếnnhu cầu bậc cao như sau:
Nhóm 1: Nhu cầu sinh ly hay còn được gọi là nhu cầu vật chất
Nhóm 2: Nhu cầu an toàn: đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu
sinh lý đã được thỏa mãn.
Nhóm 3: Nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận)
Nhóm 4: Nhu cầu được tôn trọng
Nhóm 5: Nhu cầu tự hoàn thiện mình
Theo Maslow sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân bắt đầu từ nhu cầu thấp
nhất, các nhu cầu dưới được thoả mãn thì nhu cầu trên mới xuất hiện Nhà quản lýmuốn tạo động lực cho nhân viên của họ thì trước hết nhà quản lý phải hiểu đượcnhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc nhu cầu, từ đó có định hướng vào
sự thoả mãn nhu cầu đó của họ để chính sách tạo động lực đạt được kết quả cao
nhất
1.2.2 Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams
Thuyết công bằng là một lý thuyết về sự động viên người lao động do giáo sư
John Stacy Adams thuộc trường Đại học Bắc Carolina ở Mỹ, một nhà tâm lý học
hành vi và quản trị đưa ra vào năm 1963.
Học thuyết công bằng phát biéu rang người lao động so sánh những gi họ bỏvào một công việc (đầu vào) với những gì họ nhận được từ công việc đó (đầu ra) vàsau đó đối chiếu tỷ suất đầu vào — đầu ra của họ với tỷ suất đầu vào — đầu ra của
những người khác Khi so sánh sẽ xảy ra 3 trường hợp:
() Người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng cũng như
những đãi ngộ tương xứng với công sức của họ thì người lao động sẽ duy trì mức
năng suất lao động như cũ
12
Trang 15(ii) Nếu người lao động không được đối xử tốt, kết quả nhận được không
xứng đáng với công sức bỏ ra sẽ gây ra tình trạng bat mãn, không muốn làm việc và
thậm chí sẽ bỏ việc.
(iii) Người lao động tự nhận thấy rang phần thưởng và những đãi ngộ mà tô
chức dành cho họ cao hơn những mong muốn của họ thì họ sẽ làm việc tích cực
hơn Song, họ có xu hướng giảm giá trị của phần thưởng
1.2.3 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom
Thuyết kỳ vọng của của GS.TS khoa học trường Đại học Michigan (Hoa Kỳ)
đưa ra là một lý thuyết rat quan trọng trong lý thuyết tạo động cơ làm việc trong tô
chức, bổ sung lý thuyết về tháp nhu cầu của A Maslow Khác với Maslow, Victor
Vrom không tập trung nhiều vào nghiên cứu nhu cầu mà chủ yếu tập trung vàonghiên cứu kết quả Thuyết kỳ vọng của V Vroom được xây dựng theo công thức:
Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
Trong đó:
- Hấp lực (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần
thưởng cho tôi là gi?)
- Mong đợi (thực hiện công việc) = niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ lực
làm việc thì nhiệm vụ sẽ được hoàn thành.
- Phương tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên răng họ sẽ nhận được đền
đáp khi hoàn thành nhiệm vụ.
Thành quả của ba yếu tố này là sự động viên - nguồn sức mạnh mà nhà lãnh
đạo có thé sử dụng dé giúp tổ chức mình hoàn thành mục tiêu đã đề ra Lý thuyết
này của Victor Vroom có thể được áp dụng trong quản lý nhân viên tại các cơ quan,doanh nghiệp Các nhà quản lý cần hoạch định các chính sách quản trị nhân lực sao
cho các chính sách này phải thể hiện rõ mối quan hệ giữa nỗ lực và thành tích, giữakết quả và phần thưởng, đồng thời tạo nên sự hấp dẫn của các kết quả, phần thưởngđối với người lao động Khi thực hiện được những điều này, động lực của người lao
động sẽ được tạo ra.
