1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Chính sách, pháp luật ASEAN về lao động và các vấn đề xã hội - tính tương thích của pháp luật Việt Nam

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách, pháp luật ASEAN về lao động và các vấn đề xã hội - tính tương thích của pháp luật Việt Nam
Tác giả Pgs.ts. Nguyễn Bỏ Ngọc, Ths. Hà Minh Đức, Ts. Nguyễn Quang Vĩnh, Ts. Đinh Tiến Định, Ts. Hoàng Kim Ngọc, Ts. Bùi Thị Ngọc Lan, Ths. Lê Thị Bích Thuỷ, Ts. Hà Thanh Hoà, Ths. Trần Thị Kiều Trang, Ts. Nguyễn Thu Dương, Ths. Nguyễn Thu Thuỷ, Ts. Nguyễn Thị Thanh Trâm, Ts. Vũ Ngọc Dương, Ths. Đoàn Quỳnh Thương, Ths. Hoàng Thanh Phương, Ts. Phạm Hằng Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

Ngoài ra các quốc sia thành viên ASEAN và ILO mong muốn làm mới lại Thôa thuận hợp tác trên nhằm phủ hợp với Chương trinh làm việc của các Bộ trưởng Lao động ASEAN ALM-WPSai đoạn 2016-20

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUOC TẾ.

KY YEU HOI THẢO KHOA HỌC

CHÍNH SÁCH, PHAP LUAT ASEAN VE LAO ĐỘNG VA CÁC VAN DE XÃ HỘI - TÍNH TƯƠNG THICH CUA

PHONG BOC.

Trang 2

MỤC LỤC

“TÊN BÀI VIET [reanc]

‘Ting quan pháp luật ASEAN về lao động và các vin để xã hội

Ví Hop tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Lao động, việc làm, thị trường lao động Việt Nam trong hội

nhập kính tế quốc tế

PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc & ThS Hà Minh Đức - Bộ Lao động,

Thương bình và Xã hội

1s

Khung trình độ và thoả thuận công nhận lẫn nhau trong

ASEAN - cơ chế và tiến trình thực hiện

TS Nguyễn Quang Vigt Phó Viện trướng Viện Nghiên cứu Khoa

học dạy nghệ, Tông Cục day nghà, Bộ Lao động - Thương bình và

X8 hội

XXây đựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia và đánh giá, cấp

chứng chỉ ky năng nghề quốc gia tại Việt Nam |

TAS Dinh Tin Ding - Phó Vu trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng Cục

day nghề, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội

5

ct

Bao vệ quyền lợi của người lao động di tra trong ASEAN va

thực tiễn của Việt Nam

TS Hoàng Kim Ngọc - Nguyen Phố Cục trưởng Cue quản lý lao

động nước ngoài, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội

4

| Bão vệ quyền của lao động nữ trong ASEAN và thực tiến triển |

khai những cam kết khu vực của Việt Nam

TIS Bit Thị Ngọc Lan & ThS Lê Thị Bích Thuỷ - Trường Đại học

ude Hà Nội

Bio vệ quyền lợi cia người lao động khuyết tật trong ASEAN và

thực tiên cũa Việt Nam

TAS Hà Thanh Hoà - Trường Đại học Luật Hà Nội

59

ø

Vấn đề an sinh xã hội trong Cộng đồng ASEAN va Việt Nam

Vu Hợp tác quốc “Bộ Lao động - Thương bình và Xã hột.

"Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam trong méi tương quan với các

chính sách an sinh xã hội của ASEAN

TH Trân Thị Kiểu Trang - Thường Đại hoe Ludt Hà Nội

%

Thu hẹp khoảng cách phát triển theo Sáng kiến hội nhập

Trang 3

"ASEAN GAD: thực tiễn thục hiệ và giả pháp

TAS, Nguyễn Thu) Dương & THS Nguyễn Thu Thuỷ - Trường Dat

hoe Luật Hà Nội

103

u

Hop tác ASEAN về môi trường - xây đựng và thực

định ASEAN

TS Newén Thi Thanh Trâm - Phó chánh Văn phòng 4SOEN Việt

Nam, Vụ Hop tác Quốc tế và Khoa học công nghệ, Tổng Cục mỗi

trường, Bộ Tài nguyên và Mỗi tưởng

các Hiệp

wt

2 Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới và việc

thực hiện tại Việt Nam

TAS Vũ Ngọc Dương - Trường Đại học Luật Hà Nội

135

3 Quin lý nguồn nước trong ASEAN và thực tiễn thực hiện các

cam kết trong khu vực cña Việt Nam

ThŠ Đoàn Quỳnh Thương - Trường Đại học Luật Hà Nội

16 | Vấn đề bảo vệ quyền con người trong ASEAN

TIS Pham Hằng Hạnh - Trrờng Đại học Luật Hà Nội 163

Trang 4

‘TONG QUAN PHÁP LUẬT ASEAN VỀ LAO ĐỘNG

VÀ CÁC VAN ĐÈ XÃ HỘI

Vụ Hop tác Quốc tế, Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội

1 Hệ thống văn bin pháp luật về hợp tác ASEAN trong lĩnh vực lao động và

xa hội

1 Thực trạng hệ thống văn bin pháp luật về hop tác ASEAN

“Thực hiện cam kết quốc tế của ASEAN vừa là quá trình xây dựng các cam kết, vữa là quả rình tiên khái thực hiện và thực hiện đứng những điều ma các nước ASEAN

đđã đồng thuận ky hoặc cùng thống nhất thỏa thuận trên co sở đồng thuận, cũng như đánh

8 tính hiệu qua của chúng Theo đó, việc tham gia văn kiện ASEAN là quá trình tao

đi, thương thuyết dam phần để có thể đi tới ký kétve một vấn đề thuộc kinh tế, chính

tr, xã hội hoặc là vấn để dan xen ma tất cả các nước ASEAN công tham gia, cùng quan

tâm, cing có lợi ích Việc đạt được sự thông nhất này được thé hiện dưới hình thức thích hợp mà các bên cũng đồng thuận, cao nhất là Hiển chương! rồi đến các hình thức Khác như Tuyên bể), Chương trình hành động, Hiệp ức, Hiệp định”, Dé làm tốt việc tham gia,

cần phối hiểu rõ mục iêu, nội hàm và ý nghĩa của các văn kiện này

`Việc xây dụng văn kiện đời hỏi năng lực, hiễu biết và đánh gi về chính sách pháp

luật, khả năng phân tích sức mạnh nội lực, kỹ năng, đầm phán, thương thuyết năng lực

ân động chính sách bên trong và bên ngoài về một vấn đề ma các bên tham gia cũng

‘quan tâm và muôn day lên thành một văn kiện cấp cao của ASEAN, vi dụ như thúc diy

và bảo vệ quyên của người lao động dĩ cu, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ phụ nữ và

trẻem

"Việc tổ chức thực hiện yêu cầu nguồn lực, điều phối tập rung các nguồn lực, các

ai phấp để tiên khai thực hiện và quá trình thực hiện văn kiện Vigo đánh giá hiệu quảthực hiện các văn kiện được xem xét tổng thé cá hai quá trình rên dựa trên các tiêu chí

liên quan đến nội dung, hình thức mức độ cam kết và khả năng thực hiện các cam kết.

2, Nội dung của các văn kiện ASEAN trong hợp tc lao động và xã hội

ca Hiển chương ASEAN

Theo Hiến chương ASEAN, hợp tác về lao động và xã hội tập trung vào

"phát ign nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chế hơn trong linh vực giáo dục và

oto lâu dài, trong khoa học và công nghệ, dé tăng cườngquyễn năng acho người dân ASEAN và thức diy Cộng đồng ASEANTM và “năng cao phúc lợi và đời sống của người

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lăn thử 13 (năm 2007), ãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN vã fa Tuyên bố chung không định uy tăm hoàn tất iệc phê chuẩn Hiến chương trong vòng một

‘nim, Nady 15/12/2006 iu chương ASEAN chỉnh the có iu lực kh được tất cả các nave thành vên

ASEAN phê chuẩn

vi dy abu Tuyên bổ Bangkok npiy 9/0/1967 toi Ths lan Tuyên bổ khẳng định mục Hầu của Hiệp hột Tuyên

"bổ wb ha vực hd bình tơ do và rung lập ở Đông Nam A được ác Bộ trướng Ngoại go Indonesia, Malaya,

Philippines Xingapo và Đặc phá viên của Hội đồng Hành pháp Quốc gia há Land kỹ và công bổ vào ngày 27/15/1571, Khsla Lumpur, Malaysia

“Điều 1 Hiến chương ASEAN

Trang 5

dân ASEAN thông qua việc cung cắp cho người dân cơ hội tiếp cận bình đẳng với phát

triển nguồn nhân lực, phúc loi xã hội và công bằng".

Hiển chương ASEAN đã khẳng định việc tạo ra một thị trường chung rên cơ sở

phút tiền sản xu túc dây pit tren bên vững, Hiển chương cũng đã i khẳng định cơ

chế hợp tác ASEAN về lao động và xã hội thông gua Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN; Hội nghị Bộ trưởng về Phúc lợi xã hội ASEAN và Hội nghị Bộ trưởng Phụ nữ.

ASEAN,

% Kế hoạch ting thể Cộng Ding Văn hóa - Xã hội ASEAN

Kế hoạch Tổng thé Cộng đồng Văn héa -Xa hội ASEAN (ASCC) 2009-2015 tập

trung vào: () Phát trién Con người; đi) Phúc lợi và An sinh Xã hội; (i) Các Quyển và

Binh đẳng Xã hội; (iv) Đảm bảo Moi trường Bén vững; (v)T90 đựng Bản sắc ASEAN; và

(si) Thu hẹp Khoảng cách Phát triển Các lĩnh vực này được thiết kế với 40 chương trình

à 339 hoại động KẾ hoạch Tổng thé của Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN đến 2025"

tập trùng vào gắn kết và mang lại lợi (ch, hòa nhập, tăng cường tinh tự cường.

“Tiếp nói Kế hoạch tổng thể Cộng đồng ASC giai đoạn 2009-2015, KẾ hoạch

ỗ ig thé ASCC 2016-2020 48 được hoàn thiện nhằm làm sâu sắc hơn quá trình hội nhập

gốp phân thực hiện các mục tiêu và nguyên ác của Hiến chương ASEAN; và hướng tới

Xây đựng một Cộng đông ASEAN gin kết và mang lạ lợi ích, hòa nhập, bên vững, tự

curing và nang động, Trên cơ ở đó ánh tổ chính được xây đụng trong KE hoạch bạo

sốm: ) Gin kết và mang lại lợi ích cho người din: Một cộng đồng tăng cường cam kết,

tham gia và trách nhiệm xã hội của các din tộc ASEAN thông qua một cơ chế có trách

nhiệm giải tình và thúc đây sự tham gia của người dn vi lợi eh của tắt cả người đôn ASEAN, ôn trọng cúc nguyên tắc quân tị tốc, (i) Hoa nhập: Một Cộng đồng hòa nhập

"nâng cao chấlượng cuộc sông, iếp ận bình ding với các cơ hội cho tất cả người dân và

thúc diy và báo vệ quyén con người cho phụ nữ, trẻ em, thanh niên, người cao tuổi,

"người khuyết tậ, lao động di cơ, các nhóm để bị tốn thương và bỏ rơi (il) Ben ving

XMột công đồng bén vững nhằm thúc đầu phát triển xã hội và bảo vệ môi trường thông

‘qua các cơ chế hiệu quả nhằm đáp ng các nhu cầu hiện nay và tương lai của người dn;

Gv) Tự cường: Một Cộng đồng Tự cường với năng lục và khả năng được nâng cao nhằm

thịch nghĩ và phin ứng với các tổn hương xã bội và kinh tế, thâm họa thiên nhiền, biến

đổi khí hậu cũng như các môi de doa và thách thức mới nỗi, () Năng động: Một công

đồng năng động và hài hòa có sự nhận thức va tự hảo về bản sắc, văn hóa và đi sản với

Khả năng được nâng cao dé đổi mới và đóng gop tích cực vào cộng đồng toàn cầu.

.e Các tuyên bổ liên quan đến lnk vực laođộng và xã hội

ASEAN đã thông qua nhiều văn kiện thúc diy hợp tá trong Tih vực lao động và

x8 hi và bình ding giới Các nước ASEAN déu là thành viên của Tô chức Lao động Qube tế và có môi quan hệ chặt chế với ILO, Năm 2007, TLO và ASEAN đã ký thỏa

thuận hợp tác về lao động” Theo thỏa thuận đó ASEAN vi ILO sẽ hợp tie sâu rộng hontrong việ thực hiện các chương trinh và đự án về an toàn vệ sinh lao động, an sinh xãhội, vấn đề lao động trong tiến tình tự do thương mại, lao động thanh niên, dạy nghề valao động di ew Thôs thuận này tạo racơ chế để hai bên có thể trao đổi hông tin, chỉ sẻ

"Di Hiển chương ASEAN, nguồn tn: haienphanuatn/archive/in chung anc sua:

Xếhoạca tổng thé của Cộng đồng Van hoa X§ hội (2009-2015) được ác nhà inh đạo ASEAN thông qua tal hội nghị cấp cao lần thứ 14 vào ng 1 thắng 3 năm 2003

"Kế hoạch tổng thể của Cộng đồng Văn hó Xã hội đn năm 2025 được các hà lãnh đạo ASEAN thông qua tại

“lợp tácvã lo động giữa ASEAN và ILO được ký ngày 20tháng S năm 2007

Trang 6

kết quả nghiên cứu tại các cuộc họp cấp làm việc, cũng như cắp ego Thỏa thuận hợptácgiữa ASEAN và ILO đã bổ sung và lim rõ thêm những sing kiến xây đựng cộng dng

của ASEAN và Chương trình nghị sự về việc làm bền vùng của [LO? và là cơ sở đề

ASEAN triển khai và thúc đây chương trình nghị sự về việc làm bén vững trong ASEANcũng như với các đối ác của ASEAN thông qua các kênh đối thoại Ngoài ra các quốc

sia thành viên ASEAN và ILO mong muốn làm mới lại Thôa thuận hợp tác trên nhằm

phủ hợp với Chương trinh làm việc của các Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALM-WP)Sai đoạn 2016-2020 và mục tiêu phát triển bền vững về việc làm trong khu vực tong bốicảnh hội nhập ngày cảng stu rộng,

“Các nước thành viên ASEAN đã phê chuẳn bai văn kiện quan tong liên quan đến

quyển lợi của phụ nữ và trẻ em: Công ước về Xóa bỏ mọi bình thức phân biệt đổi xử với

phụnữ (CEDAW, 1979) và các nghị định thư không bắt buộc (1999) vàCông tóc về

quyển trẻ em (CRC, 1989) và các nghị định thư không bắt buộc (2000) Các nước thành

viễn ASEAN cũng vừa thông qua một số tuyên bố khu vực và kế hoạch công tác liên.quan đến quyền lợi của phụ nữ và tr em

'Nội dung về hợp tác lao động và xã hội, bao gồmchương trình hành động cấn Bộtrường, quyền của người lao động di cư, phông chống HIV ti not làm việc đã được đềcập trong một số Tuyên bồ của ASEAN như sau:

- Tuyên bồ của các nh? Lanf đạo ASEAN về Thúc diy va Bảo vệ Quyền của

"Người lao động đi cư (thang 1 năm 2007);

~ Các cam kết ASEAN về HIV va AIDS (thang 1 năm 2007);

~ Thõa thuận Hợp tác giữa Ban Thư ký ASEAN và ILO (tháng 3 năm 2001);

- Kế hoạch tổng thé Cộng đồng Văn hóa ~ Xã hội ASEAN (ASCC) giai đoạn

2009-2015 (háng 3 năm 2009); :

+ Tuyên bổ chung và Lộ trình ASEAN nhằm đạt được các Mục tiêu Phát triển

“Thiên niên ky ASEAN (3/2009); R

~ Kế hoach tông thể Cộng đẳng Kinh tế ASEAN (AEC) (tháng ]1 năm 2007):

~ Chương trinh Hành động của các Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALM-WP) giai

đoạn 2001-2016;

- Chương trình Hành động của các Bộ trường Lao động ASEAN (ALM-WP) giai

đoạn 2010.2015;

- Tuyên bỗ của các nhà Lãnh đạo ASEAN về phát tiễn nguồn dhân lực cho phụ

hồi inh tế và phát tiền bên vững (10/2010);

= Tuyên bé Brunet Darussalam về Tăng cường thể chế gia đình: Chăm sóc cho

người Cao tui (2010):

— Tuyên bồ về các cam kết vì Trẻ em trong ASEAN: Giải pháp về Ké hoạch Hành

~ Tuyên bồ Nhân quyền ASEAN (AHRD) (11/2012);

= Thập ky ASEAN của Người khuyết tật 2011-2020 (3/2012);

”Ngiần: p/w loreal bout theo /newsroom /news/WCNS.082356/lang-eo inden

Trang 7

- Tuyển bổ về xóa bd bạo lục đối với phụ nữ và xóa hỗ bạo lực đối ới trẻ em

trong ASEAN (11/2013),

“Tuyen bồ ASEAN về Tăng cường An sinh xã hội (11/2013);

Tuyen hỗ Kuela Lun-pơ về Giả hoa: Ting cường quyền năng cho người cao

tuổi trong ASEAN (112015);

~ Khuôn khổ và Kế hoạch hành động khu vực thực hiện Tuyên bố ASEAN về

“Tăng cường An sinh xã hội (112019;

“ KẾ hoạch hành động khu vực về xóa bỏ bạo lực đổi với phụ nữ (1/2013);

“Kế hoạch hành động khu vục về xóa bộ bạo lực đối với rẻ em (11/2013):

UKE hoạch tông thé Cộng đồng Văn hóa — Xã hội ASEAN đến năm 2025

~ Tuyên bổ Viêng Chăn về chuyển đổ việc lâm phi chính thức sang việc lam chính

thức hướng tối thúc day việ lâm bền vững cho Lt ed mọi người (tháng 5/2016).

