Tính cấp thiết của đề tài Cho thuê lại lao động la hiện tượng tương đổi phổ biển trong việc sitdụng lao động ở các quốc gia trên thé giới từ nhiễu năm qua Nó đã được ghínhận trong pháp l
Trang 1BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG TRUNG KIÊN
CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO BỘ LUAT LAO DONG NAM 2019 VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG TRUNG KIÊN
CHO THUÊ LẠI LAO DONG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành - Luật kính té
Mã số 83801 07
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN HỮU CHÍ
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan luận văn la công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bắt Icy công trình nào khắc.Các số liệu, ví du, trích dẫn trong luận văn đêm bảo tính chính xác, tin cây,trung thực.
Hà Nội tháng 8 năm 2022
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Duong Trung Kiên
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Được su phân công của Trường Đại học Luật Hà Nội va sư đồng ýcủa giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Chí về để tải luận văn: "Chotim lại lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 và hưởng hoàn thiện" Để
‘hoan thành được luận văn nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động.viên, giúp đỡ của quỷ thẩy, cô giáo trong trường,
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn tới các thay, cô giáo của khoaPháp luật kinh tế Trưởng Đại học Luật Ha Nội đã tận tỉnh hướng dẫn, giảngday trong suốt qua tình tôi học tập, nghiên cứu tai Trường,
Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS NguyễnHữu Chi đã tân tỉnh hướng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luân văn của mình.
Xin git lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tao sau đại học, khoa Pháp lut kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội đã tao diéu kiên chotôi trong suốt quá trình học tập Mặc đủ đã có nhiều nỗ lực, có gắng để thựchiên luận văn một cách hoàn chỉnh nhất, nhưng không thé tránh khôi nhữngthiếu sót nhất định ma tự bản thân không thé tự nhận thấy được Tôi rat mongnhận được sự góp ý của Quý thiy, cô giáo dé luận văn được hoàn chỉnh hơn
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đính, bạn bé đã luôn bến tôi,đông viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện luận văn, công trình.nghiên cứu của mình.
Hà Nội tháng 8 năm 2022
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Duong Trung Kiên.
Trang 6MỤC LỤC
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
7 Kết cấu của luận văn.
Chương 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG
1.1 Một số vấn đề lý luận về cho thuê lại lao động.
1.11 Khái niệm pháp luật cho thuê lại lao động.
1.2 Đặc điểm của cho thuê lại lao động
1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật về cho thuê lại lao động
1.21 Vai trò của pháp luật cho thuê lại lao động
1.2.2 Nguyên tắc của pháp luật về cho thuê lại lao động.
1.2.3 Nội dung của pháp luật về cho thuê lại lao động
13 Pháp luật của một số quốc gia về cho thuê lại lao động.
143.1 Pháp luật của Hoa ky về cho thuê lại lao động.
1.3.2 Pháp luật cho thuê lại lao động của cộng hòa Liên bang Đức 241.3.3 Pháp luật Nhật Bản về lao động phái cử.
1.3.4 Pháp luật Hàn Quốc về lao động phái ci
Trang 72.1.2 Thực trạng quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ thé trong.
quan hệ cho thuê lại lao động 41
2.1.3 Thục trạng quy định về hợp đẳng cho thuê lại lao déng 45
2.1.4 Thục trạng quy định về xử phạt vi phạm hành chính về cho
thuê lại lao động
2.1.5 Thục trạng quy định ải quyết tranh chấp về cho thuê lại lao
s0 s0 37 65
2.2.1 Két qua dat duge
.2.2 Tén tại và nguyên nhân
Kết luận Chương 2
Chương 3 MỘT SO KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN PHAP
LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE
CHO THUÊ LAI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 663.1 Yêu cầu về hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động 663.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động 6T 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về cho.thuê lại lao động ở Việt Nam
Kết luận Chương 3
KET LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Cho thuê lại lao động la hiện tượng tương đổi phổ biển trong việc sitdụng lao động ở các quốc gia trên thé giới từ nhiễu năm qua Nó đã được ghínhận trong pháp luật của rắt nhiễu nước, đặc biệt là những nước phát triển theonén kinh tế thi trường, Tuy nhiến ở Việt Nam, hoạt đồng CTLLĐ đã ra đời từ những năm 2000 khi lên sóng đầu tư 6 at vào Việt Nam nhưng đến trước ngày,01/5/2013 vẫn không có một điều luật chính thức nao diéu chỉnh van để naynên nhiễu hình thức hoạt đông "chui" sảy ra, ngày cảng nhiễu cùng và cầu vẻCTLLD trong khi đó luật lại chưa kịp thay đỗ: và điều chỉnh dẫn đến những.thiệt hai cho cả NLD va doanh nghiệp thực hiện hoạt động CTLLĐ.
Trước tinh hình đó, một yêu câu cấp thiết đã đặt ra la phải thừa nhận về
tình đẳng cho các bên tham gia Do đó, BLLĐ số 10/2012/QH 2013 đã sửa
và dành nguyên mục 5 chương 3 (gồm 6 diéu từ Điều 53 đến Điều 58) để quyđịnh về van để này, BLLĐ năm 2019 tiếp tục quy định với sự sửa đổi, bỗ sung
về CTLLĐ phù hợp với điều kiện và béi cảnh mới của thi trường lao đồng ở'Việt Nam Việc ghi nhận chính thức trong BLLĐ va các văn bản hướng dan thi
"hành vé hoạt đông CTLLĐ đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các bên trongquan hệ lao động dong thời tao thêm cơ hội việc làm cho NLD Tuy nhiên, vancòn một số điểm ma các nba làm luật vin chưa dự liệu hết hoặc cân sư giãithích hướng dẫn cụ thể
thực tế
é hoan thiện trong việc áp dụng xử lý những tình huống
Dé hiểu rõ hơn về các quy định của pháp luật CTLLD và thực tiễn thực.tiện ở Việt Nam hiện nay, từ đó dé ra những kiến nghị để hoàn thiên hơn nữa
Trang 9vé chế định nay, đó là lý do tác giả lựa chon dé tai "Cho /luuê Iai lao động theo
BG luật lao động năm 2019 và hướng hoàn thiện"
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có rat nhiều nghiên cửu vé pháp luật cho CTLLĐ dưới dang bai viếtnghiên cứu, luận văn, luận án, sách, đề tài khoa học Trong phạm vi luân vănthạc sĩ, tac giả chỉ xin lựa chon đưa ra và đánh giá một s6 công trình vẻ chủ đểnay
Đã có nhiêu bai viết của các nha nghiên cứu được đăng trên các tap chi,
‘bao và trang điện tử về vấn dé cho thuê lại lao động như
~ Cho thuê lại lao động và những yêu câu đặt ra đối với việc điều chữnh:
"pháp luật lao động Việt Nan, của Lê Thị Hoài Thu, đăng trên Tap chi Khoahoc (Luật hoc), Đại học Quắc gia Hà Nội, số 28/2012, trang 78-84
~ Hoat động cho thuê lao đông: Nồn điều chỉnh pháp luật thao hướng cho pháp, của Phan Huy Hồng và Ngô Thi Thu, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tập pháp, số 11(112)/2007, trang 41-47
- Lao động cho thu lat 6 Việt Nam, của TS Nguyễn Xuén Thu, thamuận tại hội thảo Việt - Đức: "Pháp uất lao đông", Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2010
~ Nguyên tắc, nội dung và hình thức pháp luật điều chữnh hoạt độngcho thuê lại tao đông, của PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, đăng trên Tạp chí Nhànước và pháp luật, số tháng 7/2012.
- Tài liêu nghiền cửu cho tìnô lại lao động, Nb Lao đông - Xã hội, 2011
~ Luận bàn về điều kiện kinh doanh đổi với hoạt đông cho timê lại laođông của Ths Mai Đức Thiện, tạp chi Lao động và sã hội Số 631, năm 2020.
~ Dé xuất hoàn thiện pháp Iuật về cho tiné iại lao động tại Việt Namcủa Ths Mai Đức Thiện, tap chi Lao động va x hội $6 629, năm 2020,
Trang 10"Nhìn chung là các bai viết déu nói đến sự tác động của các quy địnhpháp luật về cho thuê lại lao đông đổi với đời sing x4 hội ở Việt Nam khi các.quy định của BLLĐ năm 2012, năm 2019 có hiệu lực.
Trong giai đoạn chuẩn bi cho việc xy dựng các quy đính của pháp luật
về cho thuê lại lao động trong BLLD năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh và
“Xã hội và ILO đã phối hop xuất bản cuốn *Tâi liên nghiên cứ cho tìm lại laođộng" đã tổng hợp được các kinh nghiệm của một số nước về van để cho thuêlại lao động vả tổng hợp thực trạng hoạt động CTLLĐ ở Việt Nam để làm tảiliệu tham khảo Năm 2010 Vu pháp chế Bộ Lao động - Thuong bình va XS hồi
đã xuất bản cuốn "Tải liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài", NxbLao đồng - Xã hội, đã để cập khái quát một số quy đính của Nhật Ban, Han Quốc, Trung Quốc vẻ CTLLD.
