1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dụng tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ NGỌC ANH

THAM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MẠI THEO PHÁP LUẬT

HIEN HANH - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN THỌ XUAN,

TINH THANH HOA

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC Dinh hướng ứng dung

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

LÊ NGỌC ANH

THAM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT

HIEN HANH - THỰC TIEN ÁP DUNG TẠI HUYỆN THỌ XUAN, TINH THANH HÓA.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 25UD07006

Người hướng dẫn khoa hoc: TS NGUYEN THỊ DUNG

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CẢM ON

"Trong quá trình học tập và nghiền cứu tai trường Đại học Luat Hà Nội, em. xin gửi lời cảm ơn chân thảnh tới các Quý thy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Gi đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt qua trình học tập vả hoan thành Luan văn Thạc sỹ.

Em xin trân trong cảm ơn TS Nguyễn Thi Dung - Giảng viên đã hướng, dẫn khoa hoc, đã tân tinh giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này.

Lê Ngọc Anh

Trang 4

"Tôi zin cam đoan rằng nôi dung vả kết quả nghiền cứu trong Luân văn nảy:là hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với các dé tài khác trong cing finh vực. Các thông tin, tải liêu trình bay trong luận văn đã được ghi rố nguồn gốc.

Luận văn nay là công trình nghiên cứu cia cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thi Dung - Giang viên Đại học Luật Hà Nồi Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của minh

Tác giả

LêNgọc Anh

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG

Subảng | Ténbang TrangBang31 | Tình hình thụ ly và vụ, việc ở Tòa án nhân dân| 64

huyén Thọ Xuân bất đầu từ năm 2009 đến hết| năm 2018.

Bảng32 [Tình hình thu lý và giải quyết vụ việc kinh| — 65doanh, thương mai ở Toa án nhãn dân huyện|

Tho Xuân bất đâu từ năm 2009 đến hết năm|2018

Trang 6

PHAN NOI DUNG 14 CHƯƠNG |: NHUNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ TRANH CHAP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MAI VÀ THÂM QUYỀN CUA TOA AN TRONG VIEC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 4

1.1 Khai niệm về tranh chấp trong kinh doanh thương mại và giải quyết tranh chấp trong kinh đoanh, thương mại 14

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tranh chap trong kinh doanh, thương mại 14 1.1.2 Khái niêm, đặc điểm và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai 18 1.2 Khai quát về thẩm quyền giải quyết của Tòa an trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại n1.2.1 Khái quất chung về Tòa án va cơ cầu tổ chức Tòa án x 1.2.2 Khai niêm vẻ thẩm quyển của Tòa an trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh thương mai 13

1.2.3 Những nguyên tắc cơ bản trong xác định thẩm quyền giải quyết tranh,chấp kinh doanh, thương mai bằng Tòa án 36 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHUONG 2: THAM QUYEN TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA TOA AN THEO PHÁP LUAT HIEN HANH 30

2.1, Thẩm quyên giải quyết tranh chấp của Tòa án theo vu việc 30 2.1.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mai giữa cả nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau va déu có mục dich lợi nhuận

313.1.2 Tranh chap về quyền sé hữu trí tué, chuyển giao công nghệ giữa cánhân, tổ chức với nhau va đều có mục dich lợi nhuận 33

Trang 7

2.1.3 Tranh chấp giữa người chưa phải lả thảnh viên công ty nhưng cd giao dich về chuyển nhượng phan vin góp với công ty, thanh viên công ty 30 2.1.4 Tranh chấp giữa công ty với các thánh viên của công ty; tranh chấpgiữa cổng ty với người quan lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đông quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cỗ phản, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan dén việc thánh lập, hoạt động, giã thé, sap nhập, hop nht, chia, tách, bản giao tai sin của công ty, chuyển đôi hình thức tổ chức của công ty 43 2.1.5 Các tranh chấp khác vẻ kinh doanh, thương mai, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật

46 2.2 Thẩm quyển của Tòa án nhân dân theo các cấp 46 3.2.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện 4 3.2.2 Thắm quyền của Toa án nhân đân cấp tinh, thành phổ trực thuộc trung wong 50 3.2.3 Thắm quyền của Toa án nhân dân cấp cao 5 2.2.4, Thấm quyền của Toa án nhân dân tối cao 53 2.3, Tham quyển của Tòa an theo lãnh thổ 5 3.4 Thẩm quyển của Tòa án theo sự lựa chon giải quyết của nguyên đơn 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DUNG PHAP LUẬT VE THAM QUYỀN CUA TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THO XUAN VA MOT SO KIỀN NGHỊ

NANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUAT VỀ THAM QUYỀN CUA TOA AN TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH,

THUONG MAI 63

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về thẩm quyền của Toa án nhân dân huyện ‘Tho Xuân trong việc giải quyết các tranh chap kinh doanh, thương mại 63

3.1.1 Tinh hình giải quyết an kinh doanh thương mai tại Tòa án nhân dénhuyện Tho Xuân trong 10 năm (Bắt đâu từ năm 2009 đến năm 2018) 63

Trang 8

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật về thẩm quyên của Toa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai nói chung

3.2.1 Quyên giải thích pháp luật của Toa án nhân dân trong giải quyết tranhchấp kinh doanh, thương mai 70

3.2.2 Về nguyên tắc khởi kiến tai Tòa án nhân dân 72

3.2.3 Tăng cường công tác dao tạo, tập huấn nghiệp vụ cán bộ, nhân vién, đông thời Tinh Thanh Hóa, Toa án nhân dân tối cao cần chủ trong đầu tư bd sung vẻ cơ sở vật chất cho Toa an huyện Thọ Xuân , chú trong cãi thiên chếđộ đãi ngé cho can bô Tòa án Huyện Tho Xuân và toàn ngành Tòa án nói

Trang 9

PHAN MỞ BAU 1.Tính cấp thiết về việc nghiên cứu dé tài

Trong thời kỳ mỡ cửa và hôi nhập kinh tế quốc tế, khi tham gia kinh doanh, giữa các doanh nghiệp, thương nhân luôn phải có sự liên kết với nhau để cũng nhau mang lại lợi nhuận Cùng với sự liên kết hợp tác cùng phát triển, các quan hệ kanh doanh thương mại ngày cảng trở nên đa dạng và phức tạp khidoanh nghiệp có điều kiện được thánh lập với nhiễu hình thức khác nhau vàtrong nhiễu ngành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay thâm chỉ là cạnh tranh nhau đang ngày cảng trở niên phổ biển.

Hiện tượng thường xuyên vả phổ biển diễn ra trong qua trình hoạt động của nên kinh tế thi trường là tranh chấp kinh doanh, thương mai Pháp luật nước ta đã sớm quan tâm đến hoạt đồng tranh chấp nảy, cách thức giải quyết tranh chap thé hiện thông qua các quy định cụ thé trong nhiều văn bản pháp luật Trong số các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai hiệu quả hiện nay, giải quyết tai Tòa án 1a một trong những phương thức phổ biển Thẩm quyển giải quyết tranh chấp tại Tòa an được xác định 16 rang, chính xc, sát với thực tế nhằm dim bão việc giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả.

Trong thực tiễn xét xử, khi tham gia giải quyết các tranh chấp thương mai, Toa án nhân dân các cấp cứng gặp không ít khó khăn, vướng mắc khi xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai được tòa án cấp nảo giải quyết Tuy vậy, vẫn còn những khiém khuyết va hạn chế trong quy định của pháp luật hiện hành về van dé xác định thẩm quyên sơ thẩm giữa các Tòa án Chính vi vay mà tôi chon để tài nghiên cứu với chủ dé “Thẩm quyền cña Tòa án trong việc giải quyét các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật liện “àmh - Thực tiễn áp dung tat inyện Tho Xuân, tĩnh Thanh Hóa

Trang 10

2 Tình hình của việc nghiên cứu dé tài

Hiện nay, đã có nhiều công trình, bai viết nghiên cứu vé van để thẩm quyền của Téa án trong việc giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mai theonhững khía cạnh khác nhau như: Luận văn thạc si luật học của tác giả Ha Anh Thư do Tién sỹ Vũ Thi Hang Vân hướng dẫn vé Thắm quyển của Téa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai theo pháp luật hiện hành, Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Bùi Nguyễn Phương Lê do Tiền sỹ Phan Chí Hiểu hưởng dẫn về Tham quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh của Toa án theo Bộ luật tổ tung dân sự - Những điểm mới va các vẫn để đặt ra cho thực tiễn thi hành, Luận văn thạc s luật học của tác giả Lê Thi Oanh do Phó Giáo sư Tiên sỹ Phan Hữu Thư hướng dẫn về Thẩm quyền của Toa án vẻ tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn thực hiện tại Tòa án.