4 RỂ hoạch công tắc cia các Cơ quan chuyén ngành ASEAN

~ Chương trình làm việc cũa Hội nghị Bộ trường Lao động ASEAN

Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21 tại Hà Nộiđã dua ra Chương

trình hành động của các Bộ trưởng lao động ASEAN giai doan 2010-2015 Hội nghị

nhắn mạnh mụe tiêu của Hợp tác lao động trong ASEAN là "xây dựng hướng tới tâm

nhin của một chất lượng cuộc sống tắt hơn, làm việc có năng suất và an sinh xã hội

tương xững cho người dân ASEAN thông qua tăng cường khả năng cạnh tranh lực lượng

Tảo động, tạo ra một môi trường lâm việc hài hòa và tién bộ, và thúc diy việc làm bền

'vững cho tit cả mọi người”

Chương tình làm việc của các Bộ trưởng lao động ASEAN 2010-2015" đã đưa

‘bin ưa tên chiến lược: () Nén ting về pháp luật: bao gồm quyện lao động và điều kiện

lên vig, lo động được bio vệ bing duy ink của pháp Tot và hue thị php ats)

"Nẵng lự th chế: các cơ quan Chính phù có năng lục đẻ giám sắt việc thực thi pháp luật

lao động và quy định về pháp luật) Đồi tác xã hội: Đối thoại xã hội được thực hiện

đổi tác khu vue lao động ở cấp quốc gia, khu vực: (iv) Thị trường lao động và phát

triển lực lượng lao động: để tạo ra các cơ hội việc lâm bên vững và hệ théng phát tiễn Tye lượng lao động góp phẳntạo ra một lực lượng lao động cạnh tranh.

"Nhằm chuẩn bị cho giai đoạn hợp tá tiếp theo trong bối cảnh hội nhập khu vực

ngày cảng sâu rộng, Chương trình làm việc của các Bộ trưởng Lao động ASEAN

2016-2020 đã được xây dựng Mục tiê tông quát đó là xây dựng một cuộc sông tốt dep hơn

cho người din ASEAN Các wu tiên hợp tác chính đươc thông qua bao gềm: xây dựng

lực lượng lao động có kỹ năng, việc lâm năng suit, xây đựng nơi làm việc tiền bộ hai hòa

và tăng cường an sinh xã hội cho người dân Việc xây đựng Chương trình lâm việc rên

g4 thng nh am kế pg suônghợp tá gi cic quá ga Bản vie cng a

kết nỗ lực trong việc tim kiểm các đội ác tiêm năng nhằm hỗ trợ nguồn lục để thực hiệncác ưu tiên đó, Để làm được điều nay, các quốc gia thành viên ASEAN nói chung cũng

“chong oình hành động của các Bộ trường lan động ASEAN 2010:2015

“Chương inh hành động của cốc bổ trưởng lao động ASEAN 20102015 BH02//890:3568nergjreeoresjpllsilossjasean.gublcaLons/Eetm/sssan-abour-niidgrisegrk:

‘rogramme:2010-2015.

Trang 8

như Việt Nam nối riêng edn nỗ lục nhiều hơn nữa trong việc vận động nguồn lực để thực

hiện các hoạt động do quốc gia min điều phối đề dim bảo thực hiện các đề xuất một

cách hiệu quả cũng như dim bảo tiến độ thực hiện.

- Kế hoạch công tác Ủy ban ASEAN thực hiện Tuyên bồ ASEAN về bão vệ và

thúc đẫy quyền cia người lao động di cư (ACMTW):

Uy ban Lao động Di cir ASEAN (ACMW) đồng vai td là đầu mối về lao động di cur ASEAN với việc tập trung vào bai nội dung chính đó 18 bao đảm thực hiện hiệu quả

các cam kết của Tuyên bổ về Thúc đây và Bảo vệ Quyền của Lao động di cư; va tạo điều

Xiện xây dựng văn kiện ASEAN về bảo vệ và thúc đây quyền của người lao động di cư,

"hiện vụ của Ủy ban là tiến khai các mục tiêu của Tuyên bổ; to điều kiện chia sẻ thực

tiến rong khu vue ASEAN về vin để thúc diy và bảo vệ quyền của Jao động di car; thúc

diy quan hệ hợp tác và hỗ tro khu vực và song phương về các vấn đề liên quan dén

cquyền của lao động di cư; cong cấp, chia sẽ thông tin vé vin đề lin quan đến lao động đi

x, nhằm mục đích năng cao các chương tình va chính sich bảo vệ quyên của lao dng

‘iro nước cử và nước nhận; khuyến khích các 16 chức quốc tế, các đối tác đổi thoại và

‘ce nước khác tôn trong các nguyén tắc và ủng hộ, hỗ trợ việc thực hiện các iện phép đã

đề cập trong Tuyên bố; thie đây vige hải hoa các cơ chế giữa nước phái cử và tiếp nhận

lao động nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyén của lao động di cư nhằm trién khai cam kết đã được đưa tại khổ 17 của Tuyển bổ, phối hợp hướng tới việc xây dựng một cơ chế

[ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyén của lao động di cư.

Tiếp nỗi Kế hoạch công tác của Ủy ban ACMW giai đoạn 2010-2015, K hoạch sông tác ACMW giai đoạn 2016-2020 đã được xây dựng và chính thie thông qua tại Hội

nahi Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALM) lần thi 24 tại Viêng Chăn, Lào vào thing

5/2016 Theo đó, Kế hoạch công tác ACMW giai đoạn 2016-2020 bao gồm 15 hoạt động

{ap trang vào 4 nội dong chính bao gém: () việ lâm năng suất, (i) mo rộng bảo try xã hộ; (i) bảo vệ và thúc đây quyền của lao động di cư; (iv) khía cạnh lao động trong buôn

bến người Ngoài ra, việc hoàn thiện văn kiện ASEAN về bảo vệ và thúc đây quyền của

người lao động đĩ cư ASEAN vẫn là một trong những nội dung được các nước thành viên

‘ASEAN đặc biệt quan tâm trong giai đoạn 2016-2020, ĐiỀu này đặt ra cho các nước

(hành viên cần sớm có tiéng nói chung trong các nội dung còn đang vướng mắt, đặc biệt

liên quan tới trách nhiệm của các nước phái cử và tiếp nhận trong việc bảo vệ quyền

người lao động di cư cũng như ính pháp lý của văn kiện ring buộc hay không rang buộc

-_ -KẾ hoạch công tác của Nhóm công tác v các điễn hình lao động tiên tiến

nhằm tăng cường tính cạnh tranh trong ASEAN (SLOM-W

“Tiếp n6i Kế hoạch công tác của Nhóm công tác SLOM-WG giai đoạn 20102015,

KẾ hoạch công tác SLOM-WG giai đoạn 2016-2020 đã được xây dung và chính thứcthông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALM) lin thứ 24 tại Viêng Chăn,Lào vào thing 5/2016 Nội dung của Ké hoạch công tác giat doan 2016-2020 tập trung

vào các nội dung chính nh sau: () hệ thống thông tn thị trường lao động; (i) phát triển

Kỹ năng; (i) công nhận kỹ năng nghề, (iv) tăng cường việc lim hòa nhập bao gồm việc1m nông thôn, thành niên không cổ việe lâm, người khuyết tt và các nhóm yêu th: ()

thúc đẩy năng suất lao động cho lao động ở khu vực phi chính thức; (vi) tăng cường.

thanh tra lao động; (vif) năng cao năng lực ba bên (bao gém thết lập lương); (VÌ) tranh

chấp lao động; (3) mi rộng an sinh xã hội.

- Ké hoạch công tác của Mạng An toàn vệ sink lao động ASEAN (ASEAN

OSHNET) 2016-2020:

Trang 9

Cũng như các kênh hop tác về lo động khác trong ASEAN, Mạng An toàn vệ sinh lao động ASEAN (ASEAN OSHNET) cũng đã hoàn tắt việc xây đựng Kế hoạch

công tác giả đoạn 2016-2020 của mình nhằm chuâ bj cho các host động hợp te giá

đoạn mới KE hoạch trên cũng được chính thức hông qua ti Hội nghị Bộ nưởng Lao

động ASEAN lần thứ 24 vào thing 5/2016 với việc tập rung vào 03 nội dung chủ để

chính bao gồm: () tăng cường thanh tra lao động; (i) tiêu chuẩn và năng lực ATVSLD;

(ii) phòng chống và kiểm soát HIV tại nơi làm việc

- Khuôn khổ Kế hoạch công tác chiến lược về Phúc lợi xã hội và Phát triển

ASEAN

Hội nghị Bộ trường ASEAN phụ trích Phúc lợi xã hội và Phát triển (AMMSWD) được nhóm họp 3 nin, Hội nghị a iễn din của BO trưởng các nước ASEAN phụ

trách về vẫn để phúc lợi xã hội và phát trién, thảo luận và đưa ra các quyết định nhằm

ting cường phúc lợi xã hội và phát miễn rong ASEAN Cơ quan giúp việc cho

AMMSWD là Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN về Phúc lợi xã hội và Phát tiền (SOMSWD) được 16 chức hing năm Tại Hội nghị SOMSWD, các quan chức cắp cao phụ trách sẽ trao đồi, thảo luận về các chính sách phát tiễn và phúc lợi xã hội trong khu Vực, đặc biệt là các chính sách đối với ác nhóm đổi tượng yếu thé cũng như triển khai

các quyết định của Hội nghị AMMSWD

Khuôn khổ và Kế hoạch công tác chiến lược về Phúc lợi xã bội và Phát triển

[ASEAN giai đoạn 2011-2015 được các Bộ trưởng AMMSWD thông qua năm 2011 và

giao cho SOMSWD triển khai thực biện Kế hoạch tập trung vào các hoạt động thúc đây

an sinh xã hội và các dich vụ xã hội cho các nhóm đối tượng yêu thé bao gồm: phụ nữ,

trẻ em, người khuyết tt, người ao tub; năng eao năng lực cho các cơ quan có liên quan;

xây đựng các mạng lưới cá chuyên gia va quan hệđối te; và gớp phần giả quyết những

vẫn de mới nỗi.

Hiện Kế hoạch công tác SOMSWDgial đoạn 2016-2020 đã được xây dựng vàthông qua tại Hội nghị Bộ trường Phúc lợi xã hội ASEAN (AMMSWD) lần thứ 9 năm

2016 Các ưu tiên về phúc lợi xã hội và phát triển cho giai đoạn 2016-2020 được xây

‘ung trên co sỡ mục tiêu định hướng và bám sắ các dòng hành động có liên quan của Kếhoạch tông thé Cộng đồng Văn hóa ~ Xã hội ASEAN (ASC)

~ Kế hoạch công tác cia Ủy ban Phụ nữ ASEAN (ACW)

Kẻ hanh hoi đăng ia ACU gi don 2011-2015 gp tang tà ch hot

động, bao gồm: Tiêu chuẩn cho doanh nghiệp nhô được phối hợp cung cấp dich vụ,

cận ôi trường và bo vệ xã hộ Quan điểm giới đượ lng ghép wong tiệc thục hiện Lộ

tình ASEAN nhằm dat được các mục tiêu thiên niên kj (MDGs); Các tô chức ti chính

Vi mồ trong ASEAN được kết nồi và hợp tác; Quyễn tiếp cận bình đẳng của phụ nữ đặchiệ là phụ nữ cao tod; Xoá bộ bạo lực đếi với phụ nữ trong ASEAN; Thu thập dữ liệu

có phân ích giới được liên tục cập nhậc Sự tham gia và ếng nồi của phụ nữ rong tắt cá

các lĩnh vực được thúc day một cách có hệ thông hơn; Năng lực của.các AMS trong phân.

tích giới và công tác phổi hợp lên ngành Quyên của phụ nữ và lồng ghép giới liên tục

được ning cấp; Dam báo mới trường bền vững; Dòng tự do cia lo động có tay nghề;

Giải quyết rủi ro và tác động của HIV và AIDS; Giáo dục có tính đến nhạy cảm giới.

Nam 2011 đánh dấu một năm có ý nghĩa đổi với phụ nữ ASEAN, khi các nhà

Linh do bốn nhà ti ly c ch Hộ neki Bộ trường ASEAN vẻ Phu nữ (AMM),

«qua dé tạo điều kiện cho vấn đề phat tiễn phụ nữ được thio luận một cách đây đủ vàtoàn diện Theo đó, những kết quả đạt được trong việc thực hiện KẾ hoạch công tác củaACW phải được báo cáo lên AMMW

Trang 10

‘Tai Hội nghị ACW lần thứ 15 diễn ra ại Sing-ga-po từ ngày 5.7/10/2016, Kế hoạch công tác ACW giai đoạn 2016-2020 đã được hoàn thiện với tổng số 26 hoạt động, tập trung chủ yếu vào 6 lĩnh vực chủ đề bao gồm: thúc đầy sự lãnh đạo cho phụ nữ; thay

đi chuẩn mực xã hội và rp khuôn phi giới tính: lng ghép giới trong 3 trụ cột x6a bộ

bạo lực đối với phụ nữ; tang quyên năng kính tế cho phụ nữ và thúc diy; tăng quyền

năng cho phụ nữ trong các điều kiện tôn thương

- KẾ hoạch công tác của Ủy ban thúc diy và bảo vệ quyền phụ nữ và trễ em

ASEAN (ACWO)

'ACWC được chính thức thành lập vào ngây 7/4/2010 tại Hà Nội và là một trong

trong những cơ chế nhân quyền quan trong nhằm tăng cường phúc lợi xã hội, phát triển, cquyến năng và sự tham gia của phụ nữ và mẻ em ong quá ảnh xây dựng Cộng đồng

‘ASEAN Sự ra đời của ACWC được đánh giá là một bước ngoặt quan trong cin thiết và

‘hit hợp, dap ứng thiết thực sự mong mỗi cải tiện cuộc sống, cơ hội phát triển và quyền

năng của phụ nữ và trẻ em ở méi quốc gia thinh viên công như trong Cộng đồng

‘ASEAN Ủy ban chính thức đi vào hoạt động có nhiệm vụ cao cả là thực hiện ước nguyện của phụ nữ và trẻ em ASEAN, góp phân tích cực vào việc đưa các mục tiêu về

phụ nữ và trẻ em nêu trong Hiển chương ASEAN, trong lộ tình xây dựng Cộng đồng

‘ASEAN và trong các văn kiện khác của ASEAN thành hiện thực

“Các hoạt động được tiễn khai thông qua các lĩnh vực chuyên đề sau: tăng cường

năng lực thể chế của ACWC, thức diy tham vẫn và đối hoại giữa các bên liên quan ở cấp

‘qude gia và khu vực, loại bỗ bạo lực phụ nữ và trẻ em, quyền của trẻ em được tham gia

‘Yio moi công việc ảnh hưởng đến chính các em, buôn bán phụ nữ và trẻ em, phụ nữ tham sỉa vào chính tị và ra quyết định, quản trị và dn chủ, thúc đây và bảo vệ quyền của phụ

nữ và rẻ em khuyết tặc, hệ thông bảo vệ trẻ em: tip cận toàn điện /hợp nhất đối với trẻ

em cần bảo vệ đặc biện quyền rẻ thơ và gio đục chất lượng; đây mạnh thực hiện các

‘van kiện quốc tế, ASEAN và các công cụ Kháe liên quan đến quyền của phụ nữ và trẻ

em, bình đẳng giới trong giáo duc (sách giáo khoa giáo trình, iếp cận bình đẳng), phụ nữ

và rẻ em sống chung với và bị ảnh hưởng boi HIV và AIDS; tác động xã hội của biểnđối khí hậu đến phụ nữ và trẻ em; tăng cường các quyền kinh tế của phụ nữ, quyền của phụ nữ đổi với đất đai và tài sản, sức khỏe thé chất và tinh thn vị hành niên, quá tình lão hóa của phụ nữ; quan điểm giới trong các chính sich, chiến lược, chương tình Hiện

các quốc gia thành viên ASEAN đã hoàn thiện Ké hoạch hoạt động ACWC giai đoạn

2016-2020 trên cơ sở các kết quả đạt được cũng như những nội dung cin tiếp tục đây

"mạnh ở giai đoạn trước, đồng thời đưa ra các sáng kiến mới phù hợp với Kế hoạch hành

động khu vực về xóa bỏ bạo lục đối với phụ nữ và xóa bô bạo lực đối với trẻ em trong,ASEAN hoạch công tác được hoàn thiện với tổng số 33 hoạt động tập trung 16 lĩnh

vue chủ đề cụ thể gồm có: () tăng cường năng lực thể chế của ACWC, (i) xóa bỏ bạo

le đối với phụ nữ và rẻ em; Git) quyền của trẻ tha gia và các lĩnh vực có ảnh hưởng tối

trẻ; (iv) buôn bán phụ nữ vã trẻ em; (v) thúc dy và bảo vệ quyển cña phụ nữ và trẻ em

tật, (vi) hệ thông bảo vệ trẻ em: tiếp cận toàn diện/thông nhất cho trẻ cần bảo vệ.

