1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thảo luậnhọc phần xã hội học đại cương đề tài lý thuyết kịch liên hệ vào thực tiễn

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Kịch. Liên Hệ Vào Thực Tiễn
Tác giả Nhóm:5
Người hướng dẫn Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Nếu thiếu đi sự giảm sát của những người xung quanh thì hầu như không có quá trình mang mặt nạ - tháo bỏ mặt nạ.+Xã hội giống như một sân khấu.+Mỗi người là một diễn viên tên sân khấu, v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-

-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC

A PHẦN MỞ ĐẦU

Lý thuyết kịch hóa là một quan điểm xã hội học bắt đầu từ tương tácbiểu tượng và thường được sử dụng trong các lĩnh vực xã hội học vi mô của sựtương tác xã hội trong cuộc sống hàng ngày Thuật ngữ này lần đầu tiên đượcchuyển thể thành xã hội học từ nhà hát của Erving Goffman, người đã phát triểnhầu hết các thuật ngữ và ý tưởng liên quan trong cuốn sách của ông năm 1959,các trình bày của tự trong cuộc sống hàng ngày Kenneth Burke, người mà saunày sẽ Goffman thừa nhận như một ảnh hưởng, trước đó đã được trình bày quanniệm của ông về kịch hóa vào năm 1945, từ đó xuất phát từ Shakespeare Tuynhiên, sự khác biệt cơ bản giữa quan điểm của Burke và Goffman của là Burketin rằng cuộc sống là ở nhà hát thực tế, trong khi Goffman xem nhà hát như làmột phép ẩn dụ Nếu chúng ta tưởng tượng mình là giám đốc quan sát những gìdiễn ra tại nhà hát của cuộc sống hàng ngày, chúng ta đang làm gì Goffman gọi

là phân tích kịch hóa, nghiên cứu về sự tương tác xã hội trong điều kiện sânkhấu và

Trong xã hội học kịch hóa được lập luận rằng các yếu tố của sự tương táccủa con người phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, và khán giả Nói cách khác, đểGoffman, tự ngã là một cảm giác của người một là, ảnh hưởng rất lớn đang nổilên từ hiện trường ngay lập tức được trình bày Goffman tạo thành một ẩn dụ sânkhấu trong việc xác định các phương pháp trong đó một con người trình bàychính nó để dựa khác về giá trị văn hóa, chuẩn mực và niềm tin Biểu diễn cóthể có sự gián đoạn (diễn viên đều nhận thức được như vậy), nhưng hầu hết làthành công Mục tiêu của báo cáo này tự là sự chấp nhận từ phía khán giả thôngqua kết quả thực hiện một cách cẩn thận Nếu các diễn viên thành công, khán giả

sẽ được xem các diễn viên như anh hoặc cô ấy muốn được xem

2

Trang 3

B PHẦN NỘI DUNG

Chương1:

CƠ SỞ LẬP LUẬN LÝ THUYẾT KỊCH

I.CÁC KHÁI NIỆM

- Trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi thế giới đang ngày càng trở nên toàn cầu hóa, tương tác xã hội trở nên ngày càng quan trọng

-Gồm 3 lý thuyết: lý thuyết tương tác biểu trưng, lý thuyết kịch, lý thuyết trao đổi

Ở đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu lý thuyết kịch

và liên hệ lý thuyết này trong thực tiễn

2 KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT KỊCH

a.QUAN ĐIỂM CỦA EVRINGS GOFFMAN

Thuyết nghệ thuật kịch (dramaturgy) được phát triển bởi nhà xã hội học

Ervings Goffman , thuộc về phạm trù tâm lý xã hội Theo Goffman quá trình tương tác xã hội là 1 chuỗi vô tận bao gồm các bước : mang mặt nạ - tháo bỏ mặt nạ - sự chân thành giả tạo – tháo bỏ mặt nạ Nếu thiếu đi sự giảm sát của những người xung quanh thì hầu như không có quá trình mang mặt nạ - tháo bỏ mặt nạ

+Xã hội giống như một sân khấu

+Mỗi người là một diễn viên tên sân khấu, và mỗi cá nhân tự chọn các vai diễn để thể hiện bản thân trước mặt người khác

3

Trang 4

+Mỗi người có một cái tôi công khai (public self) và một cái tôi riêng tư(private self) Cái tôi công khai là cái mà chúng ta thể hiện cho người khác thấy, trong khi cái tôi riêng tư là cái mà chúng ta giữ kín.

b.KHÁI NIỆM

Lý thuyết kịch hay còn gọi là lý thuyết kiềm chế biểu cảm, quan niệm rằng: toàn bộ đời sống xã hội là một tấn kịch khổng lồ với những diễn viên vừa đóng vai khán giả, vừa đóng vai nhân vật

- Hay nói cách đơn giản hơn lý thuyết kịch là một quan điểm xã hội họccho rằng con người thể hiện bản thân như những diễn viên trên sân khấu Mỗi người đều có một cái tôi, nhưng cái tôi này không phải là bất biến, mà được thể

hiện khác nhau tùy thuộc vào tình huống và người đối diện.

