1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đề xuấtcác biện pháp gim thiểu tai nạn lao động trong ngành chế biến thủy sản cho các ví dụ minh họa

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động? Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động trong ngành chế biến thủy sản. Cho các ví dụ minh họa
Tác giả Phùng Thị Kim Thanh, Lê Thị Ái Nữ, Lê Minh Trí, Lê Văn Phúc, Võ Phương Thảo
Người hướng dẫn Hoàng Thái Hà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành An Toàn Lao Động Trong Chế Biến Thủy Sản
Thể loại Bài tập cuối khóa
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Cho các ví dụ minh họa’’ là bài nghiên cứuđộc lập của Nh漃Ām 3.KĀt qu愃ऀ bài làm của đề tài “Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động?Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nhiệp..

Trang 1

KHOA TH唃ऀY S䄃ऀN

BÀI TẬP CUỐI KHÓA MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG

CHẾ BIẾN TH唃ऀY S䄃ऀN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG?

PHÂN BIỆT TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GI䄃ऀM THIỂU TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH

CHẾ BIẾN TH唃ऀY S䄃ऀN CHO CÁC VÍ DỤ MINH HỌA.

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG?

PHÂN BIỆT TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GI䄃ऀM THIỂU TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH

CHẾ BIẾN TH唃ऀY S䄃ऀN CHO CÁC VÍ DỤ MINH HỌA.

ii

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: “Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn

lao động? Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nhiệp Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động trong chế biến thủy sản Cho các ví dụ minh họa’’ là bài nghiên cứu

độc lập của Nh漃Ām 3

KĀt qu愃ऀ bài làm của đề tài “Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động?

Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nhiệp Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động trong chế biến thủy sản Cho các ví dụ minh họa’’ là trung thực và không sao

Trang 4

LỜI C䄃ऀM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời c愃ऀm ơn chân thành đĀn Trường Đại Công Công NghiệpThực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học An Toàn Lao Động Trong ChĀ BiĀnThủy S愃ऀn vào chương trình gi愃ऀng dạy Đặc biệt, nh漃Ām em xin gửi lời c愃ऀm ơn sâu sắc đĀngi愃ऀng viên bộ môn – Thầy Hoàng Thái Hà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiĀn thức quý báucho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua (học kì 1 năm 2021-2022) Trong thờigian học tập chỉ qua các tiĀt học online do tình hình dịch bệnh Covid diễn biĀn phức tạp,thĀ nhưng với sự gi愃ऀng dạy đầy nhiệt huyĀt của Thầy em/chúng em đã c漃Ā thêm cho mìnhnhiều kiĀn thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu qu愃ऀ, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là nhữngkiĀn thức về an toàn trong lao động đầy quý báu, là hành trang để chúng em c漃Ā thể vữngbước sau này

Bộ môn An Toàn Lao Động Trong Thủy S愃ऀn c漃Ā tính thực tĀ cao Đ愃ऀm b愃ऀo cung cấp

đủ kiĀn thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên trong quá trình học tập cũngnhư sau khi ra trường Tuy nhiên, do vốn kiĀn thức còn nhiều hạn chĀ và kh愃ऀ năng tiĀpthu thực tĀ còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hĀt sức nhưng chắc chắn bàitiểu luận kh漃Ā c漃Ā thể tránh khỏi những thiĀu s漃Āt và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kínhmong Thầy xem xét và g漃Āp ý để bài tập cuối kỳ này của chúng em được hoàn thiện hơn

Nh漃Ām xin chân thành c愃ऀm ơn!

iv

Trang 5

DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN ĐIỂM

1 Phùng Thị Kim Thanh (Trưởng nh漃Ām) 2006200004

Trang 6

PHÂN CÔNG NGHIỆM VỤ THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC

DANH

NHIỆM VỤ MỖI CÁ NHÂN ĐƯỢC GIAO

SỐ BUỔI THAM GIA THỰC HIỆN

T夃ऀ LỆ % HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

1 Phùng Thị

Kim Thanh

Trưởng nh漃Ām

Tổng hợp bài, nội dung chương 1, phần kĀt luận

12 buổi (kể từ ngày 6-17/12)

100%

3 Lê Minh Trí Nội dung chương 4 11 buổi

(kể từ ngày 6-16/12)

100%

4 Lê Văn Phúc Nội dung chương 3 11 buổi

(kể từ ngày 6-16/12)

