1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Vấn đề giao quyền, uỷ quyền trong quản lý hành chính nhà nước

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 39,33 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA PHÁP LUAT HANH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC

“VAN DE GIAO QUYEN, UY QUYEN

TRONG QUAN LY HANH CHINH NHA NUOC”

Ha Nội, ngày 02 thang 04 nam 2021

Trang 2

“Van dé giao quyền, ủy quyền trong quản lý hành chính nhà n°ớc”

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 nm 2021

13h35 — 13h40 Phat biéu khai mạc Hội thảo TS Trần Thị Hiền

Phiên I

13h40 — 13h55

Những van dé lý luận về ủy quyền, giao quyền trong quản lý hành chính

nhà n°ớc

TS Nguyễn Thanh Bình Viện chiến l°ợc phát triển

13h55 — I4h10

Binh luận các quy ịnh về c¡ chế uy quyền, phân quyền, giao quyền, phân

công theo pháp luật Việt Nam

TS Nguyễn Thi Kim Thoa

Tr°ờng ại học Nội vụ

14h10 — 14h25 Trách nhiệm của ng°ời uỷ quyên trong quản lí hành chính nhà n°ớc

ThS Nguyễn Thu Trang

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

TS Tran Hong Nhung- TS Pham Thi Thu Hién

Truong Dai học Luật Hà Nội15h30 - 15h45 Giao quyền trong giải quyết khiếu nại

theo pháp luật hiện hành

PGS.TS Bùi Thị Dao

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

15h45 — 16h00 Giao quyên, ủy quyên trong xử phat vi

Trang 3

TT Tên bài viết Tr Những vấn ề lý luận về ủy quyền, giao quyền trong quản lý hành chính

1 nha n°ớc 1

TS Nguyễn Thanh Bình Phân cấp, phân quyền, ủy quyền, giao quyền theo quy ịnh của pháp luật

2 Việt Nam 14

TS Nguyễn Thị Kim Thoa Chế ộ kinh l°ợc sứ thời Minh Mệnh (1820-1841) - một hình thức trao 3| quyên trong lịch sử 29

TS Tran Hong Nhung- TS Phạm Thị Thu Hiền Khái quát về ủy quyền, giao quyền trong quản lý hành chính nhà n°ớc

TS Tạ Quang Ngọc “

Trách nhiệm của ng°ời uỷ quyên trong quản lí hành chính nhà n°ớc

° ThS.Nguyén Thu Trang 47

Pháp luật về ủy quyền của ng°ời ứng ầu c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở

6 | ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay 57

TS Nguyễn Thị Thủy Giao quyền trong giải quyết khiếu nại theo pháp luật hiện hành

’ PGS.TS Bui Thi Dao *

Giao quyên, ủy quyền trong xử phạt vi phạm hành chính

° TS Nguyén Ngoc Bich re

Giao quyên, ủy quyên trong quan ly nhà n°ớc về dat dai

° ThS Nguyén Thi Thao b

Quy ịnh pháp luật về giao quyền xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh 10 | vực giao thông °ờng bộ, °ờng sắt 96

TS Hoàng Quốc Hồng

Trang 4

ThS Nguyên Thùy Linh

2 Phân biệt giao quyền với ủy quyền trong quản lý hành chính nhà n°ớc

1 112

ThS.GVC Lê Thi Thúy

Uy quyền hành chính và việc giải quyết các vu án hành chính ở Việt Nam

13 | hiện nay 120

TS Tran Thị Hiên Uỷ quyền tham gia tố tụng của ng°ời bị kiện trong giải quyết vụ án

14 | hành chính 128

TS Tran Kim Liễu Phân cấp, ủy quyền theo Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015

15 139

TS Tạ Quang Ngọc và ThS Nguyễn Thùy Linh

Trang 5

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE ỦY QUYEN, GIAO QUYEN TRONG QUAN LY HANH CHINH NHA NUOC

TS Nguyén Thanh Binh Tóm tắt: Giao quyên và uy quyên trong hoạt ộng của nha n°ớc ã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử Trong quan ly hành chỉnh nhà n°ớc ngày nay, giao quyên, ủy quyên giúp cho các c¡ quan nhà n°ớc, ng°ời có thẩm quyên có thé thực hiện nhiệm vu, quyên hạn của mình linh hoạt h¡n qua ó có thể nâng cao hiệu quả quản lý hành chính

nhà n°ớc Mặc dù ã có quy ịnh nh°ng pháp luật Việt Nam hiện nay ch°a phân biệt

rõ giao quyên, uy quyên với phân cấp, phân công trong quản lý nhà n°ớc nên hoạt ộng này trên thực tế còn bất cập.

Từ khóa: giao quyền, ủy quyền, phân công, phân cap

1 Về t° t°ởng nền tảng của ủy quyền, giao quyền trong quản lí hành chính nhà

Tr°ớc hết cần khng ịnh rằng QLHCNN là một phạm trù khoa học pháp lý °ợc nhiều học thuyét lý luận về nhà n°ớc pháp quyền nghiên cứu d°ới nhiều góc ộ khác nhau ặc biêt, QLHCNN là một loại hoạt ộng vô cùng quan trọng trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà n°¡c Nó thuộc quyền hành pháp, °ợc th°c hiện cùng v¡i các quyền lập pháp, t° pháp trong mối quan hệ tập trung hay phân chia quyền lực.

Do vậy, ể nghiên cứu vấn ề ủy quyền trong QLHCNN chúng ta cần bắt nguồn từ các luận thuyết về ủy quyên, giao quyên trong quá trình tô chức và thực hiện quyên lực nhà n°ớc trong ó có quyền hành pháp và hoạt ộng QLHCNN:

Quyền lực nha n°ớc nói chung, quyền hành pháp nói riêng không phải tự nhiên mà có Nó °ợc hình thành từ nhu cầu của ời sống xã hội, từ nguyện vọng của cộng ồng dân c° và trên c¡ sở mức ộ liên kết của họ và d°ới những hình thức nhất ịnh Lịch sử loài ng°ời ã có nhiều quan niệm, nhiều tri thức về sự hình thành quyên lực nhà n°ớc và qua ó một loạt các nội dung liên quan °ợc hình thành nh° Uỷ quyền, phân quyền, chuyên giao quyền lực nhà n°ớc Một trong những tri thức quan trọng ó bàn về ủy quyền, chuyền giao quyền lực nhà n°ớc rõ nhất, từ thời cô ại là “Thuyết khế °ớc xã hội” có từ thời trung cổ.

Thuyết khế °ớc xã hội là học thuyết chính trị - pháp lí tần ầu tiên ra ời trong xã hội Hy Lạp cô ại, thé ki thứ IV - thé ki thứ II (tr°ớc Công nguyên) cho rằng nhà n°ớc và pháp luật ra ời không phải bắt nguồn từ th°ợng dé mà là kết quả của một sự thoả thuận thống nhất giữa những con ng°ời với nhau nh° một thứ khế °ớc, hợp ồng xã hội với mục ích ngn chặn tác hại có thé nay sinh trong mối quan hệ giữa ng°ời với nhau Trong xã hội Hy Lạp ng°ời chủ tr°¡ng thuyết khế °ớc xã hội là Êpiquya (341 - 270

Trang 6

tr°ớc Công nguyên) Epiquya là nhà triết học duy vật, vô thần cô Hi Lạp Epiquya phủ nhận sự can thiệp của thần linh vào việc ời, lay tính chất tôn tại v)nh viễn của vat chat có vận ộng nội tại làm iểm xuất phát Kế tục học thuyết duy vật, vô thần của êmôcrit, một trong những nhà triết học duy vật lớn nhất của Hi Lạp cô ại, khi ề cập ến lí do ton tại của nhà n°ớc và pháp luật, Epiquya cho rằng, con ng°ời trong khi h°ớng tới lợi ích chung ã củng nhau tham gia vào một khế °ớc, hợp ồng và ã ặt ra các ạo luật Họ thoả thuận không gây cho nhau iều gi tệ hại, nhờ thế họ thay không phải sợ sệt nhau Ông viết: những ng°ời lần ầu tiên °a ra pháp luật, thiết lập ph°¡ng thức cầm quyền và chế ộ hành chính tại các ô thị, ã qua ó giúp ỡ việc ảm bảo an ninh cao nhất cho ời sống Bởi lẽ, "nếu nh° ai day xoá bỏ moi thứ ó, thì chúng ta số lại phải sống nh° dã thú " Theo ông, các ạo luật không còn thể hiện tính công lí, nếu nh° chúng sinh ra không phải vì lợi ích giao tiếp chung giữa mọi ng°ời Theo ông, pháp luật là sản phẩm của một sự thoả thuận, theo sau một khế °ớc Mác có nhận xét rằng, "ở Epiquya lần ầu tiên bắt gặp nhận thức rng nhà n°ớc dựa trên sự ồng thuận của con ng°ời, dựa trên một khế °ớc xã hội" Những ng°ời theo chủ thuyết khế °ớc xã hội rn dạy con ng°ời phải biết chấp hành pháp luật một cách nghiêm minh Theo họ, "kẻ ngốc nghếch xâm phạm pháp luật nhm tìm kiếm một cái gì ó có lợi cho mình còn ng°ời thông thái thì chấp hành pháp luật một cách nghiêm chỉnh vì ng°ời ó hiểu ra rang, ng sau sự xâm phạm pháp luật là một sự trừng phạt không tránh khỏi Epiquya là ng°ời ã bác bỏ khuynh h°ớng thống trị của bất kì một ai ó ối với nhân dân Ông m¡ °ớc giải phóng Hi Lạp khỏi ach thống tri của Makêôn¡a.

Trong thời cận - hiện ại, thuyết khế °ớc xã hội có một ại biểu xuất sắc là Ruxô (Jean - Jacques Rousseau; 1712 - 1788) - nha vn và nha triết học lỗi lạc, lí luận gia tiêu biểu của Cách mạng Pháp 1789 Ông là ng°ời có ảnh h°ởng lớn ến các cuộc cách mang t° sản, vn học và triết học châu Âu.

Trong l)nh vực nhà n°ớc, pháp luật, t° t°ởng Ruxô mang tinh cấp tiễn, v°ợt qua nhiều t° t°ởng tam quyền phân lập, quân chủ lập hiến, dân chủ ại iện của Môngtexkid Trong học thuyết của mình, Ruxô ặc biệt nhân mạnh chủ quyền nhân dân Có thé nói, ây là t° t°ởng trung tâm, nh° sợi chỉ ỏ xuyên suốt t° duy sáng tạo của ông Các quan iểm chính trị - xã hội của Ruxô nỗi bật ở t° t°ởng dân chủ thị dân, thấm °ợm sâu sắc sự quan tâm ến ng°ời dân bình th°ờng vốn bị chế ộ chuyên chế è nén h¡n cả Ruxô không ¡n thuần chỉ phê phán các thiết chế v°¡ng quyền tàn bạo mà chủ tr°¡ng phá bỏ toàn bộ hệ thống chính trị của chế ộ ó Tác phẩm chủ yếu của ông, tác phẩm ã °a tên tudi của ông vào hàng các v) nhân của n°ớc Pháp, có sức cổ vi, ộng viên mạnh mẽ các tang lớp nhân dân cách mang ang ấu tranh lật ồ chế ộ phong kiến là "Khế °ớc xã hội" ra ời

nm 1762 chứa ựng những t° t°ởng tiên phong của cuộc cách mạng dân chủ.

