1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tiểu luận asean ( quan hệ việt nam và lào)

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ hội hợp tác đầu tư Việt Nam tại Lào
Tác giả Lê Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Ánh Chúc
Chuyên ngành Kinh tế khu vực và ASEAN
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không

Trang 1

Họ tên: Lê Thúy Quỳnh stt 46

Nguyễn Thị Ánh Chúc stt 13

Lớp học phần: Kinh tế khu vực và Asean

Đề tài: Cơ hội hợp tác đầu tư Việt Nam tại Lào

Chương I: Khái quát Việt Nam và Lào

1.1 Việt Nam

1.2 Lào

1.3 Mối liên kết Việt-Lào

Chương II: Cơ hội hợp tác đầu tư Việt Nam tại Lào

2.1 Thực trạng đầu tư Việt Nam tại Lào

2.2 Đánh giá thành tựu và hạn chế trong thực trạng hoạt động đầu tư Việt Namsang Lào

2.3 Thực trạng về môi trường đầu tư tại Lào

2.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong đầu tư tạiLào

Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động đầu tư

Cơ hội hợp tác đầu tư Việt Nam tại Lào.

Chương I: Khái quát Việt Nam và Lào

1.1 Việt Nam

- Vị trí địa lý: Việt Nam là một nước nằm ở phía đông bán đảo Đông dương, phíabắc tiếp giáp Trung Quốc, phía tây tiếp giáp Lào và Campuchia, phía đông tiếpgiáp Biển Đông, phía đông và nam tiếp giáp Thái Bình Dương Ở vị trí này, ViệtNam là một đầu mối giao thông quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái BìnhDương

Trang 2

- Diện tích: 331.690 km , đứng thứ 66 trên thế giới Trong đó có khoảng 327.480km2 diện tích đất liền và hơn 4.500 km2 biển nội thuỷ với hơn 2.800 hòn đảo vàbãi đá ngầm Diện tích này đã bao gồm hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (mặc

dù Hoàng Sa đang bị Trung Quốc chiếm đóng còn quân đội của Philipines, TrungQuốc và Đài Loan đang đồn trú, kiểm soát một số đảo nhỏ của Trường Sa)

- Dân số: đạt hơn 99 triệu người (năm 2022) Tuổi thọ trung bình hiện nay củangười dân là 75,6 tuổi Con số này cao hơn tuổi thọ trung bình của dân số thế giới(72 tuổi)

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà,lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao cótính chất khí hậu ôn đới Khí hậu Việt Nam có hai mùa rõ rệt, mùa khô rét (từtháng 11 đến tháng 4 năm sau), mùa mưa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độthay đổi theo mùa rõ rệt nhất ở các tỉnh phía Bắc

- Dân tộc và ngôn ngữ: 54 dân tộc và 110 ngôn ngữ được thống kê (theotrang Ethnologue), bao gồm tiếng Việt là quốc ngữ và 2 ngôn ngữ bên lề là tiếngHoa Phổ thông và Pháp

- Thể chế nhà nước: Việt Nam là quốc gia theo chế độ Xã hội Chủ nghĩa do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, có quyềnlựa chọn ra Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ Chính phủ gồm có các Bộ và

Cơ quan ngang Bộ Về đơn vị hành chính, Việt Nam có 64 tỉnh thành Uỷ banNhân dân và Hội Đồng Nhân dân các cấp là cơ quan quản lý nhà nước ở các tỉnhthành và các đơn vị hành chính thấp hơn

- Kinh tế Việt Nam quy mô GDP năm 2022 theo dự báo của IMF đứng thứ 6 trongkhu vực ASEAN và top 50 các quốc gia có quy mô GDP năm 2022 lớn nhất thếgiới Nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc

tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đây là nền kinh tếhỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài Đảng Cộngsản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên HiệpQuốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thếgiới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái BìnhDương, ASEAN Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phươngvới các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam cũng đã kývới Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương

Trang 3

1.2 Lào

- Vị trí địa lí: Nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, Lào cóđường biên giới giáp 5 nước và không giáp biển; phía bắc giáp Trung Quốc, phíatây bắc giáp Myanmar, phía tây nam giáp Thái Lan, phía nam giáp Campuchia vàphía đông giáp Việt Nam

