Với bốn phân khúc nhỏ hơn, sản phẩm ngành nhựa bao bì rất đa dạng, do đó việc cạnh tranh không diễn ra một cách trực tiếp.Tuy nhiên, lưu ý rằng với quy định áp thuế nhập khẩu hạt nhựa PP
PHÂN TÍCH NGÀNH
Diễn biến thị trường trong nước và quốc tế
Hiện nay có hơn 2.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nhựa, trong đó khoảng 84% tập trung ở miền Nam, khu vực miền Bắc với khoảng 14% doanh nghiệp hoạt động.
Do đó, cạnh tranh mạnh nhất là khu vực phía Nam Nhựa bao bì vẫn là mảng chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành nhựa, với tỷ lệ lên đến 37,4% trong năm 2015 Với bốn phân khúc nhỏ hơn, sản phẩm ngành nhựa bao bì rất đa dạng, do đó việc cạnh tranh không diễn ra một cách trực tiếp.
Tuy nhiên, lưu ý rằng với quy định áp thuế nhập khẩu hạt nhựa PP 3% bắt đầu từ năm 2017, các doanh nghiệp trong phân ngành sản xuất bao bì xây dựng và bao bì thực phẩm sẽ có khả năng chịu áp lực cạnh tranh từ các đối thủ.
Xuất khẩu nhựa của Việt Nam chủ yếu đến từ nhóm những công ty FDI (chiếm 60% giá trị xuất khẩu toàn ngành), những công ty này sử dụng những công nghệ tiên tiến, đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của các thị trường nước ngoài Như vậy, trong thời gian tới, ngành nhựa đang có được nhiều thuận lợi cho những bước phát triển mới như:
- Ngành nhựa Việt Nam có năng lực cạnh tranh tốt ở một số dòng sản phẩm như bao bì, đồ gia dụng và nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào công nghệ để cho ra được các sản phẩm đáp ứng yêu cầu cao của các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.
- So với nhiều đối thủ cạnh tranh, nhựa Việt Nam có một số ưu thế như: có giá cả cạnh tranh hơn do có nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào,được hưởng thuế quan ưu đãi GSP của EU và các cam kết FTA với các thị trường khả năng tiếp cận với nguồn nguyên liệu tái chế giá rẻ (do chính sách quản lý nhập khẩu nhựa tái chế của Việt Nam còn tương đối thoáng)
- Các đối thủ cạnh tranh lớn của nhựa Việt Nam tại các thị trường lớn như EU, Mỹ như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia đã bị áp thuế chống bán phá giá của EU đối với một số sản phẩm túi nhựa từ năm 2006.
Vì vậy, các sản phẩm nhựa Việt Nam đã có một khoảng thời gian có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu so với các đối thủ này để có thể chiếm lĩnh một phần thị trường tiềm năng này.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên, ngành nhựa cũng còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển khi ngành vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, những khó khăn được điểm ra như sau:
- Thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, khó tính với nhiều yêu cầu cao về chất lượng và mẫu mã trong khi nhựa Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao do công nghệ sản xuất vẫn còn nghèo nàn, chưa tự sản xuất được các dây chuyền, khuôn đúc phải phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu nên mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, phong phú.
- Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên giá cả và số lượng sản xuất của các doanh nghiệp thường không ổn định, phụ thuộc vào biến động thị trường nhập khẩu.
- Nhiều doanh nghiệp sản xuất nhựa Việt Nam vẫn chưa chú trọng vào xây dựng thương hiệu, tìm kiếm đối tác, thị trường, chuyên nghiệp hóa trong các khâu chào hàng, bán hàng, hậu mãi… nên chưa tạo được quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác nhập khẩu.
- Khách hàng từ các thị trường khó tính rất quan tâm đến các vấn đề xã hội như lao động (doanh nghiệp sản xuất nhựa có đảm bảo đầy đủ các quyền lợi của người lao động hay không), môi trường (các sản phẩm nhựa có thể tái chế, có thể phân hủy hay không, quy trình sản xuất có gây ô nhiễm môi trường không)… trong khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể chưa đảm bảo thật đầy đủ các yêu cầu này.
