NGKICN CỚuẸĨSE^^y NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH - MỘT SỐ VẤN ĐỂ CẨN HOÀN THIỆN TRẤN Hữu TIẾN HUỲNH TRUNG HẬU Trường Đại học cành sát nhàn dân Nhận ngày 21/6/2021 Sửa chữa xong 27/6/2021 Duyệt đăng 02/7/2021 Abstract Legal representatives of juridical entities participating in the criminal procedures are considered as the core content of the criminal prosecution procedures of juridical entities because all the procedural rights and obligations are exercised through the representatives during the settlement of the case However, the application of these provisions shows that there have still been some issues with different understanding ways, some unanticipated issues that cause difficulties to the procedures In this article, the author focuses on studying, analyzing some issues with different understanding ways, causing difficulties in the application Keywords: Legal representatives, juridical entities, the Criminal Procedure Code Đặt vấn đề Người đại diện pháp nhân thương mại (PNTM) xem nội dung cốt lõi thủ tục truy cứu trách nhiệm hình PNTM, quyền nghĩa vụ tố tụng PNTM đểu thực thông qua người đại diện suốt trình giải vụ án Khác với trường hợp cá nhân bị cáo buộc phạm tội, việc truy cứu trách nhiệm hình PNTM khơng thể buộc tất thành viên pháp nhân tham gia vào hoạt động tố tụng mà cấn phải có người đại diện Do đó, việc xác định người đại diện PNTM tố tụng hình (TTHS) quan trọng Quan niệm mang tính phổ quát khoa học luật thực định đểu thống rằng, người đại diện PNTM tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật người pháp luật cử làm đại diện người quan có thẩm tiến hành tố tụng định đại diện cho pháp nhân tham gia hoạt động tố tụng trình khởi tố, điểu tra, truy tố, xét xử thi hành án hình cần có phân biệt người đại diện cho pháp nhân thời điểm tội phạm thực với đại diện cho pháp nhân thời điểm bị cáo buộc phạm tội.Trong nhiều trường hợp người đại diện cho pháp nhân hai thời điểm một, vậy, pháp luật nhiểu quốc gia quy định người đại diện cho pháp nhân tham giaTTHS người đại diện cho pháp nhân thời điểm pháp nhân bị cáo buộc phạm tội (bị khởi tố) Đóng thời cẩn khẳng định, người đại diện người thay mặt cho pháp nhân quan hệ tố tụng, hoạt động họ xem hoạt động pháp nhân bị cáo buộc phạm tội thân người đại diện bị cáo buộc phạm tội; tư cách pháp lý người đại diện tham gia tố tụng tư cách pháp lý PNTM bị cáo buộc phạm tội Để góp phần tìm hiểu quy định Bộ luậtTTHS (BLTTHS) năm 2015 vể người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng, phạm vi viết này, tác giả tập trung phân tích làm rõ vấn để sau đây: 1) Quy định BLTTHS năm 2015 vể Người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia TTHS; 2) Phân tích làm rõ số vấn đề vướng mắc, từ đề xuất hướng hồn thiện góc độ pháp lý Th6nn7,onP| Tháng 7/2021 GI Áo DỤC 0XÀ HỘI 131 Quy định Bộ luậtTTHS năm 2015 vể người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng 2.1 Xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng Người đại diện theo pháp luật pháp nhân có mối quan hệ chặt chẽ pháp nhân, họ người nhân danh pháp nhân tham gia hoạt động Do đó, BLTTHS năm 2015 quy định pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luậtTTHS hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) thịng qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân Với tư cách chủ thể pháp luật TTHS, pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ tham gia đầy đủ vào giai đoạn TTHS quy định Điểu 434 BLTTHS năm 2015:"Mọi hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứuTNHS thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân Pháp nhân phải cử bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật tham gia đẩy đủ hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo yêu cẩu quan, người có thẩm quyền" [1, tr 43] BLTTHS năm 2015 quy định việc tham gia hoạt động tố tụng pháp nhân thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân đó.Tuy nhiên, việc xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân BLTTHS năm 2015 khơng quy định cụ thể Vì vậy, trình khởi tố, điều tra quan điều tra cần phải xác định xác người đại diện theo pháp luật pháp nhân Vấn để trước tiên cấn phải ý là: BLTTHS năm 2015 quy định người tham gia TTHS trường hợp phải "Người đại diện theo pháp luật" người "đại diện" nói chung Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 "Quyển đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện (sau gọi đại diện theo ủy quyền); theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo điểu lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (sau gọi chung đại diện theo pháp luật)" [2, tr 34] Đối với hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu TNHS bắt buộc phải thơng qua người đại diện theo pháp luật, không người đại diện theo ủy quyền Do đó, q trình tố tụng cẩn phải lưu ý: người đại diện theo pháp luật pháp nhân có văn ủy quyền cho cá nhân khác tham gia tố tụng quan điều tra không chấp nhận Ngay trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị khởi tố, điểu tra, truy tố, xét xử tham gia tố tụng pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng mà không cử người đại diện theo ủy Theo Điều 137 Bộ luật Dân 2015, Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: 1) Người pháp nhân định theo điều lệ; 2) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; 3) Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án Như vậy, việc xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân thời điểm khởi tố, điều tra, cẩn phải xem xét cẩn trọng để tránh việc triệu tập không người tham gia tố tụng Đối với PNTM, việc xác định người đại diện theo pháp luật, phải vào quỵ định pháp luật chuyên ngành nhưđiều lệ pháp nhân Điển việc xác định đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp (loại hình PNTM phổ biến nay), quan tiến hành tố tụng cần phải vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài, tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Việc xác định người đại diện theo pháp luật loại hình doanh nghiệp có điểm khác Cụ thể sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiểu người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quỵ định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyển, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Nhưvậy, người đại diện theo pháp luật công ty trách 132 GIÁO pục Thá 7/PnPI ©XAHOI Tháng 7/2021 nhiệm hữu hạn Chủ tịch Hội thành viên Giám đốc (Tổng Giám đốc) chức danh quản lý khác cơng ty hay tất cà chức danh đểu người đại diện theo pháp luật Tương tự vậy, người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần Chủ tịch Hội quản trị Giám đốc (Tổng Giám đốc) hay chức danh quản lý khác công ty tất chức danh người đại diện theo pháp luật Do đó, loại hình doanh nghiệp này, quan điều tra muốn xác định xác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải vào điểu lệ doanh nghiệp Đói với cịng ty hợp danh Đây loại hình cơng ty có loại thành viên: thành viên hợp danh thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản vể nghĩa vụ cơng ty số lượng bắt buộc cá nhân;Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ còng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Căn vào Điều 176 Luật Doanh nghiệp năm 2014 tất thành viên hợp danh đểu đại diện theo pháp luật cơng ty, vấn để mang tính luật định mà điểu lệ công ty quy định khác Điểu có nghĩa loại hình doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật tương ứng với số lượng thành viên hợp danh Như vậy, PNTM (bao gồm loại hình doanh nghiệp) có nhiều người đại diện theo pháp luật Quy định hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điểu 137 Bộ luật Dân năm 2015:"Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có đại diện cho pháp nhân theo quy định Điếu 140 Điểu 141 Bộ luật này" [2, tr 35] Trong trường hợp việc lựa chọn người tham gia tố tụng phụ thuộc vào việc định quan điểutra tiến hành tố tụng Theo đó, trường hợp pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật quan có thẩm tiến hành tổ tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng Bên cạnh đó, khoản Điều 434 BLTTHS năm 2015 quy định "Tại thời điểm khởi tổ, điểu tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật quan có thẩm tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng" [1, tr 44] 2.2 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân Điểu 435 BLTTHS năm2015 quy định quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân Cụ thể sau: 2.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân có quyển: Được thơng báo kết giải nguồn tin vế tội phạm; biết lý pháp nhân mà đại diện bị khởi tố; thơng báo, giải thích vể quyền nghĩa vụ quy định Điểu này; nhận định khởi tố bị can pháp nhân; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can pháp nhân; định phê chuẩn định khởi tố bị can pháp nhân; định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can pháp nhân; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng; định đưa vụ án xét xử; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; trình bày lời khai, ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại pháp nhân mà đại diện buộc phải thừa nhận pháp nhân mà đại diện có tội; đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cẩu; để nghị thay đổi người có thẩm tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật theo quy định Bộ luật này; tự bào chữa, nhờ người bào chữa cho pháp nhân; đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa cho pháp nhân kể từ kết thúc điều tra có yêu cẩu; tham gia phiên tòa, để nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tịa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tòa; phát biểu ý kiến sau trước nghị án; xem biên phiên Th£n„ 7/PnP! GIÁO DỤC 133 Tháng 7/2021 tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; kháng cáo án, định Tòa án; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm tiến hành tố tụng 2.2.2 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân có nghĩa vụ: Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan bị dẫn giải; chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việc triệu tập đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định Điều 440 BLTTHS năm2015, theo đó: Khi triệu tập người đại diện theo pháp luật pháp nhân, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải gửi giấy triệu tập Giấy triệu tập ghi rõ họ tên, chỗ làm việc người đại diện theo pháp luật pháp nhân; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm có mặt, gặp trách nhiệm việc vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan Giấy triệu tập gửi cho người đại diện theo pháp luật pháp nhân pháp nhân nơi người làm việc xã, phường, thị trấn nơi người đại diện theo pháp luật pháp nhân cưtrú Cơ quan, tổ chức nhận giấy triệu tập có trách nhiệm chuyển giấy triệu tập cho người đại diện theo pháp luật pháp nhân Khi nhận giấy triệu tập, người đại diện theo pháp luật pháp nhân phải ký nhận ghi rõ ngày, nhận Người chuyển giấy triệu tập phải chuyển phẩn giấy triệu tập có ký nhận người đại diện cho quan triệu tập; người đại diện khơng ký nhận phải lập biên vế việc gửi cho quan triệu tập; người đại diện vắng mặt giao giấy triệu tập cho người đủ 18 tuổi trở lên gia đình để ký xác nhận chuyển cho người đại diện Người đại diện theo pháp luật pháp nhân phải có mặt theo giấy triệu tập Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan người có thẩm tiến hành tố tụng định dẫn giải Một sơ' vấn đề cẩn hồn thiện quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng 3.7 Xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân số trường hợp đặc biệt 3.1.1 Mặc dù, khoản Điểu 434 BLTTHS năm 2015 quỵ định: "Tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân người đại diện theo pháp luật quan có thẩm tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng" [1, tr 44],Tuy nhiên, vấn đề định làm người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng trường hợp BLTTHS năm 2015 chưa quy định cụ thể Trường hợp việc lựa chọn phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan điểu tra nên dẫn đến tình trạng áp dụng khơng thống địa phương trình giải vụ án PNTM thực Vì vậy, quan có thẩm phải ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống vấn đề 3.1.2 Trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đểu bị truy cứu trách nhiệm hình vụ việc: Để tránh bỏ lọt tội phạm, Khoản Điểu Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: Việc PNTM chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân Như vậy, trường hợp chứng minh việc phạm tội pháp nhân có tham gia cá nhân cụ thể cá nhân phải chịu TNHS vể tội phạm mà họ thực Thông thường cá nhân cụ thể người đại diện theo pháp luật pháp nhân Vì vậy, dẫn đến trường hợp người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS tội phạm vụ án giải tư cách đại diện pháp nhân cá nhân theo thủ tục, trình tự vấn để đặt cần có nghiên cứu, bổ sung vào BLTTHS 3.1.3 Trong trường hợp pháp nhân cử người khác làm người đại diện theo pháp luật nguyên nhân trường hợp người đại diện theo pháp luật PNTM PNTM bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hay phạm tội khác tham gia tố tụng chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân lý khác 134 GIÁO DỤC , 7on3l ©XAHOI Tháng 7/2021 NGHIÊN pháp nhân định người khác đại diện theo ủy pháp nhân tham gia tó tụng Đoạn khoản Điều 434 BLTTHS nên quy định:Trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị khởi tố, điểu tra, truy tố, xét xử tham gia tố tụng pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật theo ủy tham gia tố tụng Quy định phù hợp với quy định vể đại diện Chương IX Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014 (từĐiều 13 đến Điểu 16) phù hợp với thực tiễn áp dụng 3.1.4 Trường hợp có nhiều người đại diện theo pháp luật: Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: cơng ty trách nhiệm hữu hạn cịng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Như vậy, pháp luật Việt Nam, PNTM có nhiều người đại diện theo pháp luật Bộ luậtTTHS năm 2015 dự liệu trường hợp pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật "Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng" (khoản Điểu 434 Bộ luậtTTHS).Đây quy định phù hợp với Luật Doanh nghiệp năm 2014 Tuy nhiên, theo chúng tôi, cấn quy định cụ thể "Cơ quan có thẩm tiến hành tố tụng định số đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng" Vì quy định Khoản Điều 434 BLTTHS năm 2015 gây hiểu nhẩm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người làm đại diện cho pháp nhân tham gia tó tụng Việc tham gia tố tụng với tư cách đại diện pháp nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người liên quan nên cần có quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp 3.2 Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân biện pháp thu thập chứng đặc thù pháp nhân bị cáo buộc phạm tội Nếu vụ án cá nhân thực người thực tội phạm bị áp dụng biện pháp khởi tố bị can biện pháp hỏi cung bị can nhằm thu thập chứng phạm tội thông qua hỏi cung bị can pháp nhân bị cáo buộc phạm tội áp dụng biện pháp pháp nhân bị áp dụng biện pháp khởi tố bị can theo quy định pháp luật Vì vậy, đặc thù pháp nhân tham gia tố tụng giải vụ án, BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân Điều tra viên tiến hành để thu thập chứng theo trình tự, thủ tục luậtTTHS quy định Như vậy, lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân biện pháp thu thập chứng Điểu tra viên, cán điểu tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điểu tra theo trình tự, thủ tục LuậtTTHS giúp làm sáng tỏ tình tiết vụ án pháp nhân.Tuy nhiên, quỵ định cịn số bất cập, thể khía cạnh sau: 3.2.1 Quy định biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân chưa phù hợp với quy định khác BLTTHS năm 2015 thủ tục truy cứu TNHS PNTM phạm tội Điều 60, Điều 61 nhưĐiều 431, Điểu 432 BLTTHS năm 2015 đểu xác định hành vi PNTM thực có dấu hiệu tội phạm bị can, bị cáo thông qua định khởi tố vụ án, khởi tố bị can quan có thẩm định đưa vụ án xét xử PNTM Tịa án, cần phải quy định biện pháp hỏi cung bị can, xét hỏi bị cáo Tòa án pháp nhân tính chất biện pháp điều tra thu thập chứng Mặt khác, Điều 434 quy định "Mọi hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình thơng qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân" nên áp dụng biện pháp lấy lời khai người đại diện pháp nhân quy định mà phải áp dụng hỏi cung bị can Cũng cần nhắc lại việc phân biệt rõ ràng tư cách đại diện pháp nhân tư cách cá nhân người đại diện Với tư cách cá nhân họ bị can, bị cáo buộc với tư cách người đại diện cho pháp nhân bị cáo buộc phạm tội, họ có địa vị pháp lý đại diện cho bị can, bị cáo pháp nhân [3, tr 822], Tháng 7/2O2I GlÁOpỤC ©XÃ HỘI 135 TRRO poi 3.2.2 Quy định biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân nhầm lẫn chất pháp lý biện pháp điều tra thu thập chứng TTHS thực chất biện pháp hỏi cung bị can, lấy lời khai (người làm chứng, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, lợi ích liên quan ) việc thu thập chứng thông qua lời khai người liên quan trực tiếp biết việc phạm tội, hành vi phạm tội tình tiết khác liên quan đến vụ án BLTTHS năm 2015 lại quy định biện pháp điểu tra khác nhau: biện pháp hỏi cung áp dụng bị can, biện pháp lấy lời khai quy định áp dụng người tham gia tố tụng khác Sự khác biệt thể tính chất, mức độ cưỡng chế không giống biện pháp, đó, biện pháp hỏi cung có tính chất, mức độ cưỡng chế cao biện pháp lấy lời khai áp dụng bị cáo buộc phạm tội, không áp dụng cho chủ thể tham gia tố tụng khác Đồng thời, phân biệt thể thái độ lên án nghiêm khắc xã hội, Nhà nước người bị cáo buộc phạm tội Do đó, quy định áp dụng biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân không phản ánh chất biện pháp điểu tra thu thập chứng chưa thể sách hình Nhà nước giai đoạn Vì vậy, xác định "Mọi hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân" pháp nhân bị cáo buộc phạm tội (là bị can, bị cáo) phải áp dụng biện pháp hỏi cung bị can, biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân trình tố tụng giải vụ án [4, tr 47) Trong trường hợp xác định tính chất pháp lý đại diện pháp nhân người làm chứng nhưquy định luậtTTHS số nước (ví dụ như: LuậtTTHS Pháp ) biện pháp lấy lời khai người đại diện theo pháp luật pháp nhân phù hợp với đặc điểm người đại diện pháp nhân TTHS, phản ánh chất pháp lý biện pháp điều tra pháp nhân bị cáo buộc phạm tội khắc phục mâu thuẫn quỵ định BLTTHS, bảo đảm sựthống nhất, quán hệ thống quy phạm pháp luậtTTHS, thuận tiện cho việc áp dụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Kết luận Để đáp ứng yêu cẩu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm thời kỳ mới, lẩn đẩu tiên Bộ luật Hình năm 2015 quy định trách nhiệm hình PNTM, đồng thời BLTTHS năm 2015 quy định thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân Tuy nhiên, vấn để lịch sử TTHS Việt Nam không mặt lý luận mà thực tiễn áp dụng pháp luật Vì vậy, việc quy định người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tổ tụng không tránh khỏi hạn chế mang tính khách quan Dưới góc độ nghiên cứu, chúng tơi để cập đến số vấn để mang tính bản, khái quát Chắc chắn trình áp dụng BLTTHS năm 2015, quan tiến hành tổ tụng, người tiến hành tố tụng phát nhiểu vấn đề cập, qua có sở thực tiễn để để xuất sửa đổi, bổ sung, góp phấn hồn thiện quy định pháp luật thời gian tới Tài liệu tham khảo Quốc hội, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2015, NXB Chính trị Qc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 Ngun Ngọc Anh, Phan Trung Hồi (đóng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tó tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quổc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Nguyên Hữu Chí (chủ biên), Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình đói với pháp nhân thương mại ván để đặt thi hành Bộ luật Tó tụng hình (hiện hành), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 VănphịngQchội, Văn bàn họp Bộ luật Hình (năm 2015, sửa đồi, bổ sung năm 2017), số: 01/VBHN-VPQH ngày 10/7/2017 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014 136 GIÁO DỤC - , 0XAHOI Tháng 7/2021 ... định Bộ luậtTTHS năm 2015 vể người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng 2.1 Xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng Người đại diện theo pháp luật pháp nhân. .. người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị khởi tố, điểu tra, truy tố, xét xử tham gia tố tụng pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng mà không cử người đại. .. mà pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật quan có thẩm tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng" [1, tr 44] 2.2 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật