Ưu nhược điểm của kênh truyền thông tich hợp...10 1.4 Qua trình ra quyết định mua trong truyền thông của người tiêu dùng.11 1.4.1 Qua trình ra quyết định mua hang của người tiêu dùng...1
Trang 1TRƯƠNG CAO ĐĂNG FPT POLYTECHNIC
BÔ MÔN KINH TÊ CHUYÊN NGANH QUAN HÊ CÔNG CHUNG & TÔ CHƯC SƯ KIÊN
BÁO CÁO CUỐI MÔN HỌC
TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP
GVHD: Cô Tôn Nữ Nguyên Ánh
LỚP: PR18302 NHÓM: 2
Thanh phô Hô Chi Minh, thang 1, năm 2023
Đào Thị Quỳnh Như PS34813
Võ Thị Phương Thùy PS34918Nguyễn Thị Ngọc Linh PS28840
Trang 2NHẬN XÉT CỦA HÔI ĐỒNG
Giảng viên 1:
Giảng viên 2:
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 – HÌNH THANH TÔ CHƯC IMC TRONG DOANH NGHIÊP 4
1.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp 4
1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp 4
1.1.2 Lịch sử phát triển 5
1.1.3 Mô hình SWOT của sản phẩm sữa Ông Thọ 8
1.2 Xac định va lên ý tưởng về xây dựng mô hình tổ chức IMC trong doanh nghiệp 9
1.2.1 Mô hình tổ chức IMC 9
1.2.2 Li do doanh nghiệp chọn mô hình IMC phi tập trung 10
1.3 Hệ thông/ kênh truyền thông 10
1.3.1 Sơ đô kênh truyền thông 10
1.3.2 Ưu nhược điểm của kênh truyền thông tich hợp 10
1.4 Qua trình ra quyết định mua trong truyền thông của người tiêu dùng.11 1.4.1 Qua trình ra quyết định mua hang của người tiêu dùng 11
1.4.2 Khảo sat ý kiến người tiêu dùng về sản phẩm sữa ông thọ của Vinamilk 12
CHƯƠNG 2 – THIÊT KÊ CHIÊN LƯỢC TRUYỀN THÔNG SÁNG TẠO 16 2.1 Thiết kế chiến lược truyền thông sang tạo 16
2.1.1 Thiết lập mục tiêu truyền thông 16
2.1.2 Xây dựng mục tiêu chiến lược IMC của sữa đặc Ông Thọ: 18
2.2 Sang tạo thông điệp truyền thông 19
2.3 Thực hiện một chiến lược truyền thông sang tạo 20
CHƯƠNG 3 - THƯC HIÊN MÔT CHIÊN LƯỢC TRUYỀN THÔNG SÁNG TẠO 21
3.1 Giai đoạn 1 (1/2/2024 - 1/3/2024) 21
3.2 Giai đoạn 2 (1/3/2024 - 1/42024) 24
3.3 Giai đoạn 3 (1/4/2024 – 1/5/2024) 26
CHƯƠNG 4 – ĐÁNH GIÁ HIÊU QUẢ VA TƯƠNG TÁC CỦA 27
TRUYỀN THÔNG TÍCH HỢP 27
Trang 4CHƯƠNG 1 – HÌNH THANH TÔ CHƯC IMC TRONG DOANH NGHIÊP
1.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) ra đời đầu tiên có tên là Công ty Sữa
-Cà Phê Miền Nam chính thức được thành lập Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệpThực phẩm miền Nam
- Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ côngnghiệp thực phẩm và có cái tên mới là Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I
Đến bây giờ, Công ty Sữa Vinamilk đã cho ra đời 250 loại sản phẩm khác nhau baogồm:
+ Nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu đây là dòng nước sữa
+ Nhãn hiệu: SuSu, Probi ProBeauty dòng sữa chua
+ Nhãn hiệu: Dielac, Alpha, Pedia Grow Plus, bột dinh dưỡng Ridielac, OptimumGold, Diecerna đặc trị tiểu đường, CanxiPro, SurePrevent, Mama Gold đây là dòngsữa bột trẻ em và người lớn
Trang 5+ Nhãn hiệu: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ dòng Sữa đặc
+ Nhãn hiệu Subo, kem Delight, Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, Twin Cows, phô mai BòĐeo Nơ gồm kem và phô mai
+ Nhãn hiệu: nước đóng chai Icy, nước trái cây Vfresh, sữa đậu nành GoldSoy là sữađậu nành – nước giải khát
1.1.2 Lịch sử phat triển
Trước năm 1975, công ty sữa đa quốc gia Foremost có hoạt động kinh doanh
tại Việt Nam Cộng hòa đã sản xuất sữa với nhãn hiệu Longevity mang hình ảnh một ông già cầm trái đào tiên, và gọi đó là sữa Ông Thọ một cách không chính thức để
người Việt dễ hiểu Sau năm 1975, các cơ sở sản xuất của Foremost bị nhà nước quốchữu hóa rồi giao cho Vinamilk tiếp quản Từ năm này đến năm 1990, Vinamilk sản
xuất loại sữa đặc mang tên Ông Thọ kinh doanh tại Việt Nam, cũng với hình ảnh một
ông già cầm quả đào tiên Giai đoạn sau đó, Công ty Foremost quay lại Việt Nam đầu
tư kinh doanh, họ quyết định đòi lại nhãn hiệu sữa với hình ảnh ông già cầm quả đàotiên từ tay Vinamilk Vụ kiện kéo dài rồi được tòa án quốc tế tuyên rằng nhãn hiệu sữaông già cầm quả đào tiên là của Foremost
Sau khi thắng kiện, Công ty Foremost lại khuếch trương thương hiệu sữa này bằng
tên gọi Longevity với ông già cầm quả đào tiên như đã từng làm tại miền Nam Việt
Nam trước 1975, nhưng Foremost bị phản ứng ngược vì người Việt bây giờ đã quen
với chữ Ông Thọ của Vinamilk rồi Họ cho rằng Longevity là nhãn hiệu nhái với Ông
Thọ nên sữa Ông Thọ lại càng được ưa chuộng và bán chạy nhiều hơn Để vớt vát cho
chiến lược sai lầm này, Foremost đã Việt hóa chữ Longevity thành Trường Sinh, vànhãn hiệu sữa này vẫn tồn tại miễn cưỡng cho đến ngày nay
Mô tả sản phẩm
Tên sản phẩm: Sữa Ông Thọ
Sữa đặc Ông Thọ là một sản phẩm truyền thống của Vinamilk, ra đời cùng với sựhình thành của công ty Vinamilk từ năm 1976 Có bề dày lịch sử và chất lượng đượckhẳng định qua 45 năm, sữa đặc Ông Thọ nhiều năm liền được bình chọn là Thươnghiệu Quốc gia và được các thế hệ gia đình người Việt Nam tin dùng
Trước kia, sữa đặc ông Thọ được xem như là 1 loại "xa xỉ phẩm” hay được dùng
để bồi bổ cho những người đau yếu, trẻ em Lon đựng sữa Ông Thọ còn được dùngnhư một dụng cụ "đắc lực” để cân đong nhiều loại thực phẩm như gạo, thóc, đậu đỗ Ngày nay, sữa đặc Ông Thọ vẫn giữ vững vị trí của mình trong lòng người tiêu dùngViệt nhưng với hình ảnh tươi mới hơn nhờ các thiết kế bao bì và trọng lượng khácnhau để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Trang 6Là sản phẩm quen thuộc trong các gian bếp của nhiều gia đình, sữa đặc Ông Thọ
là thành phần không thể thiếu của món ăn bánh mì chấm sữa, món ăn mà ai cũng yêuthích Ngoài ra, các bà nội trợ còn hay dùng sữa Ông Thọ trong các món sinh tố, hoaquả dầm, làm bánh flan, sữa chua, nấu cà ri, lagu để thêm hương vị, sự hấp dẫn vànăng lượng cho bữa ăn gia đình
Không chỉ được yêu thích bởi người tiêu dùng trong nước, sữa đặc có đường củaVinamilk trong đó có nhãn hiệu Ông Thọ còn là một trong những sản phẩm xuất khẩuchủ lực của Vinamilk, góp phần vào sự thành công của chiến lược "vươn ra thế giới”của doanh nghiệp sữa này
Hình 1.2: Các sản phẩm sữa Ông Thọ
Đặc điểm nổi bật của sản phẩm
Sữa đặc Ông Thọ là sản phẩm chủ lực của Vinamilk, luôn nằm trong top hàng ViệtNam chất lượng cao Để theo kịp thị hiếu người dùng công ty đã mở rộng danh mụcsản phẩm, chất lượng phong phú, cải tiến mẫu mã, về các loại sản phẩm cho phù hợpvới từng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng
Gia ban của sản phẩm
Sữa đặc Ông Thọ dạng lon 380g:
- Trắng: 28.000 vnd
- Xanh dương: 25.000 vnd
- Đỏ: 24.000 vnd
Trang 8 Sữa đặc Ông Thọ hộp giấy 380g:
- Trắng xanh: 26.500 vnd
- Đỏ: 28.000 vnd
Sữa đặc Ông Thọ hộp giấy đỏ 1.284g: 77.500đ
1.1.3 Mô hình SWOT của sản phẩm sữa Ông Thọ
Khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có lợi cho sức khỏe
Nhu cầu tiêu thụ sữa của người dân đang tăng cao
Có tiềm năng tăng thị trường
Trang 9Thach thức
Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh
Người dân đô thị có xu hướng lựa chọn các sản phẩm mới và hiện đại hơn
Lý do lựa chọn doanh nghiệp:
Vì Vinamilk đã khẳng định được vị thế là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam
Được người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng nhiều nhất trong một thập kỷ qua
Vinamilk liên tiếp được vinh danh là thương hiệu dẫn đầu bảng xếp hạng trong
ngành sữa và các sản phẩm từ sữa
1.2 Xac định va lên ý tưởng về xây dựng mô hình tổ chức IMC trong doanh nghiệp
1.2.1 Mô hình tổ chức IMC
Mô hình tổ chức IMC của doanh nghiệp là mô hình phi tập trung
Hình 1.3: Mô hình IMC phi tập trung
Khai niệm: mô hình phi tập trung, các công ty sẽ thiết lập chức danh giám đốc thương
hiệu cho từng công ty thương hiệu Mỗi thương hiệu có thể có một bộ phận quảng cáoriêng của chính công ty và có thể cạnh tranh với các thương hiệu khác trong cùng côngty
Ưu điểm
Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp
Giảm gánh nặng của các nhà điều hành hàng đầu
Kiểm soát quá trình làm việc và hoạt động của đội ngũ nhân viên, đồng thờicải thiện tốc độ ra quyết định nhanh hơn
Giúp các nhà quản lí và điều hành có nhiều thời gian hơn cho các hoạt độngquan trọng
Mỗi thương hiệu được tập trung chú ý, doanh nghiệp có thể phản ứng nhanhtrước các vấn đề và cơ hội
Trang 101.2.2 Li do doanh nghiệp chọn mô hình IMC phi tập trung
Vinamilk là một trong những thương hiệu lớn mạnh hàng đầu Việt Nam, cho ra mắtvới hơn 10 dòng sản phẩm về sữa, nên việc lựa chọn mô hình IMC phi tập trung giúpdoanh nghiệp dễ dàng quản lí và kiểm soát được các hoạt động tốt hơn cũng như làquá trình làm việc của đội ngũ nhân viên một cách hiệu quả
1.3 Hệ thông/ kênh truyền thông
1.3.1 Sơ đô kênh truyền thông
Hình 1.4: Sơ đồ kênh truyền thông phức hợp
1.3.2 Ưu nhược điểm của kênh truyền thông tich hợp
Ưu điểm
- Phạm vi tiếp cận rộng có thể tăng tương tác với khách hàng thông qua nhiều phươngtiện khác nhau như truyền hình, mạng xã hội, sự kiện
- Giúp nhân diện thương hiệu rộng rãi
- Tiếp cận được đa dạng đối tượng khách hàng và tạo ấn tượng mạnh mẽ với thị trường
- Đa dạng về cách truyền và nhận thông tin
- Khai thác quảng cáo trên các website, mạng xã hội, hiệu quả có thể đo lường, số liệu
cụ thể
- Đối tượng khách hàng tiềm năng có xu hướng sử dụng internet ngày càng cao, thôngđiệp dễ dàng đến với khách hàng
Trang 11 Nhược điểm
- Chi phí cao, đòi hỏi nguồn tài chính vững mạnh
- Độ tin cậy của khách hàng còn phụ thuộc vào trung gian truyền thông
- Hiện nay với sự tràn lan thông tin khách hàng có thể dè chừng với các thông tin trênmạng xã hội
- Thông tin trên các nền tảng mạng xã hội hiện nay rât bão hòa, khó kiểm chứng đúngsai, sự nhiễu có thể ảnh hưởng đến thông điệp, có thể xảy ra khủng hoảng truyền thông
1.4 Qua trình ra quyết định mua trong truyền thông của người tiêu dùng
1.4.1 Qua trình ra quyết định mua hang của người tiêu dùng
Nhận biết vấn đề
Quá trình mua hàng bắt đầu khi người tiêu dùng nhận ra vấn đề hoặc nhu cầu của