1.2.4 Học thuyết hai nhân tô của Frederic Herzberg
¢ Những yếu tố động viên của Frederic Herzberg:
¢ Những yếu tố duy trì của Frederic Herzberg:
Bang 1.1: Học thuyết hai nhân tố của Frederic Herzberg
Các yếu tô động viên Các yếu tô duy trì
- Sự thành công - Lương, thưởng, phúc lợi xã hội
13
Trang 16- Sự công nhận - Điêu kiện làm việc
- Nội dung công việc - Sự giám sát công việc
- Trách nhiệm trong công việc - Chính sách và các quy định quản lý
- Sự thăng tiễn - Các mối quan hệ con người trong tô chứcCác yêu tô mang lại sự thoả mãn đôi | Các yêu tô ngăn cản sự bât mãn đôi với VỚI công viéc công việc
Nguôn: Tổng hợp của tác giả
1.2.5 Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke
Cuối những năm 1960 Edwin Locke và cộng sự Gary P.Latham đã cùng chỉ
ra mối quan hệ giữa “đường đi — mục đích” Học thuyết này chi ra rằng: các mụctiêu cụ thể và nhiều thách thức sẽ dẫn đến sự thực hiện công việc tốt hơn
1.2.6 Học thuyết của David Mc Clelland
Ba vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc của người lao động
đó là: nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực và nhu cầu liên minh Đó là ý kiến củaDavid MC.Clelland, và 3 van đề đó có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau cụ thénhư sau:
- Nhu cầu thành tích
- Nhu cầu quyền lực
- Nhu cầu liên minh
Đây cũng là nhu cầu mà những nhà lãnh đạo không nên xem nhẹ, bởi lẽ nếu có thể
đem đến cho người lao động một môi trường làm việc lành mạnh và thỏa mãn thì người
lao động mới có thể cống hiến một cách tự nguyện và vui vẻ trong công việc và trongcuốc sống Tất cả những nhu cầu trên ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và là những nhu
cầu ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi người lao động, mỗi người lao động có một nhu
cầu khác nhau cũng có thể có những người lao động có đầy đủ những nhu cầu đó.Điều quan trọng là các nhà quản ly cần bảo quát và tinh táo dé có thé nắm bắt và
điều chỉnh, để những nhu cầu của mỗi người lao động trở thành động lực làm việc
và phát triển, từ đó có tác động tích cực đến doanh nghiệp
Tuy nhiên theo MC.Clelland thì những người thành công trong công việc va
trong cuộc sống thường là những người không quá nặng né vì những thành tích hayquyền lực hay những phần thưởng, ghi nhận, cái mà họ đề tâm thường là những cột
mốc mà chính bản thân mình đề ra để vượt qua chính bản thân mình, vươn đến
những cái mới hơn, tích cực hơn.
14
Trang 171.2.7 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham
Các yêu tô trong mô hình đặc điêm công việc
cho cá nhân
Và công việc
- Kỹ nang khác nhau - ; ;
- Hiểu công việc Trải _ sự thú vị
- Tâm quan trong trong công việc
- Đông lực làm việc nội tại cao
: : Trải nghiệm trách - Hiệu suất công việc cao
- Quyên quyết định———ohiêm đối với kết quả - Sự thỏa mãn công việc cao
công việc - Nghỉ việc và thôi việc thấp
; Nhận thức vẻ kết qua
° hài thực sự của công việc
(1) Công việc trước hết phải sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau,
(2) Người nhân viên phải hiểu rõ toàn bộ các khâu trong qui trình tong thé,
(3) Công việc phải có tầm quan trọng nhất định
Ba điều trên sẽ mang lại ý nghĩa trong công việc cho người lao động cũng
như mang lại sự thú vị cho họ, kế đến:
(4) Công việc phải cho phép nhân viên thực hiện một sé quyén nhat dinhnhằm tao cho nhân viên cảm nhận được trách nhiệm về kết quả công việc của mình
Cuối cùng:
(5) Công việc phải đảm bảo được phản hồi kịp thời từ cấp trên, ghi nhận
thành tựu của nhân viên cũng như những góp ý, phê bình nhăm giúp nhân viên làmviệc tốt hơn ở lần sau, dé giúp nhân viên biết được kết quả thực sự của công việc
mình làm.
