1 Đặt vấn đề Các sản phẩm chỉ dẫn địa lý là những sản phẩm được công nhận và bảo hộ về nguồn gốc xuất xứ từ một khu vực địa lý nhất định, xuất phát từ đặc điểm của mình, luôn có những đặc tính vượt tr[.]
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TẠI VIỆT NAM Nguyễn Quốc Thịnh Trường Đại học Thương mại Email: thinh.nq@tmu.edu.vn Nguyễn Thị Vân Quỳnh Trường Đại học Thương mại Email: quynhmaynguyen155@gmail.com Ngày nhận: 14/12/2021 Ngày nhận lại: 08/1/2022 Ngày duyệt đăng: 12/01/2022 S ản phẩm dẫn địa lý (CDĐL) sản phẩm cộng đồng, gắn liền đồng thời với nhiều sở sản xuất, kinh doanh khu vực địa lý định có danh tiếng thị trường Vấn đề bảo vệ danh tiếng, uy tín cho sản phẩm dẫn địa lý không đơn giản trường hợp sản phẩm doanh nghiệp cụ thể Bài viết đưa tiếp cận rộng bảo vệ thương hiệu sản phẩm CDĐL phân tích thực trạng nhiều khía cạnh từ quản lý nhà nước đến hoạt động chống xâm phạm thương hiệu từ bên chống sa sút thương hiệu từ bên chủ thể Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng với nguồn liệu thứ cấp sơ cấp thông qua vấn 30 sở sản xuất khu vực CDĐL (Chè Shan tuyết Mộc Châu, Vải thiều Thanh Hà Chè Tân Cương) khảo sát 210 khách hàng, 245 doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ liên quan đến vấn đề CDĐL bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ Những hạn chế chủ yếu phát (1) công tác quản lý CDĐL chưa quán, chưa hiệu quả; (2) chưa có kết nối sở sản xuất thiếu quan tâm đến vấn đề bảo vệ thương hiệu; (3) tình trạng xâm phạm thương hiệu phổ biến chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Bài viết đề xuất số gợi ý tăng cường bảo vệ thương hiệu sản phẩm CDĐL Từ khóa: Thương hiệu, Bảo vệ thương hiệu, Chỉ dẫn địa lý, Sở hữu trí tuệ JEL Classifications: O34, D23 Đặt vấn đề Các sản phẩm dẫn địa lý sản phẩm công nhận bảo hộ nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý định, xuất phát từ đặc điểm mình, ln có đặc tính vượt trội chất lượng yếu tố riêng có thổ nhưỡng, khí hậu, đặc điểm canh tác, kỹ thuật chế biến, … thế, ưa chuộng thị trường có lợi cạnh tranh mạnh, mang lại giá trị nhiều cho chủ thể liên quan Theo quy định hành dẫn địa lý (CDĐL) thuộc sở hữu nhà nước nhà nước cho phép (với điều kiện định) chủ thể sản xuất, kinh doanh khu vực CDĐL khai thác CDĐL cho sản phẩm Số 163/2022 Như vậy, CDĐL tài sản trí tuệ dùng chung cộng đồng cần có tham gia tất chủ thể khác để phát triển thương hiệu riêng sở sản xuất kinh doanh thương hiệu chung cộng đồng (thương hiệu sản phẩm CDĐL) Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm dẫn địa lý chủ thể nhiều hạn chế, dẫn đến gia tăng xuất sản phẩm giả, sản phẩm chất lượng, vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT), từ làm suy giảm uy tín sản phẩm, sa sút hình ảnh thương hiệu (TH) Rất nhiều địa phương quan tâm đến vấn đề xác lập quyền bảo hộ cho khoa học ! thương mại KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ sản phẩm CDĐL lại chưa trọng nhiều đến phát triển hình ảnh thương hiệu, gia tăng sức mạnh bảo vệ danh tiếng, uy tín thương hiệu sản phẩm CDĐL thương trường Vấn đề bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý chắn không dừng lại việc đăng ký bảo hộ cho đối tượng sở hữu trí tuệ khác mà cần quan tâm đến nhiều hoạt động khác kiểm sốt q trình sản xuất, thu hoạch chế biến sản phẩm chủ thể để chống lại sa sút thương hiệu từ bên trong; kiểm soát chặt hoạt động phân phối, kinh doanh bên liên quan để chống lại xâm phạm thương hiệu từ bên Hoạt động bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý cần tham gia nhiều chủ thể khác như: quyền địa phương, quan chuyên ngành, tổ chức tập thể, chủ thể trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm tham gia cộng đồng Vì vậy, mơ hình nghiên cứu sử dụng viết xác định chủ thể đánh giá tham gia chủ thể khác vào hoạt động bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm dẫn địa lý Một số vấn đề lý luận dẫn địa lý bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý 2.1 Những vấn đề pháp lý dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đối tượng sở hữu trí tuệ Được quy định cụ thể điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ 2009, theo “Chỉ dẫn địa Lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể” CDĐL phải xác lập quyền theo hình thức đăng ký quan có thẩm quyền Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam quan sở hữu trí tuệ quốc gia khác Theo Điều 79, 81, 82 Luật SHTT điều kiện để Bảo hộ CDĐL Sản phẩm mang CDĐL phải: - Có nguồn gốc địa lý (được giới hạn với ranh giới xác định cách xác từ ngữ đồ) từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước ứng với CDĐL; - Có danh tiếng chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương vùng lãnh thổ nước tương tứng với chủ dẫn địa lý định Theo đó, danh tiếng xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng khoa học thương mại thông quan mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến lựa chọn sản phẩm Chất lượng đước xác định tiêu định tín, định lượng cảm quan vật lý, hóa học, vi sinh tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kỹ thuật chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp Danh tiếng chất lượng sản phẩm CDĐL có nhờ điều kiện địa lý (những yếu tố tự nhiên khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khác) yếu tố người (các kỹ năng, kỹ xảo người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống địa phương) Như sản phẩm CDĐL có khác biệt chất lượng danh tiếng so với sản phẩm loại sản xuất từ khu vực khác khác biệt yếu tố địa lý hoặc/và người với bí tạo nên sản phẩm CDĐL giới hạn khu vực địa lý định mà có nhiều chủ thể sản xuất sản phẩm tương đồng Đây hội, tiền đề để sở sản xuất khu vực địa lý khai thác phát triển danh tiếng, thương hiệu cho sản phẩm thị trường Tuy nhiên, theo quy định hành quản lý CDĐL có nhiều chủ thể sản xuất sản phẩm khu vực địa lý giới hạn, chủ thể đáp ứng đầy đủ điều kiện tuân thủ quy định quản lý CDĐL quyền sử dụng khai thác dấu hiệu (gắn dấu hiệu) CDĐL cho sản phẩm làm Tại Việt Nam, chủ sở hữu CDĐL Nhà nước Nhà nước trực tiếp quản lý trao quyền quản lý CDĐL cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng CDĐL 2.2 Thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý Thương hiệu không đơn dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm sở sản xuất kinh doanh với sản phẩm tương tự người khác, mà quan trọng hơn, thương