Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thương hiệu của VINAMIT
VINAMIT đăng ký bảo hộ quyền thương hiệu Việt nhưng lại bỏ sót đăng ký tiếng Hoa, dẫn đến việc nhà phân phối đăng ký độc quyền thương hiệu "Đức Thành" bằng tiếng Hoa tại nước sở tại Theo luật pháp sở tại, phải đăng ký tên bản địa kèm với thương hiệu gốc mới được bảo hộ đầy đủ VINAMIT sơ hở khi để đối tác hiểu biết sâu về doanh nghiệp và sản phẩm.
Nguyên nhân của các Doanh nghiệp hiện nay 2 22 25222222 sS2 14
Hiện nay các DN chưa nhận thức đầy đủ và lơ là trong việc đăng ký nhãn hiệu, bị chiếm đoạt thương hiệu tại một số thị trường nước ngoài, gây ton thất lớn trong việc mở
13 rộng thị trường Điển hình như: cà-phê Trung Nguyên, mít sấy VINAMIT, giày dép Bitis, cho đến những chỉ dẫn địa lý nổi tiếng như nước mắm Phú Quốc, nước mắm nhĩ Phan Thiết, kẹo dừa Bến Tre, xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi, đều từng bị các công ty nước ngoài đăng ký nhãn hiệu và việc đòi lại là rất gian nan Đơn cử như trường hợp của VINAMIT, đã phải mất gần 5 năm theo kiện cùng mức chi phí hàng trăm nghìn USD kèm theo, mới có thể đòi lại được quyền sở hữu thương hiệu Rõ ràng, những câu chuyện liên quan đến vấn đề bảo vệ thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ của các DN nêu trên không phải là mới, hậu quả nhãn tiền, nhưng rất nhiều DN đến nay vẫn rất thờ ơ, thiếu coi trọng việc đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu cũng như tự bảo vệ thương hiệu của mình Thực tẾ, nhiều DN chưa quan tâm thỏa đáng việc bảo hộ kiêu dáng, nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm thương hiệu, cũng như chưa nhận thức đúng và đầy đủ về tài sản “vô hình” của mình
Lý giải nguyên nhân khiến thương hiệu Việt bị chiếm đoạt, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nêu rõ, hiện số lượng đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu, kiều dáng công nghiệp của doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài rất thấp Cụ thẻ, chỉ 20% doanh nghiệp đầu tư xây dựng thương hiệu nhưng cũng chỉ chú trọng đăng ký tại Việt Nam, chưa đăng ký tại thị trường nước ngoài, đang khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tinh trạng phải lùi về sân nhà khi chưa kịp bước ra khai thác thị trường thề giới
“Có đến 80% doanh nghiệp không quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, dẫn tới tình trạng sản phẩm Việt Nam dù có chất lượng cao nhưng vẫn chưa tìm được vị trí xứng đáng ở thị trường nội địa và quốc tế”
Quy định về đăng ký bảo hộ thương hiệu quốc tế chưa được các DN Việt quan tâm, kế cả các DN lớn, có thương hiệu nổi tiếng trong nước cũng thiếu hiểu biết van dé này Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp thiếu thông tin, ngại thủ tục và chỉ phí
Bài học rút ra từ vụ tranh chấp thương hiệu của VINAMIT cho các Doanh nghiệp hiện nay trong việc bảo vệ thương hiệu : .- 5c 52 2222 £+E+xsxxsssk2 15
Đừng đợi đến khi thương hiệu thành công mới đăng ký bản quyền Khi bắt đầu khởi nghiệp, các doanh nghiệp phải đăng ký thương hiệu cả trong và ngoài nước
Không nên xem nhẹ việc đăng ký bản quyền thương hiệu, dù là thương hiệu nhánh, vì chỉ phí này thấp hơn so với hành trình ròng rã dé đòi lại Đã tham chiến để giành lại thương hiệu, thì động lực chiến đầu không chỉ là giá trị tài chính mà là giá trị của đứa con tỉnh thần của mình Vì vậy, đê bảo đảm quyền lợi, các DN cần chú trọng bảo hộ các tài sản trí tuệ, nhãn hiệu trên phạm vi lãnh thổ của tất cả các quốc gia được coi là thị trường tiêu thy san pham, dich vụ của minh
Việc lựa chọn kết thân cùng đối tác nào cũng cần được tìm hiểu thấu đáo và sàng lọc kĩ càng, sự trung thực và chữ tín trở thành tiêu chuẩn căn bản dựa trên sự quan sát trong quá trình tìm hiểu Khi đã thiết lập mối quan hệ đối tác, vẫn phải liên tục để mắt đến những biểu hiện bất thường của đối tác để chủ động ứng phó khi họ chuẩn bị lật kèo Nếu không cân trọng và tính toán kỹ lưỡng trong việc quản trị mối quan hệ với đối tác khi xuất khâu sản phẩm thì đễ biến đổi tác trở thành kẻ thù, đôi khi sơ hở vì đề đối tác hiểu quá nhiều, đến lúc họ có thể làm như mình thì mình sẽ bị nguy hiểm, nhất là khi đối tác phân phối các sản phâm với doanh số chục triệu USD mỗi năm
Khi giao việc làm thị trường cho một đối tác, DN không chỉ đánh giá về năng lực tài chính, năng lực thương mại, đội ngũ nhân sự làm thị trường mà phải chú ý đến văn hóa kinh doanh của họ Nếu đối tác "vì lợi nhuận, bất chap tat ca", sau xây dựng được thị trường, họ sẽ quay lại gây khó khăn cho nhà sản xuất: tiễn hành sản xuất chính sản phẩm của nhà sản xuất với thương hiệu riêng của họ, hoặc với thương hiệu của nhà sản xuất, hoặc cả hai Có đối tác còn dùng chiêu bài sản xuất ra sản phẩm với thương hiệu nhà sản xuất với sản phâm kém chất lượng, và sản xuất ra sản phẩm với thương hiệu riêng của mình có chất lượng tot VINAMIT pham lỗi này khi chọn đối tác
