1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Trang 1

TOM TAT LUẬN VĂN

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE DONG LUC VA TẠO DONG LUC CHO NGƯỜI

LAO DONG TRONG DOANH NGHIEP

Chương 1 Luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về động lực và tạo

động lực cho người lao động trong doanh nghiệp, dé cập đến một số vấn dé như: 1 ong quan vé tao động lực lao động, một số học thuyết về động lực lao động, các

phương thức tạo động lực lao động.

1.1 Tổng quan về tạo động lực lao động

1.1.1 Khái niệm về động lực lao động và tạo động lực lao động

1.1.1.1 Động lực lao động

Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động dé tang

cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tô chức /6, tr.134].

Theo quan điểm hành vi tổ chức động lực lao động là những nhân tổ bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao Biểu hiện của động lực lao động là sự sẵn sảng, say mê làm việc nhằm đạt mục đích của tổ chức cũng như bản thân người lao động.

Có rất nhiều quan niệm về động lực lao động nhưng theo tác giả:

Động lực lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ các nhân tô và hoạt động của con người trong doanh nghiệp tác động qua lại giữa nhu cầu và hoạt động thỏa mãn nhu câu để kích thích người lao động say mê làm việc, lao động khoa học và sáng tạo nhằm đạt được những mục tiêu mong đợi như trong định hướng phát triển

của doanh nghiệp.

Bản chất của động lực lao động là nhu cầu và lợi ích Động lực lao động luôn gan liền với mỗi con người, mỗi công việc, mỗi tô chức và một môi trường làm việc

cụ thể.

Trang 2

Động lực lao động là những kích thích xuất phát từ bên trong bản thân người

lao động, nhưng động lực lao động không phải là một đặc điểm tính cách cá nhânnghĩa là không có người nào sinh ra đã có sẵn động lực lao động.

Động lực lao động luôn mang tính tự nguyện, điều này được thể hiện thông qua sự say mê làm việc hết mình, làm việc một cách có chủ đích, khoa học, hoàn toàn tự nguyện và không hề bị chi phối bởi sức ép nào.

Động lực lao động là nguồn gốc dẫn đến tăng năng suất lao động cá nhân và từ đó dẫn đến hiệu quả hoạt động SXKD được nâng cao trong điều kiện các nhân tố

khác không thay đồi.

1.1.1.2 Tạo động lực lao động

Tạo động lực lao động là hệ thong cac chinh sach, bién phap, thu thuat nhat dinh dé kich thich người lao động làm việc một cach tự nguyện, hang say, nhiệt tinh

và có hiệu qua hon trong công việc /1, tr.79] Day chính là tat cả các hoạt động, các

biện pháp của tổ chức, doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình nhằm làm cho họ có động luc trong công viéc.

Tạo động lực cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là trách nhiệm củanhà quản lý Khi người lao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra các khả năng

nâng cao năng suất lao động, làm tăng hiệu quả công việc Từ đó, giúp cho doanh

nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh.

Tạo động lực, hiểu một cách cụ thé, chính là việc tạo ra sự hấp dẫn trong công việc, của kết quả thực hiện công việc, của tiền lương, tiền thưởng, của điều kiện làm việc, của các mối quan hệ trong công việc và khi đó người lao động sẽ hăng hái, hưng phan va làm việc một cach tự nguyện, tích cực va sáng tao Đó cũng

chính là những lợi ích mà người lao động nhận được Khi sự hấp dẫn càng lớn, lợi ích càng lớn, động lực đến người lao động làm việc càng cao, người lao động càng tích cực, hăng hái làm việc một cách tốt nhất đề đạt được những lợi ích đó.

1.1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động

Tạo động lực lao động mang lại nhiều lợi ích cho người lao động, doanh

nghiệp và xã hội cụ thê như sau:

Trang 3

* Đối với người lao động

- Động lực lao động là một trong những điều kiện để người lao động làm việc có hiệu quả hơn (tăng năng suất lao động cá nhân) Khi có động lực lao động, người lao động sẽ làm việc hăng say hơn, tập trung hơn, giảm bớt sự căng thăng

mệt mỏi do đó kết quả lao động sẽ được nâng cao hơn.

- Động lực lao động cũng là đòn bay giúp người lao động vượt qua được nhiều khó khăn trong công việc, kích thích cho việc ra đời các sáng kiến mới, những biện pháp cải tiền phương pháp làm việc trong sản xuất.

* Đối với doanh nghiệp

Tạo điều kiện để tăng NSLĐ toàn doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả

* Đối với xã hội

Động lực lao động giúp các cá nhân có thể tiễn tới các mục đích của mình,

thỏa mãn được các nhu cầu đặt ra trong cuộc sống, làm phong phú hơn cuộc sống tỉnh thần của bản thân và dần hình thành nên những giá trị xã hội mới cho cuộc sông hiện đại Mặt khác, động lực lao động còn gián tiếp xây dựng xã hội ngày một phén vinh hơn dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh.