Trang 7

Ruxô xuất phát tử giả thiết, ở trạng thái tự nhiên nguyên thuỷ ban ầu mọi ng°ời ều bình ng, tự do, ch°a biết gì ến bất công xã hội, quyền t° hữu, sự áp bức và chuyên quyền Ở ó chỉ có một ạng có thể nói là bất công, là do thể lực và tuổi tác, sức khoẻ của con rg°ời rất khác nhau Ruxô quy kết nguồn gốc của bất công xã hội là do xuất hiện quyền t° hữu nảy sinh trong quá trình hoàn thiện công cụ sản xuất, còn quyền t°

hữu ra ời kéo theo sự phân hoa dân c° trong xã hội phân thành ng°ời giàu, ng°ời nghèo,

làm suy ồi ạo ức xã hội: kẻ giàu càng muốn giàu h¡n bằng lao ộng của ng°ời khác Mau thuẫn, xung ột, dau tranh giữa ng°ời và ng°ời th°ờng xuyên xảy ra và nha n°ớc xuất hiện dé bảo vệ quyền t° hữu và quyền thống trị về mặt chính trị và nh° vậy từ bat công kinh tế ã làm phát sinh bat công chính trị rồi chuyên hoá thành chuyên chế, lộng quyền, bạo lực hoành hành và bắt ầu giai oạn cực oan của bất công, khi mọi ng°ời trở thành vô quyền nh° nhau tr°ớc một kẻ chuyên quyền - Ruxô cố gắng tìm kiếm biện pháp hạn chế, xoá bỏ bất công xã hội Ông viết: ng°ời ta sinh ra tự do, nh°ng rồi âu âu con ng°ời cing sống trong xiêng xích Có kẻ t°ởng mình là ông chủ, mà thật ra còn nô lệ h¡n cả tôi tớ của họ Ông phê phán mạnh mẽ những ng°ời theo quan niệm chấp nhận cái thực tại Ngay Arixtôt, ầu óc uyên bác bậc nhất trong những nhà triết học Hi Lạp, nhà t° t°ởng lớn nhất cô ại ph°¡ng Tây cing bị ông phê phán: Arixtôt ã nói rng

con ng°ời vốn không bình ng, có kẻ sinh ra làm nô lệ, có kẻ sinh ra ể trị vì Arixtôt

nói có li, nh°ng ông ã lay kết quả làm nguyên nhân Bat cứ ai sinh ra trong hàng nô lệ thì ều có thê là nô lệ; nói thế chắng sai Nh°ng sở ) có ng°ời nô lệ bẩm sinh là vì tr°ớc ó ã có những ng°ời nô lệ không bam sinh Họ bị c°ỡng bức làm nô lệ Ruxô khang ịnh: ở trạng thái tự nhiên không có nô lệ và các chủ nô, tự do cing nh° bình ng là phúc lợi cao nhất của con ng°ời.

Ruxô xác ịnh: thể chế chính trị hợp lí là con ng°ời liên kết với nhau thành xã hội, không bị mat i quyền tự nhiên của mình mà duy trì °ợc tự do Trật tự xã hội là một thứ quyền thiêng liêng làm nên tảng cho mọi thứ quyền khác Nh°ng trật tự xã hội không

phải tự nhiên mà có, nó °ợc xác lập trên c¡ sở những công °ớc và lập nên những thỏa

thuận chung làm nền tảng cho khé °ớc xã hội thông qua khế °ớc và trên c¡ sở của khé °ớc dé xã hội, nhân dân ủy quyên, giao quyền cho nhà n°ớc.

Nhu vậy, việc giao quyền, ủy quyên trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc có nguồn gốc và hình thành từ mối quan hệ giữa xã hội công dân với nhà n°ớc 2 Vé quan niệm ủy quyên, giao quyên trong quản lí hành chính nhà n°ớc

Các thiết chế thực thi quyền lực nhà n°ớc du có nội dung và hình thức khác nhau tùy vào chế ộ chính trị và và nguyên tắc tập quyền hay phân quyền Dù vậy, việc ủy quyền, giao quyền của quyền hành pháp — một trong ba bộ phận của quyên lực nhà n°ớc và hoạt ộng QLHCNN ều có các tiêu chuẩn, giá trị phô quát.

Trang 8

Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ tiếp cận nghiên cứu việc ủy quyền, giao quyền trong QLHCNN ở n°ớc CHXHCN Việt Nam.

Ủy quyên, giao quyền trong QLHCNN

Theo Từ iển Luật học của Viện Khoa học pháp lý — Bộ T° pháp thi ủy quyền là giao quyền ng°ời khác thay mặt mình sử dụng quyền mà mình có °ợc một cách hợp pháp Ủy quyền °ợc thực hiện bng vn bản ủy quyền (hợp ồng ủy quyền, quyết ịnh ủy quyên).

Theo ó, giao quyền là một nội dung cụ thé của ủy quyền.

Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 2015 sửa ổi, bổ sung 2019 tại iều 14 có quy ịnh về ủy quyền nh° sau:

1 Trong tr°ờng hop can thiết, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản I Diéu 12 của Luật nay, c¡ quan hành chính nhà n°ớc cap trên có thể try quyên cho Ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp, Ủy ban nhân dân có thể ủy quyên cho c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhán dân cùng cấp hoặc ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thể uy quyên cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp, ng°ời ứng dau c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp d°ới frực tiếp thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyên hạn của mình trong khoảng thời gian xác ịnh kèm theo các iều kiện cụ thé Việc ủy quyên phải °ợc thể hiện bằng vn

ban (sửa ối, bồ sung 2019)

2 Việc ủy quyên quy ịnh tại khoản 1 Diéu này phải bảo ảm diéu kiện về tài chính, nguon nhân lực va các iều kiện can thiết khác dé thực hiện C¡ quan, tổ chức, cá nhân uy quyên có trách nhiệm h°ớng dan, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn ã ủy quyền và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn mà mình ã ủy quyên (sửa ổi, bổ sung 2019)

3 C¡ quan, tô chức °ợc try quyên phải thực hiện úng nội dung và chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn mà mình °ợc uy quyền C¡ quan, tô chức nhận ủy quyên không °ợc ty quyên tiếp cho c¡ quan, tô chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyên hạn ã °ợc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cap trên ủy quyên.

Nh° vậy, việc ủy quyền cing phải bằng vn bản Việc ủy quyền có thể c¡ quan cấp trên cho c¡ quan cấp d°ới, cho c¡ quan chuyên môn hoặc cả ¡n vị sự nghiệp công lập và cá nhân Chủ tịch UBND cấp trên có thể ủy quyền cho ng°ời ứng ầu c¡ quan chuyên môn hoặc chủ tịch UBND cấp d°ới trực tiếp.

Việc ủy quyền QLHCNN theo quan niệm và quy ịnh trên °ợc thực hiện trong khuôn khổ của hệ thống c¡ quan hành chính nhà n°ớc theo quy ịnh của pháp luật (Hiến

Trang 9

pháp, Luật tô chức CP, Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng )

Nh° vậy, chế ộ ủy quyền chỉ có thể °ợc thực hiện trong hệ thong co quan hanh chính nhà n°ớc giữa co quan hành chính cấp trên với co quan hành chính cấp d°ới; c¡ quan, tổ chức khác ở ây chỉ có thé °ợc hiểu là những c¡ quan, tô chức thuộc bộ phận c¡ cau của c¡ quan hành chính nhà n°ớc, hay những co quan, tổ chức có quan hệ trực thuộc với co quan hành chính nhà n°ớc ủy quyên; hình thức ủy quyên là vn bản; thời hạn ủy quyền luôn °ợc xác ịnh trong vn bản ủy quyền.

Cùng với phân quyền và phân cấp, ủy quyên, giao quyền là một trong những “nguồn” hình thành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng Theo quy ịnh tại iều 14 Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015, c¡ chế ủy quyền

có các nội dung sau.

- Về chủ thé ủy quyền: Khác với phân quyền và phân cấp, chủ thé ủy quyền chỉ có thé là c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp °ên chứ không thé là Quốc hội hay một cấp chính quyền ịa ph°¡ng nào ó (Khoản 4 iều 13 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 và Khoản 1 iều 14 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015) Nh° vậy, chủ thể ủy quyền phải là c¡ quan hành chính nhà n°ớc trong hệ thống hành chính nhà n°ớc, bao gồm Chính phủ, các bộ, c¡ quan ngang bộ, các ủy ban nhân dân ở cấp tỉnh, huyện và các c¡ quan hành chính nhà n°ớc khác có thể °ợc Quốc hội hoặc Chính phủ thành lập Ủy ban nhân dân cấp xã là c¡ quan hành chính nhà n°ớc song ã là cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính nha n°ớc của quốc gia nên không thé là chủ thé ủy quyên.

- Về chủ thể nhận ủy quyền: Có các loại chủ thé sau có thé nhận ủy quyền: Ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp, c¡ quan chuyên môn hoặc ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc cùng cấp với ủy ban nhân dân là chủ thể ủy quyền, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân hoặc ng°ời ứng ầu c¡ quan chuyên môn cùng cấp với Chủ tịch ủy ban nhân dân là chủ thé ủy quyền, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp của Chủ tịch ủy ban nhân dân là chủ thé ủy quyền Khoản 1 iều 14 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 Quy ịnh ủy ban nhân dân cấp d°ới là chủ thể nhận ủy quyền cho thấy Luật tô chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 thực sự xem ủy quyền là c¡ chế dé cấp trên giao công việc cho cấp d°ới trong hệ thống hành chính nhà n°ớc Luật sửa ôi, b6 sung nm 2019 cing quy ịnh việc ủy quyền phải °ợc thực hiện tuần tự theo cấp hành chính, theo ó c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên chỉ °ợc ủy quyền cho ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp, ủy ban nhân dân chỉ °ợc ủy quyền cho c¡ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc, Chủ tịch ủy ban nhân dân có thể ủy quyền cho Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp, ng°ời ứng ầu c¡ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp

Trang 10

d°ới trực tiếp thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong khoảng thời gian xác ịnh kèm theo các iều kiện cụ thể Việc ủy quyền phải °ợc thé hiện bằng

vn bản.

- Về nội dung của ủy quyền: Giống nh° ối với phân quyền và phân cấp, pháp luật hiện hành cing không có quy ịnh cụ thé nội dung công việc nao, nhiệm vụ, quyền hạn nào có thé °ợc ủy quyền Khoản 1 iều 14 chỉ quy ịnh co quan hành chính nhà n°ớc cấp trên có thể ủy quyền “trong tr°ờng hợp cần thiết”, song cing không quy ịnh rõ tr°ờng hop cần thiết là những tr°ờng hợp nào Nh° vậy, có thé hiểu phạm vi ủy quyền có thé bao gồm bat cứ l)nh vực nào chủ thé ủy quyên có lý do hợp lí dé thực hiện việc ủy quyền.

- Về c¡ chế trách nhiệm: C¡ chế trách nhiệm ối với công việc °ợc ủy quyền cing là c¡ chế song trùng giống c¡ chế phân cấp Theo ó, chủ thé ủy quyền, tức là c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên, chịu trách nhiệm chính ối với kết quả thực hiện công việc, nhiệm vụ, quyền hạn ã ủy quyền Chủ thé nhận ủy quyền, tức là ng°ời trực tiếp thực hiện công việc °ợc ủy quyên, chỉ chịu trách nhiệm tr°ớc chủ thê ã uy quyén cong việc cho mình (Khoản 2, 3 iều 14 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015) Nh° vậy, có thé hiểu chủ thé ủy quyền chịu trách nhiệm về việc công việc ủy quyền thực hiện xong có em lại hiệu quả nh° mong muốn hay không, còn chủ thé nhận ủy quyền chịu trách nhiệm về việc thực hiện úng nội dung công việc, nhiệm vụ, quyền hạn ã ủy quyên cho mình.