họ Nhu cầu có thể tự phát sinh hoặc bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài Nhậnthức được tính chất và nhu cầu của khách hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng pháttriển các hoạt động tiếp theo để thuyết phục khách hàng
Tìm kiếm thông tin
Sau khi xác định được nhu cầu của bản thân, khách hàng sẽ bắt đầu tìm hiểuthông tin về sản phẩm thông qua những lời khuyên, đánh giá từ gia đình, bạn bè,những quảng cáo từ trang wed, email hay trên các phương tiện truyền thông đạichúng
Đanh gia lựa chọn
Khi đã có những thông tin về sản phẩm, người tiêu dùng sẽ cân nhắc các nguồnkhác nhau, tiến hành đánh giá và so sánh chúng để lựa chọn sản phẩm tốt nhất.Tùy theo mỗi sản phẩm mà các tiêu chí đánh giá sẽ khác nhau
Quyết định mua va hanh động mua
Ở giai đoạn này, người tiêu dùng đã có sự yêu thích đối với thương hiệu và có ýđịnh mua thương hiệu mà họ ưa thích nhất Tuy nhiên, có 2 yếu tố có thể thay đổi
ý định mua hàng: thái độ của người xung quanh, các tình huống bất ngờ (tâm lí,thời gian, tài chính )
Trang 12Phản ứng sau mua
Khách hàng sẽ đánh giá mức độ hài lòng với việc mua hàng của họ Những cảmnhận trong thời điểm này sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua thêm sản phẩm, dịch
vụ của thương hiệu trong tương lai
1.4.2 Khảo sat ý kiến người tiêu dùng về sản phẩm sữa ông thọ của
Vinamilk
Đôi tượng khảo sat:
Nội trợ, phụ nữ đi làm có hoạt động nội trợ, các mẹ có con nhỏ
Mục đich khảo sat:
Để hiểu rõ mức độ quan tâm, biết đến sản phẩm, hiểu rõ hành vi và quyết định muahàng của người tiêu dùng
Bản phac thảo nội dung câu hỏi – câu trả lời
1/ Xin cho biết giới tính của anh/chị? NamNữ
Không muốn nêu cụ thể2/ Mức thu nhập của anh/chị?
Dưới 3 triệu
Từ 3 triệu đến 5 triệu
Từ 5 triệu đến 10 triệuTrên 15 triệu
3/ Nghề nghiệp của anh/chị là? Học sinh, sinh viênNhân viên văn phòng
Nội trợ, hưu trí
Tự kinh doanh4/ Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào? Dưới 18 tuổi18 - 25 tuổi
25 - 30 tuổiTrên 30 tuổi5/ Anh chị đã từng sử dụng sản phẩm
Sữa Ông Thọ VINAMILK chưa? RồiChưa
6/ Anh/chị đã tin dùng sản phẩm sữa
Ông thọ được bao lâu? 1 năm3 năm
5 năm7/ Khi anh/chị chọn một loại kem thì anh/chị Giá cả
Trang 13quan tâm đến điều gì nhất?
(có thể chọn nhiều đáp án) Hương vịThương hiệu
An toàn thực phẩm
8/Anh chị biết đến sản phẩm Sữa Ông Thọ
VINAMILK qua đâu?
Trang mạng xã hội ( Facebook,Instagram, )
Người thân, bạn bèTVC, Banner quảng cáo9/ Điều gì ở sản phẩm Sữa Ông Thọ
VINAMILK gây ấn tượng đối với Anh/chị? Giá cảHương vị
Thương hiệu
An toàn thực phẩm10/ Mức giá mà anh chị mong muốn cho sản
phẩm là bao nhiêu? Từ 13.000VND đến 15.000VNDTừ 18.000VND đến 20.000VND
Từ 20.000VND đến 23.000VND
11/ Anh/chị vui lòng cho biết mức độ hài
lòng về mức độ nào trong các phát biểu sau
đây bằng cách đánh dấu tích vào ô từ 1 đến 5,
quy ước từng mức độ như sau:
Trang 16CHƯƠNG 2 – THIÊT KÊ CHIÊN LƯỢC TRUYỀN THÔNG SÁNG TẠO 2.1 Thiết kế chiến lược truyền thông sang tạo
2.1.1 Thiết lập mục tiêu truyền thông
Đôi tượng mục tiêu
Đối tượng mục tiêu muốn nhắm tới là các bà nội trợ, từ lâu sản phẩm đã gắn bóvới người tiêu dùng Việt, và sản phẩm đáp ứng được đủ các tiêu chí ngon - bổ - rẻgiúp các mẹ có thể sáng tạo nên những bữa ăn chất lượng và sữa đặc Ông Thọ gópphần tạo nên hương vị
Độ tuổi: 35 tuổi - 55 tuổi
Giới tinh: Nữ
Thu nhập: Từ 5tr - 10tr
Nghề nghiệp: Nội trợ, phụ nữ đi làm có hoạt động nội trợ, các mẹ có con nhỏ.