Các công trình, bai viết nghiên cứu trên đã góp một phân không nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta về thẩm quyển của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai Tuy vậy, các côngtrình, bai viết nghiên cứu trên déu chưa đưa ra các giải pháp cụ thể dé nâng caohiệu quả và hoàn thiên pháp luật của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh.thương mai tại Toa án nhân dén cấp huyền Can tôn tai vẫn dé lý luân và thực tiễn được đất ra và cần được giải quyết, chưa được cập nhật trong pháp luật hiện "hành, trở thành van để cấp thiết trong quả trình hoàn thiên hệ thống pháp luật hiên nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cũa luận văn.3.1 Mục dich

Nghiên cửu một cách chỉ tiết các quy định cia pháp luật nước ta hiện nay vẻ van dé thẩm quyền của Toà an nhân dân trong việc giai quyết tranh chấp kinh.

Trang 11

doanh thương mại Trên cơ sở đó, dua ra các giải pháp để năng cao hiệu qua của pháp luật về thẩm quyển của Tòa án nhân dan trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai tại huyện Thọ Xuén, tinh Thanh Hóa nói riêng va pháp luật giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung nhắm đăm bao mọi tranh chấp kinh doanh thương mai đều được giải quyết chính sắc, thuận lợi.

3.2 Nhiệm vụ

Để tải nghiên cứu có nhiệm vụ giải quyết các vẫn để cơ bản như sau:

- Hệ thông cơ sở lí luân, quan điểm khoa học và nhận thức chung vẻ thẩm quyền xét xử của Toa án nhân dân các cấp trong việc giãi quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mai.

- Phân tích một cách chỉ tiết quy đính của pháp luật về thẩm quyển của Toa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai, thực tiễn thí hảnh pháp luật tai huyên Tho Xuân, tinh Thanh Hóa Trên cơ sỡ phân tích va thực tiễn, chỉ ra những bắt cập, han chế, vướng mắc trung thực thi pháp luật về thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại.

- Hoan thiện các quy định pháp luật vé thấm quyển của Toa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại nhằm hoàn thiện công cụ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh, tiên dé cho cãi cách tư pháp, tiền tới phát triển kinh tế.

- sã hội

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tương nghiên cứu của để tải: Các quy phạm pháp luật hiện hành vẻ thấm quyền của Toả án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai ma căn bản lả Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và những văn bảnpháp luật có liên quan.

Trang 12

Pham vi nghiên cứu của luôn văn: Nghiên cứu pháp luật hiện hảnh vẻ thấm quyển của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại, thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại huyện Tho Xuân.

5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cửu của để tài dựa trên cơ sở của phương pháp luận chủ nghĩa triết hoc Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ Chi Minh Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nha nước về phát triển kinh tế xã hội, xây dung, cing cổ và hoàn thiện luật pháp trong quá tình hội nhập quốc tế

Phương pháp nghiên cứu áp dung trong luân văn bao gồm các phươngpháp nghiên cứu khoa học nói chung va phương pháp nghiên cửu khoa học pháp lý nói riêng như phương pháp so sánh, phân tích, đối chiều, tổng hop, hệ thống, hóa pháp luật

6 Ý nghĩa khoa học của dé tài và thực tiễn áp dung

Để tải nghiên cứu một cách toan điện về cả lý luân và thực tiến vẫn để, xác định những han chế, bat cập cia pháp luật nói chung về thẩm quyền của Tòaán trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai, đồng thời phân tích thực tiết tại huyện Thọ Xuan vẻ vẫn dé này: Với mà truấn luận văn nay là: công trình nghiên cứu đóng góp một phân giá tri vẻ mét lý luận cũng như thực tiễn để lam tai liệu tham khảo để hoàn thiện hơn hệ thông pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai

1 Bố cục của luận văn

'V bổ cục, ngoài lới nói đâu, kết luôn, danh mục tả liệu tham khäo va phụ ue, nội dung luận văn bao được thể hiện tại các chương

Trang 13

Chương 1 Những van dé chung vẻ tranh chấp trong kinh doanh, thương, mại và thẩm quyển của Tòa án nhân dân trong việc giãi quyét tranh chấp kinh doanh, thương mai

Chương 2 Thẩm quyển của Toa án nhân dan trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai theo pháp luật hiện hành.

Chương 3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về thải

dân huyện Thọ Xuân vả một số kién nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật quyền của Tòa án nhân.

vẻ thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương,

mại

Trang 14

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE TRANH CHAP TRONG KINH DOANH, THUONG MẠI VÀ THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG

1.1 Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh thương mại và giải quyết

tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

LLL Khải niệm, đặc diém của tranh chấp trong kảnh doanh, thương

Tranh chấp trong kinh doanh, thương mai là một hiên tương, đặc trưng phé biển vả tat yếu, thường xuyên dién ra trong qua trình vận hành của nền kinh tế thi trường, Mang tính chất thường xuyên diễn ra, vay nên hậu quả của tranh chấp gây ra mang ảnh hưởng lớn cho các chủ thể tham gia tranh chấp nĩi riêng và nên kinh tế nĩi chung Pháp luật nước ta đã quan tâm tới vấn để nay từ rất sớm và cĩ các phương thức giải quyết cụ thể thơng qua các quy định của pháp Tuất

Theo định nghĩa của Tử điển tiếng Việt, tranh chip là sự giảnh nhau một cách giẳng co cái khơng rõ thuộc vẻ bên nào, đâu tranh giảng co khi cĩ ý kiến bất đồng, thường là trong vẫn để quyền lợi của các bên"

Tai B6 luật tổ tung Dân sự năm 2015, tranh chấp ma phát sinh trong hoạt đơng kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức cĩ đăng ký kinh doanh với

nhau và déu cĩ mục đích lợi nhuận” Cịn quy đính tai Ludt Trọng tai thương mai

thì tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đĩ ít nhất một trung các bên cĩ hoạt

Từ điển iếng vất, Nhà suất tn Đã Hằng, năm 2003, ộng Phi chủ hiền, rang 3024ˆ khoản 3 Điều 3 Tại Bộ het tS tụng Bân sự nấm 2015

Trang 15

động thương mại `

Tại giáo trình của Đại học Luật Hà Nội, đính nghĩa tranh chấp thương mại Ja những mâu thuẫn (bat đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên.

trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mai‘

Từ những căn cứ trên, co thể hiểu: Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những bắt đồng xung đột mâu thuẫn hay bắt đồng chính kiến chi yêu về lợi ich kinh tổ về quyền và ngiữa vụ giữa các chủ thé có liên quan khi tham gia vào những Hoạt đông kinh doanh thương mai mà pháp luật Không cấm và cô ruc dich lợi nhẫn.

Tranh chấp kinh doanh thương mai khí xét vé ban chất, thực chất chính là một loại tranh chấp dân sự vả mang những đặc điểm sau:

Thứ nhắt, về căn cứ phát sinh tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Tranh chấp lanh doanh, thương mai là những mâu thuẫn phát sinh về quyển va nghĩa vụ giữa các bên trong việc hoạt động kinh doanh, thương mai 'Về mặt khái niệm, hoạt đông thương mại được hiểu là là hoạt động nhằm mục.

củng các chủ tl

căn cử của mầu th phát sinh trong tranh chấp kinh doanh, thương mai lả lợi nhuận và lợi ích của các bên

Thứ hai, xét về chủ thé của việc tranh chap lanh doanh, thương mai.