- Diện tích: 236.800 km Chủ yếu là đồi núi, còn lại là bình nguyên và cao nguyên.2

Sông Mekong chảy dọc biên giới phía tây Lào, dãy Trường Sơn chạy dọc biên giớiphía đông Được thiên nhiên ưu đãi, Lào có nguồn tài nguyên dồi dào và phongphú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản, như gỗ, thạch cao, thiếc, khí đốt… và có hệthống sông ngòi giàu nguồn lợi thủy sản và phù sa

- Dân số: đạt hơn 7,4 triệu người (năm 2021), với tỷ lệ tăng dân số trung bình là2% Tuổi thọ trung bình hiện nay của người dân Lào là 61 tuổi

- Khí hậu: lục địa, chia làm 2 mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến 4, mùa mưa từtháng 5 đến 10 hằng năm

- Dân tộc và ngôn ngữ: Lào có 49 dân tộc, bao gồm các bộ tộc chính là Lào Lùm,Lào Thơng và Lào Sủng Ngôn ngữ được sử dụng chính thức là tiếng Lào, ngoài

ra, tiếng Anh và Pháp cũng được sử dụng phổ biến

- Thể chế Nhà nước: Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dânchủ Nhân dân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội

- Kinh tế Lào là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, và do đó, mục tiêuchính sách hàng đầu của nước này là củng cố nền kinh tế và phát triển các phươngtiện kiếm ngoại tệ của riêng mình Phần lớn dân số của nó tham gia vào một nềnkinh tế tự cung tự cấp, trong đó các gia đình tự sản xuất những gì cần thiết chocuộc sống cơ bản hàng ngày Bất lợi lớn về kinh tế của Lào là nước này là mộtquốc gia không giáp biển với cơ sở hạ tầng yếu kém Gần 80 phần trăm diện tíchđất nước là núi và/hoặc rừng với chỉ 21 phần trăm diện tích đất có thể canh tác vàdưới 4 phần trăm thực sự được canh tác Lào có lẽ có tỷ lệ che phủ rừng trên diệntích đất cao nhất ở châu Á: 47% diện tích đất nước là rừng

1.3 Mối liên kết giữa Việt Nam và Lào

Mối quan hệ Việt Nam - Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch KaysonePhomvihane và Chủ tịch Souphanouvong dày công vun đắp, được các thế hệ quân

Trang 4

và dân hai nước phát triển, đã trở thành tài sản vô giá và là mối quan hệ có mộtkhông hai trong lịch sử thế giới.

Quan hệ Lào – Việt Nam hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữunghị Việt – Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp táctoàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào Mối quan hệ được ĐảngCộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng như Nhà nước 2 quốcgia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhaunhưng không có bất cứ bản cam kết đồng minh nào

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chínhthức thiết lập quan hệ ngoại giao trên cơ sở mối quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộnghòa và Vương quốc Lào ngày 5 tháng 9 năm 1962

Chương 2: Cơ hội hợp tác đầu tư Việt Nam tại Lào

2.1 Thực trạng đầu tư Việt Nam tại Lào

Theo Bộ trưởng Lào, Việt Nam hiện là một trong 3 nhà đầu tư nước ngoài hàngđầu tại Lào với 417 dự án còn hiệu lực, trị giá 4,3 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án

ở vùng sâu, vùng xa Một số lĩnh vực nổi trội có thể kể đến như:

- Trong phát triển nông nghiệp:

Thủ tướng đánh giá cao việc Việt Nam hỗ trợ Lào nghiên cứu, soạn thảo chínhsách phát triển nông nghiệp, hợp tác đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệcao tại Lào Ông cho biết thêm, Chính phủ Lào đang khuyến khích Việt Nam đầu

tư vào lĩnh vực nông nghiệp thân thiện với môi trường, điển hình như dự án củaHoàng Anh Attapeu, dự án chăn nuôi bò tại tỉnh Xiengkhuang đã cho kết quả tốt

- Trong lĩnh vực khai khoáng và năng lượng:

Việt Nam đã triển khai một số dự án trên cơ sở thỏa thuận giữa hai Chính phủ vàpháp luật của Lào, trong đó nêu bật các dự án Xekamane 1, Xekamane Xansay vàXekamane 3 đóng góp đáng kể cho ngân sách của Lào

