1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo Bộ Luật lao động năm 2019

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM2019

HÀ NOI, NAM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO.

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107

HÀ NOI, NĂM2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan:

1 Những nội dung trong Luận văn nay do chính tôi thực hiện dưới sw hướng dẫn của trực tiếp của TS Đỗ Năng Khánh.

2 Moi tham khảo dùng trong Luân văn đều được trích va dẫn nguồn rổ rang, dang tin cây.

3 Luận văn nay chưa từng được công bồ đưới bat kỹ hình thức nâoTôi săn chịu trách nhiệm về tính chỉnh sắc va trung thực của Luận văn này,

Tac giả luận văn

Trần Mỹ Linh.

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BLTTDS [Bồ lật Tô tung Dan sựBLLD |BoluatLao dong

HBL | Hop donglao dongNLD Người lao dong

NSDLP Người sirdung lao dongTCLD | Tranh chap lao dingTAND | Toaanahan danQHLD |Quanhflao đông

Trang 5

LOI CAM DOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT LLỜI NÓI DAU

CHVONG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP LAO DONG CÁ NHÂN VÀ SỰ ĐIỀU CHINH CUA PHÁP LUẬT.

11 Khái nệm và đặc điểm tranh chấp ae động cá nhân

1.11 Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân # 11.2 Đặc dim của tranh chấp lao động cánhân

12 Khái niệm, ¥ nghĩa và các phương thúc giãi quyết tranh chấp lao

13 Điều chink pháp hột về giỏi quyết tranh chấp lao động cá nhân.

1.3.1, Khát niệm vàcác nguyên tắc đâu chính phíp luật v giải quyất tranh

13.2 Nội ding pháp luật về giã quyết tranh chấp lao đồng cá nhận 2P

Kết hận chương 1 32

'CHƯƠNG 2 NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA BO LUATLAO ĐỌNG NĂM 2019 VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỌNG CÁ NHÂN 38

21 Tham quyền giải quyết tranh chấp le

32 Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp hhe động cá nhân.

Trang 6

CHVONG $ NÂNG CAO HIEU QUA CÔNG TÁC TO CHỨC THI HANH BO LUẬT LAO DONG NĂM 2019 TRONG THỰC TIEN

3.1 Mật số dink huớng nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chúc thí hành các quy định về giải quyết tranh chấp ho động cá nhân trong Bộ luật Lao

“0nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi

he động cá nhân trong Be luậtT4

hành các quy định về gi quyết tranh ch

Lae động năm 2019

43.2.1 Xây cheng và ban hành các văn bản hướng dẫn tht hành BLL 2019 về

giã quyét tranh chấp lao đẳng 7 3.2.2 TẢ tổ chức triển khai thee hiện 79 KẾT LUẬN on 8

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

LOINOIDAU 1 Lý do chon dé tài

Quan hệ lao đông là quan hệ hợp tac để hai bên cùng có lợi trên cơ sở tiểu biết và quan tâm lẫn nhau với mục tiêu cùng dat được lợi ích do các bên đất ra Tuy nhiên, trong suốt quá trình thực hiện quan hệ lao động, mục tiêu đạt được lợi ích tôi đa luôn là động lực thúc dy trực tiếp cũa các bên nên giữa họ khó có thé thông nhất được quyển vả nghĩa vu Trong khí NLB thường có nhu cẩu tăng lương, giảm giờ lam, thi NSDLĐ lại có xu hướng muốn tăng giờ làm việc, cường độ lam viếc, giảm các khoản chỉ tra cho NLP,, để đạt được lợi nhuận cao nhất Như vậy, những lợi ích đổi lập nay giữa NSDLĐ và NLD sẽ trở thảnh những bất đồng, mâu thuẫn nêu hai bên không dung hòa được lợi ich của nhau Vi vậy, trong QHLĐ, sự phát sinhTCLD giữa các bên là thực tế khó né tránh.

TCLD được phân làm hai loại gồm TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thểTrong đó, TCLĐ cá nhân là tranh chấp giữa NSDLĐ với cá nhân NLD vàthường phát sinh trong quả trình áp dụng pháp luật lao đông hoặc thực hiện, thay đổi, chấm duit các HĐLĐ cá nhân Vi mang tính chất đơn lẻ, riêng ré, không có tính tổ chức chất chế, quy mé nhé nên trên thực tế đây lả loại tranh chap phổ biển, dé xây ra va chiếm đa số trong các TCLĐ hiện nay Với bối cảnh khi ma các TCLĐ phát triển cả về số

TCLD cá nhân cũng theo đó ma tăng nhanh Điểu nảy ảnh hướng rất lớn đến hoạt động sẵn xuất kinh doanh cũng như trật tu xã hồi Bai thé, néu có một cơ chế giải quyết TCLĐ cá nhân thích hợp thì không chỉ bao về được quyển va lương, quy mô va hình thức thi các

lợi ích hop pháp của cá nhân NLĐ mà còn góp phân cũng cổ, bảo về các quan ‘hé sản xuất, thúc day xã hội phát triển.

Để kiểm soát và điều chỉnh van để TCLĐ nói chung và TCLĐ cá nhân núi riêng, Nha nước Việt Nam đã cụ thể hóa các quy định về van để nảy trong BLLD ban hảnh năm 1994 sửa đỗi, bo sung các năm 2002, 2006, 2007 (sau đây gọi là BLLĐ cũ) và một số văn bản hướng dẫn thi hành Sau hơn 10 năm

Trang 8

thi hành, BLLD năm 1994 cơ ban đã di vào thực tiễn cuộc sống, tao hành lang pháp lý cho các chủ thể thiết lập QHLĐ, góp phan bao vệ quyển vả lợi ich hop pháp của NLD vả NSDLD, điều chỉnh hop lý QHLD và các quan hệ xãhội khác có liên quan mật thiết đến quan hệ lao đồng, phù hop với yêu câu thực tiễn Tuy nhiên, qua thời gian, tỉnh hình kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, cũa thị trường lao động, QHLĐ nói riêng đã có những đổi mới đồi hỏi BLLD cẩn phải được sửa đổi, bé sung Chính vì vây, ngày 18/6/2012, Quốc. hội khóa XII kỹ hop thứ 3 đã thông qua BLLĐ năm 2012 để khắc phục được nhiều điểm han chế cia BLLD năm 1994

Trải qua hơn 05 năm áp dung vào thực tiễn cuộc sống, BLLĐ năm 2012 đã và đang bộc lô nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng phápuất cũng như lam ảnh hưỡng đến quyển va lợi ích hợp pháp của NLD Do đó,ngày 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua BLLĐ năm 2019 chỉnh thức có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/2021 (sau đây goi là BLLĐ nm 2019) với mục đích nhằm bỗ sung những quy định còn thiểu sót của BLLĐ năm 2012 cing như lặp thời cập nhập tình hình phat triển sôi đông của đất nước.

So với BLLD năm 2012, cơ chế giải quyết TCLĐ cả nhân theo BLLĐ năm 2019 cũng có nhiều thay đổi Bên cạnh việc có nhiều điểm mới được giới nghiên cứu và các chuyên gia đánh giả là phù hợp hơn và khả thi hơn, việc BLLD này có thực sư di vào thực tiễn hay còn phải được tiép tục hoan thiện con lả một van để cần được nghiên cứu và tìm hiểu Vi lý do trên, tác giả đã quyết định chon dé tải nghiên cứu “Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân heo Bộ luật Lao động năm 2019” trong luận van thạc si với mục đích làm rõ quy định của pháp luật về giải quyết TCLĐ ca nhân theo BLLĐ năm 2010 Tir đó, dé xuất các kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành các quy định này trong thực tiễn áp dụng pháp luật tại Việt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Giải quyết TCLĐ nỏi chung vá TCLĐ cá nhân nói riêng la chế địnhquan trọng của pháp luật lao đông Tuy nhiên, TCLĐ cả nhân là tranh chấp

Trang 9

chủ thể trong QHLĐ cũng như xã hội quan tâm Bởi vây, trong những năm qua đã có rất nhiêu bai viết, công trình nghiên cứu khoa hoc dé cập đến vanđề giải quyết TCLĐ, có thé ké đến một số công trình như.

~ Về giáo trình, sách tham khảo.

Giáo trình Luat lao động Việt Nam, của Trường Đại học Luật Ha Nội,năm 2018,

"Thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo Bộ luật Tổ tung đến sự, củaPham Công Bay, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2006.

~ Về các bài viết đăng trên tap chỉ: Vẫn để giải quyết tranh chấp lao động còn được nghiên cứu trong một số bai viết đăng trên các tạp chí khoa học như “Bên vé tramh chấp lao động” của tác gi Lam Binh Nhưỡng, Tạp chi Luật học số 3/2003, “Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân ~ từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiển nghị ”, của tác giã Phạm Công Bay, Tap chi Luật học, số 9/2009, “Hoan thiện các quy định của pháp luật về tổ ‘hung lao động ” của tac giã Lê Thi Hoải Thu, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 23 (303)/2015, “Hod thiện pháp luật giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân tai Việt Nam” cia tác giả Đoàn Xuân Trường, Tap chỉ Dân chủ và Pháp luậtsố 3276/2015 ,

giải quyết tranh chấp lao đồng tập thé 6 Việt Nam hiện nay” của tác gia Lê ‘Thi Hoài Thu đăng trên Tap chi Nha nước và Pháp luật số 11/2015, ”Những. điểm mới vé thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp iao đông theo BLLD năm 2019” của Tiên ä Vũ Thị Thu Hiển và Tiền 4 Nguyễn Thi Hing Nga, Tạp chí Nghề luật số 3 năm 2020, “Điểm mới trong xác đi: thâm quyêntu If vụ án lao động cũa tòa án" của Thạc si Trần Minh Tiễn Tap chi Nghệ luật số 3 năm 2020, “ Giải quyết tranh chấp lao động theo BLLĐ năm 2019" của Thạc Nguyễn Tiền Dũng, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật thang 5/2019,

Š th tực dt cập trong áp dung các quy định pháp luật

“Nhân điện cơ chỗ giải quyết tranh chấp lao động theo BLLD năm 2019” của Thạc đ Trần Minh Tiến, Tạp chi Dân chủ vả Pháp luật thang 5/2019

Trang 10

= Về luân án

Bang chú ý nhất là luận án Tiến đ của tác giả Lưu Bình Nhưỡng với đểtải “Tai phán lao đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam viết năm 2002 Luận án đã phân tích, luận giải những vẫn để lý luận, thực trang vẻ tải phần lao đông dé từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường vai tro va hiệu quả của ải phân lao động

Luận án tiến đ "Pháp luật vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp lao đông cánhân tại Tòa án Việt Nam” của Phạm Công Bay năm 2011 dé cập tới quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án ở Việt

= Về luận văn

Luận văn Thạc ấ Luật học "Giãi quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân - một số vấn dé lý luận và thực tiến” của Vũ Thị Thu Huyền năm 2011 đã để cập đến một số vẫn để lý luận và thực tiễn trong giai quyết tranhchấp lao đông tại Tòa án nhân dân.

