1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH BBraun Việt Nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG

Vũ Văn Tỉnh

TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH BBRAUN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8.34.01.01

TOM TAT LUẬN VĂN THAC SY

( Theo định hướng ứng dung)

Hà Nội - 2021

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN THỊ MINH AN

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Chương

Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tuân

Luận văn này được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: ngày 15 tháng 01 năm 2022

Co thê tìm hiệu luận văn này tại:

Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Tạo động lực (TDL) cho người lao động (NLD) luôn là một van dé cần được tat cả các doanh nghiệp quan tâm Để có được kết quả kinh doanh tốt thì không thể thiếu vai trò của NLD Bởi chính ho là người suy nghĩ, trực tiếp tham gia sản xuất, tham gia vào việc vận hành những trang thiết bị, công nghệ hiện đại để nó tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp (DN NLD có trình độ, năng lực, biết làm việc hiệu quả là tài sản quý giá của moi DN, là yếu tố quyết định sự thành công hay that bại trong sản xuất kinh doanh (SXKD) bên cạnh các yếu tô

hạ tầng kỹ thuật khác Vậy làm sao dé TDL cho NLD giúp cho họ phát huy được hết kha năng

cũng như sự yêu thích đối với công việc của mình thì cần phải có sự quan tâm đúng mực của

Nhận thức rõ tầm quan trọng của TDL cho NLD, trong những năm qua Công ty TNHH BBraun Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới các chính sách đãi ngộ nhằm động viên NLĐ làm việc tích cực hăng say Tuy nhiên trong môi trường

hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, Công ty cần không ngừng

hoan thiện hoạt động TDL cho NLD Xuat phát từ tinh cấp thiết trên, em chon dé tai: “Tạo

động lực cho người lao động của Công ty TNHH BBraun Việt Nam” dé thực hiện luận văn tốt nghiệp chương trình cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình.

2 Tổng quan nghiên cứu

Con người luôn là mục tiêu, động lực của sự phát triển, con người là nhân tố thu hút

sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều ngành khoa học Trải qua thực tiễn cho thấy, chỉ khi nào DN

phát huy được hiệu quả của nhân tố con người thì khi đó DN mới đạt được sự phát triển bền

Hiện nay đã có nhiều công trình, bài viết của nhiều tác giả khác nhau đề cập đến vấn

đề TDL cho NLD, qua đó có thé thấy được tầm quan trọng của van dé này là như thế nao Tuy nhiên, các tác giả đã tiếp cận trên những khía cạnh khác nhau thé hiện quan điểm cá nhân khác nhau nhưng cùng hướng đến nội dung làm sao dé TDL, nâng cao năng suất lao động cho DN Trong đó có một số nghiên cứu như:

- Luận án tiễn sỹ “Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020” của Vũ Thu Uyên, Trường đại học Kinh

Trang 4

tế quốc dân (2008) Luận án đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về vai trò lao động quản

lý trong các DN, khảo sát đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm TDL cho lao động quản lý trong các DN nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020.

- Luận án tiễn sỹ “Chính sách tao động lực cho cán bộ công chức cap xã nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An” năm 2010 của tác giả Lê Đình Lý đã đưa ra được kết luận về những

tác động của các yêu tố tinh thần như sự thành dat, sự công nhận, cơ hội phát triển bản thân

cao hơn nhiều những yêu tô vật chất.

- Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Phần mềm

BSC” năm 2014 của học viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Nguyễn Thanh

- Luận văn Thạc sĩ “Tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam” năm 2013 của học viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Bùi Thị Hồng Thắm.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tăng cường động lực cho NLD tại Công ty TNHH

BBraun Việt Nam, giúp họ ngày càng gắn bó với Công ty hơn và cống hién cho sự phát triển bền vững của Công ty.

Nhiệm vụ nghiên cứu :

Đề đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm

vụ cơ bản sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về nhân lực và TDL cho NLD trong DN.

- Phân tích thực trang của hoạt động TDL cho NLD của Công ty TNHH BBraun Việt

Nam trong giai đoạn 2018 - 2020 Đánh giá ưu điểm và tồn tại về cách thức TDL cho NLD

của đơn vị, xác định nguyên nhân tồn tại.

- Dé xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động TDL cho NLD của Công ty

TNHH BBraun Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận van là: hoạt động TDL cho NLD trong DN.