- Về iều kiện tiến hành ủy quyền: iều kiện dé tiễn hành ủy quyền có một số iểm giống nhau và khác nhau với iều kiện tiến hành phan cấp về iểm giống nhau, dé tiến hành ủy quyền cing òi hỏi nhiệm vụ, quyền hạn °ợc ủy quyền phải là nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật ã quy ịnh cho chủ thé ủy quyền Chủ thé ủy quyền không thé uy quyền cho cấp d°ới thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà ngay từ ầu ã không thuộc về mình Bên cạnh ó, chủ thé ủy quyền phải bảo ảm các nguồn lực, iều kiện cần thiết khác ồng thời h°ớng dẫn, kiêm tra dé chủ thé nhận ủy quyền thực hiện tốt công việc °ợc ủy quyền Việc ủy quyên cing phải °ợc thực hiện bằng vn bản do chủ thé ủy quyên ban hành Tuy nhiên, hình thức của vn bản ủy quyền không bắt buộc là vn bản quy phạm pháp luật nh° ối với phân quyền và phân cấp iều kiện thời gian là một iểm khác quan trọng của iều kiện tiến hành ủy quyền Luật tổ chức chính quyền dia ph°¡ng quy ịnh việc ủy quyền chỉ °ợc thực hiện trong “khoảng thời gian xác ịnh kèm theo các iều kiện cụ thể” - Khoản 1,2 iều 14 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015; Khoản 1 iệu 14 Luật tộ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 Luật này không quy ịnh rõ các iều kiện cụ thé là những iều kiện gi, song nhất thiết

việc ủy quyên thực hiện công việc chỉ là có thời hạn và chủ thê ủy quyên phải chỉ rõ

Trang 11

thời hạn ó trong vn bản ủy quyền Với iều kiện này, d°ờng nh° Luật nm 2015 ã phân biệt các tr°ờng hợp áp dụng phân cấp và ủy quyền trong hệ thống hành chính nhà n°ớc, theo ó phân cấp áp dụng khi giao công việc thực hiện một cách th°ờng xuyên, liên tục còn ủy quyền °ợc áp dụng khi giao công việc thực hiện có thời hạn.

- Về van dé ủy quyền tiếp: Pháp luật hiện hành quy ịnh rất rõ chủ thé nhận ủy quyền không °ợc ủy quyên tiếp cho chủ thé khác thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc ủy quyền cho mình (Khoản 3 iều 14 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015) Có thé hiểu là việc ủy quyền tiếp không °ợc phép ngay cả khi chủ thé ủy quyền ồng ý với việc ủy quyên tiếp C¡ chế ủy quyền, nh° vậy, xác ịnh rõ “ịa chỉ” chịu trách nhiệm thực hiện công việc ủy quyên và òi hỏi chủ thé ủy quyền phải chọn úng c¡ quan phù hợp với công việc em ủy quyền.

Nm 2015 vẫn tiếp tục quy ịnh áp dụng một cách ồng phục mô hình Hội ồng - ủy ban ở tất cả các ¡n vị hành chính của Việt Nam.

D°ới ây trình bày những iểm chung nhất và cing là c¡ bản nhất về Hội ồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở tất cả các cấp ¡n vi hành chính của Việt Nam, bao gồm VỊ trí, tính chất, chức nng, c¡ cau tô chức và chế ộ làm việc của các c¡ quan ó.

Tr°ớc tiên, cần l°u ý rằng t6 chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng theo pháp luật hiện hành chịu sự iều chỉnh trực tiếp của khá nhiều vn bản quy phạm pháp luật, bao gồm Hiến pháp nm 2013, Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015, Luật hoạt ộng giám sát của Quốc hội và Hội ồng nhân dân nm 2015, Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015, Luật bau cử ại biéu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân nm 2015.

Chủ thể ủy quyền là c¡ quan hành chính cấp trên, c¡ quan °ợc ủy quyền có thể là UBND cấp d°ới, hay c¡ quan, tổ chức khác Trong quan hệ hành chính, c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên chỉ có thể ủy quyền cho những c¡ quan, tổ chức trực thuộc mình về mặt tô chức mà không thé ủy quyền cho co quan không nằm trong mối quan hệ trực thuộc về tổ chức, hay trực thuộc về chức nng Vì vậy, c¡ quan, tô chức nhà n°ớc khác ở ây có thể °ợc hiểu là c¡ chuyên môn thuộc UBND, c¡ quan °ợc thành lập

theo chế ộ tản quyên, hay tô chức - ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc hay chịu sự

quản lý nhà n°ớc của c¡ quan hành chính nhà n°ớc.

Ủy quyên chỉ là việc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên giao cho UBND, c¡ quan, tổ chức nhà n°ớc khác thực hiện một nhiệm vụ, quyền hạn cụ thê nào ó, do ó ủy quyền không mang tính th°ờng xuyên, liên tục, ủy quyền th°ờng là ủy quyền theo vụ việc cụ

Bên cạnh những quy ịnh về phân quyên, phân cấp, ủy quyền, Luật Tổ chức CQDP

Trang 12

nm 2015 còn quy ịnh việc phan ịnh thâm quyền °ợc thực hiện trên c¡ sở những nguyên tắc, mục ích, các yêu cầu sau ây:

a) Bảo ảm quản lý nhà n°ớc thống nhất về thê chế, chính sách, chiến l°ợc và quy hoạch ối với các ngành, l)nh vực; bảo ảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành chính quốc gia;

b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQDP ở các ¡n vi hành chính

trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà n°ớc trên ịa bàn theo quy ịnh của phápluật;

c) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân ịnh rõ nhiệm vụ quan lý nhà n°ớc giữa CQDP các cấp ối với các hoạt ộng kinh tế - xã hội trên ịa bàn lãnh thé;

d) Việc phân ịnh thẩm quyền phải phù hợp với iều kiện, ặc iểm nông thôn, ô

thị, hải ảo và ặc thù của các ngành, l)nh vực;

) Những vấn ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thâm quyền giải quyết của CQDP cấp huyện; những van ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp huyện trở lên thì thuộc thâm quyền giải quyết của CQDP cấp tỉnh; những vấn ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp tỉnh trở lên thì thuộc thâm quyền giải quyết của co quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, trừ tr°ờng hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội, nghị ịnh của Chính phủ có quy ịnh khác (iều 11).

Những yêu cầu này cing là những yêu cau ối với việc phân quyền, phân cấp giữa c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và CQDP, giữa các cấp CQÐP, giữa c¡ quan cấp trên và cấp d°ới.

Tóm lại, việc ủy quyên, giao quyền qua những trình bày trên cho thấy:

Thứ nhất, ủy quyền, giao quyên trong tô chức thực thi quyền lực nhà n°ớc nói chung và trong QLHCNN nói riêng là một nội dung pháp lý rất quan trọng và xuất phát từ quan hệ trách nhiệm giữa nhà n°ớc, xã hội, liên quan mật thiết, hữu c¡ với quan hệ quyền lực

— phục tùng.

Thứ hai, việc ủy quyền, giao quyền °ợc thực hiện trên c¡ sở những iều kiện nhất

ịnh trong ó c¡ bản nhất là có sự xác lập mối quan hệ giữa cấp trên và cấp d°ới Quan

hệ này là khác với quan hệ ủy quyền mang tính xã hội — dân sự, giao dich dân sự Thứ ba, Việc ủy quyền, giao quyền trong ời sống nhà n°ớc — pháp luật nói chung và QLHCNN nói riêng phải °ợc xác lập bằng “khế °ớc”, bằng vn bản pháp luật.

Nh° vậy, ủy quyên, giao quyên là việc chủ thê có quyên chuyên giao quyên của mình

Trang 13

bang van ban cho chủ thé khác °ợc sử dung quyền ó khi tham gia các quan hệ pháp

luật trong hoạt ộng nhà n°ớc nói chung và QLHCNN nói riêng.

3 Phân biệt ủy quyền, giao quyền với phân cấp, phân quyền trong quản lí hành

chính nhà n°ớc

3.1 Vài nét về phân cấp, phân quyền trong QLHCNN

Phân quyền, phân cấp diễn ra nh° một quy luật phát triển của ời sống nhà n°ớc và xã hội, là yêu cầu òi hỏi khách quan nhằm phát huy tính nng ộng, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp, phục vụ tốt các nhu cau, lợi ích của nhân dân, thúc ây phát triển kinh tế - xã hội, áp ứng yêu cầu quản lý nhà n°ớc, xã hội trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng, hội nhập, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát huy dân chủ.

Hiến pháp nm 2013 quy ịnh nguyên tắc xác ịnh nhiệm vụ, quyền hạn của CQDP phải dựa “ trên c¡ sở phân ịnh thâm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng và của mỗi cap CQDP” (khoản 2 iều 112) Từ quy ịnh này có thê suy ra rằng: những vấn ề gì ã thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng sẽ không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CQDP, những gì thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyên cấp nay sẽ không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp khác Quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 thể hiện rất rõ quan iểm phân ịnh thâm quyền theo chiều dọc giữa trung °¡ng va ịa ph°¡ng, giữa CQDP các cấp Việc phân ịnh thâm quyền °ợc xác ịnh trong các ạo luật nham bao ảm tính 6n ịnh của hoạt ộng nhà n°ớc, hoạt ộng của các cấp chính quyền, bảo ảm cho tính nng ộng, sáng

tao và trách nhiệm của CQDP.

Hiến pháp nm 2013 ặt c¡ sở nền tảng hiến ịnh cho việc áp dụng c¡ chế ủy quyền trong hành chính: “Trong tr°ờng hợp cần thiết, CQDP °ợc giao thực hiện một số nhiệm vụ của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên với các iều kiện bảo ảm thực hiện nhiệm vụ ó” (khoản 3 iều 112) Thực tiễn quản lý nhà n°ớc có những vấn ề phát sinh ở ịa ph°¡ng, có ý ngh)a quốc gia, nh°ng không thuộc thâm quyền giải quyết của CQDP mà thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên, ể bảo ảm việc giải quyết các công việc °ợc thực hiện nhanh chóng, kip thời, phù hợp với iều kiện của ịa ph°¡ng thì co quan nhà n°ớc cấp trên có thé giao cho CQDP thực hiện Chủ thể giao quyền có thé là c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, hay co quan thuộc chính quyên cấp trên của c¡

quan °ợc giao nhiệm vụ Bên cạnh việc giao cho CQDP thực hiện nhiệm vụ của minh,

c¡ quan nhà n°ớc cấp trên có trách nhiệm phải bảo ảm day ủ iều kiện dé CQDP thực hiện nhiệm vụ ó Các iều kiện có thê là nguồn lực tài chính, nguồn lực con ng°ời, các ph°¡ng tiện máy móc, kỹ thuật, hay hỗ trợ các chuyên gia v.v ây là những iều kiện tiên quyết ể c¡ quan °ợc giao quyền thực hiện nhiệm vụ của c¡ quan nhà n°ớc cấp

trên - c¡ quan giao quyên.

Trang 14

Tóm lại, những quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về ịa vị chính trị - hién ịnh của các c¡ quan tối cao của quyền lực nhà n°ớc và ph°¡ng thức phân ịnh nhiệm vụ, quyền hạn giữa các co quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và CQDP, giữa CQDP các cấp là biểu hiện của sự phân công thực thi quyền lực nhà n°ớc theo chiều ngang, chiều doc giữa trung °¡ng và CQDP nhằm phân công chức nng, phân ịnh thâm quyền giữa các c¡ quan

nhà n°ớc một cách khoa học, rành mạch, nâng cao tính chủ ộng, sáng tạo và trách

nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ã °ợc xác lập bng luật Thực chất ây là sự phân công lao ộng một cách khoa học nhằm hạn chế sự trùng lắp về nhiệm vụ, quyền hạn giữa các c¡ quan nhà n°ớc ồng thời, ây cing là c¡ sở dé hình thành, xác lập mối quan hệ trách nhiệm giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng, giữa CQDP các cấp, nhằm loại trừ những tồn tại của c¡ chế tập trung quan, liêu bao cấp vốn ã hình thành, tồn tại rất lâu trong quản lý nhà n°ớc ở n°ớc ta, áp ứng yêu cầu của kinh tế thị tr°ờng, hội nhập, xâydựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội

chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.

Trên c¡ sở tinh than, t° t°ởng của Hiến pháp nm 2013 về phân công, phân cấp giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng, Luật Té chức CQDP nm 2015 lần ầu tiên ã chính thức sử dụng thuật ngữ phân quyền, phân cấp và phân biệt giữa phân quyền và phân cấp - một hiện t°ợng gần gii với phân quyền, nh°ng khác nhau về bản chất, coi phân quyền và phân cấp là hình thức dé “phân ịnh thắm quyền giữa các co quan nha n°ớc ở trung °¡ng va ịa ph°¡ng và của mỗi cấp CQDP” iều 12 Luật này quy ịnh: “Việc phân quyền cho mỗi cấp CQDP phải °ợc quy ịnh trong các luật” Nh° vậy, luật là hình thức pháp lý, ph°¡ng tiện, công cụ dé phân quyền Phân quyên thé hiện mối quan hệ giữa quyền lực chung quốc gia với CQDP - ại diện cho một cộng ồng lãnh thé ịa ph°¡ng, hay mối quan hệ giữa cộng ồng lãnh thổ quốc gia với cộng ồng lãnh thổ ở các ¡n vị hành chính thuộc quốc gia, giữa toàn thê nhân dân và nhân dân ở các ¡n vị hành chính Quan hệ ó °ợc xác lập bng luật do c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất - Quốc hội ại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả n°ớc ban hành thể hiện quyền lực nhân dân, chủ quyền nhân dân trong mối t°¡ng quan với quyền lực của các cộng ồng lãnh thổ ịa ph°¡ng Phân quyền là c¡ sở hình thành chế ộ tự quản ịa ph°¡ng, ồng thời nhằm nâng cao trách nhiệm của CQDP với nhân dân ịa ph°¡ng về những van dé °ợc phân quyền.

Trong chế ộ dân chủ và pháp quyền, CQDP có những quyền °ợc phân quyền ộc lập với chính quyền trung °¡ng Vì vậy, ối với các nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân

quyền, CQDP tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện, còn co quan

nhà n°ớc cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn °ợc

Trang 15

phân quyền cho các cap CQP Kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp nhằm bao ảm tính pháp quyền trong hoạt ộng của CQDP, bảo ảm pháp chế va kỷ luật trong quản lý - một biéu hiện, òi hỏi của nhà n°ớc pháp quyên, iều này có ngh)a là co quan nha n°ớc cấp trên không kiểm tra tính hợp lý của việc giải quyết các van ề ã phân cấp cho CQDP, không chỉ ạo, iều hành CQDP thực hiện những van dé ã phân quyền cing là nhằm hạn chế tình trạng bao biện, làm thay của các c¡ quan nhà n°ớc cấp trên.

Bên cạnh việc quy ịnh chế ộ phân quyền, Luật Tổ chức CQDP còn quy ịnh về phân cấp, theo iều 13 của Luật này, c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, ở ịa ph°¡ng có quyền phân cấp cho CQDP hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện một cách liên tục, th°ờng xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thâm quyền của mình cn cứ vào yêu cầu công tác, khả nng thực hiện và iều kiện, tình hình cụ thé của ịa ph°¡ng Việc phân cấp phải °ợc quy ịnh trong vn bản quy phạm pháp luật (QPPL) của c¡ quan nhà n°ớc phân cấp, trong ó xác ịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho CQDP hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới, trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc phân cấp và c¡ quan nhà n°ớc °ợc phân cấp Nh° vậy, bản chất của phân cấp là việc c¡ quan nhà n°ớc cấp trên “chuyên giao” nhiệm vụ, quyền hạn của minh cho CQDP, hay c¡ quan nha n°ớc cấp d°ới thực hiện một cách th°ờng xuyên, liên tục việc phân cấp °ợc quy ịnh trong vn bản QPPL do c¡ quan nhà n°ớc phân cấp quy ịnh Từ ây có thể suy ra rằng, những c¡ quan nào không có quyền ban hành vn bản QPPL thì không có quyền phân cấp trong quản lý nhà n°ớc.

Khi co quan nhà n°ớc phân cấp cho CQDP hoặc c¡ quan cấp d°ới phải có trách nhiệm bảo ảm nguồn lực và iều kiện cần thiết khác dé thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

mà mình phân cấp; h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ã phân

cấp và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp, còn c¡ quan nhà n°ớc °ợc phân cấp chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan nhà n°ớc ã phân cấp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân cấp Cn cứ tình hình cụ thể ở ịa ph°¡ng, c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng có thé phân cấp tiếp cho CQDP hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc c¡ quan nhà n°ớc cấp trên phân cấp nh°ng phải °ợc sự ồng ý của c¡ quan nhà n°ớc ã phân cấp.

3.2.Phân biệt giữa ủy quyền, giao quyền với phân cấp, phân quyền trong

Từ những vấn ề trên có thể thấy giữa phân quyền và phân cấp, ủy quyền khác nhau ở những iểm cn bản sau ây:

Chủ thé có quyền phân quyền chi có thé là co quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất -Quốc hội Phân quyền thể hiện mối quan hệ giữa nhà n°ớc với cộng ồng lãnh thổ, phân quyền °ợc thé hiện d°ới hình thức pháp ly - luật.

Trang 16

Cấp chính quyền °ợc phân quyền có toàn quyền và chịu trách nhiệm về việc thực

hiện nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân quyên; phân quyền tạo nên sự ộc lập giữa CQDP

và chính quyền trung °¡ng ở những nội dung °ợc phân quyền, bao dam cho cấp chính quyền °ợc phân quyền là những pháp nhân công quyên ộc lập.

C¡ quan nhà n°ớc cấp trên chỉ có thé kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong

việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CQDP về những van ề °ợc phân quyên.

Chủ thé phân cấp là các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và CQDP, ối t°ợng °ợc phân cấp là CQDP và co quan nhà n°ớc ở cấp d°ới; phân cấp °ợc thực hiện bằng việc ban hành vn bản QPPL của c¡ quan phân cấp.

C¡ quan phân cấp có trách nhiệm h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ã phân cấp, còn c¡ quan °ợc phân cấp chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan

ã phân cấp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân cấp G1ữa c¡ quan °ợc

phân cấp và c¡ quan phan cấp có mối quan hệ trực thuộc về tổ chức hoặc trực thuộc về

chức nng.

C¡ quan phân cấp có thể dựa vào thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan °ợc phân cấp mà có thê tiếp tục phân cấp, hay “thu hồi sự phân cấp” Việc phân cấp không mang tính 6n ịnh, lâu dài nh° phân quyền, mà tùy thuộc vào thực tiễn khả nng của c¡ quan °ợc phân quyền.

Chủ thể ủy quyền là c¡ quan hành chính cấp trên, c¡ quan °ợc ủy quyền có thê là UBND cấp d°ới, hay c¡ quan, tổ chức khác Trong quan hệ hành chính, co quan hành chính nhà n°ớc cấp trên chỉ có thể ủy quyền cho những c¡ quan, tổ chức trực thuộc mình về mặt tô chức mà không thê ủy quyền cho c¡ quan không nằm trong mối quan hệ trực thuộc về tổ chức, hay trực thuộc về chức nng Vì vậy, c¡ quan, tô chức nhà n°ớc khác ở ây có thể °ợc hiểu là c¡ chuyên môn thuộc UBND, c¡ quan °ợc thành lập theo chế ộ tản quyên, hay tô chức - ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc hay chiu sự

quản lý nhà n°ớc của c¡ quan hành chính nhà n°ớc.

Ủy quyên chỉ là việc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên giao cho UBND, c¡ quan, tổ chức nhà n°ớc khác thực hiện một nhiệm vụ, quyền hạn cụ thê nào ó, do ó ủy quyền không mang tính th°ờng xuyên, liên tục, ủy quyền th°ờng là ủy quyền theo vụ việc cụ thể.

Luật Tổ chức CQDP nm 2015 quy ịnh việc phân ịnh thầm quyền °ợc thực hiện trên c¡ sở những nguyên tắc, mục ích, các yêu cầu sau ây:

a) Bảo ảm quản lý nhà n°ớc thống nhất về thê chế, chính sách, chiến l°ợc và quy hoạch ối với các ngành, l)nh vực; bảo ảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành

chính quôc gia;

Trang 17

b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQDP ở các ¡n vị hành chính

trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà n°ớc trên ịa bàn theo quy ịnh của phápluật;

c) Kết hợp chặt chẽ giữa quan lý theo ngành với quản lý theo lãnh thé, phân ịnh rõ nhiệm vụ quan lý nhà n°ớc giữa CQDP các cấp ối với các hoạt ộng kinh tế - xã hội trên ịa bàn lãnh thổ;

d) Việc phân ịnh thâm quyền phải phù hợp với iều kiện, ặc iểm nông thôn, ô

thị, hải ảo và ặc thù của các ngành, l)nh vực;

) Những vấn ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thâm quyền giải quyết của CQDP cấp huyện; những van ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp huyện trở lên thì thuộc thâm quyền giải quyết của CQDP cấp tỉnh; những vấn ề liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp tỉnh trở lên thì thuộc thâm quyên giải quyết của co quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, trừ tr°ờng hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội, nghị ịnh của Chính phủ có quy ịnh khác (iều 11).

Những yêu cầu này cing là những yêu cầu ối với việc phân quyền, phân cấp giữa c¡ quan nhàn°ớcở trung °¡ng và CQDP, giữa các cấp CQDP, giữa c¡ quan cấp trên và cấp d°ới.

KẾT LUẬN CHUNG:

Nh° vậy, ủy quyên, giao quyền cùng với quá trình phân cấp phân quyên trong QLHCNN tuy có những iểm khác nhau nh°ng những nội dung này là mang tinh tat yếu khách quan Việc ủy quyền, giao quyền có ý ngh)a vô cùng quan trọng cho việc nâng cao nng lực QLHCNN của các chủ thê có thẩm quyền, của quyền hành pháp Nó góp phần quan trọng trong viêc ảm bảo tính a dạng của chủ thể quản lý lớn h¡n ộ phức tạp của ối t°ợng quản lý Nó giúp cho hoạt ộng hành pháp ạt °ợc hiệu lực, hiệu quả mong muốn, góp phan củng có, tng c°ờng vai trò của nhà n°ớc pháp quyền

XHCN ở n°ớc ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015, sửa ổi, bỗ sung nm

2 Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015, sửa ổi nm 2020; 3 Luật hoạt ộng giám sát của Quốc hội và Hội ồng nhân dân 2015 4 GS.TS Phạm Hong Thái, GS.TS Nguyễn Dang Dung, Ts Nguyễn Ngọc

Chí (ồng chủ biên) ại học Quốc gia Hà Nội, Phân cấp quản lý nhà n°ớc.

Trang 18

PHAN CAP, PHAN QUYEN, ỦY QUYEN, GIAO QUYEN THEO QUY ỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM

TS Nguyén Thi Kim Thoa

Nguyên VT Vụ PL HS-HC, Bộ Tu pháp

Tóm tắt: Hiện nay việc phân cấp, phân quyên, ủy quyên, giao quyên còn nhiều vấn dé bat cập Hậu quả của phân cấp, phân quyên, ủy quyên và c¡ chế báo cáo hau nh° ch°a °ợc quy ịnh, hoặc nếu có quy ịnh thì còn thiếu cụ thé Bài viết ánh giá các quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về phân cấp, phân quyên, ủy quyễn, giao quyền, từ ó dua ra một số dé xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé

Từ khóa: Giao quyền; Phân cấp; Phân quyền; Ủy quyên CH¯ NG I

THỰC TRẠNG QUY ỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE PHAN CAP,

PHAN QUYEN, ỦY QUYEN, GIAO QUYEN

Các quy ịnh về phân cấp, phân quyên, ủy quyên, giao quyên hiện nay nam tải rác trong nhiều vn bản có giá trị pháp lí khác nhau Tr°ớc hết, các quy ịnh về vẫn ề này °ợc ghi nhận trong Hiến pháp 2013 Từ c¡ sở pháp lí quan trọng ó, trong các vn bản có giá trị là luật và °ới luật, các quy ịnh chi tiết cụ thé h¡n °ợc ban hành.

1 Quy ịnh pháp luật về phân cấp, phân quyền, ủy quyền, giao quyền trong Hiến pháp 2013

Hiến pháp 2013 là vn bản có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thong pháp luật Việt Nam quy ịnh về tổ chức bộ máy nhà n°ớc cing nh° triển khai quyền lực nhà n°ớc Trong ạo luật này, việc chuyển giao quyên lực giữa c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng

voi c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng ã °ợc ghi nhận.

iều 112

1 Chính quyén ịa ph°¡ng tổ chức và bảo ảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại ịa ph°¡ng; quyết ịnh các vấn ề của ịa ph°¡ng do luật ịnh; chịu sự kiểm tra, giám sát của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên.

2 Nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyén ịa ph°¡ng °ợc xác ịnh trên c¡ sở phân ịnh thẩm quyên giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng và của mỗi cấp chính quyên ịa ph°¡ng.

3 Trong tr°ờng hợp can thiết, chính quyên ịa ph°¡ng °ợc giao thực hiện một số nhiệm vụ cua c¡ quan nhà n°ớc cấp trên với các iều kiện bảo ảm thực hiện nhiệm vụ

ó.

Trang 19

Nh° vậy, phân quyền °ợc thực hiện giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng và của mỗi cấp chính quyền ịa ph°¡ng Chỉ trong tr°ờng hợp cần thiết, chính quyền ịa ph°¡ng °ợc giao thực hiện một số nhiệm vụ của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên với các iều kiện bảo ảm thực hiện nhiệm vụ ó! Tuy nhiên, vấn ề ặt ra: Khi có vấn ề, c¡ quan nào chiu trách nhiệm?

2 Quy ịnh pháp luật về phân cấp, phân quyền, úy quyền, giao quyền trong Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 2015

Luật Tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng 2015 cụ thé hóa quy ịnh của Hiến pháp 2013 và là cn cứ pháp lí quan trọng hình thành nên hệ thống c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng cing nh° bảo ảm khung pháp lí cho hệ thống c¡ quan này có thể vận hành hiệu quả trên thực tiễn Trong Luật này, van dé phân cấp, phân quyên, ủy quyền và giao quyền ã °ợc quy ịnh khá chỉ tiết, ặc biệt trong các iều 11, 12, 13, 14, 21 và 22.

iều 11 Phân ịnh thâm quyền của chính quyền ịa ph°¡ng

1 Nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyên ịa ph°¡ng các cáp °ợc xác ịnh trên c¡ sở phân ịnh thẩm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng và của mỗi cấp chính quyên ịa ph°¡ng theo hình thức phân quyên, phân cấp.

2 Việc phân ịnh thẩm quyên °ợc thực hiện trên c¡ sở các nguyên tắc sau ây: a) Bảo dam quan lý nhà n°ớc thong nhất về thể chế, chính sách, chiến l°ợc và quy

hoạch ổi với các ngành, l)nh vực; bảo ảm tính thong nhất, thông suốt của nên hành

chính quốc gia;

b) Phát huy quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyên ịa ph°¡ng ở các don

vị hành chính trong việc thực hiện các nhiệm vụ quan ly nhà n°ớc trên ịa ban theo quyịnh của pháp luật;

c) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân ịnh rõ nhiệm vu quản lý nhà n°ớc giữa chính quyén ịa ph°¡ng các cấp ối với các hoạt ộng kinh tế - xã hội trên ịa bàn lãnh thổ;

d) Việc phân ịnh thẩm quyên phải phù hop với iều kiện, ặc iểm nông thôn, ô

thị, hải ảo và ặc thù của các ngành, l)nh vực;

ä) Những van dé liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyên giải quyết của chính quyén ịa ph°¡ng cấp huyện; những vấn dé liên quan ến phạm vi từ hai don vị hành chính cấp huyện trở lên thì thuộc thẩm quyên giải quyết của chính quyên ịa ph°¡ng cấp tỉnh; những van dé liên quan ến phạm vi từ hai ¡n vị hành chính cap tỉnh trở lên thì thuộc thẩm quyên giải quyết của c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, trừ tr°ờng hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, nghị ịnh của Chính phủ có quy ịnh khác;

Trang 20

e) Việc phân quyên, phan cấp cho các cấp chính quyên ịa ph°¡ng phải bảo ảm

iều kiện về tài chính, nguồn nhân lực và các iêu kiện can thiệt khác; gan phân

quyên, phan cap với c¡ chế kiểm tra, thanh tra khi thực hiện phan quyên, phân cấp. Chính quyền ịa ph°¡ng thực hiện các nhiệm vụ, quyên hạn ã °ợc phân quyên, phân cấp va chiu trách nhiệm trong phạm vi °ợc phan quyên, phân cấp.

3 Quốc hội, Hội ông nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyên han của

mình có trách nhiệm giảm sát các c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng trong việc thực hiện

các nhiệm vụ, quyên hạn °ợc phân quyên, phân cấp Từ quy ịnh ở iều 11 ta thấy:

Việc phân quyên, phân cấp cho các cấp chính quyền ịa ph°¡ng phải bảo ảm iều kiện về tài chính, nguồn nhân lực và các iều kiện cần thiết khác Cần gắn phân quyền, phân cấp với c¡ chế kiểm tra, thanh tra khi thực hiện phân quyên, phân cấp Chính quyền ịa ph°¡ng thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc phân quyền, phân cấp và chịu trách nhiệm trong phạm vi °ợc phân quyền, phân cấp.

Vấn ề ặt ra hiện nay: các c¡ quan ều °ợc bồ trí vị trí việc gắn với biên chế, ứng với tính chất công việc iều này ồng ngh)a: Khi c¡ quan hà n°ớc giao việc, ã tính

toán trên c¡ sở chức nng, nhiệm vụ, biên chế Nay lại CHUYÉN VIỆC MÌNH ¯ỢC

GIAO CHO CO QUAN KHAC - gọi là phân quyền/phân cấp và phải bảo ảm iều kiện về tài chính, nguồn nhân lực và các iều kiện cần thiết khác iều này là không khả thi và thiếu tính hợp lý.

iều 12 Phân quyền cho chính quyền ịa ph°¡ng

1 _ Việc phân quyền cho các cấp chính quyên ịa ph°¡ng phải °ợc quy ịnh trong luật Trong tr°ờng hop này, luật phải quy ịnh nhiệm vụ, quyên hạn cu thé mà chính quyên ịa ph°¡ng không °ợc phân cấp, ủy quyền cho c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới hoặc c¡ quan, tổ chức khác.

2 Chính quyên ịa ph°¡ng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyên hạn °ợc phân quyên.

3 C¡ quan nhà n°ớc cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra tính hop hién, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vu, quyền hạn °ợc phân quyên cho các cấp chính quyền ịa ph°¡ng.

4 Các luật khi quy ịnh nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyên ịa ph°¡ng, của các c¡ quan thuộc chính quyên ịa ph°¡ng phải bảo ảm các nguyên tắc quy ịnh tại khoản 2 Diéu 11 của Luật này và phù hợp với các nhiệm vụ, quyên hạn của chỉnh quyên ịa

ph°¡ng quy ịnh tại Luật này.

Từ quy ịnh của iều 12 nêu trên, ta thấy:

Trang 21

- Việc phân quyền cho các cấp chính quyền ịa ph°¡ng phải °ợc quy ịnh trong luật luật phải quy ịnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể mà chính quyền ịa ph°¡ng không °ợc phân cấp, ủy quyền cho c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới hoặc c¡ quan, tổ chức khác.

- — Chính quyền ịa ph°¡ng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền han °ợc phân quyên.

- C¡ quan nhà n°ớc cấp trên có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân quyền cho các cấp chính quyền ịa ph°¡ng.

- _ Trong tr°ờng hợp này, nếu có van ề gì xảy ra, c¡ quan chịu trách nhiệm là c¡ quan ¯ỢC PHAN QUYEN.

Diéu 13 Phan cap cho chinh quyén dia phuong

1 Cn cứ vào yêu cầu công tác, khả nng thực hiện và iều kiện, tinh hình cụ thể của ịa ph°¡ng, c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng °ợc quyền phân cấp cho chính quyên ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện một cách liên tục, th°ờng xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thấm quyên

của minh, trừ tr°ờng hợp phap luật có quy ịnh khác.

2 Việc phân cấp phải bảo ảm các nguyên tắc quy ịnh tại khoản 2 iễu 11 của Luật

này và phải °ợc quy ịnh trong vn ban quy phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc

phân cấp, trong ó xác ịnh rõ nhiệm vụ, quyên hạn phân cấp cho chính quyên ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới, trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc phân cấp

và c¡ quan nhà n°ớc duoc phân cấp.

3 C¡ quan nhà n°ớc cấp trên khi phân cấp nhiệm vụ, quyên hạn cho chính quyên ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới phải bảo ảm diéu kiện về tài chính, nguồn nhân lực và iều kiện can thiết khác dé thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn mà mình phán cấp; h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ã phân cấp và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyén hạn mà minh phân cấp.

4 C¡ quan nhà n°ớc °ợc phân cấp chịu trách nhiệm fr°ớc c¡ quan nhà n°ớc ã

phân cap về việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han °ợc phân cấp Cn c° tình hình cu

thể ở ịa ph°¡ng, c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng có thể phân cấp tiếp cho chính quyên ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc c¡ quan nhà n°ớc cấp trên phân cấp nh°ng phải °ợc sự ồng ý của c¡ quan nhà n°ớc ã phân cấp.

Từ quy ịnh của iều 13 nêu trên, ta thấy:

- Co quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng °ợc quyền phân cấp cho chính quyền ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện một cách liên tục, th°ờng

Trang 22

xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ tr°ờng

hợp pháp luật có quy ịnh khác.

- — Việc phân cấp phải bảo ảm các nguyên tắc quy ịnh tại khoản 2 iều 11 của

Luật này và phải °ợc quy ịnh trong vn bản quy phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc

phân cấp, trong ó xác ịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho chính quyền ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp °ới, trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc phân cấp và c¡ quan nhà n°ớc °ợc phân cấp.

- Co quan nhà n°ớc cấp trên khi phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho chính quyền ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới phải bảo ảm iều kiện về tài chính, nguồn nhân lực và iều kiện cần thiết khác dé thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp; h°ớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ã phân cấp và chiu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp.

- Co quan nhà n°ớc °ợc phân cấp chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan nha n°ớc ã phân cấp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn °ợc phân cấp Cn cứ tình hình cụ thê ở ịa ph°¡ng, c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng có thể phân cấp tiếp cho chính quyền ịa ph°¡ng hoặc c¡ quan nhà n°ớc cấp d°ới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc c¡ quan nhà n°ớc cấp trên phân cấp nh°ng phải °ợc sự ồng ý của c¡ quan nhà n°ớc ã phân cấp.

- Van dé ặt ra: Ai chịu trách nhiệm? Ai ra tòa hành chính? C¡ chế báo cáo thé nào néu c¡ quan phân cấp chịu trách nhiệm? Việc bố trí iều kiện thực hiện nhiệm vụ phân cap THEO CÁCH THUC, C  CHE nào?

iều 14 Ủy quyền cho c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng

1.Trong tr°ờng hợp cân thiết, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 1 Diéu 12 của Luật này, c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên có thể ủy quyên cho Ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp, Uy ban nhân dân có thể ủy quyên cho c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc ¡n vị sự nghiệp công lập trực thuộc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thể ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp, ng°ời ứng ầu c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp d°ới trực tiếp thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyên hạn của mình trong khoảng thời gian xác ịnh kèm theo các iều kiện cụ thể Việc ủy quyén phải °ợc thể hiện bằng vn bản.

2 Việc uy quyên quy ịnh tại khoản 1 Diéu này phải bảo ảm diéu kiện về tài chính,

nguồn nhân lực và các diéu kiện can thiét khác ê thực hiện C¡ quan, tô chức, cá nhân

uy quyên có trách nhiệm h°ớng dân, kiếm tra việc thực hiện nhiệm vu, quyến han dauy quyến và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vu, quyến han mà mình ã

uy quyén.

Trang 23

3 C¡ quan, tổ chức °ợc tủy quyên phải thực hiện úng nội dung và chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình °ợc ủy quyên C¡ quan, tô chức nhận uy quyên không °ợc úy quyền tiếp cho c¡ quan, tô chức khác thực hiện các nhiệm vu, quyên hạn ã °ợc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên ủy quyên.