- Trong lĩnh vực dịch vụ:

Chính phủ Lào đang nỗ lực thu hút thêm đầu tư của Việt Nam vào lĩnh vực dịch

vụ, theo Vongphosy Ông cho biết nhiều dự án của Việt Nam trong lĩnh vực này đãđóng góp to lớn vào nỗ lực phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo tại Lào

Trang 5

- Trong phát triển cơ sở hạ tầng:

Bộ trưởng Lào nhấn mạnh rằng nước này đang triển khai Kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội 5 năm lần thứ 9, trọng tâm là kết nối cơ sở hạ tầng với Việt Nam, phùhợp với chiến lược biến nước Lào không giáp biển thành trung tâm kết nối của khuvực Các dự án lớn theo quy hoạch là Cảng Vũng Áng, đường sắt Lào-Việt Nam,cảng cạn Thanaleng và trung tâm hậu cần ở Viêng Chăn Theo Bộ trưởng Lào, doChính phủ Việt Nam đã đồng ý cho Lào sử dụng Cảng Vũng Áng để vươn ra biển

và thị trường quốc tế nên Chính phủ Lào đặt mục tiêu biến Vũng Áng thành cảngnước sâu có khả năng tiếp nhận 100.000 tấn tàu, do đó cho phép Lào vận chuyểnhàng hóa sang nước thứ ba với chi phí thấp hơn so với đường bộ Ông cho biết, khi

đi vào hoạt động, Vũng Áng sẽ trở thành cửa ngõ kinh tế của Lào

Song song với việc phát triển Cảng Vũng Áng, Chính phủ hai nước đã nhất trí xâydựng một tuyến đường sắt nối Vũng Áng với Thakkek ở tỉnh Khammoune vàViêng Chăn ở miền trung Lào Bộ trưởng Vongphosy cho biết, dự án đường sắtđược kỳ vọng sẽ tạo điều kiện phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng vận tải hànhkhách, hàng hóa cũng như hệ thống hậu cần, từ đó giảm thời gian và chi phí vậntải

Khi hoàn thành, hai dự án này sẽ hiện thực hóa quy hoạch hành lang kinh tế ĐôngTây từ Vũng Áng, Hà Tĩnh, Việt Nam qua Khammoune, miền Trung Lào, đến cáctỉnh Đông Bắc Thái Lan

Chính phủ Lào đang bỏ dần các quy định, thủ tục hành chính rườm rà, giảm thờigian thành lập doanh nghiệp, giảm thuế và tăng cường cơ sở hạ tầng Đây là mộttrong những thông tin quan trọng về hoạt động cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có dòng vốn đầu tư từ Việt Nam,được đưa ra tại Hội thảo “Thị trường Lào – Hiện trạng và tiềm năng kinh doanh –đầu tư”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợpvới Tổng lãnh sự quán Lào tại TPHCM tổ chức mới đây

2.2 Đánh giá thành tựu và hạn chế trong thực trạng hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào

Trang 6

16/17 tỉnh của Lào đã có nhà đầu tư Việt Nam triển khai dự án trong các lĩnh vựccông nghiệp, nông – lâm nghiệp, dịch vụ, du lịch, khách sạn, tài chính, ngân hàng,bảo hiểm.

- Thứ hai: hoạt động đầu tư sang Lào đã góp phần tăng doanh thu và đóng góp chonhân sách Các khoản lợi nhuận được chuyển về nước một mặt giúp cho các doanhnghiệp đầu tư mở rộng sản xuất nậng cao năng lực chính, tăng hiệu quả kinh doanh

và mức tăng trưởng của ngành cũng như nèn kinh tế Và một phần sẽ đóng góp vàongân sách nhà nước

- Thứ ba: vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam được nâng cao và khẳng định trênthị trường Chúng Ta đã đạt được vị thế là quốc gia đứng hàng đầu trong đầu tư tạiLào Thông qua đầu tư vào Lào chúng ta đã tận dụng được lợi thế so sánh, sản xuất

và cung cấp hàng hóa giá cả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu Nhờ thế, vị thế,

uy tín , thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được biết đến

- Thứ tư: trình độ và kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệm Việt Nam ngàycàng được hoàn thiện Khi tiến hành đầu tư mục tiêu hàng đầu của các doanhnghiệp là lợi nhuận, nên thông qua đó công tác quản lý vốn, nhân sự, sản xuất…được thực hiện nghiêm túc, các doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò của công tácquản lý Là tiền đề kinh nghiệm huận lợi khi doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tưsang thị trường mới

- Thứ năm: dòng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả, không dàn trải vì các dự

án phải nhận được sự chấp thuận đầu tư, xin giấy phép, thẩm định, đảm bảo tínhkhả thi, vì vậy đã được nghiên cứu tỷ mỉ trước khi quyết định đầu tư

- Thứ sáu: các dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết việc làmđặc biệt là các dự án cần nguồn lớn lao động như trồng cao su, chế biến gỗ, nhàmáy thủy điện, Bên cạnh đó, các dự án đầu tư sang Lào cũng đóng góp lớn ttrongduy trì mối quan hệ đối ngoại, hợp tác giữa hai quốc gia, tăng cường ảnh hưởngcủa Việt Nam tại Lào Một số dự án giáp ranh cũng góp phần củng cố an ninh trật

tự vùng biên, đảm bảo ổn định chính trị xã hội trong nước, tạo điều kiện phát triểnkinh tế, thu hút đầu tư, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo

Tóm lại, đầu tư sang Lào đã tạo ra một luồng sinh khí mới, năng lực mới cho nềnkinh tế hai nước, đưa sản phẩm hai nước hòa nhập với thị trường khu vực và thếgiới, tạo cơ sở cho quá trình phát triển đất nước và tăng cường mối quan hệ hợp táctrên nhiều mặt giữa hai quốc gia

2.2.2 Hạn chế

Trang 7

- Số lượng và qui mô các dự án: Quy mô vốn đầu tư trên mỗi dự án còn thấp.Nguyên nhân là do:

Năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu

Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm khi đầu tư ra nước ngoài

về quy trình thủ tục cũng như các luật lệ

Khi xin cấp phép đầu tư ra nước ngoài còn mất nhiều thời gian

- Công tác thẩm định, cấp phép dự án đầu tư:

Nhìn chung là quá trình thẩm định cấp phép các dự án đầu tư sang Lào còn chậm,quy trình chưa rõ ràng, nhiều dự án có quy mô lớn xin được cấp phép, thời gianthẩm định dài, cụ thể là nhà máy thủy điện Xekaman 3 phải sau 2 năm mới đượccấp phép

Thời gian thẩm định, cấp giấy phép kéo dài không những làm ảnh hưởng đến tâm

lý nhà đầu tư mà có thể làm lỡ mất cơ hội đầu tư

Việc quản lý các dự án đầu tư chưa được quan tâm một cách xứng đáng., khó khăn

do việc thực hiện các báo cáo chưa đầy đủ Do vậy gây nhiều vướng mắc nảy sinhkhi các doanh nghiệp gặp tranh chấp hay khó khăn cũng không thể nhận được sự

hỗ trợ tối đa từ phía nhà nước

- Cơ chế chính sách

Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn Bên cạnh đó hệ thốngpháp luật về đầu tư ra nước ngoài còn nhiều hạn chế Các quy định thiếu thốngnhất, thủ tục phiền hà, can thiệp quá sâu vào quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Về quản lý Nhà nước, hiện cũng chưa có cơ quan có đủ thẩm quyền, điều kiện vànăng lực triển khai quản lý, theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động đầu tư, sản xuấtkinh doanh của tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại Lào, cũngnhư chưa có sự chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ trong quản lý, chưa làm rõ nội dungquản lý, từ khâu thẩm định tư cách pháp nhân, thẩm định năng lực của các doanhnghiệp đến khâu giám sát hoạt động

Về phía Lào: thiếu thông tin, thủ tục đăng ký sử dụng lao động nước ngoài không

rõ ràng, mất nhiều thời gian; cấp phép đầu tư còn chậm, các thủ tục xuất nhập cảnhvật tư cho các dự án vẫn còn khó khăn; thời gian cấp hợp đồng thuê đất số lượnglớn kéo dài; điều kiện cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện (khu vực Bắc Lào)

Trang 8

- Triển khai thực hiện dự án:

