Để thống nhất một khái niệm chung về chất lượng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, đã đưa ra định nghĩa sau về chất lượng: “Tổng thể các tính năng và đặc điểm của một sản phẩm hoặc
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG MHP: 2321101079801 Giảng viên : Nguyễn Gia Ninh CHUYÊN ĐỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Nguyễn Huỳnh Anh Tuyên 2121001697
Trần Nguyên Thảo 2121006774
Đào Tấn Thắng 2121006835
Nguyễn Nhật Trình 2121006947
Lê Trương Hoàng Thông 2121001867
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG MHP: 2321101079801 Giảng viên : Nguyễn Gia Ninh CHUYÊN ĐỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001: 2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Nguyễn Huỳnh Anh Tuyên 2121001697
Trần Nguyên Thảo 2121006774
Đào Tấn Thắng 2121006835
Nguyễn Nhật Trình 2121006947
Lê Trương Hoàng Thông 2121001867
Trang 3BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (%)
1 2121006947 Nguyễn Nhật Trình
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ
ISO 9001:2015
100%
3 2121001697 Nguyễn Huỳnh AnhTuyên CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG
ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠICÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH
100%
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ISO 9001:2015 1
1.1 Khái niệm về chất lượng và hệ thống đảm bảo chất lượng 1
1.1.1 Khái niệm về chất lượng và tầm quan trọng của chất lượng 1
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng 1
1.1.1.2 Tầm quan trọng của chất lượng 1
1.1.2 Khái niệm về hệ thống quản trị chất lượng và tầm quan trọng của hệ thống quản trị chất lượng 2
1.1.2.1 Khái niệm về hệ thống quản trị chất lượng 2
1.1.2.2 Tầm quan trọng của hệ thống quản trị chất lượng 2
1.2 Những nét chính về HTQTCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 4
1.2.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO và bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 4
1.2.1.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO 4
1.2.1.2 Khái niệm về bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 4
1.2.2 Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 5
1.2.2.1 Các yêu cầu của hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 5
1.2.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng của tiêu chuẩn ISO 9001:20156 1.2.3 Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2015 trong tổ chức 7
1.2.4 Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 9
CHƯƠNG 2 10
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 10
2.1 Giới thiệu Công ty 10
2.2 Thực trạng Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh trước khi thực hiện ISO 9001:2015 11
2.2.1 Phân công công việc có sự chồng chéo giữa các phòng ban 11
2.2.2 Chất lượng dịch vụ chưa làm thoả mãn yêu cầu của khách hàng 12
2.2.3 Không có đầy đủ các quy trình hướng dẫn cách thức thực hiện công việc nên nhân viên mới gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn 12
2.3 Chính sách chất lượng của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 13
Trang 52.4 Hệ thống đảm bảo chất lượng theo hệ thống ISO 9001:2015 của Công ty Cổ
phần Nhựa Bình Minh 13
2.4.1 Yêu cầu chung 13
2.4.2 Khái quát 16
2.4.3 Sổ tay chất lượng 16
2.4.4 Kiểm soát tài liệu 16
2.4.5 Kiểm soát hồ sơ 16
CHƯƠNG 3 18
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO 18
ISO 9001: 2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 18
3.1 Nhận xét của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh trong quá trình thực hiện ISO 9001:2015 18
3.1.1 Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 18
3.1.2 Khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 20
3.2 Đề xuất các giải pháp 22
3.3 Những thành tựu đạt được của Công ty 24
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ISO 9001:2015 1.1 Khái niệm về chất lượng và hệ thống đảm bảo chất lượng
1.1.1 Khái niệm về chất lượng và tầm quan trọng của chất lượng
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng là một khái niệm đã được sử dụng từ lâu nhưng vẫn có nhiều ý nghĩakhác nhau tùy theo đối tượng sử dụng Người sản xuất coi chất lượng là điều họphải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được kháchhàng chấp nhận Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và
đi kèm theo các chi phí, giá cả Để thống nhất một khái niệm chung về chất lượng,
Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, đã đưa ra định nghĩa sau về chất lượng:
“Tổng thể các tính năng và đặc điểm của một sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng
đáp ứng các nhu cầu và kỳ vọng” (ISO 9001:2015).
Khái niệm chất lượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp Rõ ràng khinói đến chất lượng, các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúnglúc, đúng thời hạn đó là những vấn đề mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khithấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu của họ
1.1.1.2 Tầm quan trọng của chất lượng
Thứ nhất, chất lượng là sự sống còn của doanh nghiệp:
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, chất lượng sản phẩm trở thànhmột trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp
Chất lượng tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua
Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau Các thuộctính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnhtranh của mối doanh nghiệp Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng
Trang 7cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định mua hàng và nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nâng cao vị thế, tạo uy tín, danh tiếng là cơ sở cho sự phát triển lâu dài chodoanh nghiệp trên thị trường
Thứ hai, chất lượng luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định:
Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽtạo ra một biểu tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của sảnphẩm Nhờ đó uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp được nâng cao, có tácđộng to lớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng
Tăng chất lượng sản phẩm tương đương với tăng năng suất lao động xã hội
Nâng cao chất lượng sản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các lợi íchcủa doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội, và người lao động
1.1.2 Khái niệm về hệ thống quản trị chất lượng và tầm quan trọng của hệ thống quản trị chất lượng
1.1.2.1 Khái niệm về hệ thống quản trị chất lượng
Hệ thống đảm bảo chất lượng (QMS- Quality Management System) được địnhnghĩa là: "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chấtlượng" Đây là hệ thống giúp các tổ chức/doanh nghiệp đáp ứng một cách ổn địnhcác yêu cầu của khách hàng và cao hơn nữa là vượt quá mong đợi của khách hàng
về chất lượng sản phẩm và dịch vụ Hệ thống đảm bảo chất lượng bao gồm xâydựng chính sách chất lượng, hoạch định cơ cấu, trách nhiệm và quy trình chấtlượng của tổ chức Nó cũng bao gồm việc kiểm tra thực hiện các quy trình này vàtập trung vào sự cải tiến liên tục hệ thống
Trang 81.1.2.2 Tầm quan trọng của hệ thống quản trị chất lượng
Một hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng và hoạt động tốt sẽ mang lại một
số lợi ích cơ bản:
Kiểm soát tốt các hoạt động của tổ chức từ đầu vào đến đầu ra theo mục tiêuchung của tổ chức, hay nói cách khác hệ thống quản lý chất lượng này giúp choviệc quản lý doanh nghiệp, tổ chức được thống nhất
Giúp doanh nghiệp, tổ chức liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ có khả năngcạnh tranh cao và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Kiểm soát rủi ro và phòng ngừa lỗi: Hệ thống quản trị chất lượng giúp tổ chứcxác định và quản lý rủi ro, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểulỗi Bằng cách xác định các điểm yếu trong quy trình và thực hiện các biện pháp
để khắc phục chúng, tổ chức có thể đảm bảo rằng lỗi và sự cố không xảy rahoặc được giảm thiểu đến mức tối thiểu
Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực vàcác phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống, các nhân viênđược đào tạo tốt hơn, nâng cao tinh thần của nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng gópvới mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sựlãnh đạo
Được sự đảm bảo của bên thứ ba, vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,tạo cơ hội cho quảng bá thương hiệu
Đạt được sự thoả mãn khách hàng và các bên liên quan trong đó có yếu tố bảo
vệ môi trường Sự thoả mãn của khách hàng chính là sự hài lòng và niềm tin củakhách hàng đối với những sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức cung cấp
Tạo dựng và phát triển được văn hoá chất lượng của tổ chức Đảm bảo chấtlượng trở thành ý thức tự giác của mỗi người trong hoạt động vì mục tiêu pháttriển tổ chức Điều đó chính là tổ chức luôn có trách nhiệm với xã hội, cộngđồng Đó cũng là cơ sở nền tảng, cốt lõi cho sự trường tồn của một tổ chức
Trang 91.2 Những nét chính về HTQTCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015
1.2.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO và bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
1.2.1.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO
Hình : Tổ chức quốc tế ISOISO (International Organization for Standardization) có tên đầy đủ là Tổ chức Tiêuchuẩn hóa quốc tế, là một tổ chức quốc tế độc lập, phi chính phủ hoạt động tronglĩnh vực tiêu chuẩn hóa lớn nhất thế giới là hệ thống các quy chuẩn quốc tế đượcđặt ra dựa trên kinh nghiệm của những nhà quản lý thành công hàng đầu thế giới.Đây là tổ chức phát triển các tiêu chuẩn, và nó làm để chứng nhận các doanhnghiệp hoặc tổ chức Chứng nhận được xử lý của bên thứ ba và được kiểm tra hàngnăm
1.2.1.2 Khái niệm về bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
ISO 9001 là bộ tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các nguyên tắc, nguyên lí và yêu cầu
về quản lý chất lượng, áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp không phânbiệt quy mô hay loại hình kinh doanh ISO 9001 tập trung vào việc đáp ứng nhucầu của khách hàng và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng bằng cáchkhuyến khích các tổ chức xây dựng quy trình tiếp cận nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm và dịch vụ, tăng sự hài lòng của khách hàng, tăng năng suất và hiệu quảhoạt động, giảm lãng phí và rủi ro, cũng như xây dựng hình ảnh và độ tin cậy của
tổ chức trên thị trường
Trang 10ISO 9001 được ban hành từ năm 1987 và đã trải qua 4 lần soát xét cũng nhưhoàn thiện từ phiên bản ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong đó tiêu chuẩn ISO9001:2015 được coi là tiêu chuẩn cơ bản nhất, cốt yếu nhất và mới nhất để xácđịnh các yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức để đảmbảo rằng sản phẩm của một tổ chức luôn có khả năng thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng và phù hợp với các chế định, đồng thời tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cũng là cơ
sở để đánh giá khả năng của một Tổ chức trong hoạt động nhằm duy trì và khôngngừng cải tiến, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là một phương pháp quản lý chất lượng mới, khiđược áp dụng vào một tổ chức sẽ giúp lãnh đạo của tổ chức đó kiểm soát được hoạtđộng trong nội bộ tổ chức đó và thúc đẩy hoạt động đạt hiệu quả ở mức cao nhất.Đối với cơ quan hành chính nhà nước sẽ là biện pháp hỗ trợ tích cực cho cải cáchhành chính nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước thông qua nângcao chất lượng công việc (xem xét, giải quyết kịp thời, đầy đủ, không gây phiền hà,không để tồn đọng yêu cầu chính đáng, phù hợp với các chế định của công dân) vànâng cao tính chất phục vụ (có tinh thần trách nhiệm, quan tâm lợi ích của côngdân, có văn hóa trong cư xử,…)
1.2.2 Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
1.2.2.1 Các yêu cầu của hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống đảm bảo chấtlượng và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này,
cụ thể:
−Yêu cầu 1: Xác định các quá trình cần thiết trong hệ thống đảm bảo chấtlượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức
−Yêu cầu 2: Xác định trình tự và mối tường tác của các quá trình này
−Yêu cầu 3: Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảovận hành và kiểm soát các quá trình này có hiệu lực
Trang 11−Yêu cầu 4: Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợviệc vận hành và theo dõi các quá trình này
−Yêu cầu 5: Theo dõi, đo lường khi thích hợp và phân tích các quá trình này
−Yêu cầu 6: Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định
và cải tiến liên tục các quá trình này
Tổ chức phải quản lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này Khi
tổ chức chọn nguồn bên ngoài cho bất kì quá trình nào ảnh hưởng đến sự phù hợpcủa sản phẩm với các yêu cầu, tổ chức phải đảm bảo kiểm soát được những quátrình đó Cách thức và mức độ kiểm soát cần áp dụng cho những quá trình sử dụngnguồn bên ngoài này phải được xác định trong hệ thống đảm bảo chất lượng
1.2.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
ISO 9001:2015 yêu cầu các doanh nghiệp khi xây dựng và vận hành cần đảmbảo tuân thủ 7 nguyên tắc về quản lý chất lượng Tùy vào từng giai đoạn hoạt động
mà doanh nghiệp sẽ cần xem xét, cân bằng về thứ tự ưu tiên của từng nguyên tắc đểđảm bảo đạt được mục tiêu đặt ra, 7 nguyên tắc sau đây được coi là cơ sở có tínhchiến lược cho mọi quyết định của doanh nghiệp:
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Tạo sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng, đáp ứng mong đợi của họ và tăngcường sự hài lòng Các tổ chức nên xác định yêu cầu của khách hàng và thiết lậpcác cách tiếp cận phù hợp để đáp ứng chúng
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo cần phải thiết lập mục tiêu rõ ràng, xây dựng chiến lược và tạo ra môitrường thích hợp cho sự phát triển và tham gia của tất cả các nhân viên
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Để đạt được thành công, tất cả các nhân viên trong tổ chức cần tham gia và cótrách nhiệm đối với quản lý chất lượng Tạo điều kiện để họ đóng góp, phát triển
kỹ năng và thực hiện công việc theo các quy trình và quy định
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
Trang 12Đối với quản lý chất lượng hiệu quả, các tổ chức nên xác định, hiểu và quản lýcác quy trình liên quan trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
Nguyên tắc 5: Quyết định trên bằng chứng
Việc ra quyết định dựa trên dữ liệu và thông tin có căn cứ là quan trọng Các tổchức nên thu thập, theo dõi và phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định có logic vàđảm bảo tính minh bạch
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Các tổ chức nên thúc đẩy sự cải tiến liên tục trong hệ thống quản lý chất lượng.Điều này bao gồm việc xác định các cơ hội cải thiện, triển khai biện pháp để thựchiện và theo dõi hiệu quả của chúng
Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ (với nhà cung cấp)
Xây dựng mối quan hệ đối tác với các nhà cung cấp và liên quan đến các bên liênquan khác có vai trò quan trọng Điều này giúp đảm bảo sự hợp tác, tăng cườngkhả năng đáp ứng và tạo ra giá trị lâu dài cho tất cả các bên
1.2.3 Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2015 trong tổ chức
Việc áp dụng ISO 9001 cũng như số lượng các bước trong quá trình áp dụngcòn tùy thuộc vào tổ chức nhưng cơ bản sẽ được triển khai qua các bước sau:
Bước 1: Thành lập ban ISO 9001
Doanh nghiệp, tổ chức cần thành lập ra bộ phận chuyên trách hay còn gọi là banISO Phòng ban này sẽ bao gồm các nhân sự chủ chốt của những bộ phận liênquan tới hệ thống quản lý chất lượng Căn cứ vào yêu cầu công việc và năng lực
cá nhân mà lãnh đạo sẽ bổ nhiệm người chịu trách nhiệm chính của ban này
Bước 2: Xây dựng kế hoạch áp dụng ISO 9001
Các công việc sẽ rất trở nên lộn xộn và chồng chéo nếu như không được hoạchđịnh rõ ràng Bởi vậy mà sau khi thành lập được nhóm chuyên trách, doanhnghiệp cần sự thảo luận và thống nhất trong việc xây dựng kế hoạch áp dụng tiêuchuẩn ISO 9011 Kế hoạch được xây dựng càng cụ thể càng rõ ràng và chi tiết thìtrong quá trình vận hành, hoạt động càng có hiệu quả
Bước 3: Phổ biến kế hoạch áp dụng ISO 9001 trong nội bộ tổ chức
Trang 13Để nguyên tắc “sự tham gia của mọi người” thì doanh nghiệp cần thông báo kếhoạch xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho toàn
bộ các thành viên trong tổ chức, đảm bảo mọi cá nhân đều biết và hiểu được cầnlàm gì để đạt được mcuj tiêu chung
Bước 4: Xây dựng chính sách, quy trình, hồ sơ, tài liệu ISO 9001
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đề cập tới việc xây dựng thông tin dạng văn bản trongquá trình áp dụng Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc mà doanh nghiệpkhông thể bỏ qua Theo đó, các cá nhân, các bộ phận sẽ biết mình phải làm gì,làm như thế nào thông qua hệ thống văn bản hướng dẫn công việc cụ thể Ở mỗicông đoạn, quá trình sản xuất cũng cần thiết lập các quy trình và chuẩn hóa tàiliệu để tiện cho việc đánh giá, theo dõi sau này
Bước 5: Thực hiện và vận hành hệ thống quản lý chất lượng
Sau khi đã hoàn thiện và phổ biến hệ thống thông tin dạng văn bản một cách rộngrãi, việc tiếp theo mà doanh nghiệp cần làm đó là áp dụng các quy trình, chínhsách vào từng bộ phận, vị trí cụ thể Mọi thứ sẽ mãi mãi chỉ là lý thuyết suôngnếu không được áp dụng vào thực tiễn, triển khai vào thực tế
Bước 6: Đánh giá nội bộ
Để kiểm tra các quy trình, chính sách đã được triển khai áp dụng theo đúng kếhoạch đã đề ra hay chưa thì doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá nội bộ Côngviệc này phải được tiến hành định kỳ để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượngluôn được duy trì và vận hành ổn định Ngoài ra đánh giá nội bộ cũng giúp doanhnghiệp phát hiện những lỗ hổng và kịp thời đưa ra các biện pháp khắc phục
Bước 7: Đăng kí và đánh giá chứng nhận ISO 9001
Doanh nghiệp cần tiến hành đăng kí chứng nhận ISO 9001 với tổ chức có thẩmquyền, sau khi tiếp nhận đơn đăng kí, tổ chức chứng nhận sẽ cử chuyên gia đánhgiá xuống cơ cở và triển khai một loạt các hoạt động đánh giá độc lập Chứng chỉISO có hiệu lực 3 năm sẽ được cấp sau khi tổ chức chứng nhận xác minh doanhnghiệp đã hoàn thiện các hành động khắc phục cần thiết
Bước 8: Duy trì chứng nhận ISO 9001
Để duy trì tính hiệu lực chứng chỉ ISO 9001 trong thời hạn quy định là 3 năm thìdoanh nghiệp phải trải qua nhiều cuộc đánh giá giám sát định kì Ở giai đoạnnày,
Trang 14doanh nghiệp được yêu cầu phải đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 phải được vận hành một cách xuyên suốt, sự tuân thủ phải được giữ vữngtrong mọi bộ phận và ở mọi công đoạn
1.2.4 Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tạo niềm tin với khách hàng và đối tác: doanh nghiệp đạt được chứng chỉ ISO
9001:2015 nghĩa là đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đó như một lời cam kết chất lượng đối với khách hàng và đối tác
Tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ - tăng khả năng trúng thầu: Chứng
chỉ ISO cũng là cơ hội để quý khách hàng có thể nhận được các gói đấu thầu vào các công trình/doanh nghiệp lớn, vì hiện nay ngoài quy định của nhiều gói đấu thầu nhà nước, thì rất nhiều Tổng công ty hoặc Doanh nghiệp yêu cầu đối tác của mình phải đạt được chứng chỉ ISO thì mới đồng ý mua, tiếp nhận sản phẩm hoặc dịch vụ
Chất lượng sản phẩm/dịch vụ được đảm bảo: Do được quản lý một cách khoa
học và chặt chẽ bởi các chuẩn mực, yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được chứng nhận tại đơn vị uy tín như TQC, giúp kiểm soát tốt đầu vào,
ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Tạo môi trường làm việc tốt, hiệu quả: các quy trình và hướng dẫn thực hiện
công việc được chuẩn hóa → các cán bộ quản lý và nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp sẽ hiểu rõ công việc của mình phải làm gì? hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình → dẫn đến ổn định được quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ và tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng ổn định, giảm sai lỗi, phế phẩm và hỏng hóc
Quản lý được rủi ro: vấn đề nhận thức và các rủi ro và cơ hội đối với từng
doanh nghiệp sẽ được nâng cao và thành một yêu cầu bắt buộc tuân thủ Do đó tăng cường khả năng nhận thức được với các rủi ro, ứng phó kịp thời với các rủi
ro, sự cố trong từng doanh nghiệp
Trang 15CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH 2.1 Giới thiệu Công ty
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BINH MINH PLASTICS JOINT STOCKCOMPANY) viết tắt là BMP là một công ty nhựa Việt Nam
Các nhà máy sản xuất, đơn vị thành viên, chi nhánh:
− Nhà máy 01: số 240 đường Hậu Giang, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
− Nhà máy 02: số 7, đường số 2, KCN Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương
− Công ty TNHH một thành viên nhựa Bình M inh miền Bắc: Đường D1, Khu D,KCN Phố Nối A, tỉnh Hưng Yên
− Chi nhánh Nhựa Bình Minh Long An: KCN Vĩnh Lộc 2, tỉnh Long An
Sản phẩm chính :
− Ống & phụ tùng ống PVC-U (Đường kính: DN 20mm – DN630mm)
− Ống & phụ tùng ống HDPE (Đường kính: DN 20mm – DN1200mm)
- Thành tựu
− Hệ thống đảm bảo chất lượng: ISO9001:2015
Trang 16− Hệ thống quản lý môi trường: ISO14001:2004.
− Nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ độc quyền từ năm 1991
Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh:
Nhựa Bình Minh là một trong những công ty nhựa hàng đầu của Việt Nam,với các đối thủ cạnh tranh chính là Tân Tiến, Rạng Đông, Tân Phú, Vân Đồn,Minh Hưng và Công Nghĩa
2.2 Thực trạng Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh trước khi thực hiện ISO 9001:2015
2.2.1 Phân công công việc có sự chồng chéo giữa các phòng ban.
Trong quá trình thực hiện công việc chưa có sự phân công rõ ràng giữa các phòngban, dẫn đến việc một số công việc có sự chồng chéo, cùng một công việc nhưnglại có hai phòng cùng làm hoặc không phòng nào chịu làm và đùn đẩy công việccho nhau, dẫn đến phát sinh các mâu thuẫn, xung đột không đáng có Giữa cácphòng ban không có sự phối hợp nhịp nhàng trong một số công việc dẫn đến quátrình thực hiện công việc bị tắc lại