Phạm vi nghiên cứu cua dé tài:

Trang 5

- Về không gian: luận văn nghiên cứu hoạt động TDL cho NLD tại Công ty TNHH

BBraun Việt Nam

- Về thời gian: các giữ liệu thứ cấp về tình hình hoạt động kinh doanh, công tac TDL của

Công ty được thu thập trong giai đoạn từ năm 2018 - 2020 Các dữ liệu sơ cấp về hoạt động

TDL của Công ty được nghiên cứu và khảo sát trong tháng 4 - 5 năm 2021.

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát: phương pháp này dựa trên sự quan sát tình hình thực tế về TDL

lao động tại Công ty TNHH BBraun Việt Nam.

- Phương pháp tông hợp: phương pháp sử dụng dé nghiên cứu, phân tích các số liệu, sách, luận án, các bài báo về các van đề TDL lao động tại DN, trong Công ty TNHH BBraun

Việt Nam.

- Phương pháp thống kê và thống kê phân tích: phương pháp này được sử dụng dé phân

tích số liệu, tài liệu cụ thê tại Công ty TNHH BBraun Việt Nam.

- Phương pháp khảo sát và điều tra xã hội học: phương pháp này được sử dụng phiếu điều tra là bảng hỏi nhăm thu thập thông tin về TDL lao động tại Công ty TNHH BBraun Việt Nam với số phiếu phát ra là 268 phiếu.

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: tiễn hành phỏng van trực tiếp các lãnh đạo bộ phận, nhân viên các phòng ban về các vấn đề nghiên cứu: Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ và ý kiến của họ về các chính sách TDL của Công ty TNHH BBraun Việt Nam Nhằm thu thập thêm các thông tin cần thiết khác mà các phương pháp khác chưa thu thập được.

- Phương pháp xử lý số liệu: các phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, dự báo để tiễn hành xử lý, đánh giá các dữ liệu, các thông tin thu thập được Qua đó, đưa ra các nhận định, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TDL tại Công ty TNHH

BBraun Việt Nam.

6 Kêt cầu luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu

tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Tạo Động Lực lao động trong Doanh Nghiệp

Chương 2: Thực trạng Tạo Động Lực lao động tại Công ty TNHH BBraun Việt Nam.Chương 3: Giải pháp Tao Động Lực lao động tại Công TNHH BBraun Việt Nam.

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TẠO ĐỘNG LỰC LAO DONG

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về động lực và tạo động lực lao động 1.1.1 Khái niệm về động lực và tạo động lực lao động

1.1.1.1 Khái niệm động lực cho người lao động

Theo Bedeian (1993), "động lực là cố gắng dé đạt mục tiêu của mỗi cá nhân".

Theo Kreitner (1995), "động lực là một quá trình tâm lí mà nó định hướng các hành vi

cá nhân theo mục đích nhất định".

Theo bài giảng Quản trị nhân lực của PGS.TS Nguyễn Thị Minh An “Động lực cho

người lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động dé tăng cường nỗ lực nhằm

hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức” [3, tr.80].

1.1.1.2 Khái niệm tạo động lực cho người lao động

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh An (2013), Bài giảng môn Quản trị nhân lực, Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội, tr80: “Tao động lực cho người lao động là sự

vận dụng một hệ thống chính sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động với người lao động

làm cho họ có động lực trong công việc, làm cho họ hai lòng hon với công việc va mong

muốn được đóng góp cho tô chức”.

1.1.2 Vai trò của động lực và tạo động lực lao động

1.1.2.1 Đối với người lao động:

Chúng ta có thê thấy rõ sự nhiệt tình, cống hiến và tập trung vào công việc của người

lao động khi làm việc có động lực, nhiệt huyết.

- Tạo động lực giúp người lao động hăng say với công việc, giảm bớt căng thăng thậm chí kích thích cho việc ra đời các sáng kiến cải tiễn kỹ thuật từ đó kết quả lao động sẽ được

nâng cao hơn.

1.1.2.2 Đối với tô chức:

- Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường từ chính

những người lao động trong doanh nghiệp.

- Cải thiện mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động; người lao

động với tổ chức; góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt đẹp.

Trang 7

1.1.2.3 Đối với xã hội:

- Tạo động lực cho người lao động góp phần giúp các cá nhân trong xã hội thỏa mãn được các nhu cầu đặt ra, cuộc sống tỉnh thần được phong phú hơn, trình độ dân trí được nâng

cao và dân hình thành nên những giá tri xã hội mới.

- Tạo động lực cho người lao động là điều kiện cần giúp tăng năng suất lao động của

cá nhân, tô chức góp phân tạo ra của cải vật chât ngày càng nhiêu cho xã hội, tạo ra sự tăng

trưởng cho nền kinh tế nói chung.

1.2 Một số học thuyết tạo động lực lao động

1.2.1 Hệ thống thứ bậc Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow

khang định

Nhu câu

được tôn trọng

Nhu câu xã hội

Nhu câu an toàn

Nhu cầu sinh học

Hình 1.1 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow

(Nguồn: Tác giả tự tổng hop)

1.2.2 Hệ thống hai yếu tô của Frederick Herzberg

Bang 1.1 Hai nhóm nhân tố của Frederick Herzberg

Các nhân tô động viên Các nhân tô duy trì

Bản thân công việcSự thành đạt

Sự thừa nhậnTrách nhiệm

Sự thăng tiễn, tiến bộ

Chính sách quản lý của doanh nghiệpSự giám sát công việc

Mối quan hệ trong công việc

Trang 8

1.2.3 Học thuyết thúc day bằng sự tăng cường của Skinner

Học thuyết của Skinner cho rằng con người sẽ có xu hướng gặp lại những hành vi mà

họ nhận được những đánh giá tích cực (khen thưởng) còn những hành vi không được thưởnghoặc bị phạt sẽ có xu hướng không lặp lại Tuy nhiên, tác dụng của các tác động tăng cường

như thưởng phạt phụ thuộc vào khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng hoặc phạt, khoảng thời gian này càng ngắn thì hiệu quả tác động đến hành vi của

người lao động càng cao.

1.2.4 Học thuyết kỳ vọng cua Victor Vroom

Thuyết kỳ vọng là một lý thuyết rất quan trong trong lý thuyết quản trị nhân sự, bổ sung cho lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow Thuyết kỳ vọng do Victor Vroom - giáo sư Trường Quan trị Kinh doanh Yale và học vi Tiến sĩ khoa học tại Trường đại hoc Michigan

đưa ra, cho rằng một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi

về một kết quả nào đó hay sự hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân Mô hình này do V Vroom

đưa ra vào năm 1964.

1.3 Các Nhân tố tác động tới động lực lao động 1.3.1 Các nhân tô thuộc bản thân người lao động

- Các giá trị của cá nhân: là những gì mà NLD thấy quan trọng, có ý nghĩa đối với mình Khi những quan niệm về giá trị giữa cá nhân và tổ chức đồng nhất với nhau thì sẽ tạo

được động lực làm việc tích cực.

- Quan điểm và thái độ của con người đối với công việc và tô chức: Là sự đánh giá của cá nhân đối với các sự vật, hiện tượng theo hướng tích cực hoặc tiêu cực Nếu NLD có quan điểm, thái độ đúng đắn thì sẽ có hành vi tích cực và ngược lại.

1.3.2 Các nhân tổ thuộc về doanh nghiệp

Các chính sách quản trị nhân lực: Những chính sách được ban hành và áp dụng trong

DN sẽ tác động trực tiếp đến quyền lợi, trách nhiệm cũng như động lực của cá nhân người lao

Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp được hình thành trong cả một quá trình

xuyên suốt từ khi tổ chức được thành lập, bao gồm hệ thong cac gia tri, cac chinh sach, cac 1é

lối, tác phong làm việc và các quan hệ trong tổ chức.

Trang 9

Điều kiện làm việc: Khi điều kiện làm việc của người lao động được quan tâm, được

đầu tư về máy móc, về trang thiết bị bảo hộ đảm bảo an toản, người lao động làm việc cảm thấy yên tâm.

1.3.3 Các nhân tổ thuộc môi trường bên ngoài

Các quy định của pháp luật, Chính phủ

Đặc điểm ngành và lĩnh vực hoạt động

Bồi cảnh của nên kinh tế:

1.4 Các công cụ tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

1.4.1 Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất 1.4.1.1 Tạo động lực làm việc thông qua hệ thống tiền lương 1.4.1.2 Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng

1.4.1.3 Tạo động lực lao động thông qua phúc lợi

Phúc lợi là một phần thủ lao được trả cho NLĐ dưới dạng các khoản hỗ trợ bên ngoài

