1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và thực tiễn tại Tòa án nhân dân thành phố Nam Định

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Trang 1

Fo bos

VŨ QUYNH MAI

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VATHUC TIẾN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Fe bos

VŨ QUYNH MAI

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VATHUC TIẾN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH

Chuyên ngành : Luật kinh tế

Mã số: 8 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Neuoi lướng din khoa học: TS Phạm Công Bay

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

tiếng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ côngtrình nảo khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,

được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của luân vănnày.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

‘Vii Quỳnh Mai

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

“Trước tiên, em xin chân thành cảm on Thay giáo TS Phạm Công Bay đã

tận tình hướng dan em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Em-xin được gửi lòi cảm ơn toản thé Thay, Cô đã gidng dạy Lớp cao học

ngành Luật Kinh tế CH27, Khoa Đảo tao sau Đại học, Trường Đại học Luật

Ha Nội đã truyền dat những kiên thức rất bỗ ich, tạo điều kiên giúp đỡ em

trong quá trình học tập cũng như trong thời gian hoản thảnh luận văn củaminh,

Em cũng xin gũi lời cảm ơn đến Tòa án nhân dân thành phố Nam Định,

tĩnh Nam Định, gia đỉnh, bạn bè đã tao diéu kiện, đông viên giúp em hoànthành luận van một cách tốt nhất.

Trong quá trình hoàn thành, do kiến thức chuyên môn cũng như kinh

nghiệm thực tế van đang trong quá trình học hỏi va rèn luyện nên không thé tránh khỏi những sai sót Em rất mong được các Thay, Cô gop ý để bai luận.

văn của em được hoàn thiên hơn.Em sản chân thành căm ơn!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN.

Vũ Quỳnh Mai

Trang 5

BLLD Bộ lust Lao dongBLDS Bo luật Dân sự

BLTIDS Bo luật Tô tung dân sự

HELD Hop đồng lao đồng, NLD Người lao động

NSSDLB Người sử dung lao động

TCLD "Tranh chấp lao dong

TAND Toa án nhân dân.HĐTT Tôi đồng trong tài

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tinh hình nghiên cứu dé tài 3 3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thục tién của luận văn 5

7 Kết cấu của luận văn s

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN + 11 Khái quát về tranh chấp lao động cá nhân và giải quyết tranh.

1.2 Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 12 1.21 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 12 1.22 Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 15 1.23 Tham quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại tòa

án 1

1.24 Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án 19

Kết luận chương 1 29

Trang 7

2.1 Đặc điểm, tình hình chung của Tòa án nhân dân thành phố Nam.

Định 31

2.2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân thành phố Nam Định 33

2.2.1 Tình hình thụ lý vụ án tranh chấp lao động cá nhân 32

2.2.2 Công tác hòa giải vụ án tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân thành phố Nam Định 35 2.23 Công tác xét xử vụ án tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân thành phố Nam Định 40 2.3 Những kết quả đạt được và khó khăn, hạn chế trong giải quyết tranh chấp cá nhân tai Tòa án nhân dân thành phố Nam Định _ 41

23.1 Những kết quả đạt được 4L

2.3.3 Những tên tại và nguyên nhân 4 Kết luận chương 2 58

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ NANG CAO HIEU QUA GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO NAM ĐỊNH 59 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.

cá nhân 59 "hoàn thiện quy định pháp luật về giải quyết

3.12 Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá

nhân tại Tòa án 6

3.11 Yêu cầu của

Trang 8

3.2 Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết

3.21 Giải pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về giải quyết tranh.

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động

cá nhân tai Tòa án nhân dân thành phổ Nam Định 68 Kết luận chương 3 7

KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Trong nên kinh tế thị trường, sức lao động là hang hóa, quan hệ giữaNLD và NSDLD là quan hệ trao

quan hệ này, NLD đem sức lao động của minh lam việc cho NSDLĐ va phảituân theo sự quản lý, điều hành của NSDLĐ thông qua việc thuê mướn, sitdụng lao đông nhằm thu được những giá tri mới lớn hơn Do vay, mục tiêu

đạt được lợi ích tôi đa luôn là động lực trực tiép của các bên nén giữa họ khó có thể thông nhất được các quyển va nghĩa vụ trong quá trình thực hiện quan

hệ lao động, Những lợi ich đổi lập này giữa NLD và NSDLĐ sẽ trở thành

mầu thuẫn, bất đồng nếu hai bến không dung hoa được quyển lợi của nhau Do vậy, tranh chấp lao động xảy ra là điều dé nhận thay Tranh chap lao động cá nhân là một loại tranh chấp lao động, mang tinh chất đơn giãn, quy mô nhỏ nhưng trên thực tế, day la tranh chấp phổ bién, dé xây ra và chiếm đa số trong các tranh chấp lao động Việc pháp luật quy định một cơ chế giải quyết tranh

chấp lao động cả nhân phù hợp

NLD cũng như góp phản én định quan hệ lao động,

Đổ giải quyết tranh chấp lao động nói chung va tranh chấp lao đông cá

nhân nói riêng, pháp luật Việt Nam quy định nhiều phương thức khác nhaunhư thương lượng, hòa giải và xét xử tại Tòa án nhân dân Trong đó, phươngthức giãi quyết tranh chấp lao động bing Tòa án nhên dân là phương thứcquan trong, có hiệu quả cao Vi vây, việc hoàn thiện cơ chế giãi quyết tranh

sử dụng giá trị sức lao động Trong mối

bao về được quyển, lợi ích hop pháp của

chấp lao động cá nhân tại Tòa án là hết sức quan trong và là một việc làm cân

thiết Thực tiễn công tác xây dựng pháp luật của nước ta đã nhiều lần bổ sung, sửa đỗi các quy định của pháp luật về tranh chấp lao đồng cá nhân cũng như

phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân cho phủ hợp với tỉnh

tình thực tiễn, trong đó phải ké đến BLLD năm 2019 cũng như BLTTDS năm 2015 đã có những quy đính mới, đây đũ vẻ trình tự thủ tục giễi quyết các vu

Trang 10

việc dan sự nói chung và giải quyết tranh chấp lao đông ca nhân nói riêng tại

Toa án nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh những thành tưu đã đạt được thi việcgiải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Téa án nhân dân trong thực té hiệnnay còn một sé vướng mắc, ma nguyên nhân không chỉ xuất phát từ những

thiểu sót, mâu thuẫn của các quy định pháp luật ma con xuất phat từ việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền còn sai sot, ling túng trong việc giải quyết nén trong nhiễu trường hợp quyển và lợi ích hợp pháp của các bên

TCLD cá nhân chưa được đảm bão.

Trong đó, thực tiễn giải quyết TCLĐ cá nhân tại các cắp TAND trong cả nước nói chung và tại TAND thảnh phố Nam Định nói riêng cho thay: Tỷ lệ

các vụ an về TCLĐ cả nhân được thu lý giải quyết chưa cao, một số vụ ángiải quyết trong théi gian kéo dai, quyển và loi ích hợp pháp của các bênTCLD cá nhân chưa được khôi phục kip thối, Những han chế đó đã gây ra

những tác động tiêu cực đến sư dn định va phát triển của QHLĐ trong các đơn vị sử dụng lao đồng, nhất là các doanh nghiệp trên dia ban thành phố

Nam Định

Do đó, việc nghiên cửu pháp luật hiên hảnh cũng như thực tế vẻ giải

quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa an nhân dân thánh phổ Nam Định nhằm khắc phục những điểm yêu, những điểm chưa phủ hợp với tỉnh hình thực tế đã và đang lả mỗi quan têm bảng đảu không chỉ của các bên tham gia QHLĐ ma con của những người trực tiếp lam công tác xét xử tại TAND.

BLLĐ 2019 ra đời có nhiều điểm mới được giới nghiên cứu đánh giá là phù hợp và khả thi hơn Tuy nhiên việc BLD nảy có thực sự đi vào thực tiễn ‘hay không còn phải được tiếp tục hoan thiện va can phải nghiên cứu, tìm hiểu thêm Vi lý do trên, tác giả đã quyết định chon dé " Giải quyết tranh chap lao.

động cá nhân và thực tiễn tại Tòa án nhân din thành pho Nam Định" trongluận văn thạc sĩ với muc đích làm 16 quy định của pháp luật vẻ giải quyết

Trang 11

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Trong những năm qua, đã cỏ một số dé tài nghiên cứu vẻ van để giảitranh chấp lao động

nói riêng đã được công bổ như: Luận án Tiến sỹ "Pháp luật về thủ tục giãi quyết tránh chấp lao động cá nhân tai Tea ấn Viet Nami” ola tác giã Pham

Công Bay, năm 2011; Luân văn Thạc sỹ “Giải quyết tranh chấp lao động cánhân tại Téa án theo quy đính của pháp luật Việt Nam” của tác giã Lê Thị

Hường, năm 2012, Luận văn Thạc sỹ “Gai quyết tranh chấp lao động cá nhân.

từ thực tiến tại Téa án nhân dân quân Câu Giấy, thành phô Hà Nội

giả Phạm Hồng Nhung, năm 2017.

