Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
50,01 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH Khái quát .3 1.1 Tiểu sử Emile Durkheim (1858- 1917) 1.2 Đóng góp Emile Durkheim với xã hội học nói chung xã hội học tơn giáo nói riêng Quan niệm Durkheim tôn giáo 2.1 Các yếu tố cấu thành tôn giáo 2.2 Phạm trù thiêng phàm tục 2.3 Chức tôn giáo .10 Ưu điểm hạn chế 14 Tiểu kết chương .16 Chương 3: GỢI Ý VẬN DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 18 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm nay, tồn với lồi người thời gian khó mà đốn định Trong q trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Lĩnh vực tôn giáo nhiều nhà khoa học nghiên cứu Mỗi tổ chức xã hội, cá nhân, trường phải học thuật đưa nhiều định nghĩa tôn giáo Trong số nhà lý thuyết kinh điển Xã hội học nói chung xã hội học tơn giáo nói riêng, E.Durkheim người có tầm quan trọng đặc biệt lý thuyết Phản ứng lại với nghiên cứu Nhân học Tylor Frazer, ông cho ví dụ tơn giáo cần phải nghiên cứu mà khơng có giả định Trong quan điểm lý thuyết Durkheim, ông đưa định nghĩa tôn giáo, chất tôn giáo lý thuyết chung Và theo Durkheim, ông cho “Một tơn giáo hệ thống có tính chất gắn bó niềm tin thực hành liên quan đến điều linh thiêng, nghĩa tách biệt, cấm đoán: Những niềm tin thực hành gắn bó tất gia nhập vào cộng đồng tinh thần, gọi giáo hội” Cũng theo Durkheim, tơn giáo có nguồn gốc từ xã hội, nơi mà nghi lễ mang đến thực hành tôn giáo niềm tin sức mạnh bên ngồi người Ơng dựa vào văn hóa nguyên thủy lập luận vật tổ xã hội phản ánh xã hội tổng thể, trở nên lớn so với người hay xã hội riêng Sức mạnh thiêng liêng vật tổ xuất phát từ xã hội Ông thành tố cấu thành nên tơn giáo, niềm tin nghi lễ gắn liền với thiêng, đồng thời tơn giáo có chức tạo nên cố kết xã hội Hiện nay, tình hình hoạt động tơn giáo cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín; số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam ta, gây ổn định trị Trên sở nhận thức rõ vấn đề tôn giáo, quan điểm tôn giáo chức tôn giáo, Đảng ta, ngành, cấp chủ động, tích cực thực tốt chủ trương, sách tơn giáo, phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước; hoạt động tôn giáo chịu quản lý Nhà nước phù hợp với văn hố truyền thống lợi ích dân tộc; từ khắc phục bước đơn giản, lệch lạc, phiến diện tôn giáo cán bộ, đảng viên nhân dân, góp phần tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc; tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào cơng đổi đất nước Nhận thấy quan điểm E.Durkheim tôn giáo phần thể sở, kim nam giải toán tơn giáo Với ý nghĩa đó, nhóm thực nghiên cứu “E.Durkheim: Quan niệm tơn giáo; phân tích phạm trù thiêng phàm tục; chức tơn giáo; phân tích yếu tố cấu thành tơn giáo” Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH Khái quát 1.1 Tiểu sử Emile Durkheim (1858- 1917) Emile Durkheim ông nhà xã hội học người Pháp tiếng, sinh năm 1858 gia đình thái Ông nhà giáo dục học, triết học, nhà kinh tế học nhà xã hội học Ơng cịn coi nhà sáng lập xã hội học Pháp ơng có cơng lớn đưa xhh trở thành lĩnh vực khoa học, ngành nghiên cứu giáo dục Pháp nên coi cha đẻ xã hội học Pháp Bối cảnh kinh tế xã hội Pháp cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 ảnh hưởng lớn đến sâu sắc đến quan điểm tư tưởng ông xã hội học Nhiều học giả giới thừa nhận Xã hội học sinh bối cảnh đầy biến động kinh tế – xã hội Pháp cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 Chính Durkheim gọi xã hội Pháp thời kỳ xã hội vơ tổ chức, phủ vơ đạo đức Ơng cho cần phải có khoa học nghiên cứu tượng xã hội Giải pháp xã hội học ơng thừa nhận Ơng đặt nhiệm vụ cho xã hội học phải nghiên cứu thực tại xã hội để có giải pháp tổ chức lại trật tự xã hội Là người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức (functionalism) chủ nghĩa cấu (structuralism); người góp cơng lớn hình thành mơn xã hội học nhân chủng học Những công sức ông việc thực biên tập tạp chí (L'Année Sociologique) giúp xây dựng xã hội học thành môn khoa học xã hội chấp nhận giới hàn lâm Trong suốt đời mình, Durkheim thực nhiều thuyết trình cho xuất vô số sách xã hội chủ đề giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử nhiều mặt khác xã hội Ông coi nhà sáng lập môn xã hội học nhân vật bật chủ nghĩa đoàn kết Năm 1987, Durkheim giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp Bordeaux; thời gian làm việc Bordeaux, Durkheim hồn thành cơng trình xã hội học đồ sộ "Phân công lao động xã hội" (The division of labor in society) (1893), "Các quy tắc phương pháp xã hội học" (The rule of sociological method) (1895), "Tự tử" (Suicide) (1897) Năm 1902, Durkheim giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp Sorbonne, vào năm 1912 ông viết tác phẩm xã hội học độc đáo quan trọng "Những hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo" (The elementary forms of religious life) Việc Durkheim đưa vào giảng dạy môn xã hội học nhà trường đại học mở đầu cho bước tiến quan trọng xã hội học với tư cách khoa học Ngày 15 tháng 11 năm 1917, Émile Durkheim qua đời Paris, nước Pháp bị đột quỵ lúc giảng bài, hưởng thọ 59 tuổi 1.2 Đóng góp Emile Durkheim với xã hội học nói chung xã hội học tơn giáo nói riêng Durkheim có nhiều đóng góp lớn cho xã hội học giới thơng qua tác phẩm, cơng trình như: “Sự phân công lao động xã hội”, “Tự tử”, “Những quy tắc phương pháp Xã hội học”, “Những hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo” Quan niệm xã hội học đối tượng nghiên cứu Theo Durkheim, quan niệm xã hội học khoa học “sự kiên xã hội” Ông đối tượng xã hội học kiện xã hội, kiện xã hội bao gồm kiện xã hội vật chất (nhóm, dân cư tổ chức xã hội) kiện xã hội phi vật chất (hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán) Ông chủ trương lấy tượng xã hội để giải thích cho tượng xã hội khác, lấy tổng giải thích cho tổng thể khác Ơng coi xã hội tồn bên ngồi cá nhân, có trước cá nhân với nghĩa cá nhân sinh phải tuân thủ chuẩn mực xã hội Vì Xã hội học cần xem xét hệ thống