1.4.2 Tao động lực lao động thông qua kích thích tinh than

1.4.2.1 Bản thân công việc

1.4.2.2 Sự thành đạt và công nhận trong công việc

1.4.2.3 Khả năng phát triển và cơ hội thăng tiễn 1.4.2.4 Điều kiện làm việc

1.4.2.5 Mối quan hệ trong công việc

1.4.2.6 Tạo động lực cho người lao động qua các hoạt động phi tài chính khác

lực lao động của một số doanh nghiệp

1.5.1 Kinh nghiệm tạo động lực của Công ty TNHH một thành viên tôn Hoa sen1.5.2 Kinh nghiệm tạo động lực của Công ty TNHH kỹ nghệ Phúc Anh

1.5.3 Bài học rút ra cho Công Ty TNHH BBraun Việt Nam

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI

CÔNG TY TNHH BBRAUN VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH BBraun Việt Nam

Tên công ty: CÔNG TY TNHH B BRAUN VIỆT NAM

Tên giao dich: B.BRAUN VIETNAM CO., LTD.

Tên viết tắt: B BRAUN VIỆT NAM

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên

Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất các loại dich truyền, dung dịch lọc thận, lọc

máu và chất diệt khuẩn; sản xuất các thiết bị y tế bằng nhựa dùng trong truyền dịch và

Công ty được thành lập vào ngày 22/3/1996, theo Giấy Chứng nhận đăng kí doanh

nghiệp đồng thời là Giấy phép đầu tư số 1519/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp: số 01104000085 (chứng nhận lần đầu: ngày 01/02/2007 và chứng nhận lần thứ 12: ngày

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh cua Công ty

Hoạt động chính của Công ty là sản xuất các loại dịch truyền, dung dịch lọc thận, lọc

máu, chất tây rửa tiệt trùng, các thiết bị y tế bằng nhựa dùng trong truyền dịch và lọc máu, lọc thận; cho các cơ sở y tế thuê thiết bị lọc thận nhân tạo: nhập khẩu thiết bị y té va dung cu mo;

va bán buôn va bán lẻ nhưng không thành lập co sở bán buôn hoặc bán lẻ.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy

Bộ máy quản lí của công ty bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phận có quan hệ chặt

chẽ với nhau, được phân thành các khâu, các câp quản lí với những chức năng và quyên hạn nhât

định nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh đề ra.

Bộ máy tô chức của công ty được thực hiện theo mô hình quản lí trực tuyến chức năng nên ban giám đốc của công ty có thê nắm được tình hình sản xuất kinh doanh một các kịp thời,

tạo điều kiện giúp Tổng Giám đốc công ty thấy rõ được thực trạng của công ty.

Trang 11

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

(Nguồn: Phòng nhân sự cua Công ty TNHH B.Braun Việt Nam) 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2018- 2020)

2.1.4.1 Sản xuất và cung cấp sản phẩm 2.1.4.2 Kết quả doanh thu, lợi nhuận

Bảng 2.2 Doanh thu và lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo tai chính của Công ty TNHH B Braun Việt Nam)

Qua bảng 2.2 ta thấy, trong giai đoạn 2018-2020, doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục giảm Doanh thu của Công ty năm 2019 ở mức 2.540 tỷ đồng xuống còn 2.497 tỷ

Trang 12

đồng năm 2020 Lợi nhuận trước thuế cũng giảm từ 256 tỷ đồng năm 2018 xuống 234 tỷ đồng

năm 2020 Điều đó cho thấy tình hình kinh doanh đang giảm sút.

2.1.5 Đặc điểm lao động của Công Ty TNHH BBraun Việt Nam 2.1.5.1 Sự thay đổi về số lượng lao động, cơ cấu lao động

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020Trên đại học Đại học

Cao đẳng ø Trung cấp, sơ cấp, CNKT

m Lao động phổ thông

Hình 2.3: Biéu đồ cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty giai đoạn 2018- 2020

(Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty TNHH B Braun Việt Nam)

2.2 Thực trạng tạo động lực lao động tại Công Ty TNHH BBraun Việt Nam

2.2.1 Các nhân tô ảnh hưởng

- Đặc điểm cá nhân người lao động của Công Ty TNHH BBraun Việt Nam:

Nhu cầu và mục tiêu của người lao động: BBraun Việt Nam hàng năm thường tiến hành xác định nhu cầu và mục tiêu của người lao động Vào tháng 12 hàng năm, các phòng

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w