Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Housinco Trong suốt gần 15 năm xây dựng và phát triển, hàng trăm cán bộ nhân viên công ty đãlao động, sáng tạo và cốn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
Trang 2Sau một thời gian dài học tập chúng em đã có cơ hội được tiếp xúc với thực tếthông qua học phần thực tập nghề nghiệp Thực tập chính là cơ hội rất tốt cho chúng
em có cơ hội hiểu biết hơn về kiến thức kiểm toán, hiểu biết thực tế hơn so với những
gì mà em được học ở trường đồng thời cũng tạo cơ hội cho em va vấp với phong cáchlàm việc chuyên nghiệp trong văn phòng Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty
Cổ phần tập đoàn Housinco, với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty và cán bộ nhânviên các phòng ban, em đã hoàn thành báo cáo về tình hình công tác hệ thống KSNBtại Công ty Cổ phần tập đoàn Housinco với nội dung như sau:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOUSINCO Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tập đoàn Housinco
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOUSINCO
Tên tiếng anh: HOUSINCO GROUP CORPORATION
ty Cổ phần số 0101642109, đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 04 năm 2005, đăng ký thayđổi lần thứ 12 ngày 29 tháng 10 năm 2018
Công ty Cổ phần tập đoàn Housinco tiền thân là Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
và kinh doanh nhà Hà Nội số 35, được thành lập từ năm 2005 bởi những cán bộchuyên môn cao, tâm huyết với ngành xây dựng và được thôi thúc bởi ước mơ xâynhững công trình, dự án tầm cỡ thế giới, để góp phần cùng đất nước vươn mình pháttriển
Kế thừa và phát huy không ngừng phấn đấu phát triển, đến nay qua 15 năm tồn tại vàkhông ngừng phấn đấu phát triển với quy mô kinh doanh đa dạng ngày càng tăng,phạm vi kinh doanh mở rộng từ Bắc vào Nam, lĩnh vực tham gia kinh doanh phongphú, đa dạng công ty cổ phần tập đoàn Housinco đã có được chỗ đứng vững chắc trênthị trường Việt Nam
Trang 3Lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: bất động sản, thương mại và dịch vụ
Ngành nghề kinh doanh
- Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản
- Kinh doanh bãi đỗ xe;
- Cho thuê kho;
- Đại lý kinh doanh xăng, dầu;
- Tư vấn giải phóng mặt bằng;
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất;
- Lập dự toán công trình xây dựng;
- Tư vấn đầu tư;
- Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế;
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, côngtrình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Tư vấn và lập dự án đầu tư xây dựng;
- Kinh doanh siêu thị; thiết bị gia dụng
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng;
- Cho thuê văn phòng;
- Đầu tư phát triển kinh doanh nhà;
- Môi giới, kinh doanh bất động sản;
- Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp;
- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp;
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất: đối với công trình xâydựng dân dụng, công nghiệp, công trình văn hóa
Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Housinco
Trong suốt gần 15 năm xây dựng và phát triển, hàng trăm cán bộ nhân viên công ty đãlao động, sáng tạo và cống hiến hết mình để triết lý những sản phẩm chất lượng tốt nhất,làm hài lòng khách hàng ở mức cao nhất, để mơ ước về những công trình xây dựng tầm cỡthế giới trở thành hiện thực và đất nước có thể sánh tầm phát triển cùng bạn bè năm châu.Ngày hôm nay, trên mọi mặt hoạt động của công ty như: công trình nhà ở cao tầng do công
Trang 4ty đầu tư, thiết kế, tư vấn, phân phối sản phẩm xăng dầu, quản lý và cung cấp dịch vụ nhàchung cư, kinh doanh siêu thị, đã đạt được nhiều thành tích, được khách hàng và thịtrường ghi nhận, được các cơ quan chính quyền thủ đô đánh giá cao Công ty đã trở thànhnhà đầu tư bất động sản hạng I, nhà tư vấn giám sát hạng I với quy mô vốn hàng nghìn tỷđồng.
