+ Bán buôn nông sản nguyên liệu + Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu và động vật sống Trang 4 Phân tích báo cáo tài chính K15+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữ
lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP BÌNH THUẬN Giáo Viên Hướng Dẫn : Nguyễn Thị Thanh Loan Khoa : Kế Toán – Kiểm Toán Khóa: 15 Lớp: 20231AA6032009 Nhóm thực hiện: 2 Hà Nội, 2023 1 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 STT Họ và tên Mã sinh Nhiệm vụ viên 1 Bùi Thị Hà 2020604888 KNTT ngắn hạn (so sánh cty cùng ngành) 2 Trần thị Thanh Hằng 2020604775 Khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty nghiên cứu 3 Phạm Thị Hải Hà 2020604703 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty nghiên cứu 4 Nguyễn Thu Hằng 2020600103 tổng quan doanh nghiệp, đánh giá tổng quát 5 Hoàng Thu Hằng 2020607264 Thu âm video thuyết trình 6 Phạm Thị Huệ 2020607428 phân tích quy mô của BCĐKT 7 Đỗ Thị Hương 2020606392 KNTT dài hạn (so sánh cty cùng ngành) 8 Nguyễn Thị Thúy Hà 2020601331 Đề xuất giải pháp, kết luận 9 Phạm Thị Hằng 2020605952 Phân tích BCĐKT cơ cấu 10 Nguyễn Thị Thu 2020600971 Lập kế hoạch, thu âm, thu thập Hiền (Nhóm trưởng) dữ liệu Làm powerpoint 11 Nguyễn Thị Hà 2020602646 Thu âm video thuyết trình Nhiệm vụ chung: - Góp ý, chỉnh sửa bài làm - Chuẩn bị và trả lời câu hỏi phẩn biện - Đánh giá thành viên trong nhóm 2 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP BÌNH THUẬN 1.1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận - Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Dịch vụ Nông nghiệp Bình Thuận - Tên tiếng Anh : Binh Thuan Agriculture Services JSC - Tên viết tắt : Bitagco - Mã số thuế: 3400382278 - Trụ sở chính : Số 03 Nguyễn Du, Phường Đức Thắng, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận - Điện thoại : (+84) 2523 816 823 - Fax: +84 2523 814 599 - Website : http://bitagco.com/ - Vốn điều lệ thực góp : 288.000.000.000 đồng - Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ - Ngành nghề kinh doanh: + Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp + Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm khác liên quan + Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh + Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác + Bán buôn nông sản nguyên liệu + Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu và động vật sống 3 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 + Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê + Bán buôn có uống nước giải khát, bia, rượu + Bán buôn lung thực, thực phần + Dịch vụ để uống Dịch vụ lưu trú ngắn hạn - Các chi nhánh: Công ty Cổ phần Dịch vụ Nông nghiệp Bình Thuận và hạch toán kế toán phụ thuộc bao gồm 8 chi nhánh: Chi nhánh kinh doanh Vật tư Nông nghiệp I, Chi nhánh kinh doanh Vật tư Nông nghiệp II, Chi nhánh kinh doanh Vật tư Nông nghiệp III, Chi nhánh kinh doanh Vật tư Nông nghiệp IV, Chi nhánh kinh doanh xăng dầu, Chi nhánh tại Ninh Thuận, Chi nhánh tại Phú Yên, Chi nhánh tại Tỉnh Bình Định 1.2: Tầm nhìn và sứ mệnh - Tầm nhìn “ Công ty phấn đấu trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu trong lĩnh vực phân phối phân bón và xăng dầu, đồng thời phát triển lớn mạnh trên nền tảng kinh doanh đa ngành” - Sứ mệnh Phân phối các sản phẩm phân bón và xăng dầu có nguồn gốc đáng tin cậy, ổn định, kịp thời với giá cả hợp lý và điều kiện tốt nhất cho khách hàng trên cơ sở đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, đem lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, góp phần tích cực vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước” 1.3: Vị thế kinh doanh Công ty cổ phần Dịch vụ Nông nghiệp Bình Thuận là một trong những doanh nghiệp phân phối phân bón, xăng dầu lớn nhất khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, với bề dày truyền thống hơn 40 năm lịch sử 4 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 Công ty cổ phần Dịch vụ Nông nghiệp Bình Thuận tiền thân là Công ty Vật tư Nông nghiệp Thuận Hải được thành lập ngày 25/12/1975 với nhiệm vụ cung ứng vật tư nông nghiệp