1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người 2 lao động tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG

Trần Văn Nghĩa

TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỎNG CÔNG TY

SAN XUẤT THIET BỊ VIETTEL

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 8.34.01.01

TÓM TAT DE ÁN TOT NGHIỆP THẠC SĨ

Hà Nội - 2023

Trang 2

Đề án được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ TRỌNG PHONG

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Đề án tốt nghiệp sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp thạc sĩ tại Học viện Công

nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: gIỜ ngày thang năm

Có thể tìm hiểu đề án tốt nghiệp tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thé giới, Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), sự cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng Dé giữ vững lợi thé trong môi trường cạnh

tranh này và chiếm lĩnh thị trường, những nhà quản lý phải có khả năng tận dụng và quản lý

nguồn nhân lực một cách hiệu quả Đối với doanh nghiệp, việc thu hút và giữ chân nhân tài đòi hỏi sự xây dựng mối quan hệ tổng hòa, nơi cả nhân viên và lãnh đạo cùng hưởng lợi, nhằm khuyến khích sự cống hiến và cam kết từ phía nhân viên.

Trong lĩnh vực sản xuất điện tử, cơ khí chính xác, và sản xuất thiết bị quang điện tử, tích hợp, Tổng Công ty Sản xuất Thiết bị Viettel đang hoạt động mạnh mẽ Đồng thời, họ mở rộng sự hiện diện vào các lĩnh vực công nghệ mới như composite, xử ly bề mặt, chế tạo robot, điện gió, dầu khí và nhiều lĩnh vực khác Mục tiêu chiến lược của Tổng Công ty là trở thành nòng cốt trong Tổ hợp Công nghiệp Quốc phòng Công nghệ Cao Quốc gia và tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu Sự ra đời của Tổng Công ty Sản xuất Thiết bị Viettel đánh dấu sự chuyển đổi chiến lược mạnh mẽ của Viettel, đưa họ tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Trong hoàn cảnh hiện nay, sự đối đầu khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất điện tử, cơ khí chính xác, và sản xuất thiết bị quang điện tử, tích hợp ngày càng trở nên quan trọng Điều này đặt ra thách thức lớn cho Tổng công ty về việc tận dụng nguồn

nhân lực một cách hiệu quả, thu hút và duy trì động lực cho nhân viên làm việc Trong

những năm gan đây, Tổng công ty đã triển khai một loạt biện pháp nhằm kích thích động

lực lao động Quản lý nhân sự không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát các hoạt động doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và bền vững phát triển của Tổng công ty.

Với nhận thức về tầm quan trọng của quản lý nhân sự, Tổng công ty Sản xuất Thiết bị Viettel đã tiếp cận vấn đề tạo động lực lao động một cách toàn diện Mục tiêu là tạo ra môi trường làm việc tích cực, nơi mà nhân viên có thể làm việc một cách an tâm, cảm thấy

cam kết và gắn bó với sứ mệnh của doanh nghiệp Qua đó, Tổng công ty mong muốn tăng cường năng suất lao động và duy trì sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình.Từ

việc nhận thức được vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tai: “Tao động lực cho người

Trang 4

lao động tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel” làm đề tài đề án của mình Với mục đích nghiên cứu là tìm ra các giải pháp giúp nâng cao động lực cho người lao động, tạo điều kiện để họ có thể mang lại giá trị cho công ty, góp phần giúp cho doanh nghiệp phát triển

bền vững.

2 Tổng quan về van đề nghiên cứu

Vẫn đề tạo động lực làm việc cho người lao động đã được nhiều tác giả quan tâm và

nghiên cứu Trong đó, có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:

Nhóm tác giả Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012) với Giáo trình quản trị nhân lực, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nêu được tổng quan về quản trị nhân lực; kế

hoạch hoá và bố trí nhân lực; tao động lực trong lao động; phát triển và đánh giá nguồn nhân lực; van đề thù lao và các phúc lợi; quản trị tiền công và tiền lương; các khuyến khích

tài chính [1].

Luận văn Thạc sĩ: “ Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH MTV Ứng

dụng Kỹ thuật và Sản xuất” của tác giả Trần Thư Hương (2022) tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội, trong nghiên cứu này tác giả có đưa ra được nhân tố kích thích tinh thần cũng có vai

trò quan trọng trong việc tăng động lực làm việc của người lao động, người lao động coi trọng

tình đồng nghiệp, sự gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa cấp trên và nhân viên quan trọng hơn yếu tố

vật chất [4].

