1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo vệ thương hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

259 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ thương hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả TS. Trịnh Thị Thúy Bình, GV. Ngô Thị Ngọc Ánh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 59,97 MB

Nội dung

Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu là một trong những việc làm rất cần °ợc quan tâm khi hàng thuỷ sản của Việt Nam không ngừng v°¡n xatrên thị tr°ờng quốc tế hiện Việt Nam nm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

Trang 2

MỤC LỤC

NOI DUNG Trang

Phan I Báo cáo kết quả nghiên cứu của ề tài |

Báo cáo tông thuật ề tai:

“Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong

hội nhập kinh tê quôc tế” 4

TS Tr°¡ng Thị Thuý BìnhKhoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc té

Phần II Các chuyên ề của ề tài 73CI_ Bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản Việt Nam theo quan iểm bảo 74

vệ th°¡ng hiệu hiện ại

TS Tr°¡ng Thị Thuý BìnhKhoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc tếC2_ Kinh nghiệm của một số n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng 3

hoá nói chung, hàng thuỷ sản xuât khâu nói riêng — Bài học rút ra

cho Việt Nam

TS Tr°¡ng Thị Thuý BìnhKhoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc té

CD3 Bao vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại Liên minh 113

chau Au (EU) — một sô van dé pháp ly va l°u ý ôi với doanh

nghiệp xuât khâu thuỷ san Việt Nam

ThS Ngô Trọng QuanKhoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc tế

C4 - Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tai Hoa Kỳ — 141

một sô vân ê pháp lý và l°u ý ôi với doanh nghiệp xuât khâu

thuỷ sản Việt Nam

ThS ỗ Thu H°¡ng

Khoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc té

162

CD 5 Bao vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tai Nhật Ban —

một số van ề pháp lý và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khẩu

thuỷ sản Việt Nam

ThS Tào Thị Huệ

Trang 3

Khoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc té

CD6 Các cam kết về bảo hộ chỉ dẫn ịa lý giữa Việt Nam và EU trong 184

khuôn khô Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do EVFTA về sản phâm thuỷ

sản và sản phâm chê biên từ thuỷ sản — Một sô phân tích và bình

luận

ThS Lê ình Quyết

Khoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc tế

CD7 Bảo hộ quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá và những l°u ý ối với 204

doanh nghiệp xuât khâu thuỷ sản Việt Nam

ThS Pham Quy ạt Viện Luật so sảnhPhụ lục ề tài 240

Phan III Bai báo khoa học 249Doanh nghiệp Việt Nam với van ề bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ

sản xuât khâu theo quan iêm hiện ại

TS Tr°¡ng Thị Thuý BìnhKhoa Pháp luật Th°¡ng mại quốc té

Trang 4

PHAN I

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI

Trang 5

BAO CAO TONG THUAT

Dé tai:

“BAO VE THUONG HIEU CHO HANG THUY SAN XUAT KHAU CUA

VIET NAM TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE”

TS Tr°¡ng Thi Thuy BinhKhoa Pháp luật Th°¡ng mai Quốc tế

A LỜI MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Ngày nay, th°¡ng hiệu ã trở thành một trong những nhân tố then chốt củaviệc duy trì, mở rộng, phát triển thị tr°ờng trong và ngoài n°ớc cho các doanh

nghiệp, nâng cao vn minh th°¡ng mại, tạo môi tr°ờng cạnh tranh lành mạnh.

Van ề bảo vệ th°¡ng hiệu °ợc nhìn nhận là một trong những yếu tô quan

trọng dé phát triển một th°¡ng hiệu Th°¡ng hiệu nếu không °ợc bảo vệ sẽ gặp

không ít những rủi ro từ những xâm phạm bên ngoài và thậm chí là cả những sa sút ngay từ bên trong th°¡ng hiệu.

Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu là một trong những việc

làm rất cần °ợc quan tâm khi hàng thuỷ sản của Việt Nam không ngừng v°¡n xatrên thị tr°ờng quốc tế (hiện Việt Nam nm trong Top ` n°ớc xuất khâu thuỷ sảnlớn nhất trên thế giới, hàng thuỷ sản Việt Nam °ợc xuất khẩu tới hàng trm quốc

gia khác nhau) Tuy nhiên, van ề bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu

hiện ch°a °ợc nhiều doanh nghiệp xuất khâu thuỷ sản hiểu, quan tâm, thực hiện

theo quan iểm bảo vệ th°¡ng hiệu hiện ại

ề tài nghiên cứu khoa hoc này xin °ợc ề cập ến vẫn ề bảo vệ th°¡nghiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam theo quan iểm bảo vệ th°¡ng hiệu

hiện ại Theo ó, bảo vệ th°¡ng hiệu theo quan iểm hiện ại không chỉ là việcxác lập quyền °ợc bảo vệ của pháp luật, ngh)a là không chỉ tiến hành ng ky bảo

hộ cho nhãn hiệu và các ôi t°ợng sở hữu trí tuệ khác có liên quan, mà quan trọng

Trang 6

h¡n nữa là phải áp dụng ồng thời các biện pháp khác nhau dé tự bảo vệ th°¡nghiệu chống lại những xâm phạm từ bên ngoài và những sa sút th°¡ng hiệu ngay từ

bên trong.

ặc biệt với cách tiếp cận kết hợp cả trên khía cạnh kinh tế học và luật học,

ề tài °a ra một số giải pháp cho bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt

Nam Khia cạnh luật học ở ây °ợc tiếp cận là việc xác lập quyền bảo vệ của phápluật, tức trình bày về cách thức và những l°u ý khi tiến hành ng ký bảo hộ cho

nhãn hiệu và các ối t°ợng sở hữu trí tuệ có liên quan cho doanh nghiệp, sự hỗ trợcủa c¡ quan chức nng trong việc kiểm soát, hạn chế tình trạng hàng giả hàng nhái

Còn khía cạnh kinh tế °ợc tiếp cận trong dé tài, là việc duy trì và nâng cao giá trịth°¡ng hiệu khi chống lại những sa sút th°¡ng hiệu ngay từ bên trong của doanhnghiệp xuất khẩu thuỷ sản Cụ thể nh°: duy trì và kiểm soát chất l°ợng hàng thuỷ

sản xuất khẩu, hiện t°ợng ánh bắt trái pháp luật; th°ờng xuyên rà soát hệ thông

phân phối, kiểm tra thị tr°ờng ể phát hiện sự xuất hiện của hàng giả và nhữnghành vi xâm phạm th°¡ng hiệu từ bên ngoài; không ngừng thu thập thông tin về thị

tr°ờng và lắng nghe ý kiến phản hồi của ng°ời tiêu dùng: duy trì và không ngừngnâng cao chất l°ợng phục vụ; xây dựng và duy trì vn hoá doanh nghiệp

Tuy theo iều kiện thực tế, các doanh nghiệp xuất khâu thuỷ sản có thé vậndụng linh hoạt từng giải pháp riêng lẻ hoặc có sự kết hợp ồng thời giữa chúng dé

ạt °ợc kết quả cao nhất trong hoạt ộng bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất

khâu; từ ó giúp hạn chế rủi ro và nâng cao vị thé th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất

khâu Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và phát triển

Trang 7

Doãn Công Khánh (2005), Các giải pháp xây dựng và bảo vệ th°¡ng hiệucủa doanh nghiệp Việt Nam, ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Th°¡ng mai).

Nguyễn Quốc Thịnh (2011), Xây dựng th°¡ng hiệu tập thé cho cá tra Việt

Nam, ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Giáo dục và ào tạo)

Tr°¡ng Thị Thuý Bình (2015), Giải pháp phát triển th°¡ng hiệu cho hàng

thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, Luận án tiễn s) kinh tế

Truyền tải trong các công trình nêu trên hoặc nói về bảo vệ th°¡ng hiệu chohàng hoá/doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoặc có

ề cập ến bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, nh°ng

chỉ là một trong số các giải pháp — °ợc trình bày khá van tắt, cô ọng ặc biệtcác công trình nghiên cứu nên trên chủ yếu tiếp cận trên khía cạnh kinh tế học, còntrong khuôn khổ dé tài nghiên cứu khoa học này, chủ nhiệm ề tai chủ tr°¡ng tiếpcận kết hợp cả khía cạnh kinh té hoc va luat hoc

- Ngoài n°ớc:

Một số công trình nghiên cứu n°ớc ngoài có liên quan ến ề tài:

Aaker David.A (1996), Buliding Strong Brands, The Free Press, New York, NY.

Joe Marconi (1999), The brand marketing book, Publisher: McGraw-Hill Jonathan E Schroeder, Professor of Marketing, School of Business and Economics, University of Exeter (2007), Brand Culture: Trade Marks, Marketing and Consumption.

Philip Kotler, Waldemar Pfoertsch (2010), Ingredient Branding: Making the Invisible Visible, Publisher: Springer.

Tuy nhiên, qua nghiên cứu của chủ nhiệm ề tài, các công trình nêu trênkhông ề cập và nghiên cứu về bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩucủa Việt Nam với những ặc tr°ng riêng có của loại hàng hoá này.

Nh° vậy, ch°a có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách quy mô, tậptrung và °a ra giải pháp nhằm bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu

6

Trang 8

của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế trên cả khía cạnh kinh tế học và luậthọc ề tài sẽ là công trình mới, tiếp cận vấn ề bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ

sản xuất khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế trên cả khía cạnh kinh

tế học và luật học

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài sử dụng phối hợp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khác nhau ể có

°ợc di liệu phan ánh một cách tông hợp, khách quan, a chiều:

- Ph°¡ng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu:

Dữ liệu thứ cấp °ợc thu thập qua nghiên cứu tài liệu Mục ích: dé hệ thống

hoá, tổng hợp số liệu, tài liệu các công trình nghiên cứu có liên quan ến ề tài ểtổng hợp thông tin, t° liệu và kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình ã có;

nghiên cứu c¡ sở lý luận, vn bản có liên quan, chủ tr°¡ng chính sách của ảng và

Nhà n°ớc, kinh nghiệm của các n°ớc, thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp °ợc thu thập va phân tích là những di liệu tổng quan vềtình hình xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam, kinh nghiệm bảo vệ th°¡ng hiệu cho

hàng xuất khẩu của một số n°ớc, thực trạng việc bảo vệ hiệu cho hàng thuỷ sản

xuất khâu Việt Nam tại các doanh nghiệp thuỷ sản

Nguồn dit liệu thứ cấp °ợc công bố trong các báo cáo của VASEP, BộCông th°¡ng, các tạp chí chuyên ngành về thuỷ sản và các hội thảo khoa học trongn°ớc và quôc tê.

Các vn bản pháp luật liên quan ến quyền sở hữu trí tuệ, các vn bản quy

ịnh về iều kiện nhập khẩu của các n°ớc là thị tr°ờng xuất khâu của thuỷ sản ViệtNam.

- Ph°¡ng pháp diéu tra khảo sát:

iều tra khảo sát °ợc sử dụng dé thu thập dữ liệu s¡ cấp, nhằm nhận diện

úng về mức ộ quan tâm và nhận thức về th°¡ng hiệu và việc phát triển th°¡ng

hiệu của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam, thực trạng thực hiện; mức ộ hỗ trợcủa Chính phủ, hiệp hội ối với doanh nghiệp (các biện pháp, chính sách)

Trang 9

+ ối t°ợng iều tra khảo sát: các doanh nghiệp có hoạt ộng sản xuất chếbiến và xuất khâu thuỷ sản của Việt Nam Tiến hành khảo sát iển hình, lựa chọnkhảo sát các doanh nghiệp là thành viên của VASEP.

+ Nội dung iều tra khảo sát: về nhận thức, thực trạng bảo vệ th°¡ng hiệucho hàng thuỷ sản của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam, hỗ trợ của Nhà n°ớc

+ Hình thức thực hiện: gặp gỡ và phỏng van trực tiếp;

+ Mục ích: dé tận dụng những kinh nghiệm, nhận ịnh ánh giá của chuyêngia, từ ó lựa chọn những ý kiến tối °u nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu

- Ph°¡ng pháp so sánh:

Ph°¡ng pháp này sử dụng nhằm so sánh cách thức bảo vệ th°¡ng hiệu hàng

hoá nói chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng tại một số n°ớc lựa chọn Việc so

sánh này °ợc áp dung từ cách thức bảo vệ th°¡ng hiệu theo pháp luật ến bảo vệ

th°¡ng hiệu theo khía cạnh kinh tế mà ề tài tiếp cận Kết quả của so sánh là mộttrong những c¡ sở rút ra những iều kiện phù hợp và có thể vận dụng cho bảo vệth°¡ng hiệu thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam

- Ph°¡ng pháp thong kê:

Ph°¡ng pháp này dùng kết hợp với các ph°¡ng pháp khác nh° ph°¡ng phápnghiên cứu tài liệu, ph°¡ng pháp iều tra khảo sát, ph°¡ng pháp chuyên gia ể có

°ợc những số liệu mang tính ịnh tính, giúp có cái nhìn rõ nét h¡n khi ánh giá

thực trang và dé xuất các giải pháp có tính khả thi

4 Mục ích nghiên cứu

ề xuất ịnh h°ớng và các giải pháp bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sảnxuất khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 10

5 Nội dung nghiên cứu

ề tài °ợc nghiên cứu thông qua hệ các chuyên ề với nội dung gồm:

Chuyên dé 1 Bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản Việt Nam theo quan iểmbảo vệ th°¡ng hiệu hiện ại

Chuyên ề 2 Kinh nghiệm của một số n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu chohàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng — Bai học rút ra cho Việt

Nam

Chuyên ề 3 Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại EU — một

số van ề pháp lý và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Chuyên ề 4 Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại Hoa Kỳ —một số van ề pháp ly và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khâu thuỷ sản Việt Nam

Chuyên ề 5 Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại Nhật Bản

— một số van ề pháp ly và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ViệtNam

Chuyên ề 6 Các cam kết về bảo hộ chi dẫn ịa lý giữa Việt Nam và EU

trong khuôn khô Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do EVFTA về sản phẩm thuỷ sản và sản

phẩm chế biến từ thuỷ sản — Một số phân tích và bình luận

Chuyên ê 7 Bảo hộ quôc tê vê nhãn hiệu hàng hoá và những l°u ý ôi với

doanh nghiệp xuất khâu thuỷ sản Việt Nam

Qua tổng hợp nội dung của tất cả các chuyên ề chủ nhiệm ề tài sẽ viết Báocáo tong thuật của dé tài; Theo ó °a ra quan iểm, ịnh h°ớng và một số giảipháp bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam, giúp hạn chế rủi

ro và nâng cao vị thế th°¡ng hiệu, nâng cao giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt

Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

6 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: ề tài tập trung nghiên cứu các nội dung c¡ bản ể bảo vệth°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam, hỗ trợ của Nhà n°ớc vàhiệp hội, các hoạt ộng ã triển khai của doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam nhằm

9

Trang 11

bảo vệ th°¡ng hiệu, ề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷsản xuất khâu của Việt Nam, từ ó giúp gia tng giá trị th°¡ng hiệu, giá trị xuất

khâu cho hàng thuỷ sản xuất khâu Việt Nam

- Về không gian: ề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bảo vệ th°¡ng hiệu

hàng thuỷ sản xuất khâu của các doanh nghiệp nằm trong Hiệp hội chế biến và xuấtkhâu thuỷ sản Việt Nam (VASEP)

Nghiên cứu những vấn ề pháp lý nhm bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ

sản xuất khẩu tại một số thị tr°ờng nhập khẩu chính của thuỷ sản Việt Nam nh°:

EU, Nhật Bản, Mỹ.

- Về thời gian: Các số liệu °ợc °a ra phân tích chủ yếu trong thời gian cácnm gần ây (nm 2016, 2017, 2018) Các ề xuất cho bảo vệ th°¡ng hiệu hàngthuỷ sản xuất khâu của Việt Nam °ợc xem xét cho giai oạn ến nm 2025, tầmnhìn 2030.

7 Sản phẩm của ề tài

Gồm 07 chuyên dé; 01 báo cáo tông thuật và 01 bài báo khoa học

B NỘI DUNG BAO CÁO

ứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu thủy sản (chỉ sau Na Uy, Trung Quốc,

Nga), ứng số 1 ông Nam A và số 2 chau A! — ây là kết quả áng ghi nhận của

ngành thuỷ sản Việt Nam nm 2018 Liên tục trong nhiều nm trở lại ây, xuất khâuthuỷ sản em lại cho ất n°ớc hàng ti USD mỗi nm, trong ó nm 2016 là 7,1 tỉUSD, nm 2017 là 8,3 ti USD và nm 2018 vừa qua thiết lập ky lục là 9 tỉ USD.”Hàng thuỷ sản Việt Nam hiện ã có mặt ở trên 170 quốc gia trên thế giới, do ó

việc bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu là một trong những việc làmrất cần °ợc l°u tâm và rất cần thiết Vấn ề bảo vệ th°¡ng hiệu °ợc nhìn nhận là

một trong những yếu tố quan trọng ể phát triển một th°¡ng hiệu Th°¡ng hiệu nếu

không °ợc bảo vệ sẽ gặp không ít những rủi ro từ những xâm phạm bên ngoài và thậm chí là cả những sa sút ngay từ bên trong th°¡ng hiệu.

' https://bnews.vn/viet-nam-dung-thu-4-the-gioi-ve-xuat-khau-thuy-san/115737.html

? Theo sé liệu của Tổng cục Hải quan

10

Trang 12

Trong khuôn khổ ề tài này, chủ nhiệm ề tài tiếp cận thuật ngữ bảo vệ

th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu theo quan iểm bảo vệ th°¡ng hiệu hiện

ại.

I KHÁI QUAT VE THUONG HIEU VA BẢO VỆ TH¯ NG HIỆU THEO QUAN DIEM

HIEN DAI

1 Khai niém vé thuong hiéu

Do các van ban pháp luật cua Việt Nam liên quan ến sở hữu trí tuệ, không

có thuật ngữ th°¡ng hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác nh° nhãn hiệu

hàng hoá, tên th°¡ng mại, chỉ dẫn ịa lý, tên gọi xuất xứ Do ó, thuật ngữth°¡ng hiệu không °ợc hiểu thống nhất ở các công trình nghiên cứu

Cho dù có nhiều cách hiểu khác nhau về th°¡ng hiệu, tuy nhiên thuật ngữth°¡ng hiệu ngày càng °ợc tiếp cận theo ngh)a rộng h¡n, thay vì chỉ thuần túy lànhững dấu hiệu dé nhận biết và phân biệt sản phẩm của một doanh nghiệp này vớinhững sản pham cùng loại của các doanh nghiệp khác, th°¡ng hiệu còn °ợc xem

là những an tuong, hinh anh tot ẹp, nhận ịnh và thai ộ tích cực về sản phẩm,doanh nghiệp và thậm chí là cả cá nhân, tổ chức, khu vực ịa lý

Trong tiếng Anh, từ hay °ợc sử dụng dé dịch sang thuật ngữ “th°¡ng hiệu”trong tiếng Việt là “brand” hoặc “trademark” Trong ó, “brand” là thuật ngữ °ợc

sử dụng chủ yếu trong marketing và quản trị doanh nghiệp, còn “trademark” °ợcdùng chủ yếu trong các quy ịnh pháp lý, nh°: “Trademark” xuất hiện trong Hiệp

ịnh TRIPs, Hiệp ịnh Th°¡ng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, trong các quy ịnh VỀ SỞ

hữu trí tuệ của các quôc gia, của WIPO.

Tiếp cận khái niệm th°¡ng hiệu theo phạm vi hẹp từ tiếng Anh, chúng ta có

thé bắt gặp cách hiểu °ợc nói ến trong ịnh ngh)a của Hiệp hội marketing Hoa

Kỳ: “Th°¡ng hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dau hiéu, mot biéu t°ợng, mộthình vẽ hay tat hợp tat cả các yêu tố ké trên nhằm xác ịnh một sản pham hay dich

® oR ye , Re ng 3 r oA xX xX

vụ của doanh nghiệp với các ôi thu cạnh tranh”” Các quan diém này th°ờng xem

>a name, term, design, symbol, or any other feature that identifies one seller's good or service as distinct from those

of other sellers A brand may identify one item, a family of items, or all items of that seller”, cited in Philip Kotler: Marketing Management, Eleventh Edition, 2003, Prentice Hall.

11

Trang 13

th°¡ng hiệu là một phân của sản phâm và vì vậy nhân mạnh tới chức nng phân biệt của th°¡ng hiệu, giúp khách hàng nhận ra sản phâm và dịch vụ của doanh nghiệp.

Quan iểm tiếp cận với ngh)a rộng h¡n về th°¡ng hiệu ngày nay ã làm thay

ổi nhận ịnh này Từ Philip Kotler* hay Keller Kevin Lane” ều cho rằng "Th°¡ng

hiệu là tổng thể của tất cả các yếu tô tình cảm, thái ộ và nhận thức ma mọi ng°ời

ã liên quan ến các ặc tính hữu hình và vô hình của một doanh nghiệp, sản phẩmhoặc dịch vụ (Kotler, 2003)” hay “một tập hợp những liên t°ởng trong tâm trí ng°ời

tiêu dùng, làm tng giá trị nhận thức của một sản phẩm hoặc dịch vụ, những liên

t°ởng này phải ộc áo, nôi bật và °ợc mong ợi” (Keller Kevin Lane 2003)’

Với cach tiếp cận này, sản phẩm lại trở thành một phan của th°¡ng hiệu Chức

nng c¡ bản của th°¡ng hiệu là giúp phân biệt sản phẩm và dịch vụ cho doanh

nghiệp vẫn tồn tại nh°ng trong xu h°ớng toàn cầu hoá kinh tế và cạnh tranh gay

gắt, các yếu tố cau thành th°¡ng hiệu ã mở rộng h¡n nhiều, bao gồm cả các giá trị

cảm nhận, ấn t°ợng hay hình ảnh của sản phẩm và dịch vụ trong tâm trí ng°ời tiêu

dùng Sự t°¡ng tác ã hoàn toàn thay ổi, không chỉ sản phẩm tác ộng ến ng°ời

tiêu dùng mà iều quan trọng h¡n là cảm nhận của ng°ời tiêu dùng ối với sản

phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Sự cảm nhận ó ến từ hai nhóm yếu tố, một là

hệ thống nhận diện th°¡ng hiệu (nh° nhãn hiệu, biểu t°ợng, nhạc hiệu, bao bì) vàhai là nhóm các giá trị vô hình làm cho ng°ời tiêu dùng tin t°ởng, gắn bó với doanhnghiệp (nh° chất l°ợng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp ) Nếu nh° nhóm yếu tổ

ầu tiên là ấn t°ợng ban ầu, chủ yếu về mặt thị giác thì nhóm các yếu tố thứ hai

chính là lợi thế cạnh tranh của sản phầm từ những ặc iểm, chức nng nổi trội củasản pham hay giá trị tinh thần ma sản phẩm mang lại cho ng°ời tiêu dùng Nhóm

* Giáo s° của Tr°ờng Dai học Northwestern, Hoa Ky; là chuyên gia hàng ầu của Tập oàn tiếp thi Kotler trong l)nh vực hoạch ịnh chiến l°ợc marketing, và là giáo s° tại các tr°ờng ại học nh° Johnson & son, Viện Marketing Kellogg Ông °ợc ví là “Cha ẻ của Marketing quốc tế”, là một trong bốn nhà quản trị “v) ại nhất của mọi thời

ại”.

> Giáo s° Marketing của Osborn tại Tr°ờng Kinh doanh Tuck tại ại học Dartmouth Ông là tác giả của Quản trị

th°¡ng hiệu chiến l°ợc (Prentice Hall, 1998, 2002, 2008 và 2012), một vn bản °ợc sử dụng rộng rãi về quản lý th°¡ng hiệu.

5 “A brand is the sum of all the associations, feelings, attitudes and perceptions that people have related to the

tangible and intangible characteristics of a company, product or service”

7 Strategic Brand Management, Prentice Hall, 2nd edition

12

Trang 14

các yếu tô này nếu °ợc hỗ trợ bởi một chiến l°ợc tiếp thị tốt sẽ giúp ịnh vị nhanhchóng hình ảnh th°¡ng hiệu trong tâm trí khách hàng.

Trong khuôn khô báo cáo tổng thuật này, chủ nhiệm ề tài sẽ tiếp cận thuật

ngữ th°¡ng hiệu theo khái niệm: “Thuong hiệu là một hoặc một tập hợp các dấu

hiệu ề nhận biết và phân biệt sản phẩm, phân biệt doanh nghiệp, là hình t°ợng vềsản phẩm và doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng và công chúng” Nh° vậy,

th°¡ng hiệu °ợc tiếp cận ở ây liên quan ến nhiều ối t°ợng của quyền sở hữu

trí tuệ, ặc biệt liên quan ến quyền sở hữu công nghiệp nh°: nhãn hiệu, chỉ dẫn ịa

lý, tên th°¡ng mại, kiêu áng công nghiệp

Trong phạm vi báo cáo tổng thuật, ề tài chỉ tập trung ến hai van ề: nhãnhiệu hàng hoá và chỉ dẫn ịa lý

2 Sự cần thiết bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt

Nam theo quan iểm bảo vệ th°¡ng hiệu hiện ại

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau nên bảo vệ th°¡ng hiệu hiện ang °ợc

hiểu không hoàn toàn giống nhau theo những tiếp cận khác nhau Thông th°ờng,theo quan niệm truyền thống, khi nói ến bảo vệ th°¡ng hiệu ng°ời ta th°ờng liênt°ởng ó là việc ng ký bảo hộ cho nhãn hiệu và các ối t°ợng sở hữu trí tuệ khác

có liên quan tại các thị tr°ờng xuất khẩu, hay là việc giải quyết các tr°ờng hợp xâm

phạm nh° sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái Tức ở ây, chỉ ề cập ến vấn ề

bảo vệ bng pháp luật của Nhà n°ớc và các c¡ quan chức nng trong việc xác lậpquyền sở hữu ối với nhãn hiệu hàng hóa hay các ối t°ợng sở hữu trí tuệ khác cho

hàng hoá Tuy nhiên, quan niệm này khi áp dụng hiện nay tỏ ra thiếu phù hợp, bởinếu có những tình huống bất th°ờng xảy ra liên quan ến việc bảo vệ hình ảnh

th°¡ng hiệu và chống sa sút th°¡ng hiệu thì doanh nghiệp sẽ rất khó có thể giải

quyết triệt dé do thiếu chủ ộng và không có kế hoạch từ tr°ớc

Ngoài ra, ôi với hàng thuỷ sản xuât khâu của Việt Nam có những ặc iêm riêng có, mà nêu hiệu theo cách hiệu truyền thông nh° trên về bảo vệ th°¡ng hiệu

13

Trang 15

thì ch°a phù hợp Theo ó, ặc iểm của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và quá trình

xuât khâu thuỷ sản của Việt Nam:

“- Xuất khâu thuỷ sản của Việt Nam hiện nay th°ờng thông qua các trung

gian phân phối, °ới dang bán buôn, do ó sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu th°ờng

không °ợc mang tên th°¡ng hiệu riêng hay th°¡ng hiệu của doanh nghiệp xuấtkhâu, mà hoặc mang th°¡ng hiệu của nhà nhập khâu hoặc sản phẩm chỉ °ợc chỉ

dẫn ¡n giản liên quan ến xuất xứ hàng hoá “sản phâm của Việt Nam — Product ofVietnam” Bởi vậy, van ề xâm phạm th°¡ng hiệu liên quan ến xuất xứ hàng thuỷsản của Việt Nam không phải là vấn ề nổi cộm nhất khi muốn bảo vệ th°¡ng hiệucho hàng thủy sản xuất khẩu, vì làm giả xuất xứ của sản phẩm thuỷ sản của mộtn°ớc là việc làm không hề ¡n giản

- Bên cạnh ó, với ặc thù phần lớn hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam

th°ờng ở dang t°¡i, dạng thô, ít qua chế biến (nh° cá tra chủ yếu xuất khẩu d°ới

dang fillet ông lạnh, tôm chủ yếu xuất khẩu ở dang tôm nguyên con hoặc tôm bóc

vỏ ông lạnh) nên khâu bảo quản, tuân thủ các tiêu chuẩn về vệ sinh, kiểm soát

chất l°ợng sản phẩm óng vai trò vô cùng quan trong trong việc duy trì, bảo vệhình ảnh th°¡ng hiệu hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong mắt ng°ời tiêu

dùng n°ớc ngoài, ặc biệt khi thị tr°ờng xuất khẩu chủ lực của thủy sản Việt Nam

lại là các thị tr°ờng nỗi tiếng “khó tính” nh°: EU, Mỹ, Nhật, Australia, Nga sẽ

Xuất phat từ những ặc iểm ké trên, bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản

xuất khâu Việt Nam hiện nay cần i theo h°ớng bảo vệ th°¡ng hiệu hiện ại Bảo

vệ th°¡ng hiệu theo quan iểm hiện ại, trong khuôn khổ bài viết, °ợc hiểu là cácquyết ịnh và hành ộng °ợc doanh nghiệp áp dụng nhằm phòng ngừa va chonglại những xâm phạm ối với th°¡ng hiệu ến từ bên ngoài, duy trì sức mạnh vàgiảm thiếu toi da những sa sút ngay từ bên trong mỗi th°¡ng hiệu."

Từ cách hiểu trên, hoạt ộng bảo vệ th°¡ng hiệu gồm hai van dé: T/ nhất,

xác lập quyền bảo hộ của th°¡ng hiệu, theo ó doanh nghiệp cần xác lập quyền

` Theo: Tr°¡ng Thị Thuy Binh, Bảo vệ thwong hiệu hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam theo quan iểm bảo vệ

th°¡ng hiệu hiện ại, chuyên ề 1 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

? Nguyễn Quốc Thịnh (2011), ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Giáo dục và Dao tạo), Xdy dựng th°¡ng hiệu tập thể cho cá tra Việt Nam, trang 89.

14

Trang 16

°ợc pháp luật bảo vệ thông qua việc ng ký bảo hộ các ối t°ợng có liên quan

trực tiếp nh° nhãn hiệu và các ối t°ợng sở hữu trí tuệ khác; Thi hai, ap dụng các

biện pháp tự bảo vệ th°¡ng hiệu của doanh nghiệp Trong các biện pháp tự bảo vệth°¡ng hiệu của doanh nghiệp có thê lại chia ra thành 2 nhóm biện pháp c¡ bản là:các biện pháp chống xâm phạm th°¡ng hiệu từ bên ngoài và các biện pháp chống

sa sút th°¡ng hiệu ngay từ bên trong.

S¡ ồ: Mô hình bảo vệ th°¡ng hiệu theo tiếp cận hiện ại

ng ký bảo hộ nhãn hiệu, các ối t°ợng sở

hữu trí tuệ khác tại các khu vực thị tr°ờng tuỳ

theo thực tế của doanh nghiệp

Xác lập quyền theo quy ịnh của pháp luật

Ra soát hệ thong phân phối; chống hang giả;

Áp dụng các biện pháp lễ isgia tng tiép xúc th°¡ng hiệu; tang truyén

Việc ng ký bảo hộ là việc làm ầu tiên và rất cần thiết ối với mỗi th°¡ng

hiệu Nếu doanh nghiệp không xác lập quyền sở hữu của mình ối với các yếu tốnh° nhãn hiệu thì khi xảy ra những tranh chấp, doanh nghiệp sẽ bị mất i quyền

°u tiên và khó có thé minh chứng tính hợp pháp về quyền sở hữu của mình ối với

các ối tuong/tai sản ó Một loạt các th°¡ng hiệu của Việt Nam ã bị xâm phạmth°¡ng hiệu nh° cà phê Trung Nguyên, PtroVietnam, Vinataba, kẹo dita Bến Tre,

cà phê Buôn Mê Thuột, n°ớc mắm Phú Quốc ã cho thay sự cần thiết của việc

ng ký bảo hộ cho nhãn hiệu và các ối t°ợng sở hữu trí tuệ khác có liên quan tạicác thị tr°ờng xuất khẩu

15

Trang 17

Bên cạnh ó, các biện pháp tự bảo vệ th°¡ng hiệu là những biện pháp hếtsuc quan trọng và cần °ợc l°u tâm, bởi lẽ tại rất nhiều khu vực thị tr°ờng, cho dù

một nhãn hiệu ã °ợc bảo hộ hợp pháp, nh°ng không ồng ngh)a với việc nókhông bị xâm phạm Có thể hình dung một số tr°ờng hợp cụ thé chủ yêu mà trênthực tế th°¡ng hiệu bị xâm phạm nh°: sản xuất và kinh doanh hàng giả (giả vềnhãn hiệu, giả về nguồn gốc xuất xứ ); hình thành các iểm bán t°¡ng tự tới mứcgây nhằm lẫn cho ng°ời tiêu dùng; nói xấu trên các ph°¡ng tiện truyền thông hoặctại iểm bán; có tình tạo ra các tranh chấp hoặc xung ột giữa doanh nghiệp với

khách hàng Ngoài ra, việc chống sa sút th°¡ng hiệu từ bên trong, nh° duy trìchất l°ợng, ảm bảo vệ sinh toàn thực phẩm, cung ứng úng hạn, xây dựng vn hoá

doanh nghiệp nhằm giữ gìn uy tín, hình ảnh cho hàng thuỷ sản xuất khẩu là việc

làm cing rất quan trọng và cần thiết trong việc bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ

8 % a 10

san xuat khau.

3 Kinh nghiệm của một số n°ớc trong bao vệ th°¡ng hiệu cho hang hoánói chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng

a Kinh nghiệm của một số n°ớc

* Kinh nghiệm của Na Uy trong bảo vệ th°¡ng hiệu cá hồi: "”

Na Uy hiện là quốc gia có ngành thuỷ sản phát triển hàng ầu trên thế giới.Nm 2018 vừa qua, Na Uy dan ầu xuất khẩu thuỷ sản thé giới với 11,5 tỉ USD,

khối l°ợng xuất khâu ạt 2,7 triệu tấn; trong ó cá hồi chiếm tỉ trọng lớn nhất với1,1 triệu tấn.'? Cá hồi Na Uy hiện chi phối khoảng 70% thị tr°ờng cá hồi thế giới.Việc Việt Nam tham khảo kinh nghiệm của Na Uy trong bảo vệ th°¡ng hiệu cá hồi

'' Xem thêm: Tr°¡ng Thị Thuy Bình, Kinh nghiệm của một số n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng — Bài học rút ra cho Việt Nam, chuyên ề 2 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo

vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội.

'* http://agrotrade.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=4998&CatID=99

16

Trang 18

chỉ tiêu thụ trong n°ớc, gia ban bấp bênh, lợi nhuận thấp Tuy nhiên, ến nm

1981, ã có 800 công ty tham gia, sản l°ợng cá nuôi ạt tới 160.000 tan và nhanh

chóng mở rộng thị tr°ờng ến hàng trm n°ớc Bên cạnh ó trình ộ sản xuất cing

tiễn bộ rõ rệt, sản xuất và kinh doanh cá hồi trở thành ngành hấp dẫn, tuy nhiên ã

có thời kỳ ngành này gặp nhiều thất bại do phát triển quá nóng Lợi nhuận cao thuhút nhiều ng°ời tham gia, sản l°ợng liên tục tng nhanh, cung v°ợt xa cầu, khiếngiá rớt thảm hại, dẫn tới hàng loạt vụ kiện chống bán phá giá cá hồi Na Uy ở Mỹ và

EU Nh°ng chính từ thất bại này, Na Uy lại biết rút kinh nghiệm dé xây dựng, phát

triên và bảo vệ thành công th°¡ng hiệu cá hôi nh° ngày nay.

- Sau thất bại của phát triển quá nóng, các công ty cá hồi Na Uy °ợc tdi cấu

tric theo mô hình mới, từ tong số 800 giảm còn 96 công ty, trong ó 14 công ty lớnchiếm 80% sản l°ợng cá hồi nuôi trên cả n°ớc Các công ty này là công ty lớn, ủnng lực làm chủ thị tr°ờng, iều phối cung cầu và phát triển sản phẩm mới, tạo lậpmối quan hệ trực tiếp giữa ng°ời nuôi và khách hàng Chính iều này giúp ngành

cá hồi tng tr°ởng 6n ịnh, cân ối h¡n, với sản l°ợng khoảng l triệu tan, giá trịxuất khâu h¡n 5 tỷ USD/nm ” Hiện nay, Na Uy có hàng trm nhà máy chế biếnhải sản °ợc quy hoạch dọc theo bờ biển, em lại giá trị hàng chục tỷ USD mỗi

sa sút th°¡ng hiệu từ bên trong), từ ó bảo vệ quyền lợi cộng ồng, trong ó có

từng thành viên Nếu vi phạm ồng ngh)a với việc bị loại khỏi chuỗi, không °ợc

tham gia vào khâu nuôi, chế biến hay xuất khâu Do vậy, dù từng bị áp thuế chong

'3 Sao Mai, “Na Ủy — V°¡ng quốc cá hồi”,

http://www.thuysanvietnam.com.vn/na-uy-vuong-quoc-ca-hoi-article-2774.tsvn.

'“http://asemconnectvietnam.gov.vn/WebLocalfiles4HUONG/Thang12Nam2018/131220181639naUy_2018.pdf 'S FICen, “Chia sẻ kinh nghiệm quản lý thuỷ sản cia Na Ủy”, www.fistenet.gov.vn, ng ngày 21/05/2013.

17

Trang 19

bán phá giá tại thị tr°ờng Mỹ nh°ng cá hồi Na Uy vẫn ứng vững và phát triểnmạnh “

Chân thứ hai, là tổ chức tốt việc xúc tiến th°¡ng mại, marketing, tiếp cận vàphát triển thị tr°ờng xuất khẩu cho cá hồi — iều này góp phan bảo vệ th°¡ng hiệuthông qua chong xâm phạm th°¡ng hiệu từ bên ngoài Chính phủ Na Uy ặc biệt

coi trọng hoạt ộng xúc tiễn th°¡ng mại, phát triển thị tr°ờng tiêu thụ thuỷ sản Bộ

Thuỷ sản và các vấn ề ven biển sẽ ban hành hoặc tham m°u cho Chính phủ ban

hành các chính sách, quy ịnh pháp luật về sản xuất, xuất khâu thuỷ sản, trong ó

có việc quy ịnh hạn ngạch nuôi cá hồi Hội ồng Xuất khẩu thuỷ sản Na Uy(NSEC) - một tô chức phi chính phủ - là c¡ quan thực hiện các hoạt ộng xúc tiễnth°¡ng mại thuỷ sản Việc phân tích, ánh giá hiệu quả tr°ớc và sau khi thực hiện

các hoạt ộng xúc tiến th°¡ng mại thuỷ sản là hoạt ộng bắt buộc

Chân thứ 3, là áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và khoa học công nghệ trongnuôi trồng nhằm nâng cao chất l°ợng cá hoi — một trong những hoạt ộng canthiết dé bảo vệ th°¡ng hiệu bang cách chống sa sút th°¡ng hiệu từ bên trong Nam

1985, ngành sản xuất cá hồi Na Uy bị khủng hoảng vì ô nhiễm môi tr°ờng và dịchbệnh (do chất thải từ hoạt ộng nuôi và việc sử dụng quá nhiều kháng sinh trong

nuôi thủy sản) ể xử lý khủng hoảng, Chính phủ Na Uy ã thực hiện giải pháp

ồng bộ: Di chuyển lồng, bè nuôi ra vị trí n°ớc sâu h¡n, vị trí vùng biển hở; Khắc

phục, xử lý ô nhiễm môi tr°ờng vùng nuôi; Nghiên cứu, phát triển vắc-xin phòngbệnh; Hạn chế sử dụng kháng sinh, thay thế bằng vắc-xin trong phòng, chống bệnh

cá hồi; Áp dụng các biện pháp phòng bệnh, quy ịnh mật ộ thả nuôi, ịnh ra

khoảng thời gian giữa các chu kỳ nuôi, thời iểm thả giống, iều kiện nuôi, ào tạocán bộ thú y thuỷ sản; Áp dụng quy ịnh chứng nhận vùng/c¡ sở nuôi an toàn vàthực hiện một số giải pháp kỹ thuật khác Qua cuộc khủng hoảng này, Na-Uy ã

học °ợc cách kiểm soát hoạt ộng nuôi tốt h¡n; Thay ôi hành vi ng°ời sản xuấttheo h°ớng nuôi bền vững, bảo vệ môi tr°ờng; Ban hành các quy ịnh pháp luật

phù hợp dé quan lý; Phát triển công nghệ và ặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật mới dé

'© “Lién kết chuỗi trong sản xuất và tiêu thụ cá tra: Kinh nghiệm từ Na Uy”,

http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/51_2693/Lien-ket-chuoi-trong-san-xuat-va-tieu-thu-ca-tra-Kinh-nghiem-tu-Na-Uy.htm

18

Trang 20

nuôi cá hôi; Dau t° nghiên cứu, phát triên vc-xin phòng bệnh nhờ ó cá hôi Na

Uy luôn °ợc ng°ời tiêu dùng thé giới tin t°ởng và ánh giá cao

- Bên cạnh ó, Na Uy còn giúp các doanh nghiệp phát triển th°¡ng hiệu quốc

gia cho sản phẩm cá hồi Bên cạnh th°¡ng hiệu riêng của từng công ty thì tat cảcác công ty ều phải sử dụng chung một th°¡ng hiệu quốc gia cho sản phẩm cá hồi

Na Uy ã xây dựng nhãn hàng thuỷ sản, thé hiện sự phát triển thuỷ sản bền vững,

môi tr°ờng trong sạch, truyền thống thuỷ sản, vn hoá ộc áo và khác biệt NSECtriển khai việc xây dựng th°¡ng hiệu chung, nghiên cứu thị tr°ờng, quảng bá, thống

kê, lập kế hoạch và giải quyết các van dé liên quan ến th°¡ng mại cá hồi Nhờ cóNSEC nên thuỷ sản Na Uy tạo dựng °ợc vi tri vững chắc trên thị tr°ờng và cá hồinuôi của Na Uy ã lần l°ợt chinh phục các thị tr°ờng khó tính nhất (¡n cử là thịtr°ờng Nhật).

* Kinh nghiệm của Pháp về quản lý chỉ dan ịa lý trong bảo vệ th°¡ng hiệucho hàng xuất khẩu:

“ối với nhiều loại hàng hóa, ặc biệt là hàng thuỷ sản xuất khâu, sự xuấthiện của th°¡ng hiệu tập thể gắn với chỉ dẫn ịa lý sẽ mang ến cho khách hàngnhững cảm nhận tốt ẹp về chất l°ợng của sản phẩm; Chỉ dẫn ịa lý có vai trò nâng

ỡ th°¡ng hiệu riêng của sản phẩm, của doanh nghiệp, giúp th°¡ng hiệu riêng cóchỗ ứng va phát triển tốt h¡n trên thị tr°ờng thé giới Pháp là quốc gia có hệ thong

bảo hộ chỉ dẫn ịa lý hoàn thiện và nhờ ó óng góp không nhỏ vào thành công của

các th°¡ng hiệu hàng hoá xuất khẩu từ Pháp Việt Nam và Pháp có quan hệ hợp tác

trong nhiều l)nh vực, trong ó Pháp giúp Việt Nam xây dựng khung pháp lý và

ng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho những chỉ dẫn ịa lý, ầu tiên làn°ớc mắm Phú Quốc tại EU Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của Pháp trong

quản lý chỉ dẫn ịa lý có ý ngh)a rất quan trọng ối với bảo vệ th°¡ng hiệu chohàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam — một trong các biện pháp chống sa sút th°¡nghiệu từ bên trong.”"”

! Tr°¡ng Thị Thuý Bình, Kinh nghiệm của một số n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng hoá nói chung, hàng

thuỷ sản xuất khẩu nói riêng — Bài hoc rut ra cho Việt Nam, chuyên ê 2 thuộc Dé tài cap Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng

hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

19

Trang 21

Với ặc iểm hàng thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu xuất khâu d°ới dạng thô,bán buôn qua các trung gian phân phối, tại nhiều iểm bán hàng chỉ °ợc chỉ dẫn

¡n giản “product of Vietnam”, hoặc °ợc chỉ dẫn liên quan ến một vùng miềncủa Việt Nam d°ới dạng nh° “N°ớc mắm Phú Quốc” thì học hỏi về quản lý chỉdân ịa lý càng trở nên cân thiết.

Tại Pháp, hệ thống quản lý chỉ dẫn ịa lý một cách quy chuẩn và chặt chẽ ãgóp phần làm nên danh tiếng, th°¡ng hiệu cho các sản phẩm mang chỉ dẫn ịa lý

: x : ` LỆ x > 4% : r 2 r iS 18

Tai quoc gia nay, van dé chi dan dia lý °ợc quan lý theo c¡ chê sau:

- Tự quan ly: Việc tự quan lý °ợc thực hiện bởi chính các hộ sản xuất Mặc

dù các c¡ sở sản xuất phải tuân theo Quy trình sản xuất có kiểm soát ã °ợc quy

ịnh trong hồ s¡ ng bạ mới °ợc cấp quyền sử dụng chỉ dẫn ịa lý; Tuy nhiên,cho du khi yêu cầu này ã °ợc áp ứng, thì chất l°ợng sản phẩm của các nha sanxuất ó cing ở mức ộ khác nhau Việc tự quản lý tại các c¡ sở sản xuất nhằm ảmbảo không chỉ danh tiếng chung của chỉ dẫn ịa lý mà còn cả danh tiếng cá nhâncho các hộ sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh cho san phẩm so với chính các sản phẩmcùng loại trong khu vực.

- Quản lý nội bộ: Việc quản lý nội bộ °ợc thực hiện bởi Tổ chức tập thể cácnhà sản xuất ịa ph°¡ng Tổ chức này có nhiệm vụ: tiến hành kiểm tra về nguồngốc nguyên liệu; ịnh h°ớng, kiểm tra, giám sát về sản xuất, chế biến và chất l°ợng

sản phẩm; xác nhận cho sản phẩm mang chỉ dẫn ịa lý °ợc bảo hộ; giám sát việc

tuân thủ các quy ịnh trong sản xuất, chế biến; kiểm soát việc chuyên nh°ợngquyền sử dụng giữa hộ sản xuất và hộ chế biến, hộ th°¡ng mại Trong ó, việc cấpphép sử dụng chi dẫn ịa lý cho các nhà sản xuất là công việc quan trọng, °ợc tiến

hành ngay khi chuẩn bị hồ s¡ ng ký chỉ dẫn dia lý

Một số tổ chức tập thé quản ly chỉ dẫn ịa lý của Pháp nh° Liên ngành r°ợuCognac, Hiệp hội các nhà sản xuất r°ợu Bordeaux, Hiệp hội pho mát Le Banon,

Hiệp hội các nhà sản xuất và kinh doanh pho mát Comté Các tổ chức tập thé này

do các nhà sản xuât và kinh doanh sản phâm mang chỉ dân ịa lý tự lập nên với

'3 Lê Thị Thu Hà, “Quản lý chỉ dan ịa lý ở Việt Nam nhìn từ góc ộ kinh nghiệm của cộng hoà Pháp”,

cua-cong-hoa-phap/1399.html.

http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/quan-ly-chi-dan-dia-ly-o-viet-nam-nhin-tu-goc-do-kinh-nghiem-20

Trang 22

chức nng ại diện cho các nhà sản xuất, kinh doanh là thành viên hiệp hội Các tôchức tập thê này có c¡ cau tô chức và c¡ chế hoạt ộng chặt chẽ, luôn thể hiện ầy

ủ vai trò là ng°ời ại iện cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh dé họ có thé khaithác chỉ dan ịa lý một cách hiệu quả nhất C¡ cấu tổ chức và ph°¡ng thức hoạt

ộng của hiệp hội phải bảo ảm mục tiêu quản lý có hiệu quả chỉ dẫn ịa lý thay vìviệc tạo ra một thê chế mang tính hành chính, tạo thêm gánh nặng cho những ng°ời

có quyên sử dụng ôi t°ợng này.

- Quan ly ngoại vi: Hoạt ộng quản lý ngoại vi tập trung vào khâu l°u thông

và khai thác th°¡ng mại các sản phẩm mang chỉ dẫn ịa lý nhằm phát hiện ra hànggiả hoặc không áp ứng yêu cầu chất l°ợng sản phẩm Việc quản lý ngoại vi tr°ớckia th°ờng do các tổ chức công thực hiện Tuy nhiên, từ nm 2006, Pháp cho phépcác tô chức t° nhân tham gia hoạt ộng này với iều kiện các tổ chức t° nhân này

°ợc C¡ quan Quốc gia về xuất xứ và chất l°ợng chứng nhận ủ thâm quyền thựchiện việc quản lý ngoại vi.

Hoạt ộng kiểm soát chất l°ợng ối với chỉ dẫn ịa lý °ợc triển khai ở Pháptheo một số nguyên tắc nhất ịnh: Việc quản lý °ợc tiến hành ộc lập và không

nhằm lẫn với các c¡ chế kiểm tra hành chính khác; Các tổ chức thực hiện chứcnng kiểm tra phải có ủ nng lực và trình ộ ể ảm bảo tính khách quan và công

bng ối với tất cả các nhà sản xuất và chế biến trong khu vực ịa lý °ợc kiểm

soát; Nội dung kiểm tra chỉ bao gồm những khía cạnh ặc thù, riêng biệt và quyết

ịnh ến chất l°ợng ặc thù của sản phẩm

* Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng thủy

sản toàn cau, giúp mở rộng hệ thong phân phối và ban lẻ hàng thuỷ sản — mộttrong các biện pháp hạn chế sự xâm nhập của hang giả, hàng nhái từ ó giúp bảo

: cA 19

vệ th°¡ng hiệu.

Nếu hệ thống phân phối °ợc mở rộng hợp lý, khách hàng sẽ có c¡ hội tiếp

xúc nhiêu h¡n và trực tiêp với doanh nghiệp xuât khâu, từ ó hạn chê °ợc sự xâm

' Xem thêm: Tr°¡ng Thị Thuý Bình, Kinh nghiệm của một SỐ n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng hoá noi chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng — Bài học rút ra cho Việt Nam, chuyên ề 2 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo

vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội.

21

Trang 23

nhập của hàng giả Bên cạnh ó doanh nghiệp còn lắng nghe °ợc những phản hồi

từ phía ng°ời tiêu dùng.

Việc học tập kinh nghiệm của Thái Lan là thực sự bồ ích khi phần lớn hàng

thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu d°ới dạng thô, phải thông qua các trung gian

phân phối, hoạt ộng mở rộng hệ thống phân phối và bán lẻ hàng hóa là một hạn

chế của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Việt Nam dù °ợc biết ến

nh° một thị tr°ờng cung cấp thủy sản lớn trên thế giới nh°ng cho ến nay vẫn ch°a

thể tiếp cận sâu vào chuỗi cung ứng thủy sản toàn cầu do thiếu kinh nghiệm trongviệc tô chức Hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam d°ờng nh° van còn dam chântại chỗ, chủ yếu chỉ dừng lại ở việc chế biến theo ¡n hàng của các nhà nhập khẩu

Hệ thống sản xuất, chế biến sản phâm xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sảnViệt Nam còn nhỏ, liên kết lỏng lẻo

Các doanh nghiệp thuỷ sản Thái Lan ã ạt °ợc thành công trong việc thamgia vào chuỗi cung ứng hàng thủy sản toàn cầu Ví dụ, tổ hợp các nhãn hiệu ộc lập

MW Brands của Thái Lan ã có °ợc chỗ ứng vững chắc trên thị tr°ờng Anh

khoảng h¡n 100 nm nay, những sản phẩm của MW Brands °ợc thị tr°ờng EU

xem là lựa chọn th°ờng xuyên cho bữa n hàng ngày Tại các thị tr°ờng Pháp, Hà

Lan, Italia, Australia và một SỐ thị tr°ờng tại Trung ông, châu Phi, các nhãn hàng

của công ty này cing có thâm niên trong việc tồn tại trên các kênh bán lẻ, và trong

sự nhận biết của ng°ời tiêu dùng MW Brands °ợc biết ến với nhiều nhãn hiệu

noi tiếng nh° cá óng hộp John West, cá ngừ óng hộp Petit Navire và Mareblu, cá

sardine óng hộp Hyacinthe Parmentier Tại siêu thị Coles ở Australia, John West

°ợc bày chung với những nhãn hàng riêng của siêu thị với số l°ợng lớn Sản phẩmnày cing °ợc khoảng 50% ng°ời tiêu dùng ở Anh sử dụng th°ờng xuyén.”°

Dé có °ợc chỗ ứng mà rất nhiều th°¡ng hiệu khác luôn mong muốn này,

trong chiến l°ợc phát triển ra thị tr°ờng toàn cầu, MW Brands xây dựng hệ thống 5

c¡ sở chế biến tại Pháp, Thổ Nh) Kỳ, Seychelles và Ghana Các c¡ sở chế biến

°ợc ặt ở những khu vực chiến l°ợc ã giúp MW Brands tạo °ợc mối quan hệ

tôt và có uy tín với các nhà bán lẻ thông qua việc ảm bảo giao hàng úng hẹn và

® Bán lẻ thuỷ sản — Kinh nghiệm từ Thái Lan,

http://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/ban-le-thuy-san-kinh-nghiem-tu-thai-lan-7487.html

22

Trang 24

giá cả hợp lý Trong thời gian tới, với chiên l°ợc phát triên bên vững, bám rê sâu vào kênh ban lẻ thông qua việc phát triên chuôi cung ứng thủy sản toàn câu cua Thái Lan, chắc chn, các doanh nghiệp xuât khâu thủy sản Thái Lan sẽ còn thành

công h¡n nữa trên thị tr°ờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới

b Bài học rút ra trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu

2 NA 21

của Việt Nam

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các n°ớc nói trên, những bài học có thêrút ra cho bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam:

- Việt Nam cần học tập Na Uy phát triển ồng thời “ba chân” trong xây dựng

va phát triển th°¡ng hiệu cho thuỷ sản xuất khẩu nói chung, bảo vệ th°¡ng hiệu

hàng thuỷ sản nói riêng:

+ Cần xây dựng liên kết chuỗi giữa nông dân, doanh nghiệp và các thànhphần cung ứng dịch vụ trong sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất khẩu ây là biện

pháp tối °u dé phát triển bền vững ngành thuỷ sản, ảm bảo lợi ích cho cả ng°ời

nuôi và nhà chê biên, xuât khâu.

+ Có thể luật hoá quy ịnh thu phí xuất khâu thuỷ sản, nhằm hình thành quỹ

dé tng c°ờng hoạt ộng xúc tiến th°¡ng mại, phát triển th°¡ng hiệu cho thuỷ sản

xuất khẩu mà không bị phụ thuộc vào kinh phí của Nhà n°ớc, tránh °ợc các vụkiện chống trợ cấp Nếu nh° Na Uy việc thu va sử dụng phí xuất khâu thuỷ sản doHội ồng Xuất khẩu thuỷ sản ảm nhiệm thì Việt Nam có thể trao lại quyền nàycho Hiệp hội Chế biến và Xuất khâu thuỷ sản Việt Nam (VASEP)

+ Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cần tuân thủ

nghiêm ngặt quy trình chế biến theo các tiêu chuẩn quốc tế ể ảm bảo chất l°ợnghàng thuỷ sản xuất khẩu

Việt Nam cing cần học tập Na Uy xây dựng và phát triển th°¡ng hiệu quốcgia cho thuỷ sản xuất khẩu, từ ó tạo ý thức cho tất cả những ng°ời từ nuôi, chế

?' Xem thêm: Tr°¡ng Thị Thuý Bình, Kinh nghiệm của một SỐ n°ớc trong bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng hoá noi chung, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng — Bài học rút ra cho Việt Nam, chuyên ề 2 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo

vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội.

23

Trang 25

biên, xuât khâu thuỷ sản Nên tiên phong cho các sản phâm xuât khâu chủ lực nh°

cá tra, tôm hay cá ngừ ại d°¡ng.

- Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của Thái Lan trong việc tham gia vào

chuỗi cung ứng hàng thuỷ sản toàn cầu, nhằm bảo vệ tốt h¡n cho hàng thuỷ sản

xuất khẩu Việt Nam Theo kinh nghiệm của Thái Lan thì các doanh nghiệp xuất

khâu thuỷ sản Việt Nam cần có kế hoạch ầu t° xây dựng hệ thống c¡ sở chế biến

tại ngay thi tr°ờng các n°ớc xuất khẩu chủ lực nh° My, EU, Nhật nham tao duoc

mỗi quan hệ tốt và có uy tín với các nha bán lẻ thông qua việc ảm bảo giao hàng

úng hẹn và giá cả hợp lý; từ ó tạo tiền ề giúp duy trì hình ảnh tốt ẹp về thuỷsản Việt Nam, góp phần bảo vệ th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất khâu của Việt

Nam.

- Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của Pháp trong quản lý chỉ dẫn ịa lý

của các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Theo ó, cần có c¡ chế tự quản lý, quản lýnội bộ, quan lý ngoại vi Việc tự quản lý °ợc thực hiện bởi chính các doanh

nghiệp sản xuất và xuất khâu thuỷ sản Việc quản lý nội bộ °ợc thực hiện bởi Tổ

chức tập thé các nhà sản xuất ịa ph°¡ng, bảo ảm mục tiêu khai thác có hiệu quảchỉ dẫn ịa lý Còn quản lý ngoại vi cần °ợc thực hiện bởi cả các tổ chức công và

t° nhân (khi các tô chức này ủ iều kiện), tập trung vào khâu l°u thông và khaithác th°¡ng mại các sản phẩm mang chỉ dẫn ịa lý nhằm phát hiện ra hàng giả hoặc

không áp ứng yêu cầu chất l°ợng sản phẩm

Những bài học trên nếu Việt Nam biết vận dụng một cách linh hoạt và

nghiêm túc, sẽ góp phần bảo vệ tốt h¡n th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản xuất khẩu, giúp

làm ẹp và gia tng giá trị th°¡ng hiệu, giá trị xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt

Nam.

II QUY ỊNH VE XÁC LAP QUYEN BẢO HO TH¯ NG HIỆU THEO PHAP LUẬT TẠI MOT SO THỊ TR¯ỜNG XUẤT KHẨU LỚN CUA THUY SAN VIỆT NAM VA THEO PHAP LUẬT QUOC TE

Nh° ã dé cập, nội dung dau tiên và hết sức quan trong trong bảo vệ th°¡ng

hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khâu là xác lập quyền bảo hộ theo pháp luật thông qua

24

Trang 26

việc ng ký bảo hộ các ối t°ợng có liên quan trực tiếp và gián tiếp ến th°¡ng

hiệu (nh° nhãn hiệu, các ối t°ợng sở hữu trí tuệ khac )

Trong khuôn khổ ề tài này, chủ biên và các tác giả tập trung chủ yếu ến

việc xác lập quyền bảo hộ cho yếu tố ặc biệt quan trọng của th°¡ng hiệu ó là

nhãn hiệu hàng hoá Tuy nhiên, ối với hàng thuỷ sản xuất khẩu, th°¡ng hiệu khi

gắn với sự xuất hiện của chỉ dẫn ịa lý sẽ mang ến cho khách hàng những cảm

nhận tốt ẹp về chất l°ợng của sản phẩm; Chỉ dẫn ịa lý có vai trò nâng ỡ th°¡nghiệu riêng của sản phẩm, của doanh nghiệp, giúp th°¡ng hiệu riêng có chỗ ứng vàphát triển tốt h¡n trên thị tr°ờng thế giới Nên trong phan nay, báo cáo tổng hợp sẽ

dé cập những quy ịnh về xác lập quyền bảo hộ ối với nhãn hiệu hàng hoá và chỉ

dẫn ịa lý tại một số thị tr°ờng xuất khâu lớn của thuỷ sản Việt Nam Trong ó, ởHoa Kỳ và Nhật Bản chỉ dẫn ịa lý °ợc xem nh° một loại nhãn hiệu nên tác giảbài viết sẽ trình bày gộp chung, còn tại EU thì chỉ dẫn ịa lý °ợc xác lập quyền

bảo hộ theo một c¡ chế riêng ộc lập, do vậy sẽ °ợc trình bày ở một mục riêng

1 Xác lập quyền bảo hộ ối với nhãn hiệu tại Hoa Kỳ”

Các quốc gia trên thế giới, tuỳ vào từng n°ớc, thừa nhận “nguyên tắc nộp

¡n ầu tiên” (first to file) hoặc “nguyên tắc sử dụng tr°ớc” (first to use) Hoa Ky

là quốc gia iển hình áp dụng nguyên tắc sử dung tr°ớc theo ó việc bảo hộ không

dựa trên chủ thé nào là ng°ời ng kí tr°ớc mà dựa trên ai là ng°ời sử dụng tr°ớc,

hay nói cách khác, ai là ng°ời ngh) ra nhãn hiệu tr°ớc thi sẽ °ợc bảo hộ.

Theo Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ, không nhất thiết phải ng kí nhãn hiệu ể

xác lập quyền bảo hộ, mà quyên sở hữu ối với nhãn hiệu °ợc tự ộng xác lập dựa

trên luật án lệ theo phạm vi từng bang Tuy nhiên, việc ng kí ể xác lập quyền sẽ

em lại cho chủ thé sở hữu nhãn hiệu rất nhiều lợi thế, trong ó ặc biệt phải ké tới

việc ng kí có thể °ợc ghi nhận bởi C¡ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa

Kỳ dé ngn chặn nhập khâu hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu từ n°ớc ngoài

ề ng ký bảo hộ nhãn hiệu tai Hoa Ky, doanh nghiệp xuất khâu thuỷ sảnViệt Nam có thê thực hiện theo một trong hai cách sau:

? Xem thêm tại: ỗ Thu Huong, Bảo vệ thuong hiệu cho hàng thủy sản Việt Nam tại Hoa Kỳ — một số van dé pháp

ly và l°u ý ôi với doanh nghiệp xuất khâu thủy sản Việt Nam, chuyên ề 4 thuộc Dé tài cap Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuât khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tê quoc tê”, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội.

25

Trang 27

Cách I: Dang ký nhãn hiệu trực tiếp cho Co quan sáng chế và nhãn hiệuLiên bang Hoa Kỳ (USPTO)

Cách 2: ng kí quốc tế ối với: Nhãn hiệu ã nộp ¡n/ã ng ký tại mộtn°ớc khác (là thành viên của Công °ớc Paris hoặc của của thỏa °ớc về nhãn hiệuhàng hoá mà Hoa Kỳ công nhận).

a Quy trình ng ky bảo hộ nhãn hiệu trực tiếp tại Hoa Kj:

ng ký bảo hộ nhãn hiệu trực tiếp tại Hoa Kỳ sẽ trải qua các b°ớc nh° sau:

ịnh sử dụng)

Khiếu nại lên Hội ồng

Khiếu nại và Xét xử Nhãn hiệu (TTAB)

[

Khiếu nai không °ợc

chấp nhận > Kháng cáo lên Tòa án quận Hoa Kì

hoặc Tòa án liên bang về

thủ tục hành chính

Nguồn: ỗ Thu H°¡ng, Báo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thiy sản Việt Nam tại Hoa Kỳ — một số vấn dé pháp

lý và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, chuyên ề 4 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

B°ớc 1: Nộp ¡n yêu câu bảo hộ nhấn hiệu tại USPTO

Với việc áp dụng nguyên tắc “first to use” trong việc bảo hộ nhãn hiệu, luậtNhãn hiệu Hoa Kì òi hỏi ng°ời nộp ¡n phải chứng minh °ợc việc sử dụng hoặc

ý ịnh sử dụng thật sự nhãn hiệu.” Việc chứng minh này cần °ợc thể hiện thôngqua tuyên bố xác nhận rằng ng°ời nộp ¡n có dự ịnh sử dụng một cách trung thực

nhãn hiệu ối với hoặc liên quan ến các hàng hóa hoặc dịch vụ nêu trong ¡n

ng kí kế từ ngày nộp ¡n (ồng ngh)a với việc phải chịu phạt về việc gian dối)

® Nguyên tắc này nhằm tránh °ợc hành vi “ầu c¡” nhãn hiệu, ng kí nh°ng không sử dụng trên thực tế, từ ó tạo

thành rao cản ngn chặn các doanh nghiệp khác tiếp cận thị tr°ờng.