Chức năng:
Công ty cổ phần tập đoàn Housinco đã và đang hoạt đông trong 1 thời gian dài vàvới nỗ lực không ngừng, bằng uy tín về chất lượng, tiến độ đầu tư thi công xây dựngcác dự án, tập đoàn Housinco đã khẳng định năng lực của mình Công ty cổ phần tậpđoàn Housinco là 1 tập đoàn kinh tế đa ngành, hoạt động của tập đoàn Housinco tậptrung vào các lĩnh vực chủ yếu và cung cấp các loại hình sản phẩm và dịch vụ sau:Bất động sản
- Kinh doanh khu du lịch sinh thái
Thi công xây dựng
- Xây dựng các công trình, công nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điệnđường dây và trạm biến áp
- Lắp đặt hệ thống máy tính, mạng thông tin liên lạc, viễn thông
Sản xuất công nghiệp
Trang 5- Chiến lược phát triển của Tập đoàn Housinco là đa dạng hóa các hoạt động đầu tưnhư kinh doanh Bất đông sản, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, nhằm đáp ứngtốt nhất nhu cầu của khách hàng
- Phát triển dịch vụ bất động sản theo hướng chuyên nghiệp
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Housinco
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty cổ phần tập đoàn Housinco (Phụ lục 1)
Qua sơ đồ trên ta thấy chức năng của từng bộ phận, phòng ban:
Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị là người lập
chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị chương trình, nội dung, các tàiliệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT Tổ chức việc thông qua
Trang 6quyết định của HĐQT dưới hình thức khác, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện cácquyết định của HĐQT chủ tọa Đại hội đồng cổ đông và các quyền và nhiệm vụ kháctheo quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
Tổng giám đốc công ty là người đại diện về mặt pháp lý của công ty đối với
các vấn đề có liên quan đến hoạt động và quản lý công ty, thực hiện các nghị quyết củaĐại hội đồng cổ đông và các quyết định của HĐQT, tổ chức và điều hành các hoạtđộng hàng ngày của công ty Tổng giám đốc có các quyền và trách nhiệm thực hiệnnhững điều sau:
- Quyết định, ký kết và thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận các văn bản khác
- Tổ chức soạn thảo kế hoạch kinh doanh và ngân sách trình lên HĐQT hoặc Đại
hội đồng cổ đông
- Điều hành quản lý và tổ chức việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã được
phê chuẩn với các quyết định khác của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT
- Điều hành giám sát hoạt động của công việc kinh doanh của công ty nói chung.
- Đại diện cho công ty trước cơ quan nhà nước và những người khác về tất cả các
vấn đề liên quan đến các hoạt động của công ty trong khuôn khổ của Điều lệ vàcác nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT
Các phó tổng giám đốc được giám đốc giao quyền điều hành theo những công
việc hoặc lĩnh vực quản lý nhất định, Khi được giao các phó tổng giám đốc có tráchnhiệm tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm hoàn tất trước Tổng giám đốc về kết quả
tổ chức thực hiện của mình
Ban kiểm soát gồm có TBKTNB, các kiểm soát viên chính… có chức năng tham
mưu báo cáo KSNB cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty trong quá trình
ra các quyết định quản lý sản xuất kinh doanh
Đảm bảo an toàn cho cơ quan, bảo vệ tài sản của công ty
Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực
Trang 7Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự, thiết lập cơchế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến.
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp ứngnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn
Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế độ,Pháp luật
Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong toàn Công ty.Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty cũng nhưgửi các cơ quan, các đơn vị bên ngoài
Thực hiện công việc lễ tân khánh tiết, đón tiếp khách hàng ngày, tổ chức Đại hội,hội nghị, hội thảo, tiệc liên hoan cấp Công ty
Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong Công ty,cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷnhiệm của Công ty
Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan trong các vấn đề liênquan đến Công ty về mặt hành chính
Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra công tác tự vệ, bảo vệ an ninh, an toàn cơ sở,PCCC, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty
Quản lý tài sản phục vụ làm việc của Văn phòng Công ty (tính toán nhu cầu, tổchức mua sắm, phân phối, cấp phát, định mức sử dụng, bàn giao sử dụng, theo dõiquản lý, sửa chữa, thay thế)
Quản lý phòng ốc và toàn bộ tài sản cố định của Công ty: Nhà cửa, kho tàng, sânbãi (Mở sổ sách theo dõi, kế hoạch di tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp)
Phòng kế hoạch dự án:
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc choGiám đốc trong các lĩnh vực: Quản lý quá trình hoạt động của dự án, nghiên cứu tiếpcận và phát triển cơ chế đầu chủ - đầu khách để đáp ứng nhu cầu của thị trường, từ đóthực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty
Trang 8+Hỗ trợ làm quyết toán đối với các giao dịch thành công.
