Môi trường tác động:Nhận thứcGiải pháp: Đào tạo và theo dõi2.1.1.2 Tăng từ 512 cửa hàng lên 720 cửa hàng 45 sỉ,675 lẻa Áp lực lên nguồn vốnNguyên nhân:- Không đủ tài chính lớn cho việc t
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
6 Ngô Minh Qui
7 Trần Song Thủy – Nhóm Trưởng
Trang 2THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023
Trang 3TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
TỪ KHÓA
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6PHỤ LỤC
Trang 7CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMIT
1.1 Giới thiệu công ty
Tên Công Ty: Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Việt Nam(Vinamit) VINAMIT tự hào là một trong những đơn vị sở hữu toàn bộcông nghệ chế biến thực phẩm nông sản sau thu hoạch hàng đầuViệt Nam được thành lập vào năm 1988
1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty Vinamit
Vinamit cam kết nâng cao giá trị của nông sản Việt Nam trên tầmthế giới, đồng thời đưa nền nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệpViệt lên một đẳng cấp mới Sứ mệnh của chúng tôi là mang đến chongười tiêu dùng những trải nghiệm cuộc sống độc đáo từ thiên nhiênthông qua các sản phẩm chất lượng cao của Vinamit Chúng tôikhông chỉ hướng đến mục tiêu kinh doanh mà còn đặt ra nhiệm vụquan trọng là hỗ trợ bà con nông dân, tìm kiếm các kênh tiêu thụcho sản phẩm sau mỗi vụ thu hoạch, và thúc đẩy phong cách canhtác bền vững trong cộng đồng nông dân Vinamit cam kết là đối tácđáng tin cậy, là nguồn cung ổn định và là nguồn cảm hứng cho cuộcsống lành mạnh và giàu ý nghĩa
1.3 Các sản phẩm của Vinamit
Từ năm 1988 cho đến nay, Vinamit đã trải qua một hành trình đầy động lực và đổimới trong việc mở rộng danh mục sản phẩm của mình Ban đầu, công ty tập trung sảnxuất ba mặt hàng chủ lực, bao gồm mít sấy giòn, chuối sấy giòn và khoai lang sấygiòn, sử dụng các dòng máy sấy hoa quả nhập khẩu từ Đài Loan Đến năm 1995,Vinamit đã bổ sung thêm sản phẩm mới như dứa sấy giòn, mận sấy dẻo và khoai mônsấy
Sau khi mở rộng nhà máy sản xuất, Vinamit tiếp tục đổi mới và mang đến thịtrường nhiều dòng sản phẩm hoa quả sấy đa dạng hơn Hiện nay, danh mục sản phẩmcủa công ty đã phong phú với hơn 80 dòng sản phẩm, bao gồm trái cây sấy dẻo, thực
Trang 8phẩm đông lạnh, trái cây sấy lạnh, trái cây sấy gia vị, trái cây sấy chân không, trái câysấy phủ socola, các loại hạt, ngũ cốc sấy và kẹo trái cây Vinamit không chỉ mở rộng
về đa dạng sản phẩm mà còn liên tục nâng cao chất lượng để đáp ứng sự đa dạng vàkhắt khe của người tiêu dùng trên thị trường
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU
2.1 Tăng LNRST từ 220.8 triệu lên 406.4 triệu năm kỳ vọng 2.1.1 Tăng doanh thu
2.1.1.1 Tuyển dụng 1 sale sỉ và 3 sale lẻ
a) Chi phí đào tạo nhân sự, hướng dẫn nhân sự mới
- Có nhân viên cũ theo dõi và điều chỉnh
- Tuyền nhiều hơn số lượng yêu cầu
- Ưu tiên ứng đã có kinh nghiệm
b) Sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm và thu hút nhân tài
Trang 9- Môi trường nội bộ doanh nghiệp chưa thu hút Môi trường tácđộng: Hoạt động
c) Khó khăn trong việc tìm kiếm nhân viên có năng lực phù hợp với công ty
Giải pháp: Đào tạo và theo dõi
2.1.1.2 Tăng từ 512 cửa hàng lên 720 cửa hàng (45 sỉ,
- Huy động vốn bằng cách kiếm nhà đầu tư hoặc vay mượn
- Tìm kiếm các cách tiết kiệm chi phí như thuê mặt bằng giá rẻ, hoặc sử dụngtrang thiết bị cũ
Trang 10- Xây dựng kế hoạch tài chính chi tiết để theo dõi và quản lí nguồn vốn hiệu quả
b) Điều hành và quản lý phức tạp
Nguyên nhân:
- Thiếu kiến thức quản lí cao cấp
- Hệ thống quản lý chưa hiệu quả
- NQL không lên kế hoạch tuyến đường rõ ràng, phù hợp
- Lên danh sách thông tin KH trong excel chưa khoa học
- Việc quản lý NV chưa chặt chẽ
Giải pháp:
Trang 11- NQL cần nghiên cứu kỹ về địa bàn các quận, huyện, các tuyến đường để phân bổ
NV đi cho phù hợp
- Thông tin địa chỉ của KH cần được chia ra thành nhiều cột, càng chi tiết càng tốt,tránh để địa chỉ trong 1 dòng
- Cần có các phần mềm hỗ trợ để quản lý địa điểm NV đã đến
b) Có duy trì được lượng KH đã có và lượng KH mới?
