Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về hoàn thiện công tác tạo động lực trong các đơn vi san xuất, trong đó tại Công ty Cô phan bia Hà Nội-Nam Định chưa có công trình nghiên cứu n
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG
PT
NGUYÊN THÀNH TRUNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO NGƯỜI LAO DONG TẠI CÔNG TY CO PHAN BIA
HÀ NỘI - NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
HÀ NỘI - NĂM 2016
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG TÍCH
Phản biện 1: TS Trần Ngọc Minh
Phản biện 2: TS Đinh Thị Kim Xuyến
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 10 giờ 15’ ngày 28 tháng 02 năm 2016
Có thê tìm hiệu luận van tai:
- Thu viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
HA NỘI - NAM 2016
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong các vấn đề về quản trị nguồn nhân lực thì công tác TDLLV đóng
vai trò vô cùng quan trong Động lực làm việc được ví như một đòn bay thúcđây NLD tích cực làm việc, từ đó góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, tô chức Tuyển dụng nhân tài, đào tạo, nâng caotrình độ và phát trién nguồn nhân lực đã khó nhưng làm thé nào dé tạo ra động
lực giúp cho NLD yêu thích công việc, hăng say, sáng tạo trong công việc nhằmphát huy tối đa hiệu quả sức lao động còn khó hơn
Do đó, với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác tạo động lực làm viécn cho NLD tai Công ty Cổ Phần Bia Hà Nội - Nam
Định” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học.
2 Tong quan về van đề nghiên cứu
Trong những năm gan đây, ở tam vĩ mô van đề TDLLV cho NLD đã thu
hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học, đặc biệt các nhà
nghiên cứu, các viện, các trường đại học Đã có rất nhiều công trình khoa họcđược công bồ trên các sách báo, tạp chí Các công trình này đã tập trung luận
giải: nguồn nhân lực, các yếu tô cau thành nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá, vai trò của nguồn nhân lực đối với công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, quản lý Nhà nước nguồn nhân lực yêu cầu về phươnghướng, giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việccung cap cơ sở lý luận tạo ĐLLĐ Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về
hoàn thiện công tác tạo động lực trong các đơn vi san xuất, trong đó tại Công ty
Cô phan bia Hà Nội-Nam Định chưa có công trình nghiên cứu nào về van dé
này Do đó, đề tài này vẫn là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn
3 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý luận khoa học cơ bản về DLLD, tạo DLLD và chi
ra các tiếp cận với tạo DLLD lực cho NLD
Nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty Cổ phan bia HàNội-Nam Định thông qua việc phân tích tình hình áp dụng các chính sách về
tạo động lực, tình hình triển khai thực hiện các chức năng của tạo động lực vàcác kết quả thu được thể hiện qua các số liệu báo cáo Từ thực trạng cho chúng
Trang 4ta những đánh giá tổng quan và khá chính xác về các mặt đã đạt được và nhữngmặt còn yêu kém trong chính sách TDLLV của Công ty Trên cơ sở đó, kết hợpvận dụng lý luận nhằm tìm ra cho Công ty một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác tao động lực cho NLD.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tai là công tác tạo động lực cho NLD trong
doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là nghiên cứu, đánh giá về công
tác tạo động lực tai Công ty Cé phan bia Hà Nội-Nam Định trong giai đoạn
2010 - 2014.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề hoàn thành luận văn này, trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn,
tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Khi nghiên cứu những lý luận chung về tạo động lực thì tác giả sử dụng
các phương pháp: phương pháp tiếp cận hệ thống, trích dẫn, thống kê tổng hợp
- Khi tiến hành phân tích thực trạng công tác quan trị nhân sự tại Công ty
Cổ phan bia Hà Nội-Nam Định, cũng như những chính sách nhân sự của Công
ty, tác giả sử dụng các phương pháp thu thập số liệu, các phương pháp phân tích
tổng hợp, so sánh, điều tra bằng phỏng van
Tất cả các phương pháp trên đều dựa vào nguồn thông tin thứ cấp bao
gồm các tài liệu, giáo trình có liên quan đến dé tài và nguồn thông tin sơ cấp
thông qua việc tìm hiểu, tiếp xúc, điều tra thực tế trong nội bộ Doanh nghiệp.
Kết cấu của luận văn bao gồm ba phần:
Chương l : Lý luận chung về TĐLLV cho người lao động trong doanh nghiệp
Chương 2 : Thực trạng về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
tại Công ty Cổ phan bia Hà Nội-Nam Định
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc
cho người lao động tại Công ty Cổ phân bia Hà Nội-Nam Định
Trang 5CHUONG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VE TẠO ĐỘNG LUC LAM
VIEC CHO NGUOI LAO DONG TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.Nhu cau
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận
được, là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi, là mong muốn,nguyện vọng của con người về vật chat và tinh than dé tồn tại và phát triển Tùy
theo trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý mà mỗi con người có những nhucầu khác nhau
1.1.2.Động lực làm việc
Hiện nay có rất nhiều quan niệm xoay quanh vấn đề DLLD Có quanniệm cho rằng: “DLLD là những nhân tố bên trong kích thích con người làm
việc cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao Biểu hiện của động lực là sự sẵn
sang nỗ lực say mê làm việc nhằm dat được mục tiêu của tô chức cũng như bản
thân NLĐ” Quan niệm khác lại cho rằng: “ĐLLĐ là sự khao khát và tự nguyện
của NLĐ để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ
chức” /3j
1.1.3 Tạo động lực làm việc
“Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật
quản lý tác động lên NLD nhằm làm cho NLD có động lực trong công việc”.Như vậy tạo động lực là công việc của các nhà quản lý, công cụ dé tao động lực
là các chính sách biện pháp, thủ thuật quản lý còn kết quả của tạo ĐLLĐ là
động lực của NLD.
1.1.4.Y nghĩa của công tác tạo động lực cho người lao động
Công tác tạo ĐLLĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp,
tổ chức Tạo DLLD giúp nâng cao năng suất lao động và tăng cường sự gan bó
cua NLD trong công ty Khi NLD có động lực làm việc thì làm việc hăng say
hơn, tập trung hơn, nhiều sáng kiến hơn do vậy mà kết quả làm việc tốt hơn
Ngoài ra, khi có động lực thì NLD thấy yêu quí đồng nghiệp, yêu qui công ty
do vậy khi mà công ty gặp khó khăn hoặc khi có một cơ hội tốt hơn ở một công
ty nào đó thì NLĐ cũng không muốn rời bỏ công ty Đó chính là tầm quantrọng lớn nhất của tạo ĐLLĐ
12 Các lý thuyết về động cơ thúc day
1.2.1.Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow
Trang 61.2.2 Thuyết nhu cau E.R.G của R.Alderfert
1.2.3 Thuyết nhu cầu thúc day của David Mc Clelland
1.2.4.Thuyết hai nhân tổ của Hezberg
1.2.5.Thuyết công bằng của J.S.Adams
1.2.6.Thuyết động cơ thúc đẩy của V.H.Vroom
1.2.7.Những vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu các lý thuyết về động cơ
thúc day
a Hành vi
Hành vi về cơ bản là hoạt động có hướng đích Hành vi của chúng ta nói
chung là do mong muốn đạt được một mục đích nào đó thúc đây Những động
cơ thúc đây những kiểu hành vi cá nhân bản năng "cá tính" là hướng tới một
tiềm thức với mức độ đáng kê và vì vậy không thé dé dàng kiểm tra, đánh giá
b Động cơ thúc day
Con người không chỉ khác nhau về khả năng hành động mà còn khác
nhau về ý chí hành động hoặc sự thúc đây Sự thúc đây phụ thuộc vào sức mạnh của động cơ Động cơ đôi khi được xác định như là nhu cầu, ý muốn, nghị lực
hoặc sự thúc đây của cá nhân Động cơ hướng tới mục đích, cái mục đích có thể
là ý thức hoặc chỉ trong tiềm thức
định sẽ dẫn đến hành động
e Hành động
Các hành động xuất hiện do nhu cầu mạnh, có thé phân chia làm hai loại:
Hành động hướng đích và hành động thực hiện mục đích Những khái niệm này
rất quan trọng đối với nhà quản trị nhân sự vì nó ảnh hưởng đến việc nghiên
cứu hành vi của con người.