Hội tụ đủ 5 nhân tố này trong một công việc sẽ cho phép người lao động có
cơ hội phát triển, là động lực cho họ làm việc Lí thuyết này là cơ sở cho giải phápthiệt kê công việc và giao quyên tự chủ cho nhân viên dé tạo động lực.
15
Trang 181.3 Nội dung công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
1.3.1 Tạo động lực thông qua khuyén khích vật chất
1.3.1.1 Tiền lương và phụ cấp
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc
chức danh, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác (Điêu 90, Bộ luật lao độngnăm 2019)
Dé tiền lương có thé thực sự phát huy được chức năng lực là công suất, khi
xây dựng chế độ trả lương phải đảm bảo được một số yêu cầu sau:
- Tạo sự công bằng bên trong doanh nghiệp
- Tạo sự công bằng bên ngoài doanh nghiệp
Vì thế mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hệ thống trả lương
sao cho thật hợp lý và khoa học, tiền lương phải có chức năng kích thích nghĩa là
tạo ra động lực trong lao động.
Phụ cấp là khoản tiền ngoài lương đóng góp cơ bản vào phần bù đắp hao ton
tinh thần va sức khỏe mà người lao động chịu đựng do những biến đổi của điều kiện
lao động mà trong công thức tính mức lương cho người lao động vẫn chưa tính đến
Ngoài việc phụ cấp thỏa mãn nhu cầu vật chất mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt tinh
thần, bởi vì họ sẽ thấy công việc của mình được quan tâm, đánh giá đúng mức
1.3.1.2 Tiên thưởng
Dé tạo động lực thông qua tiền thưởng thì phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tiền thưởng phải dựa trên cơ sở thành tích đạt được của mỗi cá nhân Tiềnthưởng phải công bằng, hợp lý, khi đó người lao động sẽ thấy được kết quả mà
mình cố gắng đạt được thực sự xứng đáng và họ có thể tự hảo về điều đó, tạo cho
người lao động phan khởi, thỏa mãn với công việc làm
- Tiền thưởng phải tạo ra một cảm giác có nghĩa về mặt tài chính, với mức độnhận được người lao động có thể thực hiện được một việc gì đó có ý nghĩa trongcuộc sông hàng ngày
- Tiền thưởng phải dựa trên những thứ nhất định, yêu cầu này đòi hỏi doanhnghiệp phải có những tiêu chuẩn nhất định
- Tiền thưởng và phần thưởng gắn liền với kết quả lao động nên có ảnh
hưởng trực tiếp đến việc tạo động lực làm việc của người lao động Mức thưởng
càng cao sẽ càng tạo động lực cho họ lao động.
1.3.1.3 Phúc lợi
16
Trang 19Các loại phúc lợi xã hội:
- Phúc lợi theo quy định của pháp luật.
- Phúc lợi tự nguyện.
