1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ thương hiệu tại mỹ – vấn đề mà các nhà xuất khẩu việt nam cần quan tâm

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG o0o Khoá luận tốt nghiệp Đề Tài: BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU TẠI MỸ- VẤN ĐỀ MÀ CÁC NHÀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM CẦN QUAN TÂM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : PGS-TS Lê Đình Tường : Trần Thị Mai Liên : A8 – K37E HÀ NỘI – 2002 Kho¸ ln tèt nghiƯp Mục lục Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Thương Hiệu Tầm quan trọng việc Bảo vệ thương hiệu thương mại quốc tế Cơ sở lý luận thương hiệu .9 1.1 Những khái niệm cần làm rõ 1.1 Nhãn hiệu hàng hoá 1.1.2 Nhãn hiệu dịch vụ .12 1.1.3 Phân biệt Nhãn hiệu hàng hoá, Nhãn hiệu thương mại Thương hiệu 13 1.1.4 Phân biệt Thương hiệu Tên miền mạng 15 1.2 Phân loại Nhãn hiệu 17 1.2.1.Nhãn hiệu tập thể .17 1.2.2.Nhãn hiệu liên kết 18 1.2.3.Nhãn hiệu tiếng 18 1.3 Ý nghĩa Thương hiệu đời sống, kinh doanh phạm vi quốc gia quốc tế 19 1.3.1.Thương hiệu người tiêu dùng 19 1.3.2.Thương hiệu doanh nghiệp 21 1.3.3.Thương hiệu mạnh- Niềm tự hào sức mạnh quốc gia .25 Tầm quan trọng Bảo hộ thương hiệu Thương mại quốc tế .26 2.1 Sự hình thành phát triển Hệ thống bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá 26 2.2 Khái niệm Bảo hộ thương hiệu 27 2.3 Ý nghĩa Bảo hộ thương hiệu thương mại quốc tế 27 2.3.1.Ý nghĩa Bảo hộ thương hiệu hoạt động thương mại nói chung 28 2.3.2 Ý nghĩa Bảo hộ thương hiệu thng mi quc t .33 Trần Thị Mai Liên A-K37E A-K37E Khoá luận tốt nghiệp 2.3.3 Ý nghĩa Bảo hộ thương hiệu thương mại quốc tế Nhà xuất Việt Nam .37 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Bảo hộ thương hiệu thương mại quốc tế giới 39 3.1 Nguồn luật điều chỉnh 39 3.1.1 Nguồn Luật quốc tế 40 3.1.2 Nguồn Luật quốc gia 44 3.1.3 Tập quán quốc tế .44 3.2 Một số nguyên tắc điều chỉnh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá luật pháp quốc tế 45 Chương 2: Những đặc điểm pháp lý Bảo hộ thương hiệu mà Nhà xuất Việt Nam quan hệ kinh doanh với Mỹ cần quan tâm 47 Quá trình hình thành phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 47 1.1 Trước bỏ lệnh cấm vận 47 1.2 Từ Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đến trước Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực 48 1.3 Từ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực đến .49 Các quy định pháp lý Mỹ Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá 50 2.1 Tổng quan pháp luật Nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ .50 2.2 Những quy định Luật liên bang .52 2.2.1 Đối tượng bảo hộ 52 2.2.2.Nguyên tắc bảo hộ .53 2.2.3.Hình thức xác lập quyền sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá 53 2.2.4 Hai điều kiện tiên để nhận đăng ký nhãn hiệu liên bang .54 2.2.5.Phạm vi bảo hộ Luật Nhãn hiệu hàng hoá liên bang 55 2.2.6.Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hố Mỹ 55 2.2.7 Khiếu nại 60 2.2.8 Công bố Nhãn hiệu thương mại trước hoc sau nhón hiu Trần Thị Mai Liên – A-K37E A-K37E Kho¸ ln tèt nghiƯp đăng ký hội hợp lý dành cho người có liên quan yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu thương mại………….……… 63 2.2.9 Gắn dấu hiệu công nhận bảo hộ với nhãn hiệu hàng hoá 66 2.2.10 Hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 66 2.2.11 Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 67 2.2.12 Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nước ngồi đăng ký Mỹ 71 2.2.13 Quyền ưu tiên 72 2.2.14 Phí 72 2.2.15 Duy trì hiệu lực Giấy chứng nhận 73 2.3 Những điểm khác biệt Luật liên bang Luật riêng bang .74 2.4 Luật án lệ 77 2.5 Những điểm khác luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam luật nhãn hiệu hàng hoá Mỹ 78 2.6 Các quy định pháp lý Mỹ giải xung đột Thương hiệu Tên miền mạng 79 2.7 Đăng ký thương hiệu Mỹ qua Internet 82 Một số quy định cần lưu ý Điều ước quốc tế nhãn hiệu hàng hoá mà Việt Nam Mỹ thành viên 86 3.1.Công ước quốc tế Paris 1883 .86 3.1.1 Đối tượng bảo hộ 86 3.1.2 Nhãn hiệu tiếng 86 3.2 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 87 Chương 3: Các giải pháp để bảo vệ thương hiệu Việt Nam thị trường Mỹ .89 Thương hiệu Việt Nam bị chiếm dụng thị trường Mỹ .89 1.1 Cuộc chiến catfish: Thách thức triển khai Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 89 1.2.Trung Nguyên khơng phải Trung Ngun 93 TrÇn Thị Mai Liên A-K37E A-K37E Khoá luận tốt nghiÖp 1.3 PetroVietnam bị đánh cắp thương hiệu Mỹ 95 1.4 Những trường hợp khác .95 Nhận xét chiến thương hiệu vừa qua 99 2.1.Mục đích đối thủ 99 2.2.Năm nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị thương hiệu Mỹ thị trường nước 101 Các giải pháp để bảo vệ thương hiệu Việt Nam thị trường Mỹ 105 3.1.Các giải pháp vĩ mô 105 3.1.1.Tích cực đạo cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ .105 3.1.2.Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vấn đề thông tin 106 3.1.3.Tuyên truyền vai trò thương hiệu bảo hộ thưong hiệu 107 3.1.4.Đẩy mạnh phối hợp quan quản lý Nhà nước quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp 108 3.1.5.Các biện pháp khác 108 3.2.Các giải pháp vi mô 109 3.2.1.Nâng cao nhận thức sức mạnh thương hiệu bảo vệ thương hiệu 109 3.2.2.Chủ động tiếp cận thông tin đặc biệt thông tin pháp lý 110 3.2.3.Quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu nước .112 3.2.4.Lưu trữ đầy đủ chứng sử dụng thương hiệu hoạt động thương mại .114 3.2.5.Ứng phó hiệu bị “đánh cắp thương hiệu” 114 3.2.6.Hợp lực để vào thị trường Mỹ 117 3.2.7.Cảnh giác với đối tác 118 3.2.8.Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam .119 3.2.9.Đăng ký thương hiệu qua mạng 119 3.2.10.Tránh xung đột thương hiệu tên miền 119 3.2.11.Bảo hộ thương hiệu kiện tụng – Hãy chống lại người bắt chước 120 Trần Thị Mai Liên – A-K37E A-K37E Kho¸ ln tèt nghiƯp Kết luận 122 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 126 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khố luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Đình Tường Thầy trực tiếp đưa dẫn quý báu cho em viết khoá luận Sự tận tâm thầy nguồn động viên lớn lao để em hồn thành tốt khố luận ca mỡnh Trần Thị Mai Liên A-K37E A-K37E Kho¸ ln tèt nghiƯp Lời mở đầu “Cuộc chiến Catfish” nhà xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam với Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) việc sử dụng thương hiệu “Catfish” cho loại cá nói Việt Nam nhập vào Mỹ; Cà phê Trung Nguyên “bị” đối tác Rice Field Corp đăng ký nhãn hiệu trước Mỹ; Các nhãn hiệu Vinataba, Vinatea bị đăng ký sở hữu nhiều nước có Mỹ Những kiện xảy Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết bắt đầu triển khai nhấn mạnh với rằng: Hiệp định mở nhiều hội làm ăn cho doanh nghiệp Việt Nam, song khởi đầu nhiều thách thức Làm ăn với đối tác đầy tiềm khó tính Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn Bài học kinh nghiệm quý giá gay cấn mà số doanh nghiệp Việt Nam gặp phải tiếp cận thị trường Mỹ, học Bảo vệ thương hiệu Thực tiễn khiến phải đặt câu hỏi: Làm để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc đăng ký bảo hộ xây dựng thương hiệu Mỹ? Với mong muốn góp phần trả lời câu hỏi đó, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ thương hiệu Mỹ – Vấn đề mà Nhà xuất Việt Nam cần quan tâm” Qua trình nghiên cứu, bảo giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo – Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Đình