100%

vi

Trang 7

NHẬN XÉT C唃ऀA GIAO VIÊN

………

………

Trang 8

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

1 KĀ hoạch phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nh漃Ām

2 Nô ̣p đồ án đúng thời hạn

3 Hình thức trình bày và tài liệu tham kh愃ऀo

4 Tính thực tĀ

5 Nội dung báo cáo

6 Điểm cộng: ý tưởng sáng tạo, phù hợp xu hướng ngành, hiểu biĀt

sâu sắc nội dung môn AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN

Trang 9

MỤC LỤC

Trang LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI C䄃ऀM ƠN iv

DANH SÁCH THÀNH VIÊN v

PHÂN CÔNG NGHIỆM VỤ THỰC HIỆN vi

NHẬN XÉT C唃ऀA GIAO VIÊN vi

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ vi

MỤC LỤC vi

Danh mục các Bảng viii

Danh mục các HÌNH ix

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

CHƯƠNG 1 2

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG 2

1.1 Nguyên nhân khách quan 2

1.2 Nguyên nhân chủ quan 3

*Nguyên nhân về tổ chức s愃ऀn xuất 3

*Nguyên nhân kĩ thuật: 4

1.3 Nguyên nhân đến từ môi trường làm việc 5

CHƯƠNG 2 7

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH NGHỀ NGHIỆP 7

2.1 Tổ chức hoạt động và quy trình sản xuất 7

Trang 10

2.2 Điều kiện vệ sinh và an toàn 8

CHƯƠNG 3 11

PHÂN BIỆT TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 11

3.1 Tai nạn lao động 11

3.2 Bệnh nghề nghiệp 13

CHƯƠNG 4 16

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GI䄃ऀM THIỂU TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN TH唃ऀY S䄃ऀN 16

4.1 Thực hiện tốt quản lý cơ sở vật chất 16

4.2 Tuân thủ nguyên tắc vận hành của máy móc 16

4.3 Lắp đặt hàng rào che chắn cho nơi làm việc 18

4.4 Cảnh giác, phòng ngừa những tai nạn về điện 19

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20

1 Kết luận 20

2 Kiến nghị 20

3 Bài học kinh nghiệm cho nh漃Ām 20

DANH MỤC CÁC B䄃ऀNG

vii

Trang 11

B愃ऀng 1 KĀt qu愃ऀ khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp ( tháng 4-10/2019) 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 1 Giàn giáo bất ngờ đổ sập 3

Trang 12

Hình 1 2 Hệ thống chiĀu sáng đạt tiêu chuẩn tại một doanh nghiệp chĀ biĀn 4

Hình 1 3 C愃ऀnh báo nguy hiểm tại phòng h漃Āa chất 5

Hình 1 4 Môi trường làm việc chứa nhiều kh漃Āi bụi 6

Hình 2 1 Bệnh thấp khớp thường gặp 7

Hình 2 2 Bệnh viêm da tay và chân 8

Hình 2 3 Bệnh viêm xoang 9

Hình 3 1 Tai nạn điện và hậu qu愃ऀ 12

Hình 3 2 Không trang bị đồ b愃ऀo hộ cá nhân 13

Hình 3 3 Viêm phĀ qu愃ऀn mãn tính 14

Hình 3 4 Viêm xoang mũi 14

Hình 3 5 Bệnh viêm khớp 15

Hình 4 1 Tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện 17

Hình 4 2 Điều khiển máy m漃Āc an toàn 17

Hình 4 3 An toàn khi sử dụng máy m漃Āc 18

Hình 4 4 Xây dựng hàng rào b愃ऀo vệ 18

Hình 4 5 An toàn khi sử dụng điện 19

ix

Trang 13

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một trong những Quốc gia được ban tặng những thuận lợi về mặt vị tríđịa lý và điều kiện tự nhiên để phát triển ngành nông nghiệp thủy s愃ऀn, ngành kinh tĀ mũinhọn của nước ta Tuy nhiên đặc thù của loại hình lao động của ngành này là người laođộng ph愃ऀi làm việc trong các môi trường lao động không thuận lợi bởi vì thường xuyênph愃ऀi tiĀp xúc với h漃Āa chất, môi trường ẩm thấp (nước và nhiệt độ thấp) và đứng trong mộtthời gian dài Chính vì thĀ đã gây ra không ít những lo ngại cho công nhân viên ở các cơ

sở, nhà máy thủy s愃ऀn, để làm rõ vấn đề này nh漃Ām chúng em đã chọn phân tích đề tài:

“Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động? Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nhiệp Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động trong chế biến thủy sản Cho các ví dụ minh họa’’.