26

Trang 28

Nh° vậy, khi nộp hồ s¡ ng ký nhãn hiệu, ng°ời nộp ¡n cần nộp kèm theo

Tuyên bố về việc sử dụng nhãn hiệu (theo mẫu MM18 mà Hoa Kỳ ban hành) Mộttuyên bô về việc sử dụng ây ủ phải chứa ựng các yêu tô sau:

(1) Tuyên bô xác nhận rang ng°ời nộp ¡n là chủ sở hữu nhãn hiệu và nhãn hiệu ó °ợc sử dụng trong th°¡ng mại, nêu cụ thê ngày sử dụng âu tiên của nhãn hiệu ở bât cứ âu và việc sử dụng nhãn hiệu lân âu tiên trong th°¡ng mại;

(2) Một mẫu nhãn hiệu/nhóm sử dụng trong th°¡ng mại áp ứng các quy

ịnh của iều 2.56 Quy chế 37 C.F.R.; và

(3) Lệ phí theo quy ịnh với mỗi nhóm (iều 2.6(a) Quy chế 37 C.F.R.)

B°ớc 2: Quy trình thẩm ịnh

Thâm ịnh viên của USPTO sẽ tiến hành thâm ịnh khả nng ng ký củanhãn hiệu tại Hoa Kỳ Nếu không có bat kỳ sửa ổi, bổ sung hay phản ối nào củathâm ịnh viên °a ra trong thời hạn thâm ịnh, ¡n sẽ °ợc chuyên sang công bố

trên công báo sở hữu công nghiệp dé bat kỳ bên thứ ba nào có quyền và lợi ích liênquan có thể phản ối việc ng ký nhãn hiệu hàng hóa

Nêu không có ¡n phản ôi, nhãn hiệu nộp ¡n trên c¡ sở nhãn hiệu ã sử dụng tại Hoa Kỳ hoặc nhãn hiệu ã ng ký tại một n°ớc khác (là thành viên của Công °ớc Paris hoặc của thỏa °ớc vê nhãn hiệu hang hoá mà Hoa Kỳ công nhận)

sẽ °ợc cấp giấy chứng nhận

Thời han dé °ợc cấp Giấy chứng nhận ng ký nhãn hiệu là: 18-21 tháng

Thời gian bảo hộ là 10 nm và có thê gia hạn nhiều lần

B°ớc 3: Duy trì vn bằng bảo hộ

Nhãn hiệu ã °ợc ng ký tại Hoa Ky, sẽ °ợc bảo hộ trong thời hạn 10

nm ké từ ngày ng ký Với nguyên tắc “first to use”, một nhãn hiệu sẽ °ợc gia

hạn bảo hộ nếu thực tế nó vẫn tiếp tục °ợc sử dụng trong th°¡ng mai.” Vì vậy déyêu cầu °ợc gia hạn vn bng bảo hộ, chủ sở hữu nhãn hiệu cần chứng minh việc

nhãn hiệu vẫn ang °ợc sử dụng trong th°¡ng mại

* Mục ích của nguyên tắc này nhằm loại bỏ các nhãn hiệu “ã chết”

27

Trang 29

Luật Lanham, iều 8.71 yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp Tuyên thé

sử dụng dé chứng tỏ rng nhãn hiệu vẫn ang °ợc sử dụng ối với hàng hóa/dịch

vụ °ợc nêu trong giấy chứng nhận ng kí nhãn hiệu Việc nộp Tuyên thé sử dung

này phải °ợc tiên hành vào các thời iêm sau:

- Giữa nm thứ 5 và nm thứ 6 sau ngày ng ký (có áp dụng ân hạn 6 thang,

có nộp thêm phí) và

- 10 nm (có áp dụng ân hạn 6 tháng, có nộp thêm phí) từ ngày ng ký Trong tr°ờng hợp nhãn hiệu bị gián oạn sử dụng một cách tam thời thì chủ

sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh °ợc việc gián oạn nay (1) phát sinh từ các

tình huống nằm ngoài kiểm soát của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc (2) bị bắt buộc bởi

các nguyên nhân bên ngoài Khi ó, Tuyên thé sử dung phải nêu rõ:

- Khi nào việc sử dụng bị dừng lại và khi nào sẽ tiếp tục sử dụng

- Các lí do cụ thê của việc không sử dụng

- Các b°ớc cụ thé °ợc thực hiện dé tiếp tục sử dụng nhãn hiệu

- Hàng hóa/dịch vụ liên quan ến việc không sử dụng

- Các thực tiễn có liên quan khác

b ng kí bảo hộ chỉ dẫn ịa lý:

Lanham Act °a ra khái niệm về nhãn hiệu chứng nhận: “Nhãn hiệu chứngnhận là bất kỳ chữ, tên gọi, biểu t°ợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp các yếu tô ó ã

°ợc sử dụng hoặc có ý ịnh sử dụng trong hoạt ộng th°¡ng mại bởi một ng°ời

không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu, °ợc chủ sở hữu ng ký nhằm mục ích cho

phép ng°ời khác sử dụng và nộp ¡n ng ký bảo hộ nhm chứng nhận rng hànghoá và dich vụ mang nhãn có nguồn gốc khu vực hoặc nguồn gốc khác, có nguyên

liệu, cách thức sản xuất, chất l°ợng, sự chính xác hoặc ặc tính khác của hàng hóahay dịch vụ của ng°ời nào ó hoặc chứng nhận quy trình và cách thức sản xuất

hàng hoá và dịch vụ °ợc thực hiện bởi các thành viên của hiệp hội hoặc tổ chức

khác””

® iều 1127, Ch°¡ng 15 Lanham Act

28

Trang 30

Pháp luật Hoa Kỳ thừa nhận ba loại nhãn hiệu chứng nhận là: nhãn hiệuchứng nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ một khu vực ịa lí nhất ịnh; nhãn

hiệu chứng nhận hàng hóa và dịch vụ ạt tiêu chuẩn về chat l°ợng, nguyên liệu sản

xuất hay cách thức sản xuất; nhãn hiệu chứng nhận cách thức cung ứng dịch vụ

hoặc quy trình sản xuất áp ứng tiêu chuẩn nhất ịnh Nếu Việt Nam muốn sử dung

chi dẫn dia lý trong th°¡ng hiệu hàng thuỷ sản của mình thì sẽ gan nhất với loạinhãn hiệu chứng nhán áu tiên.

¡n ng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận tại Hoa Kỳ, ngoài những yêu cầu

về hồ s¡ nh° nhãn hiệu thông th°ờng, còn cần thêm tiêu chuẩn của tô chức chứngnhận dùng ể xác ịnh liệu một sản phẩm có ủ iều kiện ể sử dụng nhãn hiệuchứng nhận hay không Tiêu chuẩn bao gồm: (1) ranh giới của các vùng lãnh thổ

n¡i sản phẩm °ợc sản xuất; (2) các ặc tính mong muốn; (3) khí hậu và ịa hình

tạo nên những ặc tính; (4) kiểm tra chất l°ợng Nh° vậy, một hồ s¡ ng kí nhãnhiệu chứng nhận gồm có:

- Hình vẽ của nhãn hiệu

- Ví dụ về cách sử dụng: ng°ời nộp ¡n phải cung cấp mẫu nhãn hiệu — cáicho thấy cách một ng°ời không phải chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu ể xác nhậnkhu vực hoặc xuất xứ khác, chất l°ợng hoặc ặc iểm khác của hàng hóa/dịch vụcủa ng°ời ó

- Phân loại hàng hóa/dịch vụ

- Tuyên bô chứng nhận: ng°ời nộp ¡n phải cung câp một tuyên bô vê các

ặc iêm, tiêu chuân, hoặc ặc iêm khác °ợc chứng nhận bởi nhãn hiệu ê °ợc ghi nhận trong giây chứng nhận ng kí

- Tiêu chuân chứng nhận: ng°ời nộp ¡n phải cung câp một bản sao của các tiêu chuân ê chứng minh làm thê nào họ thực hiện việc kiêm soát sử dụng nhãn hiệu và ảm bảo rng họ ang tham gia vào một ch°¡ng trình chứng nhận

- Tuyên bô vê việc kiêm soát: ng°ời nộp ¡n phải khang ịnh rng họ °ợc quyên kiêm soát hợp pháp trong việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận trong th°¡ng mại tại Hoa Kỳ

29

Trang 31

- Tuyên bô vê ngày sử dụng của ng°ời khác: ng°ời nộp ¡n phải cung caaos thời gian nhãn hiệu °ợc sử dụng lân âu tiên với sự cho phép của ng°ời nộp ¡n hoặc của ng°ời °ợc ủy quyên của ng°ời nộp ¡n

- Tuyên bố về việc không sử dụng của ng°ời nộp ¡n: ng°ời nộp ¡n phải

khẳng ịnh lhoong tham gia vào việc sản xuất hoặc tiếp thị của bất cứ hàng hóa

hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu chứng nhận

Ngoài ra có một sô tài liệu không bt buộc nh°ng ng°ời nộp ¡n vân có thê cung câp ê làm tng khả nng ng kí °ợc nhãn hiệu nh°: bản ô chính thức, bảo

hộ tại n°ớc xuât xứ, nhãn hiệu chứng nhận n°ớc ngoài, kiêm soát của chính phủ n°ớc ngoài.

2 Xác lập quyền bảo hộ ối với nhãn hiệu tại Nhật Bản ””

Có hai cách thức ể ng ký bảo hộ nhãn hiệu của hàng thủy sản của ViệtNam tại Nhật Bản, ó là:

Cách 1: Nộp ¡n quốc gia: ng ký theo quy ịnh của pháp luật trong n°ớccủa Nhật Bản;

Cách 2: Nộp ¡n quốc tế: ng ký theo Nghị ịnh th° liên quan ến thỏa

°ớc Madrid về ng ký quốc tế nhãn hiệu (Nghị ịnh th° Madrid)

Trong phân này, bài viết chỉ ề cập cách ng ký theo quy ịnh của phápluật trong n°ớc của Nhật Bản Còn cách nộp ¡n quốc tế sẽ °ợc trình bày ở mục4.

Khác với Hoa Kỳ, Nhật Ban sử dụng nguyên tắc nộp ¡n ầu tiên (“First tofile” principle) trong bảo hộ nhãn hiệu.

Theo iều 8 của Luật nhãn hiệu Nhật Bản, khi hai hoặc nhiều ¡n ng ký

°ợc nộp vào các ngày khác nhau ể ng ký các nhãn hiệu giống hệt hoặc t°¡ng

tự °ợc sử dụng cho hàng hóa và dịch vụ giống hệt hoặc t°¡ng tự, thì chỉ ng°ờinộp ¡n nộp ¡n tr°ớc mới °ợc ng ký nhãn hiệu ó.

? Xem thêm: ThS Tao Thị Huệ, Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại Nhật Bản - một số van dé phap

ly va l°u ý doi với doanh nghiệp xuất khâu thuỷ san Việt Nam, chuyên ề 5 thuộc De tai cap Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuât khâu của Việt Nam trong hội nhập kinh tê quốc tê”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

30

Trang 32

Tuy nhiên, cing cần l°u ý ngoại lệ của nguyên tắc nộp ¡n ầu tiên, theo ó,

một số nhãn hiệu ch°a ng ký cing sẽ °ợc bảo hộ ó là tr°ờng hợp quyén củang°ời dùng nhãn hiệu tr°ớc (Prior user’s rights) Theo ó, ngay cả khi nhãn hiệu

ch°a ng ký giống hệt hoặc t°¡ng tự với nhãn hiệu ã ng ký khác, ng°ời dùng

tr°ớc có thê tiêp tục sử dụng nhãn hiệu này với iêu kiện:

(1) Tại thời iểm có ¡n yêu cầu ng ký nhãn hiệu, nhãn hiệu của ng°ời

dùng nhãn hiệu tr°ớc tuy ch°a ng ký, nh°ng ã °ợc ng°ời tiêu dùng hoặc các

doanh nghiệp khác tại Nhật Bản biết ến, rằng ó là nhãn hiệu của hàng hóa hoặc

dịch vụ của ng°ời dùng nhãn hiệu tr°ớc; và

(2) Ng°ời dùng nhãn hiệu tr°ớc không có ý ịnh cạnh tranh không lành mạnh trong việc sử dụng nhãn hiệu ch°a ng ký.

