1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Môn Tái Lập Doanh Nghiệp Đề Tài Vì Sao Kinh Doanh Trong Môi Trường Đa Văn Hóa Các Doanh Nghiệp Phải Thay Đổi Để Phát Triển.pdf

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA- Theo Từ điển kinh doanh, môi trường đa văn hóa là môi trường làm việc cónhiều nhân viên đến từ các quốc gia hoặc các khu vực khác nhau tham giavào quá tr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHÓM MÔN TÁI LẬP DOANH NGHIỆP

Đề tài: Vì sao kinh doanh trong môi trường đa văn hóa các doanh nghiệp

phải thay đổi để phát triển?

Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thành ĐộLớp học phần : Tái lập doanh nghiệpNhóm thực hiện : Nhóm 2

Hà Nội, 6/2023

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHÂN SỰST

THọ và tên Mã sinh

viênChức vụ Nhiệm vụ Tiến độ hoàn

thành côngviệc1 Nguyễn Thành

viênNội dung: Phần IV

ảnh hưởng củaxung đột5 Vũ Thị Hằng 11217074 Thành

viên Nội dung: Phần VIcác thay đổi cần

thiết của doanhnghiệp khi kinhdoanh trong môitrường đã văn hóa6 Trần Nguyễn

Hoàng Dũng 11211512 Thànhviên VII bài học doanhNội dung: Phần

Thành 11203595 Thànhviên Thuyết trình11 Nguyễn Tất

Dũng

11200921 Thành

viên

Thuyết trình

Trang 3

MỤC LỤC

I KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA 3

II ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA 3

III NỘI HÀM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐA VĂN HÓA 4

IV CÁC XUNG ĐỘT CHỦ YẾU CỦA MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA 4

1 Xung đột về đặc điểm giữa các nền văn hóa 4

2 Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm Đa Văn Hóa: 4

3 Xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánh giá văn hóa 5

IV ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC XUNG ĐỘT TỚI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 6

1 Xung đột về đặc điểm giữa các nền văn hóa 6

2 Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm Đa Văn Hóa 6

3 Xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánh giá văn hóa 6

VI CÁC THAY ĐỔI CẦN THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP KHI KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA 7

1 Thay đổi hoạt động kinh doanh 7

2 Thay đổi hoạt động quản trị 9

3 Mục đích doanh nghiệp phải thay đổi 11

4 Điều kiện để thành công trong môi trường đa văn hóa 11

VII BÀI HỌC MÀ DOANH NGHIỆP RÚT RA 12

Ví dụ từ những bài học đã được rút ra: 13

VIII CASE STUDY DOANH NGHIỆP THÀNH CÔNG KHI THAY ĐỔI 15

1 Bối cảnh 15

2 Cách giải quyết 16

3 Thành quả 16

Trang 4

I KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA- Theo Từ điển kinh doanh, môi trường đa văn hóa là môi trường làm việc có

nhiều nhân viên đến từ các quốc gia hoặc các khu vực khác nhau tham giavào quá trình tương tác, mang đến những giá trị, quan điểm kinh doanh khácnhau

+ Môi trường đa văn hóa thường xuất hiện trong các khu vực đô thị hoặc cáccộng đồng có đa dạng dân tộc, sắc tộc, tôn giáo và quốc tịch

+ Môi trường đa văn hóa mang lại một loạt lợi ích và thách thức:● Lợi ích: bao gồm việc mở rộng kiến thức và hiểu biết về các nền văn hóa

khác nhau, tạo điều kiện cho sự tương tác và giao lưu giữa các cộng đồng.● Thách thức: như sự khác biệt trong ngôn ngữ, tôn giáo, thói quen và giá trị,

gây ra sự không hiểu biết, sự phân chia và xung đột.+ Để quản lý môi trường đa văn hóa, sự tôn trọng, sự đồng thuận và khảnăng giao tiếp hiệu quả rất quan trọng Việc tạo ra một môi trường chấp nhận vàđồng cảm với sự đa dạng văn hóa là cần thiết để xây dựng một cộng đồng hòa bìnhvà phát triển bền vững

II ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA- Sự pha trộn: mỗi một quốc gia hay khu vực khác nhau sẽ có sự pha trộn về