hiệu cịn hình ảnh, ấn tượng, danh tiếng, uy tín sản phẩm doanh nghiệp, lòng tin mà người tiêu dùng gửi gắm vào sản phẩm doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, ghi nhận, đánh giá khách hàng sản phẩm, doanh nghiệp từ gia tăng giá trị sản phẩm/doanh ! Số 163/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ nghiệp so với sản phẩm/doanh nghiệp cạnh tranh (K.Keller, 2004; D.Aaker 2009…) “Thương hiệu một tập hợp dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; hình tượng sản phẩm doanh nghiệp tâm trí khách hàng công chúng” (Nguyễn Quốc Thịnh, 2018) Nếu nhìn nhận thương hiệu dấu hiệu việc xây dựng thương hiệu đơn giản, tiếp cận thương hiệu không dấu hiệu mà quan trọng tạo dựng danh tiếng, uy tín lịng tin cho sản phẩm khó khăn nhiều, gian nan nhiều, đòi hỏi cần có chiến lược tham gia tất thành viên doanh nghiệp bên liên quan Theo tiếp cận đa chiều, thương hiệu cần nhìn nhận tiếp cận khách hàng tiếp cận nhân viên, nghĩa hoạt động xây dựng thương hiệu không nỗ lực doanh nghiệp để tạo dựng hình ảnh, ấn tượng với khách hàng công chúng (xây dựng thương hiệu bên - external branding) mà cần nỗ lực tạo dựng hình ảnh, ấn tượng nhân viên (xây dựng thương hiệu nội - internal branding) Việc tạo dựng phát triển thương hiệu đương nhiên, cần nỗ lực chủ sở hữu thương hiệu (tổ chức cá nhân) để triển khai hàng loạt hoạt động khác phương diện tư chiến lược thực tiễn triển khai, khơng đơn giản việc tạo dấu hiệu để nhận biết phân biệt tiến hành đăng ký bảo hộ cho dấu hiệu danh nghĩa đối tượng sở hữu trí tuệ Có thể hình dung cách tương đối xây dựng thương hiệu theo tiếp cận đa chiều hình Với sản phẩm CDĐL vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu dường có phức tạp so với trường hợp phát triển thương hiệu thông thường, xuất phát từ đặc thù sản phẩm CDĐL hoạt động sở khu vực CDĐL, theo đó: - Việc xác lập (đăng ký bảo hộ cấp Giấy chứng nhận CDĐL) bước khởi đầu, khẳng định quyền độc quyền chủ thể (được trao quyền) sử dụng khai thác danh tiếng, chất lượng sản phẩm CDĐL Vấn đề quan trọng để hình ảnh thương hiệu danh tiếng sản phẩm CDĐL trì phát triển, tạo dựng chỗ đứng vững thị trường ấn tượng tốt đẹp, hút tâm trí khách hàng cơng chúng - Thương hiệu sản phẩm CDĐL hiểu thương hiệu cộng đồng (gắn với cộng đồng dân cư định) mà đó, sở sản xuất với quy mô khác nhau, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình Mỗi sở sản xuất vừa phải phát triển thương hiệu riêng lại vừa chung tay để phát triển thương hiệu sản phẩm CDĐL Ln có mâu thuẫn định lợi ích chủ thể, thế, thiếu liệt linh hoạt quản lý dẫn đến hệ luỵ khôn lường làm suy giảm nhanh chóng uy tín, danh tiếng sản phẩm CDĐL - Chủ thể trao quyền quản lý CDĐL hầu hết quan quản lý nhà nước (như sở chun ngành) quyền địa phương, Hình 1: Thương hiệu theo tiếp cận đa chiều Số 163/2022 khoa học thương mại ! KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ chủ thể khai thác sở sản xuất, kinh doanh, ln tồn khoảng cách định tư chiến lược, định chế, huy động nguồn lực tiếp cận kinh tế liên quan đến hoạt động kiểm soát khai thác, kinh phí đầu tư cho phát triển thương hiệu 2.3 Khái quát bảo vệ thương hiệu Bảo vệ thương hiệu, theo tiếp cận rộng, tất