Ví dụ: vai trò trong đời thực mà mỗi cá nhân đều có như mẹ, giáo viên, bạn

II NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM LÝ THUYẾT KỊCH

1.ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KỊCH

- Được phát triển bởi nhà xã hội học người Canada - Erving Goffman

thể hiện bản thân trong cuộc sống hàng ngày), nghệ thuật kịch chính là sử dụng phép ẩn dụ của sân khấu để giải thích hành vi của con người

a.Xung đột kịch

Có thể xem xung đột là khởi đầu của kịch Người đầu tiên đưa ra lí thuyết xung đột kịch hoàn chỉnh là Hegel (trước đó Aristole cũng đã nhận đến nhưng chưa thực sự đầy đủ và rõ ràng, mang tính khác biệt Sau đó, những tên tuổi gắn bó với lịch sử hình thành và phát triển của thể loại kịch như

Stanislavsk, Arthur Millne, khẳng định vai trò của xung đột trong kịch Xung đột kịch phải được tổ chức trên cơ sở của phương thức điển hình hóa nó bao gồm nhiều cặp phạm trù đối lập nhau Xung đột kịch bắt nguồn từ những mâu thuẫn trong cuộc sống, những mẫu thuận đó phải gay cấn và kịch tính, có chiều sâu mối trở thành xung đột và được thể hiện trên sân khấu

c.Ngôn ngữ kịch

Ngôn ngữ là thành phần đầu tiên của văn bản nghệ thuật, là điểm nhấn quan trọng của phong cách viết Đối với một tác phẩm kịch, tất cả những vấn đề

4

Trang 5

về ngôn ngữ đều được đài vào ngôn ngữ nhân vật Đó chính là điểm khác rõ rệt nhất so với với ngôn ngữ tự sự và ngôn ngữ biểu tình Văn bản kịch là văn bản đối ngoại hoàn toàn không có khái niệm người kể chuyện như trong các tác phẩm tự sự Lời của các nhân vật gọi là thoại, bao gồm ba dạng, đối thoại, độc thoại và bàng thoại.

d.Lý thuyết kịch dùng nhiều thuật ngữ của kịch học như:

+ Kịch bản: Lý thuyết kịch xem xét công thức và cấu trúc của kịch bản, bao gồm câu chuyện, nhân vật, sự phát triển của cốt truyện và các yếu tố khác như diễn xuất, ánh sáng, âm thanh

+ Nhân vật: Lý thuyết kịch tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích các nhân vật trong kịch Điều này bao gồm việc xác định các đặc điểm, mục tiêu, tâm lý và quan hệ giữa nhân vật trong kịch

+Diễn xuất: Lý thuyết kịch quan tâm đến cách diễn viên biểu đạt và thể hiện vai diễn thông qua giọng nói, cử chỉ, di chuyển trên sân khấu, cách thức tương tác với các nhân vật khác và cách tạo ra sự truyền đạt cảm xúc cho khán giả

+Khung cảnh: Lý thuyết kịch xem xét vai trò của khung cảnh trong việctạo nên không gian và thời gian cho câu chuyện Nó bao gồm các yếu tố như sânkhấu, decor, ánh sáng, âm thanh và các phương tiện khác để tạo ra môi trường phù hợp cho diễn viên và câu chuyện

+ Ý nghĩa và thông điệp: Lý thuyết kịch nghiên cứu cách mà câu chuyện và các yếu tố khác trong kịch có thể mang lại ý nghĩa và thông điệp cho khán giả Điều này bao gồm việc xem xét các vấn đề xã hội, triết học, chính trị, tâm lý và nhân văn được thể hiện thông qua kịch

+Tác động lên khán giả: Lý thuyết kịch quan tâm đến cách mà kịch có thể ảnh hưởng đến khán giả, từ việc tạo ra giải trí và cảm xúc đến việc thay đổi quan điểm và lấy cảm hứng từ kịch