Kết luận:

T°¡ng tự nh° tr°ờng hợp phân cấp, vẫn ề ặt ta là: Ai chịu trách nhiệm? Ai ra tòa hành chính? C¡ chế báo cáo thế nào nếu c¡ quan phân cấp chịu trách nhiệm? Việc bố trí iều kiện thực hiện nhiệm vụ phân cap THEO CÁCH THỨC, C  CHE nao?

iều 21 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh

7 Thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn do c¡ quan nhà n°ớc ở trung wong phân cấp, ủy quyễn.

8.Phân cáp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp d°ới, c¡ quan, tô chức khác thực hiện các nhiệm Vụ, quyên hạn của Ủy ban nhán dán tinh.

iều 22 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

1 Chỉ ạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; ủy quyền cho Phó Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh hoặc ng°ời ứng ầu c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền han trong phạm vi tham quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;

iều 21 và iều 22 ở trên lộ ra khe hở về việc không có quy ịnh dé từ ó quy kết trách nhiệm khi có vấn ề phát sinh.

3 Luật ất ai 2013

Luật ất ai 2013 là vn bản pháp lý chuyên ngành trong ó chứa ựng các quy ịnh của pháp luật về quản lí nhà n°ớc trong l)nh vực ất ai ây là một l)nh vực nhạy cảm và °ợc ông ảo các thành phần trong xã hội quan tâm do tâm lí coi trọng ất với t° cách là t° liệu sản xuất cing nh° tài sản tích liy có giá trị lớn ã xuất hiện và tồn tại cố hữu lâu ời trong ời sông nhân dân Chính vì vậy, việc xác ịnh thẩm quyền trong quan lí nhà n°ớc về dat ai cing nh° phân cấp, phân quyên, ủy quyền, giao quyền trong l)nh vực này là một nội dung mà Luật ất ai 2013 ghi nhận.

Diéu 59 Tham quyên giao dat, cho thuê dat, cho phép chuyển mục dich sử dụng ất 1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ịnh giao ất, cho thuê ất, cho phép chuyển mục ích sử dụng ất trong các tr°ờng hợp sau ây:

2 Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết ịnh giao ất, cho thuê ất, cho phép chuyển mục ích sử dụng ất trong các tr°ờng hợp sau ây:

Trang 24

4 C¡ quan có thẩm quyền quyết ịnh giao ất, cho thuê ất, cho phép chuyển mục dich sử dung ất quy ịnh tại khoản 1 và khoản 2 iều này không °ợc ủy quyên.

Các quy ịnh này rat tốt, °a ra giới hạn ối với việc ủy quyền, hạn chế việc cấp trên bừa bãi trao quyền cho cấp d°ới và tránh °ợc việc không xác ịnh nỗi trách nhiệm của chủ thể quản lí.

iều 66 Tham quyên thu hôi ất

1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ịnh thu hôi ất trong các tr°ờng hợp sau ây: a) Thu hồi ất ối với tổ chức, c¡ sở tôn giáo, ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài, t6 chức n°ớc ngoài có chức nng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn dau t° n°ớc ngoài, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại iểm b khoản 2 iễu này;

b) Thu hôi ất nông nghiệp thuộc quỹ ất công ích của xã, ph°ờng, thị trấn.

2 Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết ịnh thu hôi ất trong các tr°ờng hợp sau ây: a) Thu hôi ất ối với hộ gia ình, cá nhân, cộng ồng dân cu;

b) Thu hôi ất ở của ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài °ợc sở hữu nhà ở tại

Việt Nam.

3 Tr°ờng hop trong khu vực thu hồi ất có cả ối t°ợng quy ịnh tại khoản 1 và khoản 2 Diéu này thì Uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ịnh thu hôi ất hoặc ty quyên cho Uy ban nhân dân cấp huyện quyết ịnh thu hồi dat.

Các quy ịnh ở iều 66 nêu trên không xác ịnh °ợc rõ c¡ chế chịu trách nhiệm của các chủ thể: UBND cấp tỉnh hay UBND cấp huyện sẽ phải chịu trách nhiệm ối với việc thu hồi ất không °ợc thực hiện úng theo quy ịnh pháp luật, gây ảnh h°ởng ến quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời dân.

4 Luật Xử lí vi phạm hành chính

Vi phạm hành chính diễn ra trên nhiều l)nh vực với số l°ợng vô cùng lớn Vì vậy, dé ảm bảo hiệu quả trong công tác phòng, chống vi phạm hành chính, việc xác ịnh rõ thâm quyền và giao quyền xử phat trong tr°ờng hợp cần thiết là không thé thiếu Luật Xử lí vi phạm hành chính 2012 ã dành han một ch°¡ng quy ịnh về thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính và có một iều riêng về giao quyền xử phạt.

Diéu 54 Giao quyền xử phạt

1 Ng°ời có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính quy ịnh tại iều 38; các khoản 2, 3, 4, 5, 6 và 7 iều 39; các khoản 2, 3 và 4 iễu 40; các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 iều 41; các khoản 2, 3, 4 và 5 Diéu 42; các khoản 2, 3, 4 và 5 Diéu 43; các khoản 2, 3, 4 và 5 Diéu 44; các khoản 2, 3 và 4 Diéu 45; các khoản 2, 3 và 4 iều 46; iều 47; khoản 3

Trang 25

và khoản 4 Diéu 48; các khoản 2, 4 va 5 Diéu 49; Diéu 50 va iều 51 của Luật này có thể giao cho cấp phó thực hiện thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính.

2 Việc giao quyên xử phạt vi phạm hành chính °ợc thực hiện th°ờng xuyên hoặc theo vụ việc và phải °ợc thể hiện bằng vn bản, trong ó xác ịnh rõ phạm vì, nội dung, thời hạn giao quyên.

3 Cấp phó °ợc giao quyền xử phat vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm

1 Những ng°ời sau ây có thẩm quyên ra quyết ịnh c°ỡng chế: a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cap;

2 Ng°ời có thẩm quyên c°ỡng chế quy ịnh tại khoản 1 iều này có thể giao quyên cho cấp phó Việc giao quyền chỉ °ợc thực hiện khi cấp tr°ởng vắng mat và phải °ợc thể hiện bằng vn bản, trong ó xác ịnh rõ phạm vi, nội dung, thời hạn °ợc giao quyên Cấp phó °ợc giao quyên phải chịu trách nhiệm về quyết ịnh của mình tr°ớc cấp tr°ởng và tr°ớc pháp luật Ng°ời °ợc giao quyên không °ợc giao quyên, ủy quyên tiếp cho bat kì cá nhân nào khác.

2 Ng°ời có thâm quyên tạm giữ ng°ời quy ịnh tại các iểm từ a ến i khoản 1 Diéu này có thé giao quyên cho cấp phó Việc giao quyên chỉ °ợc thực hiện khi cấp tr°ởng vng mặt và phải °ợc thể hiện bang van bản, trong ó xác ịnh rõ phạm vi, nội dung, thời hạn °ợc giao quyén Cấp phó °ợc giao quyên phải chịu trách nhiệm về quyết ịnh của mình tr°ớc cấp tr°ởng và tr°ớc pháp luật Ng°ời °ợc giao quyén không °ợc giao quyên, ủy quyên cho bat kì cá nhân nào khác.

Mặc dù quy ịnh trên ã rất tích cực trong việc hạn chế ối t°ợng °ợc nhận ủy quyền (chi tới cấp phó của ng°ời có thâm quyền, không °ợc ủy quyên lại) cing nh° quy ịnh về chế ộ chịu trách nhiệm của cấp phó là cấp °ợc giao quyền và chế ộ chịu trách nhiệm của cấp tr°ởng với t° cách là ng°ời giao quyền; quy ịnh trên vẫn có hạn chế trong việc xác ịnh bồi th°ờng thiệt hại cing nh° trách nhiệm kỉ luật.

iều 13 Bồi th°ờng thiệt hại

1 Ng°ời vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hai thì phải bồi th°ờng.

Việc bôi th°ờng thiệt hại °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật về dân sự.

Trang 26

2 Ng°ời có thấm quyền xử ly vi phạm hành chính, c¡ quan, t6 chức, ca nhân co liên quan trong viéc xử ly vi phạm hành chính gay thiệt hai thì phải boi th°ờng theo

quy ịnh của phap luật.

Ở iều 13 nay, nhà làm luật không chỉ rõ trong tr°ờng hợp giao quyền thì trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai °ợc xác ịnh nh° thế nào? ặc biệt, khi ng°ời dân muốn tiến hành

hoạt ộng khởi kiện, ng°ời bị kiện sẽ °ợc xác ịnh là ai? Ng°ời dân sẽ kiện theo chứcdanh nào?

5 Luật Luật s°

iều 17 Cấp Chứng chỉ hành nghề luật s°

1 Ng°ời ạt yêu cau kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật s° có hô s¡ ề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật s° gửi Ban chủ nhiệm oàn luật s°.

Trong thời hạn hai m°¡i ngày, ké từ ngày nhận ủ hô s¡ hợp lệ, Bộ tr°ởng Bộ T° pháp quyết ịnh cấp Chứng chỉ hành nghệ luật sw; trong tr°ờng hợp từ chối phải thông báo bằng vn bản và nêu rõ lý do cho ng°ời dé nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật s° và Sở T° pháp n¡i gửi hô so dé nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật s°

Thực tiễn, Bộ T° pháp ủy quyền cho cấp d°ới — Cục Bồ trợ T° pháp cấp, nh°ng ng°ời Ủy quyên chịu trách nhiệm và ã ra tòa hành chính vì bị khiếu kiện từ chối cấp Giấy phép hành nghề luât s° (thực tế, Thứ tr°ởng °ợc Bọ tr°ởng ủy quyên tham gia

phiên tòa).

Ng°ời bị từ chối cấp Chứng chỉ hành nghề luật s° có quyền khiếu nại, khiếu kiện

theo quy ịnh của pháp luật.6 Luật Thanh tra

iều 16 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Thanh tra Chính phủ 1 Tổng Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ sau ây:

2 Tổng Thanh tra Chính phủ có quyên hạn sau ây:

a) Quyết ịnh việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm tr°ớc Thủ t°ớng Chính phi về quyết ịnh của mình;

b) Quyết ịnh thanh tra lại vụ việc ã °ợc Bộ tr°ởng kết luận nh°ng phát hiện có dau hiệu vi phạm pháp luật khi °ợc Thủ t°ớng Chính phủ giao; quyết ịnh thanh tra lại vụ việc ã °ợc Chủ tịch Ủy ban nhán dán cấp tỉnh kết luận nh°ng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;

c) Dé nghị Bộ tr°ởng, yêu cau Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiễn hành thanh tra trong phạm vì quản lý của bộ, của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; tr°ờng hợp Bộ tr°ởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tinh

Trang 27

không dong ÿ thì có quyên ra quyết ịnh thanh tra, báo cáo và chịu trách nhiệm tr°ớc Thủ trớng Chính phi về quyết ịnh của mình;

d) Kiến nghị Bộ tr°ởng ình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ quy ịnh do bộ ó ban hành trái với quy ịnh của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên, của Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra; tr°ờng hợp Bộ tr°ởng không ình chỉ hoặc không hủy bỏ vn bản ó thì trình Thủ t°ớng Chính phủ quyết ịnh;

ä) ình chỉ việc thi hành và dé nghị Thủ t°ớng Chính phủ bãi bỏ quy ịnh của Uy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với quy ịnh của c¡ quan nhà n°ớc cấp trên, của Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra;

Vì tính chất công việc, nên các nhiệm vụ này không ủy quyền °ợc cho cấp d°ới Trong tr°ợng hợp Luật Luật s° và Luật Thanh tra, mặc dù trong cả 2 luật KHÔNG GHI RÕ KHÔNG ¯ỢC ỦY QUYÊN, tuy nhiên, cn cứ vào tính chất nên có tr°ờng hợp ủy quyền, có tr°ờng hop không °ợc ủy quyên, tuy nhiên ly do ch°a hoàn toàn thuyết

7 Luật Tố tụng hành chính iều 3 Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ d°ới ây °ợc hiểu nh° sau:

1 Quyết ịnh hành chính là vn bản do co quan hành chính nhà n°ớc, c¡ quan, to

chức °ợc giao thực hiện quản lý hành chính nhà n°ớc ban hành hoặc ng°ời có

thấm quyền trong c¡ quan, tô chức ó ban hành quyết ịnh về vấn ề cụ thể trong hoạt ộng quản lý hành chính °ợc áp dụng một lan ối với một hoặc một số ổi tuong cụ thể.