it (bí dy nặn nhân của lạm dung và bị bô bệ, bị buôn bán người, lao động trẻ em,tre em bị ảnh hướng bởi tình trạng không có quốc ch, trẻ em đi cư không có giấy tờ,HIV/AIDS, tiến tai, xung đột, trẻ em trong hệ thống từ pháp vị thành niên/rẻ em làm

trái pháp luật(; (vii) quyền được giáo dục sớm và có chất lượng; (viii) thúc day các quyền

phụ nữ và trẻ em; (i thực hiện các văn kiện quốc tế, ASEAN và các

ăn kiện khác liên quan tới quyền phụ nữ, trẻ em; Gx) binh đồng giới wong giáo dục; () tắc động xã hội của biển dBi khí hau d6i với phụ nữ và trẻ em; (xi) tăng cường các quyền

kinh tế của phụ nữ liên quan tới nữ hóa nghèo đổi, quyền phụ nữ đối với đất đai và tài

Trang 11

san; (xi) sức khỏe thể chất và tinh thin vi thành niên; (xii) khía cạnh giới tong các

chính sách, chiến lược và các chương tinh đành cho lao động di cư; (xiv) lòng ghép giới;

(xv) sự tham gia của phụ nữ rong việ ra quyết định và chính tị, quan lý và dân chủ;

(xvi) tảo hôn

€ Các khuyến nghị v lao động và xã hi

C6 rất nhiều khuyến nghị liên quan đến lao động và xã hội được đưa ra trong các hội (hảo khu vực lên quan dln an toàn lao động thính ta lao động, thông tn thị trường

lao động, van đề trích nhiệm xã hội rong lĩnh vực lo động Trong dé đáng chú ý là các

khuyên nghị được đưa ati Hội tháo việc lim bên vững khu vục ASEAN lần thứ nhất và lần thứ hai Hội nghĩ lần thứ nhất được tô chức tại Penang, Malaysia ngày 23 tháng 5 năm 2011 với các khuyển nghị, yêu edu ILO hỗ trợ các nước ASEAN trong việ sử dụng

bộ công cụ đánh giá việc lam ben vững, sử dung công nghệ trong việc năng co nhận

thức và tao đồi ông tin về iệc âm bản vũng; thúc đây đối thoại xã hội, thúc đây thực hiện mục eu của việc âm bên vững, hộ try ban thư ký ASEAN tong việc điền phố và thúc diy việc lâm bên vững Hội tháo bên vững lần thể hai được tô chức tại Da Lạt Việt

‘Nam ngày 28 thing 4 năm 2014, với các khuyến nghị tập trung vào việc thực hiện KE

hoạch của các Độ trưởng vỗ các trụ cột của việc lim bền vững, Về khuôn khổ pháp lý

(Chia sẻ thông tn về điễn hin ốt tăng cường thanh ra lao động, quản lý lao động, hỏa

sii, và giải quyết tranh chấp, thiết lập mạng khu vue về thanh tra ao động); về thể chế

Và quản lý lào động (xây dựng tiêu chudn cho các địch vụ việc lâm công cho Khu vực

thúc và phi chính thức, ting cường đối thoại cho phát riện lao động (théa tớc tập thể, sự tham gia của tô chức người lao động và người sử dụng lao động trong đổi thoại),

rường lao động (chia sẻ thông tn, edo (hương mai và tiêu chuẩn lao động, thông tin

tải trường lao động) Ngoài ra, việc lồng ghép giới tong các chính sách lao động, việc lâm hướng tới việc làm bên vững cũng đã được các quốc gia thành viên đặc biệt quan tim Với vai tré là nước chủ nhà, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội thảo khu vực về

vấn đồ ông ghép giới vào các chỉnh ích lao động, iệc âm Mặc đồ các nước đã cổ rất

nhiều nỗ lực trong việc thúc đậy vige lim bén vững và bình đăng giới xong việt thực hiện này vẫn đang còn khá nhiều thách thức Góp phần giải quyết vẫn đề rên, Hội thảo

i đưa ra ede khuyến nghị tập trung vào: tang cường các chính sách, chương trinh Và

dịch vụ nhằm thúc day ling ghép giới trong các chính sách lao động, hỗ trợ các địch vụnhằm bảo vệ phụ nữ tránh khỏi các ri ro an toàn vệ sinh lao động và gdp cho nam giới,

"nữ giới cân bằng giữa công việc và trách nhiệm gia đình

6 các mite độ khác nhau, vin để lao động và xã hội đã được thể chế và chuyển ti trong văn kiện của ASEAN cả về khuôn khổ thé chế và tô thực hiện` Các Văn kiện

của ASEAN về lao động và xã hội là cơ sở định hướng cho các hoạt động hợp tác và

triển khai ở cáp quốc gia và hỗ trợ nỗ lực của các quốc gia trong tiễn ình hoàn thiện

nhấp luật va tô chức thực hiện Các Văn kiện của ASEAN về Jao động và xã hội đưa ma

chun mực cho các hoạt động vé lao động và xã hội trơn đối phù hợp với chiến lược

phát tiễn kinh tếxã hội của Việt Nam, là cơ sở tốt để Việt Nam tham khảo dé xây dựng

và thực hiện chính sách phù hợp với ưu tiên của mình và hội nhập khu vực.

Xem Work Plans of the ASEAN

nap serbd.com/doc/ 116372814 /Work-Plans ofthe ASEAN-Sonior labour Ofc Meeting SLOM

> Xem Join communiqué Twenty Second ASEAN Labour Ministers Meeting (22th ALMM ), 10 May 2012,

Trang 12

Jf Ý nghĩa cña các văn kign hợp tác ASEAN về lao dong và xã hội

Các văn kiện ASEAN về lao động và xã hội ạo ra vị thé của ASEAN về tng ne chung, sự đồng thuận và thing nhất rong các điễn din quốc tế về ĩnh vực lo động và xã

hội, đồ là:

Thứ nhất, có thé thấy các văn kiện về lao động và xã hội của ASEAN được xây

dụng và ban hành ở tit cả các cấp trong các cơ quan của ASEAN bao gồm Cúp cao

‘ASEAN, Hội đồng điều phối, Hội đồng của ba cộng đồng, các cơ quan hợp tác chuyên

ngành về lao động, Điều này ạo nên sức mạnh và vị thé của trong hợp ắc chuyên ngành

của ASEAN cũng như các đối tác về ĩnh vue này; tạo điều kiện cho từng nước ASEAN

số thể tham khảo và sử dụng trong quá tình đầm phán về lao động và xã bội với các đối

tác khác.

“Thứ hai, các Văn kiện ASEAN về lao động va xã hội la cơ sở định hướng cho các hoạt động hợp túc, Các Văn kiện của ASEAN và lao động và xã hội tạo ra các điều kiện

để hình thành và triển khai những dự án của ASEAN trong lĩnh wwe lao động và xã hộià

sin phim đầu ra quan trọng của các hoạt động hợp tác ASEAN xề lo động và xã hội Nó

thể hiện sự đồng thuận bằng việc ký hoặc ghi nhận những điều đã thông nhất, đặt nền

mồng cho các hoạt động tiếp theo Việc ban hành cũng như giám sát thực hiện các cam,

Kết VỀ lao động và xã hội của ASEAN cũng do các cơ quan phụ trách về lao động thực hiện Cả hai qué trình này luôn là một quả tinh đầu tranh, hợp tác, nhượng bộ và dim

phan qua các cấp khác nhau trong hệ thông các cơ quan của ASEAN dé có th tiền đến

Su đồng thuận nhằm mục tiêu nâng eao chất lượng cuộc sống, dim bảo an sinh xã hội,

dim bảo việc làm tố bơn, năng cao năng sult ao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề

nghiệp và thie day bảo trợ xã hội tốt cho mọi người din ASEAN thông qua tăng cường

tính cạnh tranh của nguồn nhân lực, tạo dựng môi trường làm việc hài hòa và tiền tiến, và

tăng cường việc làm bên vững đối với các nước ASEAN.

“Thứ ba, các văn kiện của ASEAN về lĩnh vục lao động và xã hội tao điều kiện cho

vie thu hút nguồn lực Điễu này có thê thấy rõ từ kinh nghiệm của Việt Nam Trong năm,

Chi tịch ASEAN 2010, với chủ để xuyên suốt là “Nguôn nhân lực cho phục hồi kinh tế

Và phát triển”, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội với vai trỏ chủ trì Hội nghị Bộ tưởng Lao động ASEAN (ALMM) đã tổ chức thành công Hội nghị ALMM 21 và -ALMMLE3 va các sự kiện cấp chuyên viên trong lĩnh vục lao động, Đặc bit, tai Hội nghị

‘ALMM 21, các BO trưởng đã thông qua 02 văn kiện quan trọng: i) Chương tình lim việc

của Bộ trường Lao động gia đoạn 2010 ~ 2015; i) Bộ Mung din của ASEAN về ni

Kinh nghiệm Quan hệ lao động hải hoà Những văn kiện này đã thu hút đuợc sự hỗ trợ

của các nước đối ác Cụ thể Hội nghị Bộ trưởng Lao động ÁSEAN+3 được tổ chức vào

ngây 24/05/2010 với sự tham gia của Bộ trưởng Lao động các quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối ác: Trung Quốc, Nhật Ban và Hàn Quốc Hội nghị đã đánh giá

iệu quả hợp te giữa các nước ASEAN và ba nước đối tc thi gian qua, ding thời thảo luận, đưa ra ké hoạch hợp tác giai đoạn tiếp theo trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhận lực, lao động — việc làm và bảo hiểm xã hội Theo kết qua cuộc họp, ba nước đổi tác tig

‘ue tham gia hỗ trợ cúc nước ASEAN về phát iển nguồn nhân lực, xây đựng chí

‘quan hệ lao động, quản lý lao động, bảo hiểm xã hội và việc làm Ngoài ra, Hội nghịNguồn nhân lực ASEAN lần 2 đã được 18 chức thành công Hội nghị đã đưa ra được

những khuyến nghị thiết thực trong việc phát tiễn nguồn nhân lực và kỹ năng, đặc biệt

trong bối cảnh hậu khủng hoàng kinh tế và phục hồi, tạo điều kiện cho các nhà tải rợ vàsắc đối tác thúc diy đầu tư dạy nghề cho ASEAN,

Trang 13

IL Việ xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật Việt Nam về lĩnh vực laođộng và xã hội phi hợp với các văn kiện chung trong ASEAN

`Việc thực hiện các văn kiện của ASEAN về lao động và xã hội bao gồm quá tình

tham gia xây đựng; tô chức triển khai thực hiện, trong đó quan tong nhất là việc lồng

ghép thu hút nguồn lực để thực hiện các sing kien trong các văn kiện ASEAN phi hợp

Xới lợi Ích quốc gia và đánh giá hiệu qua ác động của việc thực hiện văn ki

"rong quá trình thực hiện các văn kiện của ASEAN mỗi nước thành viên phải có

xd hoạch tổng the và cụ thé về tham ga hợp tác ASEAN, nhất la về sự phân công, phối

hp giữa các cơ quan liên quan trong nội bộ mỗi nước, nhầm bảo dim sự gắn kết và lồng ghép hài ha giữa các wu tê chương trình quốc gia với các tu iên/chương tình hợp tắc

hu vue Đồng thời, mỗi nước cũng cin phải có sự đầu tw nguồn lục và nhân lực thích

đăng để tham gia hợp tác ASEAN một cách chủ động và có hiệu quả, nhất là khi đến lượt (đâm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN Đố với Việt Nam, chúng ta cũng phải nhin nhận rố những thách thức về năng lực tô chức thực hiện, nguồn lực (con người và tải chính) cho các hoạt động đảm phán và hoạt động ổ chức thực hiện,

CCác văn kiện ASEAN trong finh vực lao động và xã hội được thực hiện trên rất nhiều mặt về quan hệ lao động, về an toàn vệ sinh lao động, thanh tra lao động, lao động

i cu, đảo tạo nghề, phát tien nguồn nhân lục; an sinh xã hội; bảo vệ quyén của các

"hôm yêu thể, Việt Nam đã có nhiễu nỗ lự trong vie triển khai các văn kiện này Có thể

é tên một số chương tình, hoạt động như sau:

“Chương trình ASEAN — Nhật Ban về Quan hệ lao động: Đây là Chương trình do

"Nhật Ban tử trợ hỗ trợ các nước ASEAN, đặc biệt là các nước ASEAN 4 nhằm thảo luận

Và chia sẽ kinh nghiệm của Nhật Bản đối với vẫn đề quan hệ lao động trong pháp luật lao động, tiền lương, quá tình hội nhập quốc ế và thay đổi công nghệ Day là những kinh

nghiệm hết sức quý gid đối với các nước ASEAN trong quá trình phát tiễn kinh tế và hộ

nhập khu we.

“Chương tình Phát tiển nguồn nhân lực cho các quan chúc ASEAN: Day là

“hương trình do Hàn Quốc tài trợ 420 tạo nâng cao trình độ cho các cần bộ trực tp làm

vẻ lĩnh vực phát tiên kỹ năng nghề trong ASEAN và trao đổi chia sẽ kinh nghiệm phát tiễn nguồn nhân lực tại mỗi nước thành viên cũng như kính nghiệm thành công của Hàn

“Quốc trong lĩnh vực này

Dự án Tăng cường khả năng công nhận tay nghề giữa các nước ASEAN nh

đánh giá tình độ tay nghệ giúp lao động ASEAN được đánh giá trnh độ tay nghề thich

"hợp và có thể tim được việc lim ở các nước khác trong khối.

“Có hai sing kiến quan trọng mà Việt Nam đóng góp vào trong ASEAN đó là thúc

‘iy việc xây dựng và hình thành hai tuyến bồ quan trong của ASEAN năm 2010, bao

‘gdm: Tuyên bổ về phát trién nguồn nhân lực cho phục hỗi kính tế và phát trién và Tuyên

Đồ Hà nội về thúc diy và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN Ngoài ra, Việt

‘Nam đã chủ trì Nhóm Công tác ASEAN nhằm thực hiện Tuyến bỗ ASEAN vẻ bảo vệ va

thúc diy quyền của lao động di cư (ACMW-DT) và tỏ chức thành công Cuộc hop lần 3 của Uy ban với việc Việt Nam chính thức tham gia vào Nhóm soạn thảo văn kiện về lao.

động di cur, DiỄn din lao động di cư ASEAN lần thứ 3 với những khuyén nghị về việc

ning cao nhận thie về vấn đề di ew an toàn và việc làm bồn ving; Hội nghị Thanh tra Lao động ASEAN với Khuyến nhị Ha Long về chia sé kinh nghiệm trong công tác

thanh tra lao động.

Hiện nay, Việt Nam đang iếp tục đưa ra các sing kiến dự án thúc diy các hoạt

động của ASEAN liên quan đến thanh tra lao động, an toàn lao động, thúc day bình đẳng.

Trang 14

giới, so sánh luật lao động và tăng cường quan hệ đối tác trong hoạt động hợp tác

ASEAN, Cụ thể như sau:

"Về Thanh tra lao động: Việt Nam đưa ra sáng kiến đăng cái ổ chức một số Hội

nghị, Hội thảo khu vực về thanh ra lao động; đưa ra khuyến nghị dễ hội nghị thanh tra

khu vue thường niên là điễn đàn quan trong để thúc đẩy hop tác về quản lý lao động.

‘Nam 2010, tại Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam da đăng cai tổ chức Hội nghị Thanh tra

Lao động ASEAN lần thứ nhất và đã đưa ra Khuyến nghị Hạ Long nhằm tăng cường hợp tác về thành tra lao động của ASEAN Sau Hội nghị, hoạt động này hiện đã trở thành sự kiện thường niên trong ASEAN Tiếp theo thành công của Hội nghị, vào tháng 3/2012,

Việt Nam tiếp tục đăng cai t6 chức Hội nghị Thanh tra Lao động ASEAN lần thứ 2 và đã

diva ra kế hoạch hành động để thực hiện các khuyến nghị của Hội nghị lần thứ nhất.

“Trong thời gian tới, Việt Nam tập trung vào các hoạt động nhằm thực hiện các khuyến nghị của Hội nghị Thanh tra lao động ở cấp độ quốc gia, một tong những hoạt động {rong tâm day chính la tăng cường số lượng thanh tra viên và ning cao nang lực của đội ngũ này nhằm phù hợp với thực trạng thay đổi trong quá trình sản xuất hiện nay Hiện nay điển đàn này đã được các nước ASEAN hưởng ứng và được thực hiện theo thứ tự

Jndn phiên và được đánh giá là rắ hiệu quá.

`Về lĩnh vực An toàn vệ sinh lao động: Các hoạt động hợp tác trong ASEAN về

Tĩnh vực này chủ yếu thông qua Hội nghị, Hội thảo chia sé kinh nghiệm nhằm bảo đảm

an toàn lao động cho người lao động tại nơi làm vige Hiện Việt Nam đang dim nhiệm

vai rò Điều phối viên cho việc xây dựng Hỗ sơ quốc gia, Chương trinh quốc gia về An toin vệ sinh lao động trong ASEAN do các quốc gia hành viên Mang An toàn vệ sinh

lao động ASEAN (ASEAN-OSHNET) lựa chọn Với vai trò là nước diều phối về xây.

‘dung HỖ sơ quốc gia, Chương tình quốc gia về ATVSLD của ASEAN-OSITNET, diy là

điều kiện tốt để Việt Nam thu thập, cập nhật và chia sẻ kinh nghiệm về công tác -ATVSLD trong khu vực để triển khai có hiệu quả chương trình Quốc gia về ATVSLĐ,

“Ngoài ra, Việt Nam cũng kết nối hoạt động của mạng với các hoạt động hợp tác quốc tế

khác, đặc biệt trong lãnh vực ngành, nghề có nguy cơ cao Cũng liên quan tới lĩnh vực

này, vào thing 4/2016, Việt Nam đã đăng cai và t6 chức thành công Hội nghị Ban điều phối Mạng ASEAN-OSHNET (CBM) lần thứ 17 và các sự kiện liên quan Tham dự sự kiện này có gin 200 đại biểu quốc tế đến từ 10 nước ASEAN; đại điện các nước

.Aseant3: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Ban; các tô chức quốc tế, các doanh nghiệp đạt

ii hướng ASEAN-OSHNET và đại điện lãnh đạo các cơ quan, ban ngành Trung wong

và một số địa phương, doanh nghiệp Mục tiêu chính của Hội nghị nhằm thảo luận, đánh giá các hoạt động về ATVSLD của các quốc gia thành viên, chia sẻ thông tin và kế hoạch

"hành động hợp tác; trao đôi các vấn đẻ ni lên trong khu vực về ATVSLĐ và đưa ra giải pháp Ngoài ra, diém mới trong khuôn khổ Hội nghị CBM lần thứ 17 là Lễ vinh danh doanh nghiệp điển hình tốt về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLD) lần đầu tiên được tổ

chức, Theo đó, mỗi nước thành viên ASEAN được để cử 2 doanh nghiệp để vĩnh

dđanhbao gồm: doanh nghiệp lớn cỗ hệ thông triển khai tốt về an toàn lao động; doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc vinh doanh các doanh nghiệp thực hiện tốt về ATVSLĐ sẽ là dng lực để nhân rộng các điễn bình vé áp dựng quy trinh ATVSLD tại các nước trong

khu vực.

`Về phát tiễn nguôn nhân lực và đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài:

trong khuôn khổ Kế hoạch công tác thuộc lĩnh vực lao động ASEAN giai đoạn

2016-2020, Việt Nam hiện đang là quốc gia điều phối của một số hoạt động liên quan tới phát

trién nguồn nhân lực, liên kết giữa giáo dục nghề nghiệp và di cư lao động, cụ thé bao

sồm: () nghiên cứu cung - cầu lao động di cư tại các nước tiếp nhận và phái cử trong.

Trang 15

ASEAN; (i) đánh giá các hệ thống thông tin thị trường lao động trong các nước thành

viên ASEAN; (i) nghiên cứu về sự liên kết giữa giáo đục nghề nghiệp và việc đưa người

lao động di lâm việc tại nước ngoài và hội thảo về nghiên cứu trên; (iv) nghiên cứu so

sinh VỀ luật pháp và chính sách trong việc quản lý lao động người nước ngoài trong

"ASEAN, đặc bit trong các ngành nghề thuộc 8 Thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA).

`Về xây dựng văn kiện ASEAN thực hiện Tuyên bồ ASEAN về bảo vệ và thúc diy quyền của người lao động di cư ASEAN: Nhằm hỗ trợ các quốc gia thành viên ASEAN

trong việc bao vệ tốt hơn quyn và lợi ich hợp pháp cho người lao động đi cu, văn kiện [ASEAN về thực hiện Tuyen bồ CEBU được khỏi xướng năm 2008 Hiện đã in ra 17 cuộc họp Nhém công tác rong đó 85% nội dung văn kiện đã hoàn thành; 15% nội dung, van chưa được giải quyết do côn có ý kiến khác nhau giữa các nước như phạm vị đối tượng, rách nhiệm của nước phái cử và tiếp nhận lao động, tinh ring buộc của văn kiện Trong quá tình tham gia Nhóm công tác, Việt Nam luôn tham gia với tỉnh thần chủ động, tích cực và sẵn sàng đồng gớp có trích nhiệm cho hoạt động của Nhóm, phát huy

hiệu quả tinh thần đoàn kết ASEAN cũng như trong tiền tình xây dựng vin kiện; giữ

vững các nguyên tắc của ASEAN, linh hoạt, kho léo bảo vệ hiệu qua lợi ích của ta đặc bgt la hết sức nỗ lực để đạt được sự đồng thuận cao nhất ở tắt cả các nội dung còn lại của

‘Van kiện nhằm sớm thong qua văn kiện để có thêm một cơ sở bảo vệ quyền lợi chính

ding của người lao động di ev

V8 tang cường bình đẳng giới trong các chính sách lao động, việ lâm: với tư cách

là quốc gia chủ tị, Việt Nam đã tô chức thành công 02 Hội thảo cấp khu vực về vẫn đề lồng ghếp bình đẳng giới vào các chính sách lao động, việc lim hướng tới Việc lim bén vũng trong năm 2014 và năm 2015, Nhận thức được tim quan trọng của nữ giới trong lực lượng lao động đóng góp vào tăng trưởng và sự dn định của nén kinh tế cũng như nhận

thức vấn đề lòng ghép giới là vấn để chung giữa hai kênh Lao động và Phụ nữ, Hội thảo khụ vực về lông ghép giới đã được tô chức với sự tham dự của đại diện hai kênh trên

nhằm thảo luận các thách thức trong việc thục biện lồng ghép giới vào các chính sách lao động, chịa sẽ các bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện cũng như đề xuất các khuyến

nghị nhằm thực hiện một cách hiệu quà hon Các khuyên nghĩ tập trung vào việc tăng

cường các chính sách, chương trình và dịch vụ nhằm thúc diy lòng ghép giới, các đề xuất iúp lao động nữ có thé cân bằng giữa trách nhiệm công việc — gia inh

So sánh Luật lao động trong ASEAN: Đây li sáng kiến do Việt Nam khởi xướng

“Trong nỗ lực xây đựng cộng đồng ASEAN, đối với inh vực lao động, từ năm 2009, Việt

‘Nam đã để xuất tiên hành hoạt động nghiên cứu so sinh pháp luật lao động ASEAN

"hầm hai hoa pháp luật lao động các nước thành viên ASEAN, Sau khi được chấp thuận

của Ban thu ký ASEAN và hỗ trợ kỹ thuật của ILO, Việt Nam đã xây dựng báo cáo

nghiên cứu so sánh pháp luật lao động ASEAN và để báo cáo kết quả tại Hội nghị Bộ trường lao động ASEAN lần thứ 21 tại Hà Nội thắng 5/2010 Kết quả nghiên cứu bước

dầu chỉ so sánh 5 chế định pháp luật là Hợp đồng lao động; Việc lam tạm thời và cơ quan

cung ứng việc làm tạm thời; Sa thai cá nhân; Sa thải tập thể, Thanh tra lao động Tại

"nghi SLOM tháng 11/2011, Việt Nam cùng với 3 quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar d

"xuất tiếp tục trién khai hoạt động này với nội dung nghiên cứu tập trung vào 4 chủ dd:

‘Quan hg lao động; Việc lâm cho phụ nữ; Việc làm cho người khuyết tật và Việc làm cho

thanh niên, Để xuất này nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban thư ký ASEAN, sự hỗ

trợ kỹ thuật và tài chính cia Viện FES và Hội đồng Liên đoàn và địch vụ cho người lao

.động ASEAN (ASETUC) Hiện bảo cáo tổng quan về 4 chủ để trên đã được hoàn tắt và

"xuất bản ấn phẩm, Kết quả nghiên cứu đã góp phần đưa ra một bức tranh tổng quan vềLuật lao động của các quốc gia trong ASEAN, đặc biệt giúp người đọc có thé so sánh

Trang 16

đưa người lao động di

ệc tại nước ngc a j chuân bị cho các khuyến nghị

it Nam gốp phần xây dựng các khuyến nghị của khu vực nhằm bảo vệ tốt hơn quyền

và lợi ích chính đáng của người lao động di cư Ngoài ra nhằm phổ biến rộng rãi thông

tin liên quan tới các khuyến nghị của Diễn din cing như các nội dung lién quan tới bảo

Vệ quyền của người lao động di cu trong khuôn Khô Ủy ban ACMW, Việt Nam đã biên

tập và xuất ban dn phim về các nội dung khuyến nghị của các Diễn din trong các năm

‘qua và in phẩm đã được chia sé rng rãi tại các hội thảo, hội nghị chuyên đề

"Như vậy có thể thấy, Việt Nam đã rất ích cục rong việc xây dựng các văn kiện cia ASEAN thông qua tham gia hoạt động hợp ác chuyên ngành về nh vực ao động và

Sự tham gia của Việt Nam hiện không chỉ dig lạ là những uyên bổ tham sia

‘hung chung ma cần phải xây đựng kế hoạch cụ thể nhim tổ chức thực hiện các cam kết

với mức độ cam kết, trích nhiệm, nghĩa vụ mang tinh pháp lý ngày cảng cao hon Các kế hoạch và các hoạt động của ASEAN I hoạt động chung của cả khối, hoạt động hợp tắc

giữa các nước ASEAN với nhau

ASEAN và việc vận dụng, tận dụng các văn kiện đẻ tiễn khai các hoạt động cắp quốc gia Thứ ba là hạn chế nguồn lực và nhân lực để thực hiện các cam kết này;

- Nhìn chung các văn kiện ASEAN mang tinh chính mị cao, tinh chất pháp lý Xhông cao, không mang th ring buộc tuy nhiên khuynh hướng sẽ dẫn tiếp cận các tiên

cin quốc

~ Các quốc gia thành viên ASEAN trong đó có Việt Nam hiện dang hưởng ứng rất

tích oe các chương trình của các đối tác qué tế trong đó đặc bit chú ý là các chương tình liên quan tới lao động và việc làm của Tô chức Lao động Quốc tế (LO) như

“Chương trình Vige làm bên ving,

trình đào tạo đề có đại điện phù hợp đảm nhiệm chức năng quan trọng của ASEAN;

= Tăng cường việcxây dựnacác khuyến nghiai các sự kiện Hội nghị, hội thảo

nhằm thúc đây việc thực hiện các cam kết quốc gia đối với các van kiện trong khu vực, đồng thời xây dụng cơ chế đánh gi việc thục hiện các khuyến nghị đó nhằm tránh việc

Trang 17

chỉ đơn thuần đề xuất khuyến nghị mà không triển khai hoạt động hoặc hiệu quả triển.

khai không cao

Trang 18

LAO DONG, VIỆC LAM, THỊ TRƯỜNG LAO DONG VIỆT NAM.

TRONG HOI NHẬP KINH TE QUOC TE

PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc"

ThS Hà Thị Minh Đức”

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mei THỂ giới năm 2007 xà tham gia 16

“Hiệp dink thương matte do (FTA) Đặc biệt, việc tham gia Higp định Béi tác chiến lược

in Thái Bình Dương (TPP), FTA với Liên minh châu Âu (EU) và hình thành Công

“ng ASEAN rong năm 2015 dt đônh dẫu một bước ngoặt quan trong trong lội nhập

“mạnh mẽ của Viet Nam vào nền Kinh tế khu vực và thể gi Lao động việc làm và tị

Trưởng lao đồng Liệt Nam sẽ ding trước các cơ hội và thách thức hội nhập, đồng Hỏi cũng thể hiện những điển mạnh và điền yêu trong cạnh tranh Riu vực và quốc

1.BÓI CẢNH

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được ký kết vào ngày 4

tháng 2 năm 2016, tại Nev Zealand giữa 12 quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam,

số quy mô kính tế chiếm 40% GDP và 3096 thương mại toàn cầu Hiệp định TPP là FTA đầu iên mà Việt Nam tham gia có chương riêng về ao động, bao gồm: (i) cam kết thực

thi nghĩa vụ à hành viên ILO và hông sử dụng các teu chuẩn về lo động nhằm mục

dich bảo hộ thương mei) dm bảo các quyên của người lao ding được khẳng định

trong Tuyên bổ năm 1998 của ILO, bao gồm: Tự do hiệp hội và thực hiện có hiệu quả quyên hương lượng tập th, xóa bổ mọi hình thức lao động cuỡng bức và lao động bit

Thuộc, xóa bo có hiệu quả ao động trễ em và nghiêm cắm các hình thức ao động rẻ cm

tôi tệ nhất, xóa bỏ phân biệt đối xứ trong công việc; (il) đảm bảo điều kiện về tiên lương

tối thiu, thời giờ lâm việ và an toàn vệ sinh lao động Những điều khoản vé lao động trong TPP sẽ tạo ra "sức ép” trong thực thi chính sách và tiêu chuẩn lao động ti các

"ước đang phát tiển, trong đó có Việt Nam

Tình thành Cộng đồng ASEAN, TTLD các nước (hành viên, trong đó có Việt

Nam sẽ được hưởng lợi từ việc thực ôi các biện phip xây dựng một cơ sở sin xuất ASEAN thống nhất, khu vực kinh cg cạnh tranh, phát trién kinh tế bình đẳng va hội nhập.

vào nên kinh tế toàn cầu, TTLD của các nước thành viên cũng sẽ cổ cơ hội phát triển

mạnh mẽ trong 12 ngành wu tiên hội nhập, gồm: 7 ngành sản xuất hàng hóa là nông sản,

thủy sản, sản phẩm cao su, sẵn phẩm gỗ, đệt may, điện tử, 6 tô; 2 ngành dịch vụ là hang

không và e- ASEAN (hay thương mại điện ; và2 ngành vữa hàng hóa vừa dich vụ là ý

TẾ và công nghệ thông ta, ngành hậu cần Đặc bi, việc tự do dịch chuyển của lao động

kỹ năng cao giữa các nước thành iên sẽ mang lại nhiều lợi (eh nhưng cũng gy ra cạnhtránh gay gắt về lao động kỹ năng giữa các nước thành viên ASEAN

2 Phố Vụ trưởng Vạ Hợp tác quốc tế Bộ Lao động Thương bình và X4 hội

* Aosurdla, Brunel, Canada, Chile, Nht Bản, Malaysia Mexico, New Zealand, Per, Singapore, Hoa Kỹ và Việt

Nam

Trang 19

Việt Nam đã tham gia 16 hiệp

định kinh tế - thương mại tự do, bao

gốm: các hiệp định thương mại Việt

Nam - Hoa Kỷ (BTA) năm 2000,

'VIEPA Việt Nam - Nhật Bản năm 2008

và FTA Việt Nam - Chi-lé năm 2011 và

te hiệp dịnh đa phương như các FTA

giữa khối ASEAN với các đối tác như

‘Trung Quốc vào năm 2004, với Hàn —CECcưện,

“Quốc vào năm 2006, Nhật Bản vào năm 2008, Australia và New Zealandrào năm 2009,

‘An Độ năm 2009, ETA với Liên minh châu Âu (EU) và Hàn Quốc năm 2015, Nhìn

chung, các Hiệp định này chủ yếu tập trung vào các cam kết về tự do hóa dương mại

hàng hóa và địch vụ, song tự do hoá thương mại hàng ho và địch vụ có ắc động mạnh

me dén nha câu yễn dụng lao động, cơ của việc làm, điều kiện làm việc và xa hướng

tiên lươngđ(ễn công,

IL, LAO DONG, VIỆC LAM, THỊ TRƯỜNG LAO DONG VIỆT NAM VA

HỘI NHẬP

1 Cơ hội và điễm mạnh

Thứ nhất, gia tăng vig làm và nâng cạo chất lượng việc làm Hội nhập sâu hơn với kinh tế thể giới din đến thu hit được nhiều vốn du tư và công nghệ từ bên ngoài,

tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cong ứng toàn cầu, mở rộng các kênh dịch

chuyển lao động Hội nhập mở ra các cơ hội phát tiễn nghề nghiệp, kèm theo là việc

thực hiện các quyền cơ bản của

Tình 1: Thay đổi việc làm theo ngành, kịch bin người lao động cơ chế đối thoại

xã hội và bảo đảm ASXH sẽ góp.

phin quan trọng năng cao chất

lượng việc làm của Việt Nam

Theo ILO đến năm 2025, Khi tham gia vào Cộng đồng

Kinh tế ASEAN (AEC) VIỆTNam sẽ ting thêm 6 tiệu việc

làm so với kịch bản cơ sở, chiếm

10% tổng việc làm ting thêm

của khối (60 triệu), chủ yếu ở

.#8 May móc tc ein chẻ oiée osc biến lương thực; theo IMF, dur

224/000 báo trong 15 năm tới, GDP sẽ

" s đạt mức tăng tưởng ly kế 89%

Negidre LOBADB, 2015 khi các hiệp định thương mại

được thực, kêm theo đồ là mức tăng việ lân với một lệ đán kệ những việ làm

tăng có liên quan đến các luồng thương mại mở rộng, đặc biệt là trong các ngành.

sản xuất để xuất khâu

Thứ hai, chuyển dịch tích cực cơ cấu việc làm và cải thiện điều kiện lao động Các dòng vốn đầu tư và công nghệ sẽ thúc day chuyển dich cơ cầu từ những ngành kinh

TẾ năng st ấp sang những nga có năng su lao động cao hon và tam gia vào chuối

ta tị nhiễu ho Việ Nam e6 cơ hộ thụ hit lạ động có tình độ cao như các bác sỹ từ

Trang 20

Singapore, kỹ sư từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhà quản lý dự án từ Philippines, v3

nhằm bù dip sự thiếu hụt lao động chất lượng cao trong nước, thúc đây đầu tư, ting

‘rata, thu hẹp khoảng cách phát iển Tham gia mạng sin xuất toàn cầu sẽ tạo ra những

Việc lam với tinh độ công nghệ cao (công nghệ thông tin và internet, vận tai đa phường thức và dịch vụ logistics, tu động hóa quá tình sin xuất, sử dụng công nghệ sinh học

‘rong nông nghiệp công nghệ cao mức lương cao và điễu kiện làm việc tốc Ngoài 4

tiêu chuẩn lo động quốc tổcơ bản, TPP còn yêu cầu các nước thành viên dim bảo trong

"uật pháp và thực tiễn những điều kiện lao động chấp nhận được” về lương tối thiéu, giờ

lầm việc và an toàn lao động, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường trách

nhiệm xã hội của minh,

Thứ ba, tạo điều kiện đễ đỗi mới hệ thống giáo đục ~ đào tạo Đề dim bio cho

lao động Việt Nam hội nhập tốt vào TTLĐ, hệ thông gido dục- dio tạo đứng trước áp lực

và cổ điều kiện đối mới căn bản và toàn điện nhằm đáp ứng nhu cần lao động kỹ năng

la TTLĐ trong nước và quốc tế cả về số lượng, cơ cầu ngành nghé- cấp trình độ va chất

lượng sinh viên ra trường Với việc hội nhập các tiêu chudn khu vực và quốc tế trong

giáo dụe- đào tạo về khung tinh độ nghề nghiệp, tiêu chuẩn kỹ năng nghề, các chuẫn dia

fa của hệ thống giáo đục quốc dân, sự vào cuộc của các hiệp hội nghề nghiệp và giới sử

đạng lao động Việt Nam sẽ có ầm nhìn và quan điểm phát tiễn xa hơn, toàn điện hơn

về tăng trường và phát tién con người, bảo dm nắng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và

phat tiễn bên vũng đất nước.

Thứ, tạo xung lực đỄ cải cách thị trường lao động Việt Nam và kết nổi hiệu

quả với thé giới Hội nhập tạo điều kiện đề cải cách TTLĐ Việt Nam theo hướng an

Minh-linh hoạ, kết nổi với TTLD quốc tế và thúc đây dịch chuyển lao động ky

năng Trước mắt lao động thuộc 8 nhóm nghề được tự do di chuyển rong các nước

‘ASEAN thông qua các thôn thuận công nhận tay nghề tương đương: kỹ sư, kiến trúc su,

Kế toán, khảo sắc bác sỹ, nha sỹ, điều đưỡng, du lịch với trình độ tiếng Anh thông thạo sẽ

có điều kiện di chuyên tự do với cơ hội vige lâm tốt hơn, đồng góp nhiều hơn cho phát

tiễn đất nước

"Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động đang làm việc tại hơn 40 nước và vùng lãnh thd Ben cạnh đó, Việt Nam cũng thu hút được ngày cảng đông đội ngũ các chuyên gia, các nhà quan lý nước ngoài đến lâm việc, tính đến 2015, cả nước có 83,6

nahin lao dộng nước ngoài đến làm việc, chủ yếu từ Trung Quốc (31%), Hàn Quốc

(18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%) và nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Chân Phi

Và Chấu A khác,

[Tae Thu Taine TRUYỆN)

| TAUONG B41 HOG LUẬT HÀ Nội

PHONG BỌC 499 }

Trang 21

Thứ năm, so với các nước trong ASEAN, Việt Nam có mức độ hội nhập sâu

rộng nhất và tác động tích cực nhất đến lao động, việc làm, thị trường lao động Hội nhập sâu rộng khuyển khích cả lao động có kỹ năng và không có kỹ năng tham gia vào

chuối cung ứng toàn cầu và các cơ hội sẽ tiếp tục gia tăng manh trong thoi gian tới Tự

‘do bóa thương mại, ting trường xuất khẩu va dich vụ cũng thúc diy áp dụng công nghệ

“mới và hình thành những hình thức tổ chức sản xuất mới Điều này sẽ tạo ra những cơ

hội phát triển vige làm trong những

Hình 3: Tỷ lệ lao động di chuyển trong nginh công nghệ cao, ei tỉ gia ting ASEAN của các nước thành viên ASEAN lớn và có tính cạnh ‘tanh toàn cầu.

Ging với hội nhập sâu rộng, hệ thống

tom -—— lật pháp, chính sich về lao động,

việc làm, TTLD ngây cảng được hoànthiện sẽ là cơ sở pháp lý quan trong,

tạo ra những chuyển biến mạnh mé

tong phát tiến TTLĐ Việ Namhướng tới me tiêu việc làm bền vững

à năng suất cho mọi người lao động.

Công với quá trình hội nhập,

gi đng Tiền lương Quốc gia di vào

‘hoat động ổn định với những nội dung thiết thực liên quan đến xác lập và quy

wo" amo Tạng Tam định tin lương tối thiếu khu vực

lộng bop sho Fim ype , đối thoại và thương lượng, đặc biệt là

‘Ngudn: ILO&ADB, Báo cáo Cong đồng ASEAN ` gội thi, thương lượng VỀ tiền lương,

2015, Quên bi nhập hing tới tịnh vượng Thứ sáu, Việt Nam đang

“lang và việc làm tắt hơn trong thời kỳ “co cấu dân số vàng”

‘i lực lượng lao động tr và dồi đo, Dén năm 2H15, ục lượng lao độngcả nước đặt

Ein $279 triệu người Kong đó anh niên (1329 mỗi chiếm gin 302 Ive lượng họ

động Gla đeo 2052015 lục lượng lao động ting với tốc độ nh quân 2l15gnăm,

tip lầu ác độ tng dân tổ phản teh “I kh cơ câu ân số ng” với cơ câu này

chúng ta cô trên 2 người trong độ tuô lao động mới phải "công" một người ngoài độ tuối lao động Với cơ cấu này, chúng ta có lợi thé khá lớn so với các nước trong khu vực như:

Thủ La, Malesia, Singapore Khi có một lực lượng động di lo động te, đồi ào tỉthức va đam mê lập nghiệp, đồng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện daihéa đất nước

THỂ bi, người lao động Việt

Nam khéo tay, cần cũ, chịn khó, ham

học hôi, dip the nhạnh và có wu thd

trong một sb ngành nghề Lao động Việt

Rew ty: deme gH tông mỹnh Hiện

SANG OL of sig kỹ tụy oo B0

như đọc vi thh oán ốc Việ Nam cũng

c8 vì so động chuyên ga ở một vỗ TẾ

nhóm ngành nghề như toán học, vật lý, |

ght thot, ân bee, công nghệ bag tn,

bac si, điều dưỡng, kiến trúc sư, xây dug,

Trang 22

‘inh bắt cá Nhiều người Việt Nam đạt giải cao trong các cuộc thi khu vực và quốc tế,

Thứ tám, Việt Nam đã chú trọng phát triển thị trường lao động gắn với giải

uyết các ấu đề xí hội và hỗ try các nhóm Ho động yêu the Các chin sch hổ sợ

Việc lim, tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ va vữa, bảo hiểm x8 hội, bảo hiém thắc

nghiệp đớp phần giảm nghèo, đào tạ, tạo việc làm cho những đối tượng lao động yếu thể, Hội nhập sâu rộng cùng với các cam kết và thôa thuận đa phương hay song

phương về lao động và xã hội giữa các nước trong khu vục và quốc tế ẽ iếp tue tạo ra

“mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp, kế nồi với hệ thống của các nước và khu vue.

2 Thách thức và điểm yéu

“Thứ nhất, nội luật hóa, tuân thũ các nguyên tắc và chun mực hội nhập Các cam kết thông qua việc ký kết các Hiệp định, đặ ra yêu cu về sự phủ hợp giữa hệ thong luật pháp quốc gia với các nguyên tác và chuẩn mục quốc tế, dim bảo sự minh bạch,

Luật An toàn V8 sinh Lao động), Môi trường hội nhập tạo ra sự thay đối lớn trên thị

trường lao động về nguyên lý vận hành và cách thức tô chức, Theo đó, cơ quân quản lý

nhà nước phải là bộ máy của Nhà nước thực tí các cam kết về lao động, các doanh

"nghiệp, các hiệp hội nghệ nghiệp, người lao động Việt Nam và hệ thống Công đoàn, các

đối ác xã hội edn được chuẩn bị đầy đủ đểích nghĩ và hoạt động hiệu quả tongmỗi trường cạnh tranh và kinh doanh da

ăn hóa, da quốc gia Theo cam kết TPP,

3 Việt Nam sẽ cho phép người lao động

được phép thành lập tổ chức cũa mình tại doanh nghiệp mà có thé không tham gia

“ vào hệ thẳng Tổng liên đoàn lao độngViệt Nan; vố sự cho phép này, bên cachcắc tổ chức thực sự của người lao động vàhoạt động nghiêm túc theo quy định của

pháp luật thi cố thể xuất hiện những cá nhân lạm dung quyển này để dụng lên

những 16 chúc với mye dich không lãnh mạnh

Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp cia bậc

thang năng lực quốc té Tỷ trọng lao động qua dio tạo có bằng cấp/chứng chỉ mới chỉ

dạt 20,5% năm 2015, tượng ứng với khoảng 11 triệu người Việt Nam đang thiếu lao

động có tinh độ tay nghề, công nhân kỹ (huật bậc cao Các lực lượng nòng cốt như đội

"ngữ công chức, doanh nghần, cán bộ R&D và khoa hoe công nghệ, giảng viên đại học,

sông nhân lành nghệ chưa đồng vai trò như những “try edt va cổ tác động như những

“đầu kéo" cia quá trinh phát triển Đặc biệt lao động Việt Nam còn thiểu và yếu về

ngoại ngữ va các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp

(đrách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp) va kỹ luật lao động kém Theo đảnh giá của Ngân bằng Thể giới, cht lượng nhân lực cua Việt Nam chi đạt 3,79 diém (hang điềm 10), xếp thứ ]1 tong số 12 nước châu A tham gia xếp hang; chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực 'Việt Nam đạt 43/10 điểm và năng lục cạnh trình của nên kinh tế Việt Nam xếp thứ

56/133 nước được xếp hang (WB, 2015)

Trang 23

Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc trong

các ngành sử dụng nhiều lao động, tiền lương thấp Việc làm rong các ngành then chốt

của CNH- HBH chiếm tỷ trọng thấp, một số ngành mũi nhọn như công nghiệp chế biến

chế tạo, điện từ - viễn thông, năng lượng mới và năng lượng ái ạo chiếm tỷ trọng thâp

(19% tổng việc lâm), Sự phat triển của doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp chế

bin chế tạo không đồng đều, sự bint phá tập trang chủ yếu tại các doanh nghiệp có yếu tố xuất khẩu, đầu tu la khối FDI Doanh nghiệp nội địa còn gặp nhiều khó khăn trong hội thập và moi trường kin doant, tiếp cân các nguồn lực và tìm thị trường cho xuất khẩu.

‘Nang lực cạnh tranh eta lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động của Việt Nam rat

thấp, bing 1/18 của Singapore, bằng 1/6,5 Malaysia, 1/3 Thấi Lan và Trung Quốc Trong

Khu vực ASEAN, năng suất lao động Việt Nam chỉ cao hơn Myanmar, Cambodia và

dang xip xi Lào,

Thứ ba, thách thức - jăngsutl3ngnànriorđộng

trong thu hút và giữ nhân tài

‘Vigt Nam phải đối mặt với tình

tạng thiếu nhân lực chuyên

môn kỹ thuật trình độ cao vì sự.

thiếu hấp dẫn của các chính

sách sử dụng, đính giá lao động,

(6.743 iu ng)

của tiên lương và môi trường,

điều kiện làm việc Những vị trí l4 134 lg107

việc làm tối, đặc biệt là tong i ee li n

các doanh nghiệp FDI sẽ dễ rơi SE =

vào lao động nước ngoài bởi ho

"ôn có lợi thé VỀ ngoại nữ, tính chuyên nghiệp vA tác phong công nghiệp,

Tht te, xuất hiện một số hình thức rồi ro mới ội nhập sẽ làm ting nguy cơ

mắt việc lâm đối với các doanh nghiệp và ngành có sức cạnh tranh thấp (doanh nghiệp

nhỏ và vừa, ngành chăn nuôi, ngành dột may ) hay điều kiện làm việc thiểu an toàn đổi

với một số nhóm lao động yêu thể, trong khi hệ thông bảo hiểm xã hội và các đảm bảo xã

hội còn yêu và thiếu (độ bao phú của BITXH đôi với người lao động mới chi 20% LLLD,

chưa có cơ chế đóng-hưởng hay chuyển tiếp BHXH cho lao động di cư Việt Nam và

nước ngoài Đặc biệt, lao động trong các doanh nghiệp nhà nude được bảo hộ nhiều sẽ

cố nguy cơ bị mat việc hàng loạt hay hoạt động cằm chùng với thu nhập không di sống,

dẫn đến các thích thức về an sinh xã hội Với khoảng 50% LLLD Việt Nam tham gia chuối cưng img toàn cầu (con số này sẽ iẾp tục gia tăng mạnh trong thời gian tớ), nhưng phần lớn vẫn ld lao động giân đơn và thường làm việc tong khu vực phí chính thức hay Sắc cơ sở sin xuất nhỏ với môi trường và điễu kiện lao động không an toàn, mức lương

thấp, quan hệ lao động không hài hòa và ôn định, hiếu cáo dim bảo về xã hội Những

năm gan day, số vụ tai nạn lao động

tiếp tục ting bình quản 2.6% giai

oan 20072014, xây ra

tượng trong lĩnh vực khai thác mỏ,

Trang 24

máy, công nghệ, vậtliệu mới chưa kiểm soát được sẽ còn tiềm én những nạuy cơ về antoàn vệ sinh lao độnekhó lường,

Thứ năm, thị trường lao động bị chia cắt, phân mảng giữa các khu vực, quy

mô khu vực chính thức nhỏ bé Năm 2015, tỷ ệ lao động lam công ăn lương mới đạtsẵn 40%, cồn ở mire thập sơ với các nước trong khu vực (năm 2013: Campuchia là40,6%, Indonesia là 46,5%, Philippines 582%, Thấ Lan 414%, Malaysia 75%,Singapore 85,1%, theo ADB va ILO, 2014) Việt Nam vẫn là nước có cơ cấu lao độngTac hậu trong ASEAN với tỷ lệ lo động nông nghiệp cao thứ 4 (sau Lo, Campuchia vàMyanmar) — khoảng 45% lực lượng lao động Việt Nam vẫn làm việc trong In vực nông,

nighigp với năng suất và thu nhập thấp và gin 2/2 lo động làm các công việc dễ bj tôn

thương,

Theo Báo cáo Năng fye cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 do Diễn din Kinh tế

thể giới (WEF) công bổ, điểm năng lực cạnh ranh (GCI) cia Việt Nam là 43/7,

đứng thứ 56/140 quốc gia được khảo sát về 12 tiêu chí nh tranh bao gồm: thể chế pháp luật, cơ she ting, y tế và giáo đục, quy mô thị tường, môi trường kinh 18 v7

18, mức độ phát iễn của thị trường tài chính, hiệu quả thị rường lao động Việt

Nam chi được 3,8/7 điểm về đào tạo v2 gio dục bậc cao (higher education and

training), đứng thứ 95/240; được 44/7 điểm về hiệu quả của thị trường lao động,

Xếp thứ 52/140; được 3/3/7 điểm về mức độ sin sảng về công nghệ, đứng thứ

9240 i

Thứ su quân tị thị tưng ao độn chư ua dan hệ lo độn ta

doanh nghiệp chưa hài hòa, ôn định và tiến bộ, Quan trị thị trường lao động còn yên,

thiểu cóc cơ chế đích hợp đễ phát hiện, điều tết và giải quyết các vẫn đề nỗi com như

chiều lao động cục bộ, lệch pha cung- cầu lao động, thanh tra và xử lý kịp ti các vi

phạm pháp luật lao động nh chậm và trốn đồng bảo hiém xã hội cho người lao động,

chủ doanh nghiệp bỏ chốn không thanh toán tiễn lương, doanh nghiệp không ký hợpđồng với người lao động: đối thoại và hương lượng tập thé, ký kết thác ue lao động tậpthể chưa được thực hiện hoặc chỉ là hình thức.Tranh chấp lao động và đình công còn

nhiều và phức tạp (kể từ kh bạn hành Bộ luật Lao động năm 1994 đến nay, cả nước đã

có hon 5.000 cuộc dia cóng, tắt cả các cuộc đình công này đều là định công tự phát,

không có một trường hợp ngoại lệ nào, có nghĩa là không có cuộc đình công nào do công,

oan t chúc), năng lực đại điện và bảo vệ quyén lợi người lao động của công đoàn cơ sở

‘yéu, trong khi các thiết chế hỗ trợ quan hệ lao động như hòa giải, trọng tài và giải guyết

tranh chấp lao động, định công còn yếu kém

Thứ: bay, cơ sỡ hạ tầng cia thị trường lao độngcón thiếu, yeu và không đồng

bộ Hệ thống dự báo và thông tin thị trường lao động, hệ thống dịch vụ việc làm và đào tạo nghề bi phân tin, năng lực và phạm vi hoạt động yếu chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, Công tác tư vin, hướng nghiệp chưa được quan tâm và hoạt động hiện qua, việc phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông vào học nghề bạn che, đang có những lệch pha nghiêm trọng giữa học đại học và học nghề, giữa theo học những ngành công nghệ kỹ thuật với những ngành kinh tế, khoa học xã hội và nhân

ăn, giữa các cắp trình độ được đảo tạo và các loại hình đảo tạo phù hợp- hiện nay chưa

Trang 25

số cơ chế khuyến khich phù hợp dé doanh nghiệp tham gia Vio quá trình đào ạo và xây

đặng nguồn nhữn lực chất lượng cao của đặt nước

Thứ tim, mức độ sẵn sing hội nhập và sự vào cuộc của doanh nghiệp, người

lao động Việt Nam chậm, Mức đồ ân ng bội tệp và năng ge qu TTL th

với điều kiện hội nhập khu vue và quốc tế còn han chế về thé chế, hủ tục hành

chế ng c bộ và ông He an tỳ Pn in cực danh nghiệp cha du võ về

nội dung TPP, FTA với EU, với Hàn Quốc; 76% doanh nghiệp không biết hoặc không.