Ngoài ra còn một số bài viết như: “Giải quyết tranh chấp lao động tại

Toa án nhân dân - Tử pháp luật đến thực tiến và một số kiến nghỉ" của tác giả

Pham Công Bay - Tap chí Luật hoc số 9/2009, “Hoan thiện các quy định củapháp luật vẻ tổ tung lao động" của tác giả Lé Thị Hoải Thu - Tạp chỉ Nghiêncứu pháp luật số 23/2015, “Hoan thiên pháp luất giải quyết tranh chấp laođông cá nhân tại Việt Nam” của tác giã Doan Xuân Trường - Tạp chí Dên chủvà pháp luật số 3/2015

Co thé nói, hiện nay có rat nhiều bai nghiên cứu ve giải quyết tranh chap lao đông cá nhân nói riêng và gidi quyết tranh chấp lao động nói chung.

Nhung cách tiếp cân của các để tải trước đây về giải quyết tranh chấp laođông cá nhân được nhìn nhận dưới nhiễu góc đồ khác nhau, vì vay, việc lựa

chọn để tài nay sẽ góp một phân trong việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao đông, đặc biệt la pháp luật vé giải quyết tranh chap lao động cá

nhân tại Tòa án nhân dân, nhằm dam bão quyền, loi ich hợp pháp cia NLP.

quyết tranh chấp lao động nói chung cũng như giải quì

của tác

Trang 12

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp lao động cả nhân tại Toa án va thực tiễn giãi quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân Đồng thời phân tích những điểm cỏn hạn chế trong quy đính của pháp

uất vé gidi quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhằm đưa ra những,giải pháp hoãn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và

thực tiến áp đụng.

‘Vé pham vi nghiên cứu: Luận văn tập trùng nghiên cứu các quy định của

pháp luật vé giãi quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án và thực tiễn thi hảnh tại

TAND thánh phổ Nam Định

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục dich của dé tài là làm sing tô các quy định của pháp luật về giãi quyết tranh chap lao động cá nhân tại Toa an nhân dân Đồng thời tim hiểu về thực tiến thi hảnh pháp luật về vấn dé nay tai Tòa án nhân dân thanh phổ Nam

Định, từ đó chỉ ra những han chế, dé xuất những kiến nghi nhằm hoàn thiên.pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động cả nhân.tại Tòa án nhân dân.

Đổ đạt được mục đích nêu trên, luận văn này phải thực hiến những

nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu, khái quát nôi dung cơ bản về giải quyết tranh chấp laođông cá nhân và giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân

- Lâm rõ quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranhchấp lao đông cá nhân tại Tòa án nhân dân.

- Đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai Tòa án nhân dân thanh phố Nam Định dé từ do để xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung trong thực tiễn giải quyết tranh chấp

lao động cả nhân tại Tòa án nhân dân thành phổ Nam Dinh.

Trang 13

tư tưởng Ho Chi Minh, quan điểm duy vật biên chứng va duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng và Nha nước ta về Nha nước vả pháp luật, về quyển con người vả quyền công dan trong xã hội, những luận điểm khoa học trong các

công trinh nghiên cứu và các bài viết đăng trong các tạp chi của một số nhakhoa học Việt Nam.

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cu thể dé làm sáng tỏvề mặt khoa học từng van dé tương ứng, đó la các phương pháp nghiên cứu

như: phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, thông kê, so sánh 6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.

'Với mục đích nghiên cửu đã để ra, luân văn có ý nghĩa khoa học và ý

ghia thực tiễn như sau:

~ Về mặt khoa học, Luận văn góp phần lam rõ thực trang pháp luật Việt

‘Nam về giải quyết tranh chap lao đông cá nhân tại Tòa ánnhân dân.

- Luận văn cũng cấp tư liệu về thực té công tác giải quyết TCLĐ cá nhân

tại một đơn vi Tòa an; góp phan vào việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thực

hiện pháp luật về giải quyết TCLD.

- Luận văn đưa ra một sé kiển nghị nhằm hoan thiện pháp luật cũng nhưnâng cao hiệu qua gidi quyét tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dânthánh phô Nam Định.

1 Kết cầu của luận văn.

Két câu Luân văn gồm có- Lời mỡ đâu

- Chương 1: Khái quát chung vẻ giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.vvà pháp luật Việt Nam vé giải quyết tranh chấp lao động cả nhân.

- Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòaán nhân dân thành phổ Nam Định

Trang 14

- Chương 3: Một sé kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật vé giai quyết tranh.chấp lao động cá nhân và nâng cao hiệu qua giải quyết tranh chấp lao động ca

nhân tại Tòa án nhân dân thanh phổ Nam Định.

- Kế luận

Trang 15

@ Khải niệm, bẩn chất cũa TCLĐ cá nhân

Quan hệ lao đồng lả quan hệ sã hội hình thảnh trong quá trình sử dungsức lao động giữa một bên la NLD với một bên lả NSDLD Trong nên sảnxuất hàng hóa, sức lao đồng được coi là một loại hảng hóa mang những đấctính của hàng hóa là gia ti và giá tri sử dụng, Khi tham gia quan hệ lao đông,

các bên déu có mục đích của minh từ việc thuê và cho thuê sức lao đồng Để có thể đạt được mục đích cia minh, ngay từ khi xác lập quan hệ lao đông các 'oên déu cổ gắng để đạt được những cam kết hoặc thỏa thuận có lợi cho minh.

‘Va khí quan hệ lao động đã được sắc lập, trong suốt quá trình thực hiện quan.

hệ lao động đó các bên vẫn mong muốn làm sao để đạt được muc đích, lợi ích tôi da Muc tiêu của bên làm thuê là làm thé não dé có tiên công cao, còn muc tiêu của biên thuế lả lâm thé nao để giảm chi phí cho lao động và khai thác

được cảng nhiều giá trị sử dụng của sức lao đông, Do đó xy ra tranh chấp laođông của NLD và NSDLĐ trong quan hệ lao động là hiện tượng khó tránhkhi

6 Việt Nam thuật ngữ tranh chấp lao động lẫn đầu tiên được ghi nhận

trong Thông tư liên ngành số 02/TT-LN ngày 02/10/1985 của TAND tôi cao,

'Viện kiểm sát nhân dan tôi cao, Bộ tư pháp, Bộ lao động và Tổng cục Day nghé về hướng dẫn thực hiện thẩm quyển xét xử của TAND về một số

tranh chấp trong lao động Tuy nhiên, tại thông từ liên ngành đó thì khải niệm

TCLD không được xác định về nội ham ma chi la cụm tir mang tinh chất

thông báo Khi BLLĐ 1904 ra đối đã liệt kê các loại tranh chấp tuy nhiênec

Trang 16

cũng không day đũ và cũng chưa bao ham được hết các tranh chấp được coi la TCLD như tranh chấp về bao hiểm hay bôi thưởng thiệt hai Vi thé, BLLD 2006 đã đưa ra định nghia cu thé hơn: “Tranh chấp lao động la tranh chấp vẻ quyển va lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa NLD, tập thé lao động.

với người sử dụng lao đông”

én BLLD 2012 đã quy định lai như sau: “Tranh chấp lao đông là tranh

chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ iao đông” Có thể thay, quy định nay chỉ ghi nhân các TCLĐ phát sinh giữa các chủ thể của QHLĐ gốm NLD và NSDLD Việc quy định như vậy là khá han hep bởi trên thực tê TCLĐ có thé phat sinh giữa các chủ thể có liên quan đến.

Khi BLLD 2019 ra đời đã co sự chỉnh sửa, bổ sung về khái niệm của TCLD phù hợp hơn với thực tiễn tại khoản 1 điều 179 như sau: “Tranh chấp Jao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thuc hiện hoặc chim dit quan hệ lao động; tranh

giữa các 18 chức đại điên người lao động với nhan; tranh chấp pi

sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ iao động” Có thé thay cơ

ân khái niệm về TCLĐ trong BLLĐ 2019 đã ké thửa quy định của BLLĐ

2012, mỡ rồng, bao quát và cu thể, rõ rang hơn TCLĐ được zác định phát

“Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dưng lao

đông; giữa người lao động với doanh nghiệp, tỗ chức đưa người lao động at làm việc ở nước ngoài theo hợp đông; giữa người lao động tiuê lại với người sử dung lao động thuê jai” Quy định mới nay đã cụ thé hơn về phạm vi của

Trang 17

đông di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng " và của “Người lao động thn

lại” Hơn nữa các tranh chấp này cũng đã được sác định ở các quy định khác

nên việc bỗ sung thêm vào khái niệm TCLĐ cá nhân sẽ khiến cho khái niệm

vé TCLĐ cá nhân mang tính toàn diện hơn.

Từ những khái quat trên, tác giả đưa ra khái niệm TCLĐ cá nhân như

sau: "TCLĐ cả nhận là tranh chấp giữa cá nhân NLD với NSDLĐ về quyển

nghĩa vụ và lợi ich cũa cá nhân NLĐ phát sinh giữa các bên trong quan lê

Jao động hoặc quan hệ có liên quan đến lao động"

TCLD cá nhân lả hệ quả tắt yêu của quan hệ lao đông được hình thànhtrong quả trình trao đổi, mua ban loại hàng hóa đặc biệt đó là sức lao động

giữa một bên là NLD với một bên lả NSDLĐ, tổ chức hoặc doanh nghiệp

Nguyên nhân lá do các bên chủ thể tham gia QHLĐ cỏ mục đích kinh tế đổilập nhau NLD có mong muốn bán sức lao động với giá cao, môi trường làm.việc tốt Ngược lai, NSDLĐ lại muốn trả giá thấp cho sức lao động của NLD,

tận dung được nhiều nhất có thể sức lao động để phục vu cho hoạt động san

xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Như vậy, giữa NLD và NSDLĐ hìnhthánh nên môi QHLĐ có quyển va nghĩa vụ đối lập nhau.

b Đặc diém của TCLD cá nhân

it, về nặt chủ thé bao gồm NLD và NSDLĐ.

Chủ thé trong quan hệ TCLĐ cá nhân la NLĐ va NSDLĐ, quan hệ nảyphat sinh trên cơ sỡ quan h lao động Do đó, chỉ khi giữa các bên có tổn tai

quan hệ lao động, thi tranh chap giữa các bên mới được coi la TCLĐ.

Đôi với các tranh chấp dân sự thông thường, chi thể tham gia quan hệ tranh chấp là các bên tranh chấp có quyển và nghĩa vụ, lợi ích bnh đẳng với

nhau, không bên nảo bị phụ thuộc bởi bên néo Tuy nhiên, trong TCLĐ cá

nhân, mỗi bên chủ thé có vị thé xã hội khác nhau NLD thường ở thé yếu hon

Thứnh

Trang 18

do sức ép về việc lam vả những nhu cẩu thiết yếu khác trong cuộc sống, Ngược lại, NSDLĐ có quyển chỉ phối NLD một cách mạnh mẽ bởi ho có quyển thuê mướn, sử dụng, trả công và kiểm soát công việc của NLD phải

t được lợi ich kinh doanh lớn nhất Chính vi thé

cho nên quan hệ lao động là mỗi quan hệ mà các bến có sư lệ thuộc, rằng

'buộc lẫn nhau về mặt pháp lý.

Thứ hai, có sự tham gia của tỗ chức đại điện Nêu như trong TCLĐ tập

thé, Công đoàn tham gia với tư cách là một bên tranh chap, trực tiếp yêu cầu NSDLD giải quyết quyén lợi tập thé cho lao đông thi trong TCLĐ cá nhân

lâm theo yêu câu của họ

Công đoàn chỉ tham gia với từ cách là người đại dién và bão vé quyền lợi choNLB, để nghỉ NSDLD xem xét những yêu cẩu của NLD Nói cách khác,

TCLĐ cả nhân có một hệ thông chủ thể đặc biệt, đó 1a tổ chức dat diện của

NLD Không giống như các quan hệ dân sự nói chung được xc lập dựa trên

sự bình đẳng của các bên, đối với quan hệ lao động thi NLD bị lệ thuộc vào

việc thuê mướn, trả công của NSDLĐ, NSDLĐ có quyển chi phối đổi với

NLD tạo nên một môi quan hệ không bình đẳng Bên cạnh do, sự hiểu biết

pháp luật của NLD còn han chế, khi bị xâm pham vé quyển lợi ho cũng không

hay biết Vì thé cho nên can có tổ chức đại điện cho NLD ma cụ thể la Công, đoàn cơ sở, có sư hiểu biết vẻ mặt pháp luật cũng như có trách nhiêm đại

điện, bão vé quyển lợi cho NLĐ để nói lên tiếng nói của ho, bão vệ ho trướcsử chèn ép của NSDLĐ.

Thứ ba, về mặt nội dung: TCLĐ cả nhân phải liên quan đền quyên, nghĩa

vụ va lợi ích cia một cá nhân NLB, trong một số trường hợp 1a một nhómNLD về các van để trong QHLĐ TCLĐ cả nhân phát sinh từ những mâuthuẫn, bất đồng trong QHLD va thường la phát sinh trong việc ap dụng cácquy phạm pháp luật vào từng QHLĐ cụ thể ma các bên đã thỏa thuận trướctrong HĐLĐ như việc lam, tién lương, thời gid làm việc, Vi vây, nội dungcủa TCLĐ cá nhân giữa một NLD hoặc một nhóm NLĐ với NSDLD luôn

Trang 19

liên quan đến HĐLĐ vì mục dich của các chủ thể khi tham gia TCLĐ lả vi lợiích cá nhân va phát sinh trong trường hợp có sự vi phạm về HĐLĐ,

1.12 Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân Giải quyết TCLĐ cá nhân là việc các cá nhân, tổ chức, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiễn hảnh những thi tục theo luật định nhằm giải quyết

những TCLD phát sinh giữa cá nhân NLD với NSDLB.

"Mục dich của việc giải quyết này là nhằm khối phục các quyền va lợi ích

‘hop pháp của một chủ thể đã bị chủ thé còn lại xâm phạm, thiết lập lại mỗi quan hệ hòa hợp giữa NLD và NSDLĐ, đầm bảo én định sin xuất, kinh

doanh vi khi có TCLĐ xảy ra trong đơn vị sé có sự ảnh hưởng lớn tới tiên đôsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như thu nhập cia NLD Chính vi

những lẽ đó ma việc giải quyết TCLĐ cá nhân nhanh chóng, đút điểm có ý

nghữa hết sức quan trọng đôi với QHLĐ.

Để giải quyết TCLĐ cá nhân, các bén tranh chấp có thể sử dụng nhiều phương thức khác nhau để giải quyết như thương lượng, hòa giải, trong tai vả

giải quyết tai Tòa án Tùy từng tinh chất, mức độ của vụ việc mà các bên có

thể lựa chọn các cách giải quyết TCLĐ cá nhân khác nhau Chủ thể có thẩm quyển giải quyết TCLD cá nhân déu là những người có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm dam bảo cho việc giải quyết tốt nhất các vân dé phát sinh mâu thun phát sinh trong QHLĐ Phương thức và thủ tục giải quyết TCLD cá nhân là khả da dang, mỗi phương thức giải quyết có thủ tục riêng Trung các

phương thức giải quyết TCLĐ, giải quyết TCLĐ cá nhân bằng Tòa án là cáchthức giải quyết tranh chấp do Tòa an với tư cách là cơ quan tài phán mang

quyển lực nha nước tiến hành theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định Do vay khi những tranh chấp nay được đem ra giải quyết thánh công bằng phương thức giải quyết TCLD tại Téa án sẽ có tác đồng tích cực đảng kể đổi

với các bên, Nha nước và xã hội Việc giải quyết TCLĐ cả nhân tại Tòa án

được tiến hành giải quyết bởi các các thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là

Trang 20

những người có chuyên môn, nắm chắc kiến thức pháp luật nói chung, kiếnthức pháp luật lao động nói riêng vả có nhiễu kinh nghiêm Ngoai ra, pháp

luật cũng quy định đổi với vu án lao động phải có hội thẩm nhân dân lả người đã hoặc đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao động nên đảm bảo.

được tính khách quan, chính sắc, đúng pháp luật và phải tuân theo trình tự,thủ tục tổ tụng chặt chế Đặc biết quyết định hoặc bản án của Tòa án đượcđâm bao cưỡng chế thi hành bằng biện pháp cưỡng chế của Nha nước thôngqua hệ thông cơ quan thi hành án dân sự Tuy việc xét xử tại Téa án đượcthực hiên thông qua nhiễu cấp xét xử khiến cho thời gian giãi quyết các vu,

việc tranh chấp bị kéo dai nhưng lại có tinh chính sắc cao, giãi quyết đứt điểm các mâu thuẫn đang tồn tại.

1.2 Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

Điều chỉnh pháp luật đổi với giải quyết TCLĐ cả nhân la yêu cầu mang

tính khách quan Các quy định của pháp luật lả công cụ pháp lý để xử lý các

xung đột trong quan hệ lao động, gop phần bao vệ và định hướng cho sự phát

tiên cla các QHLĐ, tao khung pháp lý nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu

cực của TCLĐ đến sản xuất va đời sống sã hội.

TCLD cá nhân gây ra hêu quả tiêu cực cho NLD và NSDLD vì vậy việcgiải quyết TCLĐ cả nhân mang ý ngiĩa quan trong đổi với các bên tranh chấp„lợi ích hợp phápcủa các bên trong quan hệ lao động, gop phin bảo vệ sẵn xuất, duy trì tat tự

cũng như toàn xã hội Để đạt được muc dich là bao vé quy:

quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, pháp luật quy định vẻ giải quyết

TCLD khá day đủ, từ nguyên tắc, thẩm quyền và trình tự thủ tục giải quyết, mỗi một phương thức giải quyết, có quy định riêng vẻ thẩm quyên, trình tự

thủ tục

1.2.1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động cú nhân.

Nguyên tắc giải quyết TCLD là các quy định mang tính định hướng, chỉđạo quá trình giải quyết các vụ việc tranh chấp phát sinh trong quan hệ lao

Trang 21

đông TCLĐ cả nhân lả một loại tranh chấp lao động, nên việc giéi quyếtTCLD cá nhân được thực hiện theo các nguyên tắc giải quyết TCLĐ nói

chung Cũng như trong lĩnh vực dan sự nói chung, tranh chấp được giải quyết

theo các phương thức giai quyết ngoai tòa án va theo phương thức tổ tung tòa

án, các phương thức giãi quyết cũng có những nguyên tắc đặc thủ Có thể khái quát các nguyên tắc giải quyết TCLĐ cá nhên thành hai loại là các nguyên tắc chung trong giải quyết TCLĐ và nguyên tắc giải quyết TCLĐ tại

tòa an

12.11 Nguyên tắc clang

TCLĐ là một loại quan hệ tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực đặc thùcủa đời sống dân sự Do đó, các nguyên tắc chung trong giải quyết TCLD ca

nhân vừa phân ánh đặc điểm chung của tranh chấp trong đời sông dân sự, vita phản ánh tính đặc thù của tranh chấp trong lĩnh vực lao động Cũng như trong

các giao dich dân sự, quan hệ lao đông duoc zác lập trên cơ sỡ tự nguyên,

tỉnh đẳng, tự théa thuận, không trải pháp luật vả đạo đức xã hội Do đó, những nguyên tắc cơ ban trong giải quyết các tranh chấp dân sự cũng được áp

dụng trong giải quyết TCLĐ và được quy đính trong BLLĐ, bao gồm

Nguyên tắc tôn trọng quyển tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên,

Nguyên tắc coi trong giải TCLĐ thông qua hòa giải, trong tải, Nguyên tắccông khai, minh bạch, khách quan, kip thời, nhanh chóng, đúng pháp luật,Nguyên tắc bão đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trinh giảiquyết tranh chấp và Nguyên tắc chỉ giải quyết TCLĐ khi có yêu cấu của cácbên

TCLD là tranh chấp phat sinh trong quan hệ thuê mướn, sử dung, trảcông lao động, Một trong những yêu tô phan ảnh tinh đặc thù của quan hệ lao

động va TCLĐ dé lä quan hệ lao động tồn tại trong mới liên hệ rằng buộc giữa NLD và NSDLĐ, trong đó, NLD la bên yếu thé, can c một cơ chế đặc thủ để bảo vệ Trên cơ sở đó, pháp luật lao động quy định về tổ chức đại điện

Trang 22

của NLD tại đơn vi sit dụng lao đông Pháp luật lao động quy định: Khi sảy

ra tranh chấp va trong qua trình giải quyết vụ việc tranh chap, phải có sự tham ia của td chức đại diên của các bên, trong đỏ phải có đại diện cia NLD tại doanh nghiệp (khoản 4 Điểu 188 BLLĐ 2019) và khi cân phải yêu cầu cơ quan, tổ chức can thiệp, bảo vệ quyển va lơi ích hợp pháp của NLD, thi tổ chức đại điện của NLD hoặc cơ quan tổ chức khác được pháp luật quy định

cũng có quyển yêu câu giãi quyết tranh chấp Đây 1a nét riêng có của giảiquyết TCLD so với giải quyét tranh chấp dân sự.

1212 Nguyên tắc giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án

Toa án là cơ quan xét xử của Nha nước, nhân danh Nha nước để giải quyết các tranh chấp dan sự trong đó bao gôm cả tranh chấp lao động.

BLTTDS quy định trinh tự, thủ tục giãi quyết các vụ việc về dân sự tại Toa

án, trong đó có các vụ việc vẻ lao đông Do đó, các nguyên tắc của tổ tung dân sự quy định trong BL.TTDS cũng bao gồm các nguyên tắc chung và các

nguyên tắc đặc thù trong giải quyết vụ TCLĐ tai Tòa án như Nguyên tắ

trong quyết định va tự định đoạt của các bên, Nguyên tắc cung cấp chứng cứ

và ngiấa vụ chứng mình, Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, Nguyên tắc Toa án xét xử tập thể, Nguyên tắc khi xét xử ‘Tham phán, Hội thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuân theo pháp luật, Nguyên tắc xét xử mọi công đân đều bình đẳng trước pháp luật,

Khi có TCLĐ xây ra, pháp luật lao đông wu tiên việc gidi quyết thôngqua thủ tục hỏa giải của hòa giải viên lao đông Các đương sự chỉ có quyểnkhối kiện tranh chấp lao đông ra Tòa án khi đã thực hiện việc hòa giải trừ mộtsố trường hợp quy định tại Điều 188 BLLĐ 2019 Quy định này dim bao cho

việc giải quyết TLĐ được nhanh chóng, kip thời, giúp các bên thiết lập lại QHLD hai hóa, én định và khi hòa gidi thanh cũng phan nao giảm bét gảnh nang cho Tòa án Trong quả trình tổ tung, các đương su phải có nghĩa vu cung,

cấp chứng minh, chứng cứ đến Tòa án Khi đương sự là NLD ma không cũng

Trang 23

cấp, giao nộp cho Toa án tai liu, chứng cứ vi lý do NSDLĐ dang quan lý,

lưu giữ thì thi Téa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập tải

liêu, chứng cứ đỏ Bên canh đó, việc quy định Hồi đồng xét xử vu án lao đồng,

phải có Hội thẩm nhân dân là người đã hoặc đang công tác trong tổ chức đại diện tập thé NLD hoặc người có kiến thức vẻ pháp luật cũng phủ hợp với các

nguyên tắc về thành phan tham gia xét xử, bao đám tinh công bằng, dân chủvà chi tuân theo pháp luật

Có thé thấy các nguyên tắc nay chính là từ tưởng chỉ đạo, là kim chỉ nam

xuyên suốt, chỉ phổi tất c& các hoạt đông tổ tụng của Téa án, tao hang lang

pháp lý xây dựng quy định cụ thể vé trình tự, thủ tục tổ tung, bao dim việc

xxét xử vụ án khách quan, kip thời, đúng pháp luật, bao vệ được quyển va lợiích chính đáng của các đương sự

1.2.2 Các plucong thức giải quyét tranh chấp lao động cá nhân - Giải quyết TCLĐ cá nhân bằng phương thức thương lương

"Thương lượng là một quá trình các bên chủ thể đưa vân để tranh chấp ra

giải quyết trên tinh than tư quyết định thông qua hình thức thỏa thuận vớinhau vẻ giải quyết tranh chấp đó Trong quả trình thương lương, các bên sé

được tự do, bình đẳng trình bảy ý kiến, quan điểm của minh về van để xung đột đang gặp phải va thỏa thận với nhau để tìm cách tháo gỡ van dé đó Khi tranh chấp sy ra, các bên nén trụ tiên lựa chọn phương thức thương lượng để

giải quyết bởi giải quyềt bằng thương lượng có nhiều ưu điểm là nhanhchóng, kip thời, tiết kiêm chi phi, thời gian cho các bên tranh chấp và giúpđâm bao tính chất bi mật thông tin của các bên

‘Thuong lượng thể hiện thiện chi va sự tự nguyện, tư định đoạt của các

'bên tranh chấp Do đó, pháp luật chỉ khuyến khích các bên thương lượng chứkhông coi la thủ tục bắt buộc và không quy định thi tục thương lượng,

- Giải quyễt TCLĐ cá nhân bằng phương thức hòa giải:

Trang 24

ay là quả trình các bên tranh chấp dua TCLD giữa ho ra dé người thứ

‘ba trung lập giải quyết Theo đó, bên thứ ba sẽ hỗ trợ các bên tranh chấp trongquả trình đảm phán hoặc khi đảm phan bé tắc thì bên thứ ba giúp ho phân

tích, tháo gỡ van dé các bên đạt được thỏa thuận chung Hòa giải để giải quyết TCLD cá nhân mang tính bat buộc trừ một số trường hop được pháp luật quy

đính Thông qua hòa giải, các bến dé đạt được kết qua của mình, béi người

hòa giải thông thường là người hiểu biết pháp luật, hiểu biết điều kiện cụ thể

của hai bên, có kinh nghiệm trong công tắc hòa giải Thời gian tiền hành hòagiải nhanh chóng, it tổn kém về công sức va chi phí, bao đăm bí mat, uy tincho các bên, QHLD được khôi phục nhanh chóng, én định Tuy nhiên do

không có cơ chế đảm bảo thi hành biên bản hòa giãi thành nên không giải quyết đứt điểm mâu thuẫn nếu các bên không có thiện chi thi hành Trong.

TCLD cả nhân, pháp luật quy định viéc hòa giai là thủ tục bắt buộc, chỉ khikhông hòa giãi được, hòa giải không thảnh hoặc héa giải thành nhưng các bênkhông thực hiện hay thực hiện không đúng theo biên bản hòa giải đã ghỉ nhận

thì các bên của TCLD cả nhân có thé lựa chon giéi quyết chấp tại Hội đồng

trong tai lao động hoặc khối kiện đến Tòa án

- Giải quyét TCLĐ bằng phương tinte trong tài iao động:

Trọng tải trong giải quyết tranh chấp nói chung là phương thức giải

quyết có nhiễu wu thé, Giải quyết TCLĐ cá nhân bằng phương thức trọng tài1ä quy định mới trong pháp luật vẻ giải quyết TCLĐ cá nhân tại Việt Nam.Phuong thức nay tao sự thuên lợi, linh hoạt, chủ động cho các bên tranh chấp

khi không tréi qua nhiễu cấp xét st, thủ tục tổ tung linh hoạt, đơn giản hơn so với thũ tục tổ tụng tại Tòa án Đông thời nguyên tắc giải quyết tranh chấp cũa

trong tải không công khai giúp các bên bảo vệ được uy tín cũng như bí mật

kinh doanh cia mình Điểm riêng biết của phương thức nay lá kết quả giải quyết trong tai có gia tri chung thẩm, bắt buộc phải thí hành và các bên không

có quyền kháng cáo hay kháng nghĩ.

Trang 25

- Giải quyễt TCLĐ cá nhân

Giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án lả thủ tục giải quyết cuối cing saukhi tranh chấp đã được giải quyết ở các giai đoạn khác ma không dat kết quả(rử một số trường hợp nhất định) Việc giải quyết TCLĐ cá nhân tai Téa án

sẽ giải quyết đứt điểm TCLĐ, én định QHLĐ, bảo về quyền va lợi ích hợp

pháp cia các bên tranh chấp, bởi lễ quy trình tổ tung được chuyên môn hóa,được thực hiện có tính chuyên nghiệp, Đây chính là wu thé lớn nhất của việc

ig phương tinte tổ tung Tòa án:

giải quyết TCLĐ tại Tòa án so với việc giãi quyết TCLĐ 6 các giai đoạn khác Thẩm quyên vả trình tự thủ tục giãi quyết vụ việc TCLĐ cá nhân tại tòa

án được thực hiện theo quy định của BL.TTDS.

1.2.3 Thâm quyén giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai tòa an

- Tiẫm quyên cũa Tòa án theo vụ việc

TAND có thẩm quyển giải quyết những TCLĐ cá nhân giữa NLD với

NSDLĐ phải thông qua thi tục hòa giải của hòa giải viên lao động ma hòagiải thành nhưng các bên không thực hiện hodc thực hiện không đúng, hòagiải không thánh hoặc hết thời han hòa giãi theo quy đính của luật lao động

mà hòa giải viên không tiến hảnh hỏa giải được, trừ các TCLĐ không bắt

buộc phải thông qua thủ tục hòa giải quy định tại khoản 1 Điều 188 BLLĐ2019

~ Thẩm quyền của Tòa án theo các cấp

Theo quy định cia Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 quy định về hệ thông tổ chức Téa án gầm có: TAND tôi cao, TAND cấp cao, TAND cấp tinh,

thành phổ trực thuộc trung ương (TAND cập tỉnh), TAND cấp quận, huyện,thị zã, thành phổ thuộc tinh va tương đương (TAND cắp huyện)

TAND cấp huyện tiến hảnh thụ lý giải quyết các vụ án TCLĐ trừ các

TCLD có đương sự hoặc tải sản ở nước ngoài hoặc cin phải ủy thắc tư phápcho cơ quan đại điện nước Công hòa XHCN Việt Nam ở nước ngoai, cho Tòa

án, cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài.

Trang 26

TAND cấp tinh thụ lý giải quyết các vụ an TCLĐ không thuộc thấm quyển giải quyết của TAND cấp huyện hoặc những tranh chấp lao động thuộc thấm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của TAND cấp huyện nhưng TAND cập tỉnh thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm khi thay cẩn thiết hoặc theo để nghị của TAND cấp huyện Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đổi với

các bản án, quyết định của TAND cấp huyện chưa có hiệu lực bị kháng cáo,kháng nghị theo quy định của pháp luật

TAND cấp cao: thực hiện phúc thẩm đối với quyết định, bản án sơ thấm.

chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo, kháng nghị của TAND cấp tinh

thuộc phạm vi thẩm quyên theo khu vực.

"TAND tối cao: thực hiện giảm đốc thẩm, tai thẩm quyết định, bản án đã

có hiệu lực nhưng bị kháng nghị theo quy đính của pháp luật

~ Thâm quyền của Tòa án theo sự lựa chon của nguyên đơn

‘Theo khoản 1 Điểu 40 BLTTDS năm 2015 quy định: Nêu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thi nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa an nơi bị

đơn cử trú, lam việc, có trụ sỡ cuối cing hoặc nơi bi đơn có tải sẵn giãi quyết

Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chỉ nhánh giải quyết Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì

nguyên đơn có tquyết Nếu tranh chấp

có thể yêu cẩu Téa án nơi minh cư trú, lâm việc, có trụ sở hoặc nơi xây ra

yêu cầu Toa án nơi mình cử trủ, lâm việc, có trụ sỡ giảiôi thường thiết hai ngoài hop đỏng thi nguyên don

việc gây thiét hại giãi quyết.

- Thẫm quyén của Tòa ám theo sự lựa chon theo lãnh thổ

‘Theo quy định tại Điều 39 BLTTDS năm 2015 thì thẩm quyển gii quyết TCLD cả nhân cia Téa án theo lãnh thé 1a Tòa án nơi bị đơn lâm việc hoặc nơi bị đơn cử trú nếu bi đơn là cá nhân hoặc nơi hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu ‘bi don lả cơ quan, tổ chức Đồng thời, các đương sự có quyển tự thỏa thuận.

Trang 27

với nhau bang văn bản yêu cau Tòa an nơi cư trú, lam việc của nguyên don néu nguyên don la cả nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những TCLĐ cá nhân.

1.2.4 Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai Tòa án 4 Giải quyét vụ án lao động tại Tòa án cấp sơ thẩm

Giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thấm là việc giải quyết lẫn thứ nhất

(cấp thứ nhất) do Toa án được giao thẩm quyển thực hiện theo quy định của pháp luật Theo quy đính của BLTTDS, giãi quyết vu án lao đông tai Toa án cấp sơ thẩm gém có các giai đoạn sau:

~ Khởi kiện và thu i vụ án

Khi kiện vụ án TCLD được xem là cơ sở pháp lý nhằm phat sinh quan

hệ tô tung lao động tại Téa án và là khâu rat quan trong trong cã quả trình giãi

quyết vụ án tại Tòa án.

Khi nhận được đơn kiến, Thẩm phan phải xem xét đơn khởi kiện để quyết định tiền hanh thụ lý vụ án néu vụ án lao động thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc thông bao cho người khởi kiện sửa đổi, bố sung đơn Khởi kiện hoặc chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền va thông báo cho người khởi kiện nêu vụ án thuộc thẩm quyển gidi quyết của Tòa án khác hoặc t lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện néu vụ việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đúi với các đơn khởi kiện đủ điều kiện để được thụ ly

cần không vi pham khoản 1 Điểu 192 BLTTDS 2015 như người khởi kiện

không có quyên khỏi kiên, tranh chap không đủ điều kiến khối kiến, tranh

chấp đã được giải quyết bằng ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật, vụ ankhông thuộc thẩm quyển giải quyết củaTöa án, người khởi kiên rút đơn khởikiên,

Theo Điều 195 BLTTDS năm 2015 vẻ thụ ly vụ án thi trường hợp ma vụ

án thuộc thẩm quyển của Téa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án lam thủ tục nộp tiên tam ứng án phí

Trang 28

trong trường hợp họ phải nộp tiên tạm ứng án phí Trong thời hạn 03 ngày

lâm việc kể tir ngày thụ lý vụ án, Tham phản phải thông bao bang văn bản cho nguyên đơn, bi đơn và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dung

khởi kiên và nhận lại các văn ban trả lời cùng tải liệu liến quan của nhữngngười nói trên

~ Thủ tục chuẩn bị xét xử và hỏa giải

Không phải vụ án lao đông nao cũng được thụ lý ngay ma phải thôngqua thủ tục héa gidi của Hòa giải viên lao động để nhằm giảm bớt gánh năngcho Tòa án Tuy nhiên bên cạnh đó có một sé trường hợp không bat buộc phãithông qua hòa giải được quy định tại khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 như Vé‘di thường thiệt hai, trợ cấp khi chm dứt hợp đồng lao động, vẻ xử lý kỹ luậtlao đồng theo hình thức sa thai hoặc vé trường hợp bi đơn phương chấm dứthợp đồng lao đông, giữa người giúp việc gia đình với người sử dung laođộng, giữa người lao động thuê lai với người sử dụng lao động thuê lại,

Theo quy đính tại Diéu 203 BLTTDS năm 2015, thời han chuẩn bị xét

xử sơ thẩm đổi với TCLĐ cá nhân là 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án va có thể gia han không quá 01 thang đổi với những vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan Trong thởi hạn nêu trên, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải thực hiện các công việc sau đây:

~ Lập hỗ sơ vụ án: xác định tư cách các đương sự, người tham gia tổ tung

khác, xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật áp dung,- Thông bao thụ lý vụ án Thông báo cho bi đơn và người có quyển lợivà nghĩa vu liên quan biết nội dung đơn kiện và nhận lại các văn ban trả lời vatải liêu liên quan của những người nói trên

- Xác minh, thu thập chứng cử Để giải quyết TCLDCN được kháchquan, chỉnh xác thì hoat ding xem xét các tinh tiết, các chứng cứ của vụ án đótất quan trọng, giúp cho chủ thé có thắm quyền đánh giá, kết luận vụ việc một

Trang 29

‘Theo quy định thẩm phan phải tién hành một số biện pháp cẩn thiết để thu thập chứng cứ nếu đương sự đã cung cấp vả bé sung tài liệu nhưng chưa đủ cơ sở dé giải quyết vu án Đó là: Ghi lời khai của đương sư, lấy lời khai,

trưng cầu giảm định, thu thập các chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức dangquản lý, lưu giữ trong trường hợp đương sự không thé tư mình thu thập được,

quyết định thẩm định, định giá tai sản tranh chap;

- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thẩm phán phải tổ chức phiên hop công khai, tiếp cận chứng cứ vả tién hanh hỏa giải để các đương sư thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ TCLĐCN Trong qua trình hòa giải, nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi và nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện

hợp pháp của họ phải có mit theo quy định của pháp luật Nêu thông qua hòagiải, các đương sự thỏa thuận được với nhau vẻ việc giải quyết toàn bộ vụ anthì Tòa án lập biên bản hòa giải thành và ra quyết định công nhân sự théa

thuận của các đương sự khi hết thời han 07 ngày, kể từ ngày lập biển bản hoa giải thành ma không có đương sự nao thay đổi ý kiến về sự thda thuận đó Quyết định nay có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành va không bị kháng cáo, kháng nghi theo thi tục phúc thẩm Trường hợp hòa giải không thành thi Tòa án sẽ lập biên ban hòa giãi không thành va ra quyết định đưa vụ

án ra xét xử theo quy định tại Điêu 220 BLTTDS năm 2015~ Xét xửvụ án tại phiên tòa.

Trong trường hợp các đương sự không thể théa thuận được với nhau vẻ

vẫn để phải giãi quyết trong vu án, vụ án không thuộc trường hop đính chỉgiải quyết vụ án thì Thẩm phán được phân công giãi quyết vụ án ra Quyết

định đưa vụ án ra xét xử va mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử vụ án Đặc điểm.

nỗi bat trong các quy định vẻ phiên tòa sơ thẩm theo BLTTDS năm 2015 đó

Ja các quy định về trình tự, thủ tục hỏi va tranh luận thể hiện rố mục dich

Trang 30

nhằm nâng cao hiệu quả tranh tung tại phiên tòa theo tinh than cải cách tư

Theo quy định tại khoản 3, Điều 198 BLTTDS năm 2015 thi trong thời

‘han 01 tháng ké từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mỡ

phiền tòa, trong trường hợp có lý do chính đáng thi thời hạn nảy là 02 tháng

Phiên toà sơ thẩm gồm rất nhiễu hoạt động, trong đó có kiểm tra, xem xét,

đánh giá toàn bô chứng cứ đã thu thập được trên cơ sở đó vận dung đúng đắnpháp luật để giãi quyết chính zác quyển vả nghĩa vụ đương sự trong vụ an laođông

‘Thanh phẩn Hội ding xét xử sơ thẩm được quy đính tại Điểu 63 BLTTDS năm 2015 bao gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm co thể gồm hai Thẩm phan và ba Hội thẩm nhân dan Đổi với vu án lao động thi phải có Hội thẩm nhân dan lả người đã hoặc đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao.

đông hoặc người có kiển thức vẻ pháp luật lao đông Quy đính như vậy vừa

dam bao được sự kiểm tra, giám sát của nhân dân trong quá trình xét xử so thấm của Toa án, vừa đảm bảo được quyền va lợi ích hợp pháp cho NLD trong quá trình giải quyết tranh chấp, đâm bảo việc giải quyết được công.

bằng, khách quan, hiệu quả Sự có mất của người có kiến thức vẻ pháp luật

lao đông sẽ giúp cho việc giãi quyết vụ án được chính xác, phù hợp hơn với các quy định của pháp luật Đồng thời, với việc bé sung sự tham gia của Hội thấm nhân dan là người đã và đang lam việc tại tổ chức đại diện lao động đã

phân néo hiện thực hóa nguyên tắc giải quyết TCLĐ đã được ghi nhận trongBLLĐ,

Trinh tự, thủ tục tiền hành phiên tủa sơ thẩm vụ án lao đông được thực

hiện theo thủ tục tổ tụng chung quy định tại BLTTDS, dưới sự điều hảnh cia Hội đồng xét xử, phiên tòa được tiến hành theo các bước thủ tục bắt đầu phiên

Trang 31

“Thủ tục bắt đầu phiên tòa vụ án lao đông phải đảm bao tuân thủ các quy định từ Điều 230 đền Diu 246 BLTTDS cũng bao gồm các quy định về thủ tục chuẩn bị khai mạc phiên tủa theo Điều 237 BLTTDS, thủ tục khai mac

phiên tòa (Điểu 139 BLTTDS), quyết đỉnh hoãn phiên tòa (Điển 133BLTTDS) như thủ tục tổ tung dân sự chung.

"Thủ tục hỗi tại phiên tòa vụ án lao động Sau khí nghe các bên đương sư

trình bay, Chủ toa phiên tòa tiền hành hoi đương sự vẻ việc thay đổi, bỏ sung,

út yêu câu khỏi kiện hoặc yêu cầu phân tổ, sau đó tiến hảnh hõi các đương sự

có théa thuân được với nhau vẻ việc giải quyết vu án lao đông hay không Nếu các đương sự tự thõa thuận được với nhau va sự thỏa thuận đỏ là hoán.

toàn tự nguyên dựa trên ÿ chi của chính các đương sự, không trái pháp luật và

không trải với dao đức xã hội thi Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự

thöa thuận của các đương sự Nếu không thỏa thuận được thi Hội đỏng xét xử

nghe lời trình bảy của các đương sự Chủ tọa phiên tòa, hội thẩm nhân dân, người bảo về quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, kiểm sát

viên (nên có) va những người tham gia tổ tụng khác lẫn lượt hai về tinh tết cụ

thể của vụ tranh chap Tiếp đó, Hội dong xét xử tiến hảnh công b6 các tai liệu

của vụ án, Chủ toa phiên tòa sẽ yêu cầu người giám định trình bay kết luậngiám định cũng như giải thích, làm rõ các thông tin liên quan dén kết quagiám định (nêu có) Néu các tinh tiết của vụ án đã được xem xét day đủ và

những người tham gia phiên toa không có yêu câu hoi gi thêm, Chũ toa sẽ kết

thúc việc hôi tai phiến toa

- Tranh luận tai phiến tủa: Khoản 3 Điểu 247 Bô luất tổ tung dân sư quy.định rổ: "Chủ toa phiên tòa không được han chỗ ti ot gian tranh tung tao

“điều Kiện cho những người tham gia tranh tụng trình bày hắt ý kễn ning có quyền yêu cầu ho đừng trình bày những ý Miễn không liên quan dén vụ án dân

Trang 32

sie’ Trinh tự phát biểu khi tranh luân được thực hiện như sau: người bảo về quyển và lợi ich hợp pháp của nguyên đơn phát biểu, nguyên đơn có quyền bổ sung ý kién, người bão về quyền va lợi ich hợp pháp của bi đơn phát biểu, bi đơn có quyển bổ sung ý kién, người bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu, người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan có quyển bổ sung ý kiến Những người tham gia tranh luận cóquyển đáp lại ý kiến của người khác Sau khi những người tham gia tô tung

tranh luận và đổi đáp xong, chủ toa phiên tòa sẽ dé nghỉ Kiểm sát viên (nêu cũ tÉVHiễ ÿ kiết tủa Vien kiểm sit vé vite gat quyế wut

~ Nghị án va tuyên an: Nghị án vả tuyến án là bước cuối cùng của phiêntòa lao động sở thẩm Thông qua nghỉ án, hồi đồng xét xử xem xét, quyết định

việc giải quyết vụ an trên cơ sở kết qua của việc hỏi, xem xét, kiểm tra các chứng cứ và kết quả tranh luận tại phiên tòa Nêu sét thấy có tỉnh tiết của vụ

án chưa được xem xét, việc hỏi chưa đẩy đủ hoặc cân xem xét thêm chứng cứ

thì Hội đồng sét xử được quyển quyết định quay trở lại việc hồi va tranh luận Quy đính này nhằm mở rộng khả năng tranh tụng tại phiên toa, thể luận tính dân chủ va tinh thân trọng trong xét xử, nhằm đảm bao bản án được tuyên thé

hiện được đúng tính chất khách quan của vụ án

b, Giải quyết vụ án tại Tòa cn cắp piic thẩm

"Phúc thẩm các ban án hoặc quyết định lé hoạt động xem xét lại tính đúng, din cia các bản án, các quyết định đã tuyên theo yêu câu của các đường sự, 'ậị:điệt của hụ hoặc (cũ Viện kiểm sát nhậm et ao quyền li cña ưng:

sự và đảm bao tinh đúng đắn, công bằng của việc thực thi pháp chế

Căn cử của việc xét xử phúc thẩm: Việc xét xử phúc thẩm chỉ được tiến hành đổi với các bin án hoặc quyết định đình chi, tam đính chỉ giãi quyết vụ án của cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo hoặc kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.

Trang 33

Thời hạn kháng cáo đổi với bản án sơ thẩm lả 15 ngày kể từ

ngày tuyên án đối với đương sw có mặt tại phiên tòa, đối với đương sự vingtục phúc

mặt tại phiên tòa ld 15 ngày kế từ ngày bản án được giao cho ho hoặc đượcniêm yết

Thời han kháng nghị đôi với ban án sơ thẩm của viện kiểm sát cùng cấp 1a 15 ngày, của viên kiểm sắt cắp trên trực ti lä 30 ngày kể từ ngày tuyên án niễu viện liểm sát tham gia phiên tòa, nều viện kiểm sát không tham gia phiến tòa thi thời hạn kháng nghỉ tính tir ngày viện kiểm sét cùng cấp nhân được bản án Thời han kháng nghị quyết đính đính chi, tam đỉnh chỉ sơ thẩm cia viện kiểm sát cùng cấp la 7 ngày, của viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngây, kể từ ngày viên kiểm sát củng cấp nhân được quyết định.

Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành bởi một hội đồng xét xử gồm ba thẩm phán, không có sự tham gia của hội thẩm nhân dân Phiên tòa phúc thẩm cũng mở công khai vả trên cơ sở tranh tung tại phiên tòa để xem xét, giải quyết yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Thủ tục xét xử vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm được thực hiện theo trình tự như phiên tòa sơ thẩm Điểm khác của phiên tủa phúc thẩm so với phiên tòa sơ thẩm ở chỗ tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử chỉ xem xét những vấn để thuộc pham vi kháng cáo cia

đương sự, kháng nghị của Viện

‘vu án như phiên tòa sở thẩm.

¢, Thi tục xem xét lai bản án, quyết định đã c‹

hũ tuc giám đốc th

- Thủ tục giảm đốc thẩm.

Thủ tục giám đốc thẩm la thủ tục xét lại các ban an, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sé kháng nghỉ của những người có thẩm quyền.

sat chứ không xét xử toàn bổ nội dung

n, tải thẩm.

Trang 34

Căn cứ kháng nghị theo thủ tuc giám đốc thẩm được quy định tại Điều

326 BLTTDS năm 2015, bao gồm: Kết luận trong ban án, quyết định không

phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hai đến quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự, Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tỗ tung làm cho |, nghia vụ tổ tụng của minh, dẫn đến quyển, lợi ích hop pháp của họ không được bao vệ theo đúng quy định của

đương sư không thực hiển được quy:

pháp luật, Có sai 1am trong việc áp dung pháp và dẫn đến việc ra bản án,

quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyên, lợi ích hợp pháp của đương

sự, xâm phạm đến lợi ich công công, lợi ich của Nha nước, quyền, lợi ích hợp

pháp cia người thứ ba.

Thẩm quyển của Hội đông xét xử giám đốc thẩm Theo quy định tại Điều 343 của BLTTDS, Hội đồng xét xử giám đốc thấm có quyền quyết định, Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, Sửa một phan hoặc toan bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luêt Quyết đính giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kế tir ngay ra quyết định, Hủy một phân hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Toa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm, Hũy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật vả

đính chỉ giãi quyết vụ án, Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực

pháp luật va giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Téa án cấp

đưi đã bi hủy hoặc bị sửa

‘Trinh tự, thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân theo trình tự giám đốc thẩm.

được quy định tại Chương XX, từ Điểu 325 đến Điều 350 BLTTDS năm

2015, bao gồm các quy định vẻ trình tự, thủ tục, thẩm qu; Có thể thây, BLTTDS 2015 đã quy định rõ rang va dé hiểu hơn về thẩm quyền của Hội dong xét xử giảm đốc thẩm trong việc hủy bản án, quyết định của Tòa an đã

có hiệu lực pháp luật vả giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của

Toa an cấp đưới đa vi hủy hoặc sửa Đặc biết, BLTTDS 2015 đã bổ sung

Trang 35

được vấn để trước đây trong trường hợp bản án, quyết định của Tòa án không

sai toàn bô mã chỉ sai một phẩn Như vay, phẩn bản án, quyết đính sai sot sẽ được sửa lại để dim bảo đúng quy định pháp luật Việc nay sẽ dap ứng được

‘yéu cầu thực tiễn hiện nay nhất ta yêu cầu giãi quyết nhanh chóng, kip thời vàcó hiệu quả các TCLĐ.

~ Thủ tục tái thẩm.

Tái thấm lả xét lại ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi

kháng nghĩ vi có tinh tiết mới được phát hiện có thé làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định ma Toa án, các đương sự không biết được khi

Toa an bản án, quyết đính đó

'Vệ căn cứ kháng nghị theo thủ tục tai thẩm Ban án, quyết định của Toa ân cỏ hiệu lực pháp luật bị kháng nghỉ theo thủ tục tái thẩm khi có một trong

các căn cứ sau: Mới phát hiện được tỉnh tiết quan trong của vụ án mà đương

sự đã không thể biết được khi giễi quyết vụ án Có cơ sỡ chứng mình kết luận

của người giám định, 1éi dich của người di dịch không đúng sự thất hoặc giả

mao chứng cử, Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên có tinh lam sai lệch hổ.

sơ vụ án hoặc cổ ý kết luận trái pháp luật, Bản án, quyết định của Téa án hoặcQuyết định của cơ quan nha nước mã Tòa án dựa vào đó để giải quyết đã bihủy b6.

‘Trinh tự, thủ tục giải quyết TCLĐ ca nhân theo trình tự tai thai

quy định tại chương XXII của BLTTDS 2015.

Sự khác biết cơ bản của phiên tòa giám đốc thẩm, tai thẩm so với phiên toa sơ thẩm và phúc thẩm là tại phiên toa giám đốc thẩm, tái thẩm, Tòa án

không phải triệu tập đương sự, những người cỏ quyên lợi, nghĩa vụ liên quan

trong vụ án Toa an chỉ triệu tập đương sự, những người cỏ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án khí thay cần thiết phải nghe ý kiến của ho trước khí

được

Trang 36

quyết định phiên toa giám đốc thẩm, tái thẩm không mở công khai vả bat ‘bude có đại diện Viện kiểm sát tham gia

Tri tue đặc biệt: Thủ tục đặc tiệt xem xét lại quyết định của Hội ding

thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lả thủ tục tố tụng được sửa đổi, bổ sung tại

Chương XXII BLTTDS năm 2015 Nha làm luật đã đưa ra vấn dé mới đó là

“Khi có căn cứ sắc định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân

dân tối cao có vi pham pháp luật nghiêm trong hoặc phát hiên tỉnh tiết quan

trọng mới có thé làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định ma Hội đông Thẩm phán Téa án nhân dân tối cao, đương sự đã không thể biết được khi ra quyết định đó, nêu có yêu câu của Ủy ban thường vụ Quoc hội, kiến nghị của Uy tan tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sắt nhân dân tối cao hoặc để nghị của Chánh án Tòa an nhân dân tối cao thì Hội đồng ‘Tham phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định đó”.

Các quy định vé thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa

án qua đó đã hoàn thiên hơn, phủ hợp hơn va tao cơ sở đáp ứng các nhu cầu thực tiến.

Trang 37

NLD hoặc nhóm NLD với NSDLĐ về các van để QHLD, thường liên quan

đến quyền lợi va ngiấa vụ cia cá nhân NLD với các vẫn để phát sinh trên cơsé HĐLĐ Một trong những yêu tổ phản ánh tính đặc thù của quan hệ laođông va TCLĐ dé lả quan hệ lao đông tổn tại trong mốt liên hệ rằng buộc

giữa NLD và NSDLĐ, trong đó, NLD 1a bên yêu thé, cén có cơ chế bao về

của pháp luật

Khi TCLĐ xây ra sẽ ảnh hưởng đến đòi sông của NLD cũng như quátrình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và gây tác đồng không nhésử phát triển nên kinh tế, xã hội của đắt nước Vi vay cần phải có cơ ché giải

quyết nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật, đâm bảo quyền lợi chính dang cho chủ thé đã bị xâm phạm, tái thiết lập lại mồi QHLD hai hòa, duy tri trật tự quan lý trong lĩnh vực lao đông, gop phân én định nền kinh tế Các quy định của pháp luật là công cụ pháp lý để

đông, gop phẩn bao vé và định hướng cho sư phát tién của các QHLD, tạo

khung pháp lý nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của TCLĐ đến sin xuất va đời sing xã hội Để giải quyết mâu thuẫn giữa NLD và NSDLĐ, pháp.

ử lý các xung đột trong quan hệ lao

luật lao động quy định cụ thể các phương thức giải quyết TCLĐ thông qua

thức thương lượng, hòa giải, hôi đồng trong tài hoặc Tòa án Tuy từng tính

chat, mức độ vụ việc ma các chủ thể có thé lựa chọn cách thức giải quyết phù.

hợp nhất, Bên cạnh đó, giải quyết TCLĐ tai Tòa án la một cơ chế giãi quyết"hết sức cần thiết và đạt hiệu qua cao bởi tính chính sác và được bao đâm thựcthi bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước,

hin chung, pháp luật coi trọng, ưu tiên việc các bên giải quyết TCLDthông qua thương lượng, hòa giãi hay trọng tải béi các phương thức nảy đơn

giản, it tốn kém chi phí, các bên không phải thông qua nhiễu cấp xét xử để dt

đến thống nhất chung Tuy nhiên, các phương thức này được thực hiên trên cơ

Trang 38

nhau nên việc giải quyết mâu thuẫn nhiều khi Giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa an đã dap ang, chính xác của các TCLD hiện nay Có thể nói, các quy định về trinh tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết

TCLD theo BLTTDS năm 2015 đã hoàn thiện hơn, phủ hợp hơn so với

BLTIDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và các văn bản pháp luật trước đó, Bên cạnh đó, việc áp dung thi tục tổ tụng dân sự để giải quyết

TCLD cá nhân còn nhiễu khó khăn, vướng mắc do thủ tục khả nhiều, thờigian giãi quyét kéo dai và nếu phải tải qua nhiều cấp xét xử sẽ lam cho mỗiquan hệ lao động giữa các bên trong tranh chấp bi ảnh hưởng và rất khó có

thể tiếp tục duy tri Mặt khác, các bên tham gia tranh chấp khi giải quyết họ luôn mong muốn việc giãi quyết tranh chấp được diễn ra một cách nhanh

si tư nguyện, tôn trongchưa được giải quyết đứt

ứng được yêu cầu thực tiễn khách quan, công,

chong, hiệu quả, công bằng,

Trang 39

CHƯƠNG 2: THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TỎA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO NAM.

2.1 Đặc điểm, tinh hình chung của Tòa án nhân dân thành phố Nam.

Nam Định là một tỉnh nằm ở vị trí trung têm phía nam của châu thé sôngHing, tiếp giáp với các tinh Thai Binh, Hà Nam và Ninh Bình, phía nam giáp

'tiển Đông với đường bờ biển đài 73 km Diện tích tự nhiên là 1.671,5 km2 va dân số hơn 2 triệu người oan tỉnh có 10 đơn vi hành chính gồm: thành phổ

Nam Định va 9 huyện oan tỉnh có 10 đơn vị hành chính gém: thành phổ NamĐịnh va 9 huyện Toàn tỉnh có 10 đơn vi hành chính gém: thành phd NamĐịnh và 9 huyện.

Hiện nay thành phô Nam Định được biết dén như là một khu trọng tâm phat triển chiến lược của ngành Dệt - May Việt Nam va công nghiệp điện tử, sản xuất hàng tiêu ding, chế biển thực phẩm, đóng tau Với trên 20 doanh.

nghiệp dét may đang hoạt đông trên dia bản, trong đó có những doanh nghiệpcó tiêm lực lớn va có thương hiệu đó là: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dệt

‘Nam Định, Công ty Cổ phan may Sông Hong, Công ty Cổ phan may Nam Dinh, Công ty Trách nhiêm hữu han Youngone (Han Quá) Có hẳn một

trường chuyên đảo tao lao động kỹ thuật cao cho ngành Dệt May là Trường

Cao đẳng Nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định với trang thiết bị hiện đại

hàng đầu so với các trường đâo tạo nghề Dệt May tại Việt Nam Các khu cumcông nghiệp trên địa bản thành phổ: Khu công nghiệp Hòa Xa diện tích 300ha, Khu công nghiệp Mỹ Trung 150 ha, cụm công nghiệp Thanh An 94 ha.

Kinh tế thành phổ phát triển, doanh nghiệp tăng nhanh vé số lượng va quy mô

hoạt đông các ngành nghệ sản xuất kinh doanh cũng phong phú và đa dạng

hơn cho nên số lương lao động tập trung tại các khu công nghiệp là rat lớn Sự phát triển nhanh chóng của thảnh phó trong những năm gan đây đã gop

Trang 40

phan thay đổi cơ cầu nên kinh tế Tuy nhiên với sự phát triển nảy cũng lâm phat sinh các quan hệ lao động và tranh chấp lao động xây ra là điều tất yếu.

'Việc tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp, nha máy, xi nghiệp ngày

cảng trở nên đa dạng, phức tap nên việc giải quyết tranh chấp lao đồng hiện

nay là vẫn để cấp bách được đất ra trên địa bản thành phổ Nam Định.

Co cầu tổ chức của ngành Tòa an nhân dân tinh Nam Định hiện nay có

11 đơn vi gồm: TAND cấp tinh và 10 TAND cấp huyện, thành phổ với ting số 170 biên chế Trong đó, tổng biên chế cơ quan Tòa án nhân dân thanh phổ ‘Nam Định hiện có 32 người với 02 Tham phán trung cấp, 12 thẩm phán sơ

cấp, 12 Thư ký Tòa án, còn lại là các chức danh khác Sổ cán bộ, công chứccó trinh đô Thạc sỹ là 7 người, trình đô đại học là 22 người; trình độ cao

đẳng, trung cấp lả 3 người.

Hiện nay, TAND thành phố Nam Định không có thẩm phản chuyên trách giải quyết các vụ án TCLĐ mà tat cả các thẩm phán đều được phân công giải quyết các vụ án về tranh chấp lao động,

‘Téa an nhân dân thành phố Nam Định la Téa án nhân dân cấp huyện nên

theo Điều 32, Điều 35, Điển 39, Điểu 40 Bộ luật Tổ tụng dân sự có thẩm quyển gải quyết các TCLĐ theo thủ tục sơ thẩm.

2.2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tai Tòa an nhân dân thành phố Nam Định

2.2.1 Tình hình tha lý vụ én tranh chấp lao động cá nhân.

Đổi với các vụ án TCLĐ theo số liệu của từng năm công tác của hệ thống TAND từ năm 2016-2020, TAND cấp sơ thẩm thành phố Nam Dinh đã thụ lý tổng số 28 vụ, cụ thể số liệu của tửng năm như sau:

- Năm 2016, hai cấp TAND tinh Nam Định thụ lý giải quyết sơ thẩm 08

vụ; trong do, Tòa an nhân dân thành phố Nam Định thụ ly giải quyết sơ thẳm

02 vụ, chiếm tỷ lệ 25%

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w