Những đặc điểm này cùng nhau tạo thành một lý thuyết kịch phong phú và đa dạng, giúp hiểu và phân tích các yếu tố và quy luật trong kịch để tạo

ra trải nghiệm sâu sắc và ý nghĩa cho khán giả

- Theo lý thuyết này, tương tác xã hội là một chuỗi gồm các bước: mang mặt nạ -tháo bỏ mặt nạ - sự chân thành giả tạo – tháo bỏ mặt nạ, Nếu

5

Trang 6

thiếu đi sự giám sát của người xung quanh thì hầu như không có quá trình mang mặt nạ - tháo bỏ mặt nạ Theo đó, các chủ thể khi xuất hiện trước mặt nhau luôn không thành thật với nhau như có thể cùng vui, buồn, yêu thương nhau nhưng chúng được tạo ra có chủ ý làm hài lòng người khác.

+Ví dụ: Khi chàng trai đã kết hôn với cô gái, bên ngoài chàng trai lại ngoại tình với cô gái khác nhưng khi về nhà anh ta lại cười nói làm cô ấy vui cố

ý che dấu như không có chuyện gì mặc dù anh ta không muốn làm điều đó.+ Tuy nhiên, không phải khi nào cá nhân cũng hành động theo cái mà

họ nghĩ rằng người khác cũng muốn vậy Nhiều khi họ hành động trái với ý muốn của người khác

- Các cá nhân khi xuất hiện trước đám đông đều mong rằng đám đông tôn trọng họ hoặc nghĩ rằng họ tôn trọng đám đông công chúng đó

+Dù mong muốn thế nào, các cá nhân vẫn quan tâm đến việc kiểm soát hành vi của người khác

+Vì thế các cá nhân có tác động đến xác định tình huống này bằng cách bộc lộ mình như thế nào đấy để những người xung quanh tự nguyện hành động phù hợp với dự tính của họ

- Lý thuyết kịch cho rằng sự thể hiện của một người qua các vai là một cách để gia nhập xã hội Trong từng môi trường nhất định, bạn có những biểu hiện, hành vi, suy nghĩ khác nhau để cho phù hợp với môi trường đó

+Ví dụ: Khi ở trường, ông ấy là một thầy giáo, nhưng khi nhà ông ấy lại

là một người bố

- Lý thuyết kịch bảo vệ sự tương tác giữa các chủ thể trong tâm trạng

“Bằng mặt không bằng lòng” Nội dung của lý thuyết kịch biểu hiện một tư duy tiêu cực về tương tác giữa con người với con người

Qua đó để làm rõ luận điểm “ xã hội giống như một sân khấu, và khi các cá nhân thực hiện vai trò của mình cũng chính là lúc họ hóa thân thành những diễn viên trên sân khấu đó”, Goffman đã đưa ra ba khái niệm cơ bản mà theo ông là rất quan trọng khi một chủ thể hành động muốn diễn đạt vai, hay nóichính xác hơn là muốn thực hiện vai trò của mình, đó chính là tiền cảnh (front stage), hậu cảnh (back stage) và ngoại cảnh (outside)

6

Trang 8

2 CÁC GIAI ĐOẠN

a Tiền cảnh (front stage)

Tiền cảnh là nơi các diễn viên trình diễn theo những vai trò hoặc cụ thể hơn, đó chính là một bộ phận của sự diễn xuất nói chung thực hiện chức năng xác định hoàn cảnh theo những đường lối xác định và chung nhất cho những người quan sát sự diễn xuất đó Như vậy, có thể hiểu tiền cảnh của sân khấu chính là những gì mà chủ thể hành động cố ý để cho những người quan sát mình

có thể thấy được

+Ví dụ: Một lớp trưởng đang quản lý rất tốt lớp học của mình về mọi mặt học tập, ý thức của lớp, với trạng thái tích cực, nhiệt huyết giúp lớp đem về nhiều giải thưởng - đó là những gì mà giáo viên chủ nhiệm kì vọng và các bạn mong muốn Đó là khi anh ấy thực hiện vai trò lớp trưởng của mình và khi đó trách nhiệm trước lớp học đó chính là tiền cảnh

b Hậu trường (back stage):

Hậu trường là nơi mà những sự thật bị cấm đoán tại tiền cảnh hoặc là nơi mà một số loại hành động phi chính thức (informalactions) có thể xuất hiện

Có thể hiểu hậu trường là khi các khán giả đã ra về, và diễn viên có thể thực hiện các hành động mà họ đã không thể thực hiện khi khán giả đang có mặt ở đó

+Ví dụ : học sinh trong giờ luôn chú ý nghe giảng giống như học sinh ngoan nhưng khi ra chơi cậu ta lại lén ra nhà vệ sinh hút thuốc lá, khi làm hành động ấy cậu ta đều không muốn ai nhìn thấy, sợ rằng bản thân tiếng tăm là học sinh ngoan của cậu ta sẽ bị người khác phát hiện Và nơi nhà vệ sinh để cậu ta hút thuốc lá đó chính là hậu trường

Bản thân người trình diễn đều không muốn khán giả xuất hiện ở tiền cảnh lại có mặt ở hâụ trường Tuy nhiên điều này không phải lúc nào cũng diễn

ra như họ mong đợi

c Ngoại cảnh (Outside):

Ngoại cảnh hay còn được gọi là không gian bên ngoài

+Ví dụ khi hết giờ dạy trên trường, cô giáo rời lớp học để về nhà – tức

là chuyển từ vai trò làm cô giáo sang vai trò làm mẹ, làm vợ (mà tiền cảnh là nhà của cô) – thì khi đó lớp học trở thành ngoại cảnh

7

Xã hội họcđại cương 100% (3)

2 Đặc điểm của biến đổi xã hội

Xã hội họcđại cương 100% (3)

3

Trang 9

4 BUỔI BIỂU DIỄN

Goffman đã xác định ba yếu tố quan trọng nhất với việc thực hiện:

a Cảnh quan (setting): Đây là bối cảnh vật lý của một cuộc tương tác xãhội Nó bao gồm địa điểm, thời gian và các đối tượng có mặt

Ví dụ: Một nhân viên đa cấp bất chính hẹn gặp để “Trao đổi” với khách hàng đầu tư phi pháp tại một công ty sang trọng, uy tí

b Cảnh (scene): Đây là bối cảnh xã hội của một cuộc tương tác xã hội

Nó bao gồm các quy tắc và kỳ vọng về cách mọi người nên cư xử trong một tìnhhuống cụ thể

Ví dụ: Trong giờ học trên lớp, học sinh phải chú ý lắng nghe bài giảng,

lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo

c Vị trí (positive): Đây là vai trò xã hội của một người trong một cuộc tương tác xã hội Nó xác định những kỳ vọng của người đó đối với hành vi của họ

Ví dụ: Một người đàn ông đang đi hẹn hò có thể cố gắng thể hiện bản thân là một cách lịch sự và chu đáo Đây là yếu tố vị trí của người đang đi hẹn hò

d Thái độ (manner): Đây là cách một người thể hiện bản thân trong mộtcuộc tương tác xã hội Nó bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ và cách ăn mặc của người đó

Ví dụ: Nhân viên đa cấp bất chính ấy mặc vest gọn gàng, tử tế, cử chỉ dịu dàng tạo được sự tin tưởng từ khách hàng

e Thể hiện (perfornance): Đây là hành vi của một người trong một cuộctương tác xã hội Nó bao gồm những gì người đó nói và làm

Ví dụ: Nhân viên ấy thuyết phục khách hàng rất khéo léo bằng những quyền lợi, lợi nhuận lớn khi tham gia đầu tư

f Tài sản (props): Đây là các vật dụng một người sử dụng để hỗ trợ thực hiện của họ Chúng có thể bao gồm quần áo, trang sức, đồ dùng và đồ đạc

8

Trang 10

Ví dụ: Người nhân viên mang theo một bản hợp đồng để trao đổi, kí kết hợp tác với khách hàng.

g Diễn viên (audience): Đây là những người quan sát một cuộc tương tác xã hội Họ có thể ảnh hưởng đến cách một người thực hiện

Ví dụ: Giám đốc đang nghe nhân viên trình bày ý tưởng bán hàng với khách hàng

5 ĐƯỜNG HAI CHIỀU( THE TWO- WAY STREET).

- Sức mạnh đổi mới của quan điểm nghệ thuật kịch là sự thừa nhận bản chất “con đường hai chiều” của việc quản lý bản sắc Một cá nhân đầu tư năng lượng vào việc khắc họa một bản sắc cụ thể cho người khác Kịch nghệ gắn kết

cả việc trình bày và tiếp nhận, chứng tỏ rằng danh tính của một người về cơ bản gắn bó với xã hội bên ngoài chính họ Người biểu diễn luôn ý thức được rằng khán giả đang tự mình thực hiện công việc đánh giá và có thể nghi ngờ tính xác thực của màn trình diễn

- Mối liên hệ qua lại giữa ý thức về bản sắc của cá nhân và xã hội được chứng minh bằng nhận thức sâu sắc của diễn viên đối với khán giả Goffman giải thích nhận thức này dưới dạng các hành vi ở giai đoạn trước và giai đoạn sau Các hành động ở sân khấu phía trước là những hành động mà khán giả có thể nhìn thấy và là một phần của buổi biểu diễn, trong khi các hành động ở sân khấu phía sau chỉ xảy ra khi không có khán giả ở xung quanh

- Ví dụ: loại hình dịch vụ khách hàng được thể hiện bởi các nhân viên pha chế tại quán cà phê địa phương Khi ở trên đồng hồ và trước mặt khách hàng, nhân viên pha chế thường sẽ làm những gì khách hàng muốn và cố gắng

tỏ ra không gặp rắc rối trước những yêu cầu khó chịu Nhân viên pha chế mong muốn truyền đạt cho khách hàng rằng cô ấy sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Tuy nhiên, ngay sau khi khách hàng rời đi, nhân viên pha chế có thể chế nhạo khách hàng đó với đồng nghiệp Điều này cho thấy các cá nhân thường xuyên hòa hợp với khán giả như thế nào và sẽ thay đổi hành vi của họ cho phù hợp

7 VAI TRÒ

Có ba vai trò cơ bản trong kế hoạch của Goffman, mỗi trung vào những người có quyền truy cập vào những thông tin gì Người biểu diễn là am hiểu

9

Trang 11

nhất Khán giả chỉ biết những gì các nghệ sĩ biểu diễn tiết lộ và những gì họ đã quan sát mình Người ngoài có rất ít nếu bất kỳ thông tin liên quan.

Các vai trò có thể được chia thành ba nhóm và bao gồm:

- Vai trò đối phó với thông tin thao tác và biên giới đội bóng: "cung cấp tin": một người với vai trò của một thành viên trong nhóm đã giành được sự tin tưởng đội, được phép ở hậu trường, nhưng sau đó cùng khán giả và tiết lộ thông tin về việc thực hiện.Vai trò này là đối diện của cấp thông tin; các cò mồi giả vờ

là một thành viên của khán giả nhưng là một thành viên của nhóm nghiên cứu thực hiện Vai trò là để thao tác các phản ứng khán giả Thành viên của các khángiả đã có nhiều thông tin về hiệu suất nói chung Các trinh sát phân tích các biểudiễn và có thể tiết lộ thông tin cho khán giả

Ví dụ: Phê bình ẩm thực tại nhà hàng

- Vai trò đối phó với tạo điều kiện tương tác giữa hai đội bóng khác:

"đi-giữa" hay "hòa giải": Thường hành động với sự cho phép của hai bên, đóng vai trò một trung gian hòa giải, biết được nhiều bí mật và có thể không trung lập

Ví dụ: Các luật sư thường là trung gian hòa giải giữa hai bên có tranh chấp

-Vai trò đó trộn trước và khu vực trở lên: Các cá nhân có mặt trong buổibiểu diễn, thậm chí có thể được phép vào sân khấu trở lại nhưng không phải là một phần của các "show" Vai trò của họ là thường rõ ràng và do đó họ thường

bị bỏ qua bởi những người biểu diễn và khán giả

Ví dụ: Các nhân vật quần chúng trong những bộ phim

8 THÔNG TIN NGOÀI NHÂN VẬT

Người biểu diễn có thể giao tiếp của các nhân vật trên mục đích, để báo hiệu cho những người khác trong nhóm của họ, hoặc do tai nạn

9 QUẢN LÝ ẤN TƯỢNG

-Theo Goffman, chúng ta dùng nhiều cơ chế quản lý khác nhau bao gồm ngoại hình, cách giao tiếp, môi trường xã hội Mỗi cá nhân hay tổ chức đều phải tạo dựng và giữ gìn ấn tượng tương ứng với những khía cạnh mà họ muốn những người xung quanh.Chúng ta muốn tạo ra ảnh hưởng với người khác và đạt được những mục đích mà mình muốn Ấn tượng tốt tạo ra những mối quan

hệ mong muốn và cả vật chất Những kết quả xã hội được tạo ra từ ấn tượng tốt

có thể là sự đồng ý, tình bạn, trợ giúp hay quyền lực Những thứ này có thể trực

10

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w