2 Quyết ịnh hành chính bị kiện là quyết ịnh quy ịnh tại khoản 1 Diéu này mà quyết ịnh ó làm phát sinh, thay ổi, hạn chế, cham dứt quyên, lợi ích hợp pháp của c¡ quan, tô chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh ngh)a vụ, ảnh h°ởng ến quyên, lợi ích hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân.

9 Ng°ời bị kiện là c¡ quan, tổ chức, cá nhân có quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính, quyết ịnh kỷ luật buộc thôi việc, quyết ịnh giải quyết khiếu nại về quyết

ịnh xu lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện.

iều 60 Ng°ời ại diện

1 Ng°ời ại diện trong t6 tụng hành chính bao gồm ng°ời ại diện theo pháp luật và ng°ời ại diện theo uy quyên.

Tr°ờng hợp ng°ời bị kiện là c¡ quan, tô chức hoặc ng°ời ứng dau c¡ quan, tỗ chức thì ng°ời bị kiện chi °ợc úy quyên cho cấp phó của mình ại diện Ng°ời °ợc

Trang 28

ủy quyền phải tham gia vào quá trình giải quyết toàn bộ vụ án, thực hiện day ủ các quyên và ngh)a vụ của ng°ời bị kiện theo quy ịnh của Luật này.

Luật Tố tụng hành chính xác ịnh ng°ời bị kiện trong vụ án hành chính là ai QDHC °ợc hiểu là của ng°ời/c¡ quan có thẩm quyền gốc.

8 Luật Bồi th°ờng Nhà n°ớc

iều 64 Ngh)a vụ hoàn trả của ng°ời thi hành công vụ

1 Ng°ời thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại có ngh)a vụ hoàn trả cho ngân sách nhà n°ớc một phan hoặc toàn bộ số tiền mà Nhà n°ớc ã bồi th°ờng cho ng°ời bi

thiệt hại.

2 Tr°ờng hợp có nhiễu ng°ời thi hành công vụ cùng gây thiệt hại thì những ng°ời ó có ngh)a vụ hoàn trả t°¡ng ứng với mức ộ lỗi của mình và thiệt hại mà Nhà n°ớc phải bồi th°ờng.

iều 65 Xác ịnh mức hoàn trả, giảm mức hoàn trả

2 Tr°ờng hợp có một ng°ời thi hành công vụ gáy thiệt hại thì mức hoàn trả °ợc

xác ịnh nh° sau:

a) Ng°ời thi hành công vụ có lỗi cô ý gây thiệt hại mà có ban án ã có hiệu lực pháp luật tuyên ng°ời ó phạm tội thì phải hoàn trả toàn bộ số tién mà Nhà n°ớc ã bồi

th°ờng cho ng°ời bị thiệt hại;

b) Ng°ời thi hành công vụ có lỗi cô ý gây thiệt hại nh°ng ch°a ến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì mức hoàn trả từ 30 ến 50 tháng l°¡ng của ng°ời ó tại thời iểm có quyết ịnh hoàn trả nh°ng tối da là 50% số tiền mà Nhà n°ớc ã bồi th°ờng;

c) Ng°ời thi hành công vu có lỗi vô ý gây thiệt hại thì mức hoàn trả từ 03 ến 05 tháng l°¡ng của ng°ời ó tại thời iểm có quyết ịnh hoàn trả nh°ng toi da là 50% số tiên mà Nhà n°ớc ã bôi th°ờng;

d) Tr°ờng hợp 50% số tién Nhà n°ớc ã bồi th°ờng thấp hon 30 tháng l°¡ng quy ịnh tại iểm b khoản này hoặc thấp hon 03 tháng l°¡ng quy ịnh tại iểm c khoản này thì số tiền ng°ời thi hành công vụ phải hoàn trả bằng 50% số tiền Nhà n°ớc ã bồi

Van dé cần làm rõ: Ng°ời ủy quyền, ng°ời °ợc ủy quyền là ng°ời THI HANH

CÔNG VỤ và vì thế phải bồi th°ờng? 9 ND 45/2010/N-CP về thành lập hội

iều 6 Ban vận ộng thành lập hội

5 Công nhận ban vận ộng thành lập hội:

Trang 29

a) Bộ, c¡ quan ngang Bộ quan lý nhà n°ớc về ngành, l)nh vực chính mà hội dự kiến hoạt ộng quyết ịnh công nhận ban vận ộng thành lập hội có phạm vì hoạt ộng cả

n°ớc hoặc liên tỉnh,

b) Sở quản lý nhà n°ớc về ngành, l)nh vực chính mà hội dự kiến hoạt ộng quyết ịnh

công nhận ban vận ộng thành lập hội có phạm vi hoạt ộng trong tinh;

c) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau ây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) quyết ịnh công nhận ban vận ộng thành lập hội có phạm

vi hoạt ộng trong huyện, xã.

Tr°ờng hop Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện °ợc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng (sau ây gọi chung là Ủy ban nhân dân

cấp tính) úy quyên cho phép thành lập; chia, tách; sap nhập; hop nhất; iải thé: doi

tén va phé duyét iều lệ ôi với hôi có phạm vi hoạt dong trong xã, thì phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết ịnh công nhận ban vận ộng thành

lập hội có phạm vi hoạt ộng trong xã;

iều 14 C¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thé, ổi tên và phê duyệt iều lệ hội

1 Bộ tr°ởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; ổi tên và phê duyệt diéu lệ ối với hội có phạm vi hoạt ộng cả n°ớc hoặc liên tinh,

trừ tr°ờng họp luật, pháp lệnh có quy ịnh khác.

2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất, giải thể; doi tên và phê duyệt iều lệ ối với hội có phạm vi hoạt ộng trong tinh Cn cứ tình hình thực tế ở ịa ph°¡ng, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tinh ủy quyên dé Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp huyện cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thé; ổi tên và phê duyệt iều lệ ối với hội có phạm vi hoạt ộng

trong xã.

Trong tr°ờng hop này, nếu có van dé thì kiện chủ thé nào? Xử lý chủ thé nào? 10 Luật Xuất, nhập cảnh

iều 15 Cấp hộ chiếu phố thông ở trong n°ớc

Trong thời hạn 08 ngày làm việc ké từ ngày tiếp nhận, c¡ quan Quản by xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh trả kết quả cho ng°ời ề nghị Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận, C¡ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an trả kết quả cho ng°ời ề nghị ối với tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 4 iều này, thời hạn giải quyết không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận Tr°ờng hợp ch°a cấp hộ chiếu, C¡ quan Quản lý xuất nhập cảnh trả lời bằng vn bản, nêu lý do.

Trang 30

Thực tiễn việc cấp hộ chiếu th°ờng do Phó tr°ởng phòng thuộc Cục ký Vậy, việc ủy quyền cho Phó tr°ởng phòng, mà không phải là Cục phó có hợp phép không? Khi khiếu

kiện thì ai là ng°ời chịu trách nhiệm?11 Luật Di sản vn hóa

iều 38

Việc thm dò, khai quật khảo cổ chỉ °ợc tiễn hành sau khi có giấy phép của Bộ

tr°ởng Bộ Vn hoa - Thông tin.

Trong tr°ờng hop ịa iểm khảo cô dang bị huỷ hoại hoặc có nguy c¡ bị huỷ hoại thì Bộ tr°ởng Bộ Vn hoá - Thông tin cấp giấy phép khai quật khẩn cấp.

Thực tiễn trong thời gian vừa qua, Bộ Vn hóa, Thể thao và du lịch có xin phép c¡ quan có thâm quyền chủ tr°¡ng °ợc phân cấp/ ủy quyền cho Sở cấp phép cấp giấy phép khai quật khan cấp trong tr°ờng hợp ịa iểm khảo cô dang bị huỷ hoại hoặc có nguy c¡ bị huỷ hoại Tuy nhiên, Bộ không °ợc sự ồng ý vì tính chất khoa học của vụ

CHUONG II Một số ề xuất, kiến nghị

Nh° ã trình bày tại Phan I, hiện nay việc phân cấp, phân quyên, ủy quyên, giao quyền còn nhiều van dé bat cập Hậu quả của phân cấp, phân quyên, ủy quyền và c¡ chế báo cáo hầu nh° ch°a °ợc quy ịnh, hoặc nếu có quy ịnh thì còn thiếu cụ thể Bài viết này xin b°ớc ầu xin °a ra một số ề xuất ã °ợc °a vào Dự thảo Luật ban hành quyết ịnh hành chính nh° sau:

1 Ủy quyền ban hành quyết ịnh hành chính iều 12 Ủy quyền ban hành quyết ịnh hành chính

Ủy quyên ban hành quyết ịnh hành chính là việc c¡ quan, cá nhân có thẩm quyên ban hành quyết ịnh hành chính trực tiếp giao cho c¡ quan, cá nhân khác nhân danh mình ban hành quyết ịnh hành chính.

iều 13 Nguyên tắc ủy quyền ban hành quyết ịnh hành chính

1 Ng°ời ủy quyên là ng°ời có thẩm quyên ban hành quyết ịnh hành chính theo quy ịnh của pháp luật và chỉ °ợc ủy quyên trong phạm vì thẩm quyên của mình.

2 Ng°ời try quyên chỉ °ợc ủy quyên cho cấp phó hoặc cấp d°ới trực tiếp.

3 Ng°ời °ợc ủy quyên ban hành quyết ịnh hành chính chỉ °ợc ban hành quyết ịnh hành chính trong phạm vi °ợc ủy quyên.

4 Ng°ời °ợc ủy quyên không °ợc uy quyên lại 5 Việc ủy quyên phải °ợc thể hiện bằng vn bản.

Trang 31

6 Nội dung van bản ủy quyên phải xác ịnh rõ phạm vi ủy quyên, thời hạn ủy quyên, nội dung uy quyên, trách nhiệm của ng°ời ủy quyên và ng°ời °ợc ủy quyên.

7 Việc uy quyên chấm dứt sau khi thực hiện xong công việc, khi hết thời hạn °ợc ủy quyên, khi ng°ời °ợc ủy quyên thôi giữ chức vụ.

8 Ng°ời °ợc ủy quyên sử dung dấu của c¡ quan của ng°ời uy quyên khi ban hành quyết ịnh hành chính.

iều 14 Hình thức ủy quyền

Việc ủy quyên ban hành quyết ịnh hành chính °ợc thực hiện bang hai hình thức

sau ây:

1 Ủy quyên thẩm quyên ban hành quyết ịnh hành chính; 2 Ủy quyển ký ban hành quyết ịnh hành chính.

iều 15 Ủy quyền thâm quyền

1 Ng°ời ứng dau c¡ quan có thé tty quyên một phan thẩm quyên của minh cho cấp phó hoặc thủ tr°ởng don vị cấp d°ới trực tiếp Việc try quyển này °ợc thực hiện tại

một trong các vn bản sau ây:

a) Quy chế làm việc của c¡ quan;

b) Quyết ịnh phân công công việc của Thủ tr°ởng; c) Vn bản ủy quyên.

2 Trách nhiệm của ng°ời ủy quyên và ng°ời °ợc ủy quyên ban hành quyết ịnh

hành chính trong tr°ờng hop này °ợc xác ịnh nh° sau:

a) Ng°ời tty quyên chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về nội dung của quyết ịnh hành chính do ng°ời °ợc ủy quyên ban hành, trừ tr°ờng hợp ng°ời °ợc ủy quyên v°ợt quá phạm vi uy quyển.

b) Ng°ời °ợc uy quyên phải chịu trách nhiệm tr°ớc ng°ời uy quyên và tr°ớc pháp luật về quyết ịnh hành chính do mình ban hành và hành vi v°ợt quá phạm vì ủy quyên

của mình.

iều 16 Ủy quyền ký ban hành quyết ịnh hành chính

1 Ủy quyên ký ban hành quyết ịnh hành chính °ợc thực hiện trong các tr°ờng hợp

sau ây:

a) Cap phó hoặc Thủ tr°ởng don vị cấp d°ới trực tiếp °ợc giao ký ban hành quyết ịnh hành chính mà ng°ời ứng dau c¡ quan ã xem xét, ồng ý hoặc phê duyệt nội dụng của quyết ịnh ó.

