1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương học phần xã hội học đại cương

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xã hội học đại cương
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Pgs.Ts Đinh Thị Vân Chi, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Trà Vinh
Trường học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Đề cương học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Mục tiêu chung của học ph@n:- Về kiến thức: Sinh viên sau khi hoàn tất học phần, có kiến thức và hiểu biết cơ bản về các quy luật khách quan của các quá trình xã hội, về bản chất của hiệ

Trang 1

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

BỘ MÔN NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHN

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Hà Nội – 02/2020

1

Trang 2

1 THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

1.1 Giảng viên 1

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: TS Xã hội học

Thời gian làm việc: Ngày thứ 2 trong giờ hành chính

Địa điểm làm việc: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hoá học, Trường Đại học Văn hóa 418 Đê La Thành, HàNội

- Điện thoại cơ quan: 0438515486 (số máy lẻ 165)

- Điện thoại nhà riêng:

- Điện thoại: 0915851122

- Địa chỉ email: nguyenthuyxhh83@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu về Xã hội học Văn hoá

+ Nghiên cứu về Truyền thông đại chúng

+ Nghiên cứu về Dư luận xã hội

+ Nghiên cứu về Gia đình và Công tác xã hội

1.2 Giảng viên 2

Họ và tên: Đinh Thị Vân Chi

Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

Địa điểm làm việc: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Văn hóa 418 Đê la thành, Hà Nội

- Điện thoại: 0983339462

- Email: chidtv@huc.edu.vn

Trang 3

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu về nhu cầu văn hóa

+ Nghiên cứu về quản lý văn hóa

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học văn hóa

+ Xã hội học truyền thông

2 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHN

- Tên môn học: Xã hội học đại cương

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 15 giờ

+ Thảo luận: 13giờ

+ Thực hành : 2 giờ

3

X

Trang 4

+ Tự học: 60 giờ

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Văn hóa học, Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội, số 418, Đê La Thành, Hà Nội

3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHN

3.1 Mục tiêu chung của học ph@n:

- Về kiến thức: Sinh viên sau khi hoàn tất học phần, có kiến thức và hiểu biết

cơ bản về các quy luật khách quan của các quá trình xã hội, về bản chất của hiệnthực xã hội, về mối tác động qua lại giữa con người và xã hội, xác định rõ nguồngốc của các quá trình xã hội

- Về kỹ năng: Vận dụng các khái niệm, quan điểm, kỹ thuật để nghiên cứucác vấn đề xã hội Ngoài ra sinh viên còn có khả năng lý giải và phân tích các vấn

Trang 5

hình thành và

phát triển của

XHH

chính, đóng gópXHH của A

Comte; KarlMarx; HerbertSpencer;

Durkheim; MaxWeber

XHH của A

Comte; KarlMarx; HerbertSpencer;

Durkheim; MaxWeber

những quan điểmXHH của A.Comte; KarlMarx; HerbertSpencer;Durkheim; MaxWeber

vụ nghiên cứuXHH

III.B Hiểu được

nội hàm kháiniệm XHH, đốitượng, cơ cấu,chức năng, nhiệm

vụ nghiên cứuXHH

III.C.1 Phân tích

nội hàm kháiniệm XHH, đốitượng, cơ cấu,chức năng, nhiệm

vụ nghiên cứuXHH

IV.A.2 Nắmđược mối quan hệcủa XHH với triếthọc, tâm lý học,lịch sử học, kinh

tế học

IV.B.1 Hiểu

được các chứcnăng và nhiệm vụnghiên cứu củaXHH

IV.B.2 Hiểuđược mối quan hệcủa XHH với triếthọc, tâm lý học,lịch sử học, kinh

tế học

IV.C.1 Phân tích

các chức năng vànhiệm vụ nghiêncứu của

I.V.C.2 Phân tích mối quan hệ Xã

hội học của XHHvới triết học, tâm

lý học, lịch sửhọc, kinh tế học

V.B.1 Hiểu được

nội hàm các kháiniệm vị thế, vaitrò xã hội, nhóm,

V.C.1 Phân tích

và lấy ví dụ về vịthế, vai trò xã hội,nhóm, tổ chức,5

Trang 6

thiết chế xã hội tổ chức, thiết chế

hệ xã hội, Xã hộihoá

VI.B.1 Hiểu

được nội hàm cáckhái niệm hànhđộng, tương tác,quan hệ xã hội,

Xã hội hoá

VI.C.1 Phân tích

và lấy ví dụ vềhành động, tươngtác, quan hệ xãhội Xã hội hoá

về phương phápnghiên cứu XHH;

một số dạngnghiên cứu chủyếu; một số yêucầu phương phápluận của nghiêncứu XHH

VII.A 2 Nắm

được một sốphương pháp điềutra XHH như:

Phân tích tài liệu;

phương pháp

phương phápankets; phương

một số dạngnghiên cứu chủyếu; một số yêucầu phương phápluận của nghiêncứu XHH

VII.B.2 Nắmđược một sốphương pháp điềutra XHH như:

Phân tích tài liệu;

phương pháp

phương phápankets; phương

và yêu cầu của cácbước tiến hànhcông trình nghiêncứu Xã hội học

VII.C.2 Phân tích

ưu, nhược điểmcủa một sốphương điều traXHH

Trang 7

VIII.B.1 Hiểu

được các bướctiến hành mộtcuộc nghiên cứuXHH bao gồmnhững giai đoạnnào?

VIII.C.1 Phân

tích yêu cầu củacác bước tiếnhành một cuộcnghiên cứu XHH

VIV.C.1 Xây

dựng bảng hỏiXHH theo chủ đềlựa chọn

Nội dung 10

Mục 1, chương

5: Cơ cấu xã hội

VIIII A 1 Nắm

được khái niệm

cơ cấu xã hội, đặcđiểm, các loại cơcấu xã hội cơ bản

VIIII.A.1 Hiểu

được khái niệm

cơ cấu, đặc điểm,các loại cơ cấu cơbản

VIIII.C.1 Phân

tích được đặcđiểm, các loại cơcấu xã hội cơ bản

XI.B.1 Hiểu

được Nắm đượckhái niệm, cácloại bất bình đẳng

xã hội ở ViệtNam và trên thếgiới

XI.C.1 Phân tích

và lấy ví dụ cácloại bất bình đẳng

xã hội ở ViệtNam và trên thếgiới

Nội dung 12 XII A 1 Nắm XII B 1 Hiểu XII.C.1. Phân

7

Trang 8

Mục 2, chương

6: Bất bình đẳng

xã hội

được các loại bấtbình đẳng ở ViệtNam

được nguyênnhân của các loạibất bình đẳng ởViệt Nam

tích và lấy ví dụ

về các loại bấtbình đẳng ở ViệtNam

XIII.B.1 Hiểuđược khái niệm,tính tất yếu, củaphân tầng xã hội

XII.B.1 Hiểuđược các tác độngcủa phân tầng xãhội

XIII C 1 Phân

tích được tính tấtyếu, của phântầng xã hộiXII.C.1 Phân tíchnhững tác dộngcủa phân tầng xãhội

và phân tầng xãhội ở Việt Nam

XIV.B.1 Hiểuđược các loạiphân tầng xã hội

và phân tầng xãhội ở Việt Nam

XIV.C.1 Phântích được các loạiphân tầng xã hội

và phân tầng xãhội ở Việt Nam

XV B 1 Hiểu

được phân tầng

xã hội ở ViệtNam

XV C 1 Phân

tích về phân tầng

xã hội ở ViệtNam

Chú thích: - Bậc 1: Nhớ ( A)

- Bậc 2: Hiểu, vận dụng ( B)

- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh ( C)