Thông qua những trường hợp tranh chấp thương hiệu như hiện nay, có thê thấy đã đến lúc DN phải xác định thương hiệu là tài sản vô giá của DN Mất đi thương hiệu do
15 mình gây dựng có thê đưa DN đến phá sản DN cũng phải xác định thị trường là vô hạn, sản phẩm của công ty sẽ có ngày ra khơi, vượt qua biên giới đê đến với cộng đồng quốc te z A
2.3 Thực trạng của các doanh nghiệp hiện nay trong việc bảo vệ thương hiệu Ngày nay tình trạng hàng hóa bị làm giả ngày càng nhiều, nhất là các thương hiệu nổi tiếng được người tiêu dùng ưa thích, Thực tế ở Việt Nam mỗi năm đã có tới trên 3.000 vụ xâm phạm, tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, hàng tram vụ làm hàng giả và vi phạm nhãn hiệu bị xử tại tòa hình sự Đặc biệt, số vụ vi phạm sở hữu mỗi năm tăng mạnh Theo thống kê của thanh tra bộ Khoa học và Công nghệ về các vụ khiếu nại vi phạm quyền sở hữu qua các năm Năm 2020, Cục
Sở hữu trí tuệ (SHTT) tiếp nhận 1344 đơn khiếu nại (tăng 54% so với năm 2019, 845 đơn), gồm 23 đơn khiếu nại đối với sáng chế, 03 đơn khiếu nại đối với giải pháp hữu ích,
31 đơn khiếu nại đối với kiêu dáng công nghiệp, 1281 đơn khiếu nại đối với nhãn hiệu quốc gia và 06 đơn khiếu nại đối với nhãn hiệu quốc tế
Hàng hóa bị làm giả chủ yếu là: xe máy, hàng điện tử, điện lạnh dân dụng, mỹ phẩm, dược phẩm, rượu bia nước giải khát, hàng thực phẩm, các loại vật tư phục vụ sản xuất, sách, tiền giá, hóa đơn chứng từ, tem hàng hóa, bao bì giả, thuốc thú y Hàng hóa bị làm giả nhiều nhất đó là mỹ phẩm, các loại mỹ phẩm bán hầu hết ở các chợ, đường phố, và được làm giả ở khắp các tỉnh thành trên cả nước Việc làm giả hàng hóa này không chỉ xuất hiện tại các sản phẩm của các doanh nghiệp lớn mà nó còn xuất hiện ngay cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ
Tốc độ làm hàng giả tang rất nhanh, trước đây một mặt hàng khoảng l năm mới làm giả được, đến nay tốc độ chỉ trong I-2 tháng Theo hiệp hội chống hàng giá, hàng nhái và bảo vệ thương hiệu Việt Nam cho biết, nguồn hàng giả, hàng nhái sản xuất từ nước ngoài nhập lậu vào VN chiến 60-75%
Tình trạng hàng giả ngày nhiều, thủ đoạn càng tỉnh vi hơn nên gây không ít khó khan cho các cơ quan quản lý cũng như cho các doanh nghiệp và gây thiệt hại không nhỏ
Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện, khung pháp lý chưa vững chắc dẫn đến tình trạng bảo vệ người tiêu dùng còn hạn chế Các doanh nghiệp thiếu chủ động trong việc phát hiện, ngăn chặn hàng giả hàng nhái, không phối hợp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vì sợ ảnh hưởng doanh số Thậm chí, nhiều doanh nghiệp còn chưa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm.
Thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế:
Quyết định số 40/QĐ-TTg, ngày 7-I-2016, của Thủ tướng Chính phủ, ban hành Chiến lược tông thê hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ :
“Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phâm; phần đầu xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu quốc gia có uy tín quốc tế” Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đây mạnh xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, Bộ Công Thương đã triển khai các chương trình, hoạt động đa dạng về phát triển thương hiệu, trong đó nòng cốt là Chương trình "Thương hiệu quốc gia Việt Nam” Trong khuôn khô chương trình, Bộ Công Thương phối hợp với các bộ, ngành triển khai các hoạt động: I- Nâng cao nhận thức của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp về xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu; 2- Tư vấn, đào tạo, nâng cao năng lực của doanh nghiệp về xây dựng và phát triển thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí của Chương trình “Thương hiệu quốc gia Việt Nam”; 3- Tuyên truyền, quảng bá cho các sản phâm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam ở trong và ngoài nước Định kỳ 2 năm/lần, tổ chức xét chọn và công bố các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục chia sẻ và theo đuôi các tiêu chí: Chất lượng - đổi mới, sáng tạo - năng lực tiên phong đề không ngừng đôi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển doanh nghiệp
Trong giai đoạn 2016 - 2020, qua 3 kỳ xét chọn, đã có 671 lượt sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia, với 309 doanh nghiệp Các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương
17 hiệu quốc gia được hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong nước (như Hội chợ Vietnam Expo, Triển lãm Vietnam Foodexpo), cũng như được Bộ Công Thương hỗ trợ công tác quảng bá thương hiệu, phát triển thương hiệu qua các diễn đàn, hội nghị, hội thảo và các sự kiện trong khuôn khổ Chương trình
“Thương hiệu quốc gia Việt Nam”, như Diễn đàn doanh nghiệp thương hiệu quốc gia, Tuân lễ tự hào thương hiệu quốc gia, hoạt động quảng bá trên truyền hình