như phân bón, lúa giống, thuốc trừ sâu cho hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận hiện nay Là doanh nghiệp nhà nước trọng điểm và được sự quan tâm của tỉnh ủy, ngay trong những năm đầu thành lập Công ty đã có quy mô lớn với 150 cán bộ công nhân viên và mạng lưới là 11 trạm vật tư nông nghiệp huyện, thị xã, 1 văn phòng làm việc.Trong những năm hoạt động phát triển của mình, Công ty luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao và được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận xếp hạng doanh nghiệp hạng IV Bên cạnh lĩnh vực kinh doanh truyền thống là phân phối phân bón, Công ty còn đầu tư kinh doanh xăng dầu, kinh doanh kho bãi, hợp tác đầu tư bất động sản Hiện tại, Công ty có hệ thống mạng lưới kinh doanh rộng lớn bao gồm 9 chi nhánh với hơn 400 đại lý, tiêu thụ 100.000 tấn phân bón và 18.000.000 lít xăng dầu mỗi năm 1.4: Chiến lược phát triển và đầu tư Chiến lược sản xuất kinh doanh chính của Công ty trong những năm tới là hoàn thiện dần cơ sở hạ tầng phục vụ kinh doanh xăng dầu, đầu tư thiết bị và công nghệ để triển khai kinh doanh nhiên liệu sạch, đẩy mạnh việc bán hàng thanh toán qua thẻ tại các đại lý xăng dầu Đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng trên tất cả các lĩnh vực: phân bón, xăng dầu, hợp tác kinh doanh bất động sản… Tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chăm sóc khách hàng cho nhân viên kinh doanh nhằm đem lại chất lượng phục vụ tốt nhất cho khách hàng Phát triển mô hình hệ thống đại lý là người đại diện của Công ty tại địa phương, tư vấn cho nông dân sử dụng phân bón để sản xuất hiệu quả Phát triển hệ thống bán lẻ thông qua việc thuê, mua, hợp tác với các đơn vị kinh doanh xăng dầu, phân bón trong khu vực Nghiên cứu nhằm đẩy mạnh việc phân phối phân bón đến các thị trường Tây Nguyên và Nam Bộ, đồng thời xuất khẩu sang Campuchia, Myanma,… Đầu tư nâng cấp hệ thống kho bãi, nâng sức chứa và khả năng bảo quản để chủ động nguồn hàng phân phối 5 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 khoa kế toán - kiểm toán K15 Nhóm 2 Phân tích báo cáo tài chính 1.5: Cơ cấu tổ chức 1.6: Đối thủ cạnh tranh Một số công ty sản xuất, kinh doanh; phân phối và bán lẻ ngành nông nghiệp: Ví dụ như công ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau, Công ty cồ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam,… Ngoài ra còn có các công ty mới nổi, các nhà khởi nghiệp hay các công ty đa quốc gia hoặc quốc gia khác 1.7: Giải pháp giúp công ty tăng năng suất và doanh thu - Xây dựng nguồn lực tài chính vững mạnh, tăng cường sự liên kết hợp tác cũng như đông đảo các nhà đầu tư trong và ngoài nước - Kiện toàn và củng cố bộ máy quản lý, nâng cao chất lượng nhân sự và tăng cường quy trình kiểm soát chất lượng dịch vụ kinh doanh 6 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 - Nâng cao quản lý chuỗi cung ứng để đảm bảo việc vận chuyển, lưu trữ và phân phối sản phẩm được thực hiện một cách hiệu quả và nhanh chóng - Xây dựng chiến lược marketing hiệu quả để tăng khả năng tiếp cận và thu hút khách hàng mới - Định kỳ tiến hành kiểm tra, đôn đốc Ban Giám đốc Công ty trong quá trình triển khai thực hiện SXKD Kịp thời có biện pháp giải quyết những vướng mắc tồn tại, chỉ đạo khắc phục những khó khăn để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD năm 2023 - Định hướng phát triển hoạt động SXKD năm 2023: + Trực tiếp nhập khẩu phân bón các loại từ nước ngoài, mở rộng mạng lưới và đa dạng hóa các sản phẩm nhắm tới những nhu cầu đặc thù khác nhau của khách hàng tại các tỉnh miền trung và đông nam bộ + Với chứng nhận thương nhân phân phối xăng dầu Công ty phát triển thêm hệ thống đại lý, nghiên cứu và khảo sát mở thêm hệ thống cửa hàng xăng dầu để tận dụng quỹ đất của Công ty tại các vị trí đắc địa trong và ngoài tỉnh Bình Thuận PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP BÌNH THUẬN Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua BCĐKT và phân tich khả năng thanh toán của Tổng công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch A.TÀI SẢN NGẮN