Luận văn Thạc sf "Pháp luật vé giải quyết tranh chấp cá nhân và tình "hình thực hiện trên dia bản Thành phô Ba Nẵng" của Ha Thị Thanh Nga, năm 2014, Khoa Luật, Bai học quốc gia, luận văn đã nghiên cứu pháp luật vẻ giãiquyết tranh chấp lao động cả nhân và thực trang thi hảnh pháp luật về giãi quyết tranh chấp lao đông cá nhân trong phạm vi Thanh phó Da Nẵng.

Luận văn Thạc sf Luật học "Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng Toa án và thực tiến áp dung tại Toa án nhân dân Quên 2, Thanh phổ Hỗ Chí Minh" của tác giả Phan Thị Ngọc Phú, năm 2016, Đại học Luật Ha Nội. Luận văn đã dé cập đến thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao

động cá nhân bằng Tòa án tại Toa án nhân dân Quên 2, Thành phổ Hỗ ChíMinh.

Luận văn Thạc sf Luật học “Giai quyét tranh chép lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân vả thực tiễn thi hảnh tại Tòa an nhân dân Thanh phố Ha Nội" của tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan, năm 2016 đã đẻ cập đến thực tiễn.

Trang 11

thí bảnh pháp luật về giãi quyết tranh chap lao động cá nhân tại Tòa án nhân.dân Thanh phổ Hà Nội.

Luận văn Thạc s Luật học “Giải quyét tranh chấp lao động cá nhân tại "Tòa án nhân dân tir thực in thực hiện tại Tòa án nhân dân tinh Phú Tho" của Nguyễn Thị Chung , năm 2018, Viện Mỡ Hà Nội, năm 2018 Luận văn đã nêu lên thực tiến áp dụng pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toa án nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Nhin chung, cic bai viết, luân văn, luận án nêu trên đã để cập đến một số khía cạnh khác nhau vẻ giải quyết TCLĐ cá nhân va đấc biệt cũng có những bai viết liên quan đền việc giải quyết tranh chấp lao động theo BLLD năm 2019 Tuy nhiên, các bai viết này da số để cập đến việc giải quyết tranhchấp lao đông cá nhân theo BLLĐ cũ Một sé bài viết tuy có để cập đếnBLLD năm 2019 nhưng lại vẻ việc giễi quyết tranh chấp nói chung, chưa có công trinh nào nghiên cứu một cách day đũ và toàn diện về giải quyết tranh chấp lao đồng cá nhân theo BLLĐ năm 2019 Bởi vây Luận văn nay là công trình nghiền cửu đầu tiên và toàn diện vé giãi quyết tranh chap lao đồng cả nhân.

theo BLLĐ năm 2019

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

Mục đích của luên văn la làm sảng tỏ một số vấn dé lý luận về giãi quyết TCLĐ cá nhân, nội dung quy đính của pháp luật về giải quyết TCLĐ canhân theo BLLĐ năm 2019, trên cơ sở đỏ để xuất một số kiến nghị nhằm. nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành trong việc triển khai thực hiện các quy đính vé giải quyết tranh chấp lao động cả nhân của BLLD năm 2019.

‘Voi mmc đích nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ chủ yêu sau đây Thứ nhất, nghiên cứu làm sing tö những vấn dé lý luận vẻ TCLD cá nhân và sự điểu chỉnh pháp luật về giải quyết TCLĐ cả nhân

Thứ hơi, nghiên cửu nội dung quy định của BLLĐ năm 2019 vẻ giãiquyết TCLD ca nhân.

Trang 12

Thứ ba, đề xuất một số kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành các quy định vé giãi quyét TCLĐ cả nhân theo BLLĐ năm 2019 trong thực tién,

4 Pham vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu việc giải quyết TCLĐ cá nhân dưới góc độ pháp lý ở các nội dung như nguyên tắc giải quyết, thời hiệu giải quyết, thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giãi quyết theo các quy định của BLLĐ năm2019 và BLTTDS ở những quy định có liên quan Các quy định về giãi quyết TCLD cả nhân theo BLLĐ năm 2012 va pháp luật của một số nước được nghiên cửa ở mức độ nhất định

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiền cứu sau:

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luôn là quan điểm của chủ ngiấa Mắc - Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm duy vật biến chứng va duy vật lich sử, các quan điểm của Đăng và Nhà nước ta vé nha nước và pháp

luật, về quyển con người vả quyền công dan trong xã hội, các quy định của pháp luật về Dân sự, Lao động, tổ tung dân sự, những luận điểm khoa hoc trong các công trình nghiên cứu và các bài viết đăng trên tap chi của một sốnhà khoa học Việt Nam.

Luận văn sử dung một số phương pháp nghiên cứu cu thé để lam sang tö về mất khoa học từng van dé tương ứng, dé lả các phương pháp nghiên cứu như phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp giữa lý luận va thực tiễn để lam sáng td van dé can nghiên cứu.

Chương 2 để dinh giả nội dung quy dinh của pháp luật về gidi quyết TCLD œ

Trang 13

"Tác gia sử dụng phương pháp tổng hop trong Chương 3 khi đưa ra một số kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành các quy định về giải quyết TCLĐ cá nhân của BLLD năm 2019.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. ~ Ÿnghĩa Rhoa học của luận văn

'Với mục đích nghiên cứu đã dé ra, luận văn sé góp phan lam rõ vả hoan thiện những vẫn để lý luận về TCLĐ cá nhân và giải quyết TCLĐ cá nhân, phan tích các quy định của BLLĐ năm 2019 về giải quyết tranh chap cá nhân, luân giải những điểm mới của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 va đưa ra được các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hanh các quy định của pháp luật vé giãi quyết TCLD cá nhân theo BLLĐ năm2019

én của luận văn - Ynghia thực

'Với những van dé nêu trên, tác giả luận văn hy vong luân văn là tài liêu. tham khảo hữu ích đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp giải quyét TCLD cá nhân, cũng như những người nghiên cứu, học tập về pháp luật giãiquyết TCLĐ cá nhân , ding thời ding góp một phan nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống va tổ chức thực hiện có hiệu quả loại hình giải quyết TCLĐ cá nhân tại Viết Nam.

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận vả Danh mục tải liều tham khảo, luận văn.gém 03 chương

Chương 1: Một sé vẫn để lý luân vẻ giãi quyét tranh chấp lao động canhân và sự điều chỉnh của pháp luật.

Chương 2: Nội dung quy định của Bộ luật Lao động năm 201 vẻ giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân.

Chương 3: Nang cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành Bộ luật Lao động năm 2019 trong thực tiễn.

Trang 14

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CUA PHÁP LUẬT 11 Khái niệm và đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân.

LLL Khái niệm tranh chip lao động cả nhân

Để hiểu rõ khái niệm về TCLĐ cá nhân thi trước hết can phải hiểu thé ảo là TCLD? TCLĐ là tranh chấp được phát sinh từ QHLĐ QHLĐ là quanhệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử đụng lao động, trả lương giữa NLD, NSDLD QHLD bao gồm QHLĐ cả nhân và QHLĐ tập thể Khi tham gia QHLĐ, các bên déu cĩ những mục đích riêng của mình Nêu mục tiêu của NLD là lâm sao để cĩ tiễn lương cao, các ché độ đãi ngộ tốt thi muc tiêu của NSDLP là làm thể nào để giảm chỉ phi cho lao động va khai thác được cảng nhiều giá trị sử dụng của sức lao đơng đĩ Qua đĩ, cĩ thé thay, sự mâu thuẫn vẻ lợi ich giữa NLD va NSDLĐ trong QHLĐ là hiện tượng phổ biển Chính 'bởi những mâu thuẫn đĩ nên rat dé xây ra xung đột giữa NSDLĐ va NLD.

Song mâu thuẫn mới chỉ biểu hiện một mắt nao đĩ của QHLĐ, béi sự mâu thuẫn chỉ la những phan ứng tức thời, tuy cĩ ý thức nhưng chưa thé hiện tổ đ8 trùE Hới của Thú Thể: VÍ 489” bùng thiêu bường Hộp, hy 68 bê khơng chủ đơng giải quyết nhưng mâu thuẫn cũng cĩ thể tự mất đi Chỉ khi mâu thuẫn, xung đột đạt đến một mức 46 nhất định và cĩ sự can thiệp của yêu mới thể tơ lý trí của các chủ thể thi lúc này các bên trong quan hệ tranh cl

hiện sự bat đồng của ban thân với bên kia bằng hành vi xử sự cụ thé Đĩ cĩ thể là sur phản đổi (bằng lời nĩi hộc bằng văn ban), bằng yêu câu đổi với bên kia, bằng việc khiếu nai hoặc yêu cấu chủ thé thứ ba hỗ tro, can thiệp vào tranh chấp.

Hiện nay, tuy vấn để TCLĐ và giai quyết TCLĐ déu được đất ra trong 'pháp luật của hau hết các nước trên thé giới nhưng tùy theo đặc điểm lánh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia ma khái niệm TCLĐ được hiểu khác nhau.

Trang 15

hiểu la: “Mau thuẫn giữa lao động và quản ÿ lao động phát sinh khi các bênkhông cô khả năng giải quyết những bắt đẳng Tranh chấp trong quan lệ lao đồng có thé dẫn đắn những hâu quả nine đình công Đối tương của tranh chấp trong quan hệ lao động có thé gu

trong tài lao đông) được trao dé HỖ tro các bên giất quyết các vẫn đề thông nằm trong phạm viuật lao động và quyén tài phản cũa một bn thử ba nào (vi đu: Téa

qua thương lượng, hòa giãi hoặc/oà trong tài “1

Theo pháp luật Singapore TCLĐ được hiểu là bat cử tranh chấp nao xây ra giữa NSDLĐ va NLD hoặc giữa NLD va NLD, hoặc giữa NSDLĐ vaNSDLP có liên quan dén việc làm hoặc không lâm việc, hoặc các điều khoản.

của việc làm hoặc các điều kiện lam việc cũa bat cứ người nào? (Điều 2 Đạo

luật TCLĐ) Bên cạnh đó, định nghĩa này cũng được ghi nhân trong các Đạouất QHLĐ và Đạo luật Công đoàn cia Singapore

Trong đạo luật về QHLĐ của pháp luật Malaysia, TCLĐ được hiểu 1a ‘vat kỳ một sự tranh chấp nao giữa NSDLĐ với NLD có liên quan đến việc lâm hay không hoặc các điều khoản của việc làm hoặc các điều kiện lâm việccủa bất cứ NLÐ náo.