+Thực hiện các công việc khác theo sự điều hành của Giám Đốc
Tham mưu, lập kế hoạch và kiểm tra kế hoạch chi tiêu đảm bảo đúng các quy định
về định mức chi tiêu của Nhà nước và của Công ty để hoạt động kinh doanh được hiệuquả
Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định vềquản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty, quản lý chi phí của Công ty
Quản lý hệ thống tài chính Công ty gồm quản lý chi phí: Lập dự toán chi phí; Thựchiện chi theo dự toán, theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của Côngty; Quản lý doanh thu: Tổ chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõidoanh thu từng hoạt động; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất;Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch Ngân hàng, Quản lýtiền mặt; Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn khotheo chế độ; Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém phẩmchất; Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các khoảncông nợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó đòi hoặc nợ không ai đòi; Tổchức thực hiện thu thập, xử lý thông tin, chứng từ kế toán theo đối tượng kế toán vànội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán; Tổ chức ghi sổ kế toán;Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định; Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định củaNhà nước; Tổ chức bộ máy kế toán Lập báo cáo kế toán tổng hợp của Công ty Côngtác thuế; Thanh, kiểm tra tài chính; Phân tích hoạt động kinh tế, đảm bảo phục vụ tốtcho hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị
Trang 9Các Ban, Đoàn:
- Thực hiện việc tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng
- Thực hiện các chiến lược mở rộng thị trường, thu hút khách hàng mới
- Cung cấp các nguồn thông tin về thổ cư trong nội thành Hà Nội
- Đề xuất các chiến lược Marketing cùng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinhdoanh trong từng thời điểm nhất định
- Thực hiện các công tác phát triển thị trường và phát triển các mối quan hệ kháchhàng
- Chịu trách nhiệm trước bộ phận Ban Giám Đốc về các hoạt động phát triển củaCông ty
Các công ty con thành viên chịu kiểm soát của Tổng giám đốc công ty và Hội
đồng quản trị về kết quả quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh và các hoạtđộng khác của đơn vị
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần tập đoàn Housinco
Hình 2.1 Sơ đồ hình thức tổ chức tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần tập đoàn Housinco (Phụ lục 2)
Với cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như trên, thì mỗi bộ phận đảm đương các nhiệm
vụ cụ thể như sau:
- Trưởng phòng tài chính - kế toán là kế toán trưởng của công ty, có chức năng
lãnh đạo bộ máy kế toán công ty, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về mặt quản
lý tài chính của Công ty Có nhiệm vụ phân công và điều hành bộ máy kế toán thựchiện chức năng của mình
- Kế toán tài sản cố định, dự án theo dõi tình hình toàn bộ tài sản trong xí nghiệp,ghi chép hạch toán tăng giảm TSCĐ, trích lập khấu hao TSCĐ hàng tháng Nắmbắt thường xuyên, kịp thời hiện trạng và xác định giá trị còn lại của TSCĐ hàng năm,lập thủ tục thanh lý TSCĐ Đồng thời quản lý TSCĐ thực hiện trong các dự án
- Kế toán vật tư công nợ theo dõi việc mua, xuất nhập vật tư và quản lý việc sửdụng vật tư các loại trong quá trình sản xuất Lập thủ thục xuất, nhập vật tư hàngngày theo các loại chi tiết và những bảng kê và bảo quản vật tư kho tàng Theo dõi ghichép và hạch toán các loại công nợ: Công nợ phải thu, công nợ phải trả, vay ngắn hạn,vay dài hạn
- Kế toán thanh toán, thủ quỹ: đối với kế toán thanh toán có nhiệm vụ lập thủ tục
Trang 10thu, chi theo dõi toàn bộ thu, chi trong Công ty Kiểm kê việc tính toán ở báo cáoquỹ, quan hệ giao dịch với ngân hàng, ghi chép các khoản tiền gửi, tiền vay Đốichiếu tiền quỹ tồn và tiền mặt ghi trên sổ sách phát hiện kịp thời sai phạm về tiền mặt.Đối với thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và thực hiện cấp phát tiền mặt theo sốliệu kế toán,căn cứ vào chứng từ thu chi, kiểm tra hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và tínhchính xác của nóđể thực hiện thu, chi Tổng hợp thu, chi, quỹ tồn vào cuối ngày, lậpbáo cáo thu, chi theo chế độ nhà nước.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Căn cứ vào bảng duyệt quỹ