Ì Điều 2 Luật Trọn ti thương maiˆ tường tại học Lt HE hội Gất

ˆ khoản Ou 3 Lut thương mại nấm 2005

"tình Luật thương mại vit am Tập, Hb Tư phấp, Hồ

Trang 16

Tranh chấp kinh doanh thương mại diễn ra chủ yếu la tranh chấp giữa các thương nhân với nhau khi tham gia hoạt động kinh doanh thương mại Đối với một số trường hợp, các cá nhân, tổ chức khác hoạt động có liên quan đến linh doanh thương mai nhưng không phải là thương nhân cứng có thé lả chủ thể của tranh chấp kinh doanh thương mại Xuất phát từ đặc trưng riêng của từng mi quan hệ kĩnh doanh thương mai cụ thể, ngoài thương nhân Ja chủ thé chủ yếu của tranh chấp kinh doanh thương mai, có những quan hệ kinh doanh thương mại có thể được giao kết giữa thương nhân với các nhân, tổ chức không phải là thương nhân được quy đính tại Khoản 4 Điểu 30 Bộ luật tổ tung dan sự, đó là tranh chấpgiữa công ty với các thành viên của công ty, tranh chấp giữa công ty với ngườiquản lý trong công ty trách nhiệm hữu han hoặc thành viên Hội đẳng quản trị, giám đốc, tổng giảm độc trong công ty cỏ phân, giữa các thảnh viên của công ty với nhau liên quan đền việc thành lập, hoạt đông, giãi thể, sắp nhâp, hợp nhất, chia, tách, ban giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công

ty® Trong một số trường hợp nhất đính, hoạt động mà không nhằm mục dich ny

sinh lợi nhuận của một bên trong giao dich với thương nhân trong trường hop "bên thực hiện hoạt đông không nhằm muc dich sinh lợi đó lựa chọn áp dung luật thương mai’,

Thứ ba, nội dung của việc tranh chấp kinh doanh, thương mai

Tranh chấp lanh doanh, thương mai thường có giá trị lớn, phát sinh trong việc dau tư von, tải sản nhằm thu lợi nhuận, gây anh hưởng đến hoạt đông linh tế của cả đương sự và các chủ thể kinh doanh khác, Các quan hệ kinh doanh, thương mại cỏ bản chất là các quan hệ tải sản nên nội dung tranh chấp kinh

“khoẫn 4 ĐỀu 30 Bộ hậttổ tụng dần sự nấm 2015"edn 3,giỀu4, Luật Thương mại năm 2005

Trang 17

doanh, thương mai thường lign quan một cach trực tiếp đến lợi ích của các bên,cụ thể phát sinh trong các mối quan hệ:

đại lí- Mua bán hang hóa, cũng ứng các dich vu; phân phối, dai diệt

thuật, vận.thực hiện kí gửi, thuế, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư van vẻ

chuyển hàng hóa, hảnh khách bằng đường sit, đường bô, đường thủy nội dia,vân chuyển hang hóa, hành khách bằng đường hang không, đường biển, mua ban cổ phiếu, trai phiêu và các loại giấy tờ khác, đầu tu vẻ tải chính, ngân hàng, bảo hiểm, thấm dò, khai thắc,

- Các tranh chấp về vẫn để quyên sở hữu trí tué, chuyển giao công nghệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau va déu có mục đích lợi nhuận.

- Tranh chấp giữa chính công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt đông, giải thé, hop nhất, sát nhập, chia, tách, chuyên đổi hình thức tổ chức của công ty.

- Các tranh chấp khác vẻ kinh doanh, thương mai ma pháp luất cỏ quy

Thứ he tinh chat của việc tranh chap kinh doanh, thương mai.

Tranh chấp kinh doanh thương mai có tinh chất da dạng, phức tạp của các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể có lợi ích khác nhau trong nên kinh tế thị trường Khi tham gia hoạt động anh doanh, thương mai, mua bản trao đôi hang ‘hoa là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục, các chủ thể tham gia củng một lúc có thể thiết lập nhiễu môi quan hệ cỏ liên quan đến nhau Một số trường hợp xây ra tranh chấp phát sinh ở quan hệ nay sẽ đến tranh chấp trong mỗi quan hệ

ˆ Trường Đại học tiệt Bì"tình Luật thương mai Vit Nam Tập, hồ Tư phấp, Hồ

Trang 18

kinh doanh thương mại khác

112 Khái niệm, đặc diém và các plucong thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai

Giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh, thương mại chính là cách thức, phương pháp cũng như các hoạt động để nhằm giải quyết, xử lý các tranh chấp nay sinh trong hoạt động kinh doanh thương mai, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các chủ thé tham gia thi trường kinh tế, bao vệ tat tự kỹ cương xã hội, pháp chế nha nước,

'Việc xây ra tranh chap, mâu thuần khi tham gia kinh doanh, thương mai la điểu không thể tránh khỏi Biện pháp giải quyết tranh chấp, dim bảo tốt nhất quyển lợi, anh hưởng đến mỗi quan hệ giữa các bên 1a thấp nhất, ít tổn kém vẻ é tham gia tranh chấp kinh doanh, thương mại tìm kiểm Pháp luật nước ta hiện nay công nhận các phương thức thời gian và tiễn bac là điểu mà các chủ t

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai như sau: Héa giải, Thương lượng Trong tài thương mai Tòa án

Về phurơng thức Throng lượng trực tiếp

Khi có tranh chap, các bên tham gia tranh chap có thể tự bản bạc, dan xếp, thảo luận để đưa ra phương án giải quyết tranh chấp ma không cần có sự trợ giúp của bên thứ ba cũng như là thông qua một thủ tục tổ tụng nào Phương thức thương lượng 1a phương thức cỗ điển, thông dụng, bởi dé dang thực hiện, it tin kém, ít ảnh hưởng đến uy tin cũng như bí mắt kinh doanh, không bi rang buộc‘di các nguyên tắc pháp lý, đặc biệt a giữ được mỗi quan hệ giữa các bên tham. gia tranh chap, tăng cường sự hiểu biết, sự hợp tác giữa các bến nêu như thương, lượng thành công, Khi xây ra tranh chấp thì héu như các bên tham gia tranh chấp

Trang 19

sẽ tiến hành lựa chon phương thức nay đâu tiên, các phương thức khác sẽ được lựa chon khi thương lượng giữa các bên tham gia tranh chap không đạt kết quả

Vềphurơng thức Hoa giải các tranh chấp

Phương thức giải quyết tranh chấp hòa giải là cùng với sự hỗ trợ của bên thứ ba làm trung gian hoà giãi Bên thứ ba tham gia giải quyết tranh chấp với vai trò lả người thuyết phục, đưa ra ý kin dé các bên tham khảo Khác với hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai bằng trong tài thương mai hay toà án, các ý kiến của bên thứ ba chỉ mang tính chất tham khảo để các bên tham gia tranh chấp lựa chon phương hướng giải quyết tranh chấp, quyết đính giãi quyết tranh chấp cuối cùng vẫn thuộc vé các bên tham gia tranh chấp Hoa giải với sự tham gia của bên thứ ba trong trưởng hop này là hoa gidi ngoài tổ tụng khác với hoà giai trong tổ tung được tién hành tai trọng tai thương mai hoặc toa án.

Về plurơng thức giải quyét tranh cÌ ig trọng tài thương mai

Là một hình thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu trong hoạt động vân hành của nên kinh tế và ngày cảng được các thương nhân lựa chon sử dung.Giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai bằng trong tai thương mai làhình thức giãi quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội ding trong taithương mai hoặc trọng tải viên với tư cach là bên thứ ba độc lập với mục dich giải quyết mâu thuẫn tranh chấp kinh doanh, thương mai thông qua việc đưa ra phan quyết có giả tri bat buộc các bên tham gia giải quyết tranh chap kinh doanh thương mại phải thi hành.

‘Mat ưu điểm của Trọng tai thương mại Ja tính linh hoạt cao, các bên tham gia giải quyết tranh chấp mang tính chủ động cao, nhanh chóng, tiế kiệm thờigian giải quyết tranh chấp va dim bảo bí mật thương mai Trọng tài thương mai

Trang 20

tham gia tiền hảnh giải quyết vụ việc tranh chap theo nguyên tắc án, quyết định trong tải không được công bổ công khai Từ đó cả nhân, tổ chức tham gia giải quyết tranh chấp có thể giữ được bí mật kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mình Giải quyết tranh chấp thông qua phương thức trong tải thương mai không bi giới hạn về mặt lãnh thé do các bên tham gia giải quyết tranh chấp có quyển lựa chọn bat kỷ trung tâm trong tải nao để giải quyết tranh chấp Phan quyết được đưa ra của trong tải mang tinh chung thẩm, đây là ưu điểm vượt trội so với giải quyết tranh chap bằng hình thức thương lượng và hòa giải Sau khi trong tai đã đưa ra phán quyết của mình thi các bên tham gia giãi quyết tranh chap không có quyển kháng cáo trước bat kỷ một tổ chức hay tòa an nhân dan các cấp nào

Nhược điểm của phương thức nảy chỉ phí giải quyết tranh chấp cao, vụ việc cần giải quyết tranh chap cảng kéo dai thi chi phi trong tải thương mại cảng cao So với việc thi hành ban an, quyết định của tòa an thi việc thi hanh quyết định trọng tai có thé khó khăn hơn.