Tường, Bộ môn Marketing quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại Học Ngoại Thương - Hà Nội, em hon thnh c khoỏ lun vi chng: Trần Thị Mai Liên A-K37E A-K37E Khoá luận tốt nghiệp - Chương 1: Thương hiệu Tầm quan trọng việc Bảo hộ thương hiệu Thương mại quốc tế - Chương 2: Những đặc điểm pháp lý Bảo hộ thương hiệu mà Nhà xuất Việt Nam quan hệ kinh doanh với Mỹ cần quan tâm - Chương 3: Các giải pháp để Bảo vệ thương hiệu Việt Nam thị trường Mỹ Do Thương hiệu vấn đề diễn biến phức tạp, tài liệu Thương hiệu Việt Nam không nhiều kinh nghiệm nghiên cứu non trẻ, nên cố gắng mình, khố luận em chắn nhiều khiếm khuyết Em mong nhận thơng cảm góp ý thầy giỏo cựng cỏc bn sinh viờn Trần Thị Mai Liên – A-K37E A-K37E Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương I: Thương hiệu Tầm quan trọng việc Bảo vệ thương hiệu thương mại quốc tế Cơ sở lý luận thương hiệu 1.1 Những khái niệm cần làm rõ Cách 3500 năm, thương hiệu ký hiệu đơn giản thợ gốm dùng để phân biệt nguồn bình gốm đất nung Ngày nay, nhà sản xuất hãng nước Cocacola sử dụng thương hiệu từ tổ hợp nhiều thành tố: tên gọi sản phẩm Cocacola, biểu tượng hình sóng cách điệu từ tên gọi, kiểu dáng chai độc đáo, hiệu mùi vị đậm đà Vậy thương hiệu hiểu ? Một thương hiệu bao gồm mùi vị, hiệu, nhạc hiệu bảo hộ Anh, Mỹ khơng số nước Tại lại có khác biệt ấy? Với phát triển thương mại điện tử, thương hiệu trở thành công cụ hữu hiệu việc sử dụng tên miền song từ nảy sinh lầm lẫn xung quanh hai khái niệm Vấn đề cần phải hiểu nào? Ở Việt Nam, ba thuật ngữ: NHHH, Nhãn hiệu thương mại, Thương hiệu hiểu từ khái niệm “Trademark” Phải ba thuật ngữ hoàn toàn đồng với nhau? Để trả lời câu hỏi cần tìm hiểu số khái niệm có liên quan 1.1.1 NHÃN HIỆU HÀNG HỐ (NHHH) NHHH (Trademark) nội dung quan trọng Sở hữu trí tuệ (Intellectual property) Vậy Sở hữu trí tuệ gì? Theo định nghĩa Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO): Sở hữu trí tuệ bao gồm đối tượng trí tuệ người tạo mà cá nhân trao quyền sở hữu sử dụng cách hợp pháp đối tượng tuỳ theo ý muốn mà khơng bị người khác can thiệp (tính độc quyn) Trần Thị Mai Liên A-K37E A-K37E Khoá ln tèt nghiƯp Sở hữu trí tuệ khẳng định mạnh mẽ vai trị kinh tế thương mại giới Tỉ trọng trí tuệ sản phẩm công nghiệp dịch vụ thương mại ngày tăng, tăng trưởng kinh tế ngày phụ thuộc vào khoa học cơng nghệ Đó vấn đề thu hút quan tâm lớn quốc gia giới Các quy định pháp luật xây dựng để xác định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân Việt Nam (thông qua ngày 28-10-1995) phần lớn luật quốc gia khác quy định chung: Quyền sở hữu trí tuệ gồm có hai phận: - Quyền tác giả bao gồm: Quyền nhân thân Quyền tài sản tác giả tác phẩm sáng tạo.(Điều 750, Mục chương I Phần thứ Bộ luật Dân sự) - Quyền sở hữu cá nhân quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; quyền sử dụng tên gọi, xuất xứ hàng hoá quyền sở hữu đối tượng khác Pháp luật quy định (Điều 780, Mục chương II Phần thứ Bộ luật Dân Sự) NHHH đối tượng Sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ nhiều nước phát triển phát triển, xuất phát từ chức quan trọng NHHH dấu hiệu nhằm xác định nhà sản xuất hay cung cấp định nghĩa WIPO: “ NHHH hiểu dấu hiệu đặc trưng để rõ loại hàng hố hay loại dịch vụ cá nhân hay doanh nghiệp định sản xuất hay cung cấp” NHHH dùng để phân biệt Điều 15 Hiệp định khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) : “NHHH dấu hiệu hay tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá hay dịch vụ doanh nghiệp khác” Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có quy định cụ thể dấu hiệu có khả phân biệt bao gồm từ ngữ, tên người, hình, chữ cái, chữ số, t hp mu Trần Thị Mai Liên A-K37E A-K37E

Ngày đăng: 30/06/2023, 18:21

Xem thêm:

w