Trên thực tế, ngoài tiền lương là khoản được trả theo định mức của nhà nước
thì mỗi tổ chức sẽ có những khoản tiền thưởng, ưu đãi, phụ cấp là khác nhau cho
người lao động của doanh nghiệp mình Bởi vậy sẽ có những chênh lệch mức thu
nhập của người lao động ở những doanh nghiệp khác nhau nhưng nhìn tổng thể thìmức nay du là có tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức tương đối thấp Có thé thaymức lương của một người lao động thể hiện rõ nét ưu tiên của xã hội đối với ngành
Đề có thời gian nghiên cứu và làm việc tốt thì người người lao động tuyệt đối cầnthời gian tư duy và không bị ràng buộc bởi các van đề như “cơm áo gạo tiền”.Chính vì vậy, việc cải cách chế độ thu nhập cho người lao động là một việc hệ
trọng, các doanh nghiệp cần có những chế độ ưu đãi rõ ràng và thỏa đáng đối với
người lao động nhằm khuyến khích tỉnh thần phấn đấu cho sự nghiệp, lòng yêunghề và niềm tin gắn bó với doanh nghiệp
1.3.2 Tạo động lực thông qua khuyến khích phi vật chat
1.3.2.1 Đánh giả thực hiện công việc của người lao động
1.3.2.2 Đào tạo và phát triển cho người lao động
1.3.2.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động
1.3.2.4 Phân công, bồ trí lao động hợp lý
1.3.2.5 Tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động
1.3.2.6 Hoạt động chăm sóc sức khỏe, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
1.4 Tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
Vì vậy, để đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho người lao động có
thể xem xét các tiêu chí sau:
1.4.1, Mức độ hai lòng của người lao động
1.4.2 Mức độ gắn bó của người lao động
1.4.3 Hiệu quả công việc của người lao động
1.4.4 Tinh tích cực chủ động sang tạo của người lao động
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động
trong doanh nghiệp
1.5.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
17
Trang 20(1) Chiến lược và chính sách của doanh nghiệp: Nhà quản trị cần đưa ranhững chính sách tạo động lực phù hợp với thực tế của doanh nghiệp đồng thời bám
sat với quy định của Nhà nước thông qua Luật lao động.
(2) Văn hóa của doanh nghiệp: Việc tạo ra một bầu không khí riêng, bầu
không khí vui vẻ, hợp tác, thân thiện, luôn luôn có sự công bằng giữa cấp dưới với
cấp trên, giữa nhân viên với nhân viên, nhân viên được quan tâm, chế độ tốt sẽ tạocho nhân viên tinh thần làm việc thoải mái, tạo động lực thúc đây nhân viên làmviệc một cách hiệu quả.
(3) Điều kiện làm việc: Là những yếu tố của môi trường xung quanh nhânviên, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng làm việc, hiệu quả thực hiện công việc.Nếu môi trường không tốt sẽ ảnh hưởng đến khả năng làm việc của nhân viên gâygiảm sút năng suất lao động Tuy nhiên, cũng không phải trong mọi điều kiện tốt
nhân viên đều đạt được kết quả tốt trong công việc
(4) Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp: Nguồn lực tài chính của doanhnghiệp là yếu tố rất quan trọng Doanh nghiệp phát triển, có kết quả kinh doanh tốt
sẽ có điều kiện và chú trọng đến các chính sách tạo động lực cho nhân viên, chỉ trảmức lương, thưởng, phụ cấp cao hơn mức trung bình của xã hội
(5) Các yếu tố thuộc về người sử dụng lao động:
- Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp về tạo động lực làm việc
- Chính sách quản trị nhân lực của doanh nghiệp.
(6) Các yếu tố thuộc bản thân người lao động:
- Nhu cầu của người lao động
- Mục tiêu của cá nhân người lao động.
- Trình độ, năng lực của người lao động.
- Kinh nghiệm và thâm niên công tác.
1.5.2 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
(1) Pháp luật của Nhà nước, chính sách của Chính phủ(2) Sự thay đỗi của thị trường lao động
(3) Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của cả nước và địa phương.(4) Chính sách tạo động lực làm việc của các doanh nghiệp khác.
