1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tại sao tctd không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại Sao TCTD Không Tồn Tại Dưới Hình Thức Doanh Nghiệp Tư Nhân Hoặc Công Ty Hợp Danh
Tác giả Bùi Minh Nhật Hoàng, Bui Van Hung, Pham Thi Thu Huong, Huynh Thi My Le, Nguyễn Trần Đăng Khoa, Dung Thi My Linh, Nguyễn TA DA Lê Kiều My, Trương Thị Ngọc My, Diệp Du Mỹ
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Tuyết
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Học Luật Ngân Hàng
Thể loại Bài thảo luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Vì vậy, nêu chỉ quy định một loại hình là ngân hàng thì rất hạn chế vì không phải chủ thể nào cũng đủ điều kiện dé thành lập ngân hàng, quy định này khuyến khích các tổ chức tín dụng th

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT HANH CHINH - NHA NUOC

MON HOC LUAT NGAN HANG BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Thị Tuyêt

Trang 2

CHUONG 3 CAU HOI TU LUAN

1 Tai sao TCTD không tôn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh?

TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ, hoạt động kinh doanh của Tổ chức tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro nảy thường mang tính dây chuyên, dễ lan tỏa và ảnh hưởng xấu đến hệ thông ngân hảng, thậm chí

cả nên kinh tê quôc dân nên cân được thành lập dưới những mô hình có đặc điêm phủ hợp TCTD không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân (DNTN) hoặc công ty hợp danh (CTHD) bởi lẽ: Thứ nhất, đối với Doanh nghiệp tư nhân, căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 thì DNTN là doanh nghiệp do một

cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Điều này có nghĩa là chủ sở hữu DNTN phải chịu trách nhiệm

vô hạn với tài sản của DN, mà nguồn vốn đề thành lập và duy trì hoạt động TCTD là một con số không lồ, liệu chủ sở hữu của DNTN có đủ năng lực để chịu hoàn toàn trách nhiệm? Bên cạnh đó, tài sản của doanh nghiệp và tài sản của chủ sở hữu không được tách bạch rõ ràng, khi TCTD gặp rủi ro, dẫn đến phá sản thì chủ sở hữu DNTN

dé tau tan tai san dé trốn tránh trách nhiệm Điều này ảnh hướng nghiêm trọng đến quyên lợi của người gửi tiền và thậm chí ảnh hưởng đến cả hệ thông ngân hàng trong nước DNTN không có tư cách pháp nhân mà TCTD phải là 1 pháp nhân Thứ hai, đối với Công ty hợp danh, tương tự với DNTN, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của công ty mà hoạt động của TCTD là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, một khi TCTD gặp khó khăn dẫn đến phá sản thì các thành viên hợp đanh của CTHD không đảm bảo được nguồn vốn và tài sản

cua minh du để chịu trách nhiệm với khách hàng Vì vậy, TCTD không thể tổn tại

dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh

2 So sánh TCTD là ngân hàng và TC TD phi ngân hàng?

PHAN BIET TO CHUC TIN DUNG NGAN HANG VA PHI NGAN HANG

chí

Trang 3

Các | 1 Nhan tiền gửi: nhận tiền của tổ L1 Nhận tiền gửi: nhận tiền của tô hoạt | chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi | chức dưới hình thức tiền gửi không động | không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiễn kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gui gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ | tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các | gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình hình thức nhận tiền gửi khác theo | thức nhận tiền gửi khác theo nguyên nguyên tắc có hoàn trả đây đủ tiền tắc có hoàn trả đây đủ tiền gốc, lãi gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa | cho người gửi tiền theo thỏa thuận

2 Cap tin dung: cho vay, chiết khâu,

2 Cp tin dung: cho vay, chiét khau, | cho thué tai chinh, bao thanh toán, cho thuê tài chính, bao thanh toán, | bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ | cấp tín dụng khác

cấp tín dụng khác

3 Cung ứng dịch vụ thanh toán qua

tài khoản: cung ứng phương tiện

thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh

toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chị, nhờ

thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư

2 Ngân hàng chính sách; 2 Công ty cho thuê tài chính

3 Ngân hàng hợp tác xã 3 Tô chức tín dụng phi ngân hàng

Trang 4

Thứ nhất, để hạn chế rủi ro và khả năng chịu trách nhiệm khi có rủi ro xảy ra Vì

TCTD là doanh nghiệp, mục tiêu hàng đâu là vì lợi nhuận, đôi tượng kinh doanh là tiên và các dịch vụ liên quan đền tiên

Thứ hai, có quy định như vậy nhăm đa đạng hóa loại hình kinh doanh của ngân hàng, khuyến khích kinh đoanh nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội bởi vì mỗi loại hình ngân hàng khác nhau sẽ có những điều kiện cụ thê riêng biệt Quy định này tạo cơ hội để mọi chủ thể đều được quyền kinh doanh hoạt động phi ngân hàng khi đáp ứng các điều kiện theo pháp luật Nếu pháp luật chỉ quy định một loại hình là ngân hàng thì bắt buộc vốn pháp định (chứng minh khả năng chịu trách nhiệm khi có rủi ro xảy ra) của ngân hàng là rất lớn vì ngân hàng được phép thực hiện tất cả các hoạt động nên yêu cầu nó phải có khả năng tài chính cao, từ đó dẫn đến việc khó có nhiều tô chức tín dụng được thành lập

Thứ ba, một trong những mục đích của tô chức tín dụng là giúp Nhà nước xoay vòng vốn trong nên kinh tế từ đó phục vụ nền kinh tế, giúp ôn định giá trị đồng tiền, tăng trưởng nên kinh tế à phục vụ mục đích vĩ mô của nên kinh tế Vì vậy, nêu chỉ quy định

một loại hình là ngân hàng thì rất hạn chế vì không phải chủ thể nào cũng đủ điều kiện

dé thành lập ngân hàng, quy định này khuyến khích các tổ chức tín dụng tham gia hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật

Thứ tư, khi TCTD phi ngân hàng không được nhận tiền gửi của cá nhân mặc dù tiền

gửi của cá nhân chiếm phần lớn trong lợi nhuận của các TCTD, tức TCTD phi ngân hàng không được nhận tiền gửi của cá nhân Điều này đồng nghĩa TCTD phí ngân hàng cũng không được mở tài khoản cho cá nhân (không cung ứng dịch vụ qua tải khoản)

4 So sánh biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với các TCTD và hoạt động của hội

nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản?

- Giống nhau: Đều là các biện pháp hoạt động nhằm đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư, chủ nợ đoanh nghiệp hay những người gửi tiền tại các tô chức tín dụng Đồng thời cả hai còn giúp phục hồi tình trạng hoạt động của TCTD và doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản khi lâm vào tình trạng suy yêu

- Khác nhau:

Tiêu chí

Biện pháp kiêm soát đặc biệt áp dụng đối với TCTD

Trang 5

Hoạt động của hội nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản

Đối tượng áp dung

Các tô chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

Các doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cô phần và công ty hợp doanh

Trường hợp áp dụng

Tổ chức tín dụng rơi vào một trong các trường hợp sau:

+ Mắt, có nguy cơ mắt kha nang chi trả hoặc mất, có nguy cơ mắt khả năng thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

+ Số lỗ lũy kế của tổ chức tín đụng lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ đự trir ghi trong báo cáo tài chính đã được kiêm toán gân nhật

+ Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 130 của Luật Các tô chức tín dụng trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vôn thap hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục

+ Xếp hạng yếu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Khi có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi xét thây doanh nghiệp bị mật khả năng thanh toán hoặc doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kê từ ngày đên hạn thanh toán Toa án ra quyết định mở thủ tục phá sản

Trang 6

+ Bảo đảm cho việc giải quyết một cách bình đẳng lợi ích kinh tế của các chủ nợ của doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản

+ Tạo cho doanh nghiệp thêm cơ hội dé phuc héi hoat động sản xuất, kinh doanh nếu còn khả năng phục hoi được

5 So sánh bảo hiểm tiền gửi và dự trữ bắt buộc tại NHNNVN?

- Giống nhau: Các Tổ chức tín dụng phải chí một khoản tiền để nộp vào cơ quan,

tô chức có thâm quyên với mục đích nhằm bảo đảm khả năng hoạt động bình thường của ngân hàng

2012

Là số tiền mà TCTD phải gửi tại NHNN đề thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo Điều L4 Luật Ngân hàng nhà nước

Nội dung

+ Là loại hình bảo hiểm phí thương mại

+ Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm thì bảo hiểm tiền gửi sẽ có trách nhiệm thay TCTD hay các tô chức khác có hoạt động ngân hàng trả các khoản tiên gửi được bảo hiệm của cá nhân sửi ở các tô chức nêu trên

+ NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình TCTD và từng loại tiền

gửi tại TCTD nhắm thực hiện chính sách tiên tệ quốc gia

+ NHNN quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tô chức tín dụng đôi với từng loại tiên gửi

Đối tượng tham gia

Trang 7

+ TCTD va chi nhanh ngan hàng nước ngoài được nhận tién gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiệm tiên gửi trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điêu 6 Luật Bảo hiêm tiên gửi 2012

+ Ngân hàng chính sách không phải tham gia bảo hiểm tiền pửi

Tổ chức tín dụng,

NHAN DINH DUNG SAI

1 Moi TCTD déu hoat động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận

Nhận định sai

Căn cứ vào k2 điều 4 luật TCTD 2010 ngân hảng được chia thành 3 loại hình: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã dẫn chiếu đến kI điều 17 luật TCTDTCTD 2010 thì ngân hàng chính sách được nhà nước thành không

vi mục tiêu lợi nhuận mà vì thực hiên các chính sách kinh tế- xã hội của nhà nước vì vậy, mỗi loại hình ngân hàng sẽ có tính chất và mục tiêu hoạt động khác nhau, không phải mọi TCTD đều hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận

espl: k2 điều 4, k1 điều L7 luật TCTD

2 Tổ chức tín dụng nước ngoài muốn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam thì chỉ được thành lập dưới hình thức duy nhất là chi nhánh của ngân hàng nước ngoàải Nhận định sai

Căn cứ vào khoản 4 điều 8 luật TCTD 2010 thì tô chức tín dụng nước ngoài muốn

hoạt động ngân hàng tại Việt Nam có thê thành lập đưới các hình thức sau: văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài như vậy tô chức tín dụng có đa dạng các hình thức thành lập khi muốn hoạt động ngân hàng tại việt nam

espl: k8 điều 4 luật TCTD 2010

3 Tổ chức tín dụng không được thành lập dưới hình thức hợp tác xã

- Nhận định SAI

- CSPL: khoản 6, 7 Điều 4; khoản 5 Điều 6; Điều 73 Luật Các TCTD

Khoản I Điều 4 Luật Các TCTD quy định tổ chức tín đụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân Trong hoạt động ngân hàng, các tô chức tín dụng có thê được thành lập dưới hình thức là hợp tác xã, bao gôm: ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân (Điều 73 Luật Các TCTD) Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân đân do

Trang 8

các quỹ tín dụng nhân dân và một 36 phap nhan gop von thanh lập với mục tiêu chu yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hoà vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân (khoản 7 Điều 4 Luật Các TCTD)

Quỹ tín dụng nhân dân là tô chức tín đụng do các pháp nhân, cá nhân tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã, hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay bằng đồng Việt Nam với mục đích tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống (khoản 6 Điều 4 Luật Các TCTD) Vì vậy, tổ chức tín đụng được thành lập đưới hỉnh thức hợp tác xã

4 Cá nhân có thể nắm giữ 20% vốn điều lệ của một ngân hàng thương mại cỗ phần

Trả lời: Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản L Điều 55 Luật CTCTD

Căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 55 Luật CTCTD, một cỗ đông là cá nhân

không được sở hữu vượt quá 5% vôn điêu lệ của một tô chức tín dụng Vì vậy, cá nhân không được năm giữ 20% vôn điêu lệ của một ngân hàng thương mại cô phan

5 Chủ tịch HĐQT của TCTD này có thể tham gia điều hành TCTD khác SAIL

CSPL: khoan | Diéu 34 Luat Cac TCTD 2010 sdbs 2017

1 Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tô chức tín dụng không được đồng thời là người điều hành của tô chức tín dụng đó và của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị của quỹ tín dụng nhân đân đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của ngân hàng hợp tác xã Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng không được đồng thời là người quản lý của tô chức tín dụng khác, trừ trường hợp td chức này là công ty con của tô chức tín dụng đó hoặc là thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng đó

6 Kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với TCTD bị mắt khả năng thanh toán

Nhận định Sai

TCTD được xem xét đặt vào kiêm soát đặc biệt khi lâm vào một trong các trường hợp căn cứ Diém a Khoản 1 Điều 145 Luật TCTD: “4) Mất, có nguy cơ mất khả năng chỉ trả hoặc mất, có nguy cơ mắt khả năng thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; ” khi TCTD đó có nguy cơ mất khả năng thanh toán sẽ xem xét vào đối tượng kiêm soát đặc biệt

Trang 9

7 Ban kiêm soát đặc biệt là cơ quan có thâm quyên quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời

hạn kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng

Nhận định Sai

Căn cứ vào Khoản 6 Điều 146b Luật TCTD 2017 Thì Ban kiểm soát đặc biệt kiến

nehị Ngân hàng Nhà nước quyết định: thay đổi hình thức kiếm soát đặc biệt, gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; cho vay đặc biệt, gia hạn thời hạn cho vay đặc biệt, thu nợ khoản vay đặc biệt; thanh lý tài sản, thu hồi Giấy phép của tô chức tín dụng được kiêm soát đặc biệt

§% Ban kiểm soát đặc biệt được quyền quyết định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt Nhận định sai

Khoản 2 Điều 24 Luật NHN 2010 sđbs TCTD được đặt vảo tỉnh trạng kiêm soát đặc biệt có thể được NHNN cho vay đặc biệt để phục hồi khả năng thanh toán, do đó, quyền quyết định cho TCTD vay đặc biệt thuộc về NHNN Ban kiếm soát đặc biệt chỉ kiến nghị NHNN căn cứ Khoản 6 Diéu 146b Kién nghi Ngan hang Nhà nước quyết định: thay đổi hình thức kiểm soát đặc biệt, gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; cho vay đặc biệt, gia hạn thời hạn cho vay đặc biệt, thu nợ khoản vay đặc biệt; thanh lý tài sản, thu hồi Giấy phép của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt

9) Chỉ có Thống đốc NHNNVN mới có quyền ra quyết định đặt TCTD vào tình

trạng kiêm soát đặc biệt

=> Nhận định sai Theo điểm a khoản 1 Điều 7 Thông tư 11/2019/TT-NHNN quy định

về kiêm soát đặc biệt đối với tô chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thi có quy định là căn cứ vào thực trạng, mức độ rủi ro trong hoạt động của tô chức tín dụng thì Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhãnh xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt dưới hinh thức giám sát đặc biệt hoặc kiểm soát toàn diện

10) Mọi tổ chức tín dụng đều được nhận tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân,

hộ gia đình

=> Nhận định sai

Căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 96 Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi, bổ sung 2017 thì không phải mọi tô chức tín dụng đều được nhận tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình Vi trong hệ thông các tô chức tín dụng sôm ngân hàng, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vĩ mô, quỹ tín dụng nhân dân, Trong

Trang 10

đó, đối với hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân, hộ gia đình thì tô chức tín dụng là ngân hàng, cụ thê là ngân hàng thương mại mới được thực hiện hoạt động này Trong khi đó, tổ chức tín đụng phi ngân hàng như công ty tài chính thì chi được nhận tiền gửi của tổ chức (điểm a khoản I Điều 108 Luật các tô chức tín dụng

2010 sửa đôi, bô sung 2017) Do đó, không phải mọi tô chức tín dụng đều được nhận

tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình

11 Người gửi tiền phải là chủ thể đóng phí bảo hiểm tiền gửi

nhận tiền gửi của cá nhân.”

Theo đó, khi người gửi tiền là cá nhân thì cá nhân đó không phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi mà tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân phải

đóng phí bảo hiểm tiền gửi, trừ trường hợp là Ngân hàng chính sách thì không phải

đóng phí bảo hiểm tiền gửi

12 Người gửi tiền là thành viên HĐQT thì không được bảo hiểm theo chế độ bảo

hiem tiên gửi

Nhận định Sai

CSPL: k2 Điều 19 Luật bảo hiểm tiền gửi

Theo Điều 19 Luật bảo hiểm tiền gửi, tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên Hội đồng quản trị của chính tổ chức tín dụng đó sẽ không được nhận bảo hiểm theo chế độ bảo hiểm tiền gửi

Do đó, nếu cá nhân là thành viên HĐQT nhưng gửi tiền gui ở các tổ chức tín dụng không phải TCTD mà cá nhân làm thành viên HĐQT thì vân được nhận bảo hiểm tiên gửi theo quy định của pháp luật

13 Mọi loại tiền gửi của cá nhân đều được bảo hiểm tiền gửi

Nhận định sai

CSPL: Điều 19 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 (sđbs 2019)

Những loại tiền gửi được quy định tại Điều 19 Luật BHTG 2012 sẽ không được bảo hiểm tiền gửi Ví dụ như tiền gửi tại tô chức tín dụng của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của chính tổ chức tín dụng đó thì không được bảo hiểm tiền gửi Do

đó, không phải mọi loại tiền gửi của cá nhân đều được bảo hiểm tiền gửi

14 Bảo hiểm tiền gửi chỉ áp đụng cho TCTD có nhận tiền gửi.

Trang 11

Nhan dinh la Sai

Co sé phap ly: Khoan | va khoan 3 Diéu 4 Luat Bao hiém tién gui 2012

Theo quy dinh tai khoan 1 Diéu 4 Luat Bao hiém tién gửi thì bảo hiểm tiền gửi được

hiéu la sw bao dam hoan tra bao hiém tién gui trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tỉnh trạng mat kha nang chi tra tién gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản Do đó theo quy định thì tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bao gồm tổ chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân

Vì vậy, bảo hiểm tiền gửi không chỉ áp dụng cho tô chức tín đụng có nhận tiền gửi mà còn áp đụng cho chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật tô chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân

15 Mọi TCTD đều được nhận tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân, hộ gia dinh

SAL

CSPL: khoan 4 Diéu 4

Chỉ có TCTD là NHTM mới được nhận tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân, hộ gia đình Còn tô chức tín dụng phi ngân hàng (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín đụng phi ngân hàng khác) thì không được phép nhận tiền gửi

không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đỉnh

16 Mọi TCTD đều được quyền kinh doanh ngoại tệ

Nhan dinh SAL

CSPL: khoản | Diéu 4; Điều 105, Điều 111 Luật Các TCTD 2010, sđbs 2017; khoản

1 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các TCTD;

Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Các TCTD 2010: “Tổ chức tín dụng là

doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín đụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi

mô và quỹ tín dụng nhân dân.” Khoản 1 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-NHNN quy

định: “Tô chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hôi là các ngân hàng, tô chức tín dụng phí ngân hàng và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh, cung ứng dich vụ ngoại hồi.” Căn cứ điểm a khoản l Điều 105 Luật Các TCTD 2010, ngân hàng thương mại được phép kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cho khách hàng ở trong nước và ngoài nước sau khi được Ngân hàng Nhà nước châp thuận bắng văn

Trang 12

bản Căn cứ khoản 5 Điều 111 Luat Các TCTD 2010, công ty tài chính được phép kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hồi theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Vì vậy, không phải mọi TCTD đều được phép kinh doanh ngoại tệ mà chỉ có ngân hàng thương mại, công ty tài chính được phép kinh doanh ngoại tệ theo quy định của pháp luật

BAI TAP TINH HUONG

Phan 1: Hoạt động của ngân hang thương mại

Tình huống 1: Ngân hàng thương mại cỗ phần Dai Tây Dương được ngân hàng cấp phép thành lập và hoạt động năm 2005 Toi đầu năm 2013, Ngân hàng có von điều lệ là 5.000 t đồng Trong năm 2013, Ngân hàng Đại Tây Dương có một số hoạt động san:

a Phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn 6 tháng với số tiền huy động lên đến 20

tỷ đồng

DUNG

Căn cứ theo khoản 1 Điều 92 Luật các tô chức tin dung 2010 thi “1 Tổ chức tín dụng

được phát hành chứng chỉ tiên gửi, tín phiêu, kỳ phiêu đê huy động vốn theo quy định của Luật này và quy định của Ngân hàng Nhà nước.”

Và khoản 1 Điều 3 TT 01/2021/TT-NHNN “Điều 4 Đối tượng phát hành giấy tờ có

gia 1 Ngan hang thương mại” Theo đó, Ngân hàng thương mại co phan Dai Tay Dương được quyên phát hành chứng chỉ tiên gửi ngăn han

b Ký hợp đồng cho thuê tài chính với công ty vận tải Đại Ân để cho công ty Đại An thuê I0 xe van tai 50 cho theo chi định của công ty Dai An trong thoi han 10 nam

SAI Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 103 Luật các tô chức tin dung 2010: “2 Ngdn hang

thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau đây b) Cho thuê tài chính, ”

Theo đó Ngân hàng thương mại Đại Tây Dương không được trực tiếp ký hợp đồng cho thuê tài chính với công ty vận tải Đại An mà phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết đề thực hiện ký hợp đồng cho thuê tài chính Vì vậy, hoạt động trên của Ngân hàng là sai quy định pháp luật

c Sử dụng 20 fÿ trong phần vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm để thành lập công ty Án Tín nhằm kinh doanh trong lĩnh vực ín âm các loại giáy tờ

SAI KI D 103-> ko phải tiền tiết kiệm

Căn cứ theo khoản 4 Điều 103 Luật các tổ chức tín đụng 2010 thì:

Trang 13

“4, Ngân hàng thương mại được gop von, mua cé phan của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:

a) Bao hiém, chưng khoản, kiều hối, kinh doanh ngoại hồi, vàng, bao thanh toán, phat

hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùme, dịch vụ trung gian thanh toản, théng tintin

dụng;

b) Lĩnh vực khác không quy định tại điểm a khoản này ”

Theo đó, Ngân hàng thương mại chỉ được quyên sử đụng số vốn huy động dé gop von, mua cô phân của doanh nghiệp chứ không được thành lập công ty nhắm kinh doanh trong lĩnh vực in ấn các loại giấy tờ Vì vây, hoạt động của ngân hàng không phù hợp quy định pháp luật

d Thành lập trung tâm môi gidi bat động sản để thực hiện hoạt động môi giới bất động sản

SAI.Căn cứ Điều 132 Luật các tô chức tín dụng 2010 thì: “Tổ chức tín dụng không

được kinh doanh bât động sản, trừ các trường hợp sau đây:

1 Mua, dau tu, so hitu bat động sản dé sir dung lam tru so kinh doanh, dia diém lam việc hoặc cơ sở kho tàng phục vụ trực tiêp cho các hoạt động nghiệp vụ của tô chức tín dụng;

2 Cho thuê một phần trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết, thuộc sở hữu của tổ chức tín dụng;

3 Nam giữ bất động sản do việc xử lý nợ vay Trong thời hạn 03 năm, kế từ ngày quyết định xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản, tổ chức tín dụng phải bán, chuyền nhượng hoặc mua lại bất động sản này đề bảo đảm tỷ lệ đầu tư vào tài sản có định và mục đích sử dụng tài sản cô định quy định tại Điều 140 của Luật này.”

Tình huống 2:

Ngân hàng thương mại cô phần X được thành lập và hoạt động từ năm 1994, theo

Giấy phép của NHNNVN, có trụ sở chính tại Quận 1, TP HCM Cuối nam 2010, dé

tăng cường khả năng cạnh tranh, Hội đồng quản trị của NHTMCP X đã thông qua các quyết định sau đây:

a Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động được thông qua việc phát hành trái phiếu

trong

quý III năm 2010 đề thành lập Công ty chứng khoán trực thuộc

hoạt động này không được phép thực hiện vỉ căn cứ vào điều 103 luật TCTD ngân hàng thương mại khi muốn thành lập công ty con chỉ có thể dùng vốn điều lệ và quỹ

dự trữ theo quy định tại k1 điều 103 luật TCTD

b Trích 100 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ và các quỹ dự trữ đề thành lập Công ty cho thuê

tài chính trực thuộc

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w