Luận văn Thạc si: “Tao động lực cho người lao động tai Công ty TNHH Khí công

nghiệp Hạ Long” của tác giả Trần Thanh Ngọc (2022), Đại học Quốc gia Hà Nội đã hệ thống lại những lý luận căn bản về tạo động lực làm việc; phân tích và đánh giá thực trạng

tạo động lực làm việc; tiễn hành điều tra sự 3 hải lòng của người lao động và đề xuất những

quan điểm và giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động [6].

Luận án tiễn sỹ của tác giả Phạm Thị Hường (2021) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tao động lực lao động tại các công ty đa và xuyên quốc gia tại Việt Nam”, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, luận án tiến sỹ kinh tế Trong luận án tác giả đã tiếp cận từ góc độ nhu cầu của lao động quản lý Luận án cũng củng cô quan điểm cho rằng ở các nước dang phát triển, nền tảng về tạo động lực lao động của nhân viên có thé khác với các nước phát triển Nghiên cứu đã có sự kế thừa và phát triển các lý thuyết về tạo động lực lao động và bộ biến

đo lường các khái niệm nghiên cứu [3] Tuy nhiên, một số thang đo đã được điều chỉnh cho

Trang 5

phù hợp với đối tượng nghiên cứu sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, kiểm định thông

qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Đề tài Thạc sĩ quản trị kinh doanh của tác giả Đào Thị Huyền (2016) với đề tài “Tạo động lực lao động tại Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội” đã hệ thống hóa các lý luận về

động lực lao động, tạo động lực lao động cho người lao động, các yếu tố cũng như quy trình tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp [2] Tác giả vận dụng chủ yếu học thuyết Maslow và kinh nghiệm thực tế dé phân tích, đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội Nghiên cứu có hướng tiếp cận mới,

đó là nghiên cứu quy trình tạo động lực làm việc cho người lao động Từ đó tập trung đưa ra

những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương, hoàn thiện công tác khen thưởng, phúc lợi, chăm lo đời sống cho nhân viên, xây dựng chương trình đào tạo và lộ trình thăng

tiến phù hợp.

Luận án tiến sỹ của tác gia Nguyễn Thị Phương Lan (2015) với dé tài “Hoàn thiện hệ thong công cụ tao động lực cho công chức ở các co quan hành chính nhà nước”, Học viện Hành chính Quốc gia, luận án tiến sỹ kinh tế Trong luận án đã hệ thống hóa một cách cơ bản lý luận về động lực, tạo động lực lao động, đồng thời làm sáng tỏ nhiều điểm khác biệt

về động lực và các yếu tố tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính nhà nước so với người lao động ở khu vực ngoài nhà nước [5] Luận án đã xây dựng khung lý thuyết

hoàn thiện hệ thong công cụ tao động lực cho công chức hành chính nhà nước, nhằm giải

quyết được tình trạng thiếu gắn bó với khu vực công, hiệu suất lao động, hiệu quả công việc thấp và các biểu hiện tiêu cực đã và dang là nguyên nhân chủ yếu khiến cho nền công vụ yếu kém.

Tác giả Nguyễn Bích Thảo (2015), tác giả sử dụng phương pháp định lượng và định

tính dé phân tích đánh giá thực trong công tác tạo động lực với đề tài luận văn Thạc sĩ: “Tạo Động Lực Lao Động Tại Khối Cơ Quan CTy TNHH Nhà Nước MTV Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Viettel” — Trường DH Lao Động Xã Hội [7] Với phương pháp tương đối cụ thé tác giả đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại

đơn vị như cách bố trí sử dụng lao động hợp lý, giải pháp hoàn thiện bảng tính lương hay

cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.

Theo như tác giả tìm hiểu và nghiên cứu, hiện chưa có công trình nào trước đây nghiên

cứu về tạo động lực tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel Do vậy đây là khoảng trống mà

Trang 6

tác giả cần nghiên cứu sâu hơn dé cải thiện công tác tạo động lực nhằm thúc day tốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel Kế thừa kết quả

từ những về tạo động lực cho người lao động đi trước, trong này, tác giả sử dụng một số học

thuyết về động lực làm việc và ứng dụng của các học thuyết đó tới việc tạo động lực lao động,

phân tích thực trạng tạo động lực cho nhân viên công ty Từ đó nâng cao động lực làm việc củanhân viên, giữ chân được những nhân viên giỏi, có trình độ, nâng cao hoạt động kinh doanh củacông ty.