'à AEC, 94% doanh nghiệp không biết về nội dung dim phần rong AEC, 63%doanh nghiệp không hiểu gi về thách thức và cơ hội khi tham gia AEC 28% số sinh viênnăm cuối được hôi không bit đến AEC, trong số sinh viên biết AEC có tới 81% cho ring

thách thức lớn nhất thuộc về ngoại ngữ (phông vin 240 sinh viên năm cỗi tại Š trường,

DH & TpHCM, đầu tháng 2201)

THỊ HAM Ý CHÍNH SÁCH

[Mot là, hoàn thiện thể chế về lao động - xã hội theo tu chuẩn khu vực vàquốc tế, Chủ động nghiên cứu, ký kếtCông ước cơ bản của ILO (đặc biệt là 3 Công ước

co bản còn lại về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thé của người lao động va

ngudi sử dụng lao động, xóa bd lao động cường búc và lao động bắt buộc) v

sung hệ thống luật pháp Nội luật hóa các điều tức, tiêu chuẫn và cam kết q

động- xã hội mà Việt Nam 12 chinh viên Áp dụng các phương pháp tiếp cận, tiêu chỉđánh giá về Jao động - Xa hội theo thông lệ quốc tế và khu vực Chủ động xây dựng bộ

máy thực thi cam kết v lao động, việ lim và quan hệ lao động: chủ động dự báo, xử lý

kịp thời các vẫn đề lao động- xã hội phát sinh trong quá tỉnh phát ti, thực thi các camkết quốc tế Lòng phép bình đẳng giới rong quá tình xây đựng, hoàn thiện thể chế rẻ o

độn xã hội theo yéu câu hội nhập quốc

Hai là tăng cường truyền thông, phổ biển kiến thức và nâng cao nhận thức.Tuyên truyền, pho biển sâu ng chủ trương hội nhập quốc tế về Tinh vực lao động - xã

hội tên ce phương tiện thông tn đại chúng; xây dựng công hông tn điện tử hội nhập

quốc tế về lao động- xã hội Tả chức bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế về ao

động-ã hội trong các BO, ngành, cơ quan trưng wong, địa phương và các doanh nghiệp nhằm.

nâng cao nhận thức vé nhu edu, nội dung, cơ hội và thách thức rong bội nhập quốc đế,

trong vige thực hiện các cam kết quốc t, tạo đồng thuận và ting cường trích nhiệm, cổ

"hành động thống nhất thực hiện các hoạt động và hợp tác quốc tế:

hạng ei vãng ca CHẾ Hình 4: Việt Nam ca thời an bo lau để bắt Kip lượng tguồn nhân Wwe SẼ là - với các nước ling giồng phát triển hơn về năng suất

hân lỗ quyết định mức độ vối Các nước Hing giồng phát năng sult

think cũng củ hội nhập, 1806083?

đào tạo, trong đó chú trọng lai

việc xác định lại co cầu đào,

two; hoàn thiện thé chế đào

tạo, gin kết da cạo với như

câu thị trường lao động và

tham gia của doanh nghiệp;

tăng cường iên kế, tham gia

Vào “chuối giá tr dio tạo

toần cầu hoặc Khu vực”,

+ Đào t90 theo các tiêu

Nguén: Vit Minh Khương, 2014, “Nâng cao năng suất

Trang 26

chuẩn năng lực khu vực và quốc tế /i) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống,

‘ning nghề quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, chuyển đổi sang hệ thông tiêu

ning lục phù hợp, tô chức đánh giá, cắp chứng chi kỹ năng nghề quốc pia cho người ao

động Triển khai các hoạt động hợp tác đánh giá và công nhận kỹ năng nghề giữa Việt

‘Nam và các nước ASEAN

“Bến là, hoàn thiện và phát triển thị trường lao động trong nước Kết nổi cung,

~ cầu lao động hiệu quả TO chức tốt hệ thông thông Gn thị trường lao động, bao gém thị trường trong nước de giới thiệu và chip nối việc lâm trong nước và thị trường lao động ngoài hước, Đặc big, tăng cường và nông cao chất lượng dự báo nhủ cầu lao động Đôi mới và diy mạnh công tá tư vẫn hướng nghiệp, đảm bảo phan luỗng học sinh biệu qua

"ngay ừ cấp tring học cơ sơ và trung học ph thông TÔ chức lại và nâng cao năng lực của

bộ thống trung tâm dịch vụ việ lâm nhằm tăng cường sự liên kết, chia sẽ thông tin, hỗ trg nhau trong công tác cung Ông và tuyén dụng lao động cho các doanh nghiệp Thành

lập Hội đông nghệ nghiệp Quốc gia theo từng nhóm nghề (gồm dại diện doanh nghiệp, hiệp hội nghệ nghiện, công đoàn, cơ quan quan lý các edp, trường đào tạo, viện nghiên

cứu ), trước mắt ưu tiên những nghề có khả năng phát trién mạnh hoặc bị ác động lớn

của hội nhập quốc ế (hư nghề chăn nuôi, trông rau cũ quả, da giày, đt may, điện tử ;

Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá khả nang phá ign, nhu cầu lao động về số lượng, cơ sấu, chất lượng và đề xuất nhu cầu dio tạo nhân lục gin với các chính sách phát tiễn

công nghiệp.

"Năm 1a, chú trong theo đuỗi các mục tiêu của việc lầm bền vững.Chú trọng

ảo cả 4 trụ cột của việc lâm bên vững về bảo dim quyển và tiếng nói của người lao

động, cơ hội iệc làm, an sinh xã hội và thực hiện cơ chế đối hoại xã hội, nhất là trọng

diều kiện chịu te động của kỷ nguyên công nghệ số, Các nhiệm vụ cấp bách bao gồm: phat triển mọi eu hội việc lim và nghề nghiệp; chủ động xây dựng những chính sich,

biện pháp cải thiện kỹ năng của người lao động; khuyến khích nghiên cứu và phổ biển

các mồ bình đối thoại hiệu quả, tang năng suất và chất lượng sin phim: phát huy năng,

lực toàn diện của các doanh nghiệp trong tự cải tiện điều kiện lao động, dam bảo an toàn, vệ sinh lao động: chính sách tiên lương tôi thiêu bảo đảm mức sông tối thiêu cho người lao động: áp dụng các mô hình tiền lương hiệu quả trong thương lượng tiền lương.

ở những ngành có mức ting trưởng nhanh và năng suất lao động cao; lòng ghép bình

đẳng giới trong mọi mục tiêu lao động việ lâm

Sin là, xây a quan hệ lao động hài

hòa, ôn định và tiễn bộ.

Xéy dựng công đoàn cơ

sở vững mạnh Tôn trọng

và bảo vệ quyền của

"người lao động trong việc

thành lập và gia nhập tô

chức của người lao động

tại cơ sở doanh nghiệp, Đẩy mạnh thực hiện đối

thoại và quyển thươnglượng tập thể thực chất

Ning cao năng lực của cơ quan thanh tra lao động

Trang 27

trong tiếp nhận, xử lý thông tin, xử lý ranh chấp lao động đổ ip ứng các cam kết trong

FTA,

Biiy Ja, thúc diy di cư lao động an toàn và hiệu quả-HỖ trợ cho lao động dĩchuyển (đỡ bỏ các rào cản về hành chính, tạo liên thông các địch vụ xã hội cơ bản, liênthông bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiễm xã hội, bảo hiém y 2 ) Đi với di chuyên laođộng trình độ cao, cin nhanh chóng xem xét phê chuẩn khung trình độ quốc gia, diymạnh cải cách giáo dục đảo tạo theo các chuin mực khử sực và quốc tẾ, hoàn ut các hiệpđịnh song phương, thúc diy việc công nhận lẫn nhau, sia đổi các quy định cản trở đichuyển, it lập các cơ chế thông tim, đăng ký và thông bảo chấp nhận Đối với laođộng Việt Nam lâm việc tai nước ngoài theo hợp đồng, cần tgp tục khắc phục: i) laođộng bô trần (bảo dim cho người lao động về nước đúng hạn) và tái hoa nhập tôt vào thịtrường lao động; i) liên kết và tạo đựng mạng lưới an sinh xã hội ii) chuyển tiễn về

"ước an toàn và sử dụng higu quả: iv) giảm các tiêu eye trang tuyển dung

Tim là, tăng cường thực hiện các chính sách an sinh xã hội Mở rộng đối

tượng hưởng các chính sách an sinh xã hội, xây dựng sin an sinh xã hội và các lưới bio

vệ người lao động khi bị rơi vào yếu thế, dB bị tôn thương Xây dựng và boàn thiện các

chinh sách chủ động phòng ngừa, giảm thiêu và khắc phục các loi hi ro như chính sách

Việc làm công, chính sách đào tạo và trợ giúp doanh nghiệp, bảo hiém xẽ hội, cung cápcác dich vụ xế hội cơ bản cân đối, thông nhật git các chính sách tiền lương tối thiêu

Với các quy định v8 các loại chun như chuẳn nghêo đa chiều, chun trợ giáp xã hội và

uu đãi người có công phù hợp với mớc độ phát tiền kinh tế xã hội của đất nước và tiếnsận với ác chun mye khu vực và quốc tế Tiếp tue hoàn thiện th chế và khung khôpháp ý phù hợp với bông lệ quốc tẾ trong bồi cảnh gia hoá dân số và chịu tá động củabiến đôi khí hậu,

Tài liệu tham kao

LADB và ILO, 2014, Cộng đồng ASEAN 2015 - Quin lý hội nhập hướng tới

thịnh vượng chung và việc làm tốt hon.

2 Bộ LÐ-TB&XH, 2015, Bản tin cập nhật thị trường lao động số 7, #

3 Chia Siow Yue, Singapore Institute of Inermadonal Affairs, 2011, Free Flow ofSkilled labour in the AEC

4 Diễn đàn Kinh tế thé giới (WEF), 2015, Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu

‘nam 2015-2016

5 Viện KHLĐ&XH và Tổ chức Di cư Quốc tế, 2015, Báo cáo chất lọc chính sách

‘quan lý lao động nước ngoài tạ Việt Nam.

6 Viên KHLD&XH, 2012, Báo cdo đính giá thực trạng lao động đi làm việc ở

"ước ngoài đã trở vã Việt Nam.

7 Viện KHLD&XI, 2014, Bản tin t6m tắt chính sách số 1, Lao động trình độ cao

— Nhân tổ quyết định đề phát triển bền vững đất nước.

8 Vũ Minh Khương, 2014, “Nang cao năng suất lao động là hương pháp chiến

oa

Trang 28

'KHUNG TRÌNH ĐỘ VÀ THOA THUAN CÔNG NHAN LAN NHAU

‘TRONG ASEAN - CƠ CHẾ VÀ TIEN TRÌNH THỰC HIỆN.

TS Nghyễn Quang vie

Nang cao chit lượng nguồn nhân lực nói chung và chất lượng lao động cổ kỹ năng rgh® di chuyển trong khu vục ASEAN nói riêng mang lạ lợi ich cho cả bai quốc gia « hái et lao động di cự và tgp nhận lao động di cư ASEAN chủ trương hải hòa hóa các

tiệu chuan kỹ nang/ndng Iyegita các nước tien tới công nhận lẫn nhau về rin độ và vănĐằng đễ thúc đầy phát rién kỹ năng, di chuyển lao động và sinh viên

1 Xu hướng hội nhập về nhân lực

Các nước dhẳnh viên ASEAN có tổng daa số khoảng 630 triệu người và có nl điểm khác nhau đáng kế về số dan, quy mô các nên kinh tế và mức thu nhập bù

đầu người giữa các quốc

hân lực thông qua hợp tác chặt chế hơn trong Tinh vực giáo dye và đảo tạo lâu dải tong;

Xhoa học và công nghệ, để ting cường quyền năng cho người din ASEAN và thúc đây

“Cộng ding ASEAN; nâng cao phúc lợi và đời sắng của người din ASEAN thông quaViệc tgo điều kiện dé ho tip cận hình đẳng các cơ hội về phát trién con người, phúc lợi

và công bằng xã hội” Trong khoảng từ năm 1990 đến 2013, lượng di cư lao động nội

khối ASEAN đã tăng từ 1,5 triệu lên 6,5 iệu người, với Malaysia, Singapore và Thai

an nỗi lên như là ác trung tâm di cư chính Mẫu hết các Tao động di cư đều có kỹ năng,

rite thấp và rung bình Nhân tổ chủ yêu điền chính ông đi cư là sự chẳnh lệch Về kin

TẾ và nhân khẩu học giữa các nước thành viên Một số quốc gia vốn có sự gia ting dân sốtrẻ chịu sức ép thị trường lao động (TTLĐ) về tạo việc lam và có thể dẫn tới việc di cư ranước ngoài của phụ nữ trẻ và din ông Ở các nước tiếp nhận có nhụ cầu lao động di cự.tăng lên do gi hóa dan sé dẫn đến thiếu hụt lao động Hiện ti, các chính sách Cộngđồng Kinh ASEAN (AEC) về quan lý di cư dang giới hạn 6 những nghề có kỹ năng

“Thẻa thuận công nhận lẫn nhau (Mutual Recognition Arrangements - MRAS) là

"những công cụ chính để đi chuyển lao động trong khuôn khổ AEC Những thỏa thuận niy giúp những người hành nghề có kỹ năng hoặc kinh nghiệm phù hợp dé được chứng, nhận và làm việc tại nước ngoài Đến nay, đã có thỏa thuận trong 8 lĩnh vực nghề: dich

‘vu kỹ thuật (12/2003); dich vụ điều đưỡng (12/2006); dich vụ kién trúc, dịch vụ khảo sắt(1/2007) bánh nghé y , bành nghé nha khoa và dich vụ kế toán (02/2009); hành nghề đulịch (11/2012) Song số việc làm trong 8 lĩnh vực này cũng chỉ chiếm một phan nhỏ ấp

xi 1%) trong tổng việc làm ma AEC cũng cấp trên TTLD nên có thể mới chỉ tác động

"gắn hạn trong một chimg mye nhất định Việc đi cư lao động có kỹ năng via vả thấp cốKhả năng vẫn tiếp tục và thậm chi sẽ tăng `

2 Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRAs)

2.1 MRA di si dich vụ ne vẫn kỹ thuật (Engineering Services)

[MRA đối với dịch vụ tư vin kỹ thuật là MRA đầu tiên của các nước ASEAN được

ký vào ngày 9/12/2005 tại Kuala Lumpur, Malaysia MRA này hướng tới xây đựng một

"hater ofthe Assocation of Southeast Aslo Neon (2007), Chapter Article], paragrapht0 andi

Trang 29

hết iệc thự hiện MRA này, Mỗi nước ASEAN cũng thành lận một U ban giám stđịch vụ tr vin kỹ thuật tại nước minh đề thực biện quy trình đánh giá và đăng ky cấp,phép Kỹ sử chuyên nghiệp đủ didu kiện theo ASEAN.Quy trình đăng ký để được hành

nghệ tgi một nước ASEAN khác như sau:

+ Bước 1: Kỹ sử chuyên nghiệp đủ điều kiện vé trình độ và kinh nghiệm theo quyđịnh trong MRA nộp đơn đăng ký lên UY ban Giám sắt về địch vụ tư vin kỹ thuật tại

nước mình để xin cấp chứng nhận Kỹ su chuyên nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN

(ASEAN Chartered Professional Engineer ~ ACPE)

+ Bước 2: UY ban Giám sét xem xét dom đăng ky và lập Bản đánh giá, sau đồ gửi

lên ACPECC dé quyết định cắp phép hay không cấp phép chứng nhận ACPE.

++ Bước 3: Kỹ sử chuyên nghiệp đã được cấp chứng nhận ACPB sẽ di điều kiện để

đăng ký với Cơ quan có thâm quyên quản lý ngành nghề kỹ sư ở một nước ASEAN khác

8 được cắp phép là Kỹ sư chuyên nghiệp nước ngoài có đăng ky (RFPE) tại nước đó, hưng phải tuân theo các quy định và pháp luật iên quan của nước đó,

+ Bước 4: Kỹ sự chuyên nghiệp có RFPE được phép hành nghề tại nước ASEAN

đồ nhưng phải phối hợp với các kỹ sự chuyên nghiệp của nước đó

Hiện ti, tất cả cá thảnh viên ASEAN đã chính thức tham gia MRA này, và đãthành lập các cơ quan thực hiện MRA tại nước của mình, cũng như hoàn thành các thủ

tục dé thực hiện việc cấp chứng nhận ACPE Tại Việt Nam, Bộ Xây dựng đã ban hành

“Quyết định số 820 và 821/QĐ-BXD ngày 6/8/2009 về việc thành lập Uy ban giám sắt của

"Việt Nam va Quy chế đánh giá đối với kỹ sư chuyên nghiệp,

Tinh tới thời điểm tháng 10/2016 đã có 1983 kỹ sử chuyên nghiệp ASEAN đã

đăng bạ (ACPE);04 KSCN Singapore đăng ký kỹ sư chuyên nghiệp nước ngoài (RFPE) tại Malaysie02 KSCN Philippines đăng ký RFPE với 01 tại Singapore và 01 tại

Malaisas02 KSCN Malaysia ding ký REPE tại Singapore: và 01 KSCN Thái Lan đăng

ký RFPE tai Malaysia,

2.2 MRA déi với Dịch vụ Kién trác (Architectual Services)

MRA đối với inh vực Dich vu Kiến trúc được ký 19/11/2007 tai Singapore MRAnày hướng tới xy đựng một ệ thông đăng ký hành nghề Kiến ie su chung ASEAN

eo đó, ASEAN đã thành lập Hội đồng Kiến tric sự ASEAN (AAC) quan lý việc thực

ện MRA này, Website của AC là: www: aseanarchitecteounciLors Mỗi nước ASEAN

cũng think fp một Uỷ ban giám ait về dich vụ kiến trúc tại nước mình đề thực hiện quytrình đánh giá và đăng ký cấp phép Kiến tric sơ ASEAN,Quy trình đăng ky Kiến trúc sơASEAN và đăng ký hành nghề tại một nước khác như sau:

+ Bước 1: Kiến trúc sw đủ điều kiện về trình độ và kinh nghiệm theo quy định

trong MRA nộp đơn đăng ky lên Uy ban Giám sắt về dịch vụ Kiến trúc tại nước minh đã

xin cắp chứng nhận Kin trúc sư ASEAN (AA)

+ Bước 2: Uy ban Giám sắt xem xét đơn đăng kỳ và lập Bản đánh giá, sau 46 gửi

Tên Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN 48 quyết định cấp phép hay Không cấp phép chứngnhận Kiến tric sự ASEAN

+ Bude 3: Kiến trúc sư đã được cấp chứng nhận là Kiến trúc sự ASEAN sẽ đi

điều kiện để đăng ký với Cơ quan có thẳm yn gin ý ng nghề in ea một

nước ASEAN khác dé được cấp phép là Kiến tric su nước ngoài có đăng ký (RFA) tạinước đó, nhưng phải tuân theo các quy định và pháp luật liên quan của nước đó,

on

Trang 30

++ Buốc 4: Kiến trúc sư có RFA có thể han nghé tự đo hoặc phối hợp với các kiến

trúc sư của nước sở tại

Hiện ti, tắt cả các thành viên ASEAN đã chính thức tham gia MRA này, và đã

thành lập các cơ quan thực hiện MRA tại nước của mình, cũng như hoàn thành các thủ

tue để thực biện việc cấp chứng nhận Kiến tric sư ASEAN Ở Việt Nam, Bộ Xây dựng

đã Bạn hành Quyết định số 554/QĐ-BXD ngày 14/06/2011 về việc ban hành quy chế

đánh giá kiến trúc sử ASEAN.