Vềplurơng thức giải quyét tranh chấp tai Toà án nhân din

Giải quyết tranh chấp tai To án nhân dân các cấp là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyển lực nha nước, được tiên hành theo trình tự, thủ tục tô tung nghiêm ngặt, chất chế, bản án, quyết định ciaToa án vé giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mai nêu không có sự tưnguyện tuân thủ của các bên đang tranh chấp sẽ được bão đảm thi hành an bằngsức manh cưỡng chế của nhả nước.

Các đặc trưng cơ bản của phương thức giải quyết tranh chấp bằng con đường toa án nh sau:

Trang 21

‘Tint nhất, việc gidi quyết tranh chấp kinh doanh thương mai tai toa án có sự tham gia của bên thứ ba đó la toa án thông qua hoạt động sét xử của hội ding xét xử gồm có các thẩm phán và hội thẩm nhân dân Toa án nhân dan 1a cơ quan nhân danh quyền lực nhà nước tiễn hành việc xét zữ, giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai bằng con đường Toa án không dai hõi phải có sự thoả thuận trước của các bên tham gia tranh chấp Khi các bên có tranh chấp kinh doanh thương mại không có thoả thuận gì về phương thức giãi quyét tranh chấp phátsinh thi tranh chấp kinh doanh thương mai sẽ được giãi quyết tại Toà án néu như các bên tham gia tranh chấp thương mai không thé tư thương lượng hoặc hoa giải Cũng giống như hình thức trong tài thi các thành viên tham gia hội đồng xétxử cũng phải thoả mãn các điều kiện mà pháp luật có quy định Nêu không thoảmắn các diéu kiện nay thi không được tham gia xét xử, nêu không thi băn án do những người nay tuyên có thể không có hiệu lực.

Tint hai, việc giãi quyết tranh chấp tai toa an phải tuân thủ nguyên tắc tố tung do pháp luật quy định Việc sai nguyên tắc tổ tụng có thé bị kháng cáo kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm hoặc thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực pháp lut.

Thứ ba, kết quả cia việc giãi quyết tranh chấp lả bản án do Hội đồng xét xử tuyên có giá trị bắt buộc đối với các bên khi nó có hiệu lực pháp luật, nó có thể bị kháng cáo, kháng nghị Khí bản án đã có hiệu lực thi hành thi các bên phải tự nguyện thi hành, néu không sẽ bi cưỡng ché theo quy định của pháp luật.

Trang 22

1.2, Khái quát về thâm quyền giải quyết của Tịa án trong giải quyết tranh.

chấp kinh doanh, thương mại

1.3.1 Khái quát chung về Tịa án và cơ cẫu tơ chức Tịa án

Hiển pháp năm 2013 của nước ta đã khẳng định: “Tịa án nhân đân là cơquan xét xử của nước Cộng hịa xã hội chủ ngiữa Việt Nam, thực

in quyển he

Toa án nhân dân mang trên minh nhiệm vụ bảo về cơng lý, quyển của conngười, quyên của cơng dân và bảo vệ chế đơ 3fã hội Chủ nghĩa, lợi ích của Nhànước, quyển va lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân Thơng qua các hoạt động của minh, Tịa án nhân dân đã giáo dục cơng dân lịng trung thành với Tổ quốc, xây đưng ý thức tơn trong, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luất, quy tắc của cuộc.sống xã hội, cĩ ý thức đâu tranh phịng, chồng ti phạm, cắc vi phạm pháp luật

Toa án nhân dân là cơ quan xét xử nhân danh nước Cơng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam tiễn hành việc xét xử các vụ án vé hình sự, dân sự, hơn nhân vàgia đình, kinh doanh, thương mai, lao đồng, hành chính và giải quyết các van dékhác theo quy định cia pháp luật, trong qua trình tổ tụng xem xét dy đủ, khách.quan, toan điện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thấp, ban hành ban án, quyếtđịnh căn cứ vào kết quả tranh tụng, cĩ quyển áp dụng hình phạt hoặc các biện pháp tư pháp.

Bản án, quyết định của Tịa án nhân dân đã cĩ hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức, cá nhân tơn trọng, cơ quan,

quan phải thực hiện nghiêm chỉnh chấp hành" Việc chấp hành bản án, quyết 6 chức, cá nhân hữu.

định của Tịa án nhân dân mang theo tính cưỡng chế của nhà nước.

Khộn3, ĐỀU 302, Hi phép nước "gi Việt nam năm 2013* ều 306, hiển pháp nước cộng hỏa vã hội chủ ghia Vt nam năm 2013,

Trang 23

13.2 Khái niệm về thâm quyên của Tòa án trong việc giải quyết tranh: chip kinh doanh thucong mại

‘Khi xem xét về khái niệm thẩm quyên, ta có thể hiểu: “Thẩm quyên ià khả năng của chủ thé trong việc xem xét và giải quyết hay định đoạt công việc nào 46 trên cơ sỡ các chuẩn mực pháp luật đã định trước Nôi một cách khát quátthâm quyên là quyền hạn pháp luật quy dink cho cơ quan công quyén và công.

là người có quyên uy, cô khả năng áp đặt ý chi để thực thi quyền han theo quy dinh pháp luật chức gift chức vu nhà nước nhất dink Người có thẩm qu

Tham quyền cỏ thé được quy Ämh 6 các đạo luật hoặc các văn bản đưới luật VÌi luôn luôn là phương tiên bảo đảm thực tht nhiệm vụ và công vu

Thẩm quyển ngoai việc thể hiện được sự khác biết trong chức năng, quyềnhạn giữa các cơ quan nha nước ma còn là thuộc tính tat yêu của cơ quan quyền lực nhà nước Thẩm quyển là quyên xem xét để kết luận và định đoạt một vẫn để theo pháp luât, pham vi, giới han chức năng, nhiém vu, quyển han của cá nhân.hoặc cơ quan nhà nước trong việc thực thí quyển lực nha nước được pháp luậtquy định

Thẩm quyển của Tòa án nhân dân lả phạm vi quyển han được giao ciaTòa án nhân dân trong việc thực hiện pháp luật mà nhiêm vụ chính là công tác xét xử, thực hiện quyên tư pháp theo quy định của pháp luật Thẩm quyền của Toa án nhân dân nhằm đầm bao sự phân định chức năng, quyển hạn giữa Tòa án nhân dan với các cơ quan chức năng khác trong hệ thông các cơ quan của Nha

“Trường Đại học Luật Hà Nội, Go tràn Luậtổ ng hinh chữ, Nó Công ơ nhân din, Hà Nội 201, ng,

96,87,

Trang 24

khác do luật dinh là các cơ quan xét xử cũa nước Công hòa xã hôi chữ ngiữaVist Nam Tòa án vết xử những vụ ám hình sue dân swe liên nhn và gia đình la động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc Rhác theo quy dinh của pháp Tuật” Ð

Từ những cơ sở trên, thẩm quyển của Tòa án nhân dân trung việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có thể hiểu là: Thẩm quyển của Tòa án là pham vi hoạt động của Toa an và quyển năng pháp lý của Tòa an có múi liênquan chit chế với nhau bao gồm quyển xét xử, phạm vi, giới han xét xử và quyền quyết định cia Tòa án La chức năng của Tòa án nhân dân trong việc xem xét để giải quyết các vụ án hình su, vụ án hành chính, vụ việc dân sư và những,vụ việc khác theo quy đính của pháp luật và quyển ban hành bản án, quyết định khi giải quyết các vụ án, vụ việc đó.