HẠN Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số Tỷ lệ Tỷ Tiền và các khoản tương đương tiền trọng trọng tiền trọng Tiền 1,356,95 1,282,11 74,84 5.84% các khoản tương đương tiền 9 81.29% 0 80.49% 13.30% 0.80% Đầu tư tài chính ngắn hạn 9 13.30% 0.02% 3,561 0.21% 3,143 0.20% 0.02% 418 3,561 0.21% 3,143 0.20% 418 - - 340,201 20.38% 340,200 21.36% - 1 0.00% 0.98% 7 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 Chứng khoán kinh doanh 340,200 20.38% 340,200 21.36% - Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh 0 0.00% 0.98% doanh - 60.35% - 1,007,43 58.13% 57.61% 89,76 9.78% 2.74% Các khoản phải thu ngắn hạn 1.14% 917,672 55.38% 0 9.98% 2 1.56% -23.74% 2.74% Phải thu ngắn hạn của khách hàng 970,283 1.95% 882,243 88,04 - -0.86% 0 Trả trước cho người bán ngắn hạn 18,956 0.31% 24,857 0.42% Phải thu nội bộ ngắn hạn - 0.00% - -5,901 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng - 0.04% - xây dựng 0.01% 1.17% 13,90 74.31% 0.78% 32,623 0.03% 18,716 -0.51% 7 77.21% - Phải thu ngắn hạn khác 18.71% -14,430 13.26% -8,143 1.27% -6,287 -74.57% 0.35% Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0.00% - -25.00% 5,138 13.26% 20,203 0.06% -29.52% - Hàng tồn kho 0.89% 0.02% 15,06 -59.33% 0.96% Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -27 0.38% -36 0.03% 5 -9.40% 628 891 9 0.00% Tài sản ngắn hạn khác 0.51% - 146 0.46% 359 -263 Chi phí trả trước ngắn hạn 482 532 0.02% Thuế GTGT được khấu trừ 4.07% -213 - Thuế và các khoản khác phải thu của nhà - - -50 nước 4.07% 0.01% 312,312 310,842 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 8 0.00% 221,400 221,400 Các khoản phải thu dài hạn - - 19.51% 1,470 0.47% - Phải thu dài hạn của khách hàng - - 13.90% 0 0.00% 0.80% Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - - Phải thu về cho vay dài hạn - 221,400 221,400 0.64% Phải thu dài hạn khác - - Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 13.90% - Tài sản cố định 14,808 13,010 0 0.00% 0.64% Tài sản cố định hữu hình 6,350 4,258 Giá trị hao mòn lũy kế -7,677 0.82% 1,798 13.82% 0.07% Tài sản cố định thuê tài chính - 0.27% 2,092 49.13% 0.11% Giá trị hao mòn lũy kế - - -0.48% 0.48% - - 0.00% Tài sản cố định vô hình 8,458 8,752 Giá trị hao mòn lũy kế - -3,060 0.55% - 7,637 7,637 -0.19% -294 -3.36% 0.04% Bất động sản đầu tư - - 0.48% Giá trị hao mòn lũy kế - - 0.00% 0.19% Tài sản dở dang dài hạn 68,000 68,000 - - - Đầu tư tài chính dài hạn - - 0 0.00% 0.02% Đầu tư vào công ty con 68,000 68,000 Đầu tư vào công ty liên kếtliên doanh - - 4.27% - - - 0 0.00% 0.20% Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 4.27% - Lợi thế thương mại 0 0.00% 0.20% Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 Tài sản dài hạn khác 467 0.03% 795 0.05% -328 -41.26% - Chi phí trả trước dài hạn 467 0.03% 795 0.05% -328 -41.26% 0.02% Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác - 100.00 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN - % - 0.02% C.NỢ PHẢI TRẢ 1,669,27 1,592,95 NỢ NHẮN HẠN 1 45.74% 2 100.00 76,31 4.79% 0.00% 763,595 45.74% 666,547 % 9 14.56% Phải trả người bán ngắn hạn 763,595 666,155 14.63% 3.90% 8.67% 41.84% 97,04 Người mua trả tiền trc hạn 144,745 158,125 41.82% 8 -8.46% 3.93% Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 0.08% 9.93% Phải trả NLĐ 1,397 13,187 97,44 -89.41% - Chi phí phải trả ngắn hạn 1.64% 0.83% 0 63.28% 1.26% Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 27,383 0.02% 16,771 1.05% - -14.52% Phải trả ngắn hạn khác 312 0.03% 365 0.02% -54.54% - Vay và thuê nợ tài chính ngắn hạn 471 0.00% 1,036 0.07% 13,38 0.74% Quỹ khen thưởng phúc lợi 20 2.86% - 0 NỢ DÀI HẠN 31.96% 1,511 0.09% - 0.59% Phải trả dài hạn khác 47,788 0.41% 29.59% 0.00% Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 533,517 0.07% 471,312 0.24% 11,79 6,785 0.02% 3,848 0.02% 0 - D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,177 0.05% 392 0.02% 0.04% 54.26% 392 10,61 0.00% VỐN CHỦ SỞ HỮU 297 58.16% 2 Vốn góp của chủ sở hữu 880 54.26% - 2.77% Thặng dư vốn cổ phần 58.16% -53 Quỹ đầu tư phát triển 905,676 47.93% 926,404 