hoạt động triển khai nhằm trì uy tín danh tiếng thương hiệu chống lại xâm phạm đến từ bên sa sút thương hiệu từ bên (Nguyễn Quốc Thịnh nnk, 2009, 2018) Bảo vệ thương hiệu hồn tồn khơng tiến hành đăng ký bảo hộ SHTT cho yếu tố liên quan đến thương hiệu mà cần đến biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành tâm lý để phịng ngừa xâm phạm, hạn chế tổn thất từ xâm phạm bên sa sút từ nội sở sản xuất, kinh doanh Với sản phẩm CDĐL, vấn đề bảo vệ thương hiệu nhìn nhận khía cạnh chủ yếu như: - Xác lập quyền đối tượng SHTT liên quan Trong số đối tượng SHTT, có số đối tượng mà quyền sở hữu phát sinh tự động không cần thủ tục đăng ký (như quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả); phát sinh tự động (không cần đăng ký) có điều kiện (như tên thương mại, nhãn hiệu tiếng - điều kiện phải sử dụng thực tế: bí mật kinh doanh - điều kiện phải có biện pháp bảo mật thích hợp); phát sinh đăng ký bảo hộ (nhãn hiệu, CDĐL, kiểu dáng công nghiệp, giống trồng…) Với sản phẩm CDĐL, tài sản trí tuệ cần đăng ký bảo hộ (ngoài CDĐL xác lập) nhãn hiệu sở sản xuất kinh doanh, kiểu dáng cơng nghiệp (nếu có) giống trồng (nếu có) Việc đăng ký bảo hộ SHTT giúp cho chủ thể có quyền định đoạt (sở hữu sử dụng) tài sản trí tuệ đó, chống lại xâm phạm đối tượng khác Khi doanh nghiệp không chậm trễ đăng ký bảo hộ dẫn đến trường hợp tranh chấp, chiếm dụng từ bên thứ ba Đối với quyền tác giả (chẳng hạn, nhãn hàng hóa (label) - tác phẩm hội hoạ; mẫu bao bì - tác phẩm mỹ thuật ứng dụng; nhạc hiệu khoa học thương mại quảng cáo;…) dù quyền sở hữu tự động phát sinh, doanh nghiệp nên cân nhắc tiến hành thủ tục đăng ký để tránh phiền phức (nếu có) Đối với bí mật kinh doanh (các sáng kiến, chiến lược, quy trình, cơng nghệ, bí sản xuất, cơng thức, thơng tin khách hàng…) - nhóm tài sản đa dạng doanh nghiệp, để bảo hộ ngồi điều kiện bí mật phải có cách hợp pháp, doanh nghiệp phải tiến hành biện pháp bảo mật phù hợp Vì vậy, cần thực quy định bảo mật, hạn chế tiếp cận, trao đổi thông tin - Thực biện pháp chống xâm phạm thương hiệu đến từ bên ngồi Thương hiệu bị xâm phạm hành vi khác đến từ bên dẫn đến tổn thất giá trị hình ảnh, uy tín Các hành vi xâm phạm xuất hàng giả (hàng giả nhãn hiệu, hàng giả bao bì, hàng giả kiểu dáng công nghiệp, hàng giả chất lượng hàng giả nguồn gốc xuất xứ); tạo giao diện điểm bán giống hệt tương tự gây nhầm lẫn; hành vi nói xấu, xuyên tạc thương hiệu, sản phẩm doanh nghiệp; truy cập trái phép làm biến dạng sở liệu, website, fanpage; hành vi phá hoại sản xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác (như quảng cáo so sánh, dẫn chứng không thật sản phẩm/thương hiệu…)… Có thể nói hành vi xâm phạm thương hiệu đa dạng, đặc biệt môi trường số cạnh tranh liệt Các biện pháp thường khuyến cáo để chống xâm phạm thương hiệu như: + Thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý, tin cậy thường xuyên rà soát hệ thống phân phối, rà soát thị trường để phát xuất hàng giả, hành vi xâm phạm khác Đây xem biện pháp quan trọng để từ có phương án xử lý phù hợp + Thiết kế bao bì dễ nhận diện phân biệt, áp dụng biện pháp kỹ thuật cần thiết đánh dấu hàng hóa, tạo bao bì có khả chống bắt chước, dán tem chống