3 Mục đích nghiên cứu.

Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động tại Tổng

công ty sản xuất thiết bị Viettel.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

s«_ Đối tượng nghiên cứu của đề án: hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel.

e Pham vi nghiên cứu:

- _ Về không gian: đề tài thực hiện nghiên cứu tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel.

— Về thời gian nghiên cứu: Cac dit liệu thứ cấp về tình hình hoạt động của Tổng công ty, về thực trạng hoạt động tạo động lực được thu thập trong giai đoạn từ năm 2020-2022 Các dữ liệu sơ cấp về hoạt động tạo động lực được nghiên cứu và khảo sát từ

tháng 4 đến tháng 5 năm 2023.

5 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập căn cứ vào các báo cáo, tài liệu thong ké, cac

thông tin công bố, sách, báo, tạp chí, dữ liệu trên trang web của Tổng công ty, dtr liệu

trên Internet.

+ Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông qua khảo sát các ý kiến của cán bộ công nhân viên bằng bảng câu hỏi điều tra Tác giả thiết kế bảng hỏi về phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel Mỗi bảng hỏi bao gồm 2 dang hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở xoay quanh vấn đề đánh giá về nhân lực trong Tổng công ty.

Nội dung của phiếu điều tra gồm 2 phần:

Phan 1: Thong tin cua đối tượng được điều tra: Họ tên, tuổi, vị trí công tác,

trình độ học vân

Trang 7

Phần 2: Phan này các câu hỏi về các nhóm yếu tố tạo động lực cho NLD (tạo động lực bằng biện pháp kích thích tài chính và phi tài chính) tại Tổng công ty sản xuất thiết bị

Về cách thức tiến hành khảo sát, tác giả đã gửi phiếu khảo sát online cho người trả lời nhằm tìm hiểu về thực trạng công tác tạo động lực tại tại Tổng công ty sản xuất thiết bị

— Phương pháp phân tích dữ liệu:

Đề án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh dé phân tích dữ liệu Nội dung khảo sát được thu thập, tập hợp và xử lý một cách chặt chẽ và chính xác bằng

cách được thực hiện trên máy tính bằng phần mềm Excel.

Chương 1 —- CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VA TẠO ĐỘNG LUC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Động lực lao động và tạo động lực làm việc cho người lao động

1.1.1 Nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu

1.1.2 Động lực

“Động lực được hiểu là sự khát khao, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được các mục tiêu, kết quả nảo đó.” [3, tr.134].

1.1.3 Động lực lao động

Theo giáo trình Quản trị nhân lực của Th.S Nguyễn Vân Diém — PGS.TS Nguyễn

Ngọc Quân “Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động dé tang cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức” [4, tr.134].

1.1.4 Tạo động lực cho người lao động

Theo Nguyễn Thị Hồng, Giáo trình Tạo động lực lao động — Trường Đại học lao

động — xã hội (2021): “Tao động lực lao động (employee motivation) là hệ thống các biện pháp, chính sách, thủ thuật, hoạt động, cách ứng xử của tô chức tác động đến người lao

động nhằm làm cho người lao động nỗ lực làm việc hiệu quả nhất trong công việc” [10] 1.1.5 Một số học thuyết về động lực và tạo động lực lao động

a) Học thuyết nhu cầu của Maslow

b) Học thuyết hai nhóm yếu tô của Frederic Herzberg

c) Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom d) Học thuyết công bang của Stacy Adams

Trang 8

1.2 Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động

1.2.1 Tạo động lực bằng biện pháp kích thích tài chính a) Tiền lương

Theo Maslow, nhu cầu cá nhân được phân thành năm nhóm, với nhu cầu sinh lý đứng ở vị trí hàng đầu Trong môi trường doanh nghiệp, tiền lương đóng vai trò chủ chốt trong

việc đáp ứng nhu cầu vật chất hay nhu cầu sinh lý của nhân viên Mức tiền lương không chỉ là yêu tố quan trong trong việc dam bảo cuộc sống cơ bản của người lao động mà còn là một công cụ quan trọng để tạo động lực làm việc.