Như vậy, có thé thấy theo pháp luật của hai quốc gia Singapore va ‘Malaysia quan niệm về TCLĐ được hiểu là các mâu thuẫn, xung đột về quyền và lợi ich giữa NSDLĐ và NLD dù có liên quan đến việc lâm hay không, cácđiểu khoản của việc làm hoặc các điều kiện lam việc của NLD nào đó, Do vậy, pham vi TCLĐ ở đây được mỡ ra

G Việt Nam, TCLD là một trong những thuật ngữ thực sự được sit rong

dụng kể từ sau công cuộc đỗi mới năm 1986, bai tử trước năm 1986, Đăng và Nhà nước ta theo quan điểm xây dựng nên kinh tế thị trường kế hoạch hóa tập

Bnidafrinuil and On Verdenaece 9801 G1 15

‘in Ngọc Thin (2008), Gi gi mi dp tao Ang eo phdp luật Serpe va Mili Bá học

ah nghim và Bad ng og vào đâu pn Đực nôn Pe em, Tuận ven Tac sĩ, Tường Đi họcat Hồ Nội NSE

Trang 16

trung, từ đó dẫn tới một hệ qua là khái niệm TCLĐ hau như không được nhắc đến Những văn bản pháp luật lao động đâu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Công hòa đã chứa đưng một số quy định vẻ giải quyết "sự xich mich giữa chủ và công nhân”, "sự sích mich” hoặc "việc kiện tung” liên quan đến thi hành "tập hợp khé ước" (theo pháp luật hiện hành lả thỏa ước lao đồng tập thổ), Thuật ngữ TCLĐ lần đầu tiên được ghi nhận trong Thông tư liên ngành số 02/TT-LN ngay 02/10/1985 của TAND tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao đông va Tổng cục Dạy nghề về hướng dẫn thực hiện thấm quyền xét xử của TAND vẻ một số việc tranh chấp trong lao đông Tuy nhiền, tại Thông tu liên ngành đó, khái niêm TCLĐ không được xác định về nội ham ma chi 1a một cụm từ có tinh thông báo, không ai có thể định hình TCLD là gi, đó là tranh chấp vé cát gi, giữa ai với ai, Mãi đến BLLD năm1994, Việt Nam mới có một định nghĩa chính thức vẻ TCLĐ Theo đó, tạiKhodn 1 Điều 157 quy dink: “TCLD 1a những tranh chấp vé quyền và lợi ich Tiên quan đền việc làm, tién lương, thu nhập và các diéu kiến lao đông khác, vẻ thực hiện HDLD, tha tước tập thé va trong qua trình học nghẺ" Như vay, BLLD năm 1994 đã liệt kê các loại tranh chấp gồm tranh chấp vé việc lam, tiên lương, các điều kiện lao động, tranh chấp vẻ HĐLĐ, thỏa ước tập thể, tranh chấp trong quả trinh học nghề Có thể thấy, định ngiĩa trên chưa được Tiết ké đây đủ, đông thời cũng chưa bao ham được hết các tranh chấp được coi Ja TCLĐ như tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về bồi thường thiệt hại Vì thé, BLLĐ sửa đổi, bd sung năm 2006 đã đưa ra một định nghĩa bao quát vả hoàn thiên hơn, cụ thé: "TCLĐ là những tranh chấp vé quyền va lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa NLĐ, tép thể lao đông với NSDLĐ”

Đến BLLĐ năm 2012, tại Khoản 7 Diéu 3 có quy định như sau: “TCLD 1ä tranh chấp vẻ quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao đông" Nghiên cứu quy định nay, chúng ta nhận thay pháp luật chỉ ghỉ nhận các TCLĐ phát sinh giữa các chủ thể của QHLĐ gồm NLD vả NSDLB.'Việc quy định như trên được đánh giá 1a khá hạn hẹp bởi trên thực tế TCLĐ

Trang 17

có thé phát sinh giữa các chủ thể có liên quan đến QHLĐ Ngay tại Điều 201 BLLD năm 2012 quy định vẻ trình tu, thủ tục hòa giải TCLĐ cá nhân, pháp luật lại ghi nhận các tranh chấp vẻ bảo hiểm x4 hội, bảo hiểm y tế, về bôi thường thiết hai giữa NLD với doanh nghiệp, đơn vi sự nghiệp đưa NLD đi lâm việc ở nước ngoài theo hợp đồng mặc dù chủ thể của tranh chấp không phải NLD va NSDLD Như vậy, cách quy đính này đã giới han pham vi củatranh chấp, đồng thời khái niêm về TCLĐ tại BLLĐ năm 2012 còn tạo ra sựkhông thống nhất trong chính nôi hàm của pháp luật lao động cũng như không

pha hợp với thực tiễn phát sinh TCLD.

Tại Khoản 1 Điều 179 BLLĐ năm 2019, TCLĐ được định ngiĩa là “tranh chắp vê quyền và nghữa vụ lợi ich phát sinh giữa các bên trong quá: trình xác lập, thực hiện hoặc chẩm dit quan hệ lao đông tranh chấp giữa các 16 chức dat điện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đẫn quan hệ lao đông” Có thé thay, về cơ ban khái niêm vẻ TCLĐ trong BLLĐ năm 2019 đã kế thửa quy định của BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, so với BLLĐ năm 2012, khái niệm về TCLĐ theo BLLĐ năm 2019 đã được mỡ rông, bao quát và quy định cụ thể rõ răng hơn trong khái niệm va cách xác định QHLD TCLĐ ở đây được sác đính phat sinh trên ba quan hệ chính, đó là QHLĐ, quan hệ giữa các tổ chức dai điển với nhau và quan hệ có liên quan đến QHLD Đặc biệt BLLĐ năm 2019 cũng đã sác định16 tranh chấp phat sinh từ QHLĐ bao gồm cả tranh chấp phát sinh trong quá trình sác lập, thực hiện vả chấm đứt quan hệ Quy đính nay đã tạo nên sự thống nhất trong chính nội ham của pháp luật lao đồng đồng thời gop phản giải quyết hiệu quả, nhanh chóng và linh hoạt các mâu thuẫn, xung đột trong, QHLD, duy trì sự phát triển bên vững của thi trường sức lao động, đảm bảo tuyển và lợi ich hợp pháp, chin đăng của các bên trong QHLD, gứp pin Gr định xã hội vả thúc đầy nên kinh tế của các quốc gia phat

Theo tinh chất của hệ thống chủ thé tham gia tranh chấp, pháp luật phân chia TCLĐ bao gém hai loại TCLĐ cả nhân và TCLĐ tập thể

Trang 18

Theo Công văn số 40/KHXX ngày 6/7/1996 của TAND tối cao thì TCLD cả nhân được hiểu là “tranh chấp giữa một bên là cá nhân hoặc giữa những cả nhân NLD với NSDLĐ về quyén và lợi ich liên quan đến việc làm, tiền lương, tìm nhập, các điều kiện lao động khác, về việc thực hiện hop đồng và trong quả trình học nghề, về xử If kỉ luật lao động theo hình thức sa thải odie bị đơn phương chắm dứt HĐLĐ, về bài thường thiệt hại cho NSDLĐ

Tại Khoản 1 Điểu 157 BLLĐ năm 1994 được sửa đổi, bỗ sung năm 2006 thì quan niệm TCLĐ cá nhân là TCLD xảy ra "giữa NLD với NSDLB” Đến BLLD năm 2012, quan niệm về TCLĐ cá nhân van được giữ nguyên la tranh chấp "giữa NLD với NSDLĐ”.

Bên cạnh việc kế thừa BLLĐ năm 2012, theo điểm a Khoản 1 Điều 179 BLLD năm 2019 thi TCLĐ cá nhân được hiểu là “Tranh chấp iao động cá nhân giữa người lao động với người sử ding lao đông, giữa người lao độngvới doanh nghiệp, tổ chute đưa người lao động di làm việc 6 nước ngoài theohop đồng, giữa người lao đông thud lai với người sử dung lao động” và TCLD tập thể về quyén hoặc vẻ lợi ich la tranh chấp “giữa một hay nhiễu tổ chức đại diễn người lao động với người sử dung lao đông hoặc một hay nhiễu 16 chức của người sử dung lao động” Như vay, có thé thay BLLĐ năm 2019 đã quy định cụ thể hơn phạm vi của TCLĐ cá nhân so với quy định tại BLLD năm 2012 Nêu như BLLĐ năm 2012 chỉ xác định TCLĐ cá nhân la tranh.chấp giữa NLD và NSDLD thì BLLĐ năm 2019 ngoài việc quy đính TCLD cá nhân 1a tranh chấp giữa NLD vả NSDLĐ còn bd sung thêm tranh chấp “giữa người lao đồng với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao đông at làm Việc 6 nước ngoài theo hop đồng, giữa người lao động thô lại với người sit “ng lao động” cũng là TCLĐ cá nhân Xuất phát từ thực tiễn hiện nay, khi ma “sức lao động” được coi là hang hóa va được lánh doanh để mua vả bán, với mục đích nhằm đảm bão quyển va lợi ich cho NLB và tổ chức kinh doanh, mỡ rông thi trường lao động, phát triển kha năng tim kiếm việc lam cho NLD thi BLLĐ năm 2019 đã cụ thể hóa vao trong bộ luật nhằm để cao

Trang 19

trách nhiệm bao vệ quyển của "doanh nghiệp, tổ chức đưa NLD đi lam việc ở nước ngoài theo hợp đồng” của “NLD thuê lại” Hơn nữa các tranh chấp naycũng đã được xác định ở các quy định khác nên việc bỗ sung thém vào khái niêm TCLĐ cá nhân sé khiến cho khái niệm về TCLĐ cá nhân mang tính bao quát, toàn dién hơn