1.6 Kinh nghiệm về tạo động lực làm việc cho người lao động tại một sốdoanh nghiệp và bai học kinh nghiệm cho Công ty TNHH xất nhập khauNam Thái Sơn Phương Bắc
1.6.1 Kinh nghiệm từ Công ty cỗ phan xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thang Long
18
Trang 211.6.2 Từ Công ty TNHH xuất nhập khẩu tổng hợp J&D
1.6.3 Bài học kinh nghiệm cho Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Son
Phương Bắc
Qua tìm hiểu về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công
ty cổ phần xuất nhập khâu mỹ nghệ Thăng Long và Công ty TNHH xuất nhập khẩu
tổng hợp J&D, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Công ty TNHH xuất nhậpkhẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc như sau:
Thứ nhất, đề làm tốt được công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
cần có sự quan tâm của Ban lãnh đạo công ty đưa ra các chủ trương, đường lối đúng
dan, có cơ chế khen thưởng rõ ràng
Thứ hai, thường xuyên làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
và kỹ năng chuyên môn cho người lao động.
Thứ ba, luôn ghi nhận và đánh giá những đóng góp của người lao động bằng
nhiều hình thức dé ho thấy vai trò của họ được tô chức tôn vinh và nhìn nhận một
cách khách quan và công bang
Thứ tư, tạo ra những cách thức tạo động lực đột phá, mới mẻ, hấp dẫn cho
người lao động dé họ hào hứng và phan khởi trong lao động
Thứ năm, tập trung xây dựng và thực hiện chế độ tiền lương và chế độ phúc
lợi đầy đủ và công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc được đánh giá theo
Trang 22CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI
LAO DONG TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHAP KHẨU NAM THÁI SƠN
PHƯƠNG BẮC
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
- Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái SơnPhương Bắc
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Northern Nam Thai Son Impex co ,ltd
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0800289158 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Tỉnh Hải Dương cấp
- Đăng ký lần đầu vào ngày 29/04/2004 và cấp thay đổi lần thứ 8 vào ngày
14/12/2020
- Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VND
- Ngày thành lập công ty: 29/04/2004
- Dia chỉ trụ sở chính: Km34+600 QL5, Vĩnh Hung, Bình Giang, Hải Duong
- Điện thoại : 0320.3773587
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc là thành viên trực
thuộc Tổng công ty Nam Thái Sơn Được thành lập vào tháng 04/2004, sau gần 20năm hình thành và phát triển đến nay công ty đã và đang minh chứng cho sự pháttriển tat yếu, năng lực mạnh mẽ góp phan vào sự phát triển chung của toàn tập đoàn.Công ty TNHH xuất nhập khâu Nam Thái Sơn Phương Bắc chuyên sản xuất, xuất
khẩu bao bì thân thiện môi trường, nhà máy được xây dựng tại tỉnh Hải Dương, trên
khu đất rộng hơn 3000m2, tại Km 34 + 600, quốc lộ 5, xã Hưng Thịnh, huyện BìnhGiang, tỉnh Hải Hương, là một trong 2 nhà máy sản xuất lớn nhất thuộc tập đoàn
Nam Thái Sơn được trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ, cùng
sự lành nghề của hơn 200 công nhân, mỗi tháng cho năng xuất trên 700 tấn phục vụ
100% cho xuất khẩu Điểm lại quá trình gần 20 năm xây dựng và phát triển củaCông ty từ những ngày đầu khó khăn, gian khổ, triển khai thực hiện dự án xây dựng
nhà máy từ một bãi đất hoang, sinh lầy và cỏ đại, nhưng với sự nhiệt huyết của một
số CBCNV được điều động từ Tổng Công ty Nam Thái Sơn từ thành phố Hồ Chí
20
Trang 23Minh, quyết tâm thực hiện thành công chủ trương của Ban Lãnh đạo Tổng Công ty
về phát triển sản xuất kinh doanh tại thị trường phía Bắc và đây mạnh xuất khâu.Chỉ sau 2 năm khởi công xây dựng, các dãy nhà xưởng, nhà kho đã dần dần hìnhthành, đồng thời máy móc thiết bị cũng được lắp đặt và đưa vào hoạt động, những