Nguyên nhân:
- NV chưa tận tâm
- NV chưa nắm bắt được nhu cầu và yêu cầu của KH
- Chăm sóc KH không kịp thời khi KH có thắc mắc
Giải pháp:
- Cẩn thận trọng trong khâu tuyển dụng và quản lý nhân viên
- Thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo để NV biết cách nắm bắt tâm lý KH
- Rèn luyện kỹ năng phán đoán và xử lý tình huống nhanh nhẹn
c) Sự cạnh tranh trong môi trường Sales
Trang 12- Cập nhật liên tục
- Liên tục cho ra mắt các chương trình chăm sóc KH
2.1.2 Kiểm soát chi phí
2.1.2.1 Kiểm soát CP lương (390tr >= 520 tr)
Khó khăn:
a) Cạnh tranh với thị trường lao động
Nguyên nhân:
- Mất nhân viên chuyên môn giỏi
- Mất thời gian training, tạo thêm chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới
- Thách thức về đào tạo và phát triển do chưa có trình độ chuyên môn, kỹ năngmềm không đáp ứng được yêu cầu thực tế
- Không đạt đủ chỉ tiêu doanh thu đề xuất
- Chưa tuyển dụng đủ số lượng nhân sự
Trang 13- Mục tiêu và kế hoạch không rõ ràng.
- Kế hoạch cụ thể để đo lường hiệu suất hiệu quả
c) Thay đổi quy định pháp lý
Nguyên nhân:
- Chưa lường trước được hết các chi phí ps ( bảo hiểm, thai sản, thưởng lễ, nghỉ)
- Lạm phát tăng, dẫn đến đồng tiền mất giá
- Sự cạnh tranh trong thị trường lao động
- Để giữ chân và thu hút nhân tài, công ty có thể phải điều chỉnh chính sách lương
để cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường lao động
2.1.2.2 Kiểm soát chi phí vận chuyển (70 triệu – 105 triệu)
Trang 14a) Giá nhiên liệu tăng, giá cước và phí vận chuyển biến động.
- Thực hiện dự trù, dự đoán và điều hành tồn kho dựa trên tình hình kinh tế
- Theo dõi chính sách và quy định chặt chẽ để tối ưu hoá chi phí
- Quản lý tồn kho cẩn thận và dự đoán nhu cầu vận chuyển
b) Lịch trình vận chuyển và quản lý tồn kho.
Nguyên nhân:
- Nhiều điểm dừng và chuyến đi quốc tế dẫn đến việc quản lý khó khăn
- Hàng hoá lưu kho lâu, không được chuyển đúng lúc đúng nơi
- Sự cố trong quá trình vận chuyển: sự cố kỹ thuật, tai nạn giao thông
Giải pháp:
- Sử dụng phần mềm định tuyến và lập kế hoạch, xác định ưu tiên để tối ưu hoálịch trình vận chuyển
- Điều hợp vận chuyển với lịch trình và quản lý tồn kho
- Lập kế hoạch/ nhân viên dự phòng, đào tạo nhân viên ứng phó với sự cố
Trang 15c) Thất thoát và thương tổn hàng hóa.