Lao động của Lào tuy rẻ nhưng trình độ lỹ thuật còn thấp, tác phong và tráchnhiệm chưa nghiêm gây lãng phí thời gian và tiền bạc ảnh hưởng đến hiệu quả của

dự án Một số ngành, lĩnh vưa được quan tậm đúng mức như: đầu tư sản xuất cáclinh kiện điện tử, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị công nghệ cao… từ đó sảnphẩm làm ra chỉ đáp ứng được nhu cầu cảu Lào và Việt Nam, chưa xuất khẩu đượcsang nước thứ 3

Tiến độ giao đất cho các dự án trồng cao su chậm, khó khăn cho việc lập kế hoạchsản xuất của doanh nghiệp, công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quyđịnh thống nhất từ trung ương đến địa phương Tính thống nhất về đất đai chưa cao

và chưa có quy hoạch rõ ràng về vùng dành cho đất trồng cây công nghiệp, đấtrừng, đất ở

Ngoài ra năng lực điều hành quản lý của các nhà quản lý Việt Nam cũng là mộthạn chế Thiếu kinh nghiệm trong quản lý nhưng đây là những dự án phức tạp đòihỏi chuyên môn cả về luật lệ, phong tục tập quán, lối sống văn hóa của Lào mới cóthể điều hành, phát huy năng lực của họ

Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu

Doanh nghiệp chưa nhận được sự hỗ trợ của nhà nước

Bên cạnh đó trong qúa trình đầu tư doanh nghiệp cũng gặp khó khă n do thiếuthông tin Các doanh nghiệp bước vào môi trường kinh doanh quốc tế còn thiếukinh nghiệm, do vậy việc tìm kiếm sử lý thông tin có vai trò quan trọng tuy nhiêncác doanh nghiệp lại thiếu thông tin thị trường Lào, các chính sách ưu đãi, hiệpđịnh ký kết hàng năm giũa chính phủ hai nước … doanh nghiệp vẫn chưa được cơquan cung cấp thông tin do vậy rất khó khăn trong việc ra quyết định đầu tư.Ngoài ra, vấn đề tham nhũng cửa quyền trong cấp phép đầu tư cũng làm nản lòngcác nhà đầu tư hai phía

2.3 Thực trạng về môi trường đầu tư tại Lào

Trang 9

2.3.1 Cởi mở và hạn chế đầu tư nước ngoài

- Chính sách đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chính phủ Lào chính thức hoan nghênh đầu tư cả trong nước và nước ngoài khinước này tìm cách duy trì tốc độ tăng trưởng cao và thoát khỏi tình trạng Quốc giakém phát triển nhất vào năm 2026 Tốc độ đầu tư nước ngoài đã tăng lên trong vàinăm qua Theo thống kê của chính phủ Lào, khai khoáng và thủy điện chiếm95,7% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nông nghiệp chỉ chiếm 2% vốnFDI vào năm 2019 Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Việt Nam và Nhật Bản là nhữngnguồn đầu tư nước ngoài lớn nhất, với Trung Quốc chiếm một phần đáng kể trongtổng số vốn FDI tại Lào Cục xúc tiến đầu tư của chính phủ khuyến khích đầu tưthông qua trang web www.investlaos.gov.la, và chính phủ cũng cố gắng cải thiệnmôi trường kinh doanh bằng cách tạo điều kiện đối thoại mang tính xây dựng hàngnăm với khu vực tư nhân và các phòng kinh doanh nước ngoài thông qua Diễn đànDoanh nghiệp Lào, được quản lý bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc giaLào (LNCCI)

Luật Khuyến khích đầu tư 2009 đã được sửa đổi vào tháng 11 năm 2016, với 32điều khoản mới được ban hành và 59 điều khoản hiện hành được sửa đổi Đángchú ý là luật mới làm rõ các ưu đãi đầu tư, chuyển giao trách nhiệm đối với cácSEZ từ Văn phòng Thủ tướng Chính phủ sang Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) vàloại bỏ các yêu cầu khắt khe về vốn đăng ký để thành lập doanh nghiệp, thay vào

đó chuyển giao cho các bộ liên quan Người nước ngoài có thể đầu tư vào bất kỳlĩnh vực hoặc doanh nghiệp nào trừ trường hợp chính phủ cho rằng khoản đầu tư