Tiền lương không chỉ là vấn đề tài chính mà còn ảnh hưởng đến tâm lý và động lực

của người lao động, đóng vai trò quan trọng trong quá trình quản lý nguồn nhân lực của một

doanh nghiệp.

b) Tiền thưởng

Thưởng tài chính thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây hiệu suất lao động và tối ưu hóa quản lý nguồn nhân lực Được thực hiện thông qua việc cung cấp một khoản tiền b6 sung so với lương cơ bản, thưởng tài chính không chỉ làm tăng thu nhập cá

nhân mà còn hỗ trợ quy trình phân phối công bằng dựa trên đóng góp và thành tích cá nhân Dé thưởng tài chính trở thành nguồn động viên, doanh nghiệp cần đặt ra các tiêu chi

thưởng rõ ràng và công bằng Việc đánh giá hiệu suất cần được thực hiện một cách minh bạch và công bằng, tránh tình trạng thưởng lạc quan có thể tạo ra không công bằng trong tổ

c) Chính sách phúc lợi

Chính sách phúc lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra Động Lực Lao Động

(ĐLLĐ), đặc biệt là khi nói đến những khoản tha lao tài chính và hỗ trợ gián tiếp Phúc lợi có thé được phân loại thành hai loại: bắt buộc và tự nguyện.

1.2.2 Tao động lực bằng biện pháp kích thích phi tài chính a) Chính sách đào tạo, thăng tiến

b) Chính sách đánh giá kết quả thực hiện công việc

c) Chính sách điều kiện, môi trường làm việc

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động

1.3.1 Nhân tô thuộc về người lao động

— Nhu câu của người lao động

Trang 9

— Đặc điểm tính cách của người lao động

— Năng lực của người lao động

— Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với doanh nghiệp

1.3.2 Nhân tô thuộc về doanh nghiệp

— Mục tiêu và chiến lược phát triển của công ty

— Quan điểm của lãnh đạo về van đề tao động lực

— Tình hình sản xuất kinh doanh

— Đặc điểm lao động

1.3.3 Các nhân tổ thuộc môi trường ngành

Kết luận chương 1

Chương này tác giả trình bày tổng quan các khái niệm cơ bản, vai trò và một số học thuyết về động lực làm việc Bên cạnh đó chương này cũng đã chỉ ra các công cụ tạo động lực lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động Hệ thong cac ly thuyét néu trén chính là cơ sở lý luận dé tác giả thực hiện nghiên cứu dé tài.

Chương 2 - THUC TRẠNG TẠO ĐỘNG LUC CHO NGƯỜI LAO DONG TẠI

TONG CÔNG TY SAN XUẤT THIET BỊ VIETTEL

2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

@ Tên quéc tế: VIETTEL MANUFACTURING CORPORATION — ONE MEMBER

LIMITED LIABILITY COMPANY

@ Tên viết tắt: TONG CONG TY SAN XUẤT THIET BỊ VIETTEL

Trang 10

@ Điện thoại: 069529150

@ Ngày hoạt động: 22/09/1993

@ Giấy phép kinh doanh: 0500141369

@ Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế nhà nước (100% vốn nhà nước)

@ Ngành nghé chính: Sản xuất thiết bị truyền thông

Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị thành viên thuộc Khối Nghiên cứu sản xuất của Viettel là Công ty Thông tin M1 và Công ty Thông tin M3 Đây là hai đơn vị có bề dày truyền thống trong nghiên cứu, sản xuất đáp ứng

yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng và dân sinh Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel là tổng công ty thứ 9 thuộc Tổng công ty Viettel.

Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel hoạt động trong lĩnh vực sản xuất điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất thiết bị quang điện tử, tích hợp Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel còn mở rộng sang các lĩnh vực công nghệ mới như composite, xử lý bề mặt, chế tạo robot, điện gió, dầu khí Tông công ty sản xuất thiết bị Viettel hiện đang giữ vững vị thế nhà sản xuất cáp quang và phụ kiện viễn thông hàng đầu Việt Nam; đơn vị cung ứng cấp 2 về vật tư linh kiện và thiết bị cho ngành hàng không vũ trụ của Tổng công ty Meggitt toàn

cầu, phân phối cho các hãng máy bay lớn trên thế giới như Boeing, Airbus Thị trường xuất khâu rộng khắp 3 châu lục Á - Âu - Mỹ.

Mục tiêu của Tổng công ty sản xuất thiết bị Viettel: Trở thành nòng cốt trong Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao Quốc gia và tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng

toàn cầu.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ may

Mô hình tô chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của tông công ty:

| Ban Tổng giám đốc

Ngày đăng: 03/04/2024, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w