Nguyên nhân:
- Xử lý hàng hoá và vận chuyển không đúng cách
- Không kiểm tra hàng hoá trước khi vận chuyển
- Sự cố hải quan và pháp lý
Giải pháp:
- Sử dụng công nghệ và thiết bị như bọc bong bóng, pallet,
- Áp dụng quy trình kiểm tra khi giao và nhận hàng
- Hiểu rõ quy định, lập kế hoạch cho sự cố, thực hiện theo dõi và thông báo, thỏathuận với đối tác vận chuyển
2.1.2.3 Kiểm soát chi phí cơ sở hạ tầng ( 104 triệu – 127 triệu )
a) Nguồn tài chính
Nguyên nhân:
- Hạn chế tài chính của tổ chức hoặc tổ chức chính phủ
- Biến đổi kinh tế và tài chính toàn cầu
- Đòi hỏi tài trợ dài hạn
Giải pháp:
- Hợp tác và đối thoại với chính phủ hoặc đối tác
- Đa dạng hoá nguồn tài chính
- Lập kế hoạch chi tiết cho dự án và xem xét kế hoạch dự phòng
Trang 16b) Sự lão hoá của cơ sở hạ tầng
Nguyên nhân:
- Lâu năm cơ sở hạ tầng lão hoá
- Chưa cập nhật các thiết bị công nghệ mới
- Biến đổi giá vật liệu xây dựng
Giải pháp:
- Bảo trì định kì và nâng cấp để hoạt động hiệu quả
- Cập nhật các kỹ thuật và công nghệ mới
- Thực hiện dự phòng đối phó với biến đổi giá vật liệu xây dựng
c) Quản lý dự án chưa hiệu quả
Nguyên nhân:
- Không dự báo chi phí và nguồn lực cần thiết
- Rủi ro không được quản lý
- Không tuân thủ ngân sách
Giải pháp:
- Lập kế hoạch chi tiết cho dự án
- Xác định và triển khai các kế hoạch giải quyết rủi ro phát sinh
- Tiến hành đánh giá chi phí định kỳ để đảm bảo ngân sách
2.2 Kiểm soát VCSH từ 1 tỷ đến 1.375 tỷ trong năm kỳ vọng 2.2.1 Kiểm soát nợ phải trả (giảm VCSH) 350 >= 525 triệu từ 7-10 ngày
Trang 17a) Nợ gây áp lực tâm lý, lo lắng cho việc cho việc thanh toán nợ cho nhà cung cấp.
Nguyên nhân:
- NCC sợ doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
- Thiếu hụt dòng tiền đáp ứng vòng quay vốn
- Chi phí lãi vay và các rủi ro khác
Giải pháp:
- Thanh toán đúng hẹn, tạo uy tín cho doanh nghiệp
- Chuẩn bị dòng tiền mặt dự trữ rủi ro
- Chấp nhận mua giá cao hơn
b) Khó khăn trong việc lấy thêm hàng nếu nhu cầu tăng
Nguyên nhân:
- NCC từ chối bán cho đến khi thanh toán
- Chậm trả làm công ty e ngại nhập thêm sản phẩm
- Mất uy tín nếu không thanh toán đúng hẹn
Giải pháp:
- Tìm kiếm nguồn cung khác
- Thanh toán đúng hẹn, tạo uy tín cho doanh nghiệp
- Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp, sử dụng phần mềm quản lý, theo dõiđịnh kỳ
c) NCC từ chối yêu cầu gia hạn thêm thời gian nợ
Nguyên nhân:
Trang 18- Rủi ro cao về khả năng thanh toán.
- Công nợ tăng, thiếu hụt tiền mặt
- Quản lý công nợ
Giải pháp:
- Liên hệ đàm phán với NCC, xem xét tái cơ cấu nợ
- Quản lý tồn kho, xây dựng kế hoạch tài chính, tối ưu hoá quy trình thu tiền
- Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp, sử dụng phần mềm quản lý, theo dõiđịnh kỳ
2.2.2 Kiểm soát tài sản
2.2.2.1 Kiểm soát tiền mặt tồn quỹ từ 100 triệu đến 150 triệu
a) Tối ưu hóa lựa chọn đầu tư lựa chọn đầu tư ( chi phí cơ hội ).
Nguyên nhân:
- Thiếu kiến thức về đầu tư và hướng dòng tiền
- Do kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái và nhiều biến động về chính trị , chiếntranh làm ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
- Chưa xác định rõ được mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp
Trang 19-Lập kế hoạch và chiến lược phù hợp để đầu tư với những tác động tiềm năng vàgiảm thiểu rủi ro.
b) Yếu tố/ sự kiện bất ngờ làm ảnh hưởng đến kiểm soát tồn quỹ tiền mặt
Nguyên nhân:
- Khách hàng không thanh toán đúng hạn, trễ nợ hoặc không có khả năng thanh toán
- Doanh thu bán hàng suy giảm đột ngột
- Biến động trong tỷ giá hối đoái
- Các quy định và yêu cầu pháp lý liên quan đến việc kiểm soát tiền mặt tồn quỹ
- Chi phí sửa chữa thiết bị hỏng hóc, sự cố kỹ thuật, vấn đề pháp lý hoặc thiên taicần giải quyết trong ngày
Giải pháp:
Trang 20- Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm đi rủi ro về mất mát và thất thoát,
- Xác định trách nhiệm và vai trò về pháp lý cho cá nhân hoặc bộ phận trongdoanh nghiệp về việc tuân thủ quy định pháp lý trong việc kiểm soát tiền mặt tồn quỹ
- Mua các gói bảo hiểm phù hợp để bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro khônglường trước, như thiên tai, sự cố kỹ thuật hoặc vấn đề pháp lý
2.2.2.2 Kiểm soát hàng tồn kho từ 750 triệu đến 1.125 tỷ
a) Kiểm soát số lượng tồn, nếu nhu cầu tăng đột ngột doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc duy trì mức tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu.
- Sử dụng công cụ và hệ thống quản lý tồn kho
- Kiểm tra hàng tồn kho và nhập liệu định kì
- Có sự liên kết giữa các bộ phận : báo cáo sô lượng hàng bán cho bộ phận kiểmsoát kho để nhập tồn kho duy trì để đáp ứng đủ nhu cầu hàng hóa
- Xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp và duy trì các kênh giao hàng hiệuquả để giảm thiểu thời gian giao hàng
- Nâng cao khả năng sản xuất bằng cách đầu tư vào công nghệ, quy trình sản xuất
và nguồn nhân lực
Trang 21- Cần Nắm bắt thông tin thị trường và dự báo nhu cầu một cách chính xác để điềuchỉnh lượng tồn kho
b) Cần kho bãi chứa lượng tồn kho,Chi phí kiểm soát và lưu trữ,rủi ro hỏng hóc
và huỷ hàng tồn kho.
Nguyên nhân:
- Thiếu cơ sở hạ tầng và không gian chứa hàng hóa
- Hàng hóa hỏng hóc do vận chuyển và quy trình bảo quản hàng hóa chưa đượcđúng quy cách
- Chi phí nhân công và hệ thống quản lý tồn kho bảo hiểm hàng hóa
Giải pháp:
- Tạo mqh với các đối tác cùng ngành nhằm tích hợp kho bãi nếu gặp tình trạngquá tải đột ngột, hoặc thuê bên ngoài( đỡ tốn chi phí và thời gian xây dựng)
- Cải thiện và tối ưu hóa mức tồn kho nhằm vào nhu cầu khách hàng
- Tìm kiếm đối tác Logistic nhằm có thể nhờ kho bãi của họ và hợp tác vậnchuyển hàng hóa
- Đảm bảo quy trình đóng gói và vận chuyển hàng hóa đúng quy cách theo từngsản phẩm và bảo quản theo từng môi trường
- Sử dụng quy trình lưu trữ kho phù hợp
- Quản lý tốt hạn sử dụng của hàng hóa củ
- Kết hợp sử dụng công nghệ và hệ thống quản lý tồn kho để vận hành đơn giảnhiệu quả hơn
- Tiết kiệm được chi phí nhân công không cần thiết
Đào tạo nhân viên và nâng cao nhận thức về quy trình quản lý tồn kho
Trang 22c) Thất thoát và mất cắp hàng tồn kho: Do lỗi quản lý hoặc trộm cắp có thể gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp.
Nguyên nhân:
- Sử dụng phương pháp quản lý kho chưa phù hợp
- Không áp dụng và tích hợp các công cụ và hệ thống quản lý kho
- Chưa có thời gian/ kế hoạch nhập liệu và kiểm soát kho hàng hóa cụ thể
Giải pháp:
- Nâng cao khả năng và trình độ của các nhân viên kiểm soát kho
- Áp dụng các hệ thống quản lý kho vào việc thực hiện và kiểm soát kho
- Đưa ra tiến trình kiểm kê hàng hóa cụ thể cho từng nhân viên đảm nhiệm để nângcao tinh thần trách nhiệm
2.2.2.3 Kiểm soát khoản phải thu 250 >= 375
a) Rủi ro nợ xấu: Một khó khăn nữa là rủi ro nợ xấu
- Thiếu hợp đồng hoặc điều khoản thanh toán rõ ràng
Giải pháp:
- Xây dựng và kiểm tra quy trình rõ ràng và chặt chẽ nghiêm ngặt để đánh giákhả năng thanh toán của khách hàng trước khi cung cấp hàng hóa
Trang 23- Thiết lập hợp đồng hoặc điều khoản thanh toán rõ ràng.
- Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng
- Thiết lập chính sách thu nợ và quy trình đòi nợ
b) Khó khăn trong theo dõi và cập nhật thông tin
Nguyên nhân:
- Không có quy trình theo dõi và cập nhật thông tin khoản phải thu doanh nghiệp
có thể bỏ lỡ các thông tin quan trọng về khách hàng
- Thiếu nhân viên có kinh nghiệm trong việc theo dõi và cập nhật thông tin củakhách
Trang 24- Tranh chấp pháp lý xử lý tranh chấp và tố tụng có thể kéo dài và chi phí cao, ảnhhưởng đến khả năng thu hồi công nợ
Giải pháp:
- Lập hợp đồng rõ ràng đảm bảo rằng các hợp đồng được lập một cách rõ ràng vàchính xác, đặc biệt là các điều khoản về thanh toán
- Thuê chuyên gia tư vấn hoặc giao cho người năm rõ nắm bắt các thay đổi trongquy định pháp luật liên quan đến việc kiểm soát và thu hồi phải thu
- Đánh giá khách hàng và tài chính trước khi thiết lập mối quan hệ kinh doanh
Trang 25CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG
3.1 Tiến hành đo lường 1 chiều tác động của các yếu tố đến ROE
DOANH THU
CHI PHÍ ⇰ ROE
VỐN CSH
3.2 Độ nhạy 2 chiều tác động của các yếu tố đến ROE
Doanh thu - Chi phí
Doanh thu - Vốn chủ sở hữu ⇰ ROE
Chi phí - Vốn chủ sở hữu
Trang 2638.88
% 814,000,000 2.08% 1,050,000,000 21.03%1,300,000,
000
42.24
% 864,000,000
1.92% 1,100,000,000 20.07%1,350,000,
-000
45.60
% 914,000,000
5.92% 1,150,000,000 19.20%1,400,000,
-000
48.96
% 964,000,000
9.92% 1,200,000,000 18.40%
Trang 2752.32
% 1,014,000,000
13.92
1,200,000,
000
1,250,00 0,000 1,000
Trang 281,300
1,350
Kết luận: Ở mức Doanh thu tăng 1.1 tỷ và VCSH giảm 950 triệu ( nằm trong biên
độ cho phép ) đạt độ thoả dụng với ROE 30.32% Doanh thu tăng và VCSH giảm thì ROE càng tăng.
ĐỘ NHẠY 2 CHIỀU TÁC ĐỘNG CỦA CHI PHÍ VÀ VCSH ĐẾN ROE
950,0 00,000
Trang 29Kết luận: Giữ nguyên Chi phí 564tr và VCSH 750tr ( nằm
trong biên độ cho phép) đạt độ thoả dụng với ROE 29.44%.
Vốn CSH và Chi phí càng giảm thì ROE càng tăng và ngược
lại.
Kết luận chung
Sau khi phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, nhóm
em nhận thấy cặp yếu tố tăng DOANH THU 1 tỷ đến 1.1 tỷ
và kiểm soát VCSH từ 950 triệu đến 1 tỷ có tính khả thi để
tăng ROE từ 22,1% đến 29,56%
=> THOẢ DỤNG
CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT RỦI RO
CHƯƠNG 6: MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RỦI RO
CHƯƠNG 7: CÔNG CỤ KIỂM SOÁT RỦI RO
Công cụ tăng LNST từ 220.8 triệu lên 406.4 triệu năm kỳ vọng
TĂNG DOANH THU
Tuyển dụng
nhân viên
Marketing nội bộ, truyền thông đa phương tiện
Sử dụng các công cụ phân tích hồ sơ tự động để xem xét và lọc ra các hồ sơ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng
Tăng cửa
hàng
512-Mở rộng thị trườngTiếp thị trực tuyến (Online Marketing):