'Với cách iệp cân đó, khái niệm TCLĐ cá nhân theo BLLĐ năm 2019để bao quit được các loại TCLĐ cá nhân phát sinh trong lao động, bao gồmcả những tranh chấp phat sinh từ QHLD và những tranh chấp phát sinh từquan hệ liên quan đến QHLĐ Khái niềm nảy cũng giúp chúng ta dé ding phan biệt TCLĐ cá nhân và TCLD tập thể, bởi TCLD tập thể phải 1a tranh chấp xảy ra gitta một hay nhiều tổ chúc đại diễn người lao động với người sie dung lao động hoặc một hay nhiễu tổ chức của người sử dung lao đông Tuy nhiên một vin dé đất ra là TCLĐ cá nhân không chỉ lúc nao cũng là tranh chấp giữa một cá nhân NLD với NSDLĐ mà có thé là tranh chấp giữa một nhóm NLD với MSDEĐ Thực tế cho thấy việc một nhóm lao động tranh chấpvới NSDLD cũng là chuyện thông thường

Từ những phân tích nêu trên, chúng ta có thé đưa ra khái niêm vé TCLD cá nhân như sau “TCLD cá nhân là ranh chấp giữa cá nhân NLB Hoặc một nhóm NLD với NSDLD loặc doanh nghiệp, tỗ chute đưa NLD at làm việc 6 nước ngoài theo hop đồng giữa NLĐ tìm lại với NSDEĐ thuié lai về quyền, nghĩa vụ và lợi ich phát sinh giữa các bên trong QHLD hoặc quan hid có liên quan đến QHLD

‘Nhu vay, TCLĐ cá nhân thực chất la những mâu thuẫn, bat đông xung đột giữa NLD hoặc nhóm NLD với NSDLĐ hoặc doanh nghiệ

NLD di lam việc & nước ngoài theo hợp đẳng, giữa NLD thuê lại với NSDLD thuê lại vẻ các van để liên quan đến QHLD, thường là liên quan dén quyên va nghĩa vụ của cả nhân NLD về các vấn đề trong QHLD như việc kam, tiên

xã hội, va thường phát sinh trên cơ sở HBLD.

chức đưa

Trang 20

1.12 Đặc điểm của tranh chấp lao động cú nhân

TCLD cá nhân với bản chat là một TCLĐ phan anh những xung đột, mâu thuẩn của các bên trong QHLD vẻ quyên, nghĩa vu và lợi ich, đồng thời nó còn phan ánh những xung đột vé giá trí tinh thin của đời sing xế hội Xét vẻ mit pháp lý, TCLĐ cá nhân cũng có những đặc điểm chung của TCL như: chủ thể tranh chap là các chủ thể của QHLĐ, nội dung tranh chap phải lả những van dé trong QHLĐ hoặc liên quan đến QHLĐ Tuy nhiên, TCLD cá nhân cũng có những đặc điểm riêng để phân biệt với TCLĐ tập thể, cụ thể như sau

Thứ nhất, về mặt chủ thé, một bên chủ thé của TCLĐ cả nhân là cả nhân NLD hoặc là một nhóm NLB.

Co thể ngay tên gọi của loại tranh chấp nay đã thể hiện dầu hiệu cũng, như đặc điểm của chủ thé tranh chấp Vi là TCLĐ ca nhân nên chủ thể của tranh chấp chỉ có thể là cá nhân NLD với NSDLĐ hoặc cũng có thể 1a một nhóm NLD với NSDLD Tranh chấp này khác với TCLĐ tập thể ở chỗ chủ thể trong TCLĐ tập thé la tập thể NLD Hiện nay, pháp luật lao đông Việt Nam không quy định nhóm NLD tham gia TCLĐ gém bao nhiêu người thì được coi là TCLD cả nhân Vi vay, để phân biệt nhóm người tham gia TCLD cá nhân hay TCLĐ tập thể cần dua vào mục đích của họ lả đồi quyển lợi chung cho tập thể NLD hay đồi quyển lợi cho riêng ban thân họ Chính vì chủ thể của TCLĐ cá nhân là cá nhân NLD hoặc một nhóm NLĐ với NSDLĐ cho niên TCLĐ cá nhân mang tinh don lẽ, không có sự tổ chức, không có quy mô, tính phức tap và thông nhất ý chí như TCLĐ tập thể Day có thể được coi la một trong những dẫu hiệu cơ ban giúp phân biệt TCLĐ cá nhân với TCLĐ tập thể

Tại một số quốc gia trên thé giới, pháp luật có quy định cơ chế giải quyết TCLD riêng cho từng loại TCLĐ Ở những quc gia nảy, người ta chú trọng đến việc đưa ra định nghĩa cho mỗi loại TCLĐ hơn lả xây dựng một định nghĩa chung về TCLĐ vả được coi là căn cứ pháp lý để sác định loại tranh chấp Vì vậy, các nha làm luật ở Việt Nam có thể tham khảo các quy.

Trang 21

định này để đưa ra những định nghĩa, khái niêm rõ rang từ đó giúp cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất Theo BLLĐ năm 1975 của Pháp thì*TCLĐ cá nhân là những tranh chấp phát sinh liên quan đền HĐLĐ giữa một bên là NLD và một bên là NSDLĐ” Như vay có thể hiểu, những TCLĐ têp thể là những tranh chấp không liên quan đền HĐLĐ mã sé thường liên quan đến thöa ước lao động tập thể Pháp luật lao đông của Đức cũng phân chia tranh chấp lao động thành TCLĐ cá nhân và TCLD tập thé Cu thể, TCLD cá nhân là tranh chấp giữa một cá nhân NLD với NSDLĐ cia mình, còn các tranh chấp khác được xem là TCLD tập thể Pháp luật lao đông nước Ý thì quy định TCLD tập thể là các tranh chap lao động liên quan đến các quyền lợi nhóm không thé phân chia, TCLD cá nhân lả các tranh chấp còn lại”

Thứ hai, về mặt nội ding, TCLĐ cá nhân phải liên quan đến quyền nghĩa vụ và lợi ích của một cá nhân NEĐ, trong một số trường hợp là một nhóm NLD về các vẫn đề trong QHLD hoặc quan hệ có liên quan đến QHLD.

TCLD cả nhân phát sinh từ những mâu thuẫn, bắt đẳng trong QHLĐ va thường là phát sinh trong việc áp dụng các quy pham pháp luật vào từng QHLD cụ thể, nghĩa là tranh chấp các vấn dé ma pháp luật quy định các bên được hưởng, thực hiện hoặc những vấn dé mà các bên đã théa thuận trước trong HĐLĐ như việc lam, tiên lương, thời giờ làm viéc, Vi vay, nội dungTCLD cá nhân giữa một NLD hoặc một nhóm NLD với NSDLĐ luôn luônliên quan đến HĐLĐ bởi mục đích của NLD hoặc nhóm NLD khi tham gia tranh chấp đều vi lợi ich cả nhân va thường phát sinh trong các trường hợp có sự vi pham về HĐLĐ Đây la điểm khác biết giữa TCLĐ cá nhân va TCLD tập thé,

Thứ ba, TCLD cá nhân là tranh chấp giữa các bên cỏ dia vị kinh tễ pháp I không ngang nham và không tương xứng về lợi thé.

Trong QHLĐ, có thé thay, do có đặc quyền trong kinh tế nên NSDLĐ.

` Bù Desh Việt C019, Git ppd en chấp lan dng tp Hỗ hwo dn của phép ly Tao dng Fide

“Ni, Luận vin Tac sĩ Loậthọc, Fhok Tu Đạthọc quốc ga Ha Nos, Hà Nội

Trang 22

thường lam quyền, vả chính điêu đó dẫn dén xung đột Ngược lại, vì không có lợi thé trong QHLD nên NL thường phát sinh những hành động tự về bản năng va hình thành ý thức đâu tranh chồng lại NSDLĐ để bảo vệ bản thân Chính vị trí và những quyển trong QHLĐ đã tạo nên lợi thé cho NSDL trong qua trình giãi quyết tranh chap Ba số những bat đồng trở thánh TCLĐ và đa số những vụ TCLĐ la TCLD cá nhân cũng bởi nguyên do NLD khiếu nai vìcho rằng minh là bên yéu thé và hanh vi của NSDLĐ là trái pháp luật Những chính sự không bình đẳng giữa các bên trong qua tình thực hiện quyền và ngiữa vụ trong QHLĐ lại là một đặc điểm cơ bản phản ảnh tính chất đặc thủ của

QHLD và TCLD.

Khi sác lập QHLĐ, NLD va NSDLD sẽ théa thuên với nhau những nội dung cơ bản về quyền va nghĩa vu của các bên Song các quyển va nghĩa vụ đồ được thực hiện bằng nhiễu hành vi trong quá trình va trong nhiễu không gian, thời gian khác nhau Mặt khác, dién biển quá trình thực hiện các quyền, nghĩa vụ của NLD lại được phân anh thông qua bô máy quản ly, các công cuquản lý của NSDLD Chính vì vay, khi xảy ra tranh chấp, NSDLĐ hoàn toản anh được thé chủ động khi họ nắm trong tay những chứng cứ hoặc thâm chi ‘ho có thé sẵn sảng tạo dựng nên những chứng cử có lợi cho bản thân minh Trong khi đó, NLD sẽt có cơ hội “vach trén chân tưởng" sự thật khi cho ringNSDLĐ có hành vi vi pham pháp luật hoặc vi pham những thöa thuận giữahai bên

Thi te: TCLĐ cá nhân được phát sinh tie QHLD cá nhân hoặc quan hệ6 liên quan

Mặc dù được thể hiện là vấn dé dé hiểu, song để phân biệt TCLD cá nhân và TCLĐ tập thể không hé đơn giản Hiện tại cdc quy định của pháp luật không định nghĩa hay nêu ra bat cứ dâu hiệu nao về TCLĐ cá nhân và TCLD tập thể Vi thể, một trong những dau hiệu để phân biệt giữa TCLD cá nhân va TCLD tập thể chính la cơ sở phát sinh tranh chấp TCLĐ cả nhân bao giữcũng phải zuất phát từ QHLD cá nhân, vi vay ma thường la những tranh chấp

Trang 23

liên quan đến HĐLĐ Bởi tranh chấp liên quan đến QHLĐ tập thể như vẻ thương lượng tập thể, thöa ước lao đông tập thể không được xác định 1a TCLD cá nhân.

Thứ năm, tỗ chức đại điên NLD tham gia với vai trò bảo vệ quyền, lợiich hop pháp cho NLD.