* Mục tiêu của đề tài:

- Tìm hiểu và phân tích được các nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp

-Đưa ra các gi愃ऀi pháp đề xuất gi愃ऀm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

* Nội dung của đề tài:

Nội dung cu愃ऀ đề tài được chia làm 4 phần:

- Phân tích các nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp

- Phân tích các nguyên nhân gây tai nạn lao động

- Phân biệt tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

- Đề xuất các biện pháp gi愃ऀm thiểu tai nạn lao động trong chĀ biĀn thủy s愃ऀn Cho ví

dụ minh họa

Trang 14

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG

Bất kỳ hình thức lao động nào, từ lao động chân tay, lao động trí 漃Āc đĀn lao độngnghệ thuật đều tổn hao về sức lực, thần kinh và trí tuệ Đây là sự hao phí sức lao động cầnthiĀt để tạo ra s愃ऀn phẩm

Ngoài ra người lao động còn chịu tác động của nhiều yĀu tố khác: Khí hậu, các yĀu

tố vật lý, h漃Āa học, sinh học… của môi trường lao động Tùy theo ngành nghề, công việckhác nhau mà người lao động chịu 愃ऀnh hưởng của các yĀu tố khác nhau, mức độ 愃ऀnhhưởng cũng khác nhau

Tác động tổng hợp, thường xuyên và lâu dài của các yĀu tố này c漃Ā thể dẫn đĀn tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm gi愃ऀm sức lao động, sức khỏe và chậm chí tính mạngcủa người lao động [2]

C漃Ā nhiều nguyên nhân dẫn đĀn tai nạn lao động C漃Ā thể chia thành 3 nh漃Ām lớn đ漃Ā lànguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân đĀn từ môi trường làmviệc

1.1 Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân khách quan dẫn đĀn tai nạn lao động là những nguyên nhân bên ngoài

mà chúng ta không thể lường trước, không thấy và không quyĀt định được Thường cáctình huống khi x愃ऀy ra tai nạn lao động ở nguyên nhân này là do các yĀu tố của thiĀt bị sửdụng lâu ngày không được b愃ऀo dưỡng định kì dẫn đĀn hư hỏng hoặc quá hạn sử dụng vàdẫn đĀn những tai nạn bất ngờ đĀn với người lao động

Ví dụ: Ngày 12/11/2020, Giàn giáo công trình nằm ở độ cao kho愃ऀng năm mét tạicăn nhà đang xây dựng ở phường 15, quận Tân Bình, TP.HCM đỗ sập cùng 3 công nhânđang thi công, kiĀn c愃ऀ 3 người bị thương nặng ở nhiều mức độ

2

Trang 15

Hình 1 1 Giàn giáo bất ngờ đổ sập 1.2 Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan là một trong những nguyên nhân dẫn đĀn tai nạn lao độngcao nhất Những nguyên nhân này thường xuất phát từ sự cẩu th愃ऀ, thờ ơ và chủ quan trongcông việc C漃Ā thể kể đĀn như:

*Nguyên nhân về tổ chức sản xuất

 Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: không gian làm việc chật hẹp, vị trí tư thĀthao tác gò b漃Ā, kh漃Ā khăn…

 Bố trí mặt bằng s愃ऀn xuất, đường đi lại, vận chuyển không an toàn các khu vực s愃ऀnxuất không c漃Ā tính liên kĀt với nhau: đường đi chật hẹp, gồ ghề…

 Bố trí sắp đặt máy m漃Āc thiĀt bị sai nguyên tắc an toàn, sự cố trên một máy c漃Ā thểgây nguy hiểm cho các máy khác,…

 B愃ऀo qu愃ऀn thành phẩm, bán thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn: sắp xĀpchi tiĀn thành chồng quá cao, để lẫn các h漃Āa chất c漃Ā thể ph愃ऀn ứng

 Không cung cấp cho người lao động những phương tiện b愃ऀo vệ cá nhân đặcchủng, phù hợp Người lao động không đeo thiĀt bị b愃ऀo hộ hoặc đeo không đúng cách

 Tổ chức huấn luyện, giáo dục b愃ऀo hộ lao động không đạt yêu cầu: tổ chức huấnluyện không đúng định kỳ, thiĀu nội quy an toàn vận hành thiĀt bị tại chỗ, làm việc chotừng máy cũng như tranh 愃ऀnh, áp phích b愃ऀo hộ lao động trong phân xưởng s愃ऀn xuất Hoặc

Trang 16

người lao động chưa được tập huấn về các biện pháp b愃ऀo đ愃ऀm an toàn lao động trong quátrình làm việc.