Vị tri địa li: Cả nước
Tâm lý khach hang: Những khách hàng này thích các sản phẩm có thương hiệu
lâu đời, chất lượng có giá thành hợp lí, không cầu kì trong cách sử dụng
+Những người quan tâm đến sức khỏe, chất lượng uy tín, độ tin cậy của sản phẩm+ Ở độ tuổi này, họ không chỉ mua cho bản thân mà còn mua cho gia đình
+ Phần lớn khách hàng đã lập gia đình và họ chú trọng việc chọn lựa những sảnphẩm bổ rẻ có chất lượng, họ luôn tính toán và chi tiêu các chi phí sao cho phù hợpvới điều kiện kinh tế của gia đình
Trang 17+ Khách hàng vừa phải đi làm vừa phải chăm lo cho gia đình nên họ sẽ ưu tiênchọn các sản phẩm tiện lợi, chế biến các món ăn đơn giản để tiết kiệm được thờigian.
+Mong muốn: Sự tin cậy với thương hiệu - Sữa đặc ông thọ đáp ứng nhu cầungười tiêu dùng với dấu ấn thương hiệu trong lòng người tiêu dùng, đa dạng về lựachọn
Hanh vi mua hang:
+ Thường xuyên mua sắm tại các cửa hàng tiện lợi, siêu thị,chợ,
+ Thường xem các chương trình nấu ăn trên các trang mạng xã hội
Lý tinh va cảm tinh:
Lựa sản phẩm theo giá, chất lượng an toàn, dễ dử dụng, tiết kiệm, đa dạng, hương
vị , của và cảm nhận được quen thuộc thoải mái khi sử dụng sản phẩm niềm tintưởng từ sản phẩm
Tần suất sử dụng: khách hàng sử dụng 1-2 lần/ ngày và 3-4 ngày/ tuần.
Thương hiệu có thể lam:
Doanh nghiệp đang ngày càng xây dựng phát triển hình ảnh đẹp của doanh nghiệp
và tạo ra nhiều hương vị mới đa dạng
Đôi thủ cạnh tranh: Dutch Lady
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Dutch Lady Việt Nam
Hình 2.1: Logo Công ty Dutch Lady Việt Nam
Tên sản phẩm: Sữa đặc Dutch Lady
Trang 18Hình 2.2: Sữa đặc Dutch Lady
Điểm mạnh:
+ Đứng top sữa đặc hàng đầu thế giới
+ Người mua dễ dàng tìm mua sản phẩm
Điểm yếu:
+ Chưa tạo được tiếng vang trong ngành sữa đặc
+ Giá thành cao so với các sản phẩm cùng ngành
2.1.2 Xây dựng mục tiêu chiến lược IMC của sữa đặc Ông Thọ:
Mục đích xây dựng phát triển thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm,thúc đẩy bánhàng
Mục tiêu doanh sô năm 2023 của Vinamilk
Năm 2023 mục tiêu đặt 63.380 tỷ đồng tăng hơn 5,5% so với năm trước lợi nhuậnsau thuế là 8.622 nghìn tỉ đồng
Mục tiêu marketing của doanh nghiệp
Mục đích chính từ chiến lược marketing của Vinamilk là tối ưu hóa hiệu suất kinhdoanh và duy trì vị thế hàng đầu trong ngành công nghiệp sữa tại thị trường ViệtNam, mục tiêu cụ thể:
Tăng doanh số bán hàng
Xây dựng và duy trì uy tín thương hiệu
Nghiên cứu thị trường
Chăm sóc mối quan hệ khách hàng
Mục tiêu chiến lược IMC của doanh nghiệp
Mục tiêu là tích cực xây dựng hình ảnh, tăng cường sự tương tác, độ yêu thích củacông chúng đối với Vinamilk
Mục tiêu doanh sô