Trang 9

- Số La mã ( I, I, III, IV ): Nội dung

- Số Ả rập ( 1, 2,3,4): Thứ tự mục tiêu

4.TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHN

Học phần khái quát lịch sử hình thành xã hội học và đóng góp của các nhà

xã hội học tiêu biểu như: A.Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, MaxWerber, Karl Marx Học phần cũng giúp người học có kiến thức nền tảng về xã hộihọc: các khái niệm bản của xã hội học ( vị thế, vai trò, nhóm, tổ chức xã hội, thiếtchế xã hội, tương tác xã hội, xã hội hóa), đói tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, chứcnăng và cơ cấu của xã hội học; Phương pháp nghiên cứu của xã hội học; Cơ cấu xãhội; ( đặc điểm và các loại cơ cấu); Phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội

5 NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHN

Chương 1 Khái quát sự hình thành và phát triển của xã hội học

1.1 Điều kiện, tiền đề ra đời xã hội học.

1.1.1 Điều kiện, tiền đề kinh tế - xã hội

1.1.2 Điều kiện, tiền đề chính trị - tư tưởng

1.1.3 Điều kiện, tiền đề khoa học

1.2 Đóng góp của một số nhà xã hội học tiêu biểu

Trang 10

2.1.1 Khái niệm XHH

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của XHH

2.2 Cơ cấu của xã hội học

2.2.1 Xét theo phạm vi nghiên cứu

2.2.2 Xét theo mức độ trừu tượng khoa học

2.3 Chức năng của xã hội học

2.3.1 Chức năng nhận thức

2.3.2 Chức năng tư tưởng

2.3.3 Chức năng thực tiễn

2.4 Nhiệm vụ của xã hội học.

2.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận

2.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm

2.4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng

2.5 Mối quan hệ của XHH và các ngành khoa học khác

2.5.1 Quan hệ của XHH và triết học

2.5.2 Quan hệ XHH với tâm lý học và lịch sử học

2.5.3 Mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học

Chương 3: Một số khái niệm chính của xã hội học 3.1.Vai trò xã hội, vị thế xã hội