Co thé thay, quyền va lợi ích của NLD chi dat được một cách én định ‘va bên vững khi QHLD dién ra hai hòa trên cơ sở tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau Điểu đó đồng nghĩa với việc quyển lợi của NSDLĐ cũng phải đượcđâm bao Theo đó, chức năng bảo vệ quyển vả lợi ich hợp pháp đổi với NLD của tô chức đại điện NLD cẩn được đặt trong mỗi quan hệ hop tác và thiện chỉ với NSDLĐ, với tổ chức của NSDLĐ Đôi với TCLĐ cá nhân, tổ chức đại diện NLD thường tham gia với tử cách là người đại diện bảo vệ quyển và lợi ích cho NLD, để nghị NSDLD xem xét những yêu cầu của NLD Như vậy, có thé thấy, trong TCLĐ cả nhân, tổ chức dai diện NLD không tham gia với từ cách một bên tranh chấp, trực tiếp yêu cầu NSDLĐ giải quyết quyền lợi của tập thể lao động như TCLD tập thể.

142 Khái niệm, ý nghĩa và các phương thức giải quyết tranh chấp lao

động cá nhân

* Khải niệm gidt quyết tranh chấp lao động cá nhân

Ph Ang ghen cho rằng “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toán bộ đời sống con người, đến một mức và trên một ý ngiĩa nao đó chúng taphải nói rằng Lao động đã tạo ra chính bản thân con người” Do đó, QHLĐa một loại quan hệ khả nhay căm Chỉnh vi vay, việc giãi quyết những tranh.chấp không những có ý nghĩa quan trong đổi với các bên trong quan hệ tranhchấp mã còn có cả những tác động tích cực cho cả nha nước va xã hội Theođó, việc giải quyết tranh chấp giúp khôi phục các quyén và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ hoặc NLD đã bi NLD hoặc NSDLĐ xâm hai, duy tri và cũng có QHLĐ, đảm bảo sự én định trong sản xuất va kinh doanh trong đơn vị, đồng, thời còn tạo diéu kiện cho các bên tranh chấp tiếp tục quan hệ lâu dai và ồn.

Trang 24

định với nhau Nhưng để giải quyết những bắt đồng, mâu thuẫn và đưa mỗi QHLD trở vẻ trạng thai bình thường, trước tiên phải kể đến trách nhiệm của NLD và NSDLD Tuy nhiên, khí méu thuẫn phát sinh và hai bên không thé đạt được một sự đồng thuận chung thi lúc nảy sự can thiệp của các cơ quan nhả nước hay các tổ chức có thẩm quyền khác là rất cân thiết Do đó, việc giải quyết TCLĐ không chỉ a trách nhiệm cia các bên tranh chap ma còn là tráchnhiệm của các cơ quan hữu quan nhằm thực hiện tốt việc quản lý nha nước về lao déng Để giải quyết TCLĐ cá nhân, chủ thể tham gia giãi quyết TCLĐ cá nhân bắt buộc phải thực hiện các công việc theo trình tự đã được quy địnhTCLD cá nhân lả một loại quan hệ dân sự được quy đính trong pháp luật tổ

co thể đưa ra định nghĩa về giải quyết ét TCLD cá nhân là hoạt động của các cit Qua những phân tích nêu tr

TCLD cá nhân như sau- “Giải ang

thể tranh chấp hoặc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tiễn hành giải quyết những xích mich, bắt đồng trong QHLD hoặc quan hệ liên quan đễn quan hệ lao động theo trinh te thủ tuc pháp luật quy ãmh nhằm xác lập QHLD hài hoa, tiễn bộ và bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các bên.

* Ứnghĩa của việc giải quyết tramh chấp iao động cá nhân.

Thứ nhất, giãi quyết TCLD cá nhân nhằm bão về quyển và lợi ich hợp pháp của các bền

Quyên vả lợi ích của các bên chỉ thực sự được đảm bao và phát triển khi giữa các bên có sự hợp tac hải hòa trong một QHLĐ bén vững và én định Vi vây mà việc giải quyết TCLĐ cá nhân có ý ngiĩa hết sức quan trọngTrong TCLĐ cá nhân, việc giai quyết cỏ mục đích bảo vệ NLD - bên có vị trí yến thé hơn so với NSDLĐ, chiu nhiều thiệt thoi khi mỗi QHLĐ xy ra miu th

khi mã họ phải chịu những ảnh hưỡng không mong muốn khi mối QHLĐ bi Song việc giải quyết tranh chấp con bao vệ quyển lợi cho phía NSDLB

Trang 25

gián đoan, tac động xảu đến hoạt đồng sin xuất, kinh doanh của doanh. nghiệp

Thứ hai, giải quyết TCLD cá nhân nhằm duy trì QHLĐ ồn định, hải hòa, tiến bộ vả phòng ngửa tranh chấp mới phát sinh.

Sự én định của QHLĐ có thể bị phá vỡ khi TCLĐ xảy ra, diéu nảy sẽ Gn đến việc lợi ich của hai bên trong QHLD không được đảm bảo Đây là vấn để ma không chỉ các bên trong tranh chấp mi cả sã hội đều không mong mun, Vi thé, một mặt việc giải quyết tranh chap đã giải tỏa được những mâu thuẫn mã các bên đang bể tắc, mặt khác lại cũng cổ lai QHLĐ đang có tranh chap để dn định vả duy trì nó, dam bảo việc lam, thu nhập cho NLD cũng như Gn định và phát triển sản xuất kinh doanh trong đoanh nghiệp.

Thứ ba, hoạt đông giải quyết TCLĐ gop phẩn hoàn thiên hệ thống,pháp luật nói chung va pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động nói riêng,

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sw mang tính bất buộc để điều chỉnh các mỗi quan h trong xã hồi, vi vây, pháp luật chi có ý nghĩa khi gắn liển với thực tế Trên cơ sở thực tiễn giải quyết các vụ TCLĐ chúng ta sẽ nhận thay được những bat cp, hạn chế của pháp luật Từ đó, các cơ quan nh nước có thẩm quyển sẽ xem xét, góp ý sửa đổi các quy định của pháp luật nói chung và các quy định vé giải quyết TCLĐ nói riêng để dam bao cho việc áp dụng pháp luật đúng đắn, thông nhất cũng như nâng cao hiệu quả của hoạtđông giải quyết TCLĐ.

* Các phương thức gidt quyết tranh chấp lao động cá nhân

Phương thức gidi quyết TCLD cá nhân được hiểu là cách thức tiễn hành giải quyết TCLĐ cả nhân Theo dé, TCLĐ cá nhân có thể được giải quyết thông qua các phương thức sau: hoa giải, thương lương, yêu cầu Hội đẳng trong tải lao đồng hoặc Tòa án giãi quyết.

~ Giải quyễt TCLĐ cá nhân bằng phương thức thương lượng: Trong khoa hoc pháp lý, thương lượng là một quả trinh trong đó các bến tranh chấp

Trang 26

đưa các van dé tranh chấp ra giải quyết, trên tinh thin tự quyết định, thong

qua hình thức théa thuân với nhau vẻ giải pháp cho vụtranh chap đó *

Trong đời sống x8 hội Việt Nam, thương lượng đã được sử dung từ rấtlâu dé giải quyết các tranh chấp, bắt đồng trong đời sống nhân dân Trong dân. gian có thành ngữ "đồng cửa bảo nhau” đã phan nao thể hiện được quan niệm và tư tưởng sống của người dân xung quanh van dé thương lương Trong quátrình thương lương, với những tri thức, kinh nghiêm sống va kỹ năng thương,lượng, các bên tham gia thương lượng sẽ thể hiện những quan điểm , ý kiêncá nhân của mình vé xung đột và cách giải quyết xung đột giữa ho và các bên có liên quan Trong quá trình nảy, các bên có quyền bình đẳng với nhau về mọi vẫn dé, không bên nảo có quyên áp đất ý chí, buộc bên kia phải tuân theo quan điểm, ý kiến của mình hoặc sử dung những biên pháp zâm phạm quyển trình đẳng đó Chính vi vay, các van dé tranh chap sẽ được đưa ra quyết định trên sự thông nhất thỏa thuận giữa các bên mã không phải chịu bat kỳ mét áplực nao từ bên ngoài Nên khí có tranh chấp xảy ra, các bên niên tự thương, lượng va dan xếp với nhau để giải quyết Bởi thương lượng có thể tạo ra khả năng hin gắn, gin giữ được mỗi QHLD, tao ra bau không khí hỏa bình trong giải quyết TCLĐ, tao ra khả năng tránh những xung đốt tiếp theo, giúp dm bảo tính chất bí mật thông tin và giúp các bên giảm bớt chi phí và phiên ha đổi với luật pháp.

Mấc dù theo quy đính của pháp luật, các bên có trách nhiêm nghiêm

chỉnh chấp hành théa thuận đã đạt được” Tuy nhiền, hiện tai các quy định của

BLLD và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có quy định cụ thể về cơ chế: ‘bdo dim thực hiện kết quả thương lượng Có thé nói, viếc th

pháp luật dim bao cho giá tri các thỏa thuận đạt được cia kết quả thươngvắng cơ chế

Ý suing Đạihọc Loit Hi Nội G018), Gio minh Lut Lao động Pt Ni, Ni Công tnhn dn, Bà Ns,

ˆ bản Yooin 2 Đầu 182 BLL 2019 qy deb “Chip kh hệt tn ae wept dh cia Ban

‘wang dng, bn nt in cũa Tou an col ep bậc"

Trang 27

lượng chính là vẫn để làm ảnh hưỡng tới tính hấp dẫn của phương thức thương lượng trong quá trình giải quyết TCLD Vì vậy, tuy có nhiều ưu điểm nhưng néu mâu thuẫn của các bên gay gắt thi giải quyết TCLĐ cá nhân bằng phương thức nay trên thực tế lả khó thực hiện được.

- Giải quyết TCLD cả nhân bằng phương tinte

thương lương, hòa gidi là một trong những phương thức giễi quyết tranh chấpa giải: Giống như

theo sư lựa chọn được sử dung từ lâu trên thể giới và phổ biển ỡ các nước nhưPhilipin, Thai Lan, là quả trình các bên tranh chấp đưa TCLD giữa ho ra trước một người thứ ba trung lập để giải quyết Bằng việc hòa giải, các bên trong QHLĐ có thé tháo gỡ những mâu thuẫn, bat dong một cách nhanh chống mà không mất quá nhiễu chỉ phí Theo đó, bên thứ ba sé giúp đổ các "bên dat được một théa thuận có thể chấp nhận được căn cứ vào tình tiết của vụ việc va tỉnh hình giữa các bên Hòa giải có ưu điểm lớn la giải quyét TCLD cá nhân nhanh chóng, đúng pháp luật, rút ngắn quá trình tổ tụng, giãm ‘bet chỉ phí tổ tụng, giảm bớt công sức, thời gian va hao tổn tinh than, bảo đâm được bi mật, uy tin cho các bên Theo đó, QHLĐ nhanh chóng được khôi phục vả dn định.

Tuy nhiên, do không có cơ chế dim bao thi hành biên ban hòa giãithánh (nếu một trong các bên không thực hiến các thỏa thuân trong biên banhòa giải thánh thi bên kia có quyền yêu cầu Hội đẳng trong tai lao đồng hoặc Toa án giải quyết nên việc sử dụng phương thức nay không giải quyết TCLĐ. cả nhân một cách dứt điểm Phương thức nay chỉ có tác dụng dân hỏa mâu thuẫn mà không có tác dụng rin de đối với các bên khi có sự vi phạm pháp uất lao động do không có biến pháp chế tai phù hợp

~ Giải quyễt TCLD cá nhân bằng phương thức trong tài lao động: Theo quy đính cia pháp luật, sau khi vụ tranh chấp đã qua thủ tục hòa giãi tại hòagiải viên lao động (trừ những trường hop TCLĐ cá nhên không bat buộc phải qua hòa gidi) thì các bên của TCLĐ cá nhân có thé lựa chon giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trong tai lao đông hoặc khối kiến đến Tòa án Nhiều quốc

Trang 28

ia trên thể giới đã sử dung trong tai là một phương thức giải quyết TCLĐ bốinhững hiệu quả to lớn mà nó mang lại Điểm riêng biệt của trong tải so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác là kết qua giải quyết trọng tải lả quyết định có giá trị chung thẩm Có thể hiểu, trong tai lao động la một tién trình đơn giản được lựa chọn béi các bên liên quan mong muốn việc tranhchấp được phán quyết bởi một toa án khách quan mã quyết định của họ sẽ dựatrên tình huỗng sự việc, các bên liên quan đồng ý trước sẽ chấp nhân nhữngquyết định nay là quyết định cuối cùng và có tinh chất bắt buộc thi hành.

- Giải quyết TCLĐ cá niin bằng phương thức xót xứ (Téa án)

Các bên có thể khởi kiện đến Tòa an để giải quyết TCLĐ cá nhân Toa ‘an với tư cách lả cơ quan tài phán mang quyển lực nha nước tiễn hành theo trình tự, thủ tục nhất định va phần quyết được đảm bao thực hiện bằng cưỡngchế nha nước Nhin chung, giải quyết TCLĐ cá nhân tai Téa án là hoạt độnggiải quyết cuỗi cùng sau khi tranh chấp đã được giải quyết ở các giai đoạn khác ma không đạt kết qua (trix một số trường hợp nhất định) Việc giải quyết TCLĐ cá nhân tại Toa án sẽ góp phan giải quyết dứt điểm TCLĐ, én định QHLD, bảo về quyển và loi ich hop pháp của các chủ thể nhất là trong các trường hợp mã các bên không có thiện chi hợp tác để cùng giải quyết TCLĐ theo phương thức hòa gidi hay thương lượng Bên canh đó, việc giải quyết TCLD ca nhân tại Tòa án được thực hiện bởi những thẩm phan vả hội thẩm nhân dân có chuyên môn, năng lực và kinh nghiém xét xử nên hạn chế được sự tùy tiên, trải pháp luật về nội dung va thủ tục trong giải quyết, góp phan đâm bao pháp chế x hội chủ ngiấa Đông thời, những phán quyết của Téa ándo được dim bao thi hanh bằng các biện pháp cưỡng ché nha nước nên quyển và lợi ích của các bên được đảm bảo thực hiện một cách triệt để Đây chính là wu thé lớn nhất của việc giải quyết TCLD tại Toa an so với viée giải quyếtTCLD ở các giai đoạn khác Mặt khác, giải quyết TCLĐ cả nhân tai Tòa ancũng có những bat cập như thủ tục phức tạp, thời gian kéo dai, tn kém tiến.

Trang 29

bạc cia các bên tranh chấp va Jam căng thẳng thêm mồi quan hệ của các bên trong QHLD.

‘Tun chung lại, có thé thay, mỗi phương thức giải quyết TCLD cá nhân đều có những wu điểm và han ch riêng Tùy vào mức đô, tính chất cia tranh chap và các quy định của pháp luật vé giải quyết TCLĐ cả nhân ma các bên có thể lựa chọn những phương thức khác nhau với từng vụ tranh chấp.

13 Điều chỉnh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

1.3.1 Khái niệm và các nguyên tắc điều chính pháp luật về giải quyết tranh chip lao động cá nhân

* Khdi niệm

"Thực tế cho thấy, bat cứ quốc gia nảo cũng cần có sự điều tiết của Nha nước bằng pháp luật đổi với các van để phát sinh trong thực tiễn Điều chỉnh pháp luật đổi với giải quyết TCLĐ cá nhân là yêu cầu mang tính khách quan.Các quy định của pháp luật sé góp phẩn bảo vệ va định hướng cho sự phat triển của các QHLĐ, tao khung pháp lý nhằm hạn chế những ảnh hưỡng tiêu cực của TCLD.

Pháp luật được hiểu là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nha nước ban hanh hoặc thừa nhận và đầm bảo thực hiện, thể hiện ý chi của giai cấp thông trị va la nhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Trong xã hội hiên đại, pháp luật được hiểu là tập hợp các quy tắc điều chỉnh hành vi của con người được áp dung cho tat cả các thanh viên trong công đồng sã hội vả được thực thi bởi cơ quan chính quyền thông qua việc áp dụng chế tai cho các chủ thể vi phạm.

TCLD cá nhân la hiện tượng mang lại khá nhiễu hệ luy phién toái cho NLD, NSDLD Vi vậy, việc giải quyết TCLĐ ca nhân mang ý nghĩa quantrong déi với các bên tranh chấp cũng như toản x hội Giải quyết TCLD cá nhân là việc các cá nhân, cơ quan nha nước co thẩm quyên tiến hảnh những thủ tục theo luết định nhằm giải quyết những tranh chấp phat sinh giữa cả nhân NLD hoặc nhóm người NLD với NSDLD vẻ việc thực hiện quyển,

Trang 30

nghĩa vụ và lợi ich cia hai bên trong QHLĐ, khôi phục các quyển va lợi ich hop pháp đã bị xâm hai; xóa bé tình trang bat bình, mâu thuẫn giữa NLD vả NSDLD, duy trì và cũng có QHLĐ, dim bão sự ôn định trong sản xuất

Qua đó, có thể hiểu pháp luật vé giãi quyết TCLĐ cá nhân 1a tổng th các guy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thâm quyén ban hành nhằm điều chinh hoạt động của các ciui thé tranh chấp hoặc các cơ quan, tỗ chức có thẩm quyén tiễn hành giải quyết TCLĐ theo trình te thit tue nhất nh nhằm bảo về quyền và lợi ich hợp pháp của các bên và đủ trì QHLĐTài hỏa tiễn bộ

* Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về giải quyết TCLD cá nhân Nguyên tắc giải quyết TCLD được hiểu là những từ tưởng chỉ đạo việc giải quyết TCLĐ mã tất cả các chủ thể tham gia vảo qua trình giễi quyết TCLĐ đều phải tuân thủ, kể cả các bên tranh chấp Theo Điều 180 BLLĐ năm 2019 việc giải quyết TCLĐ phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, tôn trong quyền tự định đoạt thông qua thương lương của at TCLð.

các bên trong suốt quá trình giải quy

‘Mét trong những từ tưởng chỉ đao quan trong hing đầu của việc giải

thöa thuận của NSDLĐ va NLD Vi vay ngay từ đầu khi phát sinh mâu thtất ông và trong suốt qua trình giải quyét tranh chấp giữa các bên thì phải tạo điều kiện để các bên thương lượng, tự dan xếp với nhau Trường hợp TCLĐ được giải quyết tại các chủ thé có thẩm quyên như hòa giải viên lao đông, Hội dong trong tải hay TAND thi các bên van có thể thương lượng, tự quyết định với nhau Khi đó, quá tỉnh giải quyết tranh chấp sẽ chấm dứt Negoai ra, việc ghi nhận nguyên tắc này là hoàn toàn phi hợp với QHLĐ trongnén kinh tế thi trường đính hướng 28 hội chủ nghĩa như hiện nay Tuy nhiên,mọi hảnh vi tự định đoạt của các bên phải nằm trong quy định của pháp luậtvà là y chí tư nguyên của các bên.

Trang 31

Thứ hai, coi trọng giải quyết TCLĐ thông qua hòa giải, trong tài trên co sỡ tôn trọng quyền và lợi ich của hai bền tranh chấp, tôn trong lợi ích chung của xã lội, không trái pháp huật.

Đây là nguyên tắc phản ảnh đúng ban chất của các quan hệ dân sư vì các bên tự nguyên cam kết zác lập quan hệ dân sự Do đó khi xảy ra các tranh chap, việc giải quyết tranh chap cứng phải dựa trên sự hiểu biết, chia sé giữa các bên thông qua thương lượng, hỏa giải Hoạt động giải quyết tranh chấpbằng hòa giãi hay trong tài có ưu thể ở chỗ các bên có nhiễu cơ hội để thươnglương, Ngoài ra, thủ tục hỏa gidi và trong tài đơn giãn, không gây phién phức,tốn kém va đảm bao tính bảo mat cao Hơn nữa mục đích của việc giải quyết TCLD không chỉ là khôi phục lai quyền và lợi ích hop pháp của các bên ma củn là duy trì mỗi QHLĐ Chính vì vay, hỏa giai là phương thức thích hợp để dam bao muc dich này Có thể thấy, hòa giải là thủ tuc bắt buộc và là một

nguyên tắc xuyên suốt của qua trình giải quyết TCLĐ.

Thứ ba, công Khai, minh bach Rhách quan ip thời, nhanh chồng vàđăng pháp luật

Do QHLD có đặc thù là ảnh hưởng lớn đến đời sống của NLD, việc sin xuất linh doanh và toàn x4 hồi nên việc gidi quyết tranh chấp dai hỏi phảinhanh chóng, kịp thời.

quyển phải khách quan, công khai va đúng pháp luật Công khai, minh bạch là việc tổ chức giải quyết tranh chấp phải được giải quyết công khai, bat cứ ai

é lam được điều đó đòi hỗi các cơ quan có thẩm.

cũng có thể tham dự phiên tòa/phiên hop và kết quả giãi quyết phải được công khai không có thông tin bao mat.

Trong quá trình giải quyết TCLD, các tổ chức, cá nhân có thẩm quyển phải thu thap chứng cử, nghiên cứu hỗ sơ và đánh giá chứng cứ khách quan,đứng ở vị tri trung lập, không thiên vị vả phải căn cứ vao các tình tiết khách quan của vụ việc để ra các quyết định giải quyết hiệu quả, dam bao quyền va lợi ich của các bên tranh chấp Có như vậy mới đảm bảo được tinh kháchchức, cá nhân có quan trong việc giải quyết tranh chấp của các cơ quan,

Trang 32

thấm quyên Hon nữa, việc giải quyết tranh chap phải được tiền hành kịp thờ nhanh chóng phòng ngừa trường hợp hoạt động sản xuất kinh doanh củaNSDLD bị ngừng tré, thu nhập của NLD bị giảm sút, Mat khác, việc giải quyết tranh chap phải được giải quyết “đúng pháp luật” Đúng pháp luật ở day là yêu cầu vẻ trách nhiêm của người có thẩm quyển tiến hành giải quyết TCLD, đồng thời cống la mong muốn chính đáng của các bén tranh chấp và toàn xã hồi Vì vay, nguyên tắc đúng pháp luật vừa có tính độc lập, vừa cótính bao quất các van dé khác có liên quan.

Thứ te bảo đâm sự tham gia cũa đại diện các bền trong quá tr quyết TCLĐ.

Co sé của nguyên tắc nay xuất phát tử việc đại điện các bên thường là h giải

những người am hiểu pháp luật va nắm rõ về điều kiện của các bên, cũng như quá trình các bên tham gia vào quan hệ lao động, từ đó giúp cho Tòa án có thể đưa ra những phán quyết giải quyết tranh chấp mét cách nhanh chóng và chính xác Ngoài ra, nguyên tắc này la sự cụ thể hóa của cơ chế ba bên trong

giải quyết TCLĐ Theo đó, cơ chế ba bên được hiểu là cơ chế hợp tác và chia sẽ trách nhiệm giữa Nha nước, NSDLD va NLD (thông qua các cơ quan, tổ chức đại điện chính thức của mỗi bên) để cùng nhau giải quyết những van để phát sinh trong lĩnh vực lao đông - xã hội Pham vi của nguyên tắc này không chi gồi gọn ở việc các bén có quyền thông qua đại diện của mình thma gia vào quả trình gidi quyết tranh chấp (người đại điền do đương sự ủy quyền hoặcngười bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sư) mà quan trọng hơn lả sự tham gia của các tổ chức đại diện của các bên vào quả trình giải quyết tranh chap nảy (tổ chức dai điện của NSDLĐ vả td chức đại diện NLD tại cơ

Thứ năm việc giãi quyét TCLĐ do cơ quan, 16 chức, cá nhân có thẩm quyén giải quyết TCLĐ tiễn hành sa Rhủ cỏ yêu câu của bên tranh chấp.

Nguyên tắc nảy nhẫn manh thời điểm của việc giải quyết TCLĐ Nhả nước chỉ can thiệp khi các bén đã tiến hành trực tiếp thương lương, hoa giải,

Trang 33

‘rong tài mà không mang lại thành công va một trong hai bên có đơn yêu câu.Toa án giải quyết Tòa án là một cơ quan đặc biệt trong hệ thông các cơ quannhả nước, thực hiện chức năng tư pháp va có quyển nhên danh Nhà nước Dođó, khi đương sự yêu cầu Téa án giải quyết tranh chấp, phán quyết của Tòa ánđưa ra chính là phán quyết cuối cing vả có tính chất bất buộc thi hành đổi vớicác bén đương sự Néu các bên không tự nguyên thi hành thi phán quyết sẽđược bảo dim thi hành bằng sức manh cưỡng chế nha nước thông qua hệ thống cơ quan thi hành án Đây cũng là đặc điểm chung của việc giãi quyết các vụ tranh chấp có tinh chất dân sự, các tổ chức, cá nhân có thẩm quyên chỉ giải quyết tranh chấp khi các bên có đơn yêu cầu va chỉ giãi quyết trong pham vi yêu cầu thể hiện quyển tu định đoạt ngay từ ban đầu của các bên.

13.3 Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:

"ủy theo điều kiện kính tế xã hội cũng như phong tục tập quản ma cácquốc gia có sự quy định khác nhau vẻ việc giãi quyết TCLĐ cả nhân Tuynhiền, nhìn chung pháp luật các quốc gia déu quy định các nội dung cơ bản.

~ Về thâm quyên giải quyết tranh chấp lao động cú nhân.

TCLD cá nhân là tranh chấp xảy ra giữa NLD hoặc nhóm NLD với NSDLD về quyển, lợi ích giữa các bên trong QHLĐ và thường la những vẫn để liên quan đến lợi ích của NLD như việc làm, tién lương, thời giờ nghĩngơi, nến đồi hỏi việc giãi quyết phải nhanh chóng, é dam bao quyển lợi cho họ Vi vay, chủ thé có thẩm quyền giãi quyết TCLĐ cá nhân Ja những người co chuyên môn, năng lực va phẩm chất để lam sao giải quyết tốt nhất van để phat sinh đó, đồng thời, hệ thống các cơ quan giải quyết TCLD cả nhân phảigon nhẹ Song bên cạnh mục đích lả khôi phục lại quyển va lợi ích hợp pháp cho các bên trong QHLD thi việc giải quyết TCLĐ cả nhân còn hướng tới TCLĐcá nhân không chỉ là cơ quan Tòa án mà con có cả cơ quan, tổ chức ngoài Toaviệc duy tri QHLĐ giữa các bên Bai thế, hệ thống cơ quan giãi quy

quyền có thể thuộc về các

Trang 34

chủ thé khác nhau Với mỗi van dé phát sinh, pháp luật các quốc gia déu quy định có những chủ thể nhất định có thẩm quyền giải quyết Thông thường, các quốc gia quy định giải quyết TCLĐ thông qua hòa giải sẽ do một Hội đồng hoặc mét cơ quan chức đứng ra tiên hành Vi dụ, theo pháp luật Trung Quécơ quan có thẩm quyển giải quyết TCLĐ cá nhân bao gồm cơ quan hòa giảivà cơ quan Téa an.

Tai Anh, các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết TCLĐ cá nhân bao gồm tổ chức ACAS (Advisory, Conciliation and Arbitration Service) và Tòa án Trong đó, ACAS 1a một tổ chức chuyên cung cấp dich vụ miễn phí thông qua tư van, hỗ trợ bằng điện thoại cho việc giải quyết TCLĐ Các hòa giải viên của ACAS sẽ là người chủ động liên hệ với các bên khi thấy họ sẵn sang đám phan vả trực tiếp giải quyết với từng bên tranh chấp va tổ chức các ‘budi đâm phan, tiếp nhận yêu cầu cũng như sự nhượng bộ từ các bên để từ đó xây dựng phương an hòa giải.

Ở Anh, Tòa án có thẩm quyển giải quyết TCLĐ cá nhân bao gồm cả tòa lao động và tòa dân sự (do các bén lựa chọn) Tòa án có thẩm quyển giải quyết ác TCLĐ cả nhân như tranh chấp về sa thai, chấm đút hợp đồng tráipháp luật, vẻ phân biệt đổi xử trong công việc, Tranh chấp vẻ kiến đòi lương, ối thiểu, khẩu trừ lương trái pháp luật, không cung cấp các tai liệu chính xác,

kiện đòi các khoản thanh toán do NSDLĐ mắt khả năng chỉ trả

Nhat Ban có hai hệ thống giải quyết TCLĐ cá nhân Hệ thống thứ nhấtlà giải quyết thông qua Tòa án - nơi ma một thủ tục giải quyết riếng cho TCLĐ cá nhân được thiết lập nhằm thúc

chúng va công bing Hệ thống thứ hai là giải quyết thông qua các cơ quan việc giải quyết được nhanh

được giải quyết bên ngoài Tòa án như hỏa giải hay trung gian Nếu giải quyết TCLĐ cả nhân thông qua Tòa án sẽ gồm thủ tục riêng cho TCLĐ va thủ tục giải quyết giống như vu an dân sự thông lựa chọn ngay từ đầu việc giải quyết tranh chấp của

————— 1.

Trang 35

để dang và mién phí Một số loại TCLĐ cá nhân có thé áp dụng hình thức giãi quyết tranh chấp này như các tranh chấp phát sinh trong quá trình ký kết, thựchiện và chấm đút hợp đông bao gồm cả điều động, phân biết đổi xử như lảquấy rối tình duc tại nơi lãm việc va sa thải

~ Về trình tự, that tục giải quyết tranh chấp lao động cú nhân

Trong đó, thủ tục là các bước, các việc cén kam để tiến hành giãi quyết một vấn đề phát sinh được pháp luật diéu chỉnh va các chủ thể tham gia phải tuân thủ Việc này nhằm dm bão trật tự pháp lý, dm bảo đạt được các mục tiêu điểu chỉnh của pháp luật để ra Ở hẳu hết các quốc gia, dù có sự quy định khác nhau nhưng nhìn chung déu quy đính việc giãi quyết TCLD cá nhân đâu tiên phải được thực hiện thông qua thủ tục hỏa giải Trường hợp hòa giảikhông thành mới đưa ra Tòa án giãi quyết

Cơ quan hòa giải là cơ quan trung gian giúp cho các bên gặp gỡ, néu lên những yêu cầu, bức xúc, bat đồng dé từ đó giúp các bên tìm ra được cach giải quyết tốt nhất nhằm đạt được những thỏa thuận để giải quyết những mau thuẫn Tuy theo mỗi quốc gia ma hệ thống cơ quan nay có tên gọi vả vị trí khác nhau nhưng nin chung la hòa giải viên lao động hoặc Uy ban hòa giải lao đông, Chẳng hạn như Thái Lan, Brunei, Ukraine, quy định một Hoa giải viên lao động có chức năng hòa gidi còn pháp luật Nhật Bản lại thường lapthánh một Hội đẳng hỏa giải lao động.

G Singapor, để giai quyết tại Toa án Lao Đông, nguyên đơn bắt buộc phải thông qua thủ tục hỏa giải tại Liên Minh Khi thủ tục hòa giải không

Trang 36

thành công, các bên trong tranh chấp sẽ được cấp Chứng nhân chuyển yêu cầu (Claim Referral Certificate) để có thể khởi kiện tại Toa án Lao Động Trong thời hạn 4 tuân kể từ ngày được cấp chứng nhân, các bên trong tranh chấp

phải nộp yêu cầu khối kiện tại Tòa án Lao Đồng”

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để đâm bảo quyên va lợi ích hop pháp của đương sự nhanh chóng, pháp luật một số nước cũng cho phép các ‘bén được quyển khi kiện luôn ra Téa án ma không bắt buộc phải thông qua hòa giải tai cơ sở Vi dụ như các tranh chấp vé đơn phương cham đút HĐLĐ, xử lý kỹ luật, sa thai, Ching hạn như ở Anh, hoa giải lả giai đoạn đầu vả la

thủ tục tự nguyên, miễn phí, công bằng, độc lap và bi mat được áp dung cho việc giải quyết TCLĐ cá nhân và thực hiện tại ACAS Song trước khi khiếu kiện tai Téa an có một số TCLĐ cá nhân không bất buộc phãi thông báo đến ACAS gồm

© Tranh chấp đã được người khác thông báo đến ACAS, nhận được

Chứng nhân Hòa giải giai đoạn đâu và nguyên đơn muồn khiêu kiên trên cùngnhững yêu cầu của người nay,

* ACAS không có thẩm quyển hòa giải một số hoặc tat cả các yêu.cầu của Nguyên đơn,

+ Nguyên đơn đã bị chấm dứt hop đồng trai với pháp luật và yêu câu.

được áp đụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

+ Nguyên đơn khiểu kiện các cơ quan Dịch vụ An Ninh ( the

Security Service), Dịch vu Tình Báo Bảo Mật (the Secret Intelligence Service) và Cơ quan Tuyển Thông Chính Phủ (the Govemment Communications Headquarters)

~ Về thời hiệu yêu cầm giải quyết tranh chấp lao động cú nhân

"Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định mã trong khoảng thời gian đó các bên tranh chấp được quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức cá

up: iu tects gm4gRCT/BugedlrOnehincdJcle-BuglinmeueCtùurrlmic(ECT) at mg capagp 1502020.

Trang 37

nhân có thẩm quyên giải quyết TCLD Hit thời hiệu nảy, các bên không có quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức có thẩm quyển giải quyết tranh chấp nữa.Chính vi vay, pháp luật quy định thời hiệu yêu câu giải quyết TCLĐ cá nhânnhằm đâm bảo nguyên tắc giãi quyết nhanh chóng, kip thời, chính xác cáccuộc TCLĐ cá nhân xảy ra Do đỏ, hau hết các quốc gia đều quy định vé thời thiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp

Pháp luật Nhật Ban không quy định một thời hiệu chung cho tắt cả yêucfu giải quyết TCLD cả nhân Cu thể, với từng loại nôi dung tranh chấp sẽ có

thời hiệu tương ứng, tuân thủ theo quy định của pháp luật dân sự Nhật Bản nhu

© _ Tranh chấp liên quan đến tiền lương: 02 năm kể từ ngày phát

tiện ra vi phạm vẻ tiên lương,

«_ Tranh chấp liên quan đến bổi thường thiệt hại từ các loại hop

đẳng rong lao đông và việc làm: 10 năm kể từ ngày quyền vả nghĩa vụ tit hop đẳng được thực thi

© _ Tranh chấp liên quan đền béi thường thiệt hại nói chung: 03 năm.

kế từ ngày phát hiện ra hành vi vi pham, thiệt hai vả 20 năm kể từ ngày có hành vi vi phạm.

Tran chấp liên quan đến sa thải trái pháp luật, phân biết đối

xử” Không có thời hiệu Tuy nhiên, trên thực tế, một sổ Tòa án từ chối xét

xử các vu án liên quan đến sa thải đã xây ra từ khá lâu dựa trên nguyên lý “good faith” (thiện chi)

Ở Anh, chế định thời hiệu được ap dung cho việc khiêu kiên tại Tòa án (Téa án lao đông hoặc Téa án dân sự) Đồi với các khiếu kiện tại Tòa an lao đông thi thời hiệu áp dung chủ yếu là 03 tháng kể từ ngày QHLD kết thúc hoặc ngày xảy ra mau thuẫn Song thủ tục thông báo với ACAS 1a thi tục bắt

` Ông 1 Coke, Cie Yona Seven ¥ Comer and Lonise C Sompe Moron & Forster LLP, Dptim mã

erent in pen: Oven

» Nikon cou vể sa Hi mái pap Dae Nt Bồ, Tổ chấc Hep túc we Pat ni Kh TẾ owy cp ah

ips thowoed orgs upan py cap gy 25512071

Tmo Gia, nick Jimngrn & Satie HP, Buplyment nl ngikse Begs in pan: vee

Trang 38

thuộc với mọi tranh chấp giải quyết tai Tòa án lao động Do đó, nghĩa vụ thông báo với ACAS phải được thực hiên trong 03 tháng trên Tuy nhiên, khicác bén lưa chọn tién hành thủ tục hòa giải ở giai đoạn đâu thi thời gian tiến"hành hòa giãi không được tính vào thời hiệu khởi kiện Đi với các khiếu kiến.tại Toa án dân sự, thời hiệu là 06 năm kể từ ngày xây ra mâu thuẫn, vì

Két luận chương I

LA một chương lý luận với mục đích dấn nhập để giải quyết các van để trong những chương tiếp theo, chương I chủ yếu nghiên cứu va lam 16 những, vấn dé lý luận cơ ban về TCLĐ cá nhân va giải quyết TCLĐ cá nhân như khái niém, đặc điểm của TCLĐ cá nhân và pháp luật về TCLĐ cá nhân Đông thời, luân văn đã nêu và phân tích nội ham cầu trúc của pháp luật vé giải quyết TCLD cả nhân, sác đính các nội dung cơ bản của pháp luật vé giải quyếtTCLD cá nhân va có so sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật Việt Nam qua một số giai đoạn và pháp luật của nhiều nước trên thé giới để tăng tinh thuyết phục và phong phú cho dé tài nghiên cửu Nắm rõ được những van đề lý luận về TCLĐ ca nhân gop phan tiếp cận tốt hơn những quy định của pháp uất trong BLLD năm 2019 vẻ gidi quyết TCLĐ cá nhân tại Chương 2

nada dam w employment in trọ lp sở mi iooc ơtaBinplosues:giBmulitleise-cm<lga4

"nha ne 3050020

Trang 39

CHUONG 2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT LAO BONG NAM 2019 VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 2.1 Tham quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Khi TCLĐ cá nhân xảy ra, việc xác định chính xác chủ thể có thẩm quyền giải quyết có ý ngiĩa hết sức quan trọng bởi điều đó không chỉ giúp các ‘bén tranh chấp giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, đúng thời han và đúng pháp luật ma còn thể hiện sự phân cấp thẩm quyển giải quyết trong bô may nhà nước rõ rang, hợp lý.

Theo Điều 187 BLLĐ 2019, chủ thể có thẩm quyền giải quyết TCLD cá nhên bao gém: Hòa giải viên lao đông, Hội đồng trong tai lao động vaTAND,

* Hòa giải viên lao động.

Theo thủ tục được BLLĐ quy định thì sau khi thương lương khôngthánh hoặc thương lương thánh nhưng các bên không thực hiện kết quả théathuận đã đạt được hoặc một trong các bên từ chối thương lượng thi các bên có quyến yêu câu hòa gidi viên lao đông tiến hành hòa giải Như vậy, có thể thấy, hòa giải viên lao động là chủ thể đầu tiến có quyên tiền hành hòa giải hau hết các TCLĐ cá nhân trừ các tranh châp được quy định tai Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 gồm: tranh chấp vé xử lý kỹ luật lao động theo hình thức sathai hoặc về trường hợp bi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tranh chấp vé bôithường thiệt hai, tro cấp khi cham dứt HĐLĐ; tranh chấp giữa người giúp việc gia dink với NSDLĐ, tranh chấp vẻ bảo hiểm xã hội theo quy định cia pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật vé ‘bao hiểm y tế, về bao hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo

hai giữa NLD với doanh nghiệp, tổ chức đưa NLD đi lam việc ở nước ngoàitheo hợp đồng, tranh chấp giữa NLĐ thuê lại với NSDLD thuê lại So với

Trang 40

BLLD năm 2012, BLLĐ năm 2019 đã bd sung thêm một trường hợp TCLĐ cá nhân không bắt buộc phải qua hỏa giai tai hòa giãi viên lao đông la "tranhchấp giữa NLD thuê lại với NSDLĐ thuê lại"

Theo Điểu 184 BLLĐ 2019 thi hòa giải viên lao động được hiểu la người do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải TCLD, tranh chấp về hợp đông dao tạo nghề, hỗ trợ phát triển QHLD BLLĐ 2019 không quy định về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục bé nhiệm, chế độ, điều kiện hoạt động, việc quản ly, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cử hoa giải viên lao đông mà giao cho Chính phủ quy định những vấn để này Theo Báo cio QHLD năm 2017 của Ủy ban QHLD thi “đến nay các địa phương đã bổ nhiệm 1420 hòa giải viên lao động, trong đó hòa giãi viên nữ chiếm 30%.Phan lớn hòa giai viên đề có trình đồ đại học trở lên (87%), đang lam việc trong các cơ quan quản lý nhà nước (67%) Xét vẻ chuyên môn thì có 28% chuyên ngành luật, 25% chuyên ngành kinh tế (ngoài kinh tế lao động), 3% chuyên ngành kinh tế lao động, 9% chuyên ngành hành chính nha nước, còn lại chuyên môn khác chiêm 35%" Các dia phương hiện nay cũng rất quan tâm đến van dé dao tạo, bổi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp ‘vu cho hoa giải viên lao động nhưng do có khó khăn về kinh phí để tổ chức tập hudn cho hòa giải viên lao động trên địa bản nên mức độ quan tâm của các

địa phương có sự khác nhau?

* Hội đồng trọng tài lao động.

BLLD năm 2012 không quy định Hội đồng trong tải lao động có thẩm quyển giải quyết TCLĐ cá nhân Tuy nhiên BLLD năm 2019 đã quy định bổ sung thêm Hội đồng trong tai là một trong những cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Đây lả quy đính khá mới vi theo BLLĐ năm 2012 Hội đông trong tai chỉ giải quyết TCLĐ tập thể vẻ lợi ích, TCLĐ tập thể

‘La ding — Trương bah vì 38 hội 2018), áo cáo quam ao ng 2017 Tú Nội."Bộ Lao dng — Troong ba vả 38 hội 2019), Bo cdo qua lao Ang 2077 Ha Nek.

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w