1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VÌ SAO các NHÀ QUẢN TRỊ HIỆN NAY TRONG DOANH NGHIỆP nên QUAN tâm đến HOẠT ĐỘNG CSR của DOANH NGHIỆP

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 131,03 KB

Nội dung

Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, đất nước ta có chuyển biến tích cực tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, biểu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tình hình trị ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Nền kinh tế nước ta chuyển đổi mạnh mẽ sang chế mới, chế thị trường với nhiều thành phần tham gia,đồng thời phải nhanh chóng hồ nhập với kinh tế giới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề ngày quan tâm, trọng nhiều CSR hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng sống cho người lao động, cho cộng đồng toàn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung cho xã hội CSR coi yêu cầu quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc so với doanh nghiệp nước vươn xa hội nhập với kinh tế giới Tuy nhiên, Việt Nam, việc thực CSR cịn tương đối khó khăn, trước hết hiểu biết doanh nghiệp chưa đầy đủ, doanh nghiệp hiểu đơn việc làm từ thiện mà chưa hiểu việc thực CSR phải thực doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nào, từ bắt đầu khởi nghiệp mục đích lợi nhuận vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Nhưng để doanh nghiệp phát triển bền vững, có thương hiệu uy tín thị trường nước quốc tế doanh nghiệp cần trọng tới việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Một biện pháp hữu hiệu giúp xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp việc thực tốt CSR (Corporation Social Responsibility) doanh nghiệp Do vậy, song hành với trình phát triển sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc thực CSR Có thể nói rằng, đến thời điểm chưa có định nghĩa thống CSR tiếp cận vấn đề CSR cách nhìn vào 02 lợi ích nó, lợi ích cho doanh nghiệp lợi ích cho xã hội Thêm vào đó, nhìn vào khoảng lợi ích tiềm doanh nghiệp xã hội CSR mang lại để có nhìn tổng quan sát thực vấn đề CSR Vì em chọn đề tài: “VÌ SAO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ HIỆN NAY TRONG DOANH NGHIỆP NÊN QUAN TÂM ĐẾN HOẠT ĐỘNG CSR CỦA DOANH NGHIỆP” để làm rõ vấn đề Đề tài bao gồm nội dung sau CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận CHƯƠNG II: Thực trạng, vấn đề phân tích hoạt động CSR doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: Đánh giá đề xuất giải pháp Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế người viết, viết không sâu vào chi tiết, đánh giá thực trạng hoạt động chung hoạt động CSR doanh nghiệp Việt Nam Khơng phân tích tất nhân tố mà phân tích số nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến nội dung cần nghiên cứu Từ đó, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động CSR doanh nghiệp GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSR VÀ HOẠT ĐỘNG CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung lịch sử phát triển CSR: a Lịch sử phát triển trách nhiệm xã hội (CSR): Đối với doanh nghiệp nào, từ bắt đầu khởi nghiệp mục đích lợi nhuận vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Nhưng để doanh nghiệp phát triển bền vững, có thương hiệu uy tín thị trường nước quốc tế doanh nghiệp cần trọng tới việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Một biện pháp hữu hiệu giúp xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp việc thực tốt CSR (Corporation Social Responsibility) doanh nghiệp Do vậy, song hành với q trình phát triển sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc thực CSR Có thể nói rằng, đến thời điểm chưa có định nghĩa thống CSR tiếp cận vấn đề CSR cách nhìn vào 02 lợi ích nó, lợi ích cho doanh nghiệp lợi ích cho xã hội Thêm vào đó, nhìn vào khoảng lợi ích tiềm doanh nghiệp xã hội CSR mang lại để có nhìn tổng quan sát thực vấn đề CSR Người thực CSR, nói ơng Noris, CEO công ty Control Data phác thảo ý tưởng CSR vào năm 1955 Theo Noris, doanh nghiệp nên sử dụng tài nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Ý tưởng thể kết nối trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng Tuy nhiên ông không thành công việc triển khai ý tưởng United Way người phát triển ý tưởng Noris thành chiến lược thành công giúp doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh đồng thời phát triển cộng đồng lâu dài b Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) Đã có nhiều cách định nghĩa học giả khác Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt CSR) Chẳng hạn, từ năm 1973, Keith Davis đưa khái niệm rộng: “CSR quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Trong đó, Archie Carroll (1999) cịn cho rằng, CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” Matten Moon (2004) lại cho rằng: “CSR khái niệm chùm, bao gồm nhiều khái niệm khác nhau, đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù” Khái niệm cịn xa lạ nhiều cơng ty thị trường, nhiên khái niệm phổ biến áp dụng nhiều công ty giới CSR doanh nghiệp đưa vào trở thành tiêu chí để đánh giá mức độ nhận diện thương hiệu doanh nghiệp thị trường Trong đó, theo Hội đồng Doanh nghiệp giới phát triển bền vững, "CRS cam kết việc ứng xử hợp đạo lý đóng góp vào phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng sống lực lượng lao động gia đình họ, cộng đồng GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” địa phương tồn xã hội nói chung” Hay gần đây, theo Nhóm Phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng Thế giới (WB), “CRS cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội”,… Điểm qua số cách định nghĩa cho thấy, dù cách thể hiện, hình thức diễn đạt ngơn từ có khác nhau, song nội hàm phản ánh CSR có điểm chung là, bên cạnh lợi ích phát triển riêng doanh nghiệp phù hợp với pháp luật hành phải gắn kết với lợi ích phát triển chung cộng đồng xã hội Chính thế, theo chúng tơi, có lẽ định nghĩa Nhóm phát triển kinh tế tư nhân WB CSR hoàn chỉnh, rõ ràng dễ hiểu nhất, đề cập đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải gắn liền với vấn đề phát triển bền vững - u cầu khách quan, cấp thiết, có tính tồn cầu phát triển Khái niệm cịn xa lạ nhiều cơng ty thị trường, nhiên khái niệm phổ biến áp dụng nhiều công ty giới CSR doanh nghiệp đưa vào trở thành tiêu chí để đánh giá mức độ nhận diện thương hiệu doanh nghiệp thị trường Với việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cơng ty dễ dàng nhận thức tác động có toàn phương diện khác kinh tế quốc dân Trên thực tế, việc cân lợi ích kinh tế hạn chế tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh môi trường điều không đơn giản công ty thường phải chịu áp lực từ nhiều phía gồm:  Tác động từ phía cổ đơng hoạt động kinh doanh công ty phải hướng đến việc tối đa hóa lợi nhuận  Tác động từ bên có liên quan gồm: khách hàng, nhà cung cấp, nhân sự, cộng đồng…… Thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thức xuất cách 50 năm, H.R.Bowen công bố sách với nhan đề “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lịng từ thiện nhằm bồi hoàn thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu theo nhiều cách khác Một số người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64) Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Archie B Carroll, 1979), Trong năm gần đây, người ta thường sử dụng định nghĩa Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) định nghĩa là: “sự cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đinh họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển" (NiGel Twose – Chuyên gia Ngân hàng giới) Thực CSR việc hòan trả lợi tức lại cho xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp thực tốt CSR, coi CSR chiến lược kinh doanh Cịn theo theo Ủy ban thương mại giới phát triển bền vững “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” cam kết liên tục doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” doanh cách cư xử có đạo đức đóng góp phát triển kinh tế cải thiện chất lương sống lực lượng lao động gia đình họ cộng đồng địa phương tồn xã hội nói chung Doanh nghiệp khơng đơn tổ chức thu lợi nhuận mà cần phải trở thành phần cộng đồng Họ khơng thúc đẩy lợi ích cổ đơng mà cịn hướng tới lợi ích tất bên hữu quan Như vậy, CSR tổng thể hoạt động mang tính cộng đồng như: sản xuất sản phẩm vệ sinh, an toàn, chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, quan tâm đến đời sống Ngày nay, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” ngày trở nên cần thiết hoạt động doanh nghiệp Những lợi ích có từ nguồn lực cộng đồng địi hỏi họ phải có trách nhiệm định xã hội tư cách cơng dân Và để cân tác động trên, mơ hình corporate social responsibility đời với mục đích giải tất vấn đề 1.2 Các phương pháp thực CRP nay: Với mục tiêu phát triển bền vững, việc thực trách nhiệm doanh nghiệp góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển bền vững xã hội Mặt khác, tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cần tiếp cận phương diện đạo đức lẫn phương diện pháp lý Chúng ta không nên hiểu trách nhiệm doanh nghiệp khía cạnh đạo đức chủ doanh nghiệp, công tác từ thiện doanh nghiệp, mà cần hiểu khía cạnh pháp lý, tức thực thi trách nhiệm xã hội yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều quy định tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề Bên cạnh SA8000, ISO14001, OHS AS18001, BSCI, WRAP nhiều người biết tới Việt Nam, cịn có số lượng lớn yêu cầu từ phía nhà mua hàng từ thị trường Mỹ Châu Âu (thường gọi Bộ quy tắc ứng xử) quy định kỹ thuật REACH, RoHs, GS… Ngày tháng 11 vừa qua, tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) thức cho mắt tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000.( ISO 26000 Tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (gọi tắt ISO) đưa hướng dẫn trách nhiệm xã hội Nó áp dụng cho tổ chức loại hình, lĩnh vực cơng cộng lẫn tư nhân, nước phát triển phát triển, kinh tế chuyển đổi Nó hỗ trợ họ nỗ lực thực trách nhiệm xã hội theo yêu cầu ngày tăng xã hội.) Đây thực mắt xích quan trọng giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tìm phương pháp chiến lược để tiếp cận với CSR thị trường Việt Nam Việc kết hợp hai phương diện đạo đức pháp lý sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Qua đó, đưa số công cụ cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp muốn phát triển bền vững nên tuân theo chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên phát triển cộng đồng sau: * Nhóm 1: Thể trách nhiệm bên ngồi doanh nghiệp Bảo vệ mơi trường Đóng góp cho cộng đồng xã hội Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp Bảo đảm lợi ích an tồn cho người tiêu dùng * Nhóm 2: Thể trách nhiệm bên doanh nghiệp Quan hệ tốt với người lao động Đảm bảo lợi ích cho cổ đông người lao đông doanh nghiệp GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” Sự phân chia thành trách nhiệm bên ngồi trách nhiệm bên có ý nghĩa tương đối khơng thể nói trách nhiệm quan trọng trách nhiệm 1.3 Mối quan hệ CSR với thành phần khác nhau: Theo Freeman (1984): “Các bên liên quan cá nhân nhóm người ảnh hưởng đến hành vi họ bị ảnh hưởng hoạt động Công ty” Dựa lý thuyết bên liên quan, Công ty để xuất để thực trách nhiệm xã hội cách có tính đến lợi ích tất bên liên quan người có hành vi bị ảnh hưởng hoạt động a Đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp Các tổ chức cần cam kết thực theo biên hoạt động kinh doanh, cung cấp thơng tin xác hoạt động kinh doanh cho cổ đông, nhà đầu tư Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp cần cam kết minh bạch hóa tồn hoạt động tài báo cáo tài định kỳ, khơng có hối lộ tham nhũng cơng ty, ln có ý thức thực tốt tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh b Đối với người lao động Trách nhiệm xã hội cơng ty người lao động phải đảm bảo khơng có lao động bị ép làm việc Cùng với đó, phận nhân cần áp dụng phương thức tuyển dụng khác cơng Trong đó, người lao động làm việc doanh nghiệp cần phải ghi rõ thời gian làm việc, chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội… cách rõ ràng hợp đồng lao động Ngoài ra, chế độ phụ trợ như: ăn uống, phương tiện lại, cơng tác phí dành cho nhân phải ý hàng đầu, đảm bảo nhân viên làm việc phát triển mơi trường an tồn, chất lượng Đó cịn đối đãi tử tế đồng nghiệp với nhau, tôn trọng nhân viên dành cho sếp hay công sếp dành cho nhân viên c Đối với môi trường Trong hoạt động corporate social responsibility, tổ chức cần phải đảm bảo mơi trường sạch; có kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Ngoài ra, công ty cần phải xem xét áp dụng công nghệ xử lý rác thải nhằm đảm bảo không gây nguy hại với môi trường Đây trách nhiệm dài lâu cần nhiều nỗ lực tất doanh nghiệp Phải nghiêm túc chấp hành hợp tác để giảm thiểu thiệt hại đến mơi trường Các chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến vấn đề bị phát bị người dân tẩy chay kịch liệt Đó hậu việc khơng đảm bảo trách nhiệm xã hội môi trường sống xung quanh d Đối với cộng đồng Hoạt động CSR với cộng đồng hiểu chương trình từ thiện tổ chức Các cơng ty ln phải có tinh thần phục vụ cho lợi ích chung xã hội Ngồi phải có ý thức bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cho hoạt động phát triển xã hội 1.4 Quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: a Nghĩa vụ kinh tế Đây xem mức độ để thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với cộng đồng Các doanh nghiệp cần phải thỏa mãn nhu cầu xã hội, đảm bảo tồn tại, phát triển bền vững Những điều đơn giản như: doanh nghiệp để đảm bảo việc trả lương cho nhân viên thời gian thỏa thuận đầy đủ, hoàn thành nghĩa vụ thuế với nhà nước,… GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” b Tuân thủ pháp luật Doanh nghiệp khơng hồn thành nghĩa vụ kinh tế, mà phải tuân thủ tất quy định pháp luật Bao gồm: không kinh doanh mặt hàng pháp luật cấm, không sử dụng lao động trẻ em,… c Trách nhiệm đạo đức Đây hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi từ tổ chức Trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp thường xuyên xem xét tới vấn đề lương thưởng nhân viên, hạn chế việc giao dịch với công ty trách nhiệm xã hội, tạo cơng ăn việc làm cho người dân thất nghiệp, d Trách nhiệm cống hiến cho cộng đồng Các công ty cần thực hành vi thực chất nhằm mong muốn đóng góp sức cho cộng đồng, xã hội Những doanh nghiệp áp dụng hình thức tiếp cận quan niệm rằng: Lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm tới từ cộng đồng môi trường xung quanh Doanh nghiệp có trách nhiệm phải hồn trả lại xã hội thơng qua hình thức khác nhau, như: thực hoạt động từ thiện, xây dựng công trình phúc lợi, trồng gây rừng,… e Tính nhân văn: Các công ty cần thực hành vi thực chất nhằm mong muốn đóng góp sức cho cộng đồng, xã hôi 1.5 Cách thức xây dựng hoạt động CSR hiệu quả: Cách thức xây dựng hoạt động CSR hiệu quả: a Tích cực chuyển tải kiến thức chun mơn đến xã hội Chun mơn tài sản lớn doanh nghiệp, tảng để họ phát triển sản phẩm phục vụ người tiêu dùng khách hàng Doanh nghiệp tận dụng tài sản giàu có này, chia sẻ kiến thức hữu ích đến với người tiêu dùng rộng rãi cách đóng góp cho xã hội: công ty dinh dưỡng hướng dẫn cách nhận biết thông tin nhãn hiệu, cách lựa chọn sản phẩm phù hợp với người bệnh; doanh nghiệp y tế hướng dẫn tập sức khỏe nguyên tắc để giữ gìn sức khỏe, doanh nghiệp cơng nghệ khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng tạo… Việc chia sẻ tri thức ln chào đón, “cũ” với người lại hồn tồn “mới” với người khác, ln có giá trị GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” b Chính sách tốt cho nhân viên Việc tích cực quảng bá việc chăm sóc nhân viên khơng tạo gắn kết nhân viên mà tạo cảm tình với xã hội doanh nghiệp Như có câu nói, doanh nghiệp 10 người doanh nghiệp bạn, doanh nghiệp 1.000 người xã hội Đây lý mà quyền địa phương ln hỗ trợ doanh nghiệp có sách tốt với nhân viên tạo công ăn việc làm cho người khuyết tật, cơng đồn chăm lo cho đội ngũ nhân viên Công ty bảo hiểm Manulife tạo ấn tượng tốt mang tới hội việc làm cho vận động viên thể thao tuổi tham gia thi đấu… Trong xã hội mà truyền thông xã hội có tầm ảnh hưởng lớn, chia sẻ nhân viên doanh nghiệp cịn cách truyền thông “mềm” hiệu cho doanh nghiệp c Hướng tới môi trường Theo nghiên cứu truyền thông “hoạt động CSR trông đợi nhất” Công ty GSK tồn cầu năm 2015, hoạt động liên quan đến mơi trường thuộc Top Tình yêu với mẹ thiên nhiên tạo nên nguồn cảm hứng vĩnh cửu người trách nhiệm xã hội với môi trường chưa thơi cảm kích người Đây chủ đề thường xuyên, rộng lớn trách nhiệm môi trường khung trời sáng tạo nhà hoạt động xã hội doanh nghiệp Công ty bia Việt Nam tiếng với chuỗi hoạt động an ninh nước: “Một phút tiết kiệm”, “Đem nước vùng xa”… Các ý tưởng góp phần giảm thiểu khí thải, làm đường phố, tiết kiệm nước,… trở thành CSR chạm đến trái tim d Nhạy cảm vấn đề xã hội địa phương kinh doanh Như từ “nhạy cảm” gợi ý, hướng tiếp cận có lý thuyết để trình bày mà phụ thuộc vào xoay xở doanh nghiệp tình hình thực tế Heineken bật với chương trình “Uống có trách nhiệm”, bối cảnh nước ta xảy nhiều trường hợp bị tai nạn giao thông uống liều lượng điều khiển xe, đặc biệt dịp lễ tết Hay “Use smart phone smartly” Samsung khuyến khích người sử dụng điện thoại thông minh cách thông minh tượng lạm dụng điện thoại thơng minh ngày cao Chương trình CSR “nhạy cảm” mở cánh cửa rộng cho doanh nghiệp nào, có việc lên địa phương đó, xây cầu, giúp đỡ hoàn thiện ước nguyện em bé, hay rộng cơng xã hội, bình đẳng giới tính… e Xây dựng báo cáo phát triển bền vững (CSR Report) Hoạt động công bố thường niên nên coi trọng gần tương đương với báo cáo tài doanh nghiệp Dễ nhận thấy tập đồn đa quốc gia ln hướng tới CSR phần thành công kinh doanh họ Các CSR Report tập đồn thường tìm kiếm, tạo tầm ảnh hưởng rộng rãi thúc đẩy tư kinh doanh có đóng góp cho cộng đồng Đây yếu tố giúp doanh nghiệp để trì tốt tình cảm từ lịng trung thành khách hàng doanh nghiệp 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng CSR? Có bên liên quan đến chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là: khách hàng – đối tác – cộng đồng 1.7 Tại phải trọng CSR? Thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp ích nhiều việc xây dựng hình ảnh, tên tuổi công ty Đây hoạt động đem lại lợi ích lâu dài, GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” không cho thân mà cho người Bất kỳ doanh nghiệp cần phát triển xã hội thịnh vượng, lành mạnh Nếu ích lợi thời mà quên giá trị cốt lõi đằng sau, khơng sớm muộn, doanh nghiệp sớm đào thải khỏi thị trường đặc biệt thời buổi cạnh tranh gay gắt a Gia tăng lợi cạnh tranh Việc thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp bạn xây dựng hình ảnh doanh nghiệp chân Điều góp phần chiến thắng công chinh phục trái tim khách hàng Trong kinh doanh, cịn điều quan trọng việc tạo hình ảnh đẹp mắt khách hàng? Khi lòng khách hàng nhận ủng hộ đơng đảo xã hội, bạn có chỗ đứng vững tiếng nói riêng thị trường Từ uy tín danh tiếng đó, bạn phát triển cơng ty gia tăng lợi nhuận từ việc khai thác tối ưu lợi có b Thu hút vốn đầu tư bên Việc liên kết làm ăn giới kinh doanh điều khơng cịn xa lạ ngày Khi bạn tạo danh tiếng cho công ty, bạn dễ nhận lời mời hợp tác đầu tư, hỗ trợ vốn Vì bạn thực trách nhiệm xã hội, bạn thể trình độ văn minh tổ chức tuân thủ quy định cộng đồng Và công ty bạn doanh nghiệp chân chính, điều mở nhiều hội sau muốn hợp tác lâu dài với doanh nghiệp vừa “có tâm” lại vừa “có tầm” c Khơng lo ngại cố pháp luật Trách nhiệm xã hội trách nhiệm liên quan mật thiết đến với luật kinh doanh quy chuẩn xã hội Nếu bạn đảm bảo tuân thủ chấp hành nghiêm túc đầy đủ quy định nhà nước chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp , bạn lo ngại rắc rối mà mắc phải Việc khơng vướng vào vịng quay pháp luật giúp cơng ty bạn tập trung vào kinh doanh, không bị uy tín mắt khách hàng hay đối tác Thế nên, việc chấp hành CSR giúp bạn tránh thiệt hại khơng đáng có GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” PHẦN II: THỰC TRẠNG CHO VIỆC THỰC HIỆN CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Đặt vấn đề: Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, thành công việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đặt cho đất nước nhiều vấn đề mơi trường xã hội xúc Chính vấn đề địi hỏi chủ thể kinh tế, có doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, khơng thân phát triển kinh tế không bền vững phải trả giả đắt môi trường vấn đề xã hội Trên thực tế, đến bây giờ, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đặt ra; mà trái lại, thời bao cấp, người ta nói nhiều trách nhiệm xã hội xí nghiệp nhà nước người lao động, cộng đồng nói chung Nhưng, năm gần đây, trách nhiệm xã hội hiểu cách rộng rãi hơn, không từ phương diện đạo đức, mà từ phương diện pháp lý Những tác hại môi trường số doanh nghiệp gây thời gian qua bị dư luận lên án phương diện đạo đức, mà quan trọng cần phải xử lý nghiêm khắc phương diện pháp lý Do đó, khơng phải ngẫu nhiên, năm gần đây, sách báo nhiều diễn đàn Việt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sử dụng ngày phổ biến Tuy nhiên, Việt Nam nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề mẻ hiểu theo nhiều cách khác Dự báo 10 năm tới, phát triển bền vững tiếp tục xu hướng bao trùm tồn giới, gắn với Chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030 Liên hợp quốc Với tư cách thành viên Ủy ban Liên hợp quốc, Việt Nam nỗ lực triển khai sách phát triển bền vững, đồng thời xây dựng hiệu nguồn lực thực mục tiêu phát triển bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức GVHD: Trương Quang Thái Trang Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” có hội trình chuyển đổi hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, phát triển bền vững u cầu thời đại, vậy, doanh nghiệp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội khẳng định thương hiệu xã hội Do đó, đồng hành vào phát triển chung đất nước khơng trách nhiệm mà cịn lợi ích cho doanh nghiệp, từ đó, tạo giá trị nhân văn, văn hóa doanh nghiệp, tăng khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, khái niệm CSR với nhiều tổ chức Việt Nam, CSR hiểu là:  Chống tham nhũng  Giữ gìn phát triển sắc văn hóa cơng ty  Bảo vệ quyền lợi cho người lao động  Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động  Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo  Bảo vệ mơi trường  Vì lợi ích cộng đồng Do vậy, thực CSR ngày doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam nhận thức sâu sắc coi yêu cầu tất yếu, khách quan trình hội nhập Mặc dù vậy, học thuật lẫn thực tiễn thể hiện, cần thấy vấn đề mẻ khơng doanh nghiệp, doanh nhân nước ta Trên thực tế, có doanh nghiệp, doanh nhân lo sản xuất, kinh doanh cho có lợi nhuận cao, giải tốt vấn đề lợi ích cho doanh nghiệp, cho người lao động tham gia đóng góp cho nhiều hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội, họ vi phạm Luật Doanh nghiệp, Luật Mơi trường, có biểu vi phạm pháp luật khác Có nhiều nguyên nhân tình trạng này, song trước hết doanh nghiệp chưa có nhận thức đắn, khách quan, khoa học chưa có “cái tâm”, “cái đức” việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) cộng đồng xã hội Khi cạnh tranh ngày khốc liệt, đòi hỏi yêu cầu từ khách hàng ngày cao xã hội có nhìn ngày khắt khe doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường thiên nhiên, mơi trường lao động, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng Các doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đạt chứng quốc tế áp dụng Bộ Qui tắc ứng xử Thực tế, số doanh nghiệp Việt Nam làm Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chưa có khả đạt chứng có lợi ích cụ thể kinh doanh tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn CSR CSR giới thiệu vào nước ta thông qua hoạt động công ty đa quốc gia Việt Nam Các công ty thường xây dựng quy tắc chuẩn mực đạo đức đạo đức kinh doanh có tính chất phổ qt để áp dụng nhiều khu vực thị trường khác Do đó, CSR áp dụng đạt hiệu cao Đối với doanh nghiệp nước, công ty xuất khẩu, cụ thể doanh nghiệp ngành may mặc, giày dép, thủy sản công ty tiên phong việc thực CSR Hầu hết đơn đặt hàng từ thị trường Châu Âu, Mỹ hay Nhật Bản đưa quy định khắt khe sản phẩm giày dép hay may mặc điều kiện làm việc, an toàn lao động; đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm sản phẩm thủy hải sản Bởi vậy, để giành hợp đồng, trì hoạt động xuất đứng vững thị trường thực CSR yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp xuất Kết Viện Khoa học Lao GVHD: Trương Quang Thái Trang 10 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” động Xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ xuất tăng từ 94% lên 97% Còn đa số doanh nghiệp khác Việt Nam hạn chế nhận thức, không bị sức ép từ bên liên quan, thiếu nguồn lực tài chính, thân doanh nghiệp không muốn thực nên việc thực CSR khơng quan tâm phổ biến Nếu doanh nghiệp có ý thực CSR quy mô đơn lẻ, manh mún, tự phát, thiếu hiệu doanh nghiệp chưa coi trọng tâm chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhìn chung, việc áp dụng thực CSR doanh nghiệp Việt Nam chưa đánh giá cao Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành nội dung quan tâm, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích hội như: khả gia tăng hợp đồng hợp đồng gia hạn từ cơng ty đặt hàng nước ngồi; suất lao động công ty tăng lên cơng nhân có sức khoẻ tốt hài lịng với cơng việc Khi lợi giá nhân công rẻ hay nguồn tài nguyên phong phú không cịn riêng Việt Nam, việc thực thi trách nhiệm xã hội đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh khu vực Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt cần phải hiểu thống trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên thực tế dễ hiểu lầm khái niệm trách nhiệm xã hội theo nghĩa “truyền thống”, tức doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội hoạt động tham gia giải vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tương đối mẻ Việt Nam, việc thực hạn chế Do chưa thấy vai trị quan trọng lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng làm trịn trách nhiệm với xã hội, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,… vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá mặt hàng để bảo toàn lợi nhuận Việc lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh Thực tế, nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu nhằm trục lợi bối cảnh kinh tế bị lạm phát Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát chậm lại, nhưng, bất chấp phản ứng người tiêu dùng yêu cầu Chính phủ, giá mặt hàng, dịch vụ thiết yếu người dân “đứng” tăng cao Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh lợi dụng kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, khơng chịu giảm giá Có thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, thấp bị ảnh hưởng lớn từ mặt giá cao Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp cạnh tranh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động khơng gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với môi trường trình sản xuất Đây tiêu chí quan trọng người tiêu dùng, việc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối gây bất bình xã hội, vụ phát Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, hành vi gây ô nhiễm môi trường có hệ thống nhiều cơng ty khác Như vậy, trường hợp Vedan, việc kinh doanh họ khơng có đạo đức hành xử vơ trách nhiệm với môi trường, người lao động với xã hội nuôi dưỡng công ty GVHD: Trương Quang Thái Trang 11 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” 2 Phân tích vấn đề: Dựa định nghĩa CSR ngân hàng giới, nghiên cứu sâu thực trạng thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam đối tượng: a Người lao động: Hệ thống luật pháp lao động Việt Nam hồn chỉnh theo hướng thể chế hóa điều khoản luật, tăng cường đối thoại với doanh nghiệp để hoàn thiện luật pháp lao động phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh hội nhập Trong có hai luật bản: Bộ Luật lao động Việt Nam quy định quyền nguyên tắc nơi làm việc; Luật Bảo hiểm xã hội: quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội việc thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Các luật đưa nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động trình tham gia làm việc, tình trạng người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích người lao động thường xuyên xảy Xét vấn đề phân biệt đối xử: Các lao động nữ thường bị thiệt thòi trình tuyển dụng lý gia đình, sinh đẻ nuôi nhỏ Nhiều công ty đưa điều kiện ràng buộc lao động nữ, áp đặt khoảng thời gian làm việc doanh nghiệp trước kết hôn sinh tuyển vào làm doanh nghiệp Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), lương công nhân nữ thấp đồng nghiệp nam khoảng 20-30%, theo điều tra Tổng cục Thống kê, thu nhập phụ nữ nói chung thấp nam giới 13% Xét vấn đề an tồn lao động: Tình trạng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không đảm bảo điều kiện lao động an tồn cịn phổ biến nước ta Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm 2013 tồn quốc có xảy 6695 vụ tai nạn lao động làm 6887 người chết bị thương Dẫn đầu TP Hồ Chí Minh với 822 vụ, làm chết 92 người 118 người bị thương nặng Tiếp theo địa phương có 100 vụ/năm Hà Nội, Quảng Ninh, Bình Dương… Theo điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội, doanh nghiệp lớn thực cải thiện mơi trường lao động tốt, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu nguồn lực tài nhận thức chưa đầy đủ nên tình trạng nhà xưởng chật hẹp, thiếu ánh sáng, máy móc cũ kỹ, lạc hậu dẫn tới điều kiện làm việc cho lao động không đạt tiêu chuẩn b Cổ đông: Trọng tâm trách nhiệm công ty cổ đông công bố thông tin minh bạch, điều hành công ty hiệu sử dụng nguồn vốn hợp lý Tuy nhiên người điều hành công ty lợi ích cá nhân mà qn nhiệm vụ đem lại lợi ích tối đa cho cổ đông Rất nhiều công ty cung cấp báo cáo không thật, chất lượng kém, thông tin kết kinh doanh đưa có khác biệt với kết kiểm toán Tại Việt Nam, việc doanh nghiệp che dấu thơng tin cịn phổ biến gây thơng tin khơng xác thị trường, nhà đầu tư người chịu nhiều thiệt thòi c Người tiêu dùng: Trong có doanh nghiệp nỗ lực để làm trịn trách nhiệm xã hội Kinh Đơ, Vinamilk, Trung Ngun, VietinBank… cịn có nhiều doanh nghiệp thiếu trách nhiệm Gần đây, vụ việc vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng giả hàng nhái, hàng chất lượng nỗi xúc người tiêu dùng làm đau đầu nhà chức trách Hành vi gian lận thương mại, công bố sai khơng minh bạch nguồn gốc sản phẩm, tính công dụng… tượng Hàng loạt vụ việc như: “thịt bẩn”; thực phẩm bảo quản foocmon, hàn the; hàng loạt sữa nhiễm melamine; rau tưới chất kích thích tăng trưởng; cá nuôi môi trường ô nhiễm; nông sản thực phẩm chế biến sử dụng chất bảo quản độc hại, dư lượng kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép Hiện tượng đầu cơ, gây khan hàng hoá nhằm đẩy giá thành sản phẩm lên cao, bán kiếm lợi mà sốt giá gạo thời gian qua minh chứng Nhiều GVHD: Trương Quang Thái Trang 12 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” doanh nghiệp cố tình gắn chip điện tử để gian lận bán xăng, gian lận tính cước taxi thường xảy Việt Nam gây xúc cho người tiêu dùng d Môi trường: Vấn đề bảo vệ môi trường, nhìn chung chưa doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đầu tư mức Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường tính đến đầu năm 2014, nước có 179 khu cơng nghiệp (KCN) vào hoạt động, có 143 KCN vận hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Ước tính số lượng nước thải phát sinh từ 179 KCN 622.773m3/ngày/đêm, hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý khoảng 362.450m3/ngày/ đêm, đạt khoảng 58% tổng lượng nước thải Như vậy, trung bình ngày có tới 240.000m3 nước thải từ KCN xả thẳng môi trường chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt khu vực gần KCN Mặc dù vụ việc vi phạm Luật bảo vệ Môi trường phổ biến, nay, số doanh nghiệp bị xử lý trách nhiệm hình cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng cịn q ít, chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm cảnh tỉnh doanh nghiệp khác Nhiều doanh nghiệp thiếu ý thức, chưa coi chi phí bảo vệ mơi trường chi phí sản xuất cần thiết Theo Bộ tài nguyên Mơi trường, số doanh nghiệp có lắp thiết bị, cơng trình xử lý mơi trường có số tiền đầu tư cho việc chiếm tỷ lệ thấp (chỉ khoảng 4-7% vốn đầu tư), tỷ lệ doanh nghiệp có chi thường xun cho cơng tác bảo vệ mơi trường chí cịn thấp (chỉ đạt 3-5% vốn đầu tư) Từ phân tích thấy: hiểu biết giới kinh doanh Việt Nam vấn đề CSR mơ hồ hạn chế Đa số doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa CSR khách hàng, xã hội thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp bị động vấn đề này, tự doanh nghiệp không sẵn sàng hành động lợi ích cộng đồng, mà chịu thực có u cầu từ đối tác Ngồi ra, nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng trách nhiệm xã hội quản lý nhà ngước cịn lỏng lẻo, văn pháp luật khơng sát với tình hình thực tế Việc làm dẫn tới tình trạng doanh nghiệp dễ dàng lách luật, chối bỏ trách nhiệm Phân tích số vấn đề thực tiễn Việt Nam: Trên thực tế, Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề mẻ, bước đầu số bộ, ngành quan tâm, ý Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương với hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành yêu cầu thiếu doanh nghiệp, lẽ, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới Nhiều doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội mang lại hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Kết khảo sát gần Viện Khoa học lao động xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% Bên cạnh hiệu kinh tế, doanh nghiệp cịn củng cố uy tín với khách hàng, tạo gắn bó hài lịng người lao động doanh nghiệp, thu hút lực lượng lao động có chun mơn cao (8) GVHD: Trương Quang Thái Trang 13 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” Do nhận thức tầm quan trọng ích lợi việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, số doanh nghiệp lớn Việt Nam, ngồi trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đăng ký thực trách nhiệm xã hội dạng cam kết xã hội việc bảo vệ môi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng với người lao động Vấn đề đặt là, cần tìm nguyên nhân tượng giải pháp để khắc phục tình trạng Hiện có ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến việc không thực trách nhiệm xã hội nhiều doanh nghiệp Việt Nam Một số người cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam chưa luật hóa tất doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn có thị trường xuất khẩu, yêu cầu khách hàng nên buộc phải thực trách nhiệm xã hội, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ, khó khăn tài thiếu ràng buộc pháp lý nên nhiều doanh nghiệp hiểu trách nhiệm xã hội “các khoản đóng góp từ thiện” Một số người khác cho rằng, việc thực trách nhiệm xã hội làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh ban đầu mà chưa thấy lợi ích trước mắt, doanh nghiệp vừa nhỏ không muốn thực trách nhiệm xã hội Nói tóm lại, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam tương đối khó khăn Sở dĩ trước hết hiểu biết chưa đầy đủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn hiểu khoản đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp thiếu nguồn vốn kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội Điều đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Nói cách tồn diện hơn, theo nghiên cứu năm 2002 Ngân hàng giới Việt Nam, rào cản thách thức lớn cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam cịn có khác lớn Năng suất lao động bị ảnh hưởng phải thực đồng nhiều quy tắc ứng xử (CoC) Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) Sự khác biệt Bộ luật lao động quy tắc ứng xử khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn vấn đề làm thêm hay hoạt động cơng đồn Sự thiếu minh bạch việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tế cản trở lợi ích thị trường tiềm mang lại cho doanh nghiệp Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử khơng đem lại hiệu mong muốn, ví dụ mức lương, phúc lợi điều kiện tuyển dụng(9) Những nguyên nhân liệt kê quy lại thành ba ngun nhân chính, nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân kinh tế nguyên nhân pháp lý Do đó, để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, cần bám sát nguyên nhân nói để đề giải pháp phù hợp Cụ thể là: - Thứ nhất, cần tuyên truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu trách GVHD: Trương Quang Thái Trang 14 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” - nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng phải bó gọn cơng tác từ thiện Công tác tuyên truyền, giáo dục quan trọng, tất hành vi người thông qua ý thức người, ý thức họ điều khiển Do đó, vấn đề đặt là, phải cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành động bên chủ doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội trước hết cần xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức Đây giải pháp bên đạo đức Thứ hai, cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Điều liên quan đến trách nhiệm nhà nước việc tạo môi trường khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Cái khó khăn cho Việt Nam nước phát triển nói chung bối cảnh cần phải thu hút đầu tư nước ngồi, đặt nặng mục tiêu mơi trường xã hội doanh nghiệp khó thu hút đầu tư nước ngồi Nhưng, khơng đặt mạnh vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hậu mơi trường xã hội bù đắp kết tăng trưởng kinh tế Mục tiêu phát triển bền vững, vậy, thực PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Thực CSR Việt Nam thực cần thiết trình hội nhập, nhiên vấn đề khó thực doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm Từ phân tích hạn chế công tác CSR nội dung trên, tác giả xin đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội từ phía doanh nghiệp biện pháp từ phía nhà nước Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp không dừng lại việc tạo lợi nhuận, mà trách nhiệm với đối tượng liên quan khác phải thực việc làm cụ thể Đối với người lao động: Cơng ty cần có chế độ lương bổng, phúc lợi thỏa đáng, đáp ứng nhu cầu sống tạo động lực để người lao động hứng thú với công việc Xây dựng môi trường làm việc an toàn, vệ sinh; Giờ làm việc nghỉ ngơi đảm bảo quy định; Đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế đầy đủ Khi người lao động đáp ứng lương bổng, môi trường làm việc họ cống hiến cho doanh nghiệp Đối với cổ đông: Tất hoạt động doanh nghiệp cần phải triển khai cách minh bạch công khai, với cung cấp thông tin tương xứng cho cổ đông bên liên quan Ngồi ra, cơng ty cần tạo hội cho cổ đơng có quyền việc giám sát hoạt động công ty, đưa đề xuất góp ý để cơng ty ngày hồn thiện Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng bị nhiều GVHD: Trương Quang Thái Trang 15 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” doanh nghiệp xâm hại quyền lợi nhiên họ dễ tính thường chấp nhận thiệt thịi mình, chưa lên tiếng để chống lại doanh nghiệp Những doanh nghiệp dành cho người tiêu dùng quan tâm, chăm sóc chu đáo bên cạnh sản phẩm đầu có chất lượng cao có ủng hộ ưa chuộng từ đối tượng quan trọng Đối với môi trường: Doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ứng dụng giải pháp kỹ thuật nhằm xây dựng mơ hình thân thiện mơi trường phát triển kinh doanh Doanh nghiệp thể có trách nhiệm với môi trường nhận ủng hộ từ nhóm cơng chúng nhà nước, tạo tiền đề cho phát triển tương lai Biện pháp từ phía nhà nước: Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở vững cho CSR Đa phần văn pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, quy định tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, nhiễm mơi trường… cịn chung chung, chưa sâu vào vấn đề Bởi hệ thống pháp luật cần chi tiết, rõ ràng, cụ thể, có tính thực tiễn cao dễ dàng áp dụng, thực thi Ngồi ra, nhà nước khơng nên thay đổi văn pháp quy cách thường xuyên, gây tác động không tốt tới môi trường kinh doanh Khi văn thống với việc giải xử lý vụ việc có cách làm việc trở nên rõ ràng minh bạch, từ tránh tượng lách luật để kinh doanh bất Nhà nước cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức CSR Việt Nam Nhận thức để hành động bên cạnh chế quản lý chặt chẽ hiệu quan quản lý Nhà nước bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, môi trường… chắn mang lại hiệu thiết thực ý nghĩa người Có sách khuyến khích, hỗ trợ thực thi CSR doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh tối đa hố doanh thu, lợi nhuận, đó, việc tuân thủ đạo đức kinh doanh nói chung CSR nói riêng cần có thời gian dài phát huy đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Ngồi hình thức khuyến khích, tơn vinh doanh nghiệp có thành tích việc thực tốt CSR, Nhà nước cần có biện pháp, chế tài đủ mạnh để xử lý doanh nghiệp vi phạm, đặc biệt hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người lao động, người tiêu dùng gây nhiễm mơi trường Chính quyền, quan quản lý cấp phải kiên nói “khơng” với doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà quên quyền lợi sức khoẻ người tiêu dùng cộng đồng Các quan có thẩm quyền nên cân nhắc, có chế tài buộc đơn vị thực thi CSR từ bắt đầu cấp giấy phép đầu tư xây dựng, đặt yêu cầu bảo vệ môi trường quan trọng mục tiêu tăng trưởng nhằm đảm bảo phát triển bền vững, khơng lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lâu dài quốc gia Đưa CSR vào chương trình giáo dục trường học Ngay từ cấp học tiểu học, tư tưởng CSR nên đưa vào chương trình giảng dạy Những học đạo đức cư xử, lòng nhân ái, ý thức bảo vệ môi trường theo học sinh suốt năm tháng ngồi ghế nhà trường Có vậy, người chủ tương lai đất nước có ý thức CSR tốt Những cơng ty có hoạt động CSR thiết thực, tạo ảnh hưởng tích cực cộng đồng:  HSBC Việt Nam Hơn 20 năm hoạt động Việt Nam kể từ ngày mở chi nhánh năm 1995, HSBC Việt Nam cho biết tổ chức NGO quốc tế địa phương thực hàng trăm dự án phát triển giáo dục, bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng 30 tỉnh, thành phố toàn quốc Trong tiêu biểu dự án Future First mang đến hội học tập cho 19 ngàn trẻ em; dự án JA More Than Money tổ chức khóa học tài cho 1.000 học sinh tiểu học… hay xây thư viện lưu động cho 136 trường… HSBC Việt Nam cịn có sáng kiến GVHD: Trương Quang Thái Trang 16 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” riêng “nhân viên HSBC hoạt động cộng đồng” nhằm khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động cộng đồng Chương trình khởi động từ năm 2009 Trong tám năm vừa qua, nhân viên HSBC thực gần 90 dự án với tổng kinh phí 8,9 tỉ đồng Đã có 50.000 lao động tình nguyện viên ngân hàng đóng góp vào dự án để đưa hoạt động đến với triệu em nhỏ người dân có hồn cảnh khó khăn vùng sâu vùng xa toàn quốc Từ năm 2012, ngân hàng cho phép nhân viên năm nghỉ hai ngày để tham gia hoạt động tình nguyện, với tổng số nghỉ đến 5.000  Tập đoàn Lộc Trời Làm việc chặt chẽ với nông dân, nên công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang (nay tập đoàn Lộc Trời) dành phần lợi nhuận để phân phối lại cho nông dân thông qua chương trình xã hội, chuyển giao kỹ thuật từ thiện Trong bật quỹ Chăm sóc sức khỏe nông dân thành lập từ năm 2004 Sau 12 năm hoạt động, quỹ khám, chữa bệnh cho 500 ngàn lượt nông dân nghèo, 7.000 ca mổ mắt thay thủy tinh thể Từ năm 2006, công ty triển khai chương trình Cùng nơng dân đồng Đội ngũ gần 1.300 người triển khai chương trình tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, sử dụng phân bón an tồn, khơng gây hại mơi trường 22 tỉnh, thành phố Trong chương trình Cùng nơng dân bảo vệ môi trường triển khai từ năm 2012 đến nay, họ tổ chức 8.725 hội thảo với 367.642 lượt người tham dự  Honda Việt Nam Trên quan điểm giá trị mang lại cho xã hội thông qua trách nhiệm việc phát triển, sản xuất tiêu thụ sản phẩm an toàn, giảm thiểu tác động sản phẩm lên mơi trường tồn cầu, 20 năm hoạt động Việt Nam, bên cạnh việc đưa sản phẩm ngày thân thiện với môi trường, sản xuất an tồn giảm lượng khí thải, Honda Việt Nam trọng đến sáng kiến giáo dục, đặc biệt phổ biến kiến thức lái xe an toàn Trung tâm lái xe an toàn vào hoạt động từ năm 1999, đào tạo trực tiếp 70 ngàn người Từ năm 2008 nay, Honda Việt Nam phối hợp với đại lý phổ cập kiến thức lái xe an toàn cho triệu khách hàng người dân Chương trình giáo dục “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” “An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai” triển khai từ năm 2008 cho 2.000 trường, với bốn triệu học sinh tham gia Chương trình Tơi u Việt Nam triển khai sóng truyền hình từ năm 2004 phổ biến kiến thức an tồn giao thơng, hướng dẫn lái xe tới hàng triệu người nước Bên cạnh hoạt động an toàn, HVN tài trợ dự án trồng rừng phát triển theo chế (AR-CDM) Liên Hiệp Quốc cơng nhận Hịa Bình Khu rừng diện tích 319 héc ta phủ xanh phát triển tốt Ngồi ra, HVN cịn hỗ trợ 4,9 tỉ đồng cho dự án trồng rừng sản xuất năm từ 2013 đến 2020 Bắc Kạn Hai năm qua triển khai 391 héc ta, dự kiến trồng 160 héc ta lại 2016  Intel Products Việt Nam Xác định giáo dục trọng tâm thể trách nhiệm xã hội, gần 10 năm hoạt động Việt Nam, Intel Products Việt Nam cam kết hỗ trợ 22 triệu đô la Mỹ cho chương trình giáo dục Theo thơng tin từ cơng ty, từ năm 2008 đến nay, Intel giải ngân 85% tổng số tiền Một hoạt động dự án Liên minh Hợp tác Giáo dục Kỹ thuật bậc cao (HEEAP) Intel khởi xướng, hỗ trợ 9,5 triệu đô la Mỹ (2010 – 2017) để nâng cao chất lượng đào tạo tám trường cao đẳng, đại học khối ngành kỹ thuật Intel dành khoảng 10 triệu đô la Mỹ để trao học bổng cho sinh viên ngành kỹ thuật học đại học cao học, nữ sinh viên đại học, nhiều học bổng hệ trung cấp cao đẳng nghề Hằng năm Intel Việt Nam kết hợp với Giáo dục Đào tạo tổ chức cho học sinh từ lớp – 12 tham gia Intel ISEF, hội thi tồn cầu nhằm khuyến khích học sinh phổ thông nghiên GVHD: Trương Quang Thái Trang 17 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” cứu ứng dụng khoa học vào thực tiễn Ngoài ra, Intel hỗ trợ 116 ngàn đô la Mỹ từ năm 2013 đến 2015 cho phần dự án “trường học di động” đồng sông Cửu Long, bổ sung sáu trường học di động trường học nhằm đáp ứng nhu cầu học phổ cập tin học vùng cịn nhiều khó khăn  GreenFeed Việt Nam “Tiếp sức nhà nông cho đến trường” dự án chia sẻ giá trị với cộng đồng (Creating Shared Value) GreenFeed, công ty tư nhân nắm giữ thị phần thứ ba thức ăn chăn nuôi Việt Nam sau CP Việt Nam Masan Nutri-Science Khởi động từ năm 2010, dự án nhằm giúp nơng dân vươn lên nghèo nhờ giúp họ ni con, em ăn học thành tài Ngồi việc cung cấp tài 20 triệu đồng tiền mặt không lãi suất hai năm, tặng phiếu thức ăn chăn nuôi mua hàng công ty trị giá ba triệu đồng cho hộ nông dân, công ty đưa đội ngũ tư vấn kỹ thuật chăn nuôi tham gia hướng dẫn, gắn kết trực tiếp với hộ nơng dân hai năm Sau thời gian này, nơng dân làm ăn hiệu có em học tập tốt, GreenFeed trích 1/5 số vốn vay để thưởng cho hộ vay Dự án không bắt buộc người nông dân phải mua hàng công ty sau Qua sáu năm, gần 1.900 hộ nông dân 15 tỉnh, thành Việt Nam thụ hưởng chương trình “Tiếp sức nhà nông cho đến trường” với số vốn giải ngân khoảng 50 tỉ đồng Hoạt động 13 năm, GreenFeed sở hữu sáu nhà máy sản xuất thức ăn Việt Nam với công suất 1,5 triệu tấn/năm  FPT Dành ngân sách trung bình 30 tỉ đồng năm vào hoạt động CSR, hoạt động cứu trợ thiên tai, trợ giúp hoàn cảnh khó khăn FPT dành khoản lớn vào hoạt động CSR giáo dục đặc biệt công nghệ Trong phải kể tới ViOlympic, thi giải toán qua mạng Internet Giáo dục Đào tạo đạo, tập đoàn FPT đại học FPT đơn vị tổ chức từ năm 2008 Đến ViOlympic thu hút gần 21 triệu thành viên, lan tỏa đến 700 huyện thuộc 63 tỉnh thành toàn quốc Từ năm 2010 đến nay, FPT trao 680 suất học bổng Nguyễn Văn Đạo cho thí sinh tham gia thi tuyển vào đại học FPT nhằm tìm kiếm, thu hút bồi dưỡng sinh viên nghèo tài trẻ khác, với mức 50%, 70% đến 100% học phí (tương đương 140 triệu đồng, 196 triệu đồng 280 triệu đồng suất) Từ năm 2010, FPT chọn ngày 13.3 năm Ngày FPT Vì cộng đồng, nhằm mục đích khuyến khích cán nhân viên tham gia đóng góp hoạt động thiện nguyện cho xã hội  Vinamilk Công ty sữa lớn Việt Nam cho biết nhiều năm qua thực nhiều hoạt động CSR có quy mơ: Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam” thành lập từ năm 2008 trao gần hai triệu ly sữa nước cho 21 ngàn trẻ em có hồn cảnh khó khăn 727 sở khắp tồn quốc; chương trình “Một triệu xanh” Vinamilk khởi xướng năm 2012 thực trồng 250.000 xanh loại 20 tỉnh thành Ngoài hai chương trình lớn kể trên, Vinamilk tham gia nhiều hoạt động xã hội, từ thiện khác với tổng kinh phí thực năm 2015 khoảng 25 tỉ đồng Vinamilk sử dụng nguồn nguyên liệu từ 110 ngàn bị sữa từ gần 8.000 hộ chăn ni Ngồi việc trì việc khuyến nơng, tư vấn dịch vụ kỹ thuật miễn phí cho hộ chăn ni bị sữa nhằm nâng cao chất lượng sữa, riêng năm 2015 tổ chức 31 lớp tập huấn kỹ thuật Giữa năm 2016, Vinamilk cho biết phát triển sản phẩm sữa organic không sử dụng thực phẩm biến đổi gene, không hormone tăng trưởng … TỪ VIẾT TẮT: - CSR: (Corporation Social Responsibiliti) trách nhiệm xã hội GVHD: Trương Quang Thái Trang 18 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” - KCN: khu công nghiệp DNNVV: doanh nghiệp nhỏ vừa DN: doanh nghiệp KẾT LUẬN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tương đối mẻ với Việt Nam Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc làm cấp thiết Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tiếp cận dòng vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước nước ngoài, họ cần quan tâm việc thúc đẩy hoạt động thể trách nhiệm xã hội cơng bố đầy đủ thông tin cho bên liên quan, xu hướng tất yếu nhu cầu thông tin bối cảnh quốc gia hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Bài viết nhằm phân tích thực trạng vấn đề công bố thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp niêm yết Việt Nam thông qua phương pháp phân tích thống kê mơ tả Việc thực CSR tốn nhiều chi phí thời gian thực kéo dài, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tư phương thức làm việc Tuy nhiên, công việc bỏ qua đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội Thực trách nhiệm xã hội nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc GVHD: Trương Quang Thái Trang 19 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” gia hỗ trợ thực tốt luật pháp lao động Việt Nam, nội dung quan trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp kinh tế đại Tài liệu tham khảo Bài giảng Kế toán Quản trị – ThS Trương Quang Thái – Trường Đại học Đà Lạt Carroll (1979) A Three - Dimensional Conceptual Model of Corporate Social Performance Academy Management Review, University of Texas Dallas, Texas Lê Thanh Hà (2006) Trách nhiệm xã hội toàn doanh nghiệp vấn đề tiền lương Báo lao động xã hội, số 290, ngày 15/5/2006, Hà Nội Hoàng Long (2007) Trách nhiệm xã hội – động lực cho phát triển Báo Thương mại, số 6/2007, Hà Nội Hồng Minh (2007) Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp Báo văn hóa đời sống xã hội, số 2/2007, Hà Nội Xem: https://knacert.com.vn/blogs/tin-tuc/loi-ich-khi-thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoi-cuadoanh-nghiep Xem: 123docz.net//document/2499196-tam-quan-trong-cua-viec-thuc-hien-trach-nhiem-xahoi-cua-doanh-nghiep-csr-doi-voi-su-phat-trien-doanh-nghiep.htm Nguyễn Hoàng Ánh, “Đạo đức kinh doanh Việt Nam - Thực trạng Giải pháp”, Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2016), Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 10 Hoàng Thị Thanh Hương (2015), Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Việt Nam: Nghiên cứu tình ngành May, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSR VÀ HOẠT ĐỘNG CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung lịch sử phát triển CSR a Lịch sử phát triển trách nhiệm xã hội (CSR): b Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) 1.2 Các phương pháp thực CRP nay: 1.3 Mối quan hệ CSR với thành phần khác nhau: .4 a Đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp b Đối với người lao động .5 c Đối với môi trường d Đối với cộng đồng .5 1.4 Quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: a Nghĩa vụ kinh tế b Tuân thủ pháp luật .5 GVHD: Trương Quang Thái Trang 20 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: “Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp” c Trách nhiệm đạo đức d Trách nhiệm cống hiến cho cộng đồng .6 1.5 Cách thức xây dựng hoạt động CSR hiệu quả: 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng CSR? .7 1.7 Tại phải trọng CSR? a Gia tăng lợi cạnh tranh b Thu hút vốn đầu tư bên .8 c Không lo ngại cố pháp luật PHẦN II: THỰC TRẠNG CHO VIỆC THỰC HIỆN CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Đặt vấn đề: 2 Phân tích vấn đề: 11 a Người lao động: 11 b Cổ đông: 12 Phân tích số vấn đề thực tiễn Việt Nam: .13 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 15 Giải pháp từ phía doanh nghiệp: 15 Biện pháp từ phía nhà nước: 15 KẾT LUẬN .19 Tài liệu tham khảo 19 GVHD: Trương Quang Thái Trang 21 Tên: Nguyễn Huỳnh Phương Ngọc Lớp: KTK43ĐL MSSV: 1917095 ...Bài tiểu luận Kế tốn Quản trị Đề tài: ? ?Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp? ?? PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSR VÀ HOẠT ĐỘNG CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1... 1917095 Bài tiểu luận Kế toán Quản trị Đề tài: ? ?Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp? ?? PHẦN II: THỰC TRẠNG CHO VIỆC THỰC HIỆN CSR CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Đặt vấn... tài: ? ?Vì nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm đến hoạt động CSR doanh nghiệp? ?? - KCN: khu công nghiệp DNNVV: doanh nghiệp nhỏ vừa DN: doanh nghiệp KẾT LUẬN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w