xã hội, cấu xã hội, tượng xã hội với tư cách vật, kiện Xã hội vận động, biến đổi từ đơn giản đến phức tạp Từ quan niệm kiện xã hội, ông nêu đặc điểm : - Tính khách quan: Tồn bên ngồi cá nhân Nhiều kiện xã hội tồn trước cá nhân xuất Nó mang tính khách quan - Tính phổ quát: Là chung cho nhiều người (Giá trị hiếu thảo phổ biến nhiều người) đâu có người, có xã hội hố cá nhân có kiện xã hội - Sự kiện xã hội có sức mạnh kiểm sốt, điều chỉnh gây áp lực cá nhân Dù muốn hay ko, cá nhân phải tuân theo kiện xh Quan niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học Ông cho xã hội học phải vận dụng phương pháp thực chứng để nghiên cứu Để sử dụng hiệu phương pháp nghiên cứu xã hội học, ông số quy tắc bản: - Quy tắc khách quan: Đòi hỏi nhà xã hội học phải xem kiện xã hội vật tồn khách quan bên cá nhân người quan sát Nó đòi hỏi phải loại bỏ yếu tố chủ quan, ấn tượng chủ quan hình tượng xã hội trình nghiên cứu - Quy tắc ngang cấp: Theo Durkheim, phải lấy kiện xã hội để giải thích xã hội, lấy nguyên nhân xã hội để giải thích tượng xã hội Lấy tượng giải thích tượng khác (hiện tượng tử tử, tượng nghèo đói ) - Quy tắc phân loại: Yêu cầu nhà xã hội học nghiên cứu tượng xh cần phải phân biệt đâu bình thường phổ biến, chuẩn mực đâu khác biệt, dị thường Mục đích phân loại để nhận diện Dùng bất thường - dị biệt để hiểu bình thường Dùng lệch chuẩn để hiểu chuẩn mực Nhà xã hội học phải đối xử với chúng ngang kiện xã hội - Quy tắc phân tích tương quan: Theo ông tượng, kiện xã hội tồn mối quan hệ, tác động qua lại với kiện, tượng xã hội khác Do nghiên cứu tượng kiện xã hội cụ thể nhà xã hội học phải thiết lập mối quan hệ nhân kiện xã hội với kiện xã hội khác Quan niệm khái niệm đoàn kết xã hội Đồn kết xã hội gắn bó, liên kết cá nhân nhóm, cộng đồng xh với Ơng cho thiếu đồn kết xã hội xã hội ko tồn với tư cách chỉnh thể Ông nghiên cứu nhiều mối quan hệ người xã hội Mối quan hệ thể qua kiểu đoàn kết xã hội Theo ơng có loại đồn kết xã hội: - Đoàn kết giới: Xuất xã hội phát triển, phân cơng lao động chưa cao, quan hệ cá nhân rời rạc, khác cá nhân chưa rõ ràng - Đoàn kết hữu cơ: Xuất xã hội phát triển, có phân cơng lao động cao, người mắt xích liên kết chặt chẽ với Tóm lại, Durkheim có cơng lao to lớn cho xã hội học chỗ ông xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học kiện xã hội phát triển hệ thống khái niệm lý thuyết Bên cạnh đó, ông phát triển phương pháp luận chức làm tảng cho trường phái chức - cấu trúc luận xã hội học đại Nhờ đóng góp ơng mà xã hội học trở thành khoa học độc lập Vào năm cuối đời Durkheim ngày quan tâm đến vấn đề tôn giáo Mối quan tâm Durkheim tôn giáo nằm chỗ quan đồn kết đạo đức xã hội phần vấn đề trung tâm đồn kết xã hội mà ơng muốn khám phá Cuối cùng, nhiều năm quan tâm ông chủ đề phản ánh tác phẩm lớn cuối Durkheim “Những hình thức sơ đẳng đời sống Tôn giáo” (1912) coi tác phẩm sâu sắc nguyên Tôn giáo Định nghĩa riêng Durkheim tôn giáo: “Một tôn giáo hệ thống có tính chất gắn bó niềm tin thực hành liên quan đến điều linh thiêng, nghĩa tách biệt, cấm đoán: Những niềm tin thực hành gắn bó tất gia nhập vào cộng đồng tinh thần, gọi giáo hội” ( Nguyễn Quý Thanh (cb), số quan điểm E Durkheim, 2011 : 166) Trong định nghĩa này, E Durkheim thành tố cấu thành nên tơn giáo niềm tin lễ nghi gắn liền với thiêng phàm tục đồng thời chức tôn giáo góp phần tạo nên cố kết xã hội Tóm lại, theo Durkheim, tơn giáo có nguồn gốc từ xã hội, nơi mà nghi lễ mang đến thực hành tôn giáo niềm tin sức mạnh bên ngồi người Ơng dựa vào văn hóa nguyên thủy lập luận vật tổ xã hội phản ánh xã hội tổng thể, trở nên lớn so với người hay xã hội riêng Sức mạnh thiêng liêng vật tổ xuất phát từ xã hội Quan niệm Durkheim tôn giáo 2.1 Các yếu tố cấu thành tơn giáo Tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: Giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ - Giáo chủ: người sáng lập tơn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, Đức chúa Giê-su sáng lập đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô mét sáng lập đạo Hồi,…) - Giáo lý: lời dạy đức giáo chủ tín đồ - Giáo luật: điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo - Tín đồ: người tự nguyện theo tơn giáo Ngoài theo E.Durkheim thành tố cấu thành nên tơn giáo niềm tin nghi lễ gắn liền với thiêng, đồng thời tôn giáo có chức tạo nên cố kết xã hội 2.2 Phạm trù thiêng phàm tục Ý tưởng thiêng liêng xuất sớm bước chuyển từ người động vật thành người xã hội Ý tưởng sản phẩm đời sống xã hội, nhu cầu gắn kết thành viên cộng đồng đòi hỏi đức tin nguồn gốc thánh thần ý nghĩa cao quý sống người Trước hết, quan niệm thiêng liêng liên quan tới tượng giới tự nhiên, cấu trúc vật, khơng gian thời gian Mặt khác lịng tơn kính lẫn lộn với cảm giác sợ hãi, trạng thái tình cảm mà người chìm đắm từ bắt đầu giao cảm với giới tự nhiên, với tư cách chủ thể tâm lý hữu thức, từ thiêng liêng vạn vật hữu linh đến thiêng liêng thể siêu nhiên tồn vĩnh Trong tiếng Hittite, ngơn ngữ cổ thời Đế chế, tương ứng với khái niệm “Chúa” khái niệm khơn ngoan, trí thơng minh, toàn thiện tri thức tâm hồn liên quan đến khái niệm ánh sáng Cụm “Saklai” thể từ vừa có nghĩa thơng tục “thói quen” vừa có nghĩa thiêng liêng “nghi lễ”, dâng hiến người dành cho đấng tối thượng, tuyệt đối, sức mạnh tràn trề, đầy ắp quyền lực hiệu Từ dẫn đến hai thái độ sóng đơi người thiêng: Thứ nhất, tơn kính biết ơn Với đối tượng tơn kính biết ơn cụ thể hành vi đền ơn đáp nghĩa cụ thể thiết thực Đây chuyện đời thường Chúng ta xây dựng nhà tình nghĩa, phụng dưỡng tuổi già, tặng quà cho người mẹ anh hùng, người có cơng với cách mạng Chúng ta lại có hành vi ứng xử cụ thể, thích hợp để bày tỏ lịng tơn kính biết ơn nhà giáo, thầy thuốc “lương y từ mẫu” Nhưng trở nên xa cách, trừu tượng hư ảo, người ta cần đến nghi lễ có tính chất tượng trưng, “lễ bạc lịng thành” Chẳng hạn, thờ cúng tổ tiên, vị gia thần, đến vị cao xa hơn… Đối tượng tôn thờ, chịu ơn cụ thể, gần gũi tình cảm sâu sắc, hành vi ứng xử thiết thực Về phương