50.22% 2.37% 2.55% 2.67% -565 0.16% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 905,676 0.00% 926,404 0.00% Quỹ dự phòng tài chính 3.78% 5.26% 46,27 ####### 0.05% Nguồn kinh phí và quỹ khác 800,000 800,000 7 - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 42,560 100.00 42,560 13.20% % 62,20 76.33% 0.01% 60 60 5 200.26 0.05% 63,057 83,784 2,937 % - 3.90% - - 785 - - - 1,669,27 1,592,95 -95 -24.23% 3.90% 1 2 - -2.24% - 20,72 2.30% -2.24% 8 0.00% - - 0.00% 0.12% 20,72 0.00% 0.00% 8 -24.74% - 0 1.48% 0 0 - 20,72 7 100.00 76,31 4.79% 0.00% % 9 Thông qua bảng số liệu phân tích về cơ cấu tài sản của công ty ở trên, ta có thể thấy cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần dịch vụ Bình Thuận giai đoạn 2021-2022 có sự 9 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 dịch chuyển tăng tỷ trọng Tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng Tài sản dài hạn Cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là tốt Cụ thể như sau: * TSNH - Năm 2022 Tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 1.669.271 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 1.356.959 triệu đồng chiếm 81,29%, TS dài hạn 312,312 đồng chiếm 18,71% So với tổng tài sản năm 2021 tăng lên 76.319 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 4,79% (trong đó tài sản ngắn hạn tăng 74,849 triệu đồng, tài sản dài hạn tăng 1.470 triệu đồng) Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy: khoản mục ta thấy: + Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2022 tăng 89.760 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,78% so với năm 2021 Các khoản phải thu ngắn hạn khác cũng tăng 74,31% (13,907 triệu đồng), Sự tăng lên này có thể là do Công ty đang thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, phương thức bán hàng, cho khách hàng mua hàng thanh toán trả chậm cùng với những chiết khấu đặc biệt, thu hút khách hàng nhằm tiêu thụ sản phẩm, DN bán được nhiều hàng từ đó làm tăng doanh thu cho công ty + Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2022 so với năm 2021 tăng 418 triệu đồng với tỷ lệ tăng 13,30%, chiếm tỷ trọng 0,02%, khoản mục này tăng có thể là trong kế hoạch của doanh nghiệp, vì khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp tăng, nên có thể doanh nghiệp đang dữ trữ tiền để mua hàng vào thời gian tới + Giảm lượng hàng tồn kho (năm 2022 giảm so với năm 2021 là: 15.065 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 74,57% Chứng tỏ trong năm 2022 DN đã tích cực đưa ra các giải pháp đẩy mạnh việc bán hàng thu hồi vốn và giải phóng hàng tồn kho bị ứ đọng từ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch covid 19 hoành hành + Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2022 tăng nhẹ, tăng 1 triệu đồng so với năm 2021 + Tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm 263 triệu đồng, tương ứng giảm 29,52% so với năm 2021 TSNH khác của công ty giảm đi chứng tỏ cơ cầu TS của công ty là hợp lý 10 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 * TSDH + TSDH của doanh nghiệp trong năm 2022 tăng nhẹ, chỉ tăng 1.470 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0,47%, và chiếm tỷ trọng 0,11% trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tài sản cố định hữu hình + TSCĐ hữu hình tăng 2.092 triệu đồng, tương ứng tăng 49,13%, chiếm tỷ trọng 0,11% trong tổng tài sản, trong khi đó khoản mục đầu tư tài chính dài hạn không có sự thay đổi cho thấy trong năm 2022, doanh nghiệp đã đầu tư trang bị thêm máy móc, thiết bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đang rút vốn tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng và đổi mới tài sản cố định Đây là một sự thay đổi hợp lý vì công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh, hoạt động đang có lãi thì việc thay đổi tỷ trọng tài sản cố định như vậy sẽ tạo ra cho công ty một cơ sở vật chất, năng lực kinh tế chủ động hơn + Khoản phải thu dài hạn từ năm 2021 đến năm 2022 không có sự thay đổi (221.400 triệu đồng), điều này cho thấy doanh nghiệp chưa làm tốt công tác thu hồi các khoản nợ bị chiếm dụng Doanh nghiệp cần xem xét tìm ra nguyên nhân và đưa ra hướng để thu hồi nợ hiệu quả hơn Nhận xét nguồn vốn: Qua phân tích số liệu ở bảng CĐKT của công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận thì ta thấy quy mô và cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2022 được mở rộng hơn so với năm 2021 Tổng tài sản và nguồn vốn tăng 76.319 (trđ) tương ứng với tỷ lệ tăng 4,79% Nguồn vốn của doanh nghiệp cũng có sự thay đổi rõ rệt giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cụ thể: *Nợ phải trả - Nợ phải trả của công ty năm 2022 là 763.595 (trđ) chiếm 45,74% so với năm 2021 là 666.547(trđ) chiếm 41,84% thì tăng 97.048 ( trđ) tương ứng với tỷ lệ tăng 14,56% và chiểm tỷ trọng là 3,9% Nợ phải trả tăng do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng lên 11 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 97.440 ( trđ) của năm 2022 so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 14.63% và chiếm tỷ trọng là 3,93% + Khoản phải trả ngắn hạn khác năm 2022 so với năm 2021 tăng là 46.277 ( trđ) tương ứng với tỷ lệ tăng 3062,67% và chiếm 2,77% Các khoản phải trả này có thể là các khoản phải trả nhà cung cấp trả người bán Công ty thanh toán các khoản nợ sớm và đúng hạn để đảm bảo uy tín với khách hàng và có những cơ hội hợp tác tốt hơn + Phải trả người bán ngắn hạn năm 2022 là 144.745 ( trđ) chiếm 8,67$% và năm 2021 là 158.125 (trđ) và chiếm 9,93% thì giảm 13.380 (trđ) tương ứng với tỷ lệ giảm 8,46% Điều này cho thấy doanh nghiệp đang dần tự chủ về mặt tài chính Doanh nghiệp đang có những chính sách để đảm bảo tình hình tài chính của công ty + Vay và nợ thuê ngắn hạn năm 2022 so với năm 2021 là tăng 62.205 ( trđ) với tỷ là tương ứng cũng tăng 13.2% và chiếm tỷ trọng là 2,37%, chứng tỏ doanh nghiệp đang đi vay nợ tín dụng để đầu tư để đầu tư vào tài sản cố định hữu hình có thể là mua thêm máy móc, trang thiết bị để phục vụ sản xuất cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô kinh doanh tuy nhiên nếu doanh nghiệp không kiểm soát được đến ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp - Nợ phải trả dài hạn tăng từ 392 (trđ) năm 2021 tăng lên 1.177 ( trđ) năm 2022 chênh lệch là 785 ( trđ) tương ứng với tỷ lệ tăng 200,26% và chiếm tỷ trọng là 0,05% Nợ dài hạn tăng lên là do các khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng Năm 2021 thì doanh nghiệp không có khoản vay và nợ thuê tài chính nhưng năm 2022 thì doanh nghiệp đã vay và nợ thuê tài chính là 880 (trđ) chiếm 0,05% Chứng tỏ doanh nghiệp cũng đang đầu tư mạnh vào nợ dài hạn Điều này cho thấy mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu như điều kiện kinh tế không thuận lợi *Vốn chủ sở hữu + Vốn chủ sở hữu năm 2022 so với năm 2021 giảm xuống còn 20.728 ( trđ) tương ứng với tỷ lệ giảm 2,4% Nguồn vốn chủ sở hữu giảm là do lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận chưa phân phối năm 2021 là 83.748 ( trđ) nhưng năm 2022 là 60.057 ( trđ) thì giảm đi 20.272 ( trđ) tương ứng với tỷ lệ giảm 24.74% và chiếm 1.48% tỷ trọng Cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn, doanh nghiệp 12 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 cần chú trọng hơn vào việc kinh doanh và đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm kiểm soát được tình hình kinh doanh ⮚ Như vậy, qua bảng phân tích ở trên thì ta nhìn thấy tình hình tài chính của công ty không khả quan Công ty cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tăng mức độ an toàn tài chính Việc doanh nghiệp đang dần mở rộng quy mô sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận và phát triển thêm thị trường mới khi doanh nghiệp đang thúc đẩy quy trình bán hàng Nhưng doanh nghiệp có thể gặp khó khăn về vốn để SXKD bảng phân tích theo cơ cấu Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu: chỉ tiêu chênh lệch hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2021 2022 tương đối tuyệt đối hệ số khả năng thanh toán nhanh 1.925 1.780 hệ số khả năng thanh toán tức thời 1.894 1.773 -0.14 -7.53% 0.004663 0.004718 -0.12 -6.40% 0.000055 0% Nhận xét : Nhìn vào hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ABS trong năm 2021 và năm 2022 ta có thể thấy tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là không quá khả quan, các chỉ tiêu TSNN có thể bù đắp các khoản nợ ngắn hạn, tuy nhiên chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền lại không có đủ khả năng để thanh toán nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 1,92 lần điều này tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,92 đồng TSNH mà doanh nghiệp đang có, với chỉ tiêu này trong năm 2022 là 1.78, như vậy trong năm 2022 chỉ tiêu này giảm 13 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 0.14 lần tương ứng với tốc độ giảm là 7.53%, nguyên nhân là do trong năm 2022 tài sản ngắn hạn tăng 5.84% tuy nhiên lại nhỏ hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng 14.45% Trong khi đó, TSNH tăng lên chủ yếu là là do sự tăng lên của khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn ( tăng tương ứng là 13.03% và 9.78%), chỉ tiêu hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác trong năm 2022 giảm xuống rất nhiều so với năm 2021 tương ứng là giảm 74.57% và 29.52% điều này cho thấy doanh nghiệp đang tiến hành tăng cường dữ trữ tiền mặt, giảm đầu tư tích trữ hàng tồn kho và nới lỏng chính sách bán hàng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, mặc dù là chỉ tiêu này giảm tuy nhiên thì chỉ tiêu này trong hai năm đều lớn hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2021 là 1.89 lần, điều này có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 1.89 đồng TSNH khi loại trừ đi HTK Năm 2022 là 1.77 lần ta có thể thấy chỉ tiêu này đã giảm 0.12 lần và tương ứng với tốc độ giảm là 6.4%,tuy nhiên thì hệ số này trong hai năm điều hơn hơn 0.5 điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn được đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, điều này là do mặc dù chỉ tiêu tàn sản ngắn hạn tăng lên hàng tồn kho cũng giảm đi với tốc độ nhanh, nhưng chỉ tiêu này lại không chiêm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn, trong khi đó nợ ngắn hạn tăng lên 14.15% tương ứng là tăng 96.26 nhiều hơn mức tăng của TSNH mà mức giảm của hàng tồn kho - Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2021 là 0,004663 điều này có ý nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm được đảm bảo thanh toán bởi 0.004663 đồng tiền và các khoản tương đương tiền, hệ số này trong năm 2022 không thay đổi nhiều là 0,004718, nguyên nhân ta có thể thấy mặc dù trong năm 2022 chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 418 tương ứng với tốc độ tăng là 13.3% nhưng khoản nợ ngắn hạn tăng lên với tốc độ tương tự là 14.45% nên chỉ tiêu này gần như được giữ nguyên, chi tiêu 14 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 này trong 2 năm 2021 và 2022 không có nhiều sự thay đổi điều này thể hiện doanh nghiệp không đáp ứng khả năng thanh toán tức thời bằng tiền và các khoản tương đương tiền cho các khoản nợ ngắn hạn, chứng tỏ doang nghiệp đang sử dụng vốn một cách tối đa giảm thiểu sự lãng phí từ vốn nhàn dỗi tuy nhiên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi thanh toán các khoản nợ - Tóm tại: Tình hình tài chính ở doanh nghiệp vẫn trong mức có thể kiểm soát được, tuy nhiên doanh nghiệp nên xem xét lại hệ số KNTT tức thời và đưa ra phương án điều chỉnh cho hợp lý , bời vì với hệ số này quá nhỏ cũng sẽ kiến cho những nhà đầu tư ngắn hạn cảm thấy không hấp dẫn khi cân nhắc đến việc cho doanh nghiệp vay ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ dài hạn Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ % Hệ số khả năng thanh 2,38 2,18 -0,20 -8,52 toán tổng quát 790,94 265,12 -525,82 -66,48 Hệ số khả năng thanh 3,45 1,76 toán nợ dài hạn -1,69 -48,94 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Biểu đồ khả năng thanh toán nợ dài hạn 15 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 khoa kế toán - kiểm toán K15 Nhóm 2 Phân tích báo cáo tài chính Nhận xét Thông qua sự biến động của các hệ số đánh giá khả năng thanh toán cho thấy khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty cổ phần dịch vụ Nông nghiệp Bình Thuận qua 2 năm, cụ thể: − Về hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2021 là 2,38 lần, năm 2022 giảm xuống là 2,18 lần, có nghĩa là năm 2022 giảm 0,2 lần so với năm 2021, tương ứng với tỉ lệ giảm là 8,52% Nguyên nhân của việc hệ số này giảm là do tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản Điều này cho thấy mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả tăng hay khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp giảm Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong 2 năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ và thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả, đây là nhân tố hấp dẫn các tổ chức tín dụng cho vay dài hạn − Hệ số thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp năm 2022 là 265,12 lần Điều này có nghĩa là trong năm 2022, cứ 1 đồng nợ dài hạn của công ty được tài trợ bởi 265,12 đồng tài sản dài hạn Chỉ số này càng cao, thể hiện các khoản nợ dài hạn đang được đảm bảo an toàn So với năm 2021 thì năm 2022 hệ số nầy giảm mạnh tương ứng từ 790,94 xuống 265,12 tương ứng tỉ lệ giảm 66,48% Việc hệ 16 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 số này có sự giảm mạnh như vậy là do khoản mục tài sản dài hạn của công ty giảm nhiều hơn so với tốc độ giảm của nợ dài hạn Nhìn chung thì có thể thấy hệ số thanh toán nợ dài hạn của công ty cao, nhưng lại giảm mạnh so với năm trước chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của công ty đang không tốt, công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ dài hạn nhưng là vấn đề đáng lo ngại cho năm sau nếu tiếp tục giảm mạnh − Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty năm 2021 là 3,45 lần đến năm 2022 hệ số này giảm xuống 1,76 lần tương ứng với tốc độ giảm 48,94% Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay trong giai đoạn này có sự biến động, năm 2021 đến năm 2022 lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm mạnh mà chi phí lãi vay lại tăng quá lớn Điều này cho thấy công ty đã tăng cường cho hoạt động kinh doanh bằng đi vay tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán lãi vay vẫn cao mặc dù chi phí lãi vay lớn chứng tỏ lợi nhuận đạt được vẫn đủ thanh toán tốt các khoản lãi vay này Nhưng việc giảm mạnh hệ số chứng tỏ lợi nhuận trước thuế và lãi vay cuẩ công ty đang không cao, có sự giảm mạnh về lợi nhuận điều này sẽ khiến cho nhà cho vay có thể dừng cung cấp vốn cho công ty trước thời hạn trả nợ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CÙNG NGÀNH HỆ SỐ THANH TOÁN NỢ NGẮN HẠN Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2021 2022 1.925 1.780 Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận 0.68 0.67 (ABS) Công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung (PMG) 17 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 so sánh hệ số thanh toán ngắn hạn giữa abs và các công ty cùng ngành 2.500 2.000 1.925 1.780 1.500 1.000 0.68 0.67 0.500 0.000 2021 2022 Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận (ABS) Công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung (PMG) Nhận xét: - Nhìn vào biểu đồ ta thấy, khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận trong giai đoạn từ 2021-2022 cao hơn nhiều so với Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Petro Miền Trung - Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty cổ phần nông nghiệp Bình Thuận tương đối ổn định, đều lớn hơn 1, cho thấy DN vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn - Trong khi đó, khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Petro Miền Trung trong 2 năm 2021-2022 đều ở mức dưới 1 (0,68 lần năm 2021 và 0,67 lần năm 2022) - Do Công ty đối thủ này sử dụng nhiều vốn vay nên tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn Nên công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhỏ hơn Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận Qua so sánh ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận đều cao, cho