 ChiĀu sáng chỗ làm việc không hợp lý, độ rọi thấp, phân bố độ rọi không đều gâych漃Āi l漃Āa, sấp b漃Āng…

Hình 1 2 Hệ thống chiếu sáng đạt tiêu chuẩn tại một doanh nghiệp chế biến

Ví dụ: Việc lắp đặt hệ thống sáng là vô cùng quan trọng Lắp đặt hệ thống sáng đơn

gi愃ऀn hoặc kém chất lượng dẫn đĀn thiĀu ánh sáng khiĀn tầm nhìn bị hạn chĀ khiĀn ngườilao động mệt mỏi dẫn đĀn ph愃ऀn xạ chậm chạp gây tổn thương về thị giác hoặc các tai nạnlao động khác

-TiĀng ồn, rung động vượt tiêu chuẩn cho phép

-Phương tiện b愃ऀo vệ cá nhân không đ愃ऀm b愃ऀo các yêu cầu vệ sinh gây bất tiện chongười sử dụng [7]

*Nguyên nhân kĩ thuật:

 Nguyên lý hoạt động và làm việc của máy m漃Āc, thiĀt bị đã chứa đựng các yĀu tốnguy hiểm và các vùng nguy hiểm

 Độ bền của kĀt cấu chi tiĀt máy không đ愃ऀm b愃ऀo

 Máy m漃Āc thiĀu các thiĀt bị, cơ cấu che chắn an toàn

 Không treo biển c愃ऀnh báo hoặc rào chắn đối với những vị trí nguy hiểm như:phòng h漃Āa chất,…

4

Trang 17

Hình 1 3 Cảnh báo nguy hiểm tại phòng hóa chất

 Làm việc trong môi trường ẩm ướt, hạn chĀ thiĀt bị thông gi漃Ā, các thiĀt bị dùngđiện gặp trục trặc gây hở mạch và nhiễm điện ra bên ngoài khu vực làm việc của ngườilao động

 ThiĀu cơ cấu phòng ngừa quá t愃ऀi: phanh hãm, kh漃Āa liên động, thiĀt bị khống chĀhành trình; van an toàn, áp kĀ, nhiệt kĀ, ống thủy…

 Không thực hiện nghiêm túc các quy định an toàn trong vận hành, sử dụng máym漃Āc, thiĀt bị Người lao động vi phạm quy trình an toàn lao động, mang những chất dễx愃ऀy ra cháy nổ trong quá trình làm việc như: quẹt lửa,…

 ThiĀu phương tiện cơ giới h漃Āa hoặc tự động h漃Āa trong những khâu lao động nặngnhọc, độc hại và nguy hiểm

 Sử dụng phương tiện b愃ऀo vệ cá nhân không thích hợp hoặc hư hỏng

1.3 Nguyên nhân đến từ môi trường làm việc

Môi trường làm việc cũng c漃Ā 愃ऀnh hưởng hĀt sức quan trọng đĀn an toàn lao động.Làm việc trong môi trường không đ愃ऀm b愃ऀo an toàn như: không đ愃ऀm b愃ऀo vệ sinh, nhiệt độcao, kh漃Āi bụi, đầy tiĀng ồn,…Sẽ gây nhiều c愃ऀn trở cho quá trình làm việc và dễ gây ra tainạn lao động

Trang 18

Hình 1 4 Môi trường làm việc chứa nhiều khói bụi

Ví dụ: Các công trình nhà xưởng của các doanh nghiệp thường lợp mái tôn, ngoài ra

một số hệ thống trong nhà xưởng như quạt thông gi漃Ā, chống n漃Āng, các trang thiĀt bị khácchưa hoàn thiện, chưa hợp lý, công nhân ph愃ऀi chịu nhiệt cao c漃Ā thể gây ra ngất tại chỗ

Ví dụ: Làm việc trong địa hình hầm mỏ thiĀu sáng, ẩm thấp dễ gây ngạt hoặc các vụ

sập hầm khi khai thác khoáng s愃ऀn

6

Trang 19

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH NGHỀ NGHIỆP

2.1 Tổ chức hoạt động và quy trình sản xuất

Đặc thù của ngành chĀ biĀn thủy s愃ऀn là lao động thủ công, nặng nhọc, điều kiện s愃ऀnxuất còn gặp nhiều kh漃Ā khăn Người lao động ph愃ऀi tiĀp xúc với nhiều độc hại dễ gây nênrủi ro, 愃ऀnh hưởng tới sức khỏe Ở các doanh nghiệp chĀ biĀn thủy s愃ऀn do tính thời vụ nênc漃Ā thời điểm lượng nguyên liệu thu mua rất lớn, sau khi đưa vào nhà máy ph愃ऀi được chĀbiĀn ngay trong ngày, nĀu để quá thời gian sẽ bị hỏng Do đ漃Ā, c漃Ā những thời điểm máym漃Āc hoạt động tối đa, công nhân cũng ph愃ऀi tăng ca Nhưng vào mùa mưa hoặc không c漃Ānguyên liệu công nhân lại ph愃ऀi nghỉ việc Thời gian lao động kéo dài, thu nhập thấp, chĀ