Trang 11

3.3.2.Tương tác xã hội

3.3.3.Quan hệ xã hội

3.4 Xã hội hoá

3.4.1 Khái niệm

3.4.2 Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

3.4.3 Môi trường xã hội hóa

3.5 Biến đổi xã hội

3.5.1 Khái niệm

3.5.2 Các loại biến đổi xã hội

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học

4.1 Vấn đề về phương pháp nghiên cứu XHH

4.1.1 Khái niệm về phương pháp nghiên cứu XHH

4.1.2 Một số dạng nghiên cứu chủ yếu

4.1.3 Một số yêu cầu phương pháp luận của nghiên cứu XHH

4.2 Một số phương pháp điều tra XHH

4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

4.2.2 Phương pháp quan sát

4.2.3 Phương pháp phỏng vấn

4.2.4 Phương pháp anket ( phỏng vấn bằng phiếu trưng cầu ý kiến)4.2.5 Phương pháp thực nghiệm

4.3 Các bước tiến hành một cuộc nghiên cứu XHH

4.3.1 Giai đoạn chuẩn bị

4.3.2 Giai đoạn tổ chức điều tra

4.3.3 Giai đoạn phân tích xử lí số liệu

Chương 5: Cơ cấu xã hội 5.1 Khái niệm cơ cấu xã hội

5.1.1 Khái niệm

11

Trang 12

5.1.2 Đặc điểm của cơ cấu xã hội

5.2 Các loại cơ cấu xã hội cơ bản

5.2.1 Cơ cấu xã hội- giai cấp

5.2.2 Cơ cấu xã hội- nghề nghiệp

5.2.3 Cơ cấu xã hội- dân số

5.2.4 Cơ cấu xã hội - lãnh thổ

5.2.5 Cơ cấu dân tộc

Chương 6: Bất bình đẳng xã hội

6 1 Khái niệm bất bình đẳng xã hội

6.1.1 Khái niệm bất bình đẳng xã hội

6.1.2 Nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội

6 2 Các loại bất bình đẳng xã hội

6 2.1 Xét theo hình thái tồn tại

6 2.2 Xét theo lĩnh vực hoạt động

6 2.3 Xét theo nguyên nhân

6.3 Bất bình đẳng xã hội tại Việt Nam

6.3.1 Bất bình đẳng về mức sống

6.3.2 Bất bình đẳng giới

6.4 Một số dạng bất bình đẳng xã hội khác

6.4.1 Bất bình đẳng trong giáo dục

6.4.2 Bất bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe

6.4.3 Bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa

Chương 7: Phân t@ng xã hội 7.1 Khái niệm phân t@ng xã hội

7.1.1 Khái niệm

Trang 13

7.1.2 Nguyên nhân của phân tầng xã hội

7.1.3 Tính tất yếu của phân tầng xã hội

7.3 Tác động của phân t@ng xã hội

7.5 Phân t@ng xã hội ở Việt Nam

7.5.1 Phân tầng xã hội ở Việt Nam trước đây

7.5.2 Phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay

6.2 Học liệu tham khảo ( HLTK)

4 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn ( 1996), Nghiên cứu xã hội học NXB Chính trịquốc gia

5 T L Baker ( 1995), Thực hành nghiên cứu xã hội học NXB Chính trị quốcgia

6 Toni Billtoin, Kenvin Bonnett, Phillip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth &Andrew Webster ( 2005), Nhập môn xã hội học NXB Khoa học xã hội

7 E.A Capinotov ( 1999), Xã hội học thế kỷ XX Lịch sử và công nghệ - NXB Đạihọc Quốc gia Hà nội

13

Trang 14

8 Tống Văn Chung ( 2000), Xã hội học Nông thôn NXB Đại học Quốc gia HàNội.

thuyết

Thảoluận

Yêu c@u sinh viên chuẩn bị Ghi

chú

Tu@n 1 Lý

thuyết

2 giờ trên

giảng

Nội dung1

- Đọc học liệu số 3, mục tham

khảo chính từ trang 1- 45

Trang 15

đường

Tu@n 2 Lý

- Sinh viên đọc và tóm tắtđóng góp của 5 nhà Xã hộihọc tiêu biểu từ trang 45 - 61

- Sinh viên chia theo nhóm

thảo luận theo nội dunggiảng viên giao

Tu@n 3 Lý

- Sinh viên đọc trước TL3 từ

Trang 16

Tu@n 5 Lý

- Sinh viên đọc trước TL3

- Đọc học liệu số 3, mục giáo trìnhchính trang 108- 128

- Đọc học liệu số 3, mục giáo trìnhchính từ trang 108 – 128

Trang 17

- Sinh viên thảo luận theo nội

dung giảng viên giao

Tu@n 9 Thực

- Thực hành xây dựng bảng

hỏi theo chủ đề giảng viêngiao cho các nhóm

Tu@n 10 Lý

- Đọc học liệu số 3, mục giáo

trình chính từ trang 257-278lấy ví dụ và phân tích

- Đọc học liệu số 3, mục giáo

chính chính từ trang 222

Trang 18

Tu@n 13 Lý

8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHN VÀ YÊU CU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN

Khi học phần này, yêu cầu sinh viên:

- Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được giao

- Tham gia ít nhất là 80% các giờ lý thuyết và 100% giờ bài tập, thảo luận, thực hành trên lớp

- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đặt câu hỏi

9 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHN

9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá

Tính chất của nội Mục đích kiểm tra Trọng

Trang 19

Hình thức dung kiểm tra số

Đánh giá khả năng nhớ vàtái hiện các nội dung cơbản của môn học

10%

Thảo luận nhóm Mục tiêu bậc 1 và

2: Chủ yếu về lýthuyết, bước đầuđòi hỏi hiểu sâu

Đánh giá kỹ năng làmviệc nhóm, khả năng trìnhbày, thuyết trình một vấn

đề lý luận cơ bản

10%

Kiểm tra giữa kỳ Mục tiêu bậc 2 và

3: Chủ yếu về lýthuyết, hiểu sâu và

có liên hệ thực tế

Đánh giá kỹ năng nghiêncứu độc lập và kĩ năngtrình bày

20%

Kiểm tra cuối kỳ Mục tiêu bậc 1,2 và

3: hiểu sâu lýthuyết, đánh giáđược giá trị của lýthuyết trên cơ sởliên hệ lý luận vớithực tế

Đánh giá trình độ nhậnthức và kỹ năng liên hệ lýluận vởi thực tiễn

60%

Tổng: 100%

9.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

9.2.1 Loại bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1)

Loại bài tập này thông qua chuẩn bị và hoàn chỉnh đề cương các chương đểkiểm tra, đánh giá ý thức học tập, tác phong làm việc khoa học, mức độ nắm kiếmthức cơ bản và kỹ năng làm việc độc lập, tự học, tự nghiên cứu Các tiêu chí đánhgiá các loại bài tập này bao gồm:

- Nội dung:

+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương

+ Trình bày được đề cương sơ lược cho từng chương và toàn môn học

19

Trang 20

+ Nhất thiết phải sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sửdụng thêm tài liệu do người học tự tìm).

- Hình thức:

Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ,

độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương

9.2.2 Loại bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)

Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫncủa giảng viên Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày trên lớp(hoặc theo sự chỉ định của giảng viên)

Bài tập nhóm/tháng được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quảnghiên cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảoluận

Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm

Đề tài nghiên cứu: ………

1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:

STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân

* Lưu ý:

Trang 21

- Việc chia nhóm và phân công nhóm trưởng được thực hiện từ đầu khóahọc.

- Các loại bài tập phải nộp cho giảng viên (có thể nộp qua email) chậm nhất

01 ngày trước buổi lên lớp

- Điểm bài tập nhóm của mỗi sinh viên được tính theo thang điểm 10.Sinh viên không tham gia thực hiện bài tập nhóm nào thì điểm bài tập ấy của sinh

viên tính điểm 0

9.2.3 Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3) Sau tuầnhọc thứ 8, sinh viên sẽ làm bài tập lớn giữa kỳ (giảng viên cho chủ đề để sinh viênviết ở nhà, nộp bài vào buổi lên lớp tuần thứ 8)

- Nội dung:

+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết

+ Tiêu chí 2: Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục,giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt

+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viênhướng dẫn

Trang 22

- Tiêu chí 3,4: còn mắc một vài lỗi nhỏ.

Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí

9.2.4 Loại bài tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêubậc 1, 2 và 3): Tiêu chí và biểu điểm như đối với 9.2.3

9.3 Lịch kiểm tra cuối kỳ

- Theo lịch của Phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục

- Hình thức kiểm tra dự kiến: Tự luận/ Vấn đáp

10 CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1 Phân tích điều kiện, tiền đề ra đời XHH?

Câu 2 Trình bày đóng góp XHH của August Comte?

Câu 3 Trình bày đóng góp XHH của Herbert Spencer?

Câu 4 Trình bày đóng góp XHH của Emile Durkheim?

Câu 5 Trình bày đóng góp XHH của M Weber?

Câu 6 Trình bày đóng góp XHH của Karl Marx?

Câu 7 Phân tích chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của XHH?

Câu 8 Phân tích mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học?

Câu 9 Phân tích mối quan hệ giữa vị thế và vai trò xã hội?

Câu 10 Trình bày thiết chế xã hội? Lấy ví dụ về thiết chế Văn hoá và phân tích? Câu 11 Phân tích mối quan hệ giữa hành động xã hội và tương tác xã hội? Câu 12 Trình bày di động xã hội? có mấy loại di động xã hội? Lấy 1 ví dụ và phân

tích?

Câu 13 Trình bày quá trình phân đoạn xã hội hoá của nhà XHH người Mỹ Mead,

người Nga Andreeva?

Câu 14 Phương pháp điều tra XHH là gì? Các bước tiến hành điều tra Xã hội học?

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w