Trang 7Hành động hướng đích: Là hành động được hướng vào việc đạt tới mục
đích Nếu nhu cầu có cường độ mạnh nhất tại một thời điểm là đói, các hành
động như tìm chỗ để ăn, mua thức ăn, hay chuẩn bị đồ ăn sẽ được coi là hành
động hướng đích.
Hành động thực hiện mục đích: Hành động thực hiện mục đích là hành
động sẽ diễn ra vì chính mục đích đó.
# Tình huống thúc đẩy
Tình huống thúc đây trong đó các động cơ của một cá nhân hướng tới
việc đạt được mục đích Động cơ cao nhất đã tạo ra hành vi, hành vi này hoặc làhành động hướng đích hoặc là hành động thực hiện mục đích Vì không thể nàođạt được tất cả các mục đích, các cá nhân không phải lúc nào cũng đạt tới hành
động thực hiện mục đích, dù có động cơ mạnh.
g Triển vọng và khả năng săn có
Hai yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh của nhu cầu là triển vọng và khả
năng sẵn có Triển vọng có xu hướng ảnh hưởng tới động cơ hoặc nhu cầu, cònkhả năng sẵn có ảnh hưởng nhiều tới việc lĩnh hội các mục đích
h Phát triển tính cách
Trong quá trình trưởng thành, con người có thói quen hoặc phản ứng có
điều kiện đối với các tác nhân kích thích khác nhau Toàn bộ những thói quennay quyết định tính cách của họ
1.3 Các biện pháp tạo DLLD
1.3.1.Tạo động lực bằng yếu tô thù lao
a Tiền lương
Tiền lương là số tiền mà NLD nhận được một cách cô định và thường
xuyên theo một đơn vị thời gian như tuần, tháng, quý, năm Tiền lương là biểuhiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả của yếu t6 sức lao động mà người sử
dụng lao động phải chi trả cho NLD tuân theo các quy luật cung cau, quy luật
giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước Đối với NLĐ, tiền
lương là bộ phận cực kỳ quan trọng để tái sản xuất sức lao động Tiền lương là
một trong những hình thức kích thích lợi ích vat chất đối với NLD
b Tiền thưởng
Tiền thưởng là khoản tiền mà NLD xứng đáng được hưởng do đạt thành
tích tốt trong công việc, vượt mức quy định thông thường của tô chức, công ty
Tiền thưởng là một trong những công cụ quan trọng để kích thích và TDLLV
Trang 81.3.2 Tạo động lực bằng bản thân công việc
Ban thân công việc là một thành tố quan trọng dé động viên NLD NLD
sẽ cảm thấy thỏa mãn và hăng hái hơn đối với một công việc thích thú và cótrách nhiệm hơn đối với công việc đòi hỏi có mức phấn đấu
1.3.3 Tạo động lực bằng môi trường và điều kiện làm việc
Môi trường và điều kiện làm việc là nơi mà NLĐ phải tiếp xúc hàngngày, nó có ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc, sức khỏe, thái độ lao động
và hiệu quả công việc của ngưởi lao động Cải thiện môi trường và điều kiện
làm việc là cải thiện môi trường xung quanh NLD nham bảo vệ sức khỏe, hanchế bệnh nghề nghiệp xảy ra với NLĐ, nâng cao năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm làm ra
1.3.4 Tạo động lực bằng công tác đào tạo và nâng cao trình độ
Dao tạo là tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhân viên, NLD những thông tin
về công việc và mục tiêu của tổ chức, giúp NLD học tập những kỹ năng, nângcao trình độ hiểu biết làm cho NLD nắm vững hơn về công việc của mình nhằmđạt kết quả lao động tốt hơn
