1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm cho ngành chè việt nam trong giai đoạn tới 2015

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu Sản Phẩm Cho Ngành Chè Việt Nam Trong Giai Đoạn Tới 2015
Trường học Tổng Công Ty Chè Việt Nam
Chuyên ngành Ngành Chè
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 112,05 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM (3)
    • I. Vị trí và vai trò của ngành chè trong quá trình phát triển đất nước.4 1. Vị trí của ngành chè (4)
      • 2. Vai trò của ngành chè Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước (5)
        • 2.1 Vai trò của ngành chè đối với phát triển nông nghiệp (5)
          • 2.1.1 Ngành chè góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng đồi núi (5)
          • 2.1.2 Ngành chè góp phần vào chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ngành nông nghiệp (6)
          • 2.1.3 Ngành chè góp phần tăng nhanh tổng sản lượng ngành nông nghiệp (7)
        • 2.2. Vai trò của ngành chè đối với công nghiệp chế biến (0)
          • 2.2.1. Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chế biến (7)
          • 2.2.2. Đổi mới công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp chế biến.- -8 (8)
        • 2.3 Vai trò của ngành chè đối với tăng trưởng xuất khẩu (9)
          • 2.3.1 Sản phẩm chè xuất khẩu đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu. 9 (9)
          • 2.3.2 Góp phần tạo dựng thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới.- (9)
        • 2.4 Vai trò của ngành chè đối với xã hội (10)
          • 2.4.1 Góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo ở vùng trung du miền núi.- (10)
          • 2.4.2 Tạo công ăn việc làm cho người lao động (10)
    • II. Các cách tiếp cận lý thuyết về chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm (11)
      • 1. Nghiên cứu thị trường (11)
      • 2. Lựa chọn thị trường (12)
      • 3. Định vị thị trường (13)
      • 4. Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.-----------------------14 III. Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu ngành chè của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam.16 (14)
      • 1. Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu ngành chè của một số nước (16)
        • 1.1. Ấn Độ (16)
      • 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (17)
  • CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM 20 I. Quá trình phát triển ngành chè của Việt Nam (20)
    • 1. Lịch sử phát triển của ngành chè Việt Nam (20)
    • 2. Thành tựu đạt được của ngành chè thời gian qua (21)
    • 3. Sản phẩm và thị trường (23)
      • 3.1 Cơ cấu sản phẩm (23)
      • 3.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm chè (23)
    • 4. Chiến lược của doanh nghiệp và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh (27)
    • II. Đánh giá thực trạng ngành chè của Việt Nam thời gian qua (29)
      • 1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chè Việt Nam (29)
        • 1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.- -29 (29)
          • 1.1.1 Hoạt động thu mua sản phẩm (31)
          • 1.1.2 Hoạt động chế biến và bảo quản sản phẩm (33)
          • 1.1.3 Hoạt động Marketting (35)
        • 1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (36)
          • 1.2.1 Thành tựu đạt được của ngành chè Việt Nam thời gian qua (36)
          • 1.2.2 Những tồn tại (38)
          • 1.2.3 Nguyên nhân những hạn chế trên (39)
      • 2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm chè thời gian qua (40)
        • 2.1. Tình hình hoạt động xuất khẩu sản phẩm chè thời gian qua (0)
          • 2.1.1 Quy mô sản phẩm và giá sản phẩm chè thời gian qua (40)
        • 2.2. Khả năng cạnh tranh của ngành chè Việt Nam so với các nước trên thế giới (41)
          • 2.2.2 Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm (44)
          • 2.2.3 Cạnh tranh về thị trường xuất khẩu sản phẩm (45)
        • 2.3. Kết quả họat động xuất khẩu sản phẩm chè sang thị trường các nước.- -48 1. Thành tựu đạt được (0)
          • 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại (49)
          • 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế trên (50)
    • I. Mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển ngành chè của Việt (52)
      • 1. Mục tiêu chiến lược (52)
        • 1.1 Về sản phẩm (53)
        • 1.2 Về thị trường xuất khẩu (54)
        • 1.3 Về giá (0)
      • 2. Quan điểm phát triển (55)
        • 2.1. Quan điểm hoạt động sản xuất sản phẩm (55)
        • 2.2 Quan điểm hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường (57)
      • 3. Dự báo và định hướng phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam giai đoạn đến 2015 (0)
        • 3.1. Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ (57)
        • 3.2. Định hướng phát triển ngành chè Việt Nam thời gian tới 2015 (58)
          • 3.2.1. Định hướng phát triển xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường truyền thống (58)
          • 3.2.2. Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sang thị trường mới (59)
    • VI. Giải pháp chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam giai đoạn đến 2015 (61)
      • 1.1. Chất lượng sản phẩm (62)
        • 1.1.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu (62)
        • 1.1.2 Giống và cơ cấu giống (62)
        • 1.1.3 Chăm sóc thâm canh chè (63)
        • 1.1.3 Thu hoạch và bảo quản (63)
        • 1.1.4 Công nghệ chế biến (64)
      • 1.2 Nhãn hiệu (66)
      • 1.3 Bao gói và dịch vụ (0)
      • 1.4 Chủng loại và doanh mục (68)
      • 1.5 Thiết kế và Marketing sản phẩm (68)
      • 2. Giải pháp về giá (69)
        • 2.1 Nắm bắt và dự báo một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến các quyết định về giá (0)
        • 2.2 Xác định mức giá chào hàng, giá bán, chiết khấu, giá sản phẩm mới, khung giá, giá giới hạn (70)
        • 2.4 Lựa chọn những ứng xử thích hợp trước những hoạt động cạnh (0)
      • 3. Giải pháp về thị trường xuất khẩu (71)
        • 3.1 Xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển thị trường và lựa chọn thị trường xuất khẩu sản phẩm (71)
          • 3.1.1 Nghiên cứu thị trường (71)
          • 3.1.2 Lựu chọn thị trường (72)
          • 3.1.3 Lựu chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (72)
  • KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM

Vị trí và vai trò của ngành chè trong quá trình phát triển đất nước.4 1 Vị trí của ngành chè

1 Vị trí của ngành chè.

Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu vì thế ngành chè là một trong những ngành có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nó tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước Trong suốt mấy chục năm qua ở các tỉnh Trung Du và miền núi nước ta đặc biệt là các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, đã tìm tòi và trồng thử nghiệm rất nhiều loại cây khác nhau, song thực tế chỉ có cây chè là một trong số ít cây công nghiệp còn trụ lại được Giờ đây, cây chè đã khẳng định là cây chè có giá trị kinh tế xã hội cao tại Việt Nam vì vậy nó giữ vị trí Attention: không kém phần quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân Ngành chè phát triển nó giúp cho việc xóa đói giảm nghèo mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.

Phát triển chè còn góp phần quan trọng vào quá trình phân bố lại lực lượng lao động giữa miền ngược và miền xuôi, xây dựng khu định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc phải rời khỏi lòng hồ thủy điện Sơn La…

Trên thế giới hiện nay có 20 nước có trồng và chế biến chè xuất khẩu,Việt Nam là một trong những nước trên, hiện tại Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích và thứ 7 về sản lượng xuất khẩu Sản phẩm chè của Việt Nam được sản xuất ra hàng năm đã xuất khẩu tới hơn 85% tổng sản lượng, điều đó cho thấy ngành chè Việt Nam có phát triển vững chắc hay không phụ thuộc rất lớn vào việc có xuất khẩu được hay không.

2 Vai trò của ngành chè Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước.

2.1 Vai trò của ngành chè đối với phát triển nông nghiệp

2.1.1 Ngành chè góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng đồi núi.

Chè công nghiệp là một sản phẩm có nhiều giá trị và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngành trồng trọt nói riêng và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng núi nói chung, ở nhiều vùng đồi núi, nhiều nơi xa xôi hẻo lánh những nơi đường sá giao thông có nhiều trở ngại, cây chè công nghiệp đã đưa đến và mang theo nhiều nét, nhiều yếu tố mới trong sản xuất và đời sống của nông dân, nhất là đối với những dân tộc thiểu số Sự phát triển sản xuất chè công nghiệp đối với Việt Nam có những vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng đồi núi, thể hiện:

- Phát triển cây chè không những mang lại cho nông dân những kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăm sóc mới mà còn mang lại cho nông dân cách chế biến, cách bảo quản mới Nhiều tập quán canh tác của bà con được thay đổi tiến bộ hơn, hiệu quả hơn.

- Trồng chè đã làm tăng thu nhập của nông dân nhiều vùng hẻo lánh lên đáng kể, cuộc sống của nông dân được nâng lên Các kết cấu hạ tầng; đường sá, điện cho sinh hoạt, trường học cho các em nhỏ, trạm xá chăm sóc người đau ốm…được xây dựng ngày càng nhiều.

- Nhiều khu cụm dân cư được hình thành, nhiều thị trấn, thị tứ mới được xây dựng cùng với việc mở rộng diện tích chè.

- Thực tiễn mở rộng diện tích, phát triển việc trồng chè trong nhân dân tạo nên những vùng chè chuyên canh xuất khẩu là nhân tố góp phần thúc đẩy nâng cao trình độ và mức sống tinh thần, vật chất của nông dân các vùng đồi núi, đặc biệt đối với các dân tộc ít người, biến đồi núi hoang vu thành nơi tạo ra của cải góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

2.1.2 Ngành chè góp phần vào chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ngành nông nghiệp

Nghị quyết chính phủ số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 “ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” đã đề ra yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải bảo đảm nhanh, hiệu quả, phát triển bền vững, đạt giá trị cao trên một đơn vị diện tích và tăng thu nhập cho nông dân Chuyển dịch cơ cấu là lựa chọn cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp căn cứ vào lợi thế về tài nguyên và nhu cầu của thị trường, trong những năm vừa qua, cây chè đã đóng góp một phần không nhỏ với chuyển dịch cơ cấu sản phẩm nghành nông nghiệp tích cực Sau khi cây mía bị mất giá, có những vùng với điều kiện “thiên thời, địa lợi”: đất đồi rộng và thoải, khí hậu ôn hòa, ấm hơn so với nhiều vùng khác đã chọn cay chè để chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nhờ đó cây chè không những giúp bà con xóa đói giảm nghèo mà còn giúp nhiều hộ gia đình vươn lên khá giả Có những vùng do phát triển quá nhiều một loại cây công nghiệp dẫn đến mất cân bằng trong cơ cấu cây trồng và gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế toàn vùng, thì cây chè chính là một giải pháp hữu hiệu để chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, ví dụ, ở vùng Tây Nguyên, do nhu cầu phát triển cây cà phê quá ồ ạt dẫn đến mất cân bằng nghiêm trọng cơ cấu cây trồng Vì vậy, bộ nông nghiệp cùng các cấp các ngành ở địa phương đều thống nhất cho rằng tập trung hướng giải quyết vào cây cà phê theo hướng giảm diện tích và tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp có lợi thế khác là cây chè.

2.1.3 Ngành chè góp phần tăng nhanh tổng sản lượng ngành nông nghiệp.

Chè là cây trồng rất lâu đời ở Việt Nam, đến nay xác định được 33 tỉnh có khả năng thích hợp nhất để trồng chè, tập trung chủ yếu ở trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên Bên cạnh ưu thế về khí hậu, đất đai của tự nhiên nhiệt đới Việt Nam có lợi cho sinh trưởng cây chè (mùa hái chè dài, thời gian kiến thiết ngắn) và các nguồn gen phong phú (chè rừng miền núi), cây chè còn có ý nghĩa to lớn đối với việc góp phần tăng nhanh tổng sản lượng ngành nông nghiệp, trồng chè cho năng suất, sản lượng cao hơn một số loại cây trồng khác như sắn, lúa nương, cây ăn quả, cây cà phê… Ở trung du miền núi người dân có tập quán trồng lúa nương với thu nhập trung bình là 1-2 triệu đồng/ha trong khi đó 1ha chè trên vùng núi khô cằn thu được 10-12 triệu đồng, gấp 10 lần so với thu nhập từ lúa nương Điều này dẫn tới quan điểm chuyển sang trồng chè thay vì trồng lúa nương trong nhân dân miền núi.

Chè là loại cây công nghiệp có thị trường và giá cả khá ổn định Nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới tính bình quân theo đầu người đang ngày tăng cao, năm 1934, bình quân trên thế giới tiêu thụ mỗi người trong một năm là 0,19 kg thì đến năm 1990 con số bình quân này tăng lên đến 0,51kg Mức dao động giá chè ở thời điểm cao nhất không quá 8% đối với loại chè trung bình so với các ngành kinh tế công nông nghiệp khác Hơn nữa cây chè không kén đất cho năng suất tương đối ổn định Trồng chè đúng kỹ thuật sẽ tạo ra một thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn bảo vệ môi sinh.

2.2 Vai trò cuả ngành chè đối với công nghiệp chế biến

2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chế biến.

Phát triển cây chè luôn gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến nước ta Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, sản xuất chè công nghiệp bắt đầu bằng việc xây dựng nhà máy chế biến chè đầu tiên năm

1923, cùng với sự phát triển của mình, ngành chè đã đóng góp một phần không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng của công nghiệp chế biến

Chè là nguyên liệu đầu vào chính của công nghiệp chế biến chè, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tác động đến công nghiệp chế biến chè. Trong thời gian gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong ngành chế biến chè đã kích thích thị hiếu người tiêu dùng chè trên cả nước.

Số lượng chè tiêu thụ trong nước ngày một tăng lên, đã có tác dụng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng trong ngành chè, ngoài ra, đặc điểm sử dụng trong điều kiện tiêu dùng sản phẩm chè rất đa dạng đối với các tầng lớp khác nhau và đối với các thị trường khác nhau Mỗi dân tộc có tập quán uống chè riêng, thị hiếu và tập quán uống chè cũng thay đổi liên tục và rất đa dạng Do vậy, để sản phẩm chè có thể thâm nhập, chiếm lĩnh, duy trì và ổn định thị trường, người sản xuất chè cần phải tìm mọi cách để đa dạng hóa sản phẩm chè Sản lượng ngành chè là đầu vào cho công nghiệp chế biến chè, do đó phát triển vùng nguyên liệu chè cũng sẽ thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chế biến Như vậy, có thể hiểu rằng, chính sự phát triển của khoa học công nghệ đã có tác dụng kích cầu trong tiêu dùng chè, nhưng cũng chính sự đa dạng và nhu cầu tiêu dùng chè tăng nhanh cho nên đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho công nghiệp chế biến chè.

2.2.2 Đổi mới công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp chế biến.

Xu hướng tiêu dùng luôn thay đổi theo thu nhập Thu nhập càng cao, người dân càng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm chất lượng tốt, công nghệ chế biến cao Xu hướng này đã có tác động kích thích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ để đáp ứng đòi hỏi của thị trường.

Sự đổi mới liên tục và tích cực về công nghệ của ngành chè đã góp phần tích cực tăng nhanh tốc độ của quá trình đổi mới công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp chế biến Những năm 60, ở miền Bắc đã xây dựng hàng loạt nhà máy chè đen OTD lớn( 12-43 tấn/ngày) với thiết bị công nghệ chè đen và chè xanh của Trung Quốc và Liên Xô Những năm 90 lại có chè túi nhúng của Ý, thiết bị chế biến chè CTC của Ấn Độ, chè xanh dẹt bán tự động của Nhật bản Hiện nay ngành nông nghiệp chế biến của nước ta đã phát triển theo hướng không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến chè, đặc biệt là chế biến chè đặc sản và nghiên cứu các sản phẩm mới theo dự báo của thị trường tiêu thụ chè trong tương lai.

2.3 Vai trò của ngành chè đối với tăng trưởng xuất khẩu

2.3.1 Sản phẩm chè xuất khẩu đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu.

Các cách tiếp cận lý thuyết về chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm

Để thực hiện tốt công tác mở rộng thị trường trước hết phải có những cơ sở lý luận về cách tiếp cận và những cách thức để hoàn thành tốt công tác mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm Vì thế ở đây có đưa ra những cách tiếp cận về chiến lược mở rộng thị trường sản phẩm Cụ thể là:

Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng thị trường và là cơ sở lựa chon thị trường và đoạn thị trường quốc tế Đó cũng là tiền đề quan trọng để xác lập các chính sách Marketing thích hợp với từng thị trường và môi trường của nó Tầm quan trọng của nó còn được tăng lên do tính chất phức tạp của nghiên cứu thị trường quốc tế: môi trường khác biệt, số liệu thứ cấp không đầy đủ, chi phí thu thập thông tin cao, đòi hỏi phối hợp nghiên cứu cao, kho so sánh và xác minh giá trị thông tin do nghiên cứu nhiều nội dung khác nhau.

Nghiên cứu thông tin thị trường Quốc tế hướng tới các mục tiêu như hiểu biết chung về thị trường mới, hiểu biết chính xác, cụ thể về các yếu tố của kế hoạch marketing, tức là tối đa hóa các hoạt động thương mại trên thị trường hiện tại, làm rõ tầm quan trọng của những thích ứng cần thực hiện về sản phẩm, giá cả, phân phối và giao tiếp.

Nội dung nghiên cứu thị trường quốc tế bao gồm.

+ Nghiên cứu tiềm năng thị trường: khả năng bán sản phẩm tương ứng với chính sách marketing Thực chất đó là nghiên cứu số lượng cầu và nghiên cứu các biến số định tính của thị trường: đặc điểm khách hàng, những thay đổi về cơ cấu tiêu dùng theo thu nhập, tuổi hành vi và phong cách sống; những khác biệt về văn hóa.

+Nghiên cứu khả năng tham nhập thị trường Nội dung này tập trung vào việc nghiên cứu điều kiện địa lý (chi phí vận chuyển, phương tiện, khả năng điều phối, cơ sở hạ tầng ): nghiên cứu điều kiện thương mại (cạnh tranh và khả năng áp dụng chính sách marketing) nghiên cứu điều kiện phápluật (chính sách nhập khẩu ; thể thức giải quyết tranh chấp; đầu tư nước ngoài; quy định về hợp đồng thương mại)

Việc mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm có ý nghĩa nhất định đối với doanh nghiệp sản xuất nhưng yếu tố quan trọng góp phần thành công hoạt động xuất khẩu sản phẩm là doanh nghiệp phải biết cách lựa chọn thị trường cho mình Lựa chon thị trường là một vấn đề rất phức tạp và quan trọng trong quá trình quyết định chiến lược Marketing quốc tế Nó liên quan trực tiếp đến sự thành công của doanh nghiệp và cho phép tiết kiệm được thời gian, kinh phí để thâm nhập và phát triển thị trường bên ngoài Mục đích của việc lựa chọn thị trường là xác định số lượng các thị trường triển vọng để doanh nghiệp tập trung khả năng của mình và xác định các đặc điểm của từng thị trường để có thể áp dụng các chính sách Marketing một cách có hiệu quả nhất Các doanh nghiệp phải nghiên cứu vai trò của từng sản phẩm hay từng thị trường trong chính sách chung về đầu tư và phải xác định cặp sản phẩm/ thị trường có hiệu quả nhất.

Việc lựa chọn thị trường trong Marketing quốc tế thường quyết định số lượng các nước liên quan ( tập trung hay mở rộng) dựa trên kết quả phân tích đặc điểm của từng nước liên quan ( sức hấp dẫn của thị trường) Có 2 dạng chiến lược:

Thứ nhất chiến lược tập trung thị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu: doanh nghiệp chỉ lựa chọn và áp dụng các chính sách marketing trên một số ít thị trường rõ nét hơn và củng cố được vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên các thị trường đó Ưu điểm của chiến lược này là tận dụng được thế mạnh cảu chuyên môn hóa, tích lũy kiến thức về thị trường Quốc tế sâu rộng hơn, khả năng quản lý tốt, xây dựng được các quan hệ với các đối tác…

Tuy nhiên, chiến lược này có nhược điểm rất cơ bản là yêu cầu đầu tư khá lớn và do đó mức độ rủi ro lớn trong trường hợp các thị trường được lựa chọn chuyển sang giai đoạn bão hòa hay khi thị trường và môi trường của nó thay đổi mạnh mẽ.

Thứ hai, chiến lược trải rộng thị trường hay chiến lược mở rộng thị trường: công ty cùng một lúc tấn công một số lượng lớn thị trường Chiến lược này dẫn đến sự lựa chọn thị trường ở các cấp độ khác nhau về hiệu quả hoạt động và làm phức tạp thị trường Chiến lược này có ưu điểm cơ bản là phân tán rủi ro thị trường, tính linh hoạt trong điều hành hoạt động cao, yêu cầu về chi phí không cao Nhược điểm cơ bản của chiến lược này là phân tán nỗ lực marketing, khó khăn trong quản lý…

Việc lựa chọn chiến lược thị trường trong marketing Quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các nhân tố thuộc doanh nghiệp, về sản phẩm, về thị trường và các nhân tố marketing.

3 Định vị thị trường. Định vị thị trường còn được gọi là “ xác định vị thế trên thị trường mục tiêu” Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định vị thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt nào giành cho khách hàng mục tiêu.

Thực chất của việc triển khai một chiến lược định vị thị trường chính là xác định cho sản phẩm và doanh nghiệp một vị trí nhất định trên thị trường mục tiêu sao cho nó có một hình ảnh riêng trong tâm trí khách hàng và có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên cùng một thị trường.

4 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.

Sau khi lựa chọn thị trường, doanh nghiệp phải xác định phương thức tốt nhất “ đi vào” thị trường đó Vì vậy có năm phương thức thâm nhập thị trường sau:

Phương thức đơn giản nhất là xuất khâu một phần sản phẩm ra thị trường bên ngoài Xuất khẩu thụ động là chỉ xuất khẩu sản phẩm dư thừa. Xuất khẩu chủ động là doanh nghiệp mong muốn tấn công vào một thị trường nhất định Trong hai trường hợp, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất tại nước mình miễn là sản phẩm phù hợp với thị trường xuất khẩu Ban đầu, các doanh nghiệp thường áp dụng phương thức xuất khẩu gián tiếp tức là xuất khẩu thông qua trung gian chuyển hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

: Doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM 20 I Quá trình phát triển ngành chè của Việt Nam

Lịch sử phát triển của ngành chè Việt Nam

Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam Á là cái nôi của cây chè Khí hậu và thổ nhưỡng của nước ta rất thích hợp cho cây chè, đặc biệt là vùng đất trung du thích hợp để trồng giống chè Shan sản xuất ra chè đen và chè xanh Ở nước ta sử dụng chè là một loại đồ uống như thói quen ẩm thực, chè còn có nhiều tác dụng phòng và chữa được nhiều loại bệnh Thói quen uống chè đã trở thành một nét văn hóa truyền thống của Việt Nam.

Từ xa xưa, người Việt Nam đã trồng chè với hai mục đích chính:

- Chè vườn hộ gia đình lấy lá chè tươi, được trồng tại các vùng chè Đồng bằng sông hồng, ở Hà đông và đồi chè Nghệ An.

- Chè rừng vùng núi, với thói quen uống chè mạn, lên men một nửa như vùng Hà Giang, Bắc Hà. Đến cuối thế kỷ 19, ngoài hai loại chè trên Việt Nam còn du nhập thêm hai loại chè công nghiệp đó là giống Orthodox(OTD) và chè xanh sao chảo của trung Quốc Cùng với sự phổ biến của kỹ thuật trồng chè tại các đồn điền trông chè của thực dân pháp Đến sau năm 1954, khi hoà bình lập lại tại miền bắc, nhà nước ta chủ trương hình thành các nông trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp chè trồng các giống chè OTD xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu và chè xanh xuất khẩu sang Trung Quốc.

Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều giống chè khác nhau Tại trung tâm giống chè của Tổng công ty có lưu giữ hơn 100 giống chè khác nhau.

Trong đó có nhiều giống chè được trồng phổ biến Một số giống khác đang được nghiên cứu và thuần dưỡng cho phù hợp với thổ nhưỡng của nước ta. Đến nay, ngành chè của nuớc ta được đánh giá là một ngành xuất khẩu mũi nhọn trong nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Đến hết năm 2004 đạt 119798 ha sản phẩm – 140 ngàn tấn, năng suất 1.16 tấn/ ha Xuất khẩu 105 ngàn tần trong đó tiểu ngạch 5649 tấn, chính ngạch

99351 tấn, kim ngạch 95549855 USD, giá bình quân 962 USD/ tấn Ngành chè đã đóng góp giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn bà con nông dân tải các tỉnh trung du miên núi phía Bắc và các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.

Chè Việt Nam xuất khẩu sang thị trường thế giới có lợi thế là giá thành hạ so với các đối thủ cạnh tranh khác Song vấn đề chè lại là vấn đề yếu kém.

Từ khâu lựa chọn giống, việc chăm sóc chế biến và đóng gói chè Mặt khác,thương hiệu chè Việt Nam hiện đang chưa xây dựng được chỗ đứng trên trường quốc tế Đó cũng là một vấn đề khó khăn chung cho các doanh nghiệp chè Việt nam khi xuất khẩu chè ra thị trường thế giới.

Thành tựu đạt được của ngành chè thời gian qua

-Về nông nghiệp: Nhiều tỉnh quan tâm đến phát triển chè, coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè, lãnh đạo chính quyền các cấp và các doanh nghiệp đã tổ chức rất nhiều đoàn đến tham quan học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau…làm cho người làm chè hết sức phấn khởi và yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

Diện tích chè phát triển mạnh, đến nay cả nước có 89995 ha chè, sản lượng chè búp tươi đạt 326 ngàn tấn, năng suất bình quân cả nước đạt 4,6 tấn/ ha, riêng năm 2000 đã trông mới thêm được 5699 ha bằng các giống chè chọn lọc, có 7 tỉnh trồng mới thêm chè với diện tích lớn là: Hà Giang, Nghệ An,Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La và Phú Thọ, đặc biệt là Nghệ An có tốc độ phát triển diện tích rất nhanh ( bình quân 700- 800 ha/năm ) So với năm 1997, sản lượng chè búp tươi cả nước tăng thêm được hơn 92 ngàn tấn ( tương đương với 20,5 ngàn tấn chè khô ), trong đó 8 tỉnh có tốc độ tăng sản lượng và năng suất cây trồng nhanh là: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La và Lâm Đồng, năng suất chè cao nhất nước ta hiện nay là Sơn La: 74,36 tạ/ha.

- Về chế biến sau thu hoạch: Đến năm 2000, cả nước có 133 nhà máy và xưởng chế biến chè có công suất từ 6 tấn/ngày trở lên ( trong đó có 125 nhà máy chế biến từ chè búp tươi) với tổng công suất 1436 tấn tươi/ngày, năng lực chế biến 194000 – 226000 tấn chè tươi/năm ( khoảng 50 ngàn tấn khô) Ngoài ra có hàng nghìn xưởng chế biến thủ công bán cơ giới và hàng vạn lò chế biến thủ công sản xuất cả chè xanh, chè đen.

Trong tổng số 133 nhà máy chế biến chè công nghiệp có 7 nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC ( tổng công suất 150 tấn tươi/ ngày – tương đương 7100 tấn khô/năm) – chiếm tỷ lệ 16,3%; còn lại la 103 nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ OTD ( tổng công suất 1052 tấn/ngày – tương đương

38000 tấn khô/năm) – chiếm 73,3% tổng công suất chế biến chè công nghiệp.

Trong những 5 năm qua đã có thêm 7 nhà máy chế biến chè đen hiện đại mới được xây dựng và lắp đặt thiết bị của ấn Độ (tổng công suất 190 tấn tươi/ngày, trong đó có 90 tấn tươi/ngày- chế biến theo công nghệ CTC) và một dây chuyền sản xuất chè xanh Nhật Bản tại Mộc Châu có công suất 700 tấn khô/năm.

Như vậy trong những năm qua công nghiệp chế biến chè phát triển khá mạnh, đã đáp ứng được nhu cầu chế biến chè búp tươi sản xuất ra tăng lên do tăng năng suất và mở rộng diện tích.

Chất lượng sản phẩm trong những năm qua tăng lên rõ rệt, nhất là sản phẩm của các nhà máy chế biến có công suất từ 12 tấn/ngày với thiết bị đồng bộ Nhiều loại trừ yếu tố chất lượng nguyên liệu chè búp tươi thì khâu chế biến đạt chất lượng trung bình của thế giới, một số nhà máy với thiết bị hiện đại của Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ đạt chất lượng loại khá.

Sản phẩm và thị trường

Nhìn chung, ngành chè đã đạt được rất nhiều tiến bộ trong việc đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm chè cho xuất khẩu và đã chú ý nhiều đến việc năng cao tỷ trọng các mặt hàng chè chất lượng cao Trong cơ cấu xuất khẩu chè của Việt Nam, chè đen chiếm tỷ trọng lớn, trung bình hơn 80% Điều này cho thấy chè đen là mặt hàng chủ lực của ngành chè Chè xanh và các mặt hàng chè khác có xu hướng giảm mặc dù gần đây nước ta đã xuất được một lượng chè sang Trung Quốc, Đài loan, Nhật Bản…Lượng chè xanh xuất khẩu giảm từ 10,2 % năm 2002 xuống còn 9,25% năm 2005, các loại chè khác ( chủ yếu là chè hộp nhỏ) giảm từ 8,55%(2002) xuống 7,71% (2005) Trong những năm tới ngành chè Việt Nam cần có những biện pháp tích cực để khắc phục tình trạng suy giảm này vì chè xanh và chè hộp nhỏ mang lại giá trị và lợi nhuận xuất khẩu cao hơn nhiều so với chè đen.

Bảng 1: Cơ cấu sản phẩm chè xuất khẩu của Việt nam đơn vị: %

Năm 2002 2003 2004 2005 chè đen OTD 80,05 80,00 81,20 81,50 chè đen CTC 1,20 1,32 1,45 1,54 chè xanh 10,20 10,12 9,53 9,25

Nguồn: Báo cáo của hiệp hội chè Việt Nam 3.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm chè

Hiện nay sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt ở hơn 60 nước và vùng lãnh thổ Các thị trường chủ yếu trong những năm qua là Irắc, Pakistan, Đài loan, Ấn độ… có thể nói rằng công tác thị trường của ngành chè đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, một số sản phẩm bắt đầu chiếm lĩnh được thị trường một cách vững chắc.

Trước năm 1991, thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam chủ yếu là các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa và một số nước Châu Á, trong đó 60% khối lượng chè được xuất khẩu sang thị trưòng Liên Xô cũ theo hiệp định thương mại giữa hai nhà nước Sau khi Liên Xô sụp đổ, xuất khẩu chè mất thị trường truyền thống và suy giảm nhanh chóng vào các năm sau đó.

Thời kỳ 2000-2005 chè Việt nam xuất khẩu sang các thị trường khá lớn và rộng khắp trên thế giới từ các nước Trung Đông đến các nước châu Âu, Bắc Mỹ, các nước châu Phi, châu Á…

Các nước nhập khẩu chè chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Irắc, Nga, Ấn Độ, Đức, Nhật Bản, Đài Loan….

Những năm gần đây, các nước Trung Đông chiếm tỉ trọng lớn nhất và ngày càng tăng trong tổng khối lượng chè xuất khẩu của Việt Nam Ngược lại, tỉ trọng của các nước châu Âu lại đang giảm.

Irắc là bạn hàng lâu năm của Việt Nam và hiện đang là bạn hàng lớn.Những năm gần đây thị trường Irắc chiếm tới 1/3 khối lượng chè xuất khẩu của Việt nam 100% chè xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này là chè đen Thuận lợi của việc xuất khẩu chè sang thị trường Irắc nói riêng và thị trường Trung Đông nói chung là không bị cạnh tranh của các loại đồ uống có cồn và đồ uống có ga khác do quy định của tập quán tôn giáo Hơn nữa, khu vực thị trường này không có những đòi hỏi ngặt nghèo về chất lượng sản phẩm như thị trường các nước Tây Âu, Bắc Mỹ hay thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, chính phủ Irắc cũng đã khá quan tâm đến vấn đề chất lượng lương thực, thực phẩm nhập khẩu Họ đã nhiều lần yêu cầu Việt Nam có biện pháp nâng cao chất lượng các sản phẩm xuất khẩu Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết là cần cải thiện chất lượng chè xuất khẩu nếu như chúng ta muốn duy trì lâu dài thị trường quan trọng này.

Trong số các nước châu Á, Nhật Bản và Đài Loan là hai bạn hàng quan trọng của Việt Nam Khối lượng chè xuất khẩu vào hai thị trường này tăng nhanh và liên tục trong vòng mấy năm qua.Việt Nam xuất khẩu chè sang thị trường Đài loan chủ yếu để chế biến thành chè uống liền có pha thêm hương liệu Nhật Bản là thị trường nhập khẩu chè xanh chủ yếu của Việt Nam. Hơn 50% khối lượng chè xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là chè xanh

Xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị trường Nga đã dần hồi phục sau thời kỳ bị sụt giảm Khối lượng chè xuất khẩu năm 2001 đã vượt mức của năm 1991 và đạt 4777 tấn đến năm 2005 đạt 9985 tấn tăng gần gấp đôi so với năm 2001.

Cũng như tình hình xuất khẩu chè vào thị trường Nga, xuất khẩu chè vào thị trường các nước như Đức, Ba Lan… thuộc khu vực thị trường truyền thống trước kia đã bắt đầu được khắc phục và khối lượng ngày càng tăng trong các năm Cụ thể lượng xuất khẩu sang Đức năm 2001 đạt lượng là 2055 tấn đến năm 2005 đạt 3494 tấn tăng một lượng khá cao. Đối với thị trường Trung Quốc thời kỳ 2000-2005 lượng xuất khẩu chèViệt Nam vào nước này cũng ngày càng tăng về lượng và trị giá Cụ thể là năm 2001 đạt 500 tấn với trị giá là 838 nghìn USD đến năm 2005 đạt 5828 tấn với trị giá là 6076 nghìn USD.

Bảng 2: Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của chè Việt Nam năm 2005

Tên thị trường Sản lượng (tấn) Kim ngạch

30 Irắc Đài Loan Pakistan Ấn Độ Nga Đức Nhật Bản Mỹ

Ba lan Anh Thị trường khác

Biểu đồ1: Biểu đồ sản lượng xuất khẩu chè của Việt Nam sang các thị trường các nước.

Chiến lược của doanh nghiệp và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh

Về sản xuất chè: Chè là loại cây trồng có chi phí đầu tư xây dựng cơ bản khá lớn và cũng cho giá trị sản xuất khá cao so với nhiều loại cây trồng thông thường khác Theo giá hiện hành, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cho 1 ha chè từ 34 đến trên 40 triệu đồng Tại Yên Bái, định mức chí phí đầu tư cho một ha chè giâm cành giai đoạn kiên thiết cơ bản là xấp xỉ 40 triệu đồng,trong đó: chi phí cho khai hoang là 3325608 đồng, cho thiết kế, xây dựng nương đồi là 6092408 đồng, cho trồng mới 16854652 đồng và chăm sóc chè kiến thiết cơ bản là 6008412 đồng Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho 1 ha chèShan vùng cao giai đoạn kiến thiết cơ bản thấp hơn, chỉ có 14092650 đồng, trong đó: chi cho khai hoang là 1231650 đồng, cho thiết kế, xây dựng nương đồi là 1841440 đồng Vì vậy, những chính sách ữu đãi đầu tư, những chính sách khuyến khích đưa tiến bộ khoa học công nghệ (công nghệ giống, công nghệ trồng cây bóng mát, khuyến khích sử dụng hóa chất sạch…) chung ngành chè, cũng như các chính sách riêng của một sỗ địa phương có tác động khá mạnh đến đầu tư xây dựng cơ bản và quá trình khai thác nương chè Đó cũng là nhân tố rất quan trọng tác động đến nâng cao giá trị gia tăng của xuất khẩu chè.

_ Đối với chế biến: Khảo sát tình hình giá trị gia tăng trong sản xuất và chế biến chè ở một số đơn vị cuả Tổng công ty chè Việt Nam cho thấy:

Một là giá trị gia tăng ở các đơn vị nghiên cứu có độ chênh lệch khá cao Công ty chè Sông Cầu có mức giá trị gia tăng là 4382994 đồng/tấn, trong khi đó công ty Long Phú chỉ đạt mức 2679494 đồng/ tấn, mức giá trị gia tăng bình quân của các doanh nghiệp khảo sát là 3594925 đồng/tấn

Hai là, nhân tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của sản xuất chè rất đa dạng, nhưng giá bán chè là nhân tố có mức độ chi phối lớn nhất Long Phú có giá trị gia tăng thấp không phải do năng suất thấp mà do giá bán thấp hơn rất nhiều so với công ty chè Sông Cầu.

Bảng 3: Giá trị gia tăng trên một tấn chè xanh xuất khẩu Đơn vị tính: tấn, đồng/tấn

Giá trị gia tăng(đ/tấn

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam Năm 1996, giá chè búp tươi chỉ mới khoảng 1.131 đ/tấn thì nay đã lên tới 2.300đ/kg Tại Thái Nguyên, giá chè búp tươi đã lên tới 2.400đ/kg Tại Lào Cai, đầu vụ giá chè búp mới khoảng 1.600-1.800đ/kg thì đến tháng 9/2005 đã tăng lên 2.150-2.700đ/kg; ở Hà Giang, đầu vụ giá khoảng 2.000đ/kg thì giữa vụ tăng đến 3.500-5.000đ/kg… Phú Thọ là điển hình nhất về sự bất cập giữa vùng nguyên liệu và hệ thống chè biến là vùng Thanh Ba- Hạ Hòa Trên 1 vùng có tổng diện tích 6149 ha, sản lượng 31.000 tấn chè búp (tương đương6.800 tấn thành phẩm) mà có tới 49 cơ sở chế biến với công suất 544 tấn/ngày tương đương 16.300 tấn sản phẩm/năm.

Đánh giá thực trạng ngành chè của Việt Nam thời gian qua

1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chè Việt Nam.

1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Bảng 4: Nhịp độ phát triển chè ở Việt Nam thời gian qua.

Kim ngạch (USD) Bình quân

Nguồn: hiệp hội chè Việt Nam

1.1.1 Hoạt động thu mua sản phẩm.

Diện tích chè: Diện tích chè đã có mức tăng cao Nếu như cuối năm

1999, diện tích mới đạt 84800 ha thì đến cuối năm 2005 đã đạt 118700 ha, tức tăng trên 39,97% sau 5 năm Bình quân mỗi năm trồng mới được khoảng

7800 ha Việc tăng nhanh diện tích chè chủ yếu là do việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cây chè được xác định là cây chủ lực, cây xóa đói giảm nghèo của các tỉnh trung du và miền núi, đồng thời cũng là kết quả của những chính sách khuyến khích đối với sản xuất chè Đến nay cả nước có 34 tỉnh trồng chè, trong đó có 21 tỉnh ở miền Bắc, 9 tỉnh ở Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung, 4 tỉnh ở Tây Nguyên Hiện nay có 10 tỉnh trọng điểm sản xuất chè là Hà giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Nghệ An và Lâm Đồng Hiện nay trong ngành chè có tới 630 đơn vị, trong đó có 220 đơn vị tham gia xuất khẩu chè.

Năng suất chè: Năng suất chè tăng lên từ 40,25tạ/ha năm 1999 lên 52,0 tạ/ha vào năm 2005, đó là do nhiều giống mới đã được đưa vào sản xuất và nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh đã được áp dụng có hiệu quả Sản lượng chè tăng mạnh, từ 70300 tấn năm 1999 lên 100000 tấn năm 2005 tức tăng 42,25 % sau 6 năm.

Việc tăng nhanh năng suất chè là do sự thay đổi về cơ cấu giống chè và việc đẩy mạnh thâm canh Tỷ trọng các giống chè trung du và giống chè Shan tăng lên Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giống chè là do liên doanh liên kết với nước ngoài, nhiều giống chè có năng suất cao, chất lựong tốt từ Đà loan,Trung quốc, Ấn Độ, Nhật bản Trong thâm canh, chúng ta đã chú trọngviệc trồng mới có chọn lọc; xây dựng các vùng chè tập trung; xây dựng các vùng chè có tưới, trồng cây bóng mát, cây phân xanh, bón phân hữu cơ Nhiều mô hình trông chè theo phương thức nông lâm kết hợp đã phát huy hiệu quả tốt.

Sản lượng chè: Do tăng cả diện tích và năng suất, sản lượng chè có mức tăng khá cao Năm 1990 sản lượng chè khô đạt mức 32,2 nghìn tấn năm

2005 đã tăng lên đạt 100 ngàn tấn, tăng 3,1 lần sau 15 năm Hiện nay, nước ta đứng thứ 5 thế giới về diện tích chè và đứng thứ 9 thế giới về sản lượng chè.

Có thể nói tình hình sản xuất chè của nước ta trong những năm qua có bước phát triển đáng kể Có thể nhận biết rõ hơn qua tình hình phát triển chè của một số địa phương như:

Tỉnh Bắc Kạn đã xây dựng các vùng chè có giá trị kinh tế cao; đã triển khai thực hiện chiến lược phát triển các vùng chè ở nhiều huyện, xác định cây chè là mũi nhọn tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế Tỉnh đã quy hoạch 4 vùng trồng chè tập trung với các mô hình cải tạo nương chè cũ, trồng các giống chè có chất lượng, năng suất cao, khảo nghiệm cây chè Nhật, xây dựng mô hình trồng chè giâm cành, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trồng mới cho nông dân Nhiều vùng chè đã triển khai trồng đại trà, năng suất đạt từ 8 đến

10 tấn chè tươi/ha, thời gian thu hoạch kéo dài 9 đến 10 tháng/năm giúp đem lại nguồn thu ổn định cho người trồng Tỉnh còn xây dựng và tái phát triển được nhiều vùng chè Shan, giống chè đặc sản, ở các xã Bình Văn, Yên Hân, Yên cư (chợ mới), Bằng phúc (chợ Đồn) Chè Shan trở thành đặc sản của Bắc Kạn, được bán rộng rãi và khẳng định được chỗ đứng trên thị trường với giá bán cao từ 60000 đến 80000 đồng/kg (thời điểm tháng 8 năm 2005).

Tỉnh Lào Cai thực hiện việc nâng cao chất lựợng chè để thu hút khách hàng Nông trường chè Thanh Bình là một trong 3 đơn vị sản xuất kinh doanh chè ở Lào Cai đang làm ăn có lãi và tạo đựợc chỗ đứng trong cơ chế thị trường nhờ tìm thêm được nhiều bạn hàng mới để xuất khẩu chè ra nước ngoài Đến giữa tháng 8/2005, nông trường đã tổ chức thu mua được 460 tấn chè tươi, tăng 90 tấn so với cùng kỳ năm 2005, sản xuất được 102 tấn chè búp khô và xuất khẩu được 5 contenơ sang thị trường Trung Đông với tổng doanh thu đạt gần 2 tỷ đồng Để làm được điều đó, điều quan tâm đầu tiên của nông trường là chất lượng hàng hóa Vùng nguyên liệu chè không ngừng được mở rộng, hiện diện tích đã lên đến 420 ha, tăng 3,5 lần so với năm 2000, trong đó chủ yếu là các giống chè mới: chè Shan, chè lai, chè trồng bằng phương pháp giâm cành…tập trung ở 4 xã: Thanh bình, Lùng Vai, Bản Sen và Bản Liễu. Với giá thu mua từ 2000 đến là 2.100 đồng/kg (cao hơn năm 2005 tới 20%) đã tạo niềm phấn khởi cho nhiều hộ trồng chè ở đây.

Tỉng Sơn La tập trung trồng chè xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao Từ năm 1999 đến nay, cây chè mang lại nguồn lợi kinh tế cao hơn, giá cả và đầu ra tương đối ổn định so với cây trồng khác Cây chè thực sự là “ cây xóa đói giảm nghèo” đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La Hiện tại xã Vân Hồ đang có kế hoạch nâng vùng chè chất lượng cao lên khoảng 250-

300 ha, trở thành vùng chuyên canh chè đặc sản để tham gia xuất khẩu Cây chè Vân Hồ của đồng bào Mông đã góp phần làm nên thương hiệu chè Mộc Châu có uy tín trên thị trường chè thế giới.

Tỉnh Lâm Đồng, do cây chè đang gặp một số khó khăn sản xuất chè cành đem lại hiệu quả kém hơn một số cây trồng khác như cà phê, dâu tằm. Điều này khiến diện tích cây chè giảm mạnh qua các năm Dù vậy, UBND tỉnh Lâm Đồng vẫn định hướng phát triển diện tích cây chè đến năm 2010 đạt

26000 ha Hiện nay, tỉnh đã quy hoạch vùng chè cành, chủ trương của tỉnh chủ yếu từ đất trồng chè trồng khác kém hiệu quả kinh tế như Kim Tuyên, Tứ Quí, Ngọc Thúy…

1.1.2 Hoạt động chế biến và bảo quản sản phẩm.

Ngành chè Việt Nam, chủ yếu thực hiện công nghệ chế biến từ chè tươi thành 2 loại là chè xanh và chè đen Chè xanh gồm các loại như chè mạn, chè xanh đặc biệt ( nén cân, viên, dẹt, que…), chè hưong (nhài, sen, ngâu, sói…).Loại chè này được chế biến theo quy trình sau: chè nguyên liệu tươi- diệt men- làm nguội- vò – sấy khô- sàng phân loại thành phẩm Chè đen gồm có các loại: chè đen cánh nhỏ CTC và chè đen truyền thống Orthdõ Chè đen thường được chế biến theo quy trình sau: Chè nguyên liệu tươi- làm héo- vò- lên men- sấy khô- sàng phân loại thành phẩm.

Ngoài ra, hiện nay còn nhiều loại chè chế biến theo các cách khác nhau như chè hòa tan (chế biến theo quy trình: chè nguyên liệu chế biến mảnh vụn vào nước sôi), chè dược thảo (gồm chè đen trồn với một hay một số loại dược liệu nào đó, có thêm tác dụng chữa bệnh), chè đỏ, chè vàng, chè Phổ nhĩ, chè Ô long, pouchung, chè dẹt kiểu Nhật…

Quy trình chế biến chè đen chủ yếu được thực hiện trên các dây chuyền thiết bị cũ kỹ lạc hậu của Liên xô, nay đã cải tiến, nâng cấp, song vẫn mang tính chắp vá và chất lượng sản phẩm chế biến cũng chưa ổn định Các thiết bị cho sản xuất chè xanh, chủ yếu của Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Việt Nam khá tốt, song chất lượng của thành phẩm lại phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng chè búp tươi và khâu lên men trong chế biến.

Mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển ngành chè của Việt

Ngày 10/3/1999, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 43/1999/QĐ- TTg về kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 và định hướng phát triển chè đến năm 2005-2015 tạo hành lang pháp và cơ sở pháp quy cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển chè Việt Nam Quyết định có nội dung cụ thể như sau đối với ngành chè.

Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nứớc và tăng kim ngạch xuất khẩu lên mức bình quân 200 triệu USD/năm từ năm 2010 trở ra. Ưu tiên phát triển ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng; tập trung đầu tư xây dựng các vùng chè chuyên canh, tập trung, thâm canh ổn định về năng suất, chất lượng cao và từng bước thực hiện đại hóa Diện tích được ổn định ở mức 150000 ha; năng suất tối thiểu 2 tấn quy khô/ha; doanh thu bình quân 20 triệu đồng/ ha, mức cao từ 50 triệu đến 70 triệu đồng/ha.

Giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động

Nhiệm kỳ III Hiệp hội chè Việt Nam diễn ra trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới với phương châm của ngành chè là:

“ Không ngừng tăng trưởng – lấy chất lượng làm ưu tiên hàng đầu, lấy thị hiếu làm định hướng phát triển, coi hiệu quả bền vững là danh dự, là hạnh phúc, là văn hóa của ngành chè Việt Nam”

Tổng diện tích(ha) 120.000 125.000 150.000 170.000 Diện tích kinh doanh 102.000 109.000 135.000 150.000 Năng suất bình quân(tấn tươi/ha) 5,2 5,3 6,0 7.2

Tổng sản lượng chè búp tươi(tấn) 530.400 577.700 870.000 112.000 Tổng sản phẩm(tấn khô) 117.860 128.370 180.000 240.000 Tổng sản XK(tấn) 72.000 80.000 120.000 170.000

Kim ngạch XK(triệu USD) 79,2 100 200 350

Mục tiêu đầu tiên được đặt ra là sản phẩm chè phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn quốc gia chè Việt Nam và thế giới, đựợc mang thương hiệu quốc gia chè Việt Nam với thương hiệu xuất xứ

"Chè an toàn- Chè vì sức khỏe người tiêu dùng"

Chiến lựơc phát triển này đã định hướng mục tiêu phát triển đến năm

2005 ở mức 104000 ha,108000 tấn sản phẩm và 78000 tấn chè xuất khẩu. Đến năm 2010 tổng diện tích chè cả nước đạt 104000, tổng sản phẩm đạt

147000 tấn, xuất khẩu đạt 110000 tấn với tổng kim ngạch 200 triệu USD

Công suất sản xuất của công nghiệp chế biến chè Việt Nam đảm bảo tổng khối lượng xuất khẩu hàng năm từ 75-82 ngàn tấn Thực hiện chiến lược hiện đại hóa, công nghiệp hóa toàn diện công nghiệp chế biến định hướng xuất khẩu, cần xây dựng thêm 95-100 nhà máy chè có công suất chuẩn 12 tấn chè đọt tươi/ngày Mặt khác ngoài xuất khẩu sản phẩm, sản phẩm tiêu dùng trong nước được định hướng như sau: 65% được chế biến dưới các dạng tinh chế, chế biến thủ công, sản phẩm đặc hữu cao cấp phục vụ các tầng lớp dân cư có thu nhập khác nhau; 20% là các loại chè thực phẩm (giống địa phương), tự sản tự tiêu theo truyền thống và tập quán uống chè của dân tộc, như: ChèGay hái cả cành, chè lá xanh ủ nống, chè đắng, chè hạt…15% là các loại sản

1.2 Về thị trường xuất khẩu

Phấn đấu sản xuất chè tốt, giá phù hợp với chất lượng cao để bán khắp các nước trong WTO.

Tổ chức tốt tiêu thụ ở thị trừơng ASEAN với mức tiêu dùng 0,2 kg/người, trong nước đạt 0,6 kg/người với các siêu thị chè, các quán uống chè trong khắp nước

Mục tiêu là tiếp tục giữ vững thị trường hiện có, mở ra các thị trường mới Bằng việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chè có chất lượng cao và giá cả hợp lý, hấp dẫn người tiêu dùng, cần phải tổ chức quảng cáo và xây dựng đội ngũ tiếp thị, chuyên viên thị trường thành thạo. Đặc biệt coi trọng thị trường Nga và SNG, thị trường Pakistan Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền vững lâu dài.

Thị trường, với mục tiêu xuất khẩu là chính, dành 75-80% sản phẩm để xuất khẩu, vì vậy cần: tiếp tục phát triển thị trường Trung Cận Đông- đảm bảo ở mức 30-45 ngàn tấn/ năm; Châu Âu : 20-35 ngàn tấn/năm; Châu á 20-25 ngàn tấn/năm; Châu Mỹ- Châu Phi khoảng 10-18 ngàn tấn/năm, để trong vòng 5 năm tới cả nước có thể xuất khẩu hàng năm được từ 90-110 ngàn tấn. cao sức cạnh tranh của chè Việt Nam Tất cả mục tiêu về sản phẩm hay thị trường điều phải đảm bảo doanh thu ngành chè khi định hình đạt 1000 triệu USD từ chè Trong nhiệm kỳ này doanh thu ngành chè vào năm 2011 phải đạt

300 triệu USD Cụ thể cho giá từng sản phẩm sau

Búp chè tươi: 2.800đ/kg – 16.000 đ/kg

Chè đen đạt bình quân : 1,7 USD?kg

Chè xanh cao cấp : 9,0 USD/kg

Chè đặc sản : 20,0 USD/kg

Chè hương các loại và chè thực phẩm : 10,0 USD/kg

Chiến lược phát triển ngành chè Việt Nam theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng dịch vụ, nắm bắt chính xác nhu cầu thị hiếu tiêu thụ trong nước và trên toàn thế giới; hội nhập một cách tích cực và chủ động vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, nghiên cứu triển khai (R&D) của khu vực và trên toàn thế giới; biến Việt Nam thành một trong những nước xuất khẩu quan trọng về chè trên thế giới; phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của cây chè ở Việt Nam.

2.1 Quan điểm hoạt động sản xuất sản phẩm

Trên cơ sở quy hoạch vùng nguyên liệu theo độ cao với tỷ lệ chè trồng mới thích hợp, tiến hành cải tạo đất nhằm tăng độ mùn, độ màu mỡ, cải biến cơ bản cơ cấu phân bón (trong đó chú trọng bón phân hữu cơ tổng hợp), trồng cây phân xanh, cây bóng mát, các loại cây lấy gỗ theo phương thức canh tác kết hợp nông- lâm và VAC (ở hộ gia đình); đẩy nhanh cơ giới hóa trong các chè Việt Nam hiện nay để trong vòng 5-7 năm tới, phải có tối thiểu 50% diện tích được trồng bằng các giống chè có chất lượng cao để cải thiện chất lượng chè xuất khẩu Việt Nam Để cải thiện hệ thống canh tác, phải thực hiện các biện pháp về thủy lợi nhằm nâng cao năng suất từ 25-30% hàng năm với diện tích được tưới nước từ 20% hiện nay lên 85-90% vào năm 2015.

Về công nghiệp chế biến, giải pháp tập trung là nâng cấp, hiện đại hóa 100% hệ thống chế biến tập trung; đồng thời xây dựng các mô hình chế biến thích hợp với các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn nhỏ lẻ phức tạp, xa cơ sở chế biến công nghiệp với thiết bị, dây chuyền sản xuất chè mẫu, kiểu Việt Nam trên cơ sở kế thừa công nghệ tiên tiến của thế giới và các sản phẩm cơ khí khác phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp Xuất phát từ quan điểm chè không hoạt động độc canh, nên việc mở rộng sản phẩm va khai thác các sản phẩm từ đất chè đang và sẽ được đặt ra một cách cấp thiêt Sản phẩm từ chè sẽ không chẻ là các loại chè để uống mà còn là các sản phậm phái sinh từ cây chè, đồi chè, là thực phẩm, dược phẩm từ chè( như các loại chè dựoc phẩm,nước chè đóng hộp, chè chữa bệnh, các loại thực phẩm như kẹo chè, bánh chè, các loại mỹ phẩm từ chè…) và các loại sản phẩm ở vùng đất dốc (hoa quả, cây lâm nghiệp, cây lương thực,chăn nuôi ) nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất đai, lao động, thiết bị và tăng thu nhập cho người lao động Các giải pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa sản phẩm nói trên đặt chất lượng làm yếu tố ưu tiên hàng đầu, ở tất cả các khâu của hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch, kiểm tra chất lượng làm, vệ sinh công nghiệp, bảo quản,vận chuyển và dịch vụ nhằm hạ giá thành, tăng quy mô lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm, tạo cơ sở tích lũy, tái sản xuất mở rộng, nâng cao thu nhập xã hội (than, điện, tiêu hao nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm…)

2.2 Quan điểm hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường

Mở rộng quy mô thị trường theo chiến lược “viết dầu loang”, củng cố quan hệ giao thương cới các tổ chức thương mại, kinh doanh quốc tế trên thế giới và khu vực; phục hồi giữ vững quan hệ giao thương với các bạn hàng truyền thống; thâm nhập một cách chủ động và tích cực các thị trường mới với yêu cầu chất lượng cao, phù hợp với tập quán buôn bán quốc tế, năng động và hiệu quả Thực hiện bán hàng theo mẫu, theo xuất xứ, bán các sản phẩm chè có đặc tính, hương vị Việt Nam nhằm tận dụng và nâng cao năng lực và lợi thế canh tranh Thành lập các trung tâm nghiên cứu, tiếp thị, quy hoạch thị trường với sự tham gia của toàn thể thành viên Hiệp hội chè Việt Nam và các tổ chức tư vấn quốc tế nhằm định hướng thị trường, điều chỉnh cơ cấu tiêu thụ, quy mô, phẩm cấp sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam Dự báo toàn diện về giá cả và thông tin kịp thời cho các nhà kinh doanh chè trong nước và thế giới.

Cải tổ hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý theo hướng tinh, nhậy, thích ứng nhanh với thị trường Cải tổ toàn diện hệ thống thông tin nhằm phục vụ đắc lực cho các nhiệm vụ điều hành quản lý.

2 Dự báo và định hướng phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam giai đoạn đến 2015.

3.1 Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ

-Về nội tiêu: Bình quân đầu người tiệu thụ 260 g/năm ( 1997), dự kiến mức tiêu thụ bình quân đầu người sẽ tăng 5-6 %/năm (theo tài liệu của FAO và năm 2015 sẽ tiêu thụ khoảng 50000 tấn.

- Về xuất khẩu: Nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới rất lớn trong khi đó xuất khẩu chè của Việt Nam chỉ đạt khoảng 2% của thế giới Xuất khẩu có thể đạt

37000 tấn vào năm 1999, năm 2000 đạt 42000 tấn, năm 2005 đạt 78000 tấn và năm 2015 đạt 115000 tấn.

3.2 Định hướng phát triển ngành chè Việt Nam thời gian tới 2015.

Phấn đấu sản xuất chè tốt, giá phù hợp với chất lượng cao để bán khắp các nước trong WTO.

Giải pháp chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam giai đoạn đến 2015

phẩm chè Việt Nam giai đoạn đến 2015.

1.Giải pháp về sản phẩm

Kinh doanh sản phẩm là một yếu tố không thể thiếu và chiếm vị trí rất quan trọng trong việc đóng góp vào thành công của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nhưng để sản phẩm đảm bảo đựợc nhu cầu mong muốn của thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước thì đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất có những biện pháp thích hợp đối với sản phẩm của mình về các yếu tố của sản phẩm như

Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp bao gồm rất nhiều thành tố kinh tế kỹ thuật và quản lý

1.1.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu

Trên địa bàn 34 tỉnh có chè hiện nay, tập trung phát triển ở 10 tỉnh trọng điểm là: Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn

La, Lai Châu, Lào Cai, Nghệ An, Lâm đồng Ổn định diện tích ở các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung và hai tỉnh Tây Nguyên (Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Quảng Bình, Quảng Trị , Thừa thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kontum, Đắc Lắc) Phải đầu tư tập trung, đưa ngay giống mới tiến bộ vào sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến và xây dựng các dây chuyền chế biến chuẩn, chất lượng cao Nhà nứơc cần có quy hoạch phát triển tổng thể ngành chè theo mục tiêu ổn định, bền vững, tránh tình trạng quy hoạch tự phát, cục bộ.

Bên cạnh đó phải xây dựng các vùng chè đặc hữu và cao sản Cac vùng chè này thuộc địa bàn huyện Mộc Châu (Sơn la); vùng Than Uyên (Tam Đường); vùng chè đặc sản núi cao Hà Giang được trồng các loại giống thuần chủng đặc sản và các loại giống chè thơm để sản xuất các loại sản phẩm đặc hữu cao cấp của Việt Nam; các loại chè hữu cơ, chè an toàn thực phẩm chất lượng cao cung ứng cho thị trường trong nước và xuất khẩu

1.1.2 Giống và cơ cấu giống.

Mở hệ thống mạng lưới các vườn ươm giống mới, giống có chất lượng cao tại các vùng đang mở rộng diện tích trồng chè tập trung quy mô lớn Xóa bỏ tuyệt đối trành nhân trồng che hạt bằng các giống cũ, lẵn, tạp.

Cơ cấu giống tương thích với từng vùng, thực hiện khu vực hóa giống Cơ cấu giống phù hợp với cơ cấu sản phẩm.

1.1.3 Chăm sóc thâm canh chè.

Thực hiện sử dụng phân khoáng cân đối, nhiều yếu tố bằng các dạng phân đa yếu tố (hỗn hợp, phức hợp) trên nền phân hữu có đầy đủ để đảm bảo năng suất, chất lượng cao, an toàn thực phẩm và hiệu quả cao trên cơ sở hiệu suất sử dụng phân bón cao.

Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, hóa học trên cây chè Đẩy mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng các chế phẩm thảo mộc. Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc cấm, thuốc có tồn dư dài ngày, tuân thủ thật tốt thời gian cách ly cần thiết khi thu hái chè Thuốc sâu sẽ do xí nghiệp cấp, dân thực hiện phun khi có sâu.

Bên cạnh đó xây dựng bổ sung và hoàn thiện các công trình phụ trợ trên đồi chè, đảm bảo các điều kiện sinh thái như bể nước, cây che bóng và tưới, tiêu nước trên đồi chè Riêng thủy lợi trên chè rất cần có sự hỗ trợ đầu tư của nhà nước về các công trình đầu mối và tuyến trục đến đầu mỗi nương đồi, giúp giảm chi phí trực tiếp trong giá thành sản phẩm chè.

1.1.3 Thu hoạch và bảo quản.

Thu hái đúng cấp, đúng trật, đúng số lá chừa, sửa bằng mặt tán để tăng năng suất lên 10% -15% đảm bảo chất lượng nguyên liệu Đây là tiền đề là biện pháp quan trọng nhất đảm bảo cho khâu chế biến công nghiệp không lẫn loại, tiết kiệm, hiệu quả. cho người lao động)

Thiết lập, phục hồi hệ thống thu mua và bảo quản nguyên liệu Có cam kết đầy đủ giữa nhà máy và người bán nguyên liệu về đảm bảo chất lượng, không để tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Nguyên liệu sau khi hái được đựng vào sọt thưa, bao túi thoáng, vận chuyển bằng xe chuyên dụng và đựợc bảo quản đúng quy cách, không để bị ôi thối, dập nát.

Quy mô và quy cách Hoàn thiện sớm nhất quy định tiêu chuẩn của một nhà máy chế biến chè Trong đó coi trọng các tiêu chí cứng về con người: quản lý, kỹ thuật, về chất lượng thiết bị, quy trình công nghệ; cũng như quy mô cự ly vận chuyển trong vùng nguyên liệu Ngoài ra còn có các tiêu chí mềm tương thích với những biến động của nền kinh tế thị trường như sự chuyển đổi cơ cấu sản phẩm và mặt hàng; cơ chế giá thu mua đầu vào, bán sản phẩm đầu ra, hướng tới tiêu chí mỗi vùng, tiểu vùng ở nhà máy có sản phẩm đặc hữu, sản phẩm riêng.

Sản xuất chè không có khuyết tật Biện pháp này thực hiện tiêu chí bán sản phẩm theo xuất xứ, đảm bảo chữ tín đối với người tiêu dùng và bảo vệ thương hiệu, bao gồm các yếu tố sau đây.

Quan tâm đầy đủ, chính xác nguyên liệu đầu vào về cấp loại, tồn dư hóa, lý trong chăm sóc, bảo vệ thực vật Nghĩa là chủ động vùng nguyên liệu và kiểm soát được. Đổi mới hay cải tiến thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp, đồng bộ Con người chỉ kiểm soát tốt được quy trình khi có sự ổn định chất lượng thiết bị. chè đỏ (lên men bán phần) và cả trong chè xanh, việc héo chè nhẹ để tạo hương cũng đã được một số nước áp dụng Hêt sức chú trọng điều kiện và thời gian vò cũng như lên men chè, vì đây là công đoạn dễ bị “căt xén” trong quy trình, nhất là các xưởng chế biến nhỏ, mà đây là điểm khác biệt quan trọng cần thiết nhất của chế biến chè đen.

Chế biến chè xanh cần coi trọng các thiết bị, công nghệ mới tạo hình ngau từ khâu bán thành phẩm trên cơ sở lựa chọn nguyên liệu, đa dạng hóa loại hình, tránh can thiệp bằng thiết bị, dụng cụ va đập trong khâu hoàn thành phẩm.

Thực hiện quy trình chế biến đúng loại nguyên liệu, góp phần đảm bảo điều kiện tốt cho sấy, sàng, tạo mặt hàng không lẫn, độ ẩm sản phẩm sau chế biến không cao Bảo quản sau chế biến cần chú ý việc hoàn thiện điều kiện kho tàng, chế độ, phương pháp bảo quản tiên tiến, giữ tốt chất lượng chè. Riêng độ ẩm sản phẩm đến vào thùng cần đảm bảo không vượt quá 5%.

Đầu tư thiết bị: Bổ sung dàn héo tự nhiên, hiện đại hóa bộ phận ép của máy vò, cải tiến hộp số, thay đổi động cơ làm giảm tốc độ vòng quay của máy vò, hiện đại hóa các phòng lên men, trang thiết bị hệ thống lên men liên tục và làm mát lá chè theo kiểu của Nhật, thay bộ phận phun ẩm bằng phun sương. Hiện đại hóa khâu hút bụi để đảm bảo vệ sinh, thay lò nhiệt đốt than bằng đốt dầu để tăng chất lượng chè Xây dựng kho bảo quản chè bán thành phẩm đảm bảo không tăng độ ẩm…

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w