Muỗn sác định đúng thẩm quyển của Tòa án nhân dân khi tham gia giải quyết các vụ án, vụ việc tranh chấp kinh doanh thương mai, Tòa án nhân dân cn dua vào yêu cau cụ thé của người khởi kiện để xác định quan hệ pháp luật mà đương sử tranh chấp, Từ đây, làm căn cứ sác đính yêu câu khỏi kiện của đương sự có thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân hay không sau khi đối chiều với các quy định về thẩm quyên giãi quyết của Tòa án nhân dân theo Bộ luật Tổ tung dân sự

Tuy vậy, thực tiễn trong việc xác định quan hệ pháp luật về tranh chấp kinh doanh thương mai không dé dang bởi các nguyên nhân sau:

° Đều3, Lut id chức Tòa ấn niên đân năm 2014

Trang 25

- Trong từng thời điểm khác nhau, phụ thuộc tinh hình chính trị, kinh tế, xã hội, quy định pháp luật vẻ các quan hệ zã hội được điều chỉnh bằng quy pham kinh doanh thương mai cũng khác nhau;

- Trong cùng một méi quan hệ ã hội nhưng thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật khác nhau Mỗi ngành luật đều có những quy định néng để phân biệt quan hệ xã hội, pháp luật nao thuộc điều chỉnh của ngành luật nào như quy định vé chủ thể, mục đích, đối tượng nhưng việc xác định quan hé pháp luật vấn không hé dé dang;

- Có những văn ban quy pham pháp luật vẻ kinh doanh thương mai có quy định một cach chung chung phạm vi các giao dich thuộc phạm vi điểu chỉnh, quy định mang tinh mở nên khi có tranh chap diễn ra, để tiền hành xác định chúng có thuộc pham vi diéu chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật nao cũng còn tổn tạimột số khó khăn, vướng mắc.

Khi xem xét thẩm quyền của Tòa án, tổ tụng dan sự phân chia thẩm quyển của Tòa án vẻ việc giải quyết các yêu câu kinh doanh thương mại thành nhiều loại Trong đó, phổ biển nhất 1a chia thẩm quyền của Tòa án thanh 4 loại, cụ thể như sau

~ Thẩm quyển giải quyết theo vụ việc hay chính là thẩm quyền chung của Toa án Việc xem xét thẩm quyền theo loại việc lả sự phân định giữa thẩm quyên của Téa an với các cơ quan khác trong việc giễi quyết việc dân sự.

- Thẩm quyển theo cấp xét xử là việc xác định vụ việc thuộc tòa cấp nào có thẩm quyền giải quyết xem xét theo thủ tục sơ thẩm Theo quy định của pháp luật hiện hảnh có hai cấp tòa án có thẩm quyên xét xử theo thủ tuc sơ thẩm 1a: Tòa án nhân dân cấp huyện bao gồm các tòa cấp huyền, quân, thị zã và thành

Trang 26

phổ thuộc tỉnh và Toa an cấp tỉnh bao gồm tủa tinh vả thành phố trực thuộc trung.

~ Thẩm quyển theo lãnh thé quy định Toa án nao có nghĩa vụ giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mai theo yêu câu cia đương sự khi khởi kiện.

~ Thẩm quyên theo sự lựa chon của nguyên đơn các đương sư được tự thoa thuận với nhau khi ký kết hợp dong bang văn bản để yêu cầu Toa án nơi cư trú, Jam việc của nguyên đơn giải quyết vụ việc tranh chấp.

13.3 Những nguyên tắc cơ ban trong xác định thẫm quyén giải quyết ranh chấp kink doanh, thương mại băng Toa án

Dé xác định chính xác và rõ rang thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, tránh nhằm lẫn, can phải căn cứ các nguyên tắc sau:

Can cứ vào tính chất vụ việc (vụ việc dan sufkinh téfao động/hành chinh/hình sw ) đễ xác định thẩm quyển

Dựa vào tính chất vụ việc để xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc tranh chap kinh doanh thương mại có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân Nếu thuộc thẩm quyên của Tòa án thi Tòa án nao có thẩm quyền thu lý giải quyết vì trong cơ cầu tổ chức của hệ thông Toà án nước ta, bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Toa án nhân đân cấp cao, Téa án nhân dân cắp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện còn tổ chức các toà chuyên trách Việc phân định các cấp như vậy để xác định rõ thẩm quyền giải quyết vụ việc của các Toa án Thẩm quyên theo vụ việc của Téa án được quy định chỉ tiết trong Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015.

Carn cứ vào tính chất phức tạp của vụ việc đỗ xác định thẩm quyên

Căn cứ vảo tính chất phức tap của vu việc, khi có tranh chấp kinh doanh thương mại xảy ra thì đối với các tranh chấp dân sự nói chung cũng như các tranh chấp kinh doanh, thương mai nói riêng, cén xác định tranh chấp đó thuộc

Trang 27

quyén giải quyết sơ thẩm của Toa án cấp nao trong hệ thông Toa an Tuy theo tính chất vu việc ma thẳm quyền xét xử sơ thẩm tai Toa an cắp huyện hay Toa án cấp tỉnh Việc phân định thẩm quyền theo cấp xét xử nhằm dam bao kha năng chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện cơ sở vat chất, cơn người để giải quyết vụ việc tranh chấp được hiệu quả, nhanh chong, chuẩn xác, vả tuân theo pháp luật

Can cứ vào not cư trù hoặc có trụ sở của bị đơn đề xác đinh thẩm quyền Căn cử vào nơi cư trú hoặc có trụ sở của bi đơn để xác định thẩm quyền theo lãnh thé, là việc xác định cụ thé tòa án nao có thẩm quyền giải quyết tranh chap kinh doanh thương mại theo trình ty sơ thẩm Phân định thẩm quyển của toa án theo lãnh thé là phân định thẩm quyền giữa các toa án củng cấp với nhau, nhằm zác định Toa án thuận lợi nhất để giải quyết vụ tranh chấp, bão dim việc giải quyết vụ việc nhanh chóng, tạo thuận lợi cho các bên tham gia tố tụng, nhưng đồng thời còn phải bão dim quyên tự định đoạt của đương su Trong một số trường hợp, việc xác định thẩm quyên theo lãnh thé gặp khó khăn, Bộ luật tô tung dân sự đã quy định một số trường hợp nguyên don có quyén lựa chon tòa ángiải quyết tranh chấp

Về xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Tòa án khí so sánh với thủ tục trong tải chỉ phát sinh trên cơ sở sự lựa chon của các bên tranh chấp, Gidi quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mai tại Tòa án nhân dân hay trong tài thương mai déu la những hình thức giai quyếtđóng vai trò trung lập với các bến trong mối quan hệ tranh chấp kinh doanh thương mại Sự giống nhau của giải quyết tranh chấp tai tòa án nhân dân và trong tai thương mai va qua đó phân biệt với các hình thức giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại khác đó là chúng căn cứ vào quy định pháp luật và nộidung hop đông của các bên tham gia quan hệ tranh chấp, xem xét và ra phán

Trang 28

quyết, dam bảo thi hành phản quyết Thủ tục tô tụng của tủa án vả trọng tải thương mai rất chặt chế do chúng đêu có thẩm quyền xem xét va ra phán quyết theo quy định pháp luật Mặc đủ có điểm giống nhau nhưng đây lả hai hình thức giải quyết tranh chấp riêng biệt, cho nên giữa giải quyết tranh châp bằng con đường tủa án va bằng phương thức trọng tai thương mại cũng cỏ những sự khácbiết cơ bản.

Xét về tính chất pháp if của cả hai phương thức giải quyết tranh chấp Toa án nhân dân bản chất là một cơ quan nha nước nằm trong hệ thống cơquan từ pháp Khi tiến hành tô tung, Tòa án nhân dân nhân danh Nha nước thông qua hoạt đông xét xử để xem sét, xử lý vi pham nhằm duy tr trật tư công công và bao vệ các quyển và lợi ich hop pháp của chủ thể tham gia kinh doanh Khác với Tòa án nhân dân, các trung tâm trong tải thương mại đều là một tổ chức phi chính phủ, mang tinh chất xã hội - nghé nghiệp.

Xét về thẩm quyén giải quyét tranh chấp

'Về thẩm quyên theo vụ việc, Tòa án nhân dân được trao thẩm quyển rộng ‘hon so với trọng tai thương mai Tòa an nhân dan có thẩm quyển giải quyết hấu hết tắt cả các tranh chap kinh doanh thương mai Đôi chiêu với tòa án nhân dân, thẩm quyển của trọng tài có sự thay đổi tùy thuộc từng trung tâm trọng tải Khi xem xét theo lãnh thổ, không phải vụ tranh chấp kinh doanh thương mại não cũng được Tòa án thu lý giãi quyết Vu việc tranh chấp trong hoạt đông kinhdoanh thương mai chỉ được Tòa án thụ lý gidi quyết đựa theo quy đính pháp luật về thẩm quyền của Tòa ánnhân dân theo lãnh thỏ Trong khi đó, tô tung tại trọng tải không dat ra vẫn dé thẩm quyên giải quyết theo lãnh thổ Những bên tham gia tranh chấp kinh doanh thương mai có quyển lựa chon bat cứ trung tâm trong tải nado để giải quyết tranh chấp.

Trang 29

KET LUẬN CHUONG 1

Trong qua trình kinh tế nước ta hội nhập quốc tế, các vụ việc tranh chấp về kinh doanh, thương mai đang dién ra ngày một đa dạng, phức tap với chiêu hướng gia tăng về số vụ, số việc Vì vay đặt ra tinh cấp thiết trong việc giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mai

Cac chủ thể tham gia kinh doanh, thương mại khi xây ra tranh chấp có thé giải quyết bằng nhiễu hình thức khác nhau thông qua thương lượng, hòa giải Nếu không giải quyết được có thể thông qua trọng tải thương mai, việc giải quyết bằng con đường Téa án là giải pháp cuối cing Việc giải quyết bằng conđường Tòa án bảo dam việc các bên tham gia tranh chấp thực hiển quyển vànghĩa vụ của minh thông qua các biên pháp cưỡng chế thi hành các phản quyếtcủa Tòa án

Giải quyết giãi quyết tranh chấp vẻ lanh doanh, thương mại tại Tòa án thi thấm quyển được ác định rổ rang, chính sắc đăm bao việc giễi quyết tranh chấp thuận lợi và chính sắc, Khi xác định thẩm quyển giữa các Tòa án một cách chính xác sẽ tránh được sự chẳng chéo khi Tòa an thực hiện nhiệm vu, giảm bớt phiên hả cho các chủ thé tham gia kinh doanh, thương mai thực hiên quyển khởi kiện của mình Việc quy định thẩm quyên đổi với các tranh chấp kinh doanh thương, mại giữa các Tòa án có ý nghĩa xác định một Tòa án cụ thể nào đó sẽ có thẩm quyền thu lý giải quyết vụ việc phát sinh tại Téa án Đây la vẫn để cơ ban có ýngiữa quan trọng trong quá trình giải quyết một tranh chấp kinh doanh thươngmại tại Tòa án

Trang 30

CHUONG 2: THAM QUYEN TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI CUA TOA AN THEO PHAP

LUAT HIEN HANH

2.1 Tham quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án theo vụ việc.

‘Tham quyên giải quyết theo vụ việc của Tòa an lả phạm vi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại được pháp luật quy định thuộc quyền hạn giải quyết của hệ thống Tòa án nhân dân các cấp.

Điều 30 Bộ luật tổ tung Dân sự năm 2015 quy định Toa án có nhiệm vụ, quyển hạn giải quyết các tranh chap kinh doanh, thương mại như sau:

“1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt đông kinh doanh, thương mat giữa cá nhân tỗ chức cô đăng lý kinh doanh với nhan và đầu có muc đích lợi nhiên,

2 Tranh chấp về quyền sở hữm trí hệ, chuyén giao công nghệ giữa cá nhân tỗ chức với nhan và đầu có mue đích lợi nữmận

3 Tranh chấp giữa người chưa phải là thémh viên công ty nhưng có giao dich về chuyển nhượng phan von góp với công ty, thành viên céng ty.

4 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quần lý trong công ty trách nhiệm li han hoặc thành viên Hội đồng quản tri, giám đốc, tông giám đốc trong công ty cổ phân, giữa các hành viên cũa công ty với nhan liên quan dén việc thành lập, hoat động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách bém giao tài sản của công ty, ciyễn adi hinh thức tỗ chức của công ty.

5 Các tranh chấp khác về Rimh doanh, thương mại, trừ trường hợp thude

thâm quyền giải quyết của co quan, tỗ chức Rhác theo quy định của pháp inde“?

` Đầu 0, Bộ hết tổ tụng Dnsự nấm 2015

Trang 31

Tir quy định của Bộ luật tổ tung dân sự, các tranh chấp được coi là tranhchấp kinh doanh thương mai cân phải có đủ ba điều kiện:

Tint nhất, theo quy định của pháp luật thì chủ thể của quan hệ tranh chap kinh đoanh thương mai phải có đăng ky kinh doanh, chủ thé là cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh được cấp béi các cơ quan có thẩm quyển theo quy định của pháp luật như cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đính, liên hiệp hop tác sã, hợp tác xã, doanh nghiệp, cả nhân, tổ chức khác theo quy định pháp luật vẻ đăng ký kinh.

Thứ hai, tranh chap diễn ra phải phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mai Hoạt đông kinh doanh thương mai là hoạt đồng trực tiếp theo đăng ký kinh doanh thương mại của tổ chức, cá nhân, ngoài ra còn bao gồm cả các hoạt đông khác phục vụ thúc dy nhằm nâng cao hiệu quả đạt được trung việc hoạt động kinh doanh thương mai.

Thứ ba, các bén tham gia tranh chấp déu có mục đích chung là mục đích lợi nhuận Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh thương mại là ý muốn của cả nhân, tổ chức đó nhằm đạt được lợi nhuận sma không cân phải phân biết có thu được lợi nhuận được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thương mại của các chủ thể tham gia

2.1.1 Tranh chip phát sinh trong hoạt động kinh đoanh, thương mai giữa cá nhân, tô chức có đăng ký kink đoanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.

Bồ luật Tổ tung Dân sự 215 đã khái quát hóa đẳng thời chỉ ra ban chấtcủa hoat đông linh doanh thương mại theo quy định tai Khoản 1 Điểu 30 như.

sauphat sinh trong hoạt đông kinh doanh thương mại giữa cá

nhân, tức có đăng ký Rinh doanh với nha và đều có mục đích lợi minder

Trang 32

LLLL Cá nhân tỗ chức có đăng kí Rmh doanh

Chủ thể tham gia tranh chấp kinh doanh thương mại la những cá nhân, tổ chức đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyển cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh theo quy định Tranh chấp lanh doanh thương mai phát sinh từ các hoạt động nhằm muc dich phát sinh lợi nhuận trong các lĩnh vực sau: mua bán vé ‘hang hoá, cung ứng các dich vụ, đầu tư, xúc tién về thương mai va các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi nhuân khác Hoạt đồng kinh doanh, thương mai khôngchi là hoạt đông trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại của các cả nhân, tổ chức mà con bao gém cả các hoạt động khác nhằm phục vụ thúc day, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại

Theo nguyên tắc, sau khi được cấp giấy chứng nhân đăng kí kinh doanh thì các chủ thể mới được hoạt động sẵn xuất, kinh doanh, nhưng trên thực tế hoạt đông việc sản xuất, kinh doanh trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhiều cá nhân, tổ chức diễn ra rất phổ biển, nhưng khi xảy ra tranh chấp kính doanh thương mại họ lại đã có giấy chứng nhân đăng kí kinhdoanh Trong chiều ngược lại, trường hợp khi hoạt động kinh doanh thương mai của các chủ thể đã có giấy chứng nhận đăng ki kinh doanh nhưng khi xãy ra tranh chấp kinh doanh thương mại thi giấy chứng nhân đăng kí kinh doanh lại đã bi thu hồi Một số trường hợp hoạt đông kinh doanh thương mai ngoài phạm vi giấy chứng nhận đăng kí kính doanh nhưng hướng đến mục đích lợi nhuận, đổi với những trường hop nay khi xảy ra tranh chấp trong hoạt động kinh doanhthương mại thì những tranh chấp đó 1a tranh chấp kinh doanh thương mại

311.12 Mu dich lợi nhiên

Vé mục đích thực hiện hành vi kinh doanh thương mai, các bên déu có mục đích lợi nhuận Mục đích lợi nhuận của cả nhân, tổ chức quy đính tại khoăn

Trang 33

1 Điều 30 Bộ luật tổ tụng dân sự là mục dich sinh lợi ma cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được trong quá trinh hoạt động kinh doanh, thương mai mà khôngphân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh đoanh,thương mai đó Vì vậy, khi các bên đã cỏ mục đích lợi nhuôn nhưng trong quá trình hoạt động kinh doanh thua lỗ vẫn xem la có mục đích lợi nhuận.