diện người có xu hướng thực hóa thiêng Phân tích xu hướng nhân thần hóa, lịch sử hóa vị thần tự nhiên tín ngưỡng người Việt làm sáng tỏ nhận xét Từ dẫn đến hệ quan trọng thiêng, thái độ tôn trọng, biết ơn chiếm ưu hành vi ứng xử mang đậm chất nhân văn, hình thành phong tục giàu sắc thái văn hóa tộc người Kho tàng folklore nhân loại liệu đầy sức thuyết phục Thứ hai, thái độ sợ hãi trước sức mạnh đầy bí ẩn Sự sợ hãi địi hỏi người phải tìm giải pháp chế ngự, triệt tiêu hay né tránh, nghĩa thái độ chủ động chống trả trực tiếp Nhưng sợ rắn độc, sợ chó dại khác hẳn với sợ ma quỷ Trái với lòng tơn kính biết ơn, sợ hãi gia tăng đối tượng mù mờ bí ẩn Cái thiêng trừu tượng siêu hình bao nhiêu, quyền chế ngự người lớn nhiêu Hệ tất yếu giải pháp chế ngự hành vi phù phép, dẫn đến hủ tục mê tín dị đoan E.Durkheim đặc trưng thực khái niệm thiêng Bất người theo tôn giáo chia vật giới họ thành hai Thứ nhất, chức tăng cường liên kết xã hội: Tơn giáo có vai trò quan trọng việc tăng cường liên kết xã hội Thật vậy, nhờ có giá trị tiêu chuẩn chung mà tôn giáo thúc đẩy mạnh tinh thần đoàn kết thành viên xã hội Đúng hơn, đồn kết mà tơn giáo tạo đoàn kết dựa niềm tin Trong xã hội thô sơ, vật tổ biểu tượng hữu hình đồn kết Durkheim cho ràng buộc tôn giáo thường tốt so với lực khác tính liên kết cá nhân xã hội, loại hình ngồi xã hội khác có phần đóng góp đáng kể, đặc biệt tinh thần dân tộc Một mối quan tâm khác cách tiếp cận Durkheim nhấn mạnh ơng vào khía cạnh động lực tình cảm tơn giáo.Với ơng ,tơn giáo sức mạnh,một sức mạnh cho phép hành động Trước hết ,tơn giáo có vai trị quan trọng việc tăng cường liên kết xã hội Nhờ có giá trị tiêu chuẩn chung mà tôn giáo thúc đẩy mạnh tinh thần đoàn kết dựa niềm tin Tôn giáo không túy tập hợp số phận quần chúng có tín ngưỡng tâm linh,có niềm tin vào đấng siêu nhiên mà tơn giáo cịn lực lượng quần chúng có đức tin cố kết chặt chẽ niềm tin tổ chức tôn giáo riêng họ Ví dụ : Ngày Giỗ tổ Hùng Vương Việt Nam Thứ hai, chức kiểm soát xã hội : Tơn giáo khơng đóng vai trị đồn kết mà cịn mang tính kiểm sốt xã hội Mỗi xã hội có phương cách khác thúc đẩy tính tuân thủ xã hội.Thực tế, có nhiều tiêu chuẩn văn hóa quan trọng niềm tin tơn giáo ban cho tính hợp pháp thiêng liêng Tơn giáo mang tính kiểm sốt trường hợp mà người cầm quyền tự hay thừa nhận quyền hành cai trị quyền thần thánh 11 Durkheim cho xã hội phải phân biệt đặc tính đồn kết xã hội Đồn kết học thịnh hành xã hội truyền thống, phong tục tập quán ,niềm tin dựa vào gia đình điều chi phối mạnh đến quan hệ xã hội Xã hội đại khác,đó quan hệ theo chức có phân cơng lao động trở nân quan trọng ,cái điều mà xã hội truyền thống khơng rõ nét.Như vậy,đồn kết xã hội trình liên kết,tương tác cá nhân với nhóm xã hội Bất kỳ tơn giáo hay xã hội góp phần tạo dựng trì ý thức tập thể.Nó có vai trị đồn kết ,gắn bó cá nhân với Khi tín đồ thực hành nghi lễ,chính lúc người hướng đến thiêng,cũng lúc cá nhân nhóm gắn kết với Ví dụ: Người Hồi giáo có kinh Koran thánh địa Jerusalem Người theo đạo Thiên Chúa có kinh Cựu ước,Tân ước vùng đất thánh Vatican,Tương tự đạo Phật có sách riêng tơn giáo mình,v v Tuy nhiên tơn giáo hay thiêng rối loạn chức cách gây chia rẽ xã hội tạo mâu thuẫn xã hội Ví dụ: Đầu thời kỳ Trung cổ,niềm tin tơn giáo thúc đẩy tín đồ Cơ Đốc Châu Âu tổ chức thành đạo quân Thập tự chinh chống lại tín đồ Hồi giáo phương Đơng Về phần tín đồ Hồi giáo tìm cách bảo vệ đức tin chống lại tín đồ Cơ Đốc xâm lăng.Mâu thuẫn tín đồ Hồi giáo,Do Thái giáo Cơ Đốc nguồn bất ổn trị Trung Đơng ngày Thứ ba, chức Tạo ý nghĩa mục đích cho đời sống người Ngồi ra, tơn giáo cịn có vai trò lớn việc tạo ý nghĩa mục đích cho đời sống người Cuộc sống đầy rẫy đau khổ khiến cho người đánh kiên nhẫn đến tuyệt vọng Vai trị tơn giáo với niềm tin vào giới thần thiêng có tác dụng tạo cảm giác an ủi giải thoát người Với trợ lực niềm tin tôn giáo, người nâng 12 đỡ để tiếp tục hy vọng vào sống tiếp thêm sức mạnh để vượt qua đau khổ đời Tơn giáo sản phẩm xã hội tồn nguồn cung cấp đồn kết dấu hiệu xác nhận thành viên xã hội Cụ thể hơn, Tôn giáo cung cấp hội để : - Thể chủ quyền - Nhấn mạnh yếu tố đạo đức chuẩn mực xã hội - Điều khiển ,duy trì tồn xã hội phần thiếu hệ thống thành phần cấu thành xã hội - Liên kết,trao đổi thông tin,thúc đẩy tương tác xã hội Nói khác, tơn giáo đời nhằm phục vụ chức đảm bảo nhu cầu mà thành phần khác hệ thống xã hội đáp ứng Định nghĩa (nhấn mạnh linh thiêng) định nghĩa chức (chức liên kết tôn giáo) Định nghĩa cho thấy tôn giáo hệ thống thống gồm niềm tin hành động nghi lễ với thứ kiêng, thờ thần thánh hóa tạo thành cộng đồng đạo đức theo tơn giáo cảm thấy có sức mạnh để chịu đựng vượt qua khó khăn sống dù giới hạn phạm vi tinh thần ý thức Durkheim phân tích chức tôn giáo không ngụ ý niềm tin tôn giáo có giá trị hay vơ giá trị Chắc chắn giới có nhiều niềm tin tơn giáo, phần lớn niềm tin mâu thuẫn với Những người cho vấn đề đức tin,thì người khác lại cho phi lý Nhưng đối mặt với chết, bệnh tật, thiên tai thất bại người, Lúc dù niềm tin tôn giáo tạo cảm giác an ủi cho người Việc củng cố niềm tin thế,con người bị tuyệt vọng quật ngã đối mặt với tai họa đời sống 13 Ví dụ: người có câu “Bệnh tật vái tứ phương”, tương tự thực tế giải vấn đề họ tìm đến thứ gọi “thần linh, phép màu, v.” thứ khơng thể chứng minh có hiệu hay khơng chắn “liều thuốc an thần” tư tưởng cho Ưu điểm hạn chế 3.1 Về ưu điểm: - Điểm đáng lưu ý nghiên cứu Emile Durkheim việc ông thấy chất quan niệm tơn giáo từ hình thức bản, sơ khai có phân chia, phân định hai thực trạng giới có tơn giáo, yếu tố thiêng (cái thần thánh) phân biệt với tục (cái phàm trần) - Durkheim quan niệm thần linh nơi tôn giáo có nguồn gốc từ xã hội người gán cho vật, ơng có nhìn tích cực tơn giáo - Durkheim có nhận định gần với tơn giáo đưa ba đặc tính tôn giáo dựa niềm tin, nghi thức cộng đồng - Durkheim nhấn mạnh tơn giáo khía cạnh ‘hoạt động’ cộng đồng qua nghi thức giúp phản tỉnh cho thái độ sống đạo mang tính ‘hình thức’ thiếu chiều sâu - Tính liên kết niềm tin ưu điểm không tơn giáo mà cịn tổ chức xã hội, thành viên chung chia niềm tin - Durkheim phần cho thấy có mối liên hệ gần tơn giáo văn hóa Phải nói có mối liên hệ chặt chẽ tơn giáo văn hóa 14 - Cái khác biệt mà Emile Durkheim từ phép so sánh ma thuật với tôn giáo phần lý giải nguồn gốc xã hội mà tôn giáo phát sinh Ma thuật gồm có niềm tin nghi thức giống tơn giáo Nó có nghi lễ riêng, lễ hiến sinh, lễ rửa tội, cầu nguyện, ca khúc nhảy múa Những vật thể mà người pháp sư viện dẫn vật thể nói đến tơn giáo thường vật thể Ví dụ: Linh hồn người chết Linh hồn người chết vật thể vô thiêng liêng chúng đối tượng nghi thức tôn giáo Đồng thời chúng giữ vai trò đáng kể ma thuật Linh hồn người chết, tóc họ, xương họ coi vật trung gian mà người pháp sư thường sử dụng Tuy nhiên, niềm tin nghi thức ma thuật thô sơ tơn giáo Nó khơng thời gian vào việc biện minh lẽ nhằm vào mục đích kỹ thuật thực dụng 3.2 Về nhược điểm: - Nghịch lý cách tiếp cận Durkheim tơn giáo chỗ, mặt quy giản tơn giáo vào tính xã hội, mặt khác lại quy tính xã hội tính tơn giáo… cho xã hội tồn linh thiêng hóa tình cảm tập thể - Do đồng tơn giáo với tính xã hội ơng khơng coi tín ngưỡng tự nhiên tơn giáo Tôn giáo vật linh giáo tự nhiên giáo - Khi đặt tảng xã hội học để đánh giá tôn giáo, Emile Durkheim giới hạn tơn giáo tính ‘hiệu quả’ xã hội thay nhìn sâu vào chất tơn giáo - Trong quan điểm mình, Durkheim đặt ưu quyền lực xã hội lên hàng đầu, lên tôn giáo cá nhân, chí hy sinh cá thể cho tập thể 15 - Việc Durkheim đồng hóa lý tưởng xã hội với lý tưởng tôn giáo điều không ổn, hai có lý tưởng thực chúng hồn tồn biệt lập - Durkheim chí nâng văn hóa thành tơn giáo, tơn giáo hồn tồn diễn tả qua văn hóa - Mẫu nghiên cứu tơn giáo Durkheim q bó hẹp tôn giáo thô sơ nên lột tả hết đặc điểm đa dạng diễn tả tơn giáo khác - Tơn giáo tình cảm tập thể, nhận định sai lầm coi thực tự - Xã hội gợi cá nhân tình cảm phụ thuộc tơn trọng Cách tiếp cận ơng khơng tính đến chiều cạnh ngược lại, tức tôn giáo nhân tố giải thể xã hội, vật truyền dẫn phản kháng Những đức tin tôn giáo vật nâng đỡ phản kháng giới trần tục, phản kháng mang hình thức bên hay bên giới xã hội, thể đấu tranh chống lại trạng vật hay thái độ tập thể (hiện thực hóa lựa chọn xã hội) hay cá nhân (mang tính huyền bí) từ bỏ giới Tiểu kết chương Emile Durkheim xây dựng lí thuyết tơn giáo gần hồn thiện Những luận điểm mà ơng đưa điểm then chốt tôn giáo niềm tin mà cịn nghi lễ xã hội mà tín đồ thực Tơn giáo chìa khóa đồn kết xã hội,các niềm tin tơn giáo đóng vai trị quan trọng khơng phải thân mà chỗ biểu trưng nhóm xã hội Những nghiên cứu ông mang lại cho nhìn khác biệt tơn giáo thời Nó yếu tố xã hội nguồn 16 gốc tôn giáo, tách biệt khái niệm tôn giáo khỏi yếu tố thần linh siêu nhiên, mà đặc điểm chung loại hình tơn giáo khác điểm cấu thành Song song với hai việc làm sáng tỏ hai mục đích nghiên cứu tơn giáo, Emile Durkheim cịn đặt tơn giáo mối quan hệ với đoàn kết xã hội, mối quan tâm lớn nghiệp nghiên cứu ông Từ đó, đồn kết xã hội tảng tôn giáo, tôn giáo nguồn “cung cấp lượng” cho tồn đoàn kết xã hội 17 Chương 3: GỢI Ý VẬN DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Với đóng góp to lớn ơng cho nghiên cứu khoa học, tầm ảnh hưởng Emile Durkheim phủ nhận, đặc biệt khoa học xã hội học nói chung khoa học xã hội học tơn giáo nói riêng Những quan điểm Tơn giáo, đồn kết xã hội; phân tích phạm trù “cái thiêng” phàm tục hay chức tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, mang tính ứng dụng cao, cụ thể: Một là, cung cấp hệ thống khái niệm liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu có khoa học xã hội học tôn giáo học Hai là, sử dụng làm tư liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu xã hội học nói chung, hay nghiên cứu xã hội học Tôn giáo với tiếp cận cổ điển Trong nghiên cứu khoa học bước gọi tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu công việc quan trọng cần thiết cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan tài liệu giai đoạn đầu giúp nhà nghiên cứu dựa vào để lựa chọn chủ đề, kiểm tra nguồn lực sẵn có, xác định mục tiêu nghiên cứu xây dựng giả thuyết cho đề tài nghiên cứu Ba là, hình thành nên giả thuyết đồng thời luận kiến giải vấn đề nghiên cứu Dựa quan điểm phân tích Durkheim Tơn giáo, nhà nghiên cứu đưa ý tưởng cho nghiên cứu Trong trình hình thành nên giả thuyết nghiên - dự đốn có khoa học; cụ thể hoá mục tiêu nghiên cứu thực tế xã hội phạm vi nghiên cứu đề tài Khơng phụ thuộc vào việc giả thuyết có khẳng định qua nghiên cứu khơng, có vai trị lớn cho hồn thành chư- 18 ơng trình nghiên cứu Đây mắt xích quan điểm lý luận sở thực nghiệm nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu khoanh lại phạm vi yếu tố cần thiết cho việc giải vấn đề đặt Bên cạnh đó, đồng thời vận dụng quan điểm Durkheim Tôn giáo để luận giải vấn đề nghiên cứu Cụ thể xin đưa số ví dụ minh hoạ sau: “Olivier Bobineau Sébastien Tank - Storper đạo Francois de Singly”, dịch: “Xã hội học tôn giáo”, người dịch Hoàng Thạch, NXB Thế giới, 2012 Tác giả cho Durkheim hai tác giả kinh điển bật với tác phẩm “thấm đẫm cơng trình sản phẩm thời nhất” Rằng Durkheim cố gắng tạo lập lý thuyết xã hội học tính tơn giáo, có ý nghĩa lý thuyết nhằm nắm bắt tính tơn giáo khơng phải thực siêu kinh nghiệm, “ảo ảnh”, mà kiện xã hội lý giải tính xã hội Những quan điểm tôn giáo Durkheim như: phạm trù tôn giáo; đặc điểm tơn giáo xuất phát từ “tính thiêng”; phân chia thành giới thiêng liêng giới phàm tục; định nghĩa tôn giáo; tác giả sâu vào bình luận, phân tích chương 1: “Emile Durkheim Tôn giáo tín ngưỡng thờ cúng xã hội” Qua đó, tác giả đưa tính ứng dụng lý thuyết tính thiêng Durkheim khai mở vấn đề mà ơng cho mở nhiều hướng suy tư Đó là: - Tính thiêng khơng phải tồn thể người - Ở Durkheim, tính thiêng hoạt động “hệ tư tưởng” - Liệu có định nghĩa tôn giáo, kiện tôn giáo? [1] “Tơn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học”, Tiến sĩ Dương Ngọc Dũng, NXB Hồng Đức, 2016 19