đa dạng màu sắc phong tục, tập quán, ngôn ngữ, văn hóa, lối sống, …Ví dụ: Mexico là một quốc gia nổi tiếng với nền văn hóa đa sắc màu, chịuảnh hưởng sâu sắc từ nền lịch sử nước nhà, ngoài ra Mexico còn mua nềnvăn hóa đương đại như Châu Âu hay Mỹ

- Sự khác biệt: mô tả cách mà các nhóm con người khác nhau trong cùng mộtxã hội hoặc các xã hội khác nhau đều có các giá trị, quan điểm và hành vikhác nhau Từng thị trường khác nhau sẽ có những đặc điểm văn hóa khácnhau

Ví dụ: Văn hóa Mexico đặt trọng tâm vào gia đình và cộng đồng, trong khivăn hóa Mỹ đặt trọng tâm vào chủ nghĩa cá nhân và sự độc lập

- Sự thích nghi: Thích nghi với văn hóa, xây dựng chiến lược hướng tới đúngthói quen, sở thích và văn hóa của nhóm khách hàng

Ví dụ Torchy’s là một chuỗi nhà hàng nổi tiếng về món Taco- nét đặc trưng:

trong văn hóa ẩm thực Mexico Ở tiểu bang Texas, Chioco Design đã thiếtkế cho một kiểu nhà hàng ô tô truyền thống tại tiểu bang Texas Đây là một

Trang 5

thiết kế tôn trọng nét văn hóa đặc trưng tại Texas Đồng thời công trình còngợi nhắc nguồn gốc lịch sử và đáp ứng nhu cầu của một nhà hàng hiện đại.Nhà hàng Torchy’s Tacos tại Texas vừa giữ được đặc điểm nhận dạngthương hiệu, vừa thích nghi với văn hóa nhà hàng tại địa phương.

III NỘI HÀM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐA VĂN HÓA- Mỗi quốc gia đều có những nét văn hóa và đặc sắc riêng

- Xu hướng hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa giúp trao đổi văn hóa giữa cácquốc gia

- Sự khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Ví dụ: Văn hóa Mexico đặt trọng tâm vào gia đình và cộng đồng, trong khivăn hóa Mỹ đặt trọng tâm vào chủ nghĩa cá nhân và sự độc lập Từ đó cácdoanh nghiệp sẽ xác định và sử dụng các chiến lược kinh doanh khác nhauđể đạt được mục tiêu

IV CÁC XUNG ĐỘT CHỦ YẾU CỦA MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA

1 Xung đột về đặc điểm giữa các nền văn hóa

- Là một loại xung đột xảy ra khi các đặc điểm văn hóa như ngôn ngữ, âmnhạc, nghệ thuật, ẩm thực, phong tục, lễ hội, trang phục, kiến trúc… của cácnền văn hóa khác nhau gây ra sự khác biệt, bất đồng và mâu thuẫn giữa cáccá nhân hoặc nhóm có nền tảng văn hóa khác nhau

Ví dụ: xung đột về đặc điểm giữa các nền văn hóa có thể xảy ra khi ngườiđạo hồi không chấp nhận việc ăn thịt lợn

2 Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm Đa Văn Hóa:

- Khi các cá nhân từ các nền văn hóa khác nhau làm việc cùng nhau trong mộtnhóm đa văn hóa, có thể xảy ra xung đột do sự không đồng nhất trong giátrị, niềm tin, cách làm việc và cách giao tiếp Điều này có thể tạo ra mâuthuẫn, sự không hòa hợp và khó khăn trong việc hợp tác và đạt được mụctiêu chung

- Xung đột về phân công nhiệm vụ: Trong môi trường đa văn hóa, các cá nhâncó thể có quan điểm và ưu tiên khác nhau về phân công nhiệm vụ và tráchnhiệm Điều này có thể dẫn đến xung đột về sự phân chia công việc, sựkhông công bằng trong phân công và sự thiếu rõ ràng về vai trò và tráchnhiệm của mỗi cá nhân

Trang 6

Ví dụ : Người Nhật rất hay làm quá giờ tuy nhiên người Đức lại không chấpnhận việc này và họ sẽ không trả lời bất cứ những gì liên quan đến công việc

- Xung đột về phong cách lãnh đạo: Các cá nhân trong nhóm đa văn hóa cóthể có phong cách lãnh đạo khác nhau dựa trên giá trị, quan điểm và kinhnghiệm cá nhân Sự khác biệt này có thể gây ra xung đột về cách thức quảnlý, phân phối quyền lực, định hướng và thúc đẩy nhóm

Ví dụ : Những lãnh đạo người Mỹ sẽ nhấn mạnh bình đẳng, thúc đẩy nhânviên , họ được khuyến khích bày tỏ ý kiến , tuy nhiên 1 số nước châu Á nhưNhật hay Trung quốc lại rất có hệ thống tôn ti trật tự

- Xung đột về phong cách giao tiếp: Các cá nhân trong nhóm đa văn hóa cóthể có phong cách giao tiếp khác nhau, bao gồm cách diễn đạt, cách lắngnghe và cách tương tác Điều này có thể dẫn đến xung đột trong việc hiểu vàtruyền đạt thông điệp, sự thiếu hiểu biết và sự không hiểu lẫn giữa các thànhviên

Ví dụ : Những người châu Á khi họ giao tiếp thì rất đề cao lễ nghi và cácquy tắc tuy nhiên ở các nước châu Âu họ lại rất thỏa mái và bình đẳng

- Xung đột về lên lịch: Sự khác biệt trong quan niệm về thời gian và lên lịchcũng có thể gây ra xung đột Ví dụ, một cá nhân có thể có quan niệm về sựchính xác và tuân thủ thời gian nghiêm ngặt, trong khi người khác có quanđiểm linh hoạt và tùy theo hoàn cảnh Điều này có thể dẫn đến xung đột vềviệc tuân thủ lịch trình và định hướng công việc

Ví dụ : có thể xảy ra xung đột khi 1 người đến từ 1 quốc gia có quan niệm vềthời gian rất nghiêm ngặt và chính xác với 1 người đến từ 1 quốc gia nơi màcó quan niệm về thời gian có tính linh hoạt dựa trên hoàn cảnh và tình hìnhcụ thể

3 Xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánh giá văn hóa

- Xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánh giá văn hóa trong kinh doanh đa văn hóa là khi các giá trị, quan điểm và thực tiễn kinh doanh của các quốcgia hoặc nhóm dân tộc khác nhau xung đột với nhau Điều này có thể dẫn đến khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh toàn cầu

Trang 7

Ví dụ : Ngành đồ ăn nhanh khi mở rộng vào thị trường đồ ăn nhanh vào Ấn Độ, họ đã phải đối mặt với xung đột văn hóa liên quan đến đồ ăn chay vì người Ấn độ chủ yếu ăn chay.

IV ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC XUNG ĐỘT TỚI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP

1 Xung đột về đặc điểm giữa các nền văn hóa

Một ví dụ về tác động của xung đột đặc điểm giữa các nền văn hóa đếndoanh nghiệp là công ty PepsiCo tại Trung Đông Trong khi sản phẩm Pepsi đượccoi là một loại thức uống không có cồn thân thiện với đa số quốc gia, nhưng vớiviệc người Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu các đồ uống được làm từ nguyên liệu hỗ trợ kinh tếcủa họ - cam, PepsiCo phải sử dụng chất lượng cam Trung Đông, được sản xuấttheo cách riêng của vùng đất, để đáp ứng nhu cầu địa phương Tuy nhiên, chấtlượng cam miền Trung Đông không đạt tiêu chuẩn cao so với cam được sản xuất ởChâu Âu hoặc Bắc Mỹ và đã gây ra sự phản ứng tiêu cực từ khách hàng trong khuvực này và ảnh hưởng tiêu cực đến doanh số bán hàng của PepsiCo

2 Xung đột giữa các cá nhân trong nhóm Đa Văn Hóa

Một ví dụ về ảnh hưởng của xung đột giữa các cá nhân trong đa văn hóa cóthể là trường hợp của công ty Uber năm 2017 Một trong những cựu nhân viên nữ

Trang 8

tại Uber đã viết một bài đăng trên blog chỉ trích văn hóa lao động có tính phân biệtchủng tộc, quấy rối tình dục và sự miễn cưỡng Bài đăng đã khiến cho công ty đốimặt với những chỉ trích gay gắt từ khách hàng và công chúng Công ty đã buộcphải tạm thời đình chỉ các hoạt động quảng cáo và đầu tư vào việc cải thiện vănhóa lao động của họ Thêm vào đó, CEO của công ty đã từ chức và công ty cũngphải đối mặt với những cuộc kiện cáo Xung đột giữa các cá nhân trong đa văn hóacủa Uber đã gây ra tác động tiêu cực không chỉ đến lãnh đạo và nhân viên của côngty mà còn đến hình ảnh và uy tín của công ty trên thị trường toàn cầu.

3 Xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánh giá văn hóa

Một ví dụ về ảnh hưởng của xung đột trong định hướng nhìn nhận và đánhgiá văn hóa là trường hợp của công ty mỹ phẩm Dove của Unilever Trong chiếndịch quảng cáo năm 2017, Dove đã sử dụng hình ảnh trắng và đen để thể hiện khíacạnh đa dạng và bao dung của vẻ đẹp Tuy nhiên, bức ảnh nhanh chóng chứng kiếncác tranh cãi, vì người dân Mỹ (đặc biệt là người da đen) cho rằng ảnh có ít ngườida đen và khiến họ cảm thấy không được đại diện trong chiến dịch này Dove đãphải từ bỏ chiến dịch này và công ty đã phải đối mặt với các lời chỉ trích về việcthiếu sự đa dạng và độc đáo của chiến dịch quảng cáo Sự xung đột nêu trên đã ảnhhưởng đến tổng thể thương hiệu và uy tín của Dove trên thị trường

Trang 9

VI CÁC THAY ĐỔI CẦN THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP KHI KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓA

1 Thay đổi hoạt động kinh doanh

Tôn trọng các giá trị và tập quán của văn hóa địa phương để tránh xung đột và gây phiền hà cho khách hàng Điều chỉnh sản phẩm hoặc dịch vụ để phù hợp với nhu cầu của khách hàng địa phương .( VD: thương hiệu Heineken ):

+ Thay đổi đặc tính sản phẩm: sản phẩm bia không cồn để mọi người có thể hưởng thức bia bất cứ khi nào kể cả khi tham gia phương tiện giao thông sau khi uống

Trang 10

+ Thay đổi phương thức kinh doanh-Thay đổi phương thức kinh doanh bằng cách tìm hiểu và phát triển các sản phẩm bia phù hợp với sở thích của người tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp bia đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường và khách hàng đồng thời cũng làm tăng doanh số và lợi nhuận

-Để phù hợp với hương vị người Việt mà Heineken sản xuất thêm các sản phẩm bia : Bia Bivina: Hương vị sảng khoái được sản xuất theo côngthức đặc trưng phù hợp với khẩu vị người Việt.; Bia Việt: Dòng sản phẩm dành riêng cho thị trường Việt, tôn vinh giá trị Việt

Trang 11

+ Thay đổi tệp khách hàng:Cung cấp thêm các sản phẩm từ hoa quả: Strongbow Ciders: Sản phẩm có hương vị hoa quả % cồn ít hơn bia; Pure Piraña: Sản phẩm nước sủi bọt có hương vị trái cây -> Để phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng:

Trang 12

giới trẻ; dân văn phòng;

2 Thay đổi hoạt động quản trị

- Phong cách quản trị : Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp để có thể dung hòa các nền văn hoá.( phong cách chuyên quyền hoặc dân chủ )Ví dụ: Nhân viên người Anh có chủ nghĩa cá nhân cao nên nếu nhà quảntrị lựa chọn lãnh đạo họ theo phong cách tự do hoặc dân chủ sẽ khiến họ cảm thấy được tôn trọng, từ đó hiệu quả công việc

- Đối tượng quản trị: Các nhân viên đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau Cần tìm hiểu đặc điểm văn hoá của nhân viên đến từ các quốc gia khác nhau để khai thác điểm mạnh của họ và phân công công việc phù hợp.Ví dụ: Nhân viên người Trung Quốc có mức độ né tránh bất định thấp, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hay thách thức, vì thế họ sẽ làm tốt khi tham gia vào những dự án mang tính mới lạ, nhiều rủi ro

- Văn hóa doanh nghiệp: phong cách làm việc , giao tiếp, ăn mặc + Nhân viên cần phải thích nghi với phong cách làm việc của các đồng

nghiệp và khách hàng đến từ các quốc gia và khu vực khác nhau Ví dụ như thói quen làm việc, thời gian nghỉ trưa, thái độ trong công việc, v.v

+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, tôn trọng văn hóa và tập quán của đối tác,sử dụng các công cụ trực tuyến để giao tiếp

Trang 13

+ Chọn trang phục phù hợp với từng tình huống, tôn trọng các quy định về ăn mặc của đối tác.

- Nội dung quản trị: chính sách của doanh nghiệp, tạo động lực cho nhân viên

+ Tôn trọng đa dạng: Quản lý cần phải tôn trọng sự đa dạng của nhân viên và khách hàng, bao gồm sự khác biệt về giới tính, tuổi tác, sắc tộc, tôn giáo và ngôn ngữ

+ Các chương trình đào tạo nhân viên cần phải bao gồm các kỹ năng và kiến thức cần thiết để làm việc trong môi trường đa văn hóa.+ Xây dựng một môi trường làm việc tích cực: Quản lý cần phải tạo ra

một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự hợp tác và tôn trọng ý kiến của nhân viên

+ Sử dụng công nghệ: Công nghệ có thể giúp cho việc giao tiếp và làm việc trong môi trường đa văn hóa được thuận tiện hơn Ví dụ như sử dụng các công cụ trực tuyến để họp và trao đổi thông tin

3 Mục đích doanh nghiệp phải thay đổi

- Mục đích chính khi thay đổi của các doanh nghiệp là để tồn tại và phát triển

- Tăng cường sự đa dạng: Các doanh nghiệp cần phải tăng cường sự đadạng về nhân sự, sản phẩm và dịch vụ để phù hợp với nhu cầu của khách hàng đến từ các quốc gia và khu vực khác nhau Điều này giúp các doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và tăng tính cạnh tranh

- Mở rộng thị trường: Môi trường đa văn hóa cung cấp cho các doanh nghiệp một cơ hội để mở rộng thị trường và tăng doanh số bằng cách tiếp cận khách hàng mới

- Tăng tính cạnh tranh: Các doanh nghiệp có thể tăng tính cạnh tranh bằng cách sử dụng sự đa dạng và tôn trọng văn hóa của khách hàng và đối tác để xây dựng các mối quan hệ kinh doanh lâu dài.- Tăng hiệu quả hoạt động: Thay đổi để phù hợp với môi trường đa văn

hóa giúp các doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động bằng cách tiết

Trang 14

kiệm thời gian và chi phí trong việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài với khách hàng và đối tác từ nhiều quốc gia khác nhau.

4 Điều kiện để thành công trong môi trường đa văn hóa

- Kinh doanh trong môi trường đa văn hóa bắt nguồn từ:+ Tôn trọng các giá trị văn hóa, phong cách sống, tôn giáo, ngôn ngữ và thói quen của khách hàng trong các thị trường khác nhau.+ Nghiên cứu và hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng trongmỗi thị trường, từ đó thiết kế sản phẩm và dịch vụ phù hợp với từng nền văn hóa khác nhau

+ Giao lưu văn hóa khi có sự hội nhập giữa các vùng, quốc gia.+ Mong muốn chủ quan DN muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường

- Điều kiện để thành công:+ Nguồn lực tài chính đủ lớn+ Kế hoạch kinh doanh chi tiết và khả thi.+ Nguồn lực con người là nhân tố cốt lõi, nguồn lực lao động…+ Quan tâm đến chính sách hội nhập, chủ trương toàn cầu hóa

Sử dụng ngôn ngữ và hình thức giao tiếp phù hợp với từng nền văn hóa khác nhau

+ Các nguồn lực khác: công nghệ, quy trình sản xuất hiện đại, công nghệ quản lý, đào tạo… Luôn cập nhật và áp dụng các công nghệ mới nhất để nâng cao hiệu suất và tăng cường sự cạnh tranh của doanh nghiệp

VII BÀI HỌC MÀ DOANH NGHIỆP RÚT RA

1 Hiểu và tôn trọng văn hóa địa phương: Để phát triển trong môi trường đa

văn hóa, doanh nghiệp cần nắm bắt và hiểu rõ giá trị, tập quán, tôn giáo vàthói quen của người dân địa phương Việc tôn trọng văn hóa này giúp xâydựng lòng tin và tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng và cộng đồng

2 Giao tiếp hiệu quả và đa dạng hóa nguồn nhân lực: Đa văn hóa đồng

nghĩa với sự đa dạng trong ngôn ngữ, quan điểm và phong cách giao tiếp.Doanh nghiệp cần xây dựng một đội ngũ nhân viên có khả năng giao tiếp

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN