HỌC VIỆN TƯ PHÁP NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Thị Thu Hà1 Tóm tắt: Luật doanh nghiệp (LDN) năm 2014 có cải cách mạnh mẽ sâu rộng, có cải cách người đại diện theo pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tiến hành hoạt động kinh doanh tiến gần với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, quy định bộc lộ số hạn chế, bất cập định Để tiếp tục khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật người đại diện tạo môi trường pháp lý thơng thống, lành mạnh thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nên LDN năm 2020 đời thay LDN năm 2014 Bài viết tác giả phân tích thực trạng quy định người đại diện doanh nghiệp đề xuất hướng áp dụng luật doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp thời gian tới Từ khóa: Luật doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Nhận bài: 15/8/2021; Hoàn thành biên tập: 14/9/2021; Duyệt đăng: 20/9/2021 Abstract: The Enterprise Law in 2014 has made strong and deep renovations in which renovation on legal representatives has created favorable conditions for enterprises in conducting business activities and gradually reaching international standards However, those regulations have shown certain shortcomings and limitations To further finalize shortcomings and limitations in legal regulations on legal representatives and create fair, favorable legal environment to boost enterprises, the Enterprise Law in 2020 has been made replacing the Enterprise Law in 2014 In this article, the author analyzes situation of regulations on legal representatives of enterprises and suggests ways to apply the Enterprise Law on legal representatives for different types of enterprises in the coming time Keywords: Enterprise Law, legal representatives, legal representatives of enterprises Date of receipt: 15/8/2021; Date of revision: 14/9/2021; Date of Approval: 20/9/2021 Những vấn đề chung người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trên giới quốc gia khác tiếp cận khái niệm đại diện theo pháp luật doanh nghiệp không giống Chẳng hạn Anh, Luật công ty quy định người đại diện theo pháp luật công ty là: “Một thành viên cá nhân ủy quyền công ty có quyền thực quyền hạn tương tự cơng ty thực hiện”2 cịn LDN Úc lại quy định: “Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân doanh nghiệp định để thực tất quyền hạn mà doanh nghiệp thực hiện”3 Riêng Đức Luật Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) không đưa khái niệm cách rõ ràng, mà theo hướng khẳng định: “Công ty Giám đốc làm đại diện Nếu công ty Giám đốc, cơng ty đại diện cổ đơng có tun bố ý định tài liệu cung cấp đó”4 Như vậy, hiểu cách đơn giản quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn Đức thể thông qua quyền nghĩa vụ Giám đốc cổ đông (nếu công ty khơng có Giám đốc) Qua việc tìm hiểu nghiên cứu quy định người đại diện theo pháp luật số nước giới, khẳng định thuật ngữ “người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” mang nội dung khác nhau, tùy thuộc vào pháp luật quốc gia cách thể quy định khác Tuy nhiên, hiểu Tiến sỹ, Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ chí Minh Điều 323.2 Luật Cơng ty Anh năm 2006, http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/46/section/323, truy cập ngày 09/10/2018 Điều 250D Luật doanh nghiệp Úc năm 2001 http://www.austlii.edu.au/au/legis/cth/consol_act/ca2001172/s250d.html, truy cập ngày 09/10/2018 Điều 35.2 Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức năm 2016, http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gmbhg/englisch_gmbhg.html, truy cập ngày 09/10/2018 14 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu quốc gia có khác pháp luật cách hiểu người đại diện theo pháp luật có điểm tương đồng, giao thoa là: người đại diện theo pháp luật người doanh nghiệp định để thực nhiệm vụ, quyền hạn nhân danh doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Việt Nam trước (2005) không đưa khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mà nội dung quy định rải rác điều luật quy định cấu tổ chức, quản lý loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, đến LDN năm 2014 có điều khoản dành riêng để quy định người đại diện theo pháp luật Theo đó, Khoản Điều 13 LDN năm 2014 quy định: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” Với quy định này, LDN năm 2014 ghi nhận chức đại diện theo pháp luật tố tụng người đại diện theo pháp luật quy định từ Điều 85 đến Điều 90 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng LDN năm 2014 quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chưa thỏa mãn với trường hợp xem “xác lập giao dịch” dân theo quy định Bộ luật dân năm 2015 dẫn đến nhiều bất cập trình áp dụng pháp luật LDN năm 2020 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021 khắc phục tình trạng việc hoàn thiện quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp sau: Khoản Điều 12 LDN năm 2020 có đưa định nghĩa người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp sau: Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Theo quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người thay mặt doanh nghiệp thực quan hệ pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Mỗi loại hình cơng ty có quy định khác người đại diện doanh nghiệp Thực trạng quy định người đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp Ở Việt Nam theo quy định pháp luật tùy loại hình cơng ty mà việc quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có khác nhau, cụ thể: Người đại diện theo pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kế thừa phát triển quy định LDN năm 2014, LDN năm 2020 quy định Cơng ty TNHH thành viên có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật cơng ty Nếu cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Điều khẳng định điểm g Khoản Điều 24 LDN năm 2020 cụ thể: Điều lệ công ty quy định số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; phân chia quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật trường hợp công ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật chưa quy định rõ Điều lệ cơng ty người đại diện theo pháp luật công ty đại diện đủ thẩm quyền doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Cụ thể hơn, trường hợp Cơng ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu mà Điều lệ công ty không quy định người đại diện theo pháp luật công ty Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty người đại diện theo pháp luật cơng ty Đồng thời Cơng ty phải có người đại diện theo pháp luật người giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng giám đốc (Khoản Điều 79 LDN năm 2020) Như vậy, theo quy định LDN năm 2020 có quy định 15 HỌC VIỆN TƯ PHÁP u cầu người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH thành viên phải chức danh Chủ tịch hội đồng thành viên, giám dốc tổng giám đốc công ty Người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH hai thành viên trở lên Theo LDN năm 2014, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên ghi nhận Điều lệ công ty Khoản Điều 13 LDN năm 2014 quy định: Cơng ty TNHH có hai thành viên, có thành viên cá nhân làm người đại diện theo pháp luật công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị bị hạn chế lực hành vi dân bị Tịa án tước quyền hành nghề phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng tội khác theo quy định Bộ luật hình thành viên cịn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật cơng ty có định Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật cơng ty Theo LDN năm 2020 Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều người đại diện theo pháp luật Cũng giống Công ty TNHH thành viên, số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ công ty Trong trường hợp Công ty TNHH có hai thành viên, có thành viên cá nhân làm người đại diện theo pháp luật cơng ty chết, tích, bị truy cứu trách nhiệm bình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm cơng việc định thành viên lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật cơng ty có định Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty (Khoản Điều 12 LDN năm 2020) Như vậy, theo quy định LDN năm 2020 có hướng dẫn thêm trường hợp Cơng ty có người đại diện theo pháp luật trở lên mà Điều lệ không quy định rõ trách nhiệm người người có quyền đại diện cho công ty trước bên thứ ba Theo quy 16 định LDN năm 2020 Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên yêu cầu người đại diện theo pháp luật phải giữ chức danh Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc hay tổng giám đốc doanh nghiệp, “Công ty phải có người đại diện theo pháp luật người giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty” Khoản Điều 54 LDN năm 2020 Người đại diện theo pháp luật Cơng ty cổ phần Tương tự hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần (CTCP) phải ghi nhận người đại diện Điều lệ Trong CTCP trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp Điều lệ khơng có quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật cơng ty Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty (Khoản Điều 134 LDN năm 2014) Ở LDN năm 2020 quy định thêm CTCP có nhiều người đại diện theo pháp luật Cũng tương tự Công ty TNHH, số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ công ty Trường hợp cơng ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp Điều lệ chưa có quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp cơng ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty (Khoản Điều 137 LDN năm 2020) Người đại diện theo pháp luật Công ty hợp danh Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày cơng ty theo quy định Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu Khoản Điều 179 LDN năm 2014 Tuy nhiên, có Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc công ty hợp danh (CTHD) có nhiệm vụ “Đại diện cho công ty quan hệ với quan Nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác” theo điểm đ Khoản Điều 179 LDN năm 2014 Do đó, Người đại diện theo pháp luật CTHD thành viên hợp danh giữ chức vụ đồng thời giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty có quyền “đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác” Theo LDN năm 2020, Các thành viên hợp danh người đại diện theo pháp luật công ty tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty (Khoản Điều 184 LDN năm 2020) Bên cạnh điểm đ Khoản Điều 184 LDN năm 2020 có quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc có nghĩa vụ đại diện cho cơng ty với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án; đại diện cho công ty thực quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Theo quy định LDN năm 2020, hiểu thành viên hợp danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Công ty hợp danh người đại diện theo pháp luật công ty Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân Do doanh nghiệp tư nhân (DNTN) khơng có tư cách pháp nhân tài sản khơng có tách bạch với tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân nên DNTN không nhân danh để tham gia hoạt động tố tụng với tư cách độc lập mà tham gia với tư cách chủ DNTN Chủ DNTN người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo quy định Khoản Điều 185 LDN năm 2014 Khoản Điều 190 LDN năm 2020 có quy định chủ DNTN người đại diện theo pháp luật DNTN: Chủ DNTN người đại diện theo pháp luật, đại diện cho DNTN với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho DNTN thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Và thấy người đại diện theo pháp luật DNTN Qua thực tiễn quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp LDN năm 2014 điểm LDN năm 2020 thấy rằng: LDN năm 2020 đưa bảo vệ cho chủ sở hữu người quản lý công ty việc quy định cho phép quan thuộc Chính phủ can thiệp chí đình hoạt động cơng ty cách dễ dàng Ví dụ: Người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty TNHH, chủ sở hữu Công ty TNHH thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP, người đại diện thành viên tổ chức Công ty TNHH cổ đơng tổ chức CTCP vị trí quyền quản lý cơng ty họ có “khó khăn nhận thức làm chủ hành vi” Luật không làm rõ (1) có thẩm quyền xác định người quản lý chủ sở hữu cơng ty có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, (2) việc xác định thực Đồng thời, luật không quy định quyền vị trí người quản lý chủ sở hữu có liên quan khơi phục người khơng cịn tình trạng khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; Bên cạnh tòa án, quan thuộc Chính phủ thủ tục tố tụng pháp lý mà công ty có liên quan định người đại diện theo pháp luật cơng ty Điều có nghĩa công ty phải tham gia vào thủ tục tố tụng hình sự, quan cơng an định người đại diện theo pháp luật cơng ty Cơ quan Đăng ký kinh doanh đình thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp dựa “đề nghị” quan có thẩm quyền khác theo pháp luật Ngồi ra, khơng thống quy định người đại diện đương nhiên Công ty TNHH thành viên với Công ty TNHH hai thành viên trở lên LDN năm 2014 kể LDN năm 2020 là: LDN năm 2014 LDN năm 2020 quy định chức danh quản lý đương nhiên trường hợp doanh nghiệp có số 17 HỌC VIỆN TƯ PHÁP người đại diện theo pháp luật công ty Chẳng hạn, Công ty TNHH thành viên, trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch HĐTV Chủ tịch công ty người đại diện theo pháp luật Thế nhưng, loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên lại khơng có quy định, Điều lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lại thể thông tin người đại diện theo pháp luật Mặt khác, LDN năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ Giám đốc, Tổng Giám đốc “ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên” Như vậy, theo logic suy nghĩ hiểu, Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Giám đốc, Tổng Giám đốc Chủ tịch HĐTV hai chủ thể làm người đại diện theo pháp luật Cho nên, để đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật, tác giả thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn chi tiết bổ sung hướng dẫn thi hành LDN năm 2020 cách rõ ràng hơn, tránh trường hợp gây nhầm lẫn áp dụng quy định Một số đề xuất hướng áp dụng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thời gian tới Một là, cần có văn hướng dẫn chi tiết bổ sung quy định pháp luật: Trong trường hợp doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật, thẩm quyền người đại diện theo pháp luật phải thông báo chi tiết với quan đăng ký kinh doanh thời hạn xác định cụ thể kể từ ngày doanh nghiệp có định cử người đại diện theo pháp luật Nội dung quan Nhà nước công khai công bố theo hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia Thực tế, thông tin doanh nghiệp đăng Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp Quốc gia cịn Trường hợp cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật thơng tin đăng có tên người đại diện, mà không chi tiết cụ thể thẩm quyền, chức vụ người Bởi vậy, mà quy định bắt buộc doanh nghiệp phải công khai thẩm quyền người đại diện theo pháp luật hạn chế tối đa rủi ro tranh chấp hợp đồng cho doanh nghiệp, bên muốn giao dịch bị tun vơ hiệu tìm cách thay đổi thẩm quyền người đại diện theo 18 pháp luật điều lệ Do đó, tham gia Nhà nước quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Hai là, phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần có chế cơng khai phân định thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật cơng bố trang website thức Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia, website riêng doanh nghiệp hình thức khác nhằm giúp bên thứ ba tiếp nhận thơng tin Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền xác định theo hướng phân công theo chức năng, nhiệm vụ, không quy định theo hướng liệt kê nhằm tránh tình trạng chồng chéo, chí phạm vi đại diện khơng bao qt hết thẩm quyền người đại diện Trong trường hợp xử lý giao dịch đòi hỏi phải chấp thuận tất đại diện theo pháp luật giao dịch mà doanh nghiệp ký với đối tác số người đại diện theo pháp luật phản đối, cần xem xét kỹ Điều 137 Điều 141 Bộ luật dân năm 2015 quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm vi đại diện Trường hợp điều lệ công ty không quy định việc phân chia thẩm quyền người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật ký kết, xác lập hợp đồng lợi ích doanh nghiệp ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp Trường hợp điều lệ công ty quy định rõ phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật xem có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện phạm vi đại diện, hay nói cách khác, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm dân giao dịch phạm vi đại diện Tác giả cho rằng, quy định Bộ luật dân năm 2015 LDN năm 2014 kể LDN năm 2020 trách nhiệm dân doanh nghiệp hợp lý Tuy nhiên, quy định tồn kẽ hở, chưa thực triệt để, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp giao dịch Theo văn pháp luật này, doanh nghiệp chịu trách nhiệm giao dịch dân người khơng có quyền đại diện, vượt q thẩm quyền đại diện xác lập trừ trường hợp người đại diện công nhận giao dịch; người đại diện biết mà Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu khơng phản đối thời hạn hợp lý; người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện5 Bên đối tác xác lập giao dịch với người đại diện khơng có thẩm quyền phải chứng minh tồn hành vi nhằm ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế không dễ dàng thu thập chứng như: Biên họp giao ban để chứng minh giao dịch thơng báo, hay chứng việc người đại diện theo pháp luật công nhận giao dịch Khi bên giao dịch muốn chối bỏ quyền nghĩa vụ giao dịch xác lập, làm cách để thơng tin nội khó tiếp cận Do đó, quy định pháp luật chưa thực khả thi Vấn đề “người đại diện biết mà không phản đối thời gian hợp lý” cần làm rõ Quy định cụ thể xác lập, thực giao dịch với với người thứ ba mà đại diện, người đại diện thông báo cho người đại diện biết giao dịch chưa? Nếu người đại diện chưa biết, khơng thể đưa ý kiến giao dịch Điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người đại diện theo pháp luật Do đó, quy định người đại diện biết giao dịch không phản đối rõ ràng Đồng thời, quy định “không phản đối thời hạn hợp lý” cần giải thích rõ khoảng thời gian xác định nào? Thời hạn cần xem xét chi tiết thời hạn thực giao dịch mà bên giao kết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên giao dịch Kết luận Đối với doanh nghiệp, vai trò người đại diện theo pháp luật cần thiết hết, tổ chức phải đại diện để tham gia vào quan hệ pháp luật Chính ý nghĩa quan trọng vậy, mà văn pháp luật dành vị trí tương xứng với vai trị người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cần có hướng dẫn cụ thể để điều chỉnh quan hệ đại diện doanh nghiệp nói chung đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nói riêng, có tương thích định với điều ước thơng lệ quốc tế LDN năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 đánh dấu nhiều thay đổi quy định pháp luật doanh nghiệp nói chung có nhiều thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Vì vậy, để LDN năm 2020 thực áp dụng có hiệu tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động đòi hỏi quan Nhà nước có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn chi tiết thực luật hiệu đồng thời cần có chế giám sát việc thực pháp luật doanh nghiệp để kịp thời bổ sung sửa đổi quy định cịn thiếu sót, hạn chế bất cập trình áp dụng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2016), “Quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4/2016, tr.11 Luật Công ty Anh năm 2006, http://www.legis lation.gov.uk/ukpga/2006/46/section/323, truy cập ngày 09/10/2018 Luật Doanh nghiệp Úc năm 2001, http://www austlii.edu.au/au/legis/cth/consol_act/ca2001172/s2 50d.html , truy cập ngày 09/10/2018 Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức năm 2016, http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_ gmbhg/englisch_gmbhg.html, truy cập ngày 09/10/2018 Bùi Sưởng, “Nhiều người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://tinnhanhchungkhoan vn/phap-luat/nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luatcan-song-van-vuong-155815.html, truy cập ngày 10/10/2018 Nguyễn Thị Tình (2014), Một số ý kiến quy định “người đại diện theo pháp luật” “con dấu” Dự thảo Luật doanh nghiệp, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, https://dangky kinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/Artic leID/886/language/vi-vn/Default.aspx, truy cập ngày 09/10/2018 Trương Thanh Đức (2017), Luận giải Luật doanh nghiệp năm 2014 (36 kế sách pháp lý doanh nghiệp), (Tái có chỉnh sửa), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 171 Bùi Sưởng, “Nhiều người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-can-song-van-vuong-155815.html, truy cập ngày 10/10/2018 19 ... hoàn thiện quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp sau: Khoản Điều 12 LDN năm 2020 có đưa định nghĩa người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp sau: Người đại diện theo pháp luật doanh. .. theo Luật doanh nghiệp Ở Việt Nam theo quy định pháp luật tùy loại hình cơng ty mà việc quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có khác nhau, cụ thể: Người đại diện theo pháp luật. .. dành riêng để quy định người đại diện theo pháp luật Theo đó, Khoản Điều 13 LDN năm 2014 quy định: ? ?Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quy? ??n nghĩa