1.3.5 Tạo động lực bằng hệ thông đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệthống và chính thức tình hình thực hiện công việc của NLD trong quan hệ so
sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận của tô chực, doanhnghiệp Hệ thống đánh giá thành tích công băng và hiệu quả sẽ giúp tô chức đạtđược các mục tiêu của mình và khuyến khích NLD làm việc tốt hơn Kết quảđánh giá là cơ sở dé thực hiện đãi ngộ nhân sự, đánh giá nhân sự
1.3.6 Tạo động lực bằng cơ hội thăng tiễn và phát triển nghề nghiệp
Thăng tiến va phát triển nghề nghiệp là quá trình NLD được chuyền lên
một vi trí cao hơn trong doanh nghiệp, việc nay thường đi kèm với việc gia tang
lợi ích vật chất và đồng thời nâng tầm cái tôi của NLĐ Hầu hết mọi người đilàm không chỉ vì nhu cầu thu nhập mà còn có những nhu cầu khác như giao
tiếp và được công nhận, gia tăng địa vi xã hội Do đó khi công ty tạo cho họ cơ
Trang 9hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp họ sẽ làm việc hết mình để đạt đượcđiều đó Vì thé cơ hội thăng tiến là một trong những công cụ hữu hiệu dé tạođộng lực, thúc đây NLĐ cống hiến hết mình cho công việc
14 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động
Đề có thé tạo được động lực cho NLD một cách hiệu quả, nha quản lý cầnhiểu được các yếu tố tác động đến DLLD Các yếu tố này bao gồm:
- Nhóm yếu tố thuộc về công việc
- Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức
- Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân NLD
Trang 10CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỎ
PHAN BIA HÀ NOI - NAM ĐỊNH
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan bia Hà Nội - Nam Định
2.1.1.Các giai đoạn hình thành và phát triển
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức của Công ty
Do đặc điểm sản xuất của Công ty mang tính chất sản xuất công nghiệp
ồn định nên tổ chức quan lý của Công ty theo mô hình như sau:
Hội đồng cô đông
Ỷ
Hội đồng quản trị
Ỷ
Giám đốcPhó giám đốc kỹ thuật | | Phó giám đốc kinh doanh
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
2.1.3.Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
Trong giai đoạn 2012-2014, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty có một sô đặc điêm như sau :
Trang 11B_ | KET QUÁ HOAT DONG SAN XUẤT KINH DOANH
¡| Doanh thu bán hàng | 1.000 T7 555 381 | 48,814,220 | 56,928,377va cung cap dich vu VND
a „| 1.000
2 | Lợi nhuận trước thuê 2,559,583 | 2,722,243 | 3,673,559
VND
xa l 1.000
3 | Lợi nhuận sau thuê VNĐ 2,076,496 | 2,013,123| 2,803,019
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty)
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần bia Hà Nội —
Nam Định
2.2.1.Phân tích theo giới tính
Phân tích cơ cau lao động của công ty theo giới tính ta có bảng sau:
Bang 2.2 Cơ cau lao động theo giới tính
(Nguồn: Phòng Nhân sự công ty)
Trang 122.2.2 Phân tích theo độ tuổi
Phân tích cơ cau lao động của công ty theo độ tuổi ta có bảng sau:
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo tuổi
Đơn vị:người, %.
: Năm 2012 : Năm 2013 Năm 2014
Sô lượn % Sô lượng % ô lượn %
(Nguồn: Phòng Nhân sự công ty)
2.2.3 Phân tích theo trình độ đào tạo, nghiệp vụ, theo kỹ năng, theo
phẩm chất, đạo đức
Trình độ học van là một trong những công cụ được dùng dé đánh giá trình độ,năng lực chuyên môn của nguồn nhân lực, đồng thời là căn cứ đề qui định mức lương,
trả công, đề bạt và thăng tiến nhân lực trong các doanh nghiệp
Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ
Don vị:người, %.
Nam 2012 Nam 2013 Nam 2014
STT Chi tié
¬~ Người| % |Người| % |Người| %
Đại học và trên đại
(Nguồn: Phòng Nhân sự công ty)
2.3 Thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty Cô phan bia Hà Nội
— Nam Định
2.3.1 Kết quả công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại
Công ty trong thời gian qua
2.3.1.1 Thực trạng chính sách tạo động lực bằng các biện pháp kích thích
tài chính
a Tiên lương
Trang 13Tiền lương là van đề hết sức phức tạp va quan trong của kinh tế, bat kỳ
dưới một hình thái kinh tế xã hội nào NLĐ, người quản lý lao động nói riêng
và toàn xã hội nói chung đều phải quan tâm đến chính sách tiền lương Đốivới NLD thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, còn đối với một tổ chức
thì tiền lương được coi là một chi phí cứng Việc tính toán và phân bổ chính
xác tiền lương vào giá thành sản phẩm, thực hiện đúng chế độ tiền lương,tính đúng, tinh đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho NLD sẽ phát huy
được tính năng động sáng tạo của người công nhân sản xuất, nâng cao được
hiệu quả công tác tạo động lực cho NLD.
Xem xét khía cạnh tạo động lực lao động doi với công nhân của tiền lương:
- Tiền lương trong công ty cao hơn mức tối thiêu do Nha nước quy định
Như vậy, tiền lương ma công ty đưa ra là hợp pháp Trong điều kiện nền kinh
tế đi xuống như hiện nay thì đây là một điều rất đáng hoan nghênh
- Ngoài ra để xem xét mức độ tạo động lực đối với NLĐ, tác giả đã thực
hiện một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của NLĐ công ty đối với mức lương
đang được hưởng cụ thể như sau :
Bảng 2.5 : Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động về tiền lương.
Mức độ hài lòng của người lao động
Rất Khôn Không Tươn Hoàn
STT Chí tiêu không ome có | 6| toàn |
xs hai «x * ~ | đôi hai `4 Tông
hài ` kiên rõ ` hài
` lòng ` lòng `
Ộ lòng ràng lòng
I Tiên lương là hợp ly và công 1 2 5 9 3 20
bang 5.00% | 10.00% | 25.00% | 45.00% | 15.00% | 100%
Tiên lương dam bảo thỏa man 0 1 3 5 11 20
2 nhu câu cơ bản cho người lao
động như ăn, 6 , mặc, chi tiêu 0.00% | 5.00% | 15.00% | 25.00% | 55.00% | 100% hàng tháng khác.
Tiên lương phân chia hợp lý 2 10 3 4 1 20
3 | giữa các vi tri và công việc
„ 10.00% | 50.00% | 15.00% | 20.00% | 5.00% | 100%
khác nhau.
Tiên lương so với các đơn vị 0 2 2 13 3 20
4 | kinh doanh cùng ngành nghệ | 9 n0z | 10,00% | 10.00% | 65.00% | 15.00% | 100%khác trong tỉnh.
5 Điều kiện xét tăng lương là 3 7 5 2 3 20
hợp lý 15.00% | 35.00% | 25.00% | 10.00% | 15.00% | 100%
6 Hài lòng với mức thu nhập 1 9 2 5 3 20
hiện tại 5.00% | 45.00% | 10.00% | 25.00% | 15.00% | 100%
(Nguôn dựa trên kết quả phiếu khảo sát về sự hài long của NLD đổi với tiền
lương hang thang tai công ty).