giả, gắn mã truy suất bảo mật… + Thực biện pháp bảo mật sở liệu, tài sản trí tuệ hệ thống kênh truyền thông doanh nghiệp (như website, fanpage), thường xuyên cập nhật đảm bảo tính qn thơng tin, ! Số 163/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ thông điệp thương hiệu tất kênh truyền thông, tạo tin cậy đảm bảo xác thực thông tin cho khách hàng + Hợp tác tích cực với quan chức liên quan truy vết kiên xử lý hành vi xâm phạm thương hiệu - Chống sa sút thương hiệu từ nội doanh nghiệp, tổ chức tập thể Một vấn đề xem quan trọng để bảo vệ thương hiệu, đặc biệt thương hiệu tập thể hay thương hiệu sản phẩm CDĐL chống sa sút từ nội Các sa sút đến từ sơ suất quy trình sản xuất dẫn đến sản phẩm chất lượng, bị lỗi; sa sút tryền thông không đầy đủ, thiếu trung thực thương hiệu sản phẩm; sa sút từ khâu kiểm sốt yếu tố đầu vào, q trình lưu thơng; sa sút từ cách cách thức kỹ giao tiếp, ứng xử hệ thống… Khơng thương hiệu bị giảm sút sức mạnh, suy giảm uy tín từ sai phạm nội doanh nghiệp, tổ chức Với sản phẩm CDĐL, đặc thù sản xuất kinh doanh nhiều sở khác nhau, sở lại phải cạnh tranh liệt với nhau, nên dễ xảy tình trạng số sở lợi dụng uy tín từ CDĐL mà khơng thực đầy đủ có hành vi gian lận thương mại, dẫn đến tồn sản phẩm chất lượng song hành sản phẩm chất lượng đảm bảo, ứng xử thiếu văn minh, chụp giật bên cạnh ứng xử chuẩn mực, văn minh thương mại Đó lý số CDĐL chưa thực tạo chỗ đứng vững thị trường Chống sa sút thương hiệu cần đến biện pháp kiểm soát nội từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến phân phối; thu hút tham gia tổ chức tập thể tất sở sản xuất, kinh doanh; thực truyền thông nội thường xuyên tăng cường lực cho tất phận doanh nghiệp/tổ chức; kích thích nguồn sáng tạo xây dựng tảng văn hóa doanh nghiệp để tạo động lực cho trì, nâng cao chất lượng sản phẩm Thực trạng bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý Việt Nam Để thực đánh giá thực trạng bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm CDĐL, nghiên cứu sử dụng nguồn liệu thứ cấp hoạt động quản lý đăng lý bảo hộ SHTT chủ thể tham gia CDĐL Các liệu sơ cấp thu thập Số 163/2022 giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2019 tháng 10 năm 2021 số CDĐL khu vực miền núi phía Bắc, vấn ngẫu nhiên 30 sở sản xuất kinh doanh sản phẩm chè Shan tuyết Mộc Châu, chè Tân Cương vải thiều Thanh Hà Dữ liệu sơ cấp thu thập từ khảo sát ngẫu nhiên 210 khách hàng 245 doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La, Lào Cai 3.1 Thực trạng đăng ký bảo hộ dẫn địa lý đối tượng sở hữu trí tuệ chủ thể liên quan đến dẫn địa lý Theo số liệu từ Cục SHTT Việt Nam, tính đến hết tháng 10/2021, có 110 CDĐL bảo hộ, có CDĐL nước ngồi bảo hộ Việt Nam như: Cognac (Pháp), rượu Isco (Peru), Scotch whisky (Anh), Tơ tằm Isan (Thái Lan), Đường nốt Kampong Speu, Hạt tiêu Kampot (Campuchia), Thịt bò Kagoshima Wagyu, Quả hồng sấy Ichida Gaki (Nhật Bản), lại 102 CDĐL địa phương Việt Nam Việt Nam có số CDĐL đăng ký nước như: Nước mắm Phú Quốc (tại EU), Vải thiều Lục Ngạn Thanh long Bình Thuận (tại Nhật Bản) Với 102 CDĐL bảo hộ cho sản phẩm 48 tỉnh thành phố, có địa phương bảo hộ nhiều CDĐL Hà Giang, CDĐL Yên Bái, từ 3-5 CDĐL Sơn La (3), Bắc Giang (3), Bắc Cạn (3), Quảng Ninh (4), Bến Tre (5), Bà Rịa - Vũng Tàu (4), Tuyên Quang (3) Các địa phương có CDĐL Bình Thuận, Lạng Sơn, Nghệ An, Bạc Liêu, Tiền Giang, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Cao Bằng, Quảng Nam, Đồng Nai, Kontum, Lào Cai, Phú n, Ninh Bình, Sóc Trăng, Quảng Ngãi Cịn lại tỉnh có CDĐL Kiên Giang, Đắc Lắc, Hải Dương, Nam Định, Thái Nguyên, Hà Nam, An Giang, Tây Ninh, Điện Biên, Quảng Trị, Hịa Bình, Hưng Yên, Bình Phước, Đồng Tháp, Bắc Ninh, Long An, Hậu Giang, Gia Lai, Cà Mau Từ thống kê cho thấy, số lượng CDĐL bảo hộ tập trung nhiều khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, phần nơi có nhiều yếu tố địa lý đặc thù kinh nghiệm, tri thức truyền thống dân tộc, mặt khác có lý từ đầu tư quan tâm quyền địa phương khoa học thương mại ! KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Xét theo chủ đơn đăng ký có 53 CDĐL khác Với 102 CDĐL bảo hộ địa đăng ký Sở Khoa học cơng nghệ (KH&CN) phương, có đến hàng chục ngàn sở với quy Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn mô thành phần khác tham gia sản xuất (NN&PTNT), 44 CDĐL đăng ký Uỷ ban kinh doanh sản phẩm CDĐL đa phần nhân dân (UBND) tỉnh/thành phố huyện/thị xã, sở nhỏ, chí hộ kinh doanh với tham lại CDĐL đăng ký hiệp hội, hội gia hàng triệu người nông dân Tuy nhiên, việc nghề nghiệp 01 CDĐL đăng ký doanh đăng ký bảo hộ cho đối tượng SHTT nhãn nghiệp tư nhân hiệu, kiểu dáng công nghiệp sáng chế thực Ngoại trừ 01 trường hợp, tổ chức quản lý CDĐL cịn q Kết khảo sát 245 doanh nghiệp nhỏ Hội sản xuất kinh doanh, lại 101/102 vừa số địa phương cho thấy tỷ lệ CDĐL quyền quản lý thuộc quyền địa doanh nghiệp đăng ký bảo hộ cho đối tượng phương (UBND cấp tỉnh/thành phố - 43 CDĐL, SHTT chưa cao (bảng 2) UBND huyện/thị xã - 29 CDĐL) sở chuyên Tuy nhiên, tiến hành tiếp xúc vấn ngành (Sở KH&CN - 19 CDĐL, Sở NN&PTNT - 10 30 doanh nghiệp/cơ sở sản xuất, kinh doanh (10 CDĐL) (số liệu cụ thể bảng 1) doanh nghiệp, hợp tác xã 14 kinh tế hộ gia Bảng 1: Thống kê Chủ đơn đăng ký Tổ chức quản lý dẫn địa lý Nguồn: Tổng hợp từ thống kê Cục sở hữu trí tuệ (tính đến tháng 10/2021) 100% CDĐL Việt Nam sản đình) khu vực dẫn địa lý trực tiếp kinh phẩm nông lâm ngư nghiệp (đa phần sản doanh sản phẩm CDĐL thuộc tỉnh Sơn La, Thái phẩm nguyên sơ chế, có số Ngun, Hải Dương (tháng năm 2019 qua sản phẩm chế biến sâu), cụ thể: Có CDĐL gặp mặt trực tiếp tháng 10/2021 qua hình thức cho sản phẩm chè cà phê; 37 cho trái cây; 15 trực tuyến) có đến 21 sở chưa tiến hành đăng cho gia vị hương liệu; 17 cho nước mắm hải ký cho đối tượng SHTT nào, có sản; 10 cho gạo ngũ cốc; 18 cho loại nông sản doanh nghiệp, hợp tác xã 12 sở kinh doanh Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký SHTT số lượng đối tượng SHTT đăng ký bảo hộ Nguồn: Khảo sát 245 DN (57 DN sản xuất, 188 DN dịch vụ) Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Thanh Hóa, Lào Cai khoa học thương mại ! Số 163/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ hộ gia đình Nguyên nhân chủ yếu đưa chưa có hiểu biết định SHTT chưa nhận thấy cần thiết đăng ký bảo hộ cho đối tượng Có sở cho cần đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu lại