đó có hại cho an ninh quốc gia, sức khỏe hoặc truyền thống dân tộc hoặc có tácđộng tiêu cực đến môi trường tự nhiên Cụ thể, Điều 12 (ưu đãi thuế giá trị gia tăng

và thuế) đã được cải thiện vào năm 2019 khi chính phủ muốn cung cấp cơ chế tạothuận lợi cho đầu tư đối với các hoạt động hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu Tuy nhiên,ngay cả trong trường hợp được phép sở hữu hoàn toàn nước ngoài, nhiều công tynước ngoài vẫn tìm kiếm đối tác địa phương

Các nhà đầu tư nước ngoài thường phải trải qua một số bước thủ tục trước khi bắtđầu hoạt động Nhiều chủ doanh nghiệp nước ngoài và các nhà đầu tư tiềm năngcho rằng quy trình này quá phức tạp và các quy định được áp dụng một cách thấtthường, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư cũng bày tỏ

sự nhầm lẫn về vai trò của các bộ khác nhau khi nhiều bộ tham gia vào quá trìnhphê duyệt Trong trường hợp giấy phép đầu tư chung (trái ngược với giấy phép ưuđãi do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp, nhà đầu tư nước ngoài phải xin nhiều giấy

Trang 10

phép, bao gồm đăng ký kinh doanh hàng năm từ Bộ Công Thương (MOIC), đăng

ký thuế từ Bộ Tài chính, đăng ký logo doanh nghiệp từ Bộ Công an, giấy phép củatừng bộ ngành liên quan đến đầu tư (tức là, MOIC đối với sản xuất và Bộ Nănglượng và Mỏ đối với phát triển ngành điện), giấy phép phù hợp của chính quyềnđịa phương và giấy phép xuất nhập khẩu, nếu có Việc xin các giấy phép cần thiết

có thể khó khăn và tốn thời gian, đặc biệt là ở các khu vực bên ngoài thủ đô

Có một số phương tiện có thể cho đầu tư nước ngoài Đối tác nước ngoài trong liêndoanh phải góp ít nhất 30 phần trăm vốn đăng ký của công ty Các công ty 100%vốn nước ngoài có thể là công ty hoàn toàn mới hoặc là chi nhánh của một doanhnghiệp nước ngoài hiện có Vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp quy mô vừa vàlớn có thể đạt được thông qua liên doanh với chính phủ Lào

Khó có được số liệu thống kê đáng tin cậy, tuy nhiên với sự suy giảm của nền kinh

tế thế giới, chắc chắn rằng đầu tư nước ngoài đã bắt đầu dao động so với nhữngnăm trước Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển(UNCTAD), dòng vốn FDI vào Lào đã giảm 58% từ 1,3 tỷ USD năm 2018 xuốngcòn 557 triệu USD vào năm 2019 Lào đã nhận được khoảng 1,07 tỷ USD vốn FDI

từ Trung Quốc vào năm 2019 Tổng vốn FDI vào Lào đã tăng từ 5,7 tỷ USD năm

2016 lên 10 tỷ USD năm 2019

- Giới hạn về kiểm soát nước ngoài, quyền sở hữu và thành lập tư nhân

Như đã thảo luận ở trên, mặc dù thực tế là người nước ngoài có thể đầu tư vào hầuhết các lĩnh vực hoặc doanh nghiệp (tùy thuộc vào các ngoại lệ đã lưu ý trước đó),nhiều công ty nước ngoài tìm kiếm đối tác địa phương để điều hướng các quy trìnhchính thức và không chính thức của Byzantine Các công ty tham gia vào các dự ánFDI lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực khai khoáng và thủy điện, thường thấy có lợihoặc được yêu cầu phải trao cho chính phủ một phần quyền sở hữu

- Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Lào chưa có trang web đăng ký doanh nghiệp trung ương, nhưng Bộ Công Thương(MOIC) đã cải thiện trang web đăng ký doanh nghiệp trực tuyến của mình để đẩynhanh quá trình đăng ký Như đã phân tích ở trên, thời gian trung bình để được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh nói chunggiảm từ 174 xuống còn 17 ngày Tuy nhiên, thời gian và quy trình cho các hoạtđộng được kiểm soát và nhượng quyền có thể khác nhau đáng kể, vì nó đòi hỏi sựtham gia của các cơ quan chính phủ khác nhau để cấp giấy phép hoạt động Do đó,

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w