Năm 2011, Trường Bai học Luật Hà Nội đã nghiêm thu để tài nghiên.cứu khoa học cấp trường Cho thuê lại lao đồng - Một hướng điều chinh của_pháp luật lao động Việt Na trong điều kiện kinh 18 thi trường và hội nhậpquéc tế, do TS Nguyễn Xuân Thu lâm chủ nhiệm dé tai đã dé cập dén một sốvấn để mang tính lý luận pháp lý vé CTLLĐ phân tích đánh giá quy đính củapháp luật Việt Nam về hoạt động dich vụ việc lâm và kinh nghiệm của ILO vamột số quốc gia một số giải pháp cụ thể cho việc điêu chỉnh của phápuật đối với hoạt động CTLLD tại Việt Nam Các bai viết, các công trình nghiềncứu trên đều nghiên cứu hoặc viết khi các quy định của pháp luật Việt Nam vềCTLLĐ chưa có hiệu lực nhưng déu nhằm mục dich để nâng cao hiệu quả điềuchỉnh của pháp luật về CTLLĐ ở Việt Nam hiện nay
Đếtà Luận văn thạc si: " Pháp luật về cho thn lai lao động 6 Việt Navn Tiện nay", của Trinh Xuân Tiến, Học viên Khoa hoc xã hội, năm 2013 là một trong các công trình đầu tiên nghiên cửu pháp luật vé CTLLĐ hiện nay sau khi B6 luật Lao động năm 2012 có hiệu lực Tuy nhiên luân văn mới chỉ nghiên.cứu một cách tổng quan vẻ CTLLĐ và pháp luật vẻ CTLLĐ ma chưa nghiên
Trang 11cứu để lam sáng ta các van để lý luận về CTLLĐ và điều chỉnh pháp luật đổivới hoạt động CTLLĐ; chưa chứng minh nhu cầu điều chỉnh pháp luật vẻ hoạtđông CTLLĐ.
Để tai Luân văn thạc sĩ năm 2014 " Pháp luật về cho thud lại lao đông
ở Việt Nam hiện nay", của Pham Thi Thảo, đã nghiên cứu những van để lý luận
về CTLLĐ, những nhủ céu và yêu cầu đất ra đổi với điều chinh pháp luật hoạtđông CTLLĐ Tuy nhiên, luên văn của Pham Thi Thảo còn chưa dé cập đếnthực tiễn thực thi pháp luật CTLLĐ và các biện pháp nâng cao hiệu quả điềuchỉnh pháp luật CTLLĐ.
Luận văn thạc si luật của Nguyễn Anh Thơ: Pháp luật về cho thud latlao động tai Việt Nam, Đại hoc Mỡ Hà Nội, năm 2019 nghiên cứu một số vẫn.
để ly luân về pháp luật CTLLD, điểu chỉnh pháp luật CTLLĐ, những tồn tai,hạn chế và nguyên nhân của thực trang điều chỉnh pháp luật CTLLĐ Tir đóxác định nhu cầu sửa đổi pháp luật về CTLLD ở VietNam
Luận án tiên i của Mai Đức Thiện- Pháp luật vỗ cho thu lại lao động
ở Việt Nam — Những vẫn dé I luận và thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội,năm 2021 Đây la công trinh mới nhất nghiên cứu toàn điển pháp luật vẻCTLLP trong BLLĐ năm 2012 và năm 2019
Các công trình nói trên đã nêu ra nhiều vấn để cơ ban trên phương diện
lý luận và thực tiễn liên quan đến các quy định của pháp luật về CTLLĐ Day
Ja nguồn tai liêu hữu ích dé tác giả tham khảo, kể thừa va phát triển trong nghiền.cứu của minh.
Vì vậy, nghiên cửu dé tài này nhằm làm rõ hơn những vấn dé lý luân
về CTLLĐ và pháp luật CTLLĐ, thực tiễn thực thi pháp luật CTLLĐ va đểxuất một số giải pháp, kiến nghĩ nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về CTLLĐ
ở Việt Nam.
3 Mục đích nghiên cứu và
Trang 12Muc đích nghiên cửa làm sảng tô, sâu sắc thêm những van dé lý luận
và thực trang pháp luật về CTLLĐ ở Việt Nam Trên cơ s đó phân tích quá trình thực thi của các bén trong quan hệ CTLLĐ ở Việt Nam Từ đó để xuấtkiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về CTLLĐ ở nước
ta hiện nay.
“Nhiệm vụ nghiên cửa: nêu những van đề pháp ly chung như Khái niệm,
‘ban chất, nguyên tắc, nội dung của CTLLĐ;, phân tích, làm sáng tỏ thêm cơ sở
ý luân về CTLLĐ, pháp luật vẻ CTLLĐ, tập trung đi sâu bình luân lam sáng,
tö một cách toàn dién vẻ: khái niệm, đặc điểm, bản chat, vai trò của hoạt động,CTLLĐ, pháp luật CTLLD, nguyên tắc điều chỉnh và nội dung pháp luật vẻCTLLB, nghiên cứu thực trang pháp luật Việt Nam vẻ CTLLD, phân tích vađánh giá các quy định pháp luật hiện hành trên cơ sở đối chiếu với thực tiễnthực hiên pháp luật và có sự sơ sánh với pháp luật một số quốc gia, từ đó lamnỗi lên những bat cập hạn chế can điều chỉnh va đưa ra một số kiến nghị cánhân để hoàn thiện quy định
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tương nghiên cứu của luận văn lá hệ thống các quy định cia phápluật lao động của Việt Nam hiện hành về CTLLD Cu thể là: các chủ thé trong.hoạt đông CTLLĐ, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ CTLLĐ, hop đẳng CTLLĐ, xử phạt vi pham hành chính về CTLLĐ, giải quyết tranh chấp
về CTLLD.
- Pham vi nghiền cửu: i/ Pham vi về nôi dung: Quy định của phápluật CTLLD trong BLLĐ năm 2019 va trong chừng mực nhất đính có thamchiếu đến BLLD năm 2012, i Pham vi vẻ thời gian Từ năm 2017 đến nay, ii!Pham vi vẻ không gian: Trong các doanh nghiệp, dia phương trên cả nước cótham gia quan hệ CTLLĐ, pháp luết lao đông quốc t (các Công ước ILO), kinh nghiệm pháp luật một số quốc gia trên thể giới
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Trang 13~ Phương pháp luận: Luân văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mac-Lénin; đường lối quan điểm của Đảng Công.sản Việt Nam về phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế vả xây dựng,quan hệ lao đông hài hòa én định va tiền bộ.
~ Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích: được sử dụng trong tắt cả các chương để phân.tích, đánh giá các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu
+ Phương pháp thing ké được sử dụng để tập hợp, xử lý các tả liệu, sốliệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu của luôn văn
+ Phương pháp chứng minh: được ding để chứng minh cho các luận điểm.được đưa ra trong luận văn
+ Phương pháp suy luận: được dùng để rút ra những bắt cập, điểm hanchế trên co sở đó đưa ra những đánh giá, kiến nghỉ.
+ Phương pháp tổng hợp: được sử đụng để tổng hợp các luận điểm, căn
cử lý luận được đưa ra trong luân văn để dua ra các kết luôn của từng chương
‘va kết luận chung của luận văn
6 Ý nghĩa lý luận và thực tién của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm sâu sắc thêm các vẫn để lý luận về phápCTLLD Luận văn nghiên cứu, kế thửa, phat triển cơ sở lý luận của pháp luậtCTLLĐ lâm căn cứ cho việc nghiền cứu thực trạng pháp luật và để xuất cáckiến nghị
~ Ý nghĩa thực tiến: Luận văn đã đi sâu phân tích một cách cụ thể những.quy định mới của pháp tuật về CTLLD trong BLL năm 2019, Luân văn dựatrên cơ sở thực tiễn thực hiện để tim ra một số hạn ché, thiếu sót của pháp luật
về CTLLD Từ đó dé ra những giải pháp hoàn thiện cho từng vẫn dé của pháp uật về CTLLD trong bồi cảnh hiện nay Luôn văn la tả liệu tham khảo hữu ích
Trang 14cho cơ quan lập pháp, hành pháp va từ pháp trong việc thực thi và hoàn thiện pháp luật về CTLLD.
T Kết cầu của luận văn.
"Ngoài phn mỡ đâu, kết luân va tải liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một sô vân đề tý tuận vẻ cho thuê lại lao động va pháp luậtcho thuê lại lao đồng,
Cñương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vé chothuê lại lao động ở Việt Nam.
Chương 3: Một số kiên nghị nhằm hoàn thién pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật vé cho thuê lại lao đồng ở Việt Nam hiện nay.
Trang 15MOT SO VẤN DE LÝ LUẬN VE CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VA
PHAP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG
111 Một số vấn đề lý luận về cho thuê lai lao động.
LLL Khái niệmpháp luật cho thuê lại lao dong
Cho thuê lại lao đông là một khái niệm khá phổ biến ở nhiễu nước trênthể giới Ở mỗi quốc gia khác nhau thì cho thuê lại lao động được biết đền vớinhiễu tên gọi khác nhau tùy thuộc vào sự phan ánh khải niệm, ý nghĩa, mụcđích nhẫn manh tính chất hay thời hạn của công việc
Rất nhiễu nước trên thé giới đã thừa nhận va đưa vào hệ thông pháp luậtcủa mình các quy định về CTLLĐ để điều chỉnh, kiểm soát hoạt động nay nhưmột ngành nghệ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kính doanh và có quốc gia ban
"hành riêng dao luật về CTLLĐ, như Nhật Ban, Singapore, Han Quốc , Vươngquốc Anh, Thuy Điển Tay theo từng quốc gia mà có tên gọi khác nhau vềCTLLB: lao động phái cử (dispatch worker), lao động cho thuế (employee leasing), lao đông tam thời (temporary employee), lao động theo hop đồng dich
‘vu (Contract for services) hoặc lao động thuê ngoải (Iabotr outsourcing) nhưng các tên gọi đó đều dùng để chỉ hoạt động thuê lại lao động của một tổchức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình từ một NSDLĐ khác dé thực hiện
‘hoat động sản xuất, kinh doanh trong ngắn hạn, tam thời, hoản thanh dự án cụ.thể hoặc phục vụ nhu cẩu sinh hoạt, an ninh của cá nhân, gia dinh thông qua
‘hop đẳng hoặc thỏa thuận cung cấp dịch vụ va trả phí cho NSDLĐ cung cấpdich vụ và NSDLĐ cùng cấp dịch vụ tr lương, các lợi ích khác cho NLB.Entrepreneur Media Inc, tổ chức cho thuê lao động chuyên nghiệp, đưa ra địnhnghĩa CTLLĐ: “Cho thué lao động là một théa tuân hop đông trong đô doanh:nghiệp cho tỉmê lao đồng ciing được biết niue là một tổ chute cho thuê iao độngchuyên nghiệp (PEO), là NSDLĐ chính thức Trách nhiệm thuê lao động cóđặc trưng là sự chia sẽ giữa NCTLLĐ và NTLLD NTLLĐ thực chất là người
Trang 16điễn hành quấn If moi công việc mà NLD được thuê thực hiện Trong khi đó,NCTLLD có trách nhiệm thực hiện các công Việc nhục Khai báo bảng lương, chỉtrả các khoản thuê cho NLD Trách nhiệm của NTLLĐ là ky séc để chỉ trả phícho NCTLLĐ trong đô bao gém các khoản lương thué, cá lợi ích và chi phíTành chính Còn lại là rách nhiệm của NCTLLĐ” Trong ban bao cáo “Laođộng cho thuê: sự liên quan đền chương trình bảo hiểm thất nghiệp Liên bang.