1.1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến động lực lao động

1.1.3.1 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động [9]

Nhóm yếu tố này bao gồm:

- Mục tiêu cá nhân;

- Hệ thống nhu cầu cá nhân;

- Năng lực, khả năng của người lao động.

1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp [9]

Đây là nhóm nhân tổ xuất phát từ nơi người lao động làm việc như:

- Phong cách lãnh đạo.

- Văn hóa tô chức.

- Chính sách nhân sự và việc thực hiện các chính sách nhân sự.

- Cơ sở vật chất.

Trang 4

- Công việc mà người lao động đảm nhận. 1.2.1 Học thuyết về nhu cầu Maslow [1]

1.2.2 Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam [1]

1.2.3 Học thuyết hai nhân tố của F.Herzbert [1]

1.3 Các phương thức tạo động lực lao động

1.3.1 Kích thích về tài chính - Tiền lương:

Sử dụng tiền lương (tiền công) là hình thức cơ bản dé kích thích về tài chính

đối với người lao động Tổ chức phải có cách trả lương phù hợp đề tạo động lực cho

người lao động.

Một số cách trả lương có tác dụng khuyến khích người lao động: Trả lương tùy vào mức sản xuất; Trả lương theo mức độ quan trọng của công việc; Trả lương

theo năng lực, trình độ người lao động

- Tiền thưởng: Cũng là một trong những hình thức kích thích đối với người lao động Tác dụng của các hình thức tiền thưởng phụ thuộc vào việc áp dụng các hình thức tiền thưởng Các tiêu chí thưởng phải vừa phải để người lao động chỉ cần

có gắng một chút là đạt được Khoảng cách giữa các lần thưởng không nên quá xa - Phụ cấp lương: là khoản tiền mà tổ chức trả thêm cho người lao động khi họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc khi họ phải làm việc trong những điều kiện không én định hoặc không thuận lợi Day là một khoản tiền bổ sung, bù dap thêm một phần thu nhập cho người lao động.

- Phúc lợi và dịch vụ:

Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ về cuộc song cho

người lao động Phúc lợi có ý nghĩa rat quan trọng trong việc giúp người lao động

Trang 5

đảm bảo đời sống ở mức tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.

Đồng thời phúc lợi là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giữ được lao động

giỏi của mình và thu hút được lao động có trình độ cao ở bên ngoài mà không phải

trả lương người lao động ở mức lương thịnh hành trên thị trường.

Phúc lợi được chia thành 2 loại:

Có rất nhiều biện pháp kích thích tinh thần người lao động như: - Tạo việc làm ồn định cho người lao động.

- Điều kiện làm việc.

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động - Mối quan hệ trong tập thê.

- Các phong trào thi đua tập thé.

1.4 Kết luận Chương 1

Công tác tạo động lực lao động trong doanh nghiệp có thể nói là vấn đề then

chốt trong sự sống còn và phát triển của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dich vụ và sản xuất hàng hóa Trong Chương 1, tác giả tập trung giới

thiệu những lý luận cơ bản về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp của các tác giả trong và ngoài nước cũng như một số phương thức tạo động lực

trong doanh nghiệp nói chung là cơ sở sở để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

công tác tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam

trong Chương 2 và Chương 3 của luận văn này.

Trang 6

CHUONG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TONG CÔNG TY

BUU ĐIỆN VIET NAM

Trong Chương 2 tác giả giới thiệu tong quan về Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, nghiên cứu, phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Đưa ra một số nhận xét về tao động lực cho người lao

động tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam như kết quả đạt được, hạn chế và nguyên

2.1 Khái quát về Tổng công ty Bưu điện Việt Nam [4]

Tổng công ty BDVN được hình thành trên cơ sở triển khai đề án thí điểm

hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) do Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt tại Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005.

Tổng công ty BĐVN là doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam được Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích trên toàn quốc và thực hiện trao đối bưu chính với tat cả các nước trên thé giới.

- Tên gọi: Tổng công ty BDVN

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Post, viết tắt là VNPost.

Chủ sở hữu: Nhà nước.