‘Uy ban đào tạo KTS ASEAN (AA) đã thành lập năm 2012 để bn thao về các khía

cạnh dio tạo và đ tiền hành ruột nghiên cứu dé im kiểm nên tang chung có tính khả thì

YE việc hà hòa hóa chương trình dio tạo trong đãi họn Tĩnh tới thời điểm tháng 10/2016,

đã có 316 KTS ASEAN từ 10 quốc gia đã đăng bạ.

Bảng 1 Số lượng kỹ sư và kiến trúc sư ASEAN tính đến tháng 9/2016

Quốc gia Kỹ sự ASEAN | Kiến tric sw ASEAN

"Nguôn: ASEAN Secretariat, 09/2016

2.3, MRA dt với địch vụ Ké toán (Accountancy Services)

MRA đối với lĩnh vục Ké toán ban đầu được ký tháng 2/2009 dưới hình thức một khuôn khd MRA nhằm khuyến khích các nước ASEAN đã sẵn sing dé tham gia vào dim phần song phương boặc đa phương về MRA trong lĩnh vực Kế toán Sau đó, MRA này

được sửa đội và kế chỉnh thức vào ngày 13/11/2014 tại Nay Pyi Taw, Myanmear.ASEAN

đã thành lập Ủy ban Điều phối Ké toán chuyên nghiệp ASEAN để thục hiện MRA

‘iy Mj nước ASEAN cũng thành lập một Uy ban giám sát vé djch vụ kết toán tại nước đđể thực kiện quy trình đánh giá va đăng ký cấp pháp KẾ toán chuyên nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN.MRA này áp dụng đối với tất cả các địch vụ kế toán trie dịch vụ

ký báo cáo kiểm toán độc lộ và ác dich vụ yêu cầu cấp phép ở các nước ASEAN Quy

tình đăng ký dé được hành nghễ tại một nước ASEAN khác như sau:

+ Bước 1: Kế toán chuyên nghiệp đủ điều kiện về trình độ và kinh nghiện theo

uy đình trong MRA nộp đơn đăng ky lên Ủy ban Giám sát về dịch vụ kế toán của nước

"mình để xin cắp chứng nhộn Kế toán chuyên nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN (ACPA)

Trang 31

+ Bước 2: Uj ban Giám sát xem xét đơn đăng ký và lập Bản đánh giá, sau đó gửi

lên Uy ban Điều phối kế toán chuyên nghiệp ASEAN dé quyết định cấp phép hay khủng,

cấp phép chứng nhận ACPA

++ Bước 3: Kế toán chuyên nghiệp đã được cáp chứng nhận ACPA sẽ đủ điều kiện

để đăng ký với Cơ quan có hậm quyền quân ly ngành nghé kế toán ở một nước ASEAN

khác đẻ được cấp phép là Kế toán chuyên nghiệp nước ngoài có đăng ký (RFPA) tạiước đố, nhưng phải tuân theo các quy định và pháp luậtliễn quan của nước đó

+ Bước 4: KẾ toán chuyên nghiệp có REPA được phép hành nghề nhưng phải phối

hop với Kế toán chuyên nghiệp của nước sở tg

“Tính tính đến thời điểm thing 10/2015, MRA nay mới ký được hơn 1 năm và hiện

“Cơ quan thực hiện ~ UB Điều phối kế toán chuyên nghiệp (ACPACC) đã thành lập và

hop Các UD Giám sắt quốc gia đã thành lập và các nước chuẩn bị yêu cầu đánh giá

tương ứng để ACPACC xem xét vào năm 2016 Thư ký ACĐACC thường tực tại

Indonesia, Chủ tich ACPACC luân phiên định kỳ 2 năm theo thứ tự ABC và phó chủ tịch

8 là đại điện quốc gia kế tiếp Singapore đã được chon là chủ ịch đầu tig

24, MRA đối với linh vực Điêu dưỡng, Hành nghệ ¥ và Nha khoa

MRA về Điều đường ký ngày 8/12/2006 tại Cebu, Philippines MRA về Hànhnghề ý và MRA về Hanh nghề nha khoa được ký ngày 26/2/2009 tại Cha-am, Thái Lan.Đặc điểm chung của cả 3 MRA này là không bướng tới thiết lập một cơ chế dang kỳ

"hành nehé chung ASEAN ma chi yêu tập trung vào trao đỗi thông tin và tăng cường hợp

tác về công nhận lẫn nhau trong các lĩnh vực ngành nghề này, thúc diy áp đụng các thực tốt nhất về các tiêu chun và tình độ, cung cắp cơ hội xây dựng năng lực và đào

tạo Vi vậy, các cá nhân của một nước ASEAN hoạt động tong 3 ĩnb vực náy khỉ

muôn hành nghề tại một nước ASEAN khác thi vẫn phải thực biện hoàn toàn theo các

uy định pháp luật và quy trình thủ tục liên quan của nước ASEAN khác đó Mục tiêu

gồm:

“+ Đi chuyển người người hành nghề y rong ASEAN;

+ Trao đối thông tin Và tang cường hợp ắc công nhận lẫn nhau về hành nghề,+ Thúc đấy thông qua công nhận thực tiễ tố vẻ tu chuẫn và tinh độ; và

++ Công cấp các cơ hội nâng cao năng lục và đạo tạo hành nghề y khoai

"Nhân tổ chính là công nhận và điều kiện người hảnh nghề y là người nước ngoài(Điều 3):

Khon 3.1 Công nhận người hành nghề nước ngoài

Sở hữu văn bằng trình độ chuyên nghiệp:

+ Đăng ký hoạt động chuyên nghiệp một cách hợp pháp và có chứng chi/gidy

nhép hoạt động nghề hiện hành;

++ Hành nghé liên tục 03 năm với iễu duỡng viên, 05 năm với y và nha khoa;

+ Tuân thủ quy định phát iễn nghề nghiệp in tục (CPD) ở mức độ thỏa đáng;

+ Dupe chứng nhận bối cơ quan quan Lý là không vi phạm chuẩn mực đạo đức và

"ghễ nghiệp;

+ Khai bo không bị điều tra hoặc xử lý về pháp luật

Khoản 3.2 Điền kiện trở thành người hành nghề nước ngoài: người hành nghềnước ngoài phải thỏa mãn các điều kiện trên sẽ được công nhận đủ trình độ thực hành

nghé tại nước sử dụng lao động,

Trang 32

25 MRA đấi với lĩnh vực hảo sát (Surveing Services)

“Thỏa thuận khung về thừa nhận lẫn nha về trình độ khảo sát được ký ngày

19/11/2011 tại Singapore nhằm mục iêu go ra một Khuôn khổ cho các nước ASEAN đã sẵn sảng tham gia vào các cuộc dim phán song phương và da phương về thừa nhận lẫn

nhau trong lĩnh vực này, cũng như thúc đây trao đổi thông tn, kỹ năng và các thực tiễnlốt Cho đến nay, Brunei và Singapore đã kết thúc đầm phán MRA song phương,ASEAN nhất tr thực hiện theo hướng đăng bạ kiém soát viên ASEAN và triển chươngtrình dio tạo và hỗ sơ nghề nahi

2.6, MRA di với địch vụ đu lịch

~ MRA đối với dich vụ Du lich (MRA-TP) được các nước ASEAN ký ngày

9/11/2012 tại Bangkok, Thái Lan Nội dung chính là trình độ của người lao động của một

"ước ASEAN có thể được một nước ASEAN khác công nhận, và được làm việt tại nước.

đồ vớ điều kiện

= Người lao động làm việc trong một trong 32 lĩnh vực địch vụ khách sạn và Iữ

"ảnh quy định trong Phụ lục đính kèm MRA-TP, trong đó không bao gồm Hướng din

‘rong nước dé thực hiện MRA nay nhưng 4 nước còn lại tong ASEAN bao gồm Việt

‘Nam vẫn đang trong quá trình chuẩn bị co việc thực hiện MRA này, Đến nay, có thé nổi

ngành du lịch đổ:

+ Thành lập Uy ban Giám sát nghề Du lịch ASEAN (ATPMC) năm 2010;

+ Xây đựng Hộp công cụ đào tao cho 4 Tinh vue dich vụ khách sạn:

+ Xây dựng chương trình đào tạo viên ASEAN và đánh giá viên 4 lĩnh vực dich

Vụ khách sạn:

“+ Nghiên cứu khả thi thành lập Thư ký khu vực;

+ Hoàn thành 98 đơn vị của Hộp công cụ đối với điều hành tour và đại lý lữ hành;

+ Thành lập Thư ký khu vực về MRA-TP ngày 30/12/2015;

+ Khai trương hệ thống đăng ky hành nghề du lịch ASEAN như là cơ sở kết nốivige làm giữa người han nghề nghề và ngành du lich ASEAN ngày 09/8/2016 trong thờidiem diễn ra Hội nghị quốc tế về MRA-TP

"Đồng thời, ASEAN tiếp tục: Đào tạo đào to viên và đánh giá viên điều bành tour

và đại lý lữ hành (hing 10-11/2016 tại Việt Nam và Malaysia}; hỗ trợ CLMV thực hiện

MRA-TP do Tổ chức Hop tác Quốc tế Đức (GIZ) đảm nhiệm

3 Trình độ và khung trình độ

Để hỗ trợ các Thỏa thuận công nhận lẫn nhauASEAN đã xây dung Khung Tham

chiếu Trình độ (ASEAN Qualifications Reference Framework - AQRF) để các tình đội

có thé so sánh giữa các nước thành viên khi cung cấp một chuẩn gn kết cho các Khung

trình độ quốc gia (KTĐQG) AORRE đã được aie Bộ trường Kinh tế phê chuẳn thing

8/2014 và tiếp sau là các Bộ trưởng Giáo dục phê chuẩn thing 9/2014 Việc trưng cầu

Trang 33

phê chuẩn AQRF của các Bộ tưởng Lao động ASEAN cũng được hoàn tắt vào tháng

5/2015 Cơ sở cho AQRF xuất phát từ Hiến chương ASEAN đã được 10 Lãnh đạoASEAN ký kết vào ngày 20/11/2007, trong đó thé hiện khát vọng trở thánh một thực thểthống nhất - Cộng đồng ASEAN được cũng có Cũng ong năm 2007 Ké hoạch tổng thé

ASEAN đã được các nược thành viên ký kế Nó cũng kêu gọi các lĩnh vực hợp tác bao

tên vệ cing nhị cá nh đ duyên ngập (ASEAN 2007, Mộ cu thần gonkhác của kế hoạch tổng thể là việc tạo ra luông di chuyỂn tự do lao động có taynghệ ông qua "hả hò hô và đâu chân há (ASEAN 2007718, đc bit là sự chun

bị cho AEC 2015.

Có thé nói, ASEAN là khu vực din hình trén toàn cầu về mô hình phát triển các

KTDQG giữa các nước Một số nước đã thiết lập KTĐQG toàn dig, rong khí có nhữngnước mới có khung theo lĩnh vực (gio dục phỏ thong, nghề nghiệp, đại hoc), số khácchưa xây dựng hoặc thực hiện KTD Trong bối cảnh như vậy AQRF nhằm mục dich

“khớp nổi các loại KTĐQG khác nhau về giai đoạn phát trién, tổ chức từ những trường

hợp mới đề xuất ban đầu đến những khung đã được xây đựng có chức năng của KTĐQG

3.1 Trình độ

‘Theo Từ diễn Bách khoa Việt Nam tì tình độ (học vấn)! dụng lượng, mức độ

và chất lượng của hệ thống tr thức, kỹ năng kỹ xả, ái độ cảm xíc và dãnh giá tương,

ứng trong cầu trúc nhân cich, Teiah độ hoe vấn chuyên nghiệp được quy định bằng các bậc thợ, edn sự, chuyên viên và các học vị: trung cấp, cao đẳng, đại học, tiễn sĩ, ign sĩ

{hoa học Học vẫn phổ thông có: mim non, iêu học, ung học, Tương ứng với các tình

đồ học vin cc ễu tường vã các bộc hoe khác nha Tính độ họ vin chưng củacơn

"người cầu thành từ học vấn phê thông, chuyên nghiệp, từ cuộc sống, kinh nghiệm ứng,

xử, thông qua con đường chủ đạo là day học, giáo dục và hoạt động “nhận thức thực tiễn

xi hội” của chính người đó Tuy nhiên, làm thé nào đổ vấn bằng và trình độ có thể đồngnhất và đủ tin cậy đề chứng tô một người sở hữu một van bằng nào đồ thi cũng có nghĩa

có trình độ tương xing?

“rên thể giới, đến nay, khái niệm trình độ cũng được hiễu tương đối hồng nhất vàtheo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Rinh tế (OECD) Đồ là "Một van bằngchính thức đo một đơn vị chính thức phát hành, đ công nhận rằng một cá nhân đã đượcđánh giá là đạt chuẩn đầu ra hoặc năng lực theo tiêu chun đã qui định cho loại trinh độ

46, thường Ta một loại chứng chỉ sơ eap, bằng trung cáp, cao đẳng hoặc đại học Việc học

tập và đánh giá một trình độ có thê được thực hiện thông qua kinh nghiệm lâm việc vil

hoặc một chương tình học tập Một trình độ thé hiện sự công nhận chính thức về giá tị

trên TTLD và cho bậc giáo dục và đào tạo cao hơn” (OECD, 2005)

Bộ phận nhỏ nhất của một tình độ gọi là đơn vị, Đơn vị cũng được gọi là mộtmôn học, mô dun, khóa học hoặc chuyên 48, năng lye, bộ phận Đây là phân nhỏ nhất

‘ila một trinh độ hoặc chương tình và có thé đánh giá một cách riêng rể và được chứng,

nhận

3.2 Khung trình độ quốc gia

KTDQG đã mỡ rộng đầu tiên từ các quốc gia nói tiếng Anh đầu những năm 1990

xả fan sang các quốc gia ở ut cả các khu vực trên thé giới Theo Tuck, KTĐ được mô tả

"hư một công cy dé phát triển, phân loại và công nhận các kỹ năng, iển thức và năng lực

theo những mức độ được chấp thuận liên tục Đó là một cách cau trúc trình độ mới vátrình độ hiện ti được định nghĩa bởi chuỗn đầu ra (leaming outcomes) Những nước có'KTĐQG đâu tiên là Scétten, Vương quốc Anh, Niv Zi Lân, Ue và Nam Phi Các khung,

nay đều đựa trên khái niệm chuẩn đần ra như là cơ sở nên tang cho trình độ Trong một

Trang 34

số trường hợp, chuẩn đu ra có ngưằn sắc từ khái niệm nding lực trong lĩnh vực giáo dục

nghề nghiệp (Tuck, 2007) Năm 2014, ước tính có khoảng 130 nước đã xây dựng.

KTĐQG

KTBQG là một công cụ để xây đụng vl phân loại tình độ theo một bộ iêu chi hoje theo các iêu chí dank cho các cấp độ học tập đã đạt được Bộ iêu chi này có thé

được bao hàm trong bản mô tả trình độ hoặc được diễn giải dưới hình thức một bộ mô tả

cấp độ Phạm vĩ của khung có thé bao gồm toàn bộ các thành tựu học tp đạt được và các

ình thức bọc hoặe cổ thé giới bạn ở một Tĩnh vực học cụ thể, vi đụ như giáo đục ban đầu,

ido đục và đảo tạo cho người trường thành hoặc một lĩnh vực nghề nghiệp.

Nely 18/11/2016 vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ban nành Khung trình độ quốc

gia VOF (Bảng 1) Cấu trúc Khung trình độ qoốc gia Việt Nam như sau:

a) Bậc trình đ

Bao gôm 8 bậc: Bậc I - Chimg chil; Bặc 2 - Chứng chỉ I, Bậc 3 - Chứng chỉ I,

Bae 4 Trang cấp; Đặc 5 Cao đẳng; Bậc 6 - Đại học; Bậc 7 - Tage sĩ; Bậc 8 - Tiên sĩ

Ð) Chuẩn đâu ra bao gồm:

~ Kiến thúc thực tế và kiến thức lý thuyée;

= Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực bành nghề nghiệp và kỹ năng giao tip, ứng

xứ;

= Mức độ tự chủ và trích nhiệm cá nhân trong việc áp đụng kiến thức, kỹ năng để

"thực biện các nhiệm vy chuyên môn.

-) Khải lượng học tập 161 thiễu, được tinh bằng số tin chỉ người hoe phải tích lay

cho mãi tình độ

Van bằng, chứng chỉ là văn bản công nhận lắt quả lọc tập của một cơ sở giáo

due đấi với một cả nhân sau khi kết thắc mặt khỏa học, đấp ứng chun đầu ra do

£0136 giáo đục quy dink

[M6 t nội dung các bộc trinh độ như sau (Bảng 2):

3) Bậc 1: Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức phổ thông, cơ bản;

kỹ năng tho tác cơ bản để thực hiện một hoặc một vai công việc đơn giản có tính lập lạicủa một nghề xác định trong môi trường làm vige không thay

người hướng dẫn Bậc 1 yêu edu khối lượng học tập tÁi chiều 5 tin chí, Người học hoànthành chương trình đảo tao, đáp ứng yêu eau chuẩn đầu ra Bậc 1 được cắp chứng chỉ so

sắp.

bj Bac 2: Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế và lýthuyết về hoạt động trong phạm vĩ hep của một nghệ, kiến thức phổ thông, cơ bản về tựnhiên, văn hóa, xã hội và pháp luật, kỹ năng thực hành nghề nghiệp dựa trên các kỹ thuậttiêu chuẩn để thực hiện một số công việc cổ tính lập lại trong môi trường rất t thay đổiđưới sự giám sát của người hướng din, có thé tự chủ trong một vài hoạt động cụ thé Bậc,

2 yêu cầu khối lượng học tập tối thiền 15 cn chỉ, Người học hoàn thành chương tình đào

tạo, dép ứng yêu cầu chuẩn du ra Bậc 2 được cấp ching chi sơ cp T.

©) Bao 3: Xác nhận tinh độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế và lý

thuyết về một số nội dung trong phạm vi của một nghề đào tạo; kiến thức pho thông về tựhiên, văn hóa, xã hội và pháp luậ kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin; kỹ ningnhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, kỹ năng giao iếp ứng xử cần cist để có thể

Jam việc độc lập trong các điều kiện ôn định và môi hưởng quen thuộc Bậc 3 yêu cầu

Trang 35

hối lượng học tập ổi thiểu 25 tin chỉ Người học hoàn thành chương trình đảo tạo, đáp

‘img yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 3 được cấp shứng chỉ sơ cấp II.

4) Bậc4: Xác nhận winh độ dio tạo của người học có kiến thức thực tẾ và lýthuyết cần thiết trong phạm vi của một ngành, nghề dio tạo: kiến thức cơ bản về chính

tr, văn hóa, xã hội, pháp luật tả cổng nghệ thông tin; kỹ năng nhận thức, kỹ năng thục

bành nghề nghiệp, Kỹ năng giao tiép ứng xử cần thiét dễ thực hiện các công việccó tính

‘hung xuyên boặc phức tạp, lâm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện Ết trước

và có thể thay đội, chịu rách nhiệm cá nhân, và tách nhiệm đối với nhóm, có năng lực

hướng dẫn gầm st ing người há họ hiện công việc đi đợc dh ấn Bộc 4 yecầu khối lượng học tập tố thiên 35 tín chi đối với người có bằng tt nghiệp trung học phổthông, 50 tin chỉ đối với người có bằng tố nghiệp trong học cơ sở, Người học hoàn thành

chương trình dio tao, đáp ứng xân cẩu chuẩn đầu ra Bậc 4 được cấp bằng trung cấp,

đ) Bậc 5: Xác nhận trinh độ đảo tạo của người học có kiến thức thục tế, kiến thức

lý thuyết rộng về một ngành, nghề đào tạo; kiến thức cơ bản về chính tị, văn hóa, xã hội,

pháp luật và công nghệ thing tin; có kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghé nghiệp

Va kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để giải quyết những công việc hoặc vẫn đề phức

tạp, lam việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay ii, chịu trách nhỉ

cá nhân, tách nhiệm hướng dẫn tối thiễu, in

những nhiệm vụ xác định Bặc 5 yêu edu Khối lượng hoe ập tối thiêu 60 tin chỉ, Người

học hoàn thành chương trình dio igo, đáp ứng yêu câu chuẳn đầu ra Bậc 5 được cấp bằng

cao đẳng,

©) Bic

“Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế vững chắc,

kiến thức lý thuyết toàn điện, chuyên sâu vé một ngành đảo tạo kiến thức cơ bản về khoa

học xãhội, chính trị và pháp luậc có kỹ năng nhận thức liên quan đến phản biện, phân

tích, tổng hợp; kỳ năng thực bành nghề nghiện, kỹ năng giao tiếp ứng xử edn thiết

để thực hiện các nhiệm vụ phức tap; âm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện

làm việc thay đã, chị trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướngtraydn bá, phỗ biển kiến thức, thuộc ngành đảo tạo, giám sắt người kbác thực hiện

vụ

B9 Giáo dục và Đào tạo sẽ có trách nhiệm:

8) Chủ tri quản lý, thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình

độ thuộc giáo duc đại học; xây dựng kế hoạch, tinh thực hiện và các điều kiện cần

thiết để triển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét

phê duyệc,

b) Chủ t, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức thực hiện tham chiếu cáctrình độ giáo dục đại học của Khung trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiến

trình độ ASEAN (AORE) và các khung trình độ quốc gia khác;

©) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các hiệp hội nghề nghiệp, các cơ

sở giáo đục, các viện nghiên cứu liên quan đề trién khai xây dựng, phê đuyệt chuẩn đầu,

Ta và các mình chứng kèm cho từng trình độ, từng lĩnh vực và ngành đào tạo thuộc giáo duc đại học;

4) Chỉ đạo các cơ sở giáo đục đại học rà soát chương tinh đào tạo, chính sửa, bổ

sung phủ hợp với quy định về chun đầu ra; kiểm định chốt lượng chương bình đảo tạocđựa trên các minh chứng được xác định theo chuẩn đầu ra và các điều kiện bdo đăm chất

lượng;

Trang 36

.) Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng định mức, dự toán kinh phí cho việc triển

‘hai thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ giáo đục dai học.cho từng giai đoạn

Bộ Lao động - Thương bình và Xã bội sẽ

4) Chủ trì quan lý, thực hiện Khung trinh độ quốc gia Việt Nam đối với các

đ tiệc gio đục nghệ nghệ; Xà dang KE hoạch 1 nh bực hiện và áo đệu Rigocần thiết đễ iên khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình Thủ tưởng Chính phủ xem

Xét phê đuyệt

b) Chủ tị, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chúc thực hiệp tham chiếu các

trình độ giáo đục nghề nghiệp của Khung trinh độ quốc gia Việt Nam với Khung thamchiếu mình độ ASEAN (AORP) và các khong tính độ quốc gi khác;

©) Chủ trì phốt hợp với Bộ Giáo đục và Đào tạo và các Độ, ngành liên quan xâydựng quan hệ giữa tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp, tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp

quốc gia với các tỉnh độ đảo tạo quốc gia;

4) Chủ tị, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các hiệp hội nghề nghiệp, các cơ.

ở giáo dục, các viên nghiên cứu liên quan dé tiễn khái xây dựng, ph đoyệt chuẩn đầu

ra và các minh ching kèm cho từng trinh độ từng Tsk vực và ngành dio tạo thuộc giáo dục nghề nghiệp;

Chi đạo các cơ ở giáo dục nghề nghiệp ri soát chương trình do ạo, chỉnh sửa,

"bổ sung phi hợp với quy định về chuẩn đầu ra: kiêm định chất lượng chương tình đàotạo đựa trên các mình chúng được xác định theo chuẩn đầu ra và các điều kiện bảo đảm,chất lượng:

) Phối hợp với Bộ Tai chính xây đựng định mức, dự toán kinh phí cho việc triển

hs thục hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các tình độ giáo dục nghề

nghiệp cho từng giai đoạn

3.3 Kiuing Tham chiếu Trình độ ASEAN

A§EAN xây đựng Khung tham chiếu trình độ với mục dich tạo điều kiện so sánh,

đối chiếu các trình độ xuyên quốc gia dé:

~ Hỗ trợ công nhận các trình độ:

~ Thúc dy học tập suốt đồi;

“Khuyến khích sự phát tiễn các cách tiếp cận quốc gia để hợp thức kết quả học

tập ngoài iáo đục chính quy;

~ Thúc đây địch chuyển lao động;

~ Thúc diy và khuyến khích sự lưu động của giáo dục và người học;

= Dẫn đến các hệ thông trình độ được hiểu bide et hơn;

~ Thúc diy các hệ thống trình độ có chất lượng cao hơn

ORF sẽ hỗ trợ và ting cường KTBQG hoặc hệ thống tình độ của mỗi nước

trong khi cũng cụng cắp một cơ chế hỗ trg so sinh, mình bạch và hệ thống tình độ chất lượng cao hơn Điều này đạt được thông qua:

„._ + Quá tình học tập lẫn nhau giữa các quốc gia vi dụ như thiết kế và vận hành hệ

Trang 37

"Khung Tham chiếu sẽ gắn kết các KTĐQG hoặc các hệ thống trình độ ASEAN và

trở thành một phần của cơ chế ASEAN cho việc công nhận các trình độ của khối theo các

hệ thống trinh độ khu vực khác Mô tả bậc AQRF gồm hai cấu phần chính: 1) Kiến thức:

và kỹ năng: 2) Ứng dụng va trách nhiệm (Bảng 3).

Bảng 2: Mô tả khung trình độ quốc gia Việt Nam.

(Kim theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tưởng Chính phủ) Bee — Chuẩnđầura mm sẽ”

độ 3 BP tối | chienKila mức Kmang [Mier hrc] tên | Si “

im thức thực tế | Kỹ năng thực hành|' Thực hiện một số

d sự hiểu biết kơ bản lao động (sing việc dom gin,cói

vong phạm vi hẹp haa tay, trực tiếp; kính lập lại, dưới sự

mot vài cong | Kỹ năng giao tiếp

‘ge của một nghề kơ bản trong môi

ác din mg quen thuộc.

1 | Kiến thức co bán im sát chặt chế tun] 5p cys | Chứng

óa, xã hội và pháp làm theo mẫu.

luật phục vụ cuộc | Tự đính giá và đánh

Ống, học tập nâng, đá công việc với sự

a0 và chuân bj cho ip đỡ của người

sông việc nghề lhướng dẫn.

kghilp.

|- Kiến thức thực tế |- Thực hiện một số.

aly thuyết về hoại Long vige có tinh

lộng rong phạm vĩ hành để áp dung khường xuyên, tự chủ

ep của một nghề, bác phương phip, kương đối tong môi

Xiến thức phố ng ey, ai igu - lrườngquenthộc;

2 hông và hiên, Fick hop va thong | Làm việc rongmôi | ¡; rin cui | Chứng

hain sa, xẽhội và finsin es lrường khéng quen hill fphdp luật phục vụ | Kỹ năng giao tiép |huộc với chi dẫn của

sống công (48 tinh bày kết quả người hướng dẫn;

hige nghề nghiệp vifpose báo cáo công | Tự đánh giá và đánh

hice tập ning cao kiệc của bin thin [a két qua eda nhiệm

fre duye giao,

Kiến thức thục tế | Kỹ năng nhận | Cam việc độc lap

laWbuyếtvi fio, RY ning thy frong ede đều kiệnôn

tững nguyên tắc, lđịnh và môi trường Chim,

3 lá ình vàkhẩi hoc giảiquyếtcôngguen thuộc; Tin chi | Chine

frm thông thường fige mot cách độc | Thục hiện công việc

trong phạm vì của lập [lược giao và tự đánh

mot nghề déo t0; | Kỹ năng sử dụng |biákết quả theo các

Trang 38

"huyền môn trong

tiếp hiệu quàfai noi làm việc

tiêu chi đã được xác

inh

“Tham gia làm việc leo tổ, nhóm và chịu rach nhiệm một phần

lối với kết quả công.

| Kiến thức thực tế [ Kỹ năng nhận | Lam việc độclập

aly thuyết tương Lhức, kỹ năng nghề |rong điều kiện làm

Songun lite, toy

ham vi của ngành, hhiệm vụ, giái quyếthrách nhiệm cá nhân và

Èđào tạo vin đề bằng việc ựalrách nhiệm mộtphẫn

Kiến thức cơ bản hon và áp dung các Hồi với nhóm.

fn tr, vin Phuong pháp co |-Hướng dẫn giám sắt

1, xã hội và pháp Pan, công cụ, tải hang người Khe th

luật đáp ứng yên liêu va thong tin hiện côngviệc đã định '

lsu công việc nghệ | Kỹ năng sử dụng fn [3s Tín ch a

\ghiệp và hoạt thuật ngữ | Đánh giá hoạt động | với người có

xahộithuộc fhuyénmén cia Löanhómvàkếtquả | Đằngtốt | nàn,

4, |RhVưe chuyên fan, nghề đảo to king hiện |nshiệp THPT] Tang

nin frong giao tiếp hiệu E0 Tin ch ai Tản

Kiến thức về công huả tại nơi làm việc ớinghbicó

hệ thông tin đáp, Phản biện và g tốt

[ễ êucucong Eử dụng các al Inghigp THCS|

của Việt Nam

Kiến thức thục tế | Kỹ năng nhận thức] Lam việc độc lập

và lý thuyết rộng kàtư duy sángtạo hoặc làm vige theo

[rong phạm vi của lẻ xác định, phân bhóm, giải quyết công Bằng

5 haành nghé dio |iehvàđánhgiá - Liệc, vin đề phúc tạp | 60Tínehi | Cao

lạo lông tin trong —— |rongiễukiện làm đẳng

Kiến thức cơ bản ham vi rộng; thay đối

vẻ chính trị văn _ | Kỹ năng thực hành Hướng dn, giám sét

Trang 39

óa, xã hội và pháp hgh nghiệp giải _ những nguời khác thực

luật đáp img yêu Huyết phan lo các hiện nhiệm vụ xác

Jiu công việc nghề feéng việc phức tạp định; chịu trách nhiệm.

hiệp và hoạt frome phom vi eia ánhân va áchrhiệm|

lộng xã bội hoộc hành nghề đào _ Lôi với nhóm

nh vực chuyên fa; Đánh giá chấlượng

ôn, Kỹ năng nhận — Lông việc sau Khi hod “Kiến thức về cônghứe, tư duy sáng - [hành và kết qua thye

Joghe thông tin đáp |ao để xác định, — biện của các thành

lừng yêu câu công bs tichva ign trong nhóm

jg giá thông tin

Kiến thức thực tế frong phạm vi rộng.

rE quản lý, nguyên | Kỹ năng truyền đại

ắc và phương pháp hiệu quả các thông

lập kế hoạch,tô tin, ý tưởng, giải

thúc thực hiện và bháp tới người khác

Viêm sit, đánh giá lai nơi làm việc;

các qui tình the | Có năng lực ngogi

in rong pha vi Lạ bậc 2/6 Khung

của ngành, nghé hhăng lực ngoại ngữ.

lào tạo của Việt Nam

vững chic, kién [8 6 thé giải quyết hoạc lâm việc theo

ức lý thuyết sâu, ác vẫn để phúc tạp.hhóm rong điều kiện

HS tone ng ác fy, hi

ia ngành đào ạo khối nahi, tạo ` lrách nhiệm có nhânv:

Kiến thức cơ bản hiệp lâm cho mình fréch nhiệm đối với

2 khoa học x hội, và cho người khác, phôm.

toa học chính trị L Hướng dẫn, giám sát

là pháp luật [những người khác tị

Kiến thức về công Hụng các giải pháp biện nhiệm vụ xác

ghệ lồng in dip fy Để ong điện [nh

fing yêu cu công kiệnmôirường Ty định hướng đưa | 2p 1gpTm | Bằng

Kiến thúc về tap Pay đôi fin và có th bảo vệ Nhớ

Enogeh, tổ chức | Kỹ năng đánh giá |được quan điểm cá

A giảm sát các quá khắt lượng công bin '

frinh trong một inh kiệc sau khi hoàn _ L Lập kế hoạch, điều

host độngcụ hành va két quả - phối quảnlý các

hệ thự hiện của các fugu Ive, đánh giá vài

Kiến thức cợ bản |hành vga trong ái thệnhiệu qu cde

về quản lý diều - khóm tại động.

print hoot động | Kỹnăngmuyễndụ

chuyén môn lấn đề và giải pháp

tới người khá tạ

hơi làm việc:

Trang 40

-huyễn ải, phổ biển

ác hoạt động ng tchiệp tiên tiế

ada Việt Nam.

Kiến thức thực tế [ Kỹ năng phân ich Nghiên cứu, đưa ra

fly thuyét siu, fing hop, dah giá hhững sángkiến quan

rộng, iên tiền, nắm Hơ liệu và thông tin fone.

Võng các nguyên lý Hễ đưa ra giải pháp | Thich nghĩ, tự định

vàhọc thuyết ơ _ kkửlý các vin đề _ hướng và hướng dẫn

án rong lĩnh ve Lnộteách khoa học; Lguời khác,

|hghiên cứu thuộc _ Ì Có kỹ năng truyền | Đưa ra những kết

‘huyén ngành đào ạt tr thức dựa trên luận mang tính chuyên|

fae thiên cứa, thảo fsa trong nh vực

Kiếnthứcliên Juậneievấnđể - Chuyên mon,

tình cổ lên quan thuyên môn và Khodl Quan iy, đánh gid và

lai tiền các hoạt động

huyện môn.

30-60 Tin chi Bing

“Thạc st

Kiến thức

in, chuyên sâu ở

iti hàng đầu của

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w