thấy tình hình kinh doanh khá khả quan, khả năng thanh toán ở mức tốt Khả năng thanh toán tổng quát so với công ty cùng ngành 18 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 Hệ số thanh toán tổng quát 2021 2022 Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận 790,94 265,12 (ABS) Công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền 7,76 7,72 Trung (PMG) Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 7,76 và 7,72 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận giai đoạn 2021-2022 luôn cao hơn so với công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung Có thể doamh nghiệp đang theo đuổi chính sách vững vàng tài chính, kết hợp hài hòa giữa các chính sách, chiến lược phát triển với khả năng thanh toán để giảm thiểu rủi ro và áp lực thanh toán trong tương lai Khả năng thanh toán nợ dài hạn 2021 2022 2,38 2,18 Hệ số thanh toán nợ dài hạn 1,61 1,67 Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận (ABS) Công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung (PMG) Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, hệ số thanh toán tổng quát của công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 1,61 và 1,67 Hệ số thanh toán tổng quát cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp hiện có, doanh nghiệp có thể đảm bảo trang trải được các khỏan nợ trả hay không Trị số hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận >2 như vậy về mặt lý thuyết thì công ty có thừa tài sản để trang trải các khoản nợ và đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát tốt Công ty cổ phần dịch vụ nông nghiệp Bình Thuận có hệ số khả năng thanh toán tổng quát cao hơn công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Petro Miền Trung Điều này cho thấy công ty đang ngày càng phát triển và biết kiểm soát các hệ số khả năng thanh toán hơn Kết luận và giải pháp: 19 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nhóm 2 khoa kế toán - kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính K15 ● Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần dịch vụ Bình Thuận ❖ Ưu điểm: - Qua phân tích ta thấy tình hình công ty có nhiều sự biến động giai đoạn 2021-2022 công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn từ bên trong doanh nghiệp, tỷ trọng nguồn tài trợ từ nợ vay chiếm tỷ trọng ở mức vừa phải vẫn đảm bảo khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty - Tình hình tài chính của công ty tăng nhẹ nhưng không rõ rệt, kết quả kinh doanh của công ty luôn có lãi qua các năm 2021-022 Doanh thu và lợi nhuận của công ty cao hơn với các công ty trong cùng lĩnh vữc Công ty luôn có những chính sách để nâng cao hiệu quả quản lý tài sản, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Tài sản và nguồn vốn của công ty luôn được sử dụng có hiệu quả Nhóm chỉ tiêu sinh lời đều tăng so với cùng kỳ Các chỉ số tài chính phản ánh khả năng thanh toán, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu đảm bảo ở mức an toàn nhưng cũng cần phải lưu ý - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2021 - 2022 luôn dương, chứng tỏ công ty luôn tự chủ được tài chính của mình, đủ để đáp ứng nhu cầu mở rộng đầu tư hoặc có khả năng thanh toán các khoản nợ Kết quả công ty đạt được đã phản ánh những nỗ lực tìm kiếm và thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, bảo vệ và gia tăng thị phần của công ty, doanh nghiệp đã đầu tư trang bị thêm máy móc, thiết bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đang rút vốn tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng và đổi mới tài sản cố định Đây là một sự thay đổi hợp lý vì công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh, hoạt động đang có lãi thì việc thay đổi tỷ trọng tài sản cố định như vậy sẽ tạo ra cho công ty một cơ sở vật chất, năng lực kinh tế chủ động hơn ⮚ Như vậy, Công ty Cổ phần dịch vụ Bình Thuận đã luôn cố gắng nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao thị phần của công ty trên thị trường, nâng cấp thiết bị máy móc Luôn có những 20 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)