Hoạt đông kinh doanh, thương mai của tỗ chức, ca nhân ngoài việc là hoạt động kinh tế trực tiếp theo giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh mà còn bao gồm cả các hoạt động khác nhằm nông cao hiệu quả kinh tế cho hoạt đồng kinhdoanh, thương mai Vi vay, ngoài các hoạt động kinh doanh, thương mai mang lại lợi nhuận trực tiếp thì những hoạt động khác phục vụ thúc dy, nâng cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh, thương mại, xúc tién thương mai tuy không sinh lời nhưng vẫn được xem là có mục đích lợi nhuận.

‘Vay nên, một tranh chấp có thé là tranh chấp vé kinh đoanh thương mai hoặc không phải 1a tranh chấp kinh doanh thương mại, tùy thuộc vào đặc điểm ‘va mục dich của chủ thể tranh chấp Căn cử theo quy định tại B 6 luật tổ tung dân su thì tranh chấp kinh doanh thương mai lả tranh chấp phat sinh giữa các cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh, tham gia hoạt đông kinh doanh thương mại và déu có mục đích lợi nhuận Như vậy nếu tranh chấp phát sinh trong hoạt độngkinh doanh, thương mại theo Khoản 1, Điều 30 B6 luật tổ tung dân sự nhưng, không théa mãn tiêu chí về đặc điểm và mục đích của các chủ thể tranh chấp thi đó vẫn là tranh chấp dân sự.

2.12 Tranh chip vé quyên sở hitu trí tuệ, chuyén giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chitc với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.

Có một loại tai sản rat đặc biệt đó là sỡ hữu trí tué, nó mang giá tri cao nhưng vô hình và a nhân tổ quan trọng trong nén kinh tế hiện ray Do đó, sỡ

Trang 34

thấm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chap về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa ca nhân, tổ chức lả cực ky can thiết, bảo vệ quyền vả lợi ích các chủ thé, tạo niém tin cho các chủ thé sang tạo.

'Bộ luật Tổ tung Dân sư năm 2015 đã tiên hảnh ghi nhận các tranh chấp vẻ vấn dé quyển sở hữu tri tuệ vả chuyển giao công nghệ thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án nhân dân la: “Tran chấp về quyễn sở hiểu trí mud, cimyễn giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhan và đều có mue đích lợi nhậm

3.12.1 Tranh chấp về quyền sở hiểm trí tuệ

Việc tranh chấp vẻ quyền sở hữu trí tuệ 1a tranh chấp kinh doanh thương mại về quyền của tổ chức, cá nhân đôi với tải san trí tué bao gồm quyền tác giả và quyển liên quan đến quyền tác giã, quyền sở hữu công nghiệp va quyển đổi với giống cây trồng.

Vé đối tương của tranh chấp quyển sở hữu trí tuệ, pháp luật hiện nay đã quy dink: “Quyển sở hữu trí hệ là quyằn của tổ chúc, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gầm quyền tác gid và quyền liên quan đến quyền tác giả quyền số hits công nghiệp và quyên liên quan đến giông cây trông ”'® và cũng quy định một cách chi tiết các quyển khác liên quan như sau: “Quyén tác gid là quyén cña tổ chức, cả nhân đổi với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, Quyên liên quan đến quyền tác gid là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu điễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sông, tin hiệu vệ tinh mang chương.trình được mã ha: Ow

với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thất kễ bỗ trí mạch tích hop bản dẫn nhấn in sở hit công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đỗi

“ Khoản3, OB v4, tuậtsỡ hữu tet năm 2005, sữa đổi bồ sung năm 3009

Trang 35

iệu, tên thương mai, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanhh do minh sáng tao ra hoặc sở hữn: và quyền chẳng canh tranh không lành mạnh; Quyền đỗi với giống cay trồng là quyễn của tỗ chức, cá nhân đối với giỗng cậy trông mới do minh chon

tao hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyén sở hit’?

Do sự thay đổi trong cơ cầu các yếu tổ tạo nén gia trị hang hoá Ở thời ky sản xuất nông nghiệp, phan lớn giá tri của nồng sản lê do lao động cơ bắp của người nông dân ba ra Đến thời dai công nghiệp, may móc đã dẫn dân thay thélao đông co bap trong tỷ lệ giả trị hằng hoá Cùng với sự tién bô của khoa họccông nghệ, yêu tố quyết định tính cạnh tranh chính là ham lương tr tuệ trong sảnphẩm, dịch vụ Do vậy, quyển sở hữu trí tuệ ngày cảng được mọi người chútrong va bao về

Các tranh chấp về quyển sỡ hữu trí tuệ đã và dang trỡ nên ngày một phổ biển va nếu so tranh chấp về quyển sở hữu tri tuệ với các loại hình tranh chấp khác thi nó có nhiêu tính chất đặc thủ riêng, Các tranh chấp về quyên sỡ hữu trí tuê xuất hiện trong mọi hoạt đông kinh doanh thương mai của doanh nghiệp,hoạt đông nghệ thuật, hành vi sử dung va tiêu dùng của cá nhân, phân phổi vàsao chép các bản sao Nói cách khác, các tranh chấp vé quyền si hữu trí tué phát sinh 1a hệ quả tắt yêu của sự phát triển không ngừng nghỉ của các khoa học công nghé, hoạt đông sảng tao nghệ thuật, khoa học cũng như tính đa dang của hoạtđông kinh doanh thương mại.

“Xét về mmc dich lợi nhuận, đổi với các tranh chấp vé quyển sỡ hữu trí tuétrong lánh doanh thương mai thì các tranh chấp về quyên sé hữu trí tu phát sinh giữa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đối với người sử dụng tác phẩm đó, giữa chủ sở hữu đổi tượng sỡ hữu công nghiệp đã được người sit dụng trả một khoản tiến

“iều4, Luts hữu trí tuệ rim 200, sửa đối bổ sung ấm 209.

Trang 36

do các bên théa thuận, còn người sử dụng tác phẩm hay đối tượng sở hữu công nghiệp đö để khai thác lợi ích với những diéu kiện các bên đã được thöa thuận Đặc điểm nay giúp phân biệt tranh chấp vẻ quyển sở hữu tr tuệ trong kinh doanh thương mai với quy định tai khoản 4, Điều 26 Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015 vẻ những tranh chấp vé dân sự thuộc thẩm quyển của Téa án nhân dân trong đó có những tranh chấp vẻ quyên sở hữu trí tuệ, ma không có mục đích lợi nhuận sé

thuộc thẩm quyển của Tòa án nhân dangiai quyết trong lĩnh vực dân sự 3.12.2 Tranh chấp trong lĩnh vực chuyễn giao công nghệ

Tranh chấp về thỏa thuận trong việc thực hiện chuyển giao bí quyết, kỹ thuật, các kiến thức kỹ thuật vẻ công nghệ đưới dang phương án công nghệ, cácgiải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ dé kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin đữ liệu vé công nghệ chuyển giao, giãi pháp hợp lý hóa sản xuất, đỗi mới về công nghệ, cắp phép đặc quyên kinh doanh và các đối tượng khác do pháp luật quy định là tranh chap vé hợp đồng chuyển giao công nghệ

Đối với tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ va chuyển giao công nghệ thi cá nhân, tổ chức không phải thực hiện đăng ký kinh doanh ma chỉ yêu cầu cá nhân, tổ chức déu cỏ mục dich 1a lợi nhuận trong hoạt động kinh đoanh thương mai, Trường hợp chỉ có một bên hướng tới mục đích lợi nhuận, còn bên kiakhông để ra mục dich lợi nhuận thi tranh chấp đó được coi là tranh chấp dân sự. Mục dich lợi nhuân chính la la tiêu chí duy nhất ding để phân biệt tranh chấp vẻ quyển sở hữu trí tué va chuyển giao công nghệ la tranh chấp kinh doanh thương mại hay tranh chấp dân sự.