Tình hình xuất nhập khẩu
Xuất khẩu nhựa của Việt Nam hiện tại, các sản phẩm của nhựa Việt Nam đã có mặt tại 151 thị trường trên thế giới, kể cả những thị trường đòi hỏi chất lượng cao, tiêu chuẩn kỹ thuật tối ưu như Nhật Bản, Mỹ,
EU Trước những khó khăn chung của thị trường, nhưng các sản phẩm ngành nhựa Việt Nam vẫn có nhiều lợi thế so với các nước xuất khẩu đồ nhựa khác Các mặt hàng nhựa của Việt Nam có khả năng thâm nhập thị trường tương đối tốt, được đánh giá có khả năng cạnh tranh cao, nhạy bén trong việc tiếp vận với công nghệ sản xuất hiện đại.
Một số chính sách đáng chú ý
1.3.1 Giải pháp về chính sách
Quy hoạch ngành cũng đưa ra mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành Nhựa theo hướng sản xuất những sản phẩm chất lượng cao, giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng tỷ trọng nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật.
Vì vậy, để thúc đẩy phát triển ngành, cần chủ động, tích cực hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến đầu tư; chủ động tiếp cận các dòng vốn đầu tư có chất lượng thông qua đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, tiếp cận, vận động các tập đoàn lớn, tập đoàn công nghệ; chủ động thúc đẩy hợp tác đầu tư và chuỗi cung ứng trong các khuôn khổ hợp tác với các đối tác có tiềm lực tài chính và công nghệ; chủ động chọn lọc các dự án đầu tư nước ngoài, kiên quyết từ chối các dự án không phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng như không đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn công nghệ, môi trường…
Các cơ quan liên quan cần sớm có quy định, chính sách ưu đãi cụ thể đi kèm với điều kiện được hưởng ưu đãi để thu hút đầu tư, hình thành các chuỗi sản xuất, cung ứng có giá trị gia tăng, khuyến khích đầu tư gắn với công nghệ cao, chuyển giao công nghệ; đồng thời, ngăn ngừa các dự án đầu tư tiềm ẩn rủi ro ô nhiễm môi trường, công nghệ lạc hậu…
1.3.2 Giải pháp về công nghệ Để đạt mục tiêu phát triển ngành nhựa theo hướng hiện đại, cần tăng cường tự động hóa, từng bước loại bỏ công nghệ, thiết bị cũ, đổi mới công nghệ, sử dụng thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới là điều kiện tiên quyết Theo đó, đầu tư phát triển ngành nhựa đi vào công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng; tạo ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Tập trung phát triển, hoàn thiện các bước trong quy trình công nghệ,trong đó bao gồm các nhóm công nghệ thiết kế sản phẩm, nhóm công nghệ thiết kế và chế tạo khuôn mẫu, nhóm công nghệ hoàn thiện sản phẩm, nhóm công nghệ lắp ráp sản phẩm, nhóm công nghệ đo kiểm sản phẩm Tương ứng với mỗi công nghệ cũng cần phải có các chương trình nghiên cứu và phát tiển cũng như việc đầu tư các hạ tầng nghiên cứu tương ứng.
1.3.3 Giải pháp về nghiên cứu và tăng cường năng lực sản xuất
Cần thúc đẩy các hoạt động đào tạo, đầu tư tăng cường năng lực sản xuất và thiết kế cho ngành Trong đó, nên đầu tư xây dựng các Trung tâm hỗ trợ cho ngành nhựa Việt Nam như:
Trung tâm thiết kế sản phẩm;
Trung tâm thiết kế sản phẩm mô phỏng, trang bị hệ thống máy in 3D để tạo sản phẩm mẫu;
Trung tâm nghiên cứu vật liệu nhựa có chức năng phân tích và đo kiểm hiện đại;
Trung tâm nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm máy móc, thiết bị cho ngành nhựa hiện đại phục vụ cho công nghệ chế tạo, gia công máy móc và thiết bị.
1.4 Triển vọng phát triển ngành:
Với những thị trường xuất khẩu khó tính và đã tồn tại rất nhiều đối thủ cạnh tranh do đây là thị trường tiềm năng của tất cả các nước xuất khẩu Do đó, để thâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường này doanh nghiệp nhựa phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, cụ thể: Đầu tư vào máy móc,thiết bị và đổi mới công nghệ: Ngành nhựa là một ngành mà chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào máy móc và công nghệ sản xuất Do đó, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm nhựa thì doanh nghiệp cần đầu tư vào máy móc và công nghệ. Đầu tư vào nguồn nhân lực: Có kế hoạch đào tạo lao động bài bản, thường xuyên bồi dưỡng năng lực cho các cán bộ chủ chốt, đặc biệt là các kỹ sư công nghệ, các chuyên viên nghiên cứu thị trường…
Chú trọng xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm: Đây là vấn đề các doanh nghiệp Việt Nam thường ít chú trọng, chủ yếu làm theo đơn hàng gia công của nước ngoài nên giá trị gia tăng không cao Vì thế để nâng cao lợi nhuận các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng thương hiệu của riêng mình, và đầu tư phát triển thương hiệu đó, quảng bá tới các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng EU thông qua các hình thức khác nhau.
Nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng: Do thị trường
EU, Mỹ đã tương đối bão hòa các sản phẩm nhựa nhập khẩu, nên việc tìm ra thị trường ngách có lẽ là giải pháp phù hợp cho nhiều doanh nghiệp nhựa Việt Nam Đặc biệt sau giai đoạn dịch COVID-19 nhiều người tiêu dùng EU có xu hướng chuyển sang các sản phẩm có giá cả phải chăng hơn, khi đó hàng nhựa Việt Nam có thể sẽ có nhiều cơ hội ở thị trường này Để đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu thị trường đầy đủ và kết nối chặt chẽ với các nhà nhập khẩu để xác định chính xác nhất những sản phẩm mà thị trường và người tiêu dùng EU đang có nhu cầu cao.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam cũng có thể cân nhắc giải pháp liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài để tăng thêm tiềm lực tài chính, quản lý và đặc biệt là công nghệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm của mình, từ đó có thể thâm nhập các thị trường phát triển, không chỉ EUNhật Bản, Hoa Kỳ, Canada… mà còn tiến xa thêm các thị trường khác.
Khó khăn, rủi ro, thách thức của ngành
1.5.1 Thuận lợi cho phát triển ngành nhựa ở Việt Nam:
Xuất khẩu nhựa của Việt Nam chủ yếu đến từ nhóm những công ty FDI (chiếm 60% giá trị xuất khẩu toàn ngành), những công ty này sử dụng những công nghệ tiên tiến, đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của các thị trường nước ngoài Như vậy, trong thời gian tới, ngành nhựa đang có được nhiều thuận lợi cho những bước phát triển mới như:
Ngành nhựa Việt Nam có năng lực cạnh tranh tốt ở một số dòng sản phẩm như bao bì, đồ gia dụng và nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào công nghệ để cho ra được các sản phẩm đáp ứng yêu cầu cao của các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.
So với nhiều đối thủ cạnh tranh, nhựa Việt Nam có một số ưu thế như: có giá cả cạnh tranh hơn do có nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào,được hưởng thuế quan ưu đãi GSP của EU và các cam kết FTA với các thị trường khả năng tiếp cận với nguồn nguyên liệu tái chế giá rẻ (do chính sách quản lý nhập khẩu nhựa tái chế của Việt Nam còn tương đối thoáng)
Các đối thủ cạnh tranh lớn của nhựa Việt Nam tại các thị trường lớn như EU, Mỹ như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia đã bị áp thuế chống bán phá giá của EU đối với một số sản phẩm túi nhựa từ năm
2006 Vì vậy, các sản phẩm nhựa Việt Nam đã có một khoảng thời gian có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu so với các đối thủ này để có thể chiếm lĩnh một phần thị trường tiềm năng này.
1.5.2 Khó khăn của ngành nhựa Việt Nam:
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên, ngành nhựa cũng còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển khi ngành vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, những khó khăn được điểm ra như sau:
Thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, khó tính với nhiều yêu cầu cao về chất lượng và mẫu mã trong khi nhựa Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao do công nghệ sản xuất vẫn còn nghèo nàn, chưa tự sản xuất được các dây chuyền, khuôn đúc phải phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu nên mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, phong phú.
Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên giá cả và số lượng sản xuất của các doanh nghiệp thường không ổn định, phụ thuộc vào biến động thị trường nhập khẩu.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất nhựa Việt Nam vẫn chưa chú trọng vào xây dựng thương hiệu, tìm kiếm đối tác, thị trường, chuyên nghiệp hóa trong các khâu chào hàng, bán hàng, hậu mãi… nên chưa tạo được quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác nhập khẩu.
Khách hàng từ các thị trường khó tính rất quan tâm đến các vấn đề xã hội như lao động (doanh nghiệp sản xuất nhựa có đảm bảo đầy đủ các quyền lợi của người lao động hay không), môi trường (các sản phẩm nhựa có thể tái chế, có thể phân hủy hay không, quy trình sản xuất có gây ô nhiễm môi trường không)… trong khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể chưa đảm bảo thật đầy đủ các yêu cầu này.1.5.3 Những thách thức hạn chế cản trở phát triển công nghiệp nhựa.Nguyên liệu đầu vào chính của ngành nhựa là các bột nhựa và hạt nhựa PE, PP, PVC, PS và PET, được sản xuất chủ yếu từ dầu-khí-than.Trong đó 75%-80% nguyên liệu và phụ liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất nhựa phải nhập khẩu do nguồn cung trong nước hiện nay chỉ có thể đáp ứng khoảng 1 triệu tấn nguyên phụ liệu (chủ yếu là nhựa PVC, PET và PP), đặc biệt thiếu nguồn cung nguyên liệu nhựa tái sinh, công nghiệp hỗ trợ ngành nhựa chưa phát triển.
Chi phí cho nguyên liệu chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí của ngành nhựa Tuy nhiên các công ty nhựa Việt Nam không thể chủ động nguồn cung cấp trong nước, phải nhập khẩu đến 80% nguyên liệu đầu vào Tình trạng này dẫn đến việc các công ty nhựa phải duy trì tồn kho nguyên liệu lớn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn Kéo theo đó là chi phí tài chính gia tăng, cộng thêm rủi ro về thay đổi tỷ giá và giá dầu thế giới Hạn chế này là đặc điểm chung của cả ngành nhựa Việt Nam và khó có thể thay đổi trong vài năm tới. Lượng lớn nguyên liệu đầu vào phải nhập khẩu sẽ khiến các công ty xuất khẩu sản phẩm nhựa khó tận dụng được ưu đãi thuế do những quy định liên quan đến xuất xứ hàng hóa Bên cạnh đó, giá nhựa nguyên liệu nhập khẩu thường biến động tương ứng với thay đổi của giá dầu (nhất là thời gian vừa qua khi giá dầu tăng/giảm bất thường và khó dự báo), tạo nên những rủi ro về chi phí đầu vào và lỗ do chênh lệch tỷ giá USD/VND, làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các công ty nội địa Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ chỉ mới tập trung vào một số sản phẩm nhựa, chưa có cơ chế và chính sách hỗ trợ riêng cho toàn ngành.
Các sản phẩm nhựa Việt Nam hầu hết nằm ở phân khúc tầm thấp nên các công ty quy mô nhỏ và vừa (chiếm hơn 90% trong tổng số 2.000 công ty nhựa) thường ít chú trọng đến việc đầu tư công nghệ, máy móc hiện đại Bên cạnh đó, các công ty vừa và nhỏ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay do những hạn chế về tài sản đảm bảo, chi phí lãi vay cao… Chỉ có một số rất ít các công ty có quy mô sản xuất lớn chịu đầu tư chuyên sâu và có những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng Điều này khiến sức cạnh tranh của sản phẩm nhựa Việt Nam trên thị trường không lớn, đặc biệt là những sản phẩm nhựa gia dụng.
Thuế nhập khẩu đối với hạt nhựa PP đã tăng từ 1 lên 3% kể từ01/01/2017 Hiện nay, tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu mà ngành công nghiệp nhựa Việt Nam từ nước ngoài lên tới 80% tổng nhu cầu cho chất dẻo nguyên liệu Hạt nhựa PP là một trong hai nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu nhiều nhất, việc tăng thuế nhập khẩu đối với hạt nhựa PP sẽ tác động không nhỏ tới chi phí đầu vào của các công ty sản xuất nhựa nói chung và đặc biệt là những công ty sản xuất nhựa bao bì có nguồn gốc PP.
PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
Phân tích 4 nhóm chỉ số tài chính của công ty và kết luận
Hình 2.1: Phân tích 4 nhóm chỉ số tài chính của công ty
HS thanh toán hiện hành 5,49 3,84
HS thanh toán tức thời 0,89 0,33
Nợ phải trả 423.473.390,00 544.546.224,00 Tổng sản tài sản 3.044.791.994,00 2.838.021.004,00
Giá vốn hàng bán 4.200.684.050 3.848.837.737 Hàng tồn kho 577.483.629,00 621.534.471,00 Vòng quay hàng tồn kho 7,27 6,19
Vòng quay nợ ngắn hạn 14,40 8,71
Vòng quay tổng tài sản 1,91 1,60
Vòng quay vốn chủ sở hữu 2,22 1,99 chỉ số trung bình ngành khả năng thanh toán thanh toán nhanh
I Tiền và các khoản tương đương tiền 172.938.680,00 358.572.234,00
2 Các khoản tương đương tiền 132.500.000,00 311.600.000,00
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 815.000.000,00 965.000.000,00
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 815.000.000,00 965.000.000,00
III Các khoản phải thu ngắn hạn 369.689.155,00 278.727.409,00
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 237.206.911,00 274.800.488,00
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 165.693.034,00 43.255.736,00
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 5.000.000,00
6 Phải thu ngắn hạn khác 20.651.912,00 19.601.183,00
7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -59.352.881,00 -59.022.639,00
8 Tài sản thiếu chờ xử lý 490.179,00 92.642,00
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) -2.645.871,00 -635.389,00
V Tài sản ngắn hạn khác 31.517.922,00 35.999.401,00
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 1.951.109,00 722.740,00
2 Thuế GTGT được khấu trừ 29.566.813,00 35.276.661,00
3 Thuế và các khoản khác phải thu của nhà nước
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
5 Tài sản ngắn hạn khác
I Các khoản phải thu dài hạn 20.000.000,00
1 Phải thu dài hạn của khách hàng
2 Trả trước cho người bán dài hạn
3 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
4 Phải thu nội bộ dài hạn
5 Phải thu về cho vay dài hạn 20.000.000,00
6 Phải thu dài hạn khác
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II Tài sản cố định 381.994.407,00 367.746.105,00
1 Tài sản cố định hữu hình 372.660.410,00 360.548.688,00
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
2 Tài sản cố định thuê tài chính
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
3 Tài sản cố định vô hình 9.333.997,00 7.197.417,00
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) -29.711.180,00 -31.422.846,00
III Bất động sản đầu tư
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV Tài sản dở dang dài hạn 20.422.985,00 25.071.276,00
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 20.422.985,00 25.071.276,00
V Đầu tư tài chính dài hạn 111.681.452,00 66.415.602,00
1 Đầu tư vào công ty con
2 Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 69.681.452,00 64.415.602,00
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4.000.000,00 4.000.000,00
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) -2.000.000,00 -2.000.000,00
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 40.000.000,00
6 Đầu tư dài hạn khác
VI Tài sản dài hạn khác 315.887.801,00 350.411.727,00
1 Chi phí trả trước dài hạn 280.628.041,00 306.881.087,00
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6.016.425,00 5.897.499,00
3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 29.243.335,00 37.633.141,00
4 Tài sản dài hạn khác
VII Lợi thế thương mại
1 Phải trả người bán ngắn hạn 199.607.476,00 91.380.423,00
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 13.429.339,00 3.396.602,00
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 20.705.176,00 65.241.130,00
4 Phải trả người lao động 73.715.623,00 84.007.032,00
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 39.486.862,00 101.470.596,00
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn
7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
9 Phải trả ngắn hạn khác 107.529.031,00 2.817.246,00
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 57.274.254,00 55.160.000,00
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn
12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10.946.820,00
14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
1 Phải trả người bán dài hạn
2 Người mua trả tiền trước dài hạn
3 Chi phí phải trả dài hạn
4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
5 Phải trả nội bộ dài hạn
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
7 Phải trả dài hạn khác
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
10 Cổ phiếu ưu đãi (Nợ)
11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
12 Dự phòng phải trả dài hạn 21.851.641,00 20.000.361,00
13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
14 Dự phòng trợ cấp mất việc làm
1 Vốn góp của chủ sở hữu 818.609.380,00 818.609.380,00
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 818.609.380,00 818.609.380,00
2 Thặng dư vốn cổ phần 1.592.783,00 1.592.783,00
3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
4 Vốn khác của chủ sở hữu
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
8 Quỹ đầu tư phát triển 1.157.256.738,00 1.157.256.738,00
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 44.983.552,00 44.983.552,00
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 271.032.327,00 598.876.151,00
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 158.981.682,00 158.376.293,00
- LNST chưa phân phối kỳ này 112.050.645,00 440.499.859,00
12 Nguồn vốn đầu tư XDCB
13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát
14 Quỹ dự phòng tài chính
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
Định giá cổ phiếu theo 2 trong 4 phương pháp: P/E; P/B; chiết khấu dòng cổ tức; FCFF
Định giá cổ phiếu được biết tới là một hoạt động giúp các nhà đầu tư chứng khoán xác định được giá trị thực hay giá trị nội tại của một cổ phiếu.
Hiểu một cách đơn giản, định giá cổ phiếu là việc giúp các nhà đầu tư đánh giá, xác nhận giá trị thực cổ phiếu của một công ty tại thời điểm hiện tại Từ đó, nhà đầu tư có thể nhận định được thị trường và đưa ra quyết định đầu tư hay không. Ý nghĩa của việc định giá cổ phiếu
Việc đánh giá giá trị cổ phiếu đối với nhà đầu tư chứng khoán là vô cùng quan trọng Định giá cổ phiếu không chỉ tác động tới các nhà đầu tư mà còn là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp phát hành cổ phiếu đó
Đối với doanh nghiệp: Đối với một công ty cổ phần, việc định giá cổ phiếu là điều cần thiết khi muốn huy động vốn, chào bán cổ phiếu hay nâng tầm ảnh hưởng của công ty trong thị trường chứng khoán.
Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư sẽ biết được khả năng sinh lời lớn nhất cũng như ra được quyết định có nên đầu tư hay không Trong trường hợp giá trị cổ phiếu thấp hơn so với giá trị mà nhà đầu tư định giá thì nên mua vào Còn nếu giá trị trên thị trường đang cao hơn kết quả định giá thì nhà đầu tư có thể quyết định bán cổ phiếu để thu về lợi nhuận.
Phương pháp định giá cổ phiếu theo P/E
Phương pháp định giá cổ phiếu đầu tiên mà các bạn nên nắm rõ chính là phương pháp P/
E Chỉ số P/E được thành lập dựa trên mức độ tương quan giữa giá trị thị trường / 1 cổ phiếu với lợi nhuận sau thuế của công ty Khi tính toán được chỉ số P/E thì nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định phù hợp và dự đoán mức giá một cách tương đối nhất.
Tỷ lệ P/E được tính bằng công thức:
P/E = Giá cổ phiếu trên thị trường / Lợi nhuận sau thuế tính trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Ví dụ: Lợi nhuận ròng trong 12 tháng gần nhất tính đến 30/9/2022 của công ty A là: 6000 đồng/cổ phiếu Vào ngày 08/12/2022, cổ phiếu công ty A có giá 140.000 đồng/cổ phiếu. Giả sử P/E của ngành là 21 Vậy A đang giao dịch với hệ số:
Giá trị thực cổ phiếu = 6.000 X 21 = 126.000 đồng.
Nhà đầu tư sẵn sàng chi trả 23.34 đồng cho 1 đồng lợi nhuận của cổ phiếu A Giá cổ phiếu thực tế của A chênh lệch: 140.000 − 126.000 = 14.000 đồng. Định giá cổ phiếu theo phương pháp P/B
Hệ số P/B (Price to Book) là chỉ số dùng để so sánh giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trường (thị giá) và giá trị sổ sách (thư giá) của cổ phiếu đó.
Phương pháp phân tích định giá cổ phiếu này thường được áp dụng với những doanh nghiệp có tài sản mang tính thanh khoản cao như ngân hàng, công ty tài chính, Tuy nhiên, những công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, công ty có sức tăng trưởng nhanh lại không phù hợp vì giá trị sổ sách có thể được kê khai trước đó vài năm.
Nếu P/B > 1: Có thể thị trường đang đặt kỳ vọng về sự tăng trưởng của cổ phiếu này trong tương lai nên nhà đầu tư sẵn sàng chi tiền để sở hữu cổ phiếu.
Nếu P/B < 1: Giá trị thị trường thấp sẽ có 2 trường hợp: Một là thị trường đang đánh giá thấp về sự phát triển của doanh nghiệp Hai là doanh nghiệp đang trên đà hồi phục hoặc phát triển nên giá cổ phiếu chưa tăng cao.
P/B = Giá trị thị trường của cổ phiếu/Thư giá cổ phiếu
Giả sử doanh nghiệp A có giá trị tài sản thể hiện trên bảng cân đối kế toán là 200.000.000 đồng, tổng nợ là 150.000.000 đồng Như vậy giá trị ghi trên sổ sách của công ty là 50.000.000 đồng Doanh nghiệp hiện có 2000 cổ phiếu đang lưu hành Giá trị thị trường của cổ phiếu là 100.000 đồng Dựa vào những dữ liệu trên, ta dễ dàng tính được:
→ Thư giá của mỗi cổ phiếu là = 50.000.000/2000 = 25.000 đồng/cổ phiếu
P/B = 4 nghĩa là giá trị cổ phiếu trên trên sàn chứng khoán của công ty cao gấp 4 lần giá trị cổ phiếu được ghi trên sổ sách.
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Đường giá kháng cự
Đường giá kháng cự là mức giá mà cổ phiếu gặp khó khăn để vượt qua trong quá trình tăng giá. Để xác định các đường giá kháng cự tiềm năng, chúng ta có thể sử dụng các mô hình biểu đồ như đường trung bình động, đường trung bình di chuyển, hoặc các đáy và đỉnh trước đó trên biểu đồ giá Điểm mà giá cổ phiếu gặp kháng cự mạnh có thể là một mức giá quan trọng mà giá sẽ gặp khó khăn để vượt qua và có thể đảo chiều giảm.
Đường giá hỗ trợ
Đường giá hỗ trợ là mức giá mà cổ phiếu thường không giảm xuống nữa và thường gặp hỗ trợ từ các nhà đầu tư trong việc đẩy giá cổ phiếu lên. Để xác định các đường giá hỗ trợ tiềm năng, chúng ta có thể sử dụng các mô hình biểu đồ như đường trung bình động, đường trung bình di chuyển, hoặc các đáy và đỉnh trước đó trên biểu đồ giá Điểm mà giá cổ phiếu gặp hỗ trợ mạnh có thể là một mức giá quan trọng mà giá sẽ gặp khó khăn để giảm và có thể đảo chiều tăng.
Bollinger Bands
Bollinger Bands là một công cụ phân tích kỹ thuật sử dụng đường trung bình động và đường biên động để đo lường biến động giá của cổ phiếu.
Bollinger Bands được tính dựa trên độ lệch chuẩn của giá cổ phiếu và đường trung bình động Đường trung bình động thường được tính dựa trên một khoảng thời gian nhất định, ví dụ như 20 ngày.
Bollinger Bands bao gồm ba đường: đường trung bình động (theo giá đóng cửa), đường trên (đường trung bình động cộng đôi độ lệch chuẩn) và đường dưới (đường trung bình động trừ đôi độ lệch chuẩn).
Bollinger Bands giúp xác định vùng giá tiềm năng của cổ phiếu Khi giá cổ phiếu chạm đường trên, có thể cho thấy cổ phiếu đang ở vùng quá mua và có khả năng điều chỉnh giảm Ngược lại, khi giá cổ phiếu chạm đường dưới, có thể cho thấy cổ phiếu đang ở vùng quá bán và có khả năng điều chỉnh tăng.
Phân tích vùng quá mua, quá bán theo RSI
RSI (Relative Strength Index) là một chỉ báo phân tích kỹ thuật được sử dụng để đo độ mạnh hay yếu của cổ phiếu và xác định xem có phải cổ phiếu đang ở vùng quá mua hay quá bán.
RSI tính toán dựa trên tốc độ và biên độ của sự thay đổi giá cổ phiếu RSI thường có giá trị từ 0 đến 100, với vùng trên 70 cho thấy cổ phiếu đang ở vùng quá mua và vùng dưới
30 cho thấy cổ phiếu đang ở vùng quá bán.
Phân tích RSI có thể giúp xác định thời điểm cổ phiếu có thể điều chỉnh hoặc đảo chiều, tuy nhiên, cần kết hợp với các yếu tố khác để đưa ra quyết định đầu tư.
Hình 3.4 Phân tích vùng quá mưa, quá bán theo RSI
Dự báo đám mây (nếu có)
Dự báo đám mây (cloud forecasting) là một phương pháp phân tích kỹ thuật sử dụng dữ liệu lịch sử và các mô hình toán học để dự đoán xu hướng giá cổ phiếu trong tương lai.
Dự báo đám mây thường sử dụng các mô hình như đường trung bình động, độ biến động, đường MACD (Moving Average Convergence Divergence) và các chỉ báo khác để tạo ra các dải mức giá tiềm năng trong tương lai.
Dự báo đám mây có thể giúp xác định xu hướng dài hạn của cổ phiếu và đưa ra quyết định mua vào hoặc bán ra dựa trên các tín hiệu được tạo ra bởi mô hình dự báo.
Hình 3.5 Dự báo đám mây
KIẾN NGHỊ
Những chỉ số như hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu hay các chỉ số nhóm nợ đều tốt hơn đối thủ cùng ngành, qua đó cho thấy nhựa Bình Minh nên giữ vững và phát huy
Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp cần được giảm bằng các hình thức: thực hiện các chiến dịch PR cho hình ảnh công ty, loại các đại lí không hiệu quả, xây dựng hệ thống đại lí hiệu quả,…
Do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, nhựa Bình Minh cần tìm cách giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào bằng cách: thương lượng chi phí với bên vận chuyển và bên cung cấp nguyên vật liệu để giảm giá thành, nếu không được cần đổi nhà cung cấp có chi phí thấp hơn
Bên cạnh giảm chi phí nguyên vật liệu, nhựa Bình Minh cần giảm những chi phí khác hỗ trợ việc chi phí nguyên vật liệu bị tăng giá bằng những cách: loại các đại lí hoạt động không hiệu quả, xây dựng một hệ thống đại lý, sa thải những nhân viên làm việc không hiệu quả, áp dụng chỉ tiêu đến từng nhân viên, thực hiện các khoá đào tạo nhân viên, tinh chế bộ máy cũng như áp dụng công nghệ trong việc quản lí, giảm lãi vay bằng cách giảm khoản nợ và tăng cường thu các khoản phải thu,…
Tuy có những khó khăn nhưng nhựa Bình Minh vẫn giữ được vị thế là một trong những doanh nghiệp đầu ngành tại Việt Nam
Các chỉ số trong giai đoạn 2018-2020 hầu hết đầu thể hiện xu hướng tích cực cho công ty, 2021 là giai đoạn dịch bệnh khó khăn tuy có sự sụt giảm nhưng nhựa Bình Minh vẫn đảm bảo hầu hết các chỉ số là những chỉ số có tính tích cực nhất trong ngành.
Với công tác quản lí hiệu quả, tầm nhìn cụ thể, đảm bảo được sự ổn định so với chỉ số trong ngành trong thời điểm dịch bệnh Cùng với tâm lý các nhà đầu tư đang mất ổn định đối với nhựa Bình Minh khiến giá cổ phiếu đi xuống, đây là cơ hội mà các nhà đầu tư dài hạn có thể cân nhắc để đầu tư vào nhựa Bình Minh với một mức giá cổ phiếu hợp lý.