container hàng đầu tiện đã được xuất khâu vào cuối năm 2006 Đến nay sau gần 20
năm hoạt động, sản phẩm bao bì chất lượng cao của công ty đã đươc xuất khẩu100% sang các nước Châu Âu và Nhật Bản với sản lượng trên 9.000 tắn/năm
Đến nay, sau gần 20 năm xây dựng và phát triển không ngừng, Công ty Nam
Thái Sơn đã trở thành một Tổng công ty đa ngành với các đơn vị thành viên hoạtđộng trên phạm vi cả nước trong nhiều lĩnh vực ngành nghé khác nhau: Sản xuất -kinh doanh - xuất khẩu bao bì nhựa; Xuất khẩu tong hợp; Kinh doanh nguyên vậtliệu cho ngành nhựa; Kinh doanh hóa chất xử lý nước Trong đó toàn bộ mảng sản
xuất - kinh doanh - xuất khâu bao bì nhựa là do Công ty TNHH xuất nhập khâu
Nam Thái Sơn Phương Bắc đảm nhiệm
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty tô chức bộ máy quản lý kinh doanh theo cấu trúc trực tuyến chứcnăng Giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng để chuẩn vị và raquyết định Những phó giám đốc tuyến chia trách nhiệm và kết quả hoạt động toàn
tuyến quyết định trong đơn vị mình phụ trách
Hành Tài nghiên sản kinh
chính chính cứu va xuất doanh
Trang 24Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty, là người phụ trách điều hành
chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo và phân côngtrách nhiệm quyền hạn cho các Phó Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách hành chính và tài chính: có nhiệm vụ giúp việc cho
Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về vấn đề liên quan đến lĩnh vựchành chính nhân sự và tài chính kế toán của Công ty
Phó giám đốc phụ trách sản xuất và kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho
Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc nghiên cứu các loại máy móctrang thiết bị và công nghệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và điều hành, vận hành
nhà máy của công ty.
Phòng Hành chính nhân sự: Thực hiện chức năng quản trị nhân sự, Thực hiện
chức năng xây dựng, pho biến, thực hiện chế độ chính sách, Thực hiện chức năng tô
chức công tác hành chính văn phòng.
Phòng Tài chính kế toán: Quản lý tài chính kế toán, Phân tích và cung cấpthông tin, Thu thập, xử lý, thông tin số liệu theo đối tượng và nội dung công việc
đúng chuẩn mực và chế độ kế toán, Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính,
các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồnhình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm qui chế tài chính kếtoán của Công ty và qui định pháp luật hiện hành, Phân tích thông tin, số liệu kế
toán, tham mưu dé xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quan trị và quyết định kinh
tế, tài chính lên giám đốc công ty Tham gia trực tiếp xây dựng, hoàn thiện các quytrình làm việc và hệ thống biểu mẫu liên quan đến hoạt động tài chính kế toán trong
công ty, Quản lý tài liệu, lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định Thực hiện chế độ báo
cáo định kỳ (hàng tuần/tháng/quý/năm) và đột xuất lên Ban Giám đốc công ty
* Phòng Nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu, triển khai thí nghiệm tìm ra
các công nghệ sản xuất sản phâm bao bì thân thiện bảo vệ môi trường, Nghiên cứunhu cau của thị trường trong nước và thé giới về tình hình tiêu thụ sản phẩm bao bì,
Tham mưu, tư vấn và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về hoạt động nghiên
cứu, chuyền giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, Tìm kiếm các thị trường nướcngoài nhằm phát triển hoạt động xuất khâu sản phẩm bao bi sản xuất của công ty ra
thị trường thé giới, Đề xuất chiến lược marketing sản phẩm bao gồm các kế hoạch
cụ thé, ngân sách thực thi, Phối hợp và hỗ trợ phòng kinh doanh trong quá trình làmviệc nhằm thúc đây hoạt động xuất khâu có hiệu quả (thông qua tư vấn giao tế, phát
22