_Xét vé đối tượng của tranh chấp trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ làcác bí quyết kỹ thuật va công nghệ được định nghĩa: BY ang t chính là thông tiađược tích ify, khám phá trong quá trình nghiên cửa, sản xuất, kinh doanh có ƒ

Trang 37

ghia quyét định chất lương, khả năng cạnh tranh Bí quyết bao gdm bí quy: #

thuật và bí quyết công nghệ: Công nghệ ở day ia giải pháp, quy trình bi quyết ding để biên adi nguồn lực thành sản phẩm; Chuyén giao công nghệ là chuyển

nhượng quyén sé hữm công nghệ hoặc chuyén giao quyén sử dung công nghệ"

Căn cứ định nghia nay thi ta có thể hiểu chuyển giao công nghệ 1a hình thức mua, bán công nghệ phủ hợp với những quy định của pháp luật trên cơ sở ‘hop đồng chuyển giao công nghệ đã dat được thỏa thuận Bên chuyển nhượng có nghĩa vụ chuyển giao các giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật cho bên nhận chuyển nhượng va thu về một số tiên nhất định, đồng thời bên bên nhận chuyển nhượng có nghĩa vụ thanh toản va có quyển khai thác, sử dụng công nghệ đónhằm mục dich lợi nhuận Một khi có xy ra tranh chấp về quyền và lợi ích của

các bên thì đây được coi là tranh chấp kinh doanh thương mai.Yề mục dich lợi nhuận.

Trong quy định của Luật chuyển giao công nghệ năm 2017, bi quyết là thông tin được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinhdoanh có ý nghĩa quyết đính chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản

phẩm công nghệ Bí quyết bao gồm bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ ”

Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết ding để biển đổi nguồn lực thành sản phẩm !Ê Nói một cách khác, bản thân việc sử dung công nghệ đã mang tính chất nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận Thông qua nắm giữ, sử dụng các bí quyét, công

nghê đem lại khả năng tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu.

Hoat động kinh doanh trên thi trường hiện nay, thực tiễn thì các tranh chấp có liên quan đến các bí quyết, công nghệ, kỹ thuật thường xuất phát do tính chất

Trang 38

sinh lợi của chính những đổi tượng nảy Chính yếu td lợi nhuận lả nguồn gốc thúc đẩy mâu thuẫn giữa các chủ thé dẫn tới tranh chap Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, tranh chấp kinh doanh thương mai thưởng phát sinh tử các hợp đồng chuyển giao Hợp đông chuyển giao công nghệ là hợp đồng mang tinh chất song vụ, qua đó các bên đều mong muôn đạt được lợi ích cho riêng mình:

- Bên chuyển giao công nghệ hướng tới việc lợi nhuận hoặc các lợi ích từ ‘vén nhận chuyển giao công nghệ thông qua việc chuyển giao.

- Bén nhận chuyển giao có mong muốn nắm giữ hoặc có quyển sử dung đi với các bí quyết, công nghệ của bên chuyển giao nhẩm phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh thương mại của bên nhận chuyển giao.

Tir đấy, hợp dong chuyển giao công nghệ đã tạo ra lợi nhuận cho cả hai ‘bén khi tham gia chuyển giao va việc các bên giao kết hop đỏng chuyển giao công nghệ déu có chung mục dich lợi nhuận.

_Xết về chi thể của tranh chip.

Cac chủ thể khi tham gia tranh chap thuộc lĩnh vực chuyển giao công nghệ ‘bao gồm cả tổ chức va cá nhân bởi vì người nằm giữ, sang tạo ra các giải pháp, bí quyết kỹ thuật công nghệ có thể là cá nhân hoc tổ chức va các bên nhận chuyển giao công nghệ cùng có thể là tổ chức hoặc cá nhân.

Đối với các tranh chép trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, là một Tĩnh vực mang tinh chất đặc thù, chi thể của tranh chấp không cẩn đáp ứng điều kiến có đăng ký kinh doanh hoặc có thể là giao dich giữa các cá nhân với nhau nhưng lại mang mục dich lợi nhuận Do đó, Bộ luật tổ tụng đền sựxem xét 16 tính chat đặc thủ va phức tạp của loại tranh chấp trong lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ để xép riêng thành một loại hình tranh chấp kinh doanh thương mại.

Trang 39

'Việc chuyển nhượng phân vốn gop, phân được quy đính trong nhiều

văn bản” và phải hiểu rõ được các quy định pháp luật về vấn dé nay một cách

khái quát Trong trường hợp sơ xuất, các bên chuyển nhượng có thể vi phạm điểu pháp luật cầm hoặc vi pham vẻ trình tự, thủ tục chuyển nhượng phan vốn góp, cỗ phân và điều đó có thé dẫn đến việc hợp đồng chuyển nhượng bi võ hiệu, chi tiết như sau:

Thứ nhất, các trường hop ma giao dich chuyển nhượng phân von góp, cd phân vi phạm điểu cắm của pháp luật Điều cắm của pháp luật được hiểu là những quy đính của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiên những hành vi nhất định Khi giao dich vi phạm một quy phạm pháp luật bắt buộc thi giao dichđồ sẽ được coi là vô hiệu do vi pham điêu cắm cia pháp luật Giao dich dân sựcó mục dich va nội dung vi pham điều câm của pháp luật, trai dao đức của zã hộithì vô hiện được quy định trong Bộ luật dân su.

Trừ một số trường hop ngoại lệ mã pháp luật đã quy đính tại Khoản 1 Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2014, đổi với các giao dịch chuyển nhương phản vốn gép của công ty trách nhiệm hữu hạn, thảnh viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chỉ có quyền chuyển nhương một phan hoặc toàn bộ phân vin góp của mình cho người khác người không phải là thảnh viên sau khiđã chảo bản phân vn đó cho các thành viên còn lại mả các thảnh viên nay không

mua hoặc mua không hết trong thời hạn chao ban đã được pháp luật quy định”?

"Lat doanh nguập 2014, Nghỉ ạh 792015009-EP ng 141092015 cia Chăn phủ vì đồng ký đanagup

® hoằn3 Đu53 Luật Doanh nghip 2014,

Trang 40

Theo quy định nêu trên, giao dich sẽ được coi là vô hiệu do vi phạm điềucảm của pháp luật nêu các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn tiến hành chuyển nhượng phân vốn góp của minh cho người không phải là thành viên công ty khi chưa chảo bán phân vồn đỏ cho các thảnh viên còn lại trong công ty.

Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2014 đã quy định trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cỗ đông sáng, lập có quyền tư do chuyển nhượng cỗ phân của minh cho cổ đông sang lập khác và chỉ được chuyển nhượng cỗ phản phổ thông của minh cho người không phải

1a cỗ đông sảng lập nêu được sự chap thuận của Bai hội đồng cé đông ”Ì Déi với

tình huồng nay, cỗ đông dự định chuyển nhượng cỗ phan không có quyên biểu quyết về việc chuyển nhương các cổ phan đỏ Qua đó, đổi với các giao dịch chuyển nhượng cỗ phan của công ty cổ phan, nhằm hạn chế việc chuyển nhượng cỗ phân phé thông của

cỗ đông sáng lập chuyển nhượng cỗ phan phé thông của minh cho người không ỗ đông sáng lập pháp luật đã có đã có quy định cảm các

phải 1a cổ đông sáng lập nếu không được sự chấp thuận của Đại hội đồng cỗ đông

Pháp luật đã ban hảnh quy định nhằm bảo vệ tôi đa quyền lợi của các cổ đông sáng lập còn lai trong trường hợp môt hoặc một sô cỗ đông sing lap khác có ý định chuyển nhượng cô phân của minh cho người khác không phải là cổ đông sáng lập, dé cao ý nghĩa của cỗ đông sáng lập Việc một

rời khỏi công ty phải được hội đông cổ đông chap thuận, tức lả phải được sự lông sang lập

đông ý của các cổ đông khác Mặt khác, mang đền tinh én định cho công ty cổ phân mới thành lập trong khoảng thời gian ba năm dau, Từ đầy, trong thời hạn 03 năm, kể từ ngây giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp được cấp cho công

ˆ khoản 3 ĐỀu119 Luật Doanh nghiệp 2014.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w