khơng biết quy trình thủ tục đăng ký cho tốn tiền bạc thời gian cho việc đăng ký bảo hộ Đây hạn chế nhận thức cần khắc phục để bảo vệ tốt tài sản trí tuệ nói riêng thương hiệu sở kinh doanh 3.2.Thực trạng phân cấp quản lý dẫn địa lý triển khai biện pháp chống xâm phạm thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý Về vấn đề phân cấp quản lý dẫn địa lý Theo quy định pháp luật, Nhà nước chủ sở hữu trực tiếp thực quyền quản lý trao quyền quản lý CDĐL cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng CDĐL Tuy nhiên, có 101/102 CDĐL quản lý quyền địa phương (cấp tỉnh huyện) quan chuyên ngành cấp tỉnh (các sở) Các tổ chức tập thể chủ thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh trao quyền sử dụng, khai thác CDĐL quản lý thành viên việc sử dụng CDĐL Phân cấp quản lý CDĐL thực phức tạp, lại chưa rõ ràng cho chủ thể (vai trò nhà nước tổ chức tập thể) thiếu thống tồn quốc, từ tạo gánh nặng lên quản lý nhà nước đồng thời lại không phát huy hết vai trò lực tổ chức tập thể, doanh nghiệp người dân (Lưu Đức Thanh, 2019) Do chưa có quy định thống vấn đề quản lý CDĐL nên địa phương lại “linh hoạt” thực quản lý theo cách riêng đương nhiên nhiều hạn chế lực quản lý, chưa huy động nguồn lực phát triển thương hiệu CDĐL có nhiều mâu thuẫn quyền lợi chủ thể phát sinh Mơ hình quản lý CDĐL mơ tả khái qt hình 2, dựa tham khảo mơ hình nhiều địa phương, cho thấy hầu hết địa phương chưa trao quyền quản lý thực cho tổ chức tập thể (đại diện cho chủ thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh sản phẩm CDĐL) mà quan quản lý chuyên ngành quyền địa phương tham gia quản lý trực tiếp chủ yếu Điều dẫn đến tình trạng quyền khơng có chun mơn sản phẩm quy trình sản xuất, kỹ thuật kinh doanh, chủ thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh lại khơng tham gia vào quản lý sản phẩm CDĐL Theo ơng Phan Ngân Sơn (Phó Cục trưởng Cục SHTT) “trong hoạt động quản lý dẫn địa lý, nhiều khó khăn, bất cập xuất thời gian gia mơ hình quản lý đa dạng chưa thống nhất, đặc biệt vai trò nhà nước - tổ chức tập thể chưa rõ ràng, tạo gánh nặng lên quản lý nhà nước đồng thời lại khơng phát huy hết vai trị lực tổ chức tập thể, doanh nghiệp người dân” (Phạm Bích Liên, 2019) Vì điều này, nên nhiều CDĐL chưa quản lý tốt, sản phẩm bán thị trường chưa kiểm soát, sản phẩm từ khu vực khác gắn nhãn CDĐL, số sở kinh doanh chưa tham gia vào tổ chức tập thể để quản Nguồn: Tổng hợp tác giả Hình 2: Phân cấp quản lý dẫn địa lý Số 163/2022 khoa học thương mại ! ... vào hoạt động bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm dẫn địa lý Một số vấn đề lý luận dẫn địa lý bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý 2.1 Những vấn đề pháp lý dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đối... lượng sản phẩm Thực trạng bảo vệ thương hiệu sản phẩm dẫn địa lý Việt Nam Để thực đánh giá thực trạng bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm CDĐL, nghiên cứu sử dụng nguồn liệu thứ cấp hoạt động quản lý. .. QUẢN LÝ sản phẩm CDĐL lại chưa trọng nhiều đến phát triển hình ảnh thương hiệu, gia tăng sức mạnh bảo vệ danh tiếng, uy tín thương hiệu sản phẩm CDĐL thương trường Vấn đề bảo vệ thương hiệu sản phẩm