- báo cáo cuối cùng" các nhà nghiên cửu đã đưa ra khái niệm cho thuê lao đồng,
“NLD cho thuê là NLD ký hợp đẳng đồi hạn với NCTLLĐ, NCTLLB có tráchnhiệm tìm việc làm cho NLĐ, trả lương hoặc các khoán như lương, thud và cácquyễn lợi cho những NLD đó NCTLLĐ là một tổ chute hoạt động kính doanhcho thuê NLD với khách hàng, Theo théa tận giữa NSDLĐ với NCTLLĐ,MSDLĐ sẽ i hợp đồng với NCTLLD và sa thải một phần hoặc toàn bộ NLB.Sim đó những NLD này được NCTLLĐ hyễn dung và cho NSDLĐ trước đậpthud lại bay giờ đã trổ thành khách hàng của NCTLLĐ NCTLLĐ chỉ trả tiêncông các khoản thud bao gồm cả bảo liễm thất nghiệp, các khoản quyền lợi
‘pina khác Nb ãược chủ trả (thường được tính theo tf 18 trong bằng lương) theocác quy dinh trong hợp đồng thuê iao động Hợp đồng tin’ iao động có thể
được ra hơn nhiễu lằn"1
Ở Đức, thông qua Luật kinh doanh về CTLLĐ của Đức quy định vềtrường hợp phải xin phép khi CTLLĐ thì có thể hiểu như sau:
- Người CTLLĐ là người cho người khác thuê lại lao đồng của minh
nhưng giữa hai người này không có môi liên hệ về tổ chức với nhau ma phải lànhững đơn vị độc lập
- Người CTLLD van la NSDLD nên vẫn phải gánh chịu các nghĩa vụ.
cũng như dm nhân các rủi ro của NSDLB.
` KEA Carperation, 1996), Cho tai lo đồng sự iin quen đến dưươngràn bio iim tất nghập Lin beng
‘Bio cáo coổt cũng, Bi ci để tàn Ủy bán bảo hl ấtnghip, Bộ ao ding Liên bung theo hợp đồng sổ 4280.30.80.30, (Bản tổng Anh), pgll
Trang 17Trong Luật số 88 ngày 05 tháng 7 năm 1985 và các luật sửa đổi bé sung.Luật Đảm bảo thực hiên phù hợp các giao dich phải cit lao động va dim bảođiều kiện sản việc cho người lao đồng phái cử của Nhật Bản đã đưa ra địnhnghĩa "Lao động phải cit có nghĩa là người lao động làm thuê cho một người
sử dụng lao động, sau đó được thuê lại đỗ làm việc cho một người sie đăng laođông khác đưới swe quản lý điều hành cũa người sử ding lao động đó, trong
*â vẫn chy trì quan hệ lao đông với người sử dùng lao đồng trước, trừ 10trường hợp người sit dung lao động trước đồng ý với người sử đhug lao đôngsax, trong trường hợp này người lao động số được người sử cing Ìao động sautuyển đụng" Ở Trung Quốc cũng quy định vẻ CTLLĐ nhưng hoạt động nảy
được thực hiện dui hình thức hợp đồng phát cử”
Theo quy định của Luật HĐLĐ năm 2007 của Trung Quốc thi: CTLLĐ(phối cử lao động) được hiểu là việc đơn vị phái cir tuyển dụng lao động va có
‘rach nhiệm thực hiện nghĩa vụ đổi với NLD nhưng phái cũ lao động của minh sang lâm việc tai một đơn vị khác Hợp đẳng giữa đơn vị phái cử và NLĐ được phái cử là HĐLĐ, còn hop đồng giữa đơn vị phai cit va đơn vị nhân phái cử là hợp đồng phái cỡ.
Theo quan điểm của ILO cho thuê lao động được hiểu la việc các tổchức việc làm tư nhân (chủ sử dụng lao động chính) tuyển dụng lao đông nhưngkhông trực tiếp sử đụng ma để cung cấp lao động cho bên thứ ba (doanh nghiệptrực tiếp sử dụng lao động) Doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lao động có quyềngiao việc cũng như giám sát NLD trong việc thực hiến công việc được giaonhưng quyền lợi của NLP lại do tổ chức việc làm tư nhân chiu trách nhiệm chính?
‘Pham Thị Thảo C012), Phép tt cho Huể lẻ lao ding ð Vide Neon Hiện nu, Tuần vin tac rệt hóc,
Hoc viên Khon oc Số hộ, Bà Nội 35
ˆ Bộ Lao đồng Thrơng bh vi 18 hội C010), Ngển cát so sánh pháp it lao đồng các matic ASEAN, Hà Nain,
10
Trang 18"Nhìn chung, đủ tên gọi khác nhau, cách định ngiấa khác nhau nhưng,theo quan điểm của ILO cũng như một số quốc gia CTLLĐ déu là một hoạtđông đặc biệt có một số đầu hiệu cơ bản sau:
~ Doanh nghiệp CTLLĐ tuyển dung, ký kết HĐLĐ đôi với NLD nhưng.
sau đó lại cho doanh nghiệp khác thuê lại trong một thời gian nhất định theo hợp đồng CTLLĐ giữa hai doanh nghiệp
- Quyển lợi của NLÐ cho thuê lại vẫn do doanh nghiệp CTLLĐ thựchiện va dam bao (doanh nghiệp CTLLĐ vẫn la chủ sử dụng lao đồng)
- Trong thời gian làm việc ở doanh nghiệp thuê lai lao động, NLD phảichịu sự giám sát, quản lý, điều hành trực tiếp của doanh nghiệp thuê lại lao động
"Như vậy, qua một số những quan điểm trên có thé rút ra mét khái niệm:
vẻ cho CTLLĐ do là: CTLLD là một hoạt đồng kinh doanh, được thực hiên baingười cho thuê lao đồng, tuyển đụng NLD thông qua HĐLĐ, sau đó cho ngườithuê lại lao động thu lai thông qua hợp đồng hoặc théa thuận dich vụ một thời gian nhất định Trong thời gian làm viếc cho người thuê lại lao đồng, NLD được thuê lại chíu sự điều hành, giảm sắt của người thuê lai lao động, nhưng.
‘van chịu sự quản lý cũng như quan hệ quyền va nghĩa vụ lao động với ngườicho thuê lao động
1.12 Đặc diém của cho thuê
của nên kinh tế thi trường, chỉ hình thành và phat triển trong diéu kiền nên kinh tế thị trường,
Cũng như các hoat đông khác, CTLLD chịu sự điều chỉnh của các quy Tuất kinh tế thị trường như quy luật giả trị, quy luật cạnh tranh quy luật cung - cẩu Bên cung cấp lao động phải tinh ton mọi hoat đông cia minh lâm sao
để bù dip được chỉ phi va có lãi, bên thuê lại lao động cũng phải tinh toán kỹ:hiệu qua của việc sử đụng lao động dem lại.Đó là những biểu hiện mang tinh kinh tế
"
Trang 19CTLLD hình thành như một giải pháp quan trọng thúc đẩy sự phát triểncủa thi trường lao động trong việc luân chuyển lao đồng, khai thác đúng bảnchất của loại hàng hóa đặc biệt - hảng hóa sức lao đồng trên thị trường góp phân dim bảo cuộc sống cho NLD thông qua việc dem lại cơ hội việc làm choNLD gop phân giải quyết việc lam, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội Cùng.với những biện pháp về mặt quản lý như chuyển dich cơ câu kinh tế, phát triển.ngành có dung lượng lao đông nhiều như: ngành dét may, chế biến thực phẩm,
cơ hội dich vụ thì cho thuê lại lao đông là một trong những giải pháp quantrong cho việc chấp nỗi cùng - cầu lao động nhằm thu hút tn dụng cơ hội laođộng giải quyết việc làm cho NLD đặc biệt la trong giai đoạn hội nhập kinh tế.quốc tế ngày cảng sâu réng da dang và phức tap như hiện nay Có thể nóiCTLLP là sử tổng hỏa các yêu tổ kinh tế va xã hội CTLLD không chỉ liênquan đến van dé việc làm giải quyết việc lm hạn chế that nghiệp đảm bảo đời.sống cho NLD mà cén liên quan trực tiếp đến việc đầu tư nguồn nhân lực thu
‘hut đầu tư tăng trưởng va phát triển nên kinh tế - xã hội Trên cơ sở đặc điểm.nảy pháp luật đã có định hướng điều chỉnh cần thiết phủ hợp để giải quyết đồng
bộ những vẫn để kinh tế - xã hội đất ra đổi với hoạt đồng CTLLĐ.