- Trụ sở chính: Số 5 đường Phạm Hùng, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ

Liêm, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0437689346 Fax: 0437689433

Email: vanphong @vnpost.vn Website: www.vnpost.vn

- Vốn điều lệ: 8.122.000.000.000 ty đồng (Tám nghìn một trăm hai mươi hai

tỷ đồng)

Vốn pháp định: 6.000.000.000 (Sáu tỷ đồng) 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Trang 7

Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành Thông tin liên lạc (sau là ngành Bưu chính Viễn thông) đã trải qua các thời kỳ, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh cách mạng của mình Trong đó, Tổng công ty BDVN cũng lớn mạnh dan và đóng góp đáng kể vào bề dày lịch sử phát triển với 70 năm của ngành nói chung và của Tập

đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam nói riêng.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty BĐVN

Bên cạnh việc duy trì mạng lưới phục vụ nhiệm vụ chính trị phục vụ sự

nghiệp phát triển kinh tế xã hội, phòng chống thiên tai, xóa đói giảm nghèo do Đảng, Nhà nước giao, Tổng công ty BDVN đã triển khai cung cấp các nhóm dich

vụ chủ yếu:

- Dịch vụ bưu chính chuyền phát.

- Dịch vụ tài chính bán lẻ.

Ngoài ra, Tổng công ty BDVN còn cung cấp các dịch vụ bán lẻ sản phẩm

hàng hóa, cho thuê tài sản, dịch vụ vận chuyền, quảng cáo, các hình thức đại lý khác, là Đại lý Viễn thông - Công nghệ thông tin

Trang 8

2.1.3 Cơ cầu tổ chức

CÔNG TY MẸ - TONG CÔNG TY

BƯU ĐIỆN VIỆT NAM HỘI ĐÓNG THANH VIÊN |

[ KIÊM SOÁT VIÊNTONG GIÁM ĐÓC |g.

VAN PHÒNG VA CÁC BAN

CHỨC NANG, BAN KIEMSOÁT NỘI BỘ

CÁC PHO TONG GIAM DOC

63 BUU DIEN TINH, CONG TY PHBC CONG TY VAN CHUYENTHANH PHO TRUNG UONG VAKHO VẬN BUU ĐIỆN

CONG TY DATAPOST TRUNG TAM ĐÀO TẠO VA BOI

DUONG NGHIỆP VỤ BƯU ĐIỆNDon vị hạch toán phụ thuộc Công ty me

ˆ'1

v v

CAC CONG TY CON CAC CONG TY LIEN KET

CONG TY TNHH MTV CTCP CHUYEN PHAT 1 Công ty TNHH hai thành viên DHL-VNPT

TEM BUU CHÍNH NHANH BUU ĐIỆN 2 Tổng công ty cổ phan Bảo hiểm Bưu điện

3 Công ty cổ phần Truyền thông quảng cáo đa phương tiệnˆ CTCP DU LICH 4 Công ty cô phan Dau tư quốc tế VNPT.

CONG TY TNHH MTV BUU ĐIỆN ^ ^Ä ohh si TA cape ` 5

IN TEM BUU DIEN 5 Công ty cô phân quản lý và khai thác Tòa nhà VNPT6 Công ty cô phân công nghệ công nghiệp BCVT

ˆ _ CTCP TRUYEN THONG 7 Ngân hang thương mại cỗ phan Bưu điện Liên ViệtCông ty mẹ giữ 100% VA QUANG CÁO an ok on

vốn điều lệ RUT CHÍNH 8 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp sô 2 Gao Giông

Công ty mẹ giữ trên 50%

vốn điều lệ Công ty mẹ giữ dưới 50% vốn điều lệ

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty BĐVN

[Nguon: Văn phòng Tổng công ty BĐVN] 2.1.4 Quy trình sản xuất kinh doanh dịch vụ Bưu chính

Bưu cục Bưu cục Bưu cục Bưu cục Bưu cục

châp nhận khai thác vận chuyên khai thác phát

Đơn vị đầu ` Các Don vi trung gian ⁄ Đơn vị

Công đoạn Các Công đoạn Công đoạn

thứ nhat trung gian cudi cùng

Hình 2.2: Mô hình quy trình SXKD dịch vụ BCCP của Tổng công ty BĐVN

[Nguôn: Văn phòng Tổng công ty BĐVN]

Trang 9

2.1.5 Kết quả kinh doanh và một số hoạt động chính của Tổng công ty

BDVN giai đoạn 2012 - 2014

Bảng 2.1: Kết quả SXKD của Tổng công ty BDVN trong giai đoạn 2012 — 2014 Đơn vị: tỷ dong doanh số, % tăng trưởng

Trang 10

2.1.6 Đặc điểm lao động tại Tổng công ty BĐVN

Cơ cau hợp đồng lao động đã có những điều chỉnh theo hướng tương đối tích cực, tuy nhiên vẫn cần phải điều chỉnh tiếp cho phù hợp với thực tế SXKD của

Tổng công ty BDVN Hiện tại, trong tổng số lao động, lao động quan lý chiếm 23,5%; lao động trực tiếp SXKD chiếm hơn 41% và tỷ trọng này đang có xu hướng tăng, lao động bưu tá chiếm 5,9% (đây là số người ký hợp đồng lao động, còn lại

chủ yếu là lao động thuê khoán); lao động khai thác chiếm hơn 13,4%; lao động vận

chuyển các cấp chiếm 7%; kiểm soát viên chiếm 3,6%; lao động phụ trợ chiếm

khoảng 5,6% và đã có xu hướng giảm.

Trang 11

iém soát viên

[Nguôn: Văn phòng Tổng công ty BĐVN]

Điểm khác biệt về lao động của Tổng công ty BDVN là số lượng lao động

thuê khoán rất lớn, chiếm khoảng 45% trong tông số lao động.

- Quy mô lao động và năng suất lao động:

Bảng 2.2: Quy mô lao động và năng suất lao động

[Nguôn: Văn phòng Tổng công ty BDVN]

2.1.6.1 Cơ cau lao động của Tổng công ty BDVN theo trình độ

Cơ cấu trình độ lao động của Tổng công ty BĐVN như sau:

+ Đại học và trên đại học: 18,6%

+ Cao đăng: 6,87% + Trung cấp: 24%

Trang 12

+ Sơ cấp: 47,74%

+ Chưa qua đảo tạo : 1,84%.

Cơ cấu trình độ lao động của Tổng công ty

= Đại học và trên DH

= Cao đẳng# Trung cấp= Sơ cấp

# Chưa qua đào tạo

Hình 2.5: Cơ cấu lao động của Tổng công ty BDVN theo trình độ [Nguon: Văn phòng Tong công ty BĐVN]

2.1.6.2 Cơ cầu lao động của Tổng công ty BĐVN theo giới tính

Cơ cấu lao động của Tổng công ty BDVN theo giới tính được thê hiện trong

Trang 13

ENGNam

Hình 2.6: Cơ cấu lao động theo giới tính

[Nguon: Văn phòng Tong công ty BĐVN] 2.1.6.3 Cơ cau lao động của Tổng công ty BDVN theo độ tuổi

Cơ cau lao động của Tổng công ty BDVN theo độ tuôi được thê hiện trong

Trang 14

Hình 2.7: Cơ cấu lao động theo độ tuỗi

[Nguon: Văn phòng Tổng công ty BDVN]

Từ 30-44

2.1.6.4 Cơ cau lao động theo thâm niên công tác tại Tổng công ty BDVN

Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại Tổng công ty BDVN được thé

hiện trong bảng 2.5 và hình 2.8

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác

STT Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%)

Trang 15

Hình 2.8: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác

[Nguon: Van phong Tổng công ty BDVN]

2.1.6.5 Co cau lao động của Tổng công ty BDVN theo thu nhập trung bình

Cơ cấu lao động của Tổng công ty BĐVN theo thu nhập trung bình được thé

Hình: 2.9: Cơ cấu lao động theo thu nhập Trung bình [Nguồn: Văn phòng Tổng công ty BĐVN]

Trang 16

2.2 Thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Tổng công

ty Bưu điện Việt Nam

2.2.1.Chính sách kích thích về vật chất

Chính sách kích thích về vật chất hay còn gọi là phương thức kích thích về

tài chính.

Kích thích về tài chính là đòn bây kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến động

lực lao động của người lao động tại Tổng công ty BDVN

Kích thích về vật chất: là những kích thích về mặt tài chính nhằm thỏa mãn những nhu cầu về vật chất của người lao động Tại Tổng công ty BDVN đang áp

dụng các phương pháp kích thích về tài chính như sau:

2.2.1.1 Tiền lương

Tiền lương được tính theo quy chế phân phối thu nhập do Tổng Giám đốc

Quyết định (Cơ chế phân phối thu nhập - Ban Tổ chức Lao động).

2.2.2.1 Đào tạo đội ngũ

2.2.2.2 Điều kiện làm việc và môi trường làm việc

- Điều kiện làm việc: là một trong những yếu tố quan trọng để khuyến khích

người lao động hoàn thành nhiệm vụ.

- Môi trường làm việc: là tạo nên bầu không khí, môi trường làm việc thân

thiện, mọi người hòa đồng giúp đỡ lẫn nhau đề hoàn thành tốt công việc.

2.2.2.3 Cách chính sách kích thích tinh thần khác

Trang 17

2.4 Kết luận Chương 2

Trong Chương 2 tác giả giới thiệu về quá trình hình thành, phát triển của Tổng công ty BDVN, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty BĐVN đồng thời dua ra kết quả kinh doanh của Tổng công ty BDVN trong 03 năm gần đây (2012 - 2014) Trên cơ sở thông tin đã được thu thập tác giả đi sâu phân tích, mô tả, so sánh các kết quả thu được và có đánh giá chung về công tác tạo động

lực cho người lao động tại Tổng công ty BDVN.

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w