độ dinh dưỡng không đầy đủ, dẫn đĀn thay đổi nhịp sinh học gây ra các bệnh dạ dày, rốiloạn tiêu h漃Āa,…

Hằng năm c漃Ā tới 6 tháng mùa nguyên liệu dồn dập, họ ph愃ऀi làm việc liên tục 12-16giờ/ngày, do đặc thù công việc luôn trong tư thĀ đứng, thao tác lặp đi lặp lại, môi trườnglao động ẩm ướt rất dễ gây ra bệnhthấp khớp Độ lạnh của môi trường s愃ऀn xuất với nhiệt

độ cơ thể chênh lệch rất lớn, không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy thông gi漃Ā kém, hai bàntay luôn tiĀp xúc với nước lạnh và suốt ngày ph愃ऀi ngửi mùi tanh của nguyên liệu thủy s愃ऀn,mùi h漃Āa chất, nước tẩy rửa, Điều kiện làm việc, môi trường thông gi漃Ā kém, hai bàn tayluôn tiĀp xúc với nước lạnh và suốt ngày ph愃ऀi ngửi mùi tanh lao động không b愃ऀo đ愃ऀm kéodài làm cho người lao động mệt mỏi, sức khỏe gi愃ऀm sút nhanh ch漃Āng Thời gian lâu dài sẽgây ra các bệnh: tai – mũi – họng, hô hấp, da liễu,…[4]

Hình 2 1 Bệnh thấp khớp thường gặp

Trang 20

Ví dụ 1: Năm 2005, toàn tỉnh S漃Āc Trăng c漃Ā hơn 14.000 công nhân chĀ biĀn thủy

s愃ऀn Căn bệnh phổ biĀn và thường gặp nhất của nhiều người trong số họ là nấm da tay, kẽchân, kẽ tay hay bệnh ngoài da, bệnh viêm xoang và thấp khớp do tiĀp xúc nhiều với môitrường lạnh, nước ngâm tôm khi b漃Āc vỏ tôm, mực, cua [5] Biểu hiện là bàn tay thườngbợt trắng, lớp sừng b愃ऀo vệ da gần như bị mất, không còn kh愃ऀ năng chống lại sự xâm nhậpcủa các chất bẩn và vi khuẩn gây viêm da, nhiễm trùng

Hình 2 2 Bệnh viêm da tay và chân 2.2 Điều kiện vệ sinh và an toàn

Theo nghiên cứu môi trường làm việc tại các công ty chĀ biĀn thủy s愃ऀn Việt Nam thì

hàm lượng sử dụng chất Chloramine B đều rất cao Đây là chất oxy h漃Āa mạnh c漃Ā kh愃ऀ

năng khử trùng tốt, giá rẻ nên thường được sử dụng khử trùng trong các nhà xưởng vàdụng cụ chĀ biĀn thủy s愃ऀn Chất này c漃Ā thể gây viêm phĀ qu愃ऀn, phá hủy đường hô hấp, lànguyên nhân chính dẫn đĀn bệnh viêm xoang mũi Và hầu hĀt các nhà máy chĀ biĀn thủys愃ऀn đều trang bị đồng phục cho công nhân như quần áo b愃ऀo hộ, khẩu trang, n漃Ān, găng tay,ủng Nhưng các thiĀt bị b愃ऀo hộ này còn sơ sài, chưa đ愃ऀm b愃ऀo tiêu chuẩn chất lượng, khẩutrang v愃ऀi không c漃Ā tác dụng ngăn mùi h漃Āa chất Nên việc công nhân mắc bệnh nghềnghiệp chiĀm % cao mỗi năm cũng một phần do nguyên nhân này [3]

Ví dụ 2: KĀt qu愃ऀ khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp của Công ty TNHH ChĀ biĀn

thực phẩm D&N đ漃Āng tại TP Đà Nẵng Thời điểm kh愃ऀo sát (từ tháng 4 đĀn tháng 10 năm2019), tổng số công nhân của công ty là 478 người

Bảng 1 Kết quả khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp ( tháng 4-10/2019)

8

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w