Quy trình ng ký nhãn hiệu theo pháp luật trong n°ớc của Nhật Bản:””

ề tiến hành ng ký nhãn hiệu theo pháp luật trong n°ớc của Nhật Bản, các

cá nhân, doanh nghiệp cần tuân thủ các b°ớc sau:

B°ớc 1: Nộp ¡n và xét don

Don ng ký nhãn hiệu có thé nộp trực tiếp cho Vn phòng sáng chế Nhật

Bản (Japan Patent Office - JPO), qua th° hoặc nộp trực tuyến

Tuy nhiên, những ng°ời không c° trú hoặc không có quốc tịch Nhật Bản thìkhông thể thực hiện bất kỳ thủ tục nào trực tiếp với JPO, mà buộc phải chỉ ịnhng°ời ại diện tại Nhật Bản N⁄ vậy, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam muốn ng

ký nhãn hiệu tại Nhật Bản thì phải tty quyên cho ng°ời c° trú hoặc công dân của

Nhật Ban thực hiện các thủ tục ng ky tại JPO.

Nếu ¡n ng ký hợp lệ, JPO sẽ tiến hành xét nội dung của ¡n, xem ¡n

ng ký có áp ứng yêu cầu về nội dung ng ký nhãn hiệu hay không

Quyền ối với nhãn hiệu °ợc bảo hộ sau khi JPO xác ịnh rằng nhãn hiệu

ó áp ứng tât cả các yêu câu ng ký Quyên ôi với nhãn hiệu là quyên ộc

? Xem thêm tai: “Procedures for Obtaining a Trademark Right”,

http://www.jpo.go.jp/tetuzuki_e/t_gaiyo_e/tr_right.htm (truy cập ngày 09/3/2019)

31

Trang 33

quyên sử dụng nhãn hiệu ôi với hàng hóa hoặc dịch vụ °ợc chỉ ịnh, có hiệu lực

trên toàn lãnh thổ Nhật Bản sau khi ng ký nhãn hiệu với JPO

Theo Luật Nhãn hiệu, nhãn hiệu °ợc ng ký phải ảm bảo các yêu cầu sau

ây:

(1) Nhãn hiệu ủ ặc biệt ể ng°ời tiêu dùng phân biệt hàng hóa hoặc dịch

vụ của ng°ời nộp ¡n với những ng°ời khác;

(2) Nhãn hiệu ủ iều kiện là có thé ng ký theo Luật Nhãn hiệu; va

(3) Don ng ký không vi phạm bat kỳ iều °ớc liên quan nào

Ng°ợc lại, ngay cả khi một nhãn hiệu áp ứng °ợc yêu cầu về khả nngphân biệt, nhãn hiệu ó vẫn có thê bị từ chối nếu nó thuộc một trong các tr°ờnghợp nêu tại Mục 4 (Section 4) của Luật Nhãn hiệu liên quan ến lợi ích công cộng

J ke Lễ 2 - ^ 28

hoặc lợi ích của cá nhân.

Nếu JPO ¡n không áp ứng yêu cầu thi sẽ bị théng báo (notify) từ chối

ng ký Thông báo ¡n bị từ chối cho ng°ời nộp ¡n °ợc thực hiện trong vòng

18 tháng Sau ó, ng°ời nộp ¡n có thể gửi các lập luận bằng vn bản ể phản ốithông báo từ chối ng ký của JPO hoặc sửa ổi nội dung ¡n ng ký Nếu ng°ời

nộp ¡n không trả lời thông báo của JPO, hoặc nếu sau khi gửi các lập luận dé

phản ối hoặc sửa ổi nội dung ¡n ng ký cing không ủ cn cứ ể chấp nhận

¡n thì JPO sẽ °a ra quyết ịnh từ chối (a refusal decision)

Ng°ời nộp ¡n có quyền kháng cáo quyết ịnh của JPO, trong tr°ờng hợp

không kháng cáo, thì quyết ịnh của JPO là quyết ịnh cuối cùng

*® Các tr°ờng hop vi phạm lợi ích công cộng có thé kể ến: (1) Nhãn hiệu bao gồm quốc kỳ, quốc huy hoặc phù

hiệu khác của Nhật Bản hoặc bat kỳ quốc gia n°ớc ngoài nào, Hội Chữ thập ỏ hoặc nhãn hiệu t°¡ng tự với các dấu hiệu này; (2) Nhãn hiệu vi phạm trật tự hoặc ạo ức công cộng; (3) Nhãn hiệu gây hiểu lầm về chất l°ợng hàng hóa

hoặc dịch vụ; (4) Các nhãn hiệu 3D chỉ bao gồm các tính nng chức nng cần thiết cho việc sử dụng hoặc mục ích

của hàng hóa hoặc bao bì của chúng; và (5) Nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu nổi tiếng n°ớc ngoài và °ợc sử dụng với mục ích không trung thực.

Các tr°ờng hợp vi phạm lợi ích cá nhân bao gầm: (1) Nhãn hiệu bao gồm tên hoặc chân dung của ng°ời khác; (2)

Nhãn hiệu giông hệt hoặc t°¡ng tự với nhãn hiệu nôi tiếng khác và °ợc sử dụng cho các hàng hóa hoặc dịch vụ

giống hệt hoặc t°¡ng tự; (3) Nhãn hiệu mâu thuẫn với ng ký tr°ớc ó; (4) Nhãn hiệu gây nhằm lẫn ối với nguồn goc hang hóa hoặc dich vụ; (5) Nhãn hiệu cho r°ợu vang hoặc r°ợu mạnh biểu thị nguồn gốc khu vực theo cách bị câm tại Hiệp ịnh TRIPS hoặc JPO; và (6) Nhãn hiệu giông hệt hoặc t°¡ng tự với nhãn hiệu noi tiéng khac cua Nhat Ban tại thi tr°ờng Nhat Ban hoặc n°ớc ngoài khi xác ịnh hang hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nếu ng°ời nộp ¡n sử

dụng nhãn hiệu ó với mục ích không trung thực.

32

Trang 34

Nếu ng°ời nộp ¡n kháng cáo quyết ịnh từ chối của JPO, ¡n sẽ °ợc xem

xét kỹ l°ỡng bởi một Hội ồng thâm ịnh (trial examiners) Nếu Hội ồng thâm

ịnh °a ra phán quyết bat lợi, ng°ời nộp ¡n có thé tiếp tục kháng cáo lên Tòa ántối cao về sở hữu trí tuệ của Nhật Bản (IP High Court) Nếu họ không kháng cáo,quyết ịnh của Hội ồng giám khảo sẽ trở thành quyết ịnh cuối cùng

B°ớc 2: ng ký nhãn hiệu

Nếu sau khi kết thúc thủ tục xét ¡n và xác ịnh rằng không có ly do gì dé từchối ¡n ng ký, thì JPO sẽ °a ra quyết ịnh ng ký nhãn hiệu Trên thực tế,

nếu JPO không tìm thấy lý do nào ể từ chối ¡n ng ký, thì ể có quyết ịnh

ng ký nhãn hiệu, ng°ời nộp ¡n sẽ phải chờ một khoảng thời gian là trung bình

từ 05 ến 06 tháng, ké từ khi nộp ¡n

Tất cả các nhãn hiệu ng ký thành công ều sẽ °ợc công bồ trên Công báo

về nhãn hiệu của Nhật Ban (Trademark Gazette)

Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu kéo dài trong 10 nm ké từ ngày ng ký

Quyên ôi với nhãn hiệu có thê °ợc gia hạn cứ sau 10 nm, bng cách gửiyêu cầu gia hạn trong vòng 06 tháng tr°ớc ngày hết hạn

ặc biệt, Nhật Bản còn duy trì một c¡ sở dữ liệu công khai tại https://www3.j-platpat.inpit.go.jp/cgi-bin/ET/TM AREA E.cgi?1554994682214,doanh nghiệp có thé tra cứu don ng ky và nhãn hiệu ã ng ký tr°ớc khi tiếnhành ng ký nhãn hiệu tại Nhật Bản.

- Phi dang ky bảo hộ nhãn hiệu:

Quyên ối với nhãn hiệu chỉ °ợc công nhận ngay khi có quyết ịnh ng ký

nhãn hiệu, nếu ng°ời nộp ¡n nộp day ủ phí ng ký

JPO không chấp nhận thanh toán trực tiếp bằng bất kỳ ph°¡ng tiện nào từ

ng°ời nộp ¡n/ng°ời c° trú bên ngoài Nhật Bản, bao gồm thanh toán bng chuyênkhoản ngân hàng, thẻ tín dụng hoặc séc Việc thanh toán phải °ợc thực hiện bởi

một ại diện là công dân hoặc ng°ời c° trú tại Nhật Bản ây cing là iểm doanh

nghiệp thủy sản của Việt Nam có nhu cẩu ng bao hộ nhãn hiệu tại Nhat Ban cần

33

Trang 35

l°u ý Ho sẽ không thể tự ng ký tại JPO, và cing nhu không thể thuê luật s° tại

Việt Nam ng ky.

Phí ng ký có thể °ợc trả thành hai lần, một lần trong 05 nm ầu tiên vàlần tiếp theo trong 05 nm sau ó Tuy nhiên, khi thanh toán qua nhiều lần, số tiền

lệ phí ng ký trong 10 nm sẽ cao h¡n so với việc thanh toán cùng một lúc.

Phí ng ký trong nm nm ầu tiên phải °ợc thanh toán trong vòng 30

ngày ké từ ngày gửi bản sao °ợc chứng thực của quyết ịnh của JPO (hoặc quyết

ịnh của Hội ồng thâm ịnh) nêu rõ rằng nhãn hiệu °ợc ng ký Phí ng ký

trong 05 nm sau phải °ợc thanh toán trong vòng 05 nm ké từ ngày nhãn hiệu

°ợc ng ký.

Phí gia hạn cing có thê °ợc trả thành hai lần, một lần trong 05 nm ầu tiên

và lần tiếp theo trong 05 nm sau, giống nh° cách trả phí ng ký lần ầu

Tuy nhiên, khi thanh toán qua nhiều lần, số tiền phí gia hạn sẽ cao h¡n so với

việc thanh toán cùng một lúc.

- Phản ối việc ng ký nhãn hiệu:

Bat cứ ai cing có thé nộp ¡n phản ối ng ký trong vòng hai tháng, ké từ

khi nhãn hiệu °ợc công bồ trên Công báo về nhãn hiệu của Nhật Bản (Trademark

Gazette).

Don phan ối việc ng ký của một nhãn hiệu cụ thé °ợc nộp tới JPO Sau

ó, một Hội ồng thâm ịnh sẽ kiểm tra xem ¡n phản ối có °ợc chấp nhận

không.

Các cn cứ ể phản ối việc ng ký nhãn hiệu cing t°¡ng tự nh° lý do từ

chối trong giai oạn xét ¡n (ví dụ: nhãn hiệu thiếu tính phân biệt thì không thể

ng ký).

Nếu JPO chấp nhận ¡n phản ối, họ sẽ thu hồi ng ký

Việc có ¡n phản ối ng ký nhãn hiệu sẽ °ợc thông báo cho chủ sở hữunhãn hiệu, dé cho ho có c¡ hội ể tranh luận về về lý do phản ối việc ng ký

nhãn hiệu.

34

Trang 36

Nếu các lập luận bảo vệ việc ng ký nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu

°ợc JPO ồng ý, thì nhãn hiệu sẽ tiếp tục °ợc bảo hộ tại Nhật Bản Nếu chủ sở

hữu nhãn hiệu không bảo vệ thành công nhãn hiệu của mình, quyết ịnh ng kýnhãn hiệu sẽ bị JPO thu hỏi

Trong tr°ờng hợp quyết ịnh ng ký nhãn hiệu sẽ bị thu hồi, chủ sở hữunhãn hiệu có thể kháng cáo lên Tòa án tối cao về quyền sở hữu trí tuệ Nếu họ

không kháng cáo, quyết ịnh của JPO sẽ trở thành quyết ịnh cuối cùng

- Xóa khỏi số ng ký nhãn hiệu:

Trong tr°ờng hợp JPO chấp nhận ¡n phản ối, họ sẽ thu hồi ng ký nhãnhiệu và xóa tên nhãn hiệu khỏi số ng ký nhãn hiệu

Nh°ng, ngoài tr°ờng hợp trên, nhãn hiệu ã ng ký có thể bị xóa khỏi số

ng ký nhãn hiệu vì những lý do sau ây:

(1) Tự hủy bỏ ng ký nhãn hiệu (Cancellation/surrender): Chủ sở hữu có

thé tự nguyện hủy bỏ quyền ối với nhãn hiệu của mình Việc hủy bỏ có thé áp

dụng cho tất cả hoặc chỉ một số hàng hóa hoặc dịch vụ °ợc chỉ ịnh

(2) Tuyên bố vô hiệu ối với việc ng ký nhãn hiệu (Invalidation): Khi hết

thời hạn ể nộp ¡n phản ối việc ng ký nhãn hiệu, cá nhân, tổ chức có lợi ích

liên quan có thê yêu cầu tuyên bố việc ng ký nhãn hiệu không có hiệu lực, dựatrên các cn cứ t°¡ng tự nh° tr°ờng hợp nộp ¡n phản ối việc ng ký nhãn hiệu.Các cn cứ này có thể là một số sự kiện xảy ra sau nhãn hiệu ã °ợc ng ký

Tuy nhiên, yêu cầu tuyên bố nhãn hiệu không có hiệu lực dựa trên các cn cứnh° thiếu tính phân biệt hoặc vi phạm lợi ích của cá nhân chỉ có thé °ợc °a ratrong thời hạn không quá 05 nm, ké từ ngày ng ký

(3) Nhãn hiệu bị thu hồi (Revocation): Bat kỳ ai cing có thé yêu cầu thu hồi

nhãn hiệu ã ng ký dựa trên các cn cứ sau:

- Nhãn hiệu không °ợc sử dụng: nhãn hiệu ã ng ký ch°a °ợc sử dụngtại Nhật Bản bởi chủ sở hữu quyền hoặc ng°ời °ợc cấp phép của nó trong ít nhất

ba nm liên tiêp.

35

Trang 37

- Nhãn hiệu °ợc sử dụng không úng cách: chủ bản quyền hoặc ng°ời °ợccấp phép sử dụng nhãn hiệu ã ng ký không úng cách.

- Các nhãn hiệu t°¡ng tự thuộc sở hữu của nhiều ng°ời khác nhau: do việcchuyên nh°ợng quyền ối với nhãn hiệu ã ng ký, nên có nhiều nhãn hiệu t°¡ng

tự thuộc về nhiều chủ sở hữu khác nhau Trong tr°ờng hợp này, nếu một ng°ời sửdụng nhãn hiệu ó với ý ịnh thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vatheo cách ó có thể gây nhằm lẫn với hàng hóa hoặc dịch vụ của ng°ời khác, thì

nhãn hiệu sẽ bị xóa khỏi số ng ký nhãn hiệu

Khi quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu °ợc ng ký tại một quốc gia là bên kýkết Công °ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883), Hiệp °ớc Luật

Nhãn hiệu (1994), và Hiệp ịnh về các khía cạnh th°¡ng mại liên quan ến quyền

sở hữu trí tuệ (Hiệp ịnh TRIPS), thì những chủ sở hữu này có quyền yêu cầu hủy

bỏ ng ký nhãn hiệu tại Nhật Bản nếu ại lý hoặc ại diện của của họ tại Nhật Bản

nộp ¡n dang ký nhãn hiệu mà không có sự cho phép của chủ sở hữu trong vòng 05

nm, ké từ khi ng ký trái phép ó

3 Xác lập quyền bảo hộ ối với nhãn hiệu tại EU”

Bài viết chỉ xin ề cập cách ng ký bảo hộ ối với nhãn hiệu trên phạm vitoàn EU chứ không ề cập cách ng ký bảo hộ trên một n°ớc nào ó thuộc EU

Dé ng ky bảo hộ nhãn hiệu tại EU, các doanh nghiệp cần tuân thủ theo quy

trình sau:

B°ớc 1: Nộp don ng ky nhấn hiệu

¡n ng ký nhãn cần °ợc nộp ến Vn phòng c¡ quan sở hữu trí tuệ liên

minh châu Âu (EUIPO) ể nộp ¡n ng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp cần thực

7 z z 30

hiện các b°ớc sau:

- Tra cứu nhãn hiệu bng cách truy cập vào hệ thông c¡ sở dữ liệu vê nhãn

hiệu, gồm: (i) Hệ thống Eseach Plus: Là hệ thống c¡ sở dé liệu các nhãn hiệu và

”' Xem thêm: ThS Ngô Trọng Quân, Bao vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam tại Liên minh châu Au (EU) — Một số vấn dé pháp lý và l°u ý ối với doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, chuyên ề 3 thuộc ề tài cấp Tr°ờng “Bảo vệ th°¡ng hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tr°ờng ại

học Luật Hà Nội.

*° https://mewburn.com/resource/european-union-trade-marks-the-basics/, truy cập ngày 15/5/2019.

36

Trang 38

thiết kế kiểu dang ã ng ký tại Liên minh Châu Âu; (ii) Hệ thống Tmview: Là hệ

thống gồm thông tin của các vn phòng sở hữu trí tuệ tại các quốc gia thành viêncủa Liên minh Châu Âu và một số ối tác quốc tế ngoài Liên minh Châu Âu về ¡n

ng ký nhãn hiệu và các nhãn hiệu ã °ợc ng ký tại các quốc gia này

- Mô tả nhãn hiệu và danh mục hàng hóa dịch vụ sử dụng nhãn hiệu, ảm bảotuân thủ các nguyên tắc sau: () Hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhãn hiệu nên °ợc

cụ thé hóa một cách chính xác; (1) Hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhãn hiệu phải

°ợc phân loại theo một trong các phân loại cn cứ theo Bảng phân loại hàng hóa, dịch vụ Nice.

- Cung cấp thông tin về chủ sở hữu nhãn hiệu

+ ối với chủ sở hữu là công ty, cung cấp các thông tin bao gồm tên ầy ủcủa công ty và hình thức của công ty, n°ớc ng ký, ịa chỉ;

+ ối với chủ sở hữu là cá nhân, cần cung cấp thông tin về họ tên, quốc tịch,

ịa chỉ Về nguyên tắc, ng°ời ng ký không cần phải thuê ng°ời ại diện ng ký

Tuy nhiên, nếu chủ sở hữu không có trụ sở kinh doanh, không c° trú tại Khu vựckinh tế Châu Âu (European Economic Area), thi cần phải chỉ ịnh một ng°ời ạidiện thực hiện các quy trình liên quan ến việc ng ký trừ việc nộp ¡n ng ký.Khu vực kinh tế châu Âu gồm 28 thành viên của Liên Minh Châu Âu cộng thêm

Na uy, Ai-xo-len và Lich-tén-xtanh.

Ng°ời ại iện ng ký có thé là một trong các ối t°ợng sau: (i) Ng°ời hành

nghề pháp lý (hoặc t°¡ng °¡ng tùy theo từng quốc gia): Là ng°ời hành nghề pháp

lý ủ iều kiện tại một trong các quốc gia thành viên của Khu vực kinh tế Châu Âu

và có trụ sở làm việc tại Khu vực Bên cạnh ó, họ phải có quyền làm ại diện liênquan ến các vấn ề về nhãn hiệu và thiết ké kiểu dang tại quốc gia ó; (ii) Daidiện sở hữu công nghiệp có tên trong danh sách °ợc EUIPO công bố; (iii) Nhânviên của một thể nhân hoặc pháp nhân có n¡i c° trú hoặc trụ sở làm việc chínhhoặc một c¡ sở công nghiệp hoặc th°¡ng mại có thực và hoạt ộng hiệu quả tại

37

Trang 39

Khu vực kinh tế Châu Âu có thé ại iện cho các pháp nhân khác với iều kiện hai

pháp nhân có mối liên hệ kinh tế với nhau.”'

B°ớc 2: ng ký nhãn hiệu

Sau khi nhận °ợc ¡n, EUIPO sẽ tiến hành các b°ớc trong quy trình ng ký

32

nh° sau:

- Tham ịnh don ng ký, bao gồm: Kiểm tra việc kê khai phân loại hàng hóa

dịch vụ; thâm ịnh về hình thức ¡n (chữ ký, ngôn ngữ, chủ sở hữu hoặc thông tin

liên quan ến ng°ời ại diện, quyền °u tiên); kiểm tra về các cn cứ tuyệt ối (về

tính phân biệt nh°ng không mang tính mô tả của nhãn hiệu °ợc ng ký); dịchnhãn hiệu ể có thể ng tải bằng tất cả các ngôn ngữ chính thức của Liên minhChâu Âu; tra cứu (trong tr°ờng hợp ng°ời nộp ¡n yêu cầu, có thể thực hiện tracứu trong c¡ sở ữ liệu về nhãn hiệu của Liên minh Châu Âu (eSearch Plus) ể

phát hiện các nhãn hiệu trùng hoặc t°¡ng tự Kết quả sẽ °ợc gửi ến cho ng°ời

ng ký tr°ớc khi công bố ¡n ng ký Chủ sở hữu của các nhãn hiệu ã °ợc nộp

¡n hoặc ng ký tr°ớc ó sẽ °ợc thông báo bằng vn bản về việc ng ký nhãnhiệu của ng°ời nộp ¡n).

- Chấp thuận, cấp vn bng bảo hộ và công bố vn bằng bảo hộ: Trong tr°ờng

hợp không có bên thứ ba nào phản ối, nhãn hiệu sẽ °ợc ng ký bảo hộ và sẽ

°ợc công bố ể công chúng °ợc biết Việc công bố này là miễn phí và giấychứng nhận ng ký bảo hộ sẽ °ợc cấp cho chủ sở hữu d°ới dạng iện tử

3! https://euipo.europa.eu/ohimportal/vi/faq-representation-before-the-office, truy cập ngày 15/5/2019.

* https://euipo.europa.eu/ohimportal/vi/registration-process, truy cập ngày 15/5/2019.

38

Trang 40

- Khiếu nại: Các bên có thé khiếu nai quyết ịnh cấp vn bng bảo hộ bngviệc nộp ¡n khiếu nại thông qua hệ thống trực tuyến một cách nhanh chóng và dễ

dàng.

Vẻ quy trình ng ky bao hộ chỉ dân ịa ly tại EU, bài viét sẽ tiếp cận theocon °ờng thông qua Hiệp ịnh th°¡ng mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA) ViEVFTA ã °ợc Việt Nam và EU ký kết ngày 30/06/2019 Nội dung về ng ký bảo

hộ chỉ dẫn ịa ly tại EU sẽ °ợc ề cap sâu tại mục 5

`

^

4 Xác lập quyền bảo hộ về nhãn hiệu theo pháp luật quốc tế

Trong phan này, bài viết dé cập cách ng ký bảo hộ quốc tế về nhãn hiệu cho

hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam theo Nghị ịnh th° Madrid, bởi lẽ Việt Nam

ã là thành viên của Nghị ịnh th° từ ngày 11/07/2006.” Việc nộp ¡n ng kýbảo hộ quốc tế về nhãn hiệu theo Nghị ịnh th° Madrid cho phép các doanh nghiệpViệt Nam, nếu muốn ng ký ồng thời một nhãn hiệu vào nhiễu n°ớc thành viênkhác nhau (rong ó có cả các thị tr°ờng xuất khẩu chiến l°ợc của thuỷ sản ViệtNam nh°: Hoa Kỳ, Nhật Bản, nhiễu n°ớc trong EU), chỉ cần làm một ¡n ng ký

duy nhất, bằng một ngôn ngữ duy nhất, nộp cho một c¡ quan duy nhất là Vn

phòng quốc tế của Tổ chức sở hữu trí tuệ thé giới (WIPO), giúp tiết kiệm chi phí

và công sức.

ặc biệt, khi nộp ¡n bảo hộ quốc tế ối với nhãn hiệu theo Nghị ịnh th°

Madrid thì chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền nộp ¡n quốc tế ngay sau khi ã nộp

¡n quốc gia tại c¡ quan có thâm quyền của n°ớc xuất xứ (the Office of Origin).Quy ịnh này cho phép ng°ời nộp ¡n chỉ cần nộp ¡n quốc gia hợp lệ là có quyềnlập tức nộp ¡n quốc tế, mà không cần phải chờ ợi ến khi °ợc cấp chứng chỉ ở

z k,n 35

nuoc xuat xu

= Theo quy ịnh của Nghị ịnh thu Madrid thì các cá nhân hoặc pháp nhân có co sở kinh doanh hoặc c° trú hoặc là

công dân của n°ớc tham gia Nghị ịnh th° Madrid có quyền nộp ¡n bảo hộ nhãn hiệu quốc tế.

* Việc thi hành Nghị ịnh th° Madrid °ợc quản lý bởi WIPO C¡ quan này có chức nng l°u giữ ng bạ quốc tế

và xuất bản Công báo của WIPO về nhãn hiệu quốc tế.

* iều giúp doanh nghiệp ỡ tốn thời gian so với nộp ¡n bảo hộ nhãn hiệu quốc tế theo Thỏa °ớc Madrid Theo ó khi nộp ¡n ng ký theo Thoả °ớc Madrid bắt buộc nhãn hiệu phải °ợc cấp Vn bng bảo hộ tại n°ớc sở tại, tức bắt buộc phải ến thời iểm nhãn hiệu ó °ợc cấp vn bằng bảo hộ tại Việt Nam.

39

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w