Trang 32

b) Ng°ời ứng dau c¡ quan làm việc theo chế ộ tập thé thay mặt c¡ quan ó kỷ ban hành quyết ịnh hành chỉnh mà theo quy ịnh của pháp luật hoặc theo quy chế làm việc của c¡ quan, phải °ợc thảo luận tập thé và quyết ịnh theo da số.

2 Trách nhiệm của ng°ời ủy quyên và ng°ời °ợc ủy quyển trong tr°ờng hợp này

°ợc xác ịnh nh° sau:

a) Ng°ời ủy quyên chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về quyết ịnh hành chính do ng°ời °ợc ủy quyên ký ban hành,

b) Ng°ời °ợc tty quyên kỷ chịu trách nhiệm tr°ớc ng°ời ủy quyên về quyết ịnh

hành chính ó.

2 Sửa déi các quy ịnh về phân cấp, phân quyền, ủy quyền, giao quyền

- ề nghị xem xét lại các quy ịnh phân cap/phan quyền trong Luật TCCQDP, về lâu dai- trong HP dé bao ảm tính hợp lý, khả thi.

- Quy ịnh về ủy quyền, giao quyền trong các VBQPPL tại Phần I: cần nghiên cứu, sửa ối theo h°ớng ai chịu trách nhệm? C¡ chế báo cáo? Lúc nao mới °ợc ủy quyên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hiến pháp nm 2013;

2) Luật tổ chức Chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015; 3) Luật Khiếu nại nm 2011;

4) Luật ất ai nm 2013;

5) Luật Xử lý vi phạm hành chính nam 2012

6) Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb T° pháp 2019, tai ban;

Trang 33

CHE Ộ KINH L¯ỢC SỨ THỜI MINH MENH (1820-1841) - MỘT HÌNH THUC TRAO QUYEN TRONG LICH SỬ

TS Trần Hong Nhung- TS Phạm Thị Thu Hiền

Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc

Tóm tắt: Thời Minh Mệnh, trong những tr°ờng hợp ặc biệt nhất là ở những phủ, tinh vừa trải qua giặc da, mat mùa, ói kém, dân tinh bat yên, Minh Mệnh th°ờng tổ chức một phái oàn thanh tra, ứng âu là một hoặc hai viên quan dai than, có uy

tín gọi là oàn Kinh l°ợc sứ oàn Kinh l°ợc sứ này th°ờng °ợc Minh Mệnh trao cho

quyền hành rất lớn: thay mặt vua giải quyết mọi công việc tại chỗ, sau ó mới phải bdo cáo lại Chế ộ Kinh l°ợc sứ °ợc thực hiện khá th°ờng xuyên d°ới triều Minh Mệnh thu °ợc những kết quả áng kế Nghiên cứu về Chế ộ Kinh l°ợc sử- một hình thức trao quyên thời Minh Mệnh gợi mở những giá trị tham khảo ối với việc thực thi quyén

hành chính ở Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: Kinh l°ợc sứ, thời Minh Mệnh, trao quyên.

1 Khái l°ợc về Chế ộ Kinh l°ợc sứ thời Minh Mệnh (1820-1841)

Chế ộ Kinh l°ợc sứ vốn bắt nguồn từ Trung Quốc Theo Quan chức chí trong °ờng th°, nhà °ờng ặt ra chức Kinh l°ợc sứ vào nm 628, thời °ờng Thái Tông Bấy giờ nhà °ờng nhận thay vùng biên viễn tình hình rỗi ren mới ặt ra chức danh này dé trông coi việc biên giới ây là chức quan phụ trách quân sự cao nhất ở ịa ph°¡ng! Ở n°ớc ta, trong thời kì Bac thuộc, khi nhà °ờng cai tri Âu Lạc, những viên quan Kinh l°ợc sứ cing °ợc cử sang dé dẹp quân khởi ngh)a Sang thời phong kiến, t° liệu lich sử cing ghi chép về chức quan Kinh l°ợc sứ d°ới thời Trần nh° Tr°¡ng Hán Siêu hay thời vua Lê Thánh Tông ã có sự ghi chép rất ít ỏi về việc cử các aonf kinh lý i các tỉnh Tuy nhiên những t° liệu lịch sử về chế ộ kinh l°ợc sứ tr°ớc thời Nguyễn còn khá ít ỏi và tản mạn và ch°a nếu rõ các vụ việc, cách thức giải quyết vấn ề Có thể thấy, các triều ại phong kiến Việt Nam rất quan tâm ến vấn ề cử oàn kinh l°ợc ến các ịa ph°¡ng dé thị sát dân chúng và quan lại.

Khi triều Nguyễn °ợc thiết lập, ặc biệt sau khi vua Gia Long mắt, vua Minh Mệnh ã thực hiện công cuộc cải tổ bộ máy nhà n°ớc, tng c°ờng quyền lực vào trong tay nhà vua Do lãnh thổ rộng lớn và tình trạng xiêu tán, giặc giã, mat mùa, bên cạnh việc thiết lập c¡ chế giám sát chặt chẽ ội ngi quan lại từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng, vua Minh Mệnh ã tô chức những oàn thanh thanh tra gọi là “Kinh l°ợc ại sứ” i kinh lí các tỉnh Khảo trong chính sử, ặc biệt là ại Nam thực lục, không có một vn bản cụ thê

'http://hovuvovietnam.com/Tim-hieu-them-chuc-phan-cua-Kinh-luoc-su-Vu-Hon_tc 329 _0_572.html

Trang 34

nào quy ịnh rõ về chế ộ kinh l°ợc Tuy nhiên, thông qua ghi chép trong Dai Nam thực lục, có thê nhận thấy chế ộ Kinh l°ợc ại sứ °ợc thực hiện khá th°ờng xuyên d°ới triều Minh Mệnh Theo ó, các viên Kinh l°ợc này sẽ nhận lệnh từ nhà vua dé giải quyết một vụ việc nhất ịnh và chịu trách nhiệm tr°ớc nhà vua.

oàn Kinh l°ợc sứ này th°ờng °ợc Minh Mệnh trao cho quyền hành rất lớn, thay mặt vua giải quyết mọi công việc tại chỗ, sau ó mới phải báo cáo lại Vua Minh Mệnh từng dụ “Nếu có việc gì quan ngại thì tâu lên ợi Chỉ, còn thì cho °ợc tiện nghỉ làm việc ”? Hoặc chính sử chép việc cử oàn kinh lý sự việc thé dân ở Thanh Hoa có nhắc nhở “Lữ ng°¡i di chuyến này, tr°ớc nên truyền hich tuyên d°¡ng uy ức của triéu ình Kẻ nào ngoan ngạnh không phục thì lập tức phái binh tiểu trừ di, còn thì nên tìm nhiễu cách chiêu dụ vô về, ể chung lại quay về Hé ai biết hồi lỗi ra thú, déu cho khoan tha, dỗ bảo em nộp hết súng iểu sang thì chiếu lệ th°ởng tiên ngay cho; nếu còn dám chứa chấp giấu giém thì phải trị tội vì trải mệnh lệnh Không cứ thổ mục, thé dân, nếu ai bat, chém °ợc các yếu phạm, dem nộp quan, hoặc ã từng theo quan quân sai phải °ợc việc, ều nên gọi ến tr°ớc mặt, tuyên Chỉ khen th°ởng Lại nữa ng°ời Thổ bấy lâu, d°ới chính sách ràng buộc lỏng lẻo, vẫn giữ theo thói hit lậu, nhân dịp này, nên chan chỉnh lại, dé biến man di thành thói ng°ời Kinh Vậy việc liệu chia thôn xã, chọn ặt don bảo và hết thay những việc nên làm déu cho tuỳ nghỉ làm cho 6n thỏa Bọn ng°¡i,

khi về ến tỉnh, từ thự T ong ốc Hoàng Vn An ến thự Dé ốc Tôn Thất Bật trở xung;

déu cho ặt d°ới sự diéu khiển ể công việc và quyên hành °ợc chuyên nhất ”” Qua lời nhắc nhở kinh l°ợc của nhà vu, có thể nhận thay trọng trách ặt lên vai cua các viên kinh l°ợc; ồng thời yêu cầu khi các quan kinh l°ợc i ến âu thì quan lại ịa ph°¡ng n¡i ó phải có sự phối kết hợp dé công việc °ợc hanh thông Chính vì thâm quyền lớn nên khi oàn kinh l°ợc i ến âu cing khiến cho tham quan và dân chúng khiếp sợ.

ề khng ịnh trọng trách của mình, mỗi oàn Kinh l°ợc khi i ều °ợc cấp an quan

phòng và dau kiềm, dé dùng khi hội ham tau báo và cing cho mang theo ấn quan phòng ã cấp tr°ớc dé dùng những khi chia nhau i, nếu gặp có việc phải tau, phải t° Các quan khi i kinh l°ợc bên cạnh việc °ợc quyền xem xét, giải quyết vẫn ề khi vua giao phó,

còn °ợc phép phát giác và xử lý các hiện t°ợng những nhiễu trong quan lại và nhận

¡n kêu khiếu kiện của dân chúng Chính sử chép khá nhiều vụ việc nh°: Tháng 3 nm 1827, Minh Mệnh thấy tình hình dân chúng ở Bắc Thành ói khổ, iêu tàn, bèn phái một oàn Kinh l°ợc sứ tới Bắc Thành trong ó có tỉnh Nam ịnh Nguyễn Vn Hiếu,

Hoàng Kim Xán dan dau oàn ến ây, xem xét khiếu kiện của dân, bọn tham quan bị

? ại Nam thực lục, tập 3, tr.889

3 ại nam thực lục, tập 4, tr 1087

Trang 35

trừng trị nghiêm khắc Cai án Nam ịnh Phan Thanh, Th° ký Bùi Khắc Kham là những kẻ tham nhing, xảo quyệt ều bị trừng tội Nguyễn Vn Hiếu giải chúng ến chợ Tran

chém ngay l°ng, tịch thu gia tài chia cho dân nghèo Hay Nam Kỳ Kinh l°ợc sứ là bọn

Tr°¡ng Minh Giang, Tr°¡ng Dang Qué tau nói “có tén những lại ở tỉnh ịnh T°ờng là Tổng Hữu Tài nhân °a quy thức ạc iền, sách nhiễu lấy tiền của dân Việc phát giác,

* Với trọng trách và thẩm quyền °ợc bọn Giảng liền em chém dé làm g°¡ng ran”

giao, Kinh l°ợc sứ °ợc quyền quyết ịnh mọi vấn ề và áp dụng các biện pháp xử phạt ối với những vi phạm °ợc phát giác cing nh° °a ra quyết ịnh dé giải quyết van nạn khi dân có ¡n kiện hay mat mùa ói kém, giặc giã.

Tuy nhiên, mặc dù °ợc trao quyền khá rộng rãi nh°ng Kinh l°ợc sứ không phải có quyền vô hạn, nh° việc th°ởng phạt các quan ại thần ở ịa ph°¡ng thì không °ợc phép tự chuyên quyên ại Nam thực lục có chép, vào tháng 6 nm1836, viên Lãnh binh Hà Tiên là Hoàng Vn Lý bang cách c°ỡng ép ã lay Phó Lãnh binh thành Tran Tây là Hoang Quang Thông sung bồ lãnh binh Hà Tiên Minh Mệnh mặc dù chuẩn y lời xin nh°ng tỏ ra không bng lòng với cách làm của Kinh l°ợc sứ, ông dụ rằng: “V6 biển hen mạt là Hoàng Vn Lý, ành rằng tội không thể tha, nh°ng Lãnh binh cing là quan to một tỉnh, nếu phạm lội, nên thu ấn, giữ lại, tham hặc, ợi Chỉ mới phải; chứ nếu vội cách chức, bắt giam, ch°a tau ