Quy tắc đạo đức nghề nghiệp PR: + Người làm PR là người đảm bảo những mục tiêu của tổ chức hài hòa với tráchnhiệm xã hội, là người thiết lập sự đối thoại, lắng nghe và phát ngôn chính th
Trang 1Trường đại học Văn Lang
Khoa Quan hệ công chúng – truyền thông
Niên khóa: 2021-2022Môn: Nhập môn PrLớp: KQN - 211_71INPR30263_03
Nhóm 2Giảng viên: Lưu Thị Kim Tuyến
Trang 2n và bài học ệm rút rađạo đức của ong tình huống
Tên thành viên Mssv
Nội dung của các thành viên Đánh
Trang 4I. Vì sao nói đạo đức là một chiến lược PR của các doanh nghiệp?1 PR là gì
PR hay còn gọi là quan hệ côngchúng:
- Là một nỗ lực được lên kế hoạch vàkéo dài liên tục để thiết lập và duy trìsự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữamột tổ chức và công chúng
- Là một nghệ thuật và một môn khoa học xã hội, phân tích những xu hướng, dựđoán những kết quả, tư vấn đưa ra các lời khuyến cáo cho các nhà lãnh đạo của tổchức và thực hiện các chương trình hành động đã được lập kế hoạch để phục vụquyền lợi cho cả tổ chức và công chúng
- Là những nỗ lực chuyên nghiệp nhằm đưa thông tin của một tổ chức ( chính phủ,doanh nghiệp,…) đến với công chúng mục tiêu thông qua các phương tiện truyềnthông có lựa chọn
2 Định nghĩa đạo đức:
- Đạo đức là một từ Hán - Việt, được dùng từ xa xưa để chỉmột yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người Làhệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội.Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạonên Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sựrèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩnmực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn
Trang 5- Đạo đức được định nghĩa là “những nguyên tắc luân lý hoặc tập hợp những giá trịluân lý của một cá nhân hay một nhóm người”.
- Hành vi có đạo đức là những hành vi “phù hợp với những nguyên tắc đạo lý đượcxem là hợp với lẽ phải, đặc biệt là những nguyên tắc của một ngành nghề hay mộttổ chức” (Theo từ điển Oxford)
3 Đạo đức của người làm PR:
- Điều cần thiết đối với những người làm PR là phải thực hiện các thủ tục có tínhgiáo dục và chịu trách nhiệm về hành vi đạo đức của mình
- Người làm PR - kiêm nghiên cứu viên - không được toàn quyền sở hữu dữ liệu vàcác kết quả nghiên cứu Quyền sở hữu này nằm trong tay các tổ chức khách hàngcủa PR Và vì thế PR khó có khả năng can thiệp vào việc sử dụng kết quả nghiêncứu Việc PR có thể làm là thu thập dữ liệu một cách khoa học, phản ánh trungthực, toàn vẹn và đầy đủ về hiểu biết, cảm giác, động cơ, thái độ của công chúng,đối xử với những người tham gia nghiên cứu một cách thành thật và bảo vệ côngchúng”
3.1 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp PR:
+ Người làm PR là người đảm bảo những mục tiêu của tổ chức hài hòa với tráchnhiệm xã hội, là người thiết lập sự đối thoại, lắng nghe và phát ngôn chính thứccho tổ chức
+ PR nếu được tác nghiệp đúng đắn có thể thúc đẩy trách nhiệm xã hội và cốnghiến nhiều hơn cho xã hội
4 Vai trò: 4.1 Vai trò của người làm PR:
Trang 6- Giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhómcông chúng quan trọng của họ Khi truyền đi các thông điệp này, PR giúp sảnphẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễdàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu.
- Luôn tạo sức sống cho thương hiệu bằng những chương trình có giá trị.- Luôn có giải pháp sáng tạo
- Luôn sẵn sàng cung cấp thông tin để người khác nói hay cho thương hiệu.- Năng động trong việc thiết lập cầu thông tin giữa thương hiệu và khách hang
4.2 Đối với chuyên viên PR:
- Truyền đạt tư tưởng, chính sách, kế hoạch và thực thi của ban lãnh đạo đến côngchúng
- Tìm hiểu và phản ánh những gì công chúng thực sự nghĩ gì về tổ chức lên banlãnh đạo
4.3 Đạo đức của người làm PR:
- Đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự ưu việt của tổ chức.- Bốn vai trò chính mà những người hoạt động PR cần có đều liên quan mật thiếtvề mặt đạo đức:
+ Vai trò người cố vấn.+ Vai trò luật sư.+ Vai trò người giám sát.+ Vai trò người giữ lương tri
Trang 7- Đạo đức tạo nên ổn định và trật tự xã hội.- Mỗi nghề nghiệp đều phải có những quy tắc đạo đức riêng, đảm bảo quyền lợicủa người nhận sự phục vụ và đảm bảo uy tín, sự tồn tại lâu dài của bên cung cấpdịch vụ.
- Ngành PR có tác dụng xã hội rộng lớn.- Vấn đề đạo đức đặt ra với người làm PR phức tạp hơn, khó khăn hơn. Trong khi những ngành nghề như luật, y tế, kế toán, ngân hàng từ lâu đã có bộquy tắc đạo đức nghề nghiệp được công nhận và áp dụng trên toàn cầu, thì ngànhnghề PR vẫn còn tuân theo hành lang pháp lý của nghề kinh doanh hoặc truyềnthông và chưa có chuẩn đạo đức thống nhất trên toàn cầu Trong những nghềnghiệp như luật hay y tế, việc làm trái với quy tắc đạo đức có thể dẫn đến việc bịrút giấy phép hành nghề thì người làm PR vẫn được phép hoạt động nghề nghiệpcho dù có thể bị phán xét là hoạt động có đạo đức hay không có đạo đức Đôi khihoạt động PR bị coi là trái đạo đức lại giúp đạt được hiệu quả truyền thông, ngườilàm PR còn tranh luận không phải tất cả những lời nói dối đều là xấu
5 Tại sao nói đạo đức là một chiến lược PR của doanh nghiệp?5.1 Tạo ra sự hài lòng và chấp thuận của công chúng -> xây dựng cái
nhìn tích cực cho thương hiệu:
Có thể nói vai trò chính của ngành PR trong xã hội hiện nay là phải xâydựng được những cầu nối, những mối quan hệ thân thiết với các nhóm côngchúng khác nhau để tạo nên một môi trường liên kết giữa các doanh nghiệpvới các tổ chức chính phủ hay các tổ chức cơ quan khác có thể hoạt động.Để đạt được mục đích và thành quả tốt đẹp như mong muốn, các doanhnghiệp cần phải phát triển mối quan hệ hiệu quả với nhiều nhóm công chúngnhư nhân viên, thành viên, khách hàng, cộng đồng địa phương, các cổ đông
Trang 8và công chúng Chính vì những yếu tố trên nên các doanh nghiệp nếu muốnthành công trong việc tạo dựng cho mình một cái nhìn tốt trong mắt mọingười thì đạo đức có lẽ sẽ là một nền tảng cốt lõi, hay nói đúng hơn là mộtchiến lược PR vô cùng hiệu quả nếu biết sử dụng một cách hợp lý và đúngthời điểm
Trong ngành PR nói chung và trên phương diện của người làm PR nói riêngthì đạo đức đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo ra sự ưuviệt cho một tổ chức bởi vì các nhà hoạt động PR thường cần phải đứng ởtuyến đầu của phong trào để thực hiện những hoạt động quảng bá thươnghiệu hoặc tổ chức sự kiện Và rất có thể các hoạt động này sẽ liên quan hoặcảnh hưởng đến cuộc sống của rất nhiều người Chính vì thế những tổ chức,những doanh nghiệp được đánh giá cao và danh tiếng của họ được côngchúng ưa chuộng khi các hành vi và thông điệp của họ phù hợp với mongmuốn và nguyện vọng chính đáng của các cổ đông Hơn hết mục đích củacác chiến dịch PR thường liên quan đến các vấn đề của cộng đồng và hướngsự chú ý của cộng đồng vào tổ chức Do đó những người làm PR phải đi đầutrong việc thực hiện các hoạt động đạo đức
Ví dụ như chiến dịch thương hiệu của VinID “Chỉ cần mẹ vui” VinID đãtung ra phim ngắn “Chỉ cần mẹ vui” đánh vào đạo đức của những người conxa quê không thể về nhà thăm mẹ vào dịp tết đến xuân về Phim ngắn này đãđem về số lượng chia sẻ khủng cho VinID vì đánh đúng vào tâm lý đạo đứctiêu biểu của những người con xa nhà và mong muốn sum vầy bên gia đìnhkhi mùa xuân sang
Nói một cách dễ hiểu, giữa một doanh nghiệp lựa chọn sử dụng những hìnhảnh và những hoạt động tốt đẹp mang giá trị đạo đức cao để quảng bá chosản phẩm của mình và một doanh nghiệp sử dụng những chiêu trò PR bẩntheo một chiều hướng tích cực để đánh bóng tên tuổi, thương hiệu thì chắc
Trang 9chắn công chúng sẽ cảm thấy tin tưởng và hài lòng về doanh nghiệp có chiếnlược PR mang tính đạo đức hơn Vì tâm lý của mọi người thường sẽ khôngưa chuộng những sản phẩm của một công ty dính líu vào những vụ tai tiếngtrên thị trường Theo lẽ thường tình, những hoạt động mang một thông điệpxã hội hay mang những giá trị nhân văn tất nhiên sẽ ghi được dấu ấn đậmtrong lòng mọi người và có được lòng tin của công chúng hơn những hoạtđộng PR không mấy tốt đẹp Điều này đã chứng minh đạo đức là một chiếnlược PR vô cùng hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp các tổ chức hay cáccông ty có thể tạo được sự hài lòng và chấp thuận của công chúng, góc phầnxây dựng được cái nhìn tích cực và những hình ảnh tốt đẹp về sản phẩm vàthương hiệu của họ trong mắt của tất cả mọi người
Có thể nói đạo đức không phải là chiến lược PR duy nhất mang đến thànhcông cho doanh nghiệp nhưng sẽ là một nền móng vững chắc mang lại sựthịnh vượng lâu dài cho ngành PR nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
5.2 Các giá trị của doanh nghiệp gắn liền với các quy tắc của đạo đức (mỗimột hành động, câu nói của công ty sẽ đều ảnh hưởng đến danh tiếng củadoanh nghiệp)
Lợi nhuâ •n của doanh nghiê •p phần nào gắn liền với đạo đức doanh nghiệp, mức đô • tăng lợi nhuâ •n của doanh nghiê •p có sự liên quan mật thiết với mức độ gia tăng tính đạo đức trong các thông điệp được truyền tải Nếu không hiểu được vai trò của đạo đức kinh doanh và không có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ rất khó đi tới con đường thành công cao nhất
Minh chứng rõ ràng nhất chính là tập đoàn Masan, những chiến dịch PR bẩncho các sản phẩm như “Hạt nêm không bột ngọt”, “Nước tương CHINSU không 3-MCPD”,… đánh vào tâm trí quan ngại về sức khỏe của khách hàng
Trang 10 Đây là những chiến dịch PR thiếu đạo đức vì không có sự cạnh tranh công bằng đối với các đối thủ, đem sức khỏe khách hàng ra đe dọa để tăng doanh thu và phổ biến thương hiệu và đặc biệt là sự thiếu sót trong chính sản phẩm đã làm khiếm khuyết đi tính đạo đức của chiến dịch
Các nhà đầu tư nhận ra rằng, một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất và lợi nhuận
Đạo đức trong kinh doanh chính là cơ sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết vàtrung thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Sự tồn vong, phát triển cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ do
chất lượng của bản thân sản phẩm – dịch vụ cung ứng mà là do người tiêudùng quyết định Do đó, doanh nghiệp muốn đạt được tỷ suất lợi nhuận caovà thành công bền vững thì phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinhdoanh cho doanh nghiệp mình
5.3 Đạo đức sẽ bảo vệ những người đã tin tưởng và giao phó quyền lợi của họ(khách hàng đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp đối với các phòng ban vànhân viên PR):
Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề rất quan trọng vì đối với bất cứ ngànhnghề nào đạo đức sẽ tạo nên thành công cho doanh nghiệp Đạo đức tạotrật tự xã hội và ổn định, vì thế nên mỗi nghề đều có quy tắc đạo đứcriêng để đảm bảo quyền lợi và uy tín, sự tồn tại lâu dài của doanhnghiệp Đối với ngành PR thì đạo đức của người làm PR còn đặc biệtquan trọng vì ngành này có tác dụng lớn đến với xã hội Người làm PRcó đạo đức tốt không chỉ đem đến lợi ích cho bản thân mà còn đem lạilợi ích lớn cho doanh nghiệp và xã hội
Trang 11 Một doanh nghiệp luôn cố gắng triển khai các chiến dịch PR đạo đức đãphần nào bảo vệ những khách hàng tin tưởng giao phó quyền lợi của họ chonhững người làm PR:
- Khi khách hàng tìm đến người làm PR nghĩa là họ đã đặt hết sự tin tưởngcủa họ vào bạn Quyền lợi của họ phụ thuộc và hành động của các nhàchuyên môn Họ bộc lộ những khía cạnh về con người và nhân cách màvốn là bí mật riêng tư nghĩa là họ đã giao phó bản thân vì vậy nhữngngười làm PR phải hành động vì quyền lợi cao nhất của khách hàng
Không chỉ đối với khách hàng và doanh nghiệp, việc xây dựng một chiến dịch PR có đạo đức còn bảo vệ sự chuyên nghiệp của chính ngành nghề này:
- Khi người làm PR không đặt các tiêu chuẩn đạo đức vào chiến dịch PRđồng nghĩa với việc họ không thể đánh vào cảm xúc của khách hàng,thêm việc nếu nó làm mất đi các tiêu chuẩn đạo đức thì họ đã tạo ra mộtchiến dịch PR thất bại, vì tính chuyên môn của ngành được dựa trên cơsở niềm tin của công chúng và sự tinh thông nghiệp vụ, hành xử đúngđắn
5.4 PR thiếu đạo đức sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng:
Trong môi trường hoạt động của lĩnh vực PR, hành vi đạo đức là cái quantrọng nhất và vừa liên quan đến cá nhân các nhà hoạt động PR, vừa liênquan đến tổ chức, công ty nơi họ làm việc Vì vậy, người làm PR cần phảiquan tâm đến đạo đức nghề nghiệp cũng như đạo đức của bản thân mình vàhơn hết là đạo đức của tổ chức nơi họ làm việc Chính vì tầm quan trọng củađạo đức nên chúng ta cần trau dồi nhiều hơn cho bản thân mình, cũng nênsuy nghĩ ngược lại nếu không có đạo đức khi làm việc, hãy tự đặt câu hỏinhững vấn đề và trách nhiệm nghiêm trọng nào sẽ xảy ra Dưới đây là những
Trang 12ý chính mà một người làm PR cần nên quan tâm và hiểu rõ hơn về việc PRkhông có đạo đức:
Đầu tiên, người làm PR thiếu đạo đức sẽ gây ra sự lộn xộn với những thôngtin không đúng sự thật, những sự kiện giả và sử dụng những từ ngữ không rõràng khiến thông tin không được sáng tỏ, ngăn cản các kênh thông tin xãhội Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy thử đặt mình vào một tình huốngrằng tổ chức của bạn đang cần một chiến dịch PR cho sản phẩm mới, cầnđưa nó đến gần hơn với khách hàng Tuy nhiên, khi thực hiện chiến dịch này,bạn lại không tìm hiểu rõ về sản phẩm, không biết được nguồn gốc, thànhphần cũng như chức năng của nó thì việc đưa nó đến khách hàng có lợi íchhay không? Vì thế bạn không đưa ra đúng thông tin về sản phẩm, gây ra sựlộn xộn, hoảng loạn đối với dư luận, khiến cho hình ảnh sản phẩm đối vớikhách hàng không tốt Tiếp theo đó, bạn tạo nên những sự kiện giả kèm theođó là những từ ngữ không rõ ràng, không minh bạch Điều này khiến cho sảnphẩm của tổ chức của bạn trong mắt dư luận chỉ là hàng giả, không chínhthống, không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng thậm chí còn tạo chohọ sự hoài nghi rằng chúng có ảnh hưởng đối với sức khỏe người tiêu dùnghay không?
Tiếp theo đó, là sự thiếu trung thực khi hành nghề PR, đây cũng là một trongcác quy tắc chuẩn mực đạo đức của PR Mỗi một hành động, lời nói của mộtcá nhân hay công ty đều sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp Khithực hiện quảng bá một sản phẩm, một hình ảnh nào đó, nhưng bạn lại đưara thông tin sai sự thật về nó, thì việc có ảnh hưởng gì hay không thì chắcchắn đây là một sự ảnh hưởng nặng nề đối với công chúng cũng như tổchức Bạn vì lợi ích của bản thân như là muốn tổ chức có cái nhìn tốt vềmình, nhanh chóng có hiệu quả công việc mà đưa ra những thông tin “tốt”về sản phẩm trong khi đó sản phẩm này lại “không hề tốt” như vậy thì cái
Trang 13tầm nghiêm trọng trong việc này là vô cùng lớn Ảnh hưởng lớn nhất đó làlòng tin và sức khỏe người tiêu dùng Cá nhân bạn không chỉ sẽ phải chịutrách nhiệm trước công chúng và pháp luật, kèm theo đó là hình ảnh tổ chứccủa bạn sẽ giảm sút trầm trọng, mất uy tín trên thị trường, gây ra sự nổi loạntrong tổ chức và hơn thế nữa là đứng bên bờ vực phá sản Không dừng lại ởđó, một cá nhân PR làm việc thiếu đạo đức sẽ gây ảnh hưởng đến cả lĩnhvực PR Khiến cho hình ảnh PR trong mắt công chúng vô cùng tệ hại vàthiếu chuyên nghiệp như câu nói “Một con sâu làm rầu nồi canh”.
Điều thứ ba, khi làm PR cần thể hiện tính hợp pháp, trau dồi thêm kiếnthức về giá trị văn hóa, tín ngưỡng, thể hiện sự tôn trọng đối với từng địaphương Điều này nằm trong quy tắc của IABC, “truyền thông chuyênnghiệp cần hợp pháp, có đạo đức và được thực hiện phù hợp với các giátrị văn hoá, tín ngưỡng của từng địa phương” Đầu tiên là tính hợp pháp,khi làm PR nhưng bạn lại vi phạm các quy tắc, chuẩn mực của xã hội thìviệc bồi thường, suy giảm danh tiếng hay thậm chí là chịu hậu quả trướcpháp luật là điều không thể bàn cãi Sau đó là các giá trị tôn giáo, tínngưỡng của từng vùng miền Chúng ta nên tìm hiểu rõ về văn hoá của đốitượng khách hàng, vùng miền, quốc gia mà chúng ta hướng đến Đôi khisản phẩm này chúng ta có thể quảng bá rất thành công ở vùng miền này,nhưng nó lại là thứ mà các vùng miền, quốc gia khác tôn sùng đến Ví dụnhư ở Ấn Độ, bò là linh vật mà phần lớn người dân theo đạo Hinđu ởquốc gia này tôn sùng nhất, vì vậy mà toàn bộ các sản phẩm làm từ Bòhoàn toàn bị cấm tại đây vì đây là một sự xúc phạm đến quốc gia này, tổchức của bạn có thể sẽ bị kiện tụng và nhận hậu quả rất nghiêm trọng Từđó, ta có thể thấy nếu không tìm hiểu rõ văn hoá, tín ngưỡng của kháchhàng thì việc sản phẩm có bị tẩy chay hay không, có gây hoang mang dưluận hay thậm chí là bị xóa sổ khỏi quốc gia đó là hoàn toàn có thể Một
Trang 14minh chứng khác chính là sự kiện ra mắt sản phẩm trang phục thể thaocủa thương hiệu NIKE Nhà thiết kế của NIKE đã sử dụng một thiết kế làhọa tiết hình xăm Samoan bắt nguồn từ quần đảo Polynesia Tuy là mộtmẫu thiết kế được đánh giá cao về độ bắt mắt nhưng NIKE lại nhận về rấtnhiều chỉ trích vì “Đối với thế giới bên ngoài đó chỉ là những họa tiết đơngiản nhưng với những người Polynesia thì đó là hình ảnh cao quý vàthiêng liêng” Điều này cho thấy giữa các quốc gia trên thế giới có nhữngtiêu chuẩn đạo đức rất khác nhau, những người làm PR cần phải nghiêncứu thật tỉ mỉ trước khi tung ra bất kì một chiến dịch PR gì.
Cuối cùng đó là đạo đức xuất phát từ tâm, từ chính cái tấm lòng của mỗingười Khi làm bất cứ ngành nghề nào chứ không riêng về PR, điều màluôn tạo nên tài năng, may mắn, thành công hay rút ra được những bàihọc, kinh nghiệm hay nào đó thì cái cốt lõi tạo nên những việc này lànằm ở “đạo đức” trong con người mình Điều này được thể hiện rõ ở câunói của George Washington: “Không có đạo đức, và không có sự chínhtrực, những tài năng vượt trội nhất và những thành tựu rực rỡ nhất khôngbao giờ có thể nhận được sự tôn trọng và thu được lòng kính mến củanhóm người có giá trị nhất trong nhân loại” Cho dù bạn là một người tàigiỏi đến đâu, thành công đến đâu, giàu có như thế nào nhưng lại khônghề tồn tại phẩm chất “đạo đức tốt” trong con người bạn thì bạn trong mắtngười khác chỉ là một sự khinh bỉ, một người tầm thường không đángnhắc đến Chính vì thế, đạo đức không chỉ là sự trau dồi, tìm tòi, học hỏimà còn được xuất phát từ cái tâm, cái suy nghĩ của mỗi chúng ta Mộtngười có tài nhưng lại không có đức cũng trở nên vô dụng Dù bạn là ai,làm ngành nghề nào, thì khi bắt tay vào làm việc hãy cẩn trọng đặt cái“Đạo đức” của mình vào trong đó, như vậy thì dù thành công hay thấtbại, bạn chắc chắn cũng sẽ hoàn thành tốt sứ mệnh của bản thân mình