Thức hai, CTLLĐ có sự tham gia của ba chỗ thể với mồi quan hệ tay ba,các mối quan hệ vừa mang đặc điểm của quan hệ thương mại và vừa mang đặc.điểm của quan hệ lao động
CTLLP luôn có sự tham gia của ba chủ thể NLD, người CTLLĐ vàngười thuê lại lao động, Giữa bên CTLLD và NLD luôn tén tại mỗi quan hé HĐLĐ - quan hé lao động giữa NSDLĐ và NLD làm công ăn lương, chiu sựđiều chỉnh của BLLĐ vả các văn bản hướng dan thi hành Giữa người cho thuê.lao động và người thuê lại lao động tôn tại méi quan hệ hop đồng thương mại
và các văn bản hướng dẫn thí hành Điều đó cho thấy, các quan hệ ny sinh.trong hoạt đông cho thuê lại lao động vừa mang những đặc điểm của quan hélao động lại vừa có đặc điểm của quan hệ thương mại
12
Trang 20"Nên thực chất trong việc CTLLD sẽ gồm ba mối quan hệ
_Một là, quan hệ giữa người cho that lao động và người lao động được cho thê lat
Quan hệ này thực chất là quan hệ lao động được thiết lập trên cơ sở của HĐLĐ Trong quan hệ này người CTLLD lá NSDLĐ NLD tuy không làm việctại bên cho thuê lao động, nhưng người cho thuê lao đông vẫn có trach nhiệm.trả lương và dim bao các quyền lợi của NLD theo quy định của pháp luật
Hai là quan lệ giữa người cho thuê lao động và người thô lại lao đồng
Quan hệ giữa hai người thuê lại lao đồng và người CTLLĐ này là quan
hệ mang tính dịch vụ được hình thành trên cơ sở hợp đồng CTLLĐ Theo đó, thì người cho thuê lao động có trách nhiệm cung cấp cho người thuê lại laođộng lượng lao động ma doanh nghiệp nảy cân theo điều kiện, tiêu chuẩn madoanh nghiệp đó đất ra, đồng thời doanh nghiệp thuê lại lao động có tráchnhiệm t cho doanh nghiệp cho thuê lao động một khoản tiền gọi là phí địch
vu thuê lao đồng Khi hết thời hạn thuê lao động theo hop đẳng, doanh nghiệp thuê lại lao động sẽ hoàn trả lại số lao đồng đã thuê cho doanh nghiệp cho thuế lao động
Ba là, quan hộ giữa người lao động thuê lai và doanh nghiệp thud lại lao đồng
Mỗi quan hệ giữa NLD thuê lai và doanh nghiệp thuê lạ lao động không, hình thành trên cơ sở một HĐLĐ trực tiếp, ma trên cơ sở hai hợp đồng gián.tiếp ở trên Người thuê lại lao đông tuy không phải là NSDLĐ chính nhưng lại
co quyền điều hành, giám sat, quan ly đối với NLD cho thuê lại trong quá trình.NLD nảy thực hiện các nghĩa vụ lao đồng tại doanh nghiệp minh Mặc đủ vay,nếu NLD vi phạm các nghĩa vụ lao đồng hay có hảnh vi vi phạm kỹ luật laođông thì người thuê lại lao động không tiền hành xử lý ma chỉ gũi chứng cứ vi phạm cho bên người cho thuê lao động xữ lý hoặc tr lại nếu cỏ thỏa thuận.
13
Trang 21Nhu vậy mối quan hệ có sự tham gia của ba chủ thể trên vừa có tínhchat của mối quan hệ pháp lý lao động, vừa có tính chất của mỗi quan hệ pháp.
lý kinh doanh Mối quan hệ nay được hình thành dựa trên hai hợp đồng được
ký kết là HĐLĐ giữa người cho thuê lao động với người lao đông thuê lại và hợp đồng dich vu (hợp đồng CTLLĐ) giữa hai bên người cho thuê lao đông vàngười thuê lại lao đông Hai hợp đồng này phải có sự thông nhất với nhau vẻnhững quy đính vẻ diéu kiện lao động va sử dung lao đồng đối với NLD, cónhư vay thi mới dim bao được quyền lợi cho NLD va hạn chế được các tranhchấp phát sinh.
Đặc điểm về ban chất của cho thuê lao động nêu ở đây chính là điểm.khác biết cơ ban khí phân biết hoạt động CTLLĐ va hoạt đồng cung cấp dịch vụlao động (ví du dich vụ di dời nhà xưởng, dich vụ vệ sinh ) Néu như hoạt dingCTLLD tuyển dung NLD để cho thuê lại thu lợi nhuận từ hợp đồng CTLLĐ,NLD vừa chiu sự giám sát của bên thuê lại lao động, vừa chiu sự quản lý của bên.cho thuê thi đối với hoạt đông cung cấp dich vụ lao đồng, bên cùng cấp dich vụtuyển dụng lao động dé sử dụng trực tiếp va mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp,NLD chỉ chiu sự quản lý và giám sắt từ bến cung cấp dịch vụ la người tuyển mình.chứ không chiu sự quản lý của nơi mình tác nghiệp
Thứ ba hoạt động CTLLĐ vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội
CTLLĐ là giãi pháp quan trọng nhắm giải quyết việc làm cho lực lượnglao đồng ngày cảng gia ting Hoạt đông này phải dựa trên và chiu sự điều tiếtcủa các quy luật kinh tế th trường cũng như quy luật giả trị, quy luật cạnh tranh,quy luật cùng - cầu Bên cung cấp lao đồng phải tinh toản mọi hoạt động củaminh lam sao để bù đắp được chi phí và có lãi, bên có nhu cau sử dụng lao động
14
Trang 22cũng phải tính toán kỹ hiệu quả của việc sử dung lao động dem lait Đó là
những biểu hiện mang tính kinh tế
\Vé mit xã hội, CTLLĐ là hoạt đông gúp phan dam bao cuộc sống củaNLD thông qua việc dem lại cơ hội việc làm cho NLD, góp phan giải quyết'việc lam, thất nghiệp trong xã hội
1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật về cho thuê lại lao động.
12.1 Vai trò của pháp luật cho thué lại lao động
Đối với nên kinh xã hội của một quốc gia, pháp luất đóng vai traquan trọng là một công cụ hữu hiệu để quản lý nha nước, là cơ sở pháp lý để
cơ quan quân lý nha nước tiên hành hoạt động quản lý vĩ mô nên kinh tế baođảm sự ôn định của xã hội, dong thời góp phan tao hành lang pháp lý để cácchủ thể sản xuất kính doanh thực hiện các hoạt động của minh Trong khi lợiích của các chủ
nhau, các bên vi lợi ích của mình có thể sẵn sảng xâm hại đến lợi ích hợp phápcủa các chủ thể khác, pháp luật ở một chừng mực nhất định sé giúp hai hòa tối
đa lợi ích giữa các chủ thể góp phan tạo nên sự công bằng xã hội CTLLĐ laquan hệ kinh tế hình thành, phát triển trong điều kiện của nén kinh tế thi trường
Do đó với vai trò là công cụ quản lý nha nước pháp luật cân thể chế hóa cácđôi hỗi của thực tiễn tao ảnh lang pháp lý cho sự phát triển lành mạnh của thítrường lao động góp phn ngăn chăn các hanh vi bat hợp pháp CTLLD cũngnhư các hoạt đông kinh doanh khác vé ban chất là hanh vi cia các chủ thể nhằm.mục dich lợi nhuậnhu nhập Bên CTLLĐ hưởng tới lợi nhuận từ khoản phí dich vụ, NLD hướng tới thu nhập là tiễn lương, thưởng và các chế độ phúc lợi
xã hội, còn bên thuê lại lao động hướng tới việc tôi giản các chỉ phi sử dụnglao động như chi phi đảo tạo tuyển dụng Điều nay sẽ dẫn đến nguy cơ cạnh.tranh lợi ích giữa các chủ thể với nhau, khi đó quyền lợi của một hoặc các bên
ơn thâm sph ảnh v phát rn cia CTLLD ð cứ quốc ø có sẵn knh tị trường ti công tràn:
"nguện cau “Cho la lo đồng ở Tết New — Thực ưng và hướng đểnclônhcũaphíp ro động "cù
ao Thị Thủy Dựng, Luận vin Thục Sĩ Lojthọc, Đường Đạt học Luật nội, nis, 3012
1s
Trang 23‘bi xâm phạm Vì vậy trong nén kinh tế thị trưởng việc tao ra những bảo đâm.tạo hanh lang pháp lý vững chắc cho hoạt động CTLLĐ diễn ra một cách lãnh.mạnh ôn định là một đòi hỗi tat yếu.
‘Nhu vay, có thể nói, điều chỉnh hoạt động CTLLĐ bang pháp luật làhết sức cân thiết, đây 1a một zu hướng tắt yêu Đây không chỉ là mong muốn của Nha nước mà con là mong muốn của lực lượng lao đông trong sã hội
phương tiên để thể chế hóa đường lôi chính sách của Dang cảm quyển vềCTLLB, bio đảm cho đường lối, chính sách đó được thực hiện trên thực tiễnthị trường lao đồng, là phương tiện để nhà nước quản lý CTLLĐ, định hướngcách zử sar cho các chủ thể trong quan hé CTLLĐ thông qua viếc xây dựng và
‘ban hành các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động CTLLĐ để các chủthể áp dụng trên thực tiễn; quy định rõ các quyển vả nghĩa vụ của các chủ thểtrong quan hé pháp luật vẻ CTLLD để các chủ thể hiển, thực hiện và triển khaicác biện pháp bão vệ quyên, nghĩa vụ của mình trong trường hợp có tranh chấp
về quan hệ CTLLĐ 5
12.2 Nguyên tắc của pháp luật về cho thuê lại lao động
Nguyên tắc của PLCTLLD là quan điểm, chính sách, đường lỗi của nhanước trong hệ thống các quy đính của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan
hệ zã hội trong hoạt đông CTLLĐ, ngoài các nguyên tắc cơ bản của pháp luậtlao động như: tự do việc làm, thuê mướn lao đồng, dim bảo khuyến khích, tôn
ˆ Mai Đặc Thận, Luận a: "hp t co dud la ao đồng Z Pi Nou — Nưng vẫn ý in và dục nến,
aihoc Lait Ha Một, 2011, ố7
16
Trang 24trong sự thöa thuận hợp pháp của các bên, đảm bảo phủ hợp với các tiếu chuẩn.lao động quốc tế , PLCTLLD cũng can có những quy tắc riêng của mình.
1.2.2.1 Bảo về người lao động,
Trong quan hệ PLCTLLĐ, NLD vừa với tu cách là NLD, vừa với tư cach là đối tượng của hop đồng hoặc thỏa thuận dịch vụ giữa NCTLLĐ -NTLLD Khi tham gia vào môi quan hệ nảy, NLD có các điểm tích cực, thuận.lợi, thể hiện ở chỗ: do tính chất công việc thay đổi thường xuyên nên ho đượclâm việc trong nhiều môi trường làm việc khác nhau, tích lũy được nhiễu kinhnghiêm, linh hoạt trong công việc , tuy nhiên nó có khá nhiều điểm bắt lợi choNLD như Công việc không én định, thời gian lâm viếc ngắn, do thường xuyên
đi chuyển địa điểm lam việc niên mỗi liên hệ giữa NLD va NCTLLD không
in đến sự vi phạm các quyển va lợi ichcó., các điều kiện
chính đáng của NLP.
- Không có sự phân biệt đối xử: NTLLĐ không được đổi xử về điều kiện lao đông đối với NLD được thuê với lao động của minh và NCTLLĐ cũng'phải thực hiện nguyên tắc nảy đối với NLD cho thuê
- Bam bảo các nghĩa vụ của NSDLD với NLD cho thuê: NCTLLĐ, với
từ cách là NSDLĐ, phải tuân thủ các nghĩa vụ va thực hiện trách nhiệm của
‘minh trong suốt quả trình tôn tại môi quan hệ nảy, trong lĩnh vực việc lâm, tiên
lợi này có thể
lương và các phúc lợi của NLD.
- Bảo hộ lao động đối với NLD: Trong suốt thời gian NLD lam việccho NTLLĐ, NTLLD phải dim bảo các điều kiên vẻ bao hộ lao động cho NLDđược thuê, như phương tiện bảo vệ các nhân, lâm việc trong điều kiện an toàn
và vệ sinh lao động va các điều kiên khác nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mang.của NLD được thuê.
12.2.2 Nguyên tắc hài hòa lợi ích
Trong mỗi quan hệ ba bên của quan hệ PLCTLLĐ, thi ngoài đảm bảocác quyển của NLD, thì nguyên tắc hải hòa lợi ích của các chủ thể, lợi ích của
1
Trang 25xã hội cũng phải được đặt ra và tôn trọng, tức là các quy đính của pháp luậtđiều chỉnh các quan hệ trong hoạt động CTLLĐ không thể chỉ đặt ra các quy.định nhằm để bảo vệ quyền và lợi ich NLD ma xem nhẹ các quyển va lợi íchcủa NCTLLD, NTLLĐ, cũng như han chế các lợi thé, uu điểm của hoạt đông.CTLLĐ trong zu thể phát triển chung cia thi trường nói chung va thi trườnglao đông nói riếng
1.2.2.3 Nguyên tắc hoạt động có điều kiện
Theo quy định của nhiều nước trên thé giới, hoạt động CTLLĐ la hoạtđông có điều kiện, điều kiện vẻ chủ thể, điêu kiên về ngành nghệ, điều kiện vềvốn, kinh nghiêm nhắm đất ra các diéu kiện ring bude về mat pháp lý cũng,như thực tế nhằm bão vệ NLD va quản lý hoạt động nảy, tránh những bat ổn
vả su lam dụng của các chủ thể khi tham gia vảo quan hệ nay
an dé hoạt động có diéu kiến của hoạt động CTLLĐ, xuất phát từ địa
vi bat lợi của NLD trong mồi quan hệ nay, béi khí họ lam việc cho NTLLĐ, họkhông được bao vệ bai các cam kết hop đồng như các lao động cia NTLLĐ.Bên canh đó, khi họ được cử đi làm việc, NŒTLLĐ có thể bö mặc NLD khôngquan tâm tới trách nhiêm pháp lý của minh va vi pham các quyền lợi ích hợp pháp của NLD Chính sách lao đông của quốc gia cũng tác đồng tới nguyên tắchoạt động có điều kiện của hoạt đông CTLLĐ, để hướng tới sự phát triển lànhmạnh va phát triển chất lượng của nguồn nhân lực quốc gia, nha nước có thểkhuyến khích hoặc không khuyến khích hoạt đông CTLLĐ thông qua chính sách pháp luật
1.2.3 Nội dung của pháp lui ‘ho thuê lại lao động
Pháp luật về CTLLĐ điều chỉnh những van dé chủ yếu gồm:
_Một là, pháp luật về CTLLĐ quy định về chủ thể CTLLĐ
Việc xác định chủ thể CTLLĐ có ý nghĩa rat quan trọng trong việc xác.định đúng quan hệ pháp luật can điều chỉnh, nhận điện chính xác chủ thể CTLLD
I8
Trang 26hay không phải là chủ thể CTL.LĐ, tránh trường hợp "lách" luật sang các trường,
hợp tương tự khác nhằm trốn trảnh nghĩa vụ, trách nhiêmÉ,
Hat là, pháp luật về CTLLĐ quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ CTLLD
Quyên và nghĩa vụ của bên CTLLĐ: bên CTLLĐ trước tiên phải thực hiện nghĩa vu của một NSDLĐ đôi với NLD như ký kết và thực hiện théa ướcJao đông tập thé va thực hiện các thỏa thuên khác đã ký kết với NLĐ, tôn trongNLD, lap sé quản lý lao động số lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền.yêu câu thực hiện đúng các quy định về chế độ bảo hiểm xã hội va bảo hiểm y
tế cho NLP Trong mồi quan hệ với bên thuê lại lao động, bên CTLLĐ phảithực hiện các nghĩa vụ đã ký kết trong hợp đồng dich vu (hợp đồng CTLLĐ)
và có thé sẽ phải thực hiện một số nghia vụ phát sinh ma trong hợp đồng hoặcthỏa thuận về CTLLĐ không quy định tùy vào quy định pháp luật ở mnỗi quốc
ga
Đối với bên thuê lại lao đông nói dung pháp luật điều chỉnh các quyền.
‘va nghĩa vu của bên thuê lại lao đồng trong quan hệ pháp luật cho thuê lại laođông la nhóm các quyền va nghĩa vụ trong các quan hệ giữa doanh nghiệp thuêlại lao động và doanh nghiệp CTLLD, quyền và nghĩa vụ trong quan hệ vớiNLD được thuê Trong mỗi quan hệ với NLD, bên thuê lai lao động có quyểnđiều hảnh, giám sat trực tiếp NLD được thuê trong suốt thời gian NLD lam việc theo các điều khoản đã théa thuận trong hợp đồng CTLLĐ Bên cạnh đó bên thuê lại lao đông phải thực hiện nghĩa vụ tương ứng đối với NLD như thông
‘bao hướng dẫn cho NLD biết nội quy lao động của đơn vị không phân biệt đi
xử về điều kiên lao động đối với NLD thuê lại so với NLD của đơn vị
ˆ Nghyẫn Hữu Chí C013), "gna, nội dưng, hồn hức pháp uột dds chôn hoe đồng cho thể lạ
oo đông; Tp chí Nhì nước vì thấp hột (),t 93
19
Trang 27Quyền và ngiấa vụ của NLD cho thuê lại: Ngoài các quyển ma phápluật quốc gia quy định để điều chỉnh chung cho quan hệ lao động giữa NLDvới NSDLĐ, NLD còn có các quyền pháp luật quy định để điều chỉnh mỗi quan
hệ giữa NLD cho thuê và bên thuê la lao động như quyền tự do lựa chon việc lâm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao nghề nghiệp làm viếc và không bi phần tiệt đối xử, quyên đươc hưởng lương, các khoản phụ cấp, phúc lợi khác theo thöa thuận với NSDLĐ Ngược lại NLD cho thuê lại phải thực hiện các ngtifa
‘vu trong quan hệ lao động như Thực hiện đúng theo thỏa ước lao động tập thể,chấp hành đúng kỹ luật lao đông nội quy lao đồng va sự điều hành hợp pháp của bên CTLLĐ Ngoài ra NLD còn phải thực hiện các nghĩa vu trong quan
hệ với bên thuê lại lao đông như: tuân thủ sự điều bảnh, giảm sat của người thuê lại lao đồng trong thời gian lam việc tại bên thuê lại lao đông, hoàn thánh công việc được bên thuê lại lao động giao phủ hop với các nôi dung của hopđẳng cho thuế lại lao động Bền cạnh các quyền va ngiĩa vụ của các chủ thểtrong quan hệ CTLLĐ, trong quan hệ CTLLĐ cũng để cập đến các quyền vanghĩa vụ của cơ quan quan lý nha nước vả các cá nhân có thẩm quyền trong.việc cấp, cấp lại gia hạn va thu hỏi giấy phép hoạt động C TLLĐ thanh tra, kiểm.tra xử phạt vi phạm pháp luật về CTLLĐ, quản lý nhà nước vẻ hoạt đông CTLLP.
Ba id, pháp luật về CTLLĐ quy định về hợp đẳng CTLLD
Hop đồng CTLLĐ là văn bản thỏa thuận giữa doanh nghiệp cho thuê
và doanh nghiệp thuê lại lao đông về việc CTLLĐ, theo đỏ bên cho thuê lao đông cùng ứng lao động còn bên thuê lao động phải trả tiên dịch vụ cho bên cho thuê lao động
Hop đông CTLLĐ có các yếu tổ câu thành là: đoanh nghiệp có nhu cầu.thuê lại lao động (đây là điều kiện đầu tiên để thiết lập hợp đồng CTLLĐ), phídich vu (đây chính là khoản tiên mã bên thuê lại lao động phải tré cho bên cho thuê lao động), có sự rằng buộc vé mất pháp lý giữa doanh nghiệp cho thuê lao
Trang 28đông và doanh nghiệp thuê lại lao đông (đây là biểu hiện của quan hệ songphương, quyền của bên nay 1a nghĩa vụ của bên kia va ngược lại).
Vé bản chất, đây là hop đồng trong lính vực kinh doanh thương mai(hợp đẳng kinh tế/ hợp đông thương mai) Vì vậy, những điều kiện dat ra đốivới hai bên chủ thể chính la các điều kiện của chủ thể trong quan hệ hop đồng.thương mại đã được quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan như Bộ luật Dân sự, Luật Thương mai
Doanh nghiệp cho thuế và doanh nghiệp thuê lại lao động phải ký kếthop đồng CTLLLĐ bằng văn ban với các nội dung chủ yêu: Nơi lâm việc, vi tríviệc làm can sử dụng lao đông thuê lại, nội dung cụ thể của công việc, yêu cau
cu thể đổi với NLD thuê lai, thời han thuê lại lao động, thời gian bất đâu lâm.việc của NLD; thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, điều kiến an toàn lao động,
vệ sinh lao đông tai nơi lam việc, nghĩa vụ của mỗi bên đối với NLD
Hop đẳng CTLLĐ không được có những thỏa thuên vẻ quyền, lợi ichcủa NLD thấp hơn so với HĐLĐ mả doanh nghiệp cho thuê lại đã ký với NLD.Hop đẳng CTLLĐ phải làm thảnh hai bản như nhau, méi bên giữ một bản
, pháp luật về CTLLĐ quy định về xử phạt vi phạm hảnh chính vềCTLLĐ
CTLLĐ là một ngành nghề Kinh doanh có điểu kiên với sự tham gia củanhiễu chủ thé, với những đặc thù nhất định nên can có sự quan lý chặt chế củanhà nước Để hoạt đông này được phát triển ôn định và lảnh mạnh thi khôngthể thiểu quy định của pháp luật vé xử lý vi phạm đổi với hành vị vi phạm quyđịnh CTLLĐ
Mỗi quốc gia đều có quy định vẻ hình thức và mức xử phạt hanh vi viphạm quy định về CTLLĐ Tuy nhiên những chế tai nay ở các nước khác nhau.được quy định khác nhau, Có nước chỉ xử phat hành chính như là Trung Quốc,
có nước quy định cả hình thức zử phạt hanh chỉnh và trách nhiệm hình sự như Nhật Bản.
Trang 29Trong hoạt đông CTLLD luôn tén tại ba mỗi quan hệ giữa ba chủ t người CTLLĐ, người thuê lại lao đông, NLD Những tranh chấp, mâu thuẫn cóthể phát sinh trong quá trình cho thuê lao động như: giữa doanh nghiệp CTLLE
và doanh nghiệp thuê lao đông liên quan tới hợp đẳng CTLLĐ, giữa doanh nghiệp CTLLĐ vả NLD cho thuê lại liên quan đến HĐLĐ hoặc giữa doanh nghiệp thuê lao đồng và NLD được thuê lại trong qua trình NLB làm việc tạidoanh nghiệp Tuy nhiên, không phải tất cả các tranh chấp nảy đầu do luật laođông điều chỉnh
1.3 Pháp luật của một số quốc gia về cho thuê lại lao động
"Như đã nêu tại phân trên, CTLLD đã và đang trở thành một hoạt đông,quan trọng của thị trường lao động tại các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ,Chau Âu, Nhật Bản, Han Quốc và Việt Nam, khi ma các chi phí cho đầu vàocủa quá trình sẵn xuất tăng cao đổi với các hoạt động sẵn xuất kinh doanh hoặcvấn để về quản lý, các nghĩa vụ liên quan tới quan hệ lao động Thuê lại laođộng tao ra cơ hội mới cho NSDLD trong việc uyén chuyển, linh hoạt trongvấn để nhân sự, lao động hoặc giảm bớt các vấn dé liên quan tới quản lý lao động từ đó tập trung hơn vào hoạt đông sản xuất, kinh doanh trong tâm của
mình” hi tiền hành thuê lại lao động, NTLLĐ vẫn phải tra cho NCTLLD một
khoản phí để chi trả lương, các khoản như lương, thuế, bão hiểm va các lợi ích.khác cho NLD cho thuê nhưng khoản phi đỏ sẽ thấp hơn các khoản ma NTLLĐ phải chỉ trả khi tuyển dung NLD vào lâm việc.
‘Wh, Ying và Yao, ong 2007), Td lo ding, myn đựng trục ấp vì hu qui cia chiphinhin công,
_beemtional Jura of Applied Teonowics, 42) hing 812007 9g 46-61(Bia ting Anh)
Trang 30Cho thuê lại lao đông đã lam biển đổi điện mạo của thi trường lao động
và lực lượng lao đông của nhiễu quốc gia, trong những năm gin day, số NLĐ tham gia vào thi trường lao đông CTLLĐ không ngừng tăng lên vẻ số lượng, chiếm một tỷ lê không nhỏ trong lực lương lao động của quốc gia CTLLĐ tao
a cơ hội lâm việc và có thu nhập cho NLD, nhất là đối với lực lượng lao đông,trẻ, mới gia nhập thi trường lao động hoặc các cả nhân tham gia vào các ngành nghề như nghệ thuật, thời trang
Tuy nhiên, CTLLD là một quy đính mới của pháp luật Việt Nam điềuchỉnh mỗi quan hệ sã hội tổn tai và phát triển khá lâu trong thi trường lao độngcủa Việt Nam, do vậy van dé nghiên cứu các quy định của PLCTLLĐ của một
số quốc gia trên thé giới như: Nhật Ban, Han Quc, Vương quốc Anh, Hoa Ky,Thuy Điển là cần thiết, để từ đó rút ra được các bai học kinh nghiệm lam căn
cử, cơ sở cho các dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả diéu chỉnh của PLCTLLĐ &Viet Nam của công trình nghiên cứu này.
13.1 Pháp luật của Hoa kj về cho thuê lai lao động
Hoa Kỷ không có luật Luật liên bang về CTLLĐ, nhưng nhiều Tiểutang của Hoa Kỹ có quy định vẻ hoạt đông CTLLĐ, như Georgia, Hiinois,New Hampshire , tuy nhiên luật Liên bang có luật điều chỉnh quan hệ laođông chung cho các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, đó là luật nhữngquan hệ lao động quốc gia (NLRA - tiêu dé 29, chương 7, phụ trương II, luậtLiên bang)
Các quy định trong luật của các Tiểu bang về hoạt đồng CTLLĐ rất cõi
mỡ, hoạt đông theo quy luật của thị trường, hẳu như không bi hạn chế vé ngành.nghé CTLLĐ, nhưng các Tiểu bang đều có quy định vẻ các tiêu chi cơ ban détạo hảnh lang pháp ly cho hoạt động nay, từ đó thúc đẩy sự phát triển lành mạnhphân khúc thi trường này đồng thời cũng nhằm bão vệ NLD cho thu khi tham
ia vào quan hệ CTLLĐ.
23
Trang 31Tiểu bang New Hamshire có luật số 277-B và quy định hành chính Tiểu.tang New Hamshire, chapter Lab 1500, quy định chỉ ti, rõ ràng vé trình tư,thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động CTLLĐ, như.
- Quy định vé các chỗ thể trong quan hệ PLCTLLD
- Quy đính vé thủ tục cấp, cấp lại, han chế phạm vi hoạt đông giấy phéphoạt động CTLLĐ,
- Phí cấp phép, điểu liên vé vốn,
- Các nghĩa vụ của NCTLLD, NTLLD;
- Các quyển lợi tối thiểu ma NLD cho thuê được hưởng
- Chức năng, quyên han của công chức thực thi;
- Các chế tải xử phạt vi phạm,
Tiểu bang Illinois đã ban hành luật s6215 ILCS 113 - Luật Công ty chothuê lao đồng, trong đó đưa ra các khải niệm, trình tự thủ tục đăng ký hoạtđông, quy đính vẻ phí, vốn, thời han đăng ký, quyển va trách nhiệm của cáctiên tham gia vào hoạt đông CTLLĐ, quyên và nghĩa vụ của người có thẩm.quyên trong việc cấp, gia han hoặc thu hổi giấy phép hoat động cho thuê lao đông
Nhìn chung, luật pháp hau hết các Tiểu bang của Hoa Ky déu có quyđịnh về CTLLD, có Tiểu bang ban hanh thành luật như: Tiểu bang Arkansas,Florida South Carolina ,có Tiểu bang ban hành các quy định về CTLLĐ là chếđịnh của pháp luật liên quan tới pháp luật lao động như luật bảo hiểm thấtnghiệp, luật hỗ trợ NLĐ- Tiểu bang Washington, Arizona, Califomia , Cácquy định về CTLLĐ đều quy định rat chi tiết, rõ rang vẻ chủ thể, trình tự, thủ.tục đăng ký hoặc xin phép hoat động, các ngiĩa vụ của NCTLLĐ, NTLLĐ, cácchế tài xử phạt vi pham, bên canh đó các quy định của pháp luật các Tiểu bangđều không quy định vé ngành nghề được phép hoạt động CTLLĐ ma dé ngõcho các chủ thể hoạt động theo quy luật cung cầu của thi trường tạo diéu kiệncho thị trường CTLLD phát triển
13.2 Pháp luật cho thuê lại lao động của cộng hòa Liêu bang Đức
34
Trang 32Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) lả một trong số ít các quốc giacủa Liên minh Châu Âu (EU) có luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật CTLLD.Công ty hoạt đông CTLLĐ tại CHLB Đức được thành lập năm 1962 và bị cắmhoạt động sau đó Năm 1967, Tòa án Hiển pháp CHLB Đức tuyên bổ việc ngăncắm đó lả vi pham quyên tự do nghề nghiệp va tự do kinh doanh Š Đền năm.
1072, CHLB Đức ban hành luật thuê lại lao đông (Arbeitnehmeniberlassungsgesgesetz, AUG) tao hảnh lang pháp lý cho thương,
‘mai hóa hoạt động CTLLĐ
"Thời kỳ đâu, thời han cho thuê lao động là 3 thang, sau nhiễu năm hoạtđông và sửa đổi luật đến thang 1 nấm 2002 thời gian tối đã cho thuê lao động
là 24 thang và từ năm 2004 trở đi không giới han Tử ngày 1 thang 05 năm.
2011, các HBLD kỹ sau ngày 15 tháng 12 năm 2010, NSDLĐ sẽ không đượcphép sa thai NLD, ngay lap tức sau đó lại thuê lại NLD với các quyển lợi chitrả thấp hơn từ NCTL.LĐ va thời hạn này tối thiểu là ổ tháng
Trong luật Cho thuê lao động quy định sau khi NL cho thuê làm việc
tử đũ 12 tháng trở lên được huring lương và các chế đồ lao đồng như NLĐ củaNTLLP (từ năm 2003) và từ năm 2004 trở di, NL cho thuê sẽ được trả lương, theo théa tước lao đồng tập thé và ngày 01 thang 05 năm 2011 quy định mứclương tối thiểu cho thỏa ước lao đông tập thé là mức lương tối thiểu cổ định.cho NLD cho thuê NLD cho thuê còn được hưởng các chế đô như nghĩ ôm,nghĩ phép năm, thai sản.
Các nghĩa vụ, các quan hệ pháp lý ma các chủ thể tham gia vào quan.
hệ PLCTLLĐ cũng được quy định chi tiết
Hoạt động CTLLD tại CHLB Đức l hoạt động được quan lý chất chế,các chũ thể muỗn tham gia vào hoạt động CTLLĐ phải được cơ quan quản lýlao động Liên bang cấp phép với thời han 1 năm cho lẫn đâu, sau ba lần gia
‘han, giây phép sẽ được cấp không xác định thời hạn Điều kiện để các chủ thể
"Bing Thị Oeh G019), So sói ghép Inde Tiệc at vd cho ud l ao động với nốt sd mức tên td gói, Tuân văn Thạc s Lthộc,#het Lait - Đạt học Quc ga, Bí nội, 4346
25
Trang 33không mang quốc tịch EU hoạt đông CTLLĐ la phải có giấy phép hoat đông,CTLLD của cả nước NCTLLD đó mang quốc tích và của CHLB Đức,NCTLLD có giấy phép hoạt động CTLLD ngoài EU sẽ không đươc cung cấpdich vu CTLLĐ néu không có giây phép của nước chủ nha
Quy định trách nhiệm chỉ trả các chế độ an sinh sã héi cho NLD chothuê của NCTNLLĐ va NTLLĐ, trong đó quy định trách nhiém liên đới của NTLLD nếu NTLLĐ không chỉ tr lương và các khoản phúc lợi, an sinh 28 hội cho NLD.
Ngoài các quy định vẻ hoạt đông CTLLĐ hợp pháp, pháp luật CHLB Đức còn quy định các trường hợp hoạt đông bắt hợp pháp và các hậu quả pháp
lý liên quan tới hoạt động này, như NTLLĐ sẽ trở thành NSDLĐ kể từ khiNLD bit đầu làm việc, hop ding giữa NCTLLD va NLD cho thuê sẽ bị hủy bố hoặc NTLLĐ sẽ phải thanh toản tiên lương, các khoản an sinh xã hội, thuế cho NLD cho thuê nêu NCTLLĐ không chỉ trả hoặc các chế tải hành chính, trình sự áp dung đôi với NCTLLD và NTLLB.
1.3.3 Pháp luật Nhật Ban v lao động phái cit
Luật pháp Nhật Bản không ding thuật ngữ
(Employee leasing) như của Hoa Ky ma ding thuật ngữ “ Phái cử lao đông”, mang ý nghĩa tương tư Ngày 05 thang 07 năm 1985, Nhật Bản đã ban hành luật
số 88 “Bảo về hoạt đồng của doanh nghiệp kinh doanh lao đông phái cử và đảm.
‘bdo cai thiên các điều kiên làm việc của lao đông phái cử” va các luật sửa đỗi,
bổ sung sau đó, Nghị định số 95 ngày 3 tháng 04 năm 1986 của Nội các chỉnhphủ thi hành luật Bảo về hoạt đông của doanh nghiệp kinh doanh lao đông phải
cử và dim bảo cải thiện các điều kiện làm việc của lao đông phải cử và Quyđịnh số 20 ngày 17 tháng 04 năm 1986 của Bộ Y tế, Lao đông và Phúc lợi xãhội quy định thi hành luật Bảo vệ hoạt động cia doanh nghiệp kinh doanh lao đông phái cử và đảm bão cải thiện các điểu kiên làm việc của lao động phái cỡ.
Hoạt động phải cử lao động của Nhật Bản được chia lam 2 loại: hoạt đông kinh doanh phái cử lao đông chung, loại hình này phải xin cấp phép hoạt
26
Trang 34đông và hoạt đông kinh doanh phái cử lao đông đặc thù, loai hình này chi cin thông báo đăng ký hoạt đông.
Quy đính của Nhật Bản điều chỉnh các quan hệ 24 hội pháp sinh trong hoạt động lao động phái cử, cơ ban là
- Các khát niệm về phái cữ lao đồng,
- Quy định về chủ thể tham gia quan hệ PLCTLLĐ
- Trình tự, thủ tục cắp phép hoạt động phái cử lao động
- Ngành nghề được phép hoạt động phái cử lao động, ngành nghề cảm
sử dụng lao động phái cit.
- Nội dung cơ ban của hop đồng hoặc théa thuận cung cấp dich vu phái
- Các chế tải áp dung đối với các vi phạm
Luật sta đổi, bỗ sung ngay 28 tháng 05 năm 2012, có hiệu lực từ ngày
01 tháng 10 năm 2012 đã quy đính cấm phái cử lao động có thời hạn dưới 1 tháng, trừ một số trường hop ngoại lẽ, Giêm thời gian sử dung lao động phái
cử trong nội bộ nhóm các công ty vả buộc các nhóm công ty phải sử dung lao động phái cử từ các tổ chức hoạt đồng phát cử lao động bên ngoài NTLLĐ thuê lại NLD ma mình đã chấm dứt HĐLĐ từ NCTLLĐ (người kinh doanh lao đông phải cif) trước thời han 1 năm, trừ trường hop NLD là người đã nghỉ hưu.
Luật sửa đổi bổ sung cũng quy định néu NTLLD tham gia vào các thỏa.thuận sử dụng lao động phát cử trai luật thi NTLLĐ sẽ trở thành NSDLĐ của NLD phái cử và NLD phát cử sé trở thành NLD chính thức của NTLLĐ va quan h giữa NTLLĐ và NLD phái cử sẽ trở thành quan hê lao đông, trong cáctrường hop: Sử dung NLD phải cit vao các ngành nghề không được phép sửdụng lao đông phái cir, Tiếp nhân NLĐ phải cử từ người không có giấy phép
2”
Trang 35hoạt động phái cử lao đồng hoặc thông báo hoạt động phái cit lao động, Sir dụng NLĐ phải cit vượt quá thời hạn cho phép hoặc sử dụng NL phải cử không có thôa thuận hop pháp theo trình tự quy đính của luật Quy định nay sẽ
có hiệu lực từ tháng 10 năm 2015
Luật sửa đổi đã đổi tên luật tir: “ Bão vệ hoạt động của doanh nghiệpkinh doanh lao động phải cit va dim bảo cải thiện các diéu kiện lam việc của lao động phải cử" thành “ luật bo đăm hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh lao động phát cit và bão đảm sự bão vé, , của NL phải cử”.
"Nhìn chung, pháp luật phái cử lao đông của Nhật Bản tréi qua thời gian.
áp dụng vao hoạt động thực tiễn đã có sự sửa đổi, bd sung cho phù hợp vả cácquy định vé hoạt đông phái cử ngày cảng chất chế hơn dé đảm bảo bao vé quyền
và lợi ích hợp pháp của NLĐ phải civ nhằm ngăn chăn, giảm bớt các tiêu cực của hoạt động này tác đồng tới NLD, nhưng đồng thời cũng tạo ra hàng langpháp lý quan trong cho các chủ thé tham gia vào hoạt đông kinh doanh lao độngphái cit có được những lợi ích nhất định, hài hòa với lợi ích của xã hội, phát
"huy các lợi thể của hoạt đông phái cử lao đồng,
13.4 Pháp luật Hin Quốc vé lao động phái cit
Cũng giống như Nhật Bản, Han Quốc cũng ban hành luật điều chỉnhquan hệ PLCTLLĐ (lao đông phái cử) số 5512 ngay 20 tháng 02 năm 1908(luật bao vé, , NLD phái cử), các luật sửa đổi bỏ sung, Nghị định của Tổng.thống Hàn Quốc số 15828 ngày 1 tháng 7 năm 1908 và các nghỉ định sửa
bổ sung quy định vé hiệu lực thi hành của luật bảo vé,., NLD phái cử
“Xây dựng, van tải cảng bil hỏa xa, chế biến nông, thủy sản, ngư dân ,
28
Trang 36- Thời hạn phái cử lao động: không quá 1 năm, nếu có sự thé thuậncủa người phái cử, người nhân lao đồng phái của va NLD phải cử thì thời han không quá 2 năm, riêng ngành nghệ liên quan tới hoạt đông giai tri thời gian cóthể hơn 2 năm Chỉ được sử dụng lao động phải cử với thời hạn dưới 3 thangtrong một số trường hợp: thay thể người nghỉ ôm, thai san, tai nan hoặc một số.trường hợp can dam bao nguồn nhân lực tam thời va theo vụ việc, trên cơ sởthöa thuận giữa ba bên NCTLLĐ, NTLLĐ, NLD phái cử thi thoi gian sử dunglao động phái cử có thể từ 1 đến 3 tháng.
- Quy định các trường hợp NTLLD phải tuyển đụng NLD phải cử nếuliên quan tới: sử dụng NLD phái cử quá thời hạn luật định, sử dung NLĐ phái
cử vao những ngành nghề cẩm, sử dụng NLÐ phải cử từNCTLLĐ không cógiây phép
- Quy định về trình tự thủ tục cắp phép, gia han, thu héi giầy phép (23trường hợp) hoạt đông phái cif lao động và các trường hợp không được cấpphép hoạt động phái cử lao ding
- Quy định về thời bạn được cấp phép hoạt động phải cử lao động lả 3năm va gia hạn mi
- Quy định vé hop đồng phái cử lao đồng,
- Quy định về trách nhiệm của người phái cử lao đông, như cung cấpcác phúc lợi cho NLD phái cir, nghĩa vụ thông báo cho NLĐ phải cỡ, các hành.
‘vi ma NLD phái cử bị cam
- Quy đính trách nhiệm của người nhận lao đồng phái ci,
- Các trường hợp liên quan tới việc áp dụng luật tiêu chuẩn lao động,như trong thời gian lao đồng phái cử của NLD, người phái cử vả người nhận phái cử sẽ được xem là NSDLĐ, liên đới trách nhiệm trong việc trả tiến công cho NLP phái cữ ,
- Các trường hợp sẽ được áp dụng luật sức khöe va an toàn lao động,
~ Nhóm các chế tai xử lý vi phạm
3 năm
Trang 37Tóm lại, khi nghiên cửu các quy định của PLCTLLĐ hoặc lao đôngphái cử một số nước, thay rang tùy thuộc vảo từng quốc gia ma cách tiếp cận.
về CTLLD có đặc điểm riêng và nó phụ thuộc vào hệ thông pháp luật của cácquốc gia đó Từ việc nghiên cửu, tim hiểu quy định pháp luật của một số quốcgia nêu trên, co thé rút ra một số đặc điểm như sau:
- Các quốc gia déu quy định chủ thé la người CTLLĐ tương đổi rộng,gầm có các cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nếu các chủ thể nay hội tủ dit các yêucầu của pháp luật thì déu được phép tham gia vào kinh doanh CTLLĐ Quanđiểm nay xuất phát từ quyền tự do nghề nghiệp và tư do kinh doanh của cácchủ thể tham gia quan hề pháp luật nói chung va PLCTLLĐ nói siéng
-NLD cho thuê hoặc phái cử Các quốc gia déu quy định NLÐ cho thuêhoặc phái cử phải là cá nhân có đủ năng lực để tham gia quan hệ pháp luật laođông và là một bên của hợp đồng
- Về chủ thé la người thuê lại lao động: đều quy định là thể nhân, tổchức, pháp nhân nếu có đủ năng lực va nhu câu sử dụng NLD cho thuê hoặc.phái cử
- La hoạt động kinh doanh có điều kiện
+ Để được tham gia vào kinh doanh lao động cho thuê hoặc phái cử chủthể hoạt động với tư cách là NCTLLĐ phải được cắp phép hoặc đăng ký với cơquan nha nước có thẩm quyền,
+ Vẫn: được ghi trên số sách đã được kiểm toán hoặc pháp định,
+ Chỉ được hoạt đông kinh doanh trong pham vi ngành nghề được phép(Nhật Ban, Han Quác), không giới han (một sô Tiểu bang của Hoa Ky)
- Trách nhiêm liên đói của NTLLĐ khi NCTLLĐ vi pham nghĩa vụ đối với NLD cho thuê hoặc phải cử
- Có sự chuyển hóa địa vị pháp lý của các chủ thé la NCTLLĐ,NTLLĐnếu có sử vi phạm vào một số điều kiện cắm của pháp luật
- Mé rông hơn các quyền của NLD và quy định chat chế hơn hoạt đông CTLLĐ hoặc phái ct
30
Trang 38“Kết luận Chương 1Cho thuê lại lao động lả hệ quả tắt yếu của nén kinh tế thị trường ngàycảng phát triển và mỡ rông vẻ các hình thức dịch vụ việc lam, đây 1a mộtphương thức hữu hiệu để đáp ứng cung câu nguồn nhân lực một cách hiệu quả.CTLLP mắc dù ẩn chứa những rủ ro nhất định nhưng cũng mang lại những
CTLLĐ nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực
Tai chương 1, người viết đã trình bây, phân tích một số vấn dé lý luận
về CTLLD và pháp luật CTLLD Cu thể: (i) khái niệm và đặc điểm của hoạtđộng CTLLĐ Đặc điểm của hoạt đông CTLLĐ bao gồm ba đặc điểm: CTLLD
Ja một sản phẩm của nên kinh tế thị trường, chỉ hình thảnh vả phát triển trongđiều kiện nên kinh tế thị trường, CTLLD có sự tham gia của ba chủ thể với mỗiquan hệ tay ba, các mối quan hệ vừa mang đặc điểm của quan hệ thương mai
và vừa mang dic điểm của quan hệ lao động, Hoạt động CTLLĐ vừa mangtính kinh tế, vừa mang tính xã hội.
Chương 1 cũng ra lý giãi vì sao cần phải điều chỉnh hoạt động CTLLĐ bằng pháp luật cũng như trình bay rõ các nội dung cơ bản của PLCTLLĐ bao gôm: các chủ thể trong hoạt động CTLLĐ, quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ CTLLĐ, hợp đồng CTLLĐ, xử phat vi pham hảnh chính về CTLLĐ, giải quyết tranh chấp về CTLLĐ Kinh nghiệm ban hank, thực thi PLCTLLD một số nước cũng đươc trình bay, phân tích trong chương 1 với tư cách là nguồn thông tin tham khảo, so sánh cho pháp luật Việt Nam
Đây là những cơ si lý luân tổng quan nhất về CTLLĐ làm căn cử choviệc nghiên cứu thực trang va thực tiễn PL CTLLĐ ở Việt Nam hiện nay Đưa
sa một số giải pháp nhằm hoan thiện va nâng cao hiệu quả pháp luật về CTLLD
31
Trang 39Chương 2
THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP.
LUAT VE CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam
Tại Việt Nam, CTLLĐ cũng hình thánh và phát triển cùng với sw pháttriển của nên kinh tế thị trường và zã hội CTLLĐ chỉ thực sự trở thanh mộtngành kinh doanh khi có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực tạm thời ngắn hạn.của các doanh nghiệp co vốn đầu tư của nước ngoài hoặc một số cả nhân dunhập mô hình hoạt động CTLLĐ hoặc phải cử lao đông từ nước ngoài về ViệtNam từ những năm đầu của thể kỹ 21 và hoạt động từ đó đến nay Quy định vẻCTLLĐ 6 Việt Nam đã được quy định trong hai BLLĐ: năm 2012 và 2019Tuy nhiên, vẻ kỹ thuật lập pháp déu chỉ là mét nội dung của chương Hợp đẳnglao động, xét tổng thể các môi quan hệ có liên quan đến CTLLĐ đã được trình
‘vay trong chương 1 của luận văn có thé thầy ngay hạn chế đầu tiên của phápluật về CTLLĐ ở nước ta hiện nay nằm ngay chính ở khâu lập pháp Rõ rang,xét vai trỏ, vị tí, đặc thù của quan hệ CTLLD thì nó hoàn toán xứng đáng ít nhất là một chương riêng của BLLB.
3.1.1 Thực trang quy định về chủ thé trong quan hệ cho thuê lại lao dong
Chủ thể CTLLĐ gồm có ba bên Bên cho thuê lại lao động (doanhnghiệp CTLLD), bên thuê lại lao động (doanh nghiệp thuê lại lao đông) vaNLD Pháp luật lao động Việt Nam hiện hành đã có những quy định cụ thể chotừng chủ thể CTLLĐ như sau:
3.1.1.1 Về doanh nghiệp cho thuê lại lao động
Điều 52 của BLLĐ năm 2019 quy định khải niệm về CTLLĐ, trong đó
é thực hiện CTLLĐ là doanh nghiệp có Giầy phép hoạt động,CTLLĐ (sau đây gọi la Giấy phép) Tiếp đỏ, Điều 12 của Nghỉ đính
an mạnh chủ t
Trang 40145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Quy đính chỉ tiết va hướng dẫn thi hanmột số điều của Bộ luật lao đông vẻ điều kiện lao động va quan hệ lao động(sau đây gọi là Nghị định 145/2020/NĐ-CP) đã quy đính cụ thể." Doanh: nghiệpCTLLD là doanh nghiệp được thành lập theo cay drat của Luật Doanh nghiệp,duoc cấp gidy phép hoạt đông CTLLD, có tuyển đụng, giao kết HDLD với NLD,san đồ chuyén NLD sang làm việc và chin sự điều hành cũa NSDLĐ khác mà.vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp đã giao kết HĐLĐ".
"Như vậy, pháp luật hiện hành ở Việt Nam quy định doanh nghiệp hoạt đông CTLLD là
‘That nát, là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luậtdoanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, cén đáp ứng một số điềukiên để hình thành doanh nghiệp vẻ mặt pháp lý (như: loại hình doanhnghiệp, điều kiện ngành nghề kinh doanh, néng lực chuyên môn, tên doanh: nghiệp, trụ sở doanh nghiép, ; đẳng thời, tay theo loai hình doanh nghiệp,
ma cân có hỗ sơ đăng ký va tuân thủ trình tự thủ tục với cơ quan đăng kýkinh doanh.
Thứ hai, doanh nghiệp đó được cép Giây phép của Chủ tịch UBND cấptinh cắp hoặc của Bé trường Bộ LDTBXH đã cấp trước ngày 5/5/2019 cấp.Giấy phép đó được cấp theo thời hạn nhất đính, được gia han nhiều lẫn hoặcđược cấp đổi giầy phép
Thứ ba, doanh nghiệp đó phải tuân thi điều kiên vé danh mục 20 công việc được thực hiển CTLLĐ quy đính tại Phụ lục II của Nghỉ định 145/2020/NĐ-CP
Thứ te quả trinh hoạt đồng, doanh nghiệp không được để bi thu hồiGiấy phép hoạt động CTLLĐ trong quá trình hoạt động
33