lương của các đội bảo vệ và khối gián tiếp, tiến hành tập hợp bảng lương, tính toánlương và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lươngtrong Công ty
- Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: có nhiệm vụ kết hợpvới phòng kinh doanh, để theo dõi tình hình bán hàng, bàn giao lâm sản để ghinhận
doanh thu
- Kế toán tổng hợp: Phát hành, kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng
từ kế toán nội bộ và luân chuyển theo đúng trình tự quy định Hạch toán các chứng từnội bộ theo quy định, lập báo cáo tài chính
Bên cạnh việc tổ chức bộ máy kế toán mang tính chuyên môn hóa cao, nhưng tậptrung và thống nhất; Công ty cũng đã tổ chức vận dụng chế độ kế toán theo quyđịnh
của Bộ Tài Chính một cách phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ)
Trang 11Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho, hàng tồn kho theo phươngpháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Xuất kho theo phương pháp nhập trước-xuất trước
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
Hình thức kế toán theo hình thức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Sổ cái Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
Công ty tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kếtoán doanh nghiệp hiện hành trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính
Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ
- Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp đều được lập chứng từ kế toán, và được lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh Nội dung chứng từ kế toán được ghi đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng,trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Mọi chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính đều đảm bảo nội quy, quy địnhtheo chứng từ kế toán
- Mọi chứng từ kế toán được lập có đầy đủ chữ ký theo các chức danh quy địnhtrên mọi chứng từ ở đầy đủ các liên
*) Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán
- Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc do bên ngoài chuyển đếnđều được tập trung vào các bộ phận kê toán của doanh nghiệp Bộ phận kế toán có liênquan kiểm tra những chứng từ kế toán đó và sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lýcủa chứng từ sau đó mới dung những chứng từ đã được kiểm tra đó để ghi sổ kế toán
- Các bước luân chuyển chứng từ:
• Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
• Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán rồi trình giám đốcdoanh nghiệp ký duyệt
• Phân loại, sắp xếp những chứng từ kế toán, vào sổ kế toán máy
• Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Trang 12Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế tóan theo Thông tư 200/2014/TT-BTC cóhiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thế cho quyết định 15/2006/QĐ-BTC Thông tư200/2014/TT-BTC hướng dẫn kế tóan áp dụng đối với các doanh nghịêp thuộc mọilĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.
TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
TK 334: Phải trả người lao động
TK 338: Phải trả phải nộp khác
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ11
TK 515: Doanh thu họat động tài chính
TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu
TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Công ty đã xây dựng hệ thống tài khoản từ cấp 2 đến cấp 4 phù hợp với yêu cầuquản lý sản xuất
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại sảnphẩm phù hợp với nội dung kinh tế và yêu cầu kinh tế giá trị của doanh nghiệp
TK 1521: NVL
TK 1522: Nhiên liệu
TK 1523: Phụ tùng thay thế
TK 1528: Vật liệu khác
Trang 13TK 153 “Công cụ dụng cụ’’ tài khoản 153 sử dụng để phản ánh biến động tănggiảm loại công cụ dụng cụ theo yêu cầu thực tế.
TK153 có hai loại tài khoản cấp 2:
TK 1531: Công cụ dụng cụ
TK 1532: Đồ dùng cho thuê
TK 151" Hàng mua đang đi đường" Tài khoản này phản ánh giá trị các loại vật tưhàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưngchưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình đang đi đường về nhập kho
TK331 “Phải trả người bán” Tài khoản này được sử dụng phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với người bán, nhận thầu cắt khoán vật tư
- Tài khoản 621: “Chi phí NVL trực tiếp”
- Tài khoản 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”
- Tài khoản 623: “Chi phí sử dụng MTC”
- Tài khoản 627: “Chi phí sản xuất chung”
- Tài khoản 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- Tài khoản 141: “Tạm ứng”
- Tài khoản 632: “Giá vốn hàng bán”
Và một số tài khoản khác có liên quan
Đặc điểm vận dụng phần mềm kế toán
Trong thời đại tin học hoá ngày nay, chúng ta còn một trợ lý đắc lực, đó là máytính Khối lượng công việc của người làm kế toán có thể giảm tới 80% nếu quản lýchứng từ kế toán trên máy vi tính Chính vì vậy, hiện nay đã có rất nhiều đơn vị coiphần mềm kế toán là một phần tất yếu của bộ phận kế toán Và những kế toán viên,ngoài am hiểu các nghiệp vụ kế toán, họ còn phải sử dụng thành thạo các phần mềmquản lý chứng từ kế toán trên máy vi tính
Trang 14Do đó, việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác quản lý tài chính nhất là kếtoán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một tất yếu khách quan tại cácđơn vị nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại, xây lắp
có nhiều nghiệp vụ kế toán phát sinh thường xuyên, liên tục
Công ty cổ phần tập đoàn Housinco đã sử dụng phần mềm kế toán và quản lý tàichính Easy Accounting của Công ty Cổ phần điện tử và tin học FSC Easy Accountingđược áp dụng cho tất cả mọi loại hình các doanh nghiệp và đáp ứng mọi nhu cầu quản
lý của đơn vị Ưu điểm vượt trội của phần mềm này là dễ sử dụng, khi kết chuyển ítgặp trục trặc, chỉ cần nhập liệu chứng từ và click chuột máy vi tính, ta sẽ có tất cảnhững báo cáo mà đơn vị cần
Sau đây em xin trình bày tóm tắt công tác kế toán nói chung trên máy vi tính tạicông ty cổ phần tập đoàn Housinco như sau:
Mã hoá tài khoản ở công ty cổ phần tập đoàn Housinco:
Trong Công ty, phòng Kế toán được chia thành nhiều bộ phận như kế toán tiền mặt, kếtoán hàng tồn kho, kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp, Mỗi bộphận có một nhiệm
vụ riêng nhưng quy trình làm việc liên quan chặt chẽ với nhau Kế toán tiền mặt khôngthể định khoản chứng từ xuất nhập kho, và ngược lại, kế toán hàng tồn kho không thể
in phiếu thu, chi tiền mặt Do đó công ty phải đăng ký các phần hành kế toán để phânloại các chứng từ kế toán theo từng nhóm cho dễ quản lý Ta có thể vào Menu Hệthống/Cấu hành/Đăng ký các phần hành kế toán để mở cửa sổ Đăng ký phần hành kếtoán
- Mã: Có thể tự đặt tên mã, miễn sao không trùng với những mã đã được tạo ra Ví dụ:
Mã TMTH của phần hành phiếu thu tiền mặt, tiền gửi phải khác với Mã TMCH củaphần hành Phiếu chi tiền mặt, tiền gửi
- Tên phần hành: Diễn giải cho phần hành đăng ký
- Giao diện: Chọn giao diện nhập tuỳ thuộc vào tính chất phần hành mà ta đăng ký Có
3 loại giao diện nhập:
+ Dùng cho thu, chi tiền mặt: Nếu phần hành bạn đăng ký có sử dụng các chứng từthuộc phiếu thu tiền mặt hoặc phiếu chi tiền mặt
+ Dùng cho nhập xuất vật tư, hàng hoá bán hàng: Nếu phần hành ta đăng ký có sửdụng các chứng từ thuộc phiếu xuất vật tư, phiếu nhập vật tư, điều chuyển vật tư hoặchoá đơn bán hàng
Trang 15+ Dùng cho chứng từ hạch toán, kết chuyển: Nếu phần hành ta đăng ký được sử dụngcho tất cả các loại chứng từ (thu chi, nhập xuất, công nợ, tài sản cố định, kếtchuyển ).
- Bước cuối cùng là in phiếu và tạo mẫu phiếu
Ban đầu các ký hiệu tài khoản chỉ là các con số Ta phải gắn những con số ấy với một
ý nghĩa nhất định Ví dụ Tài khoản Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta gắn với chữ số
621, tức là ký hiệu 621 là tài khoản theo dõi chi phí NVL trực tiếp Với việc khai báonhư vậy máy biết được để lấy các thông tin cần thiết Dưới đây là bảng khai báo tínhchất một số tài khoản mà Công ty đang áp dụng:
+ Chọn tài khoản cần nhập số dư
+ Nhập số tiền vào cột dư nợ hoặc dư có của tài khoản tương ứng
Nếu tài khoản nào có mở sổ chi tiết, một cửa sổ nhập số dư chi tiết theo tài khoản sẽxuất hiện
- Nhập nhiệu chứng từ kế toán và xử lý số liệu: Vào Menu Số liệu/Chứng từ kếtoá hoặc Click chuột vào nút Chứng từ trên thanh Toolbar, cửa sổ chứng từ sẽ xuấthiện
+ Muốn thêm mới chứng từ ta chọn phần hành cho chứng từ, sau đó click chuộtvào nút Mới trên thanh Toolbar
+ Muốn sửa một chứng từ đã nhập ta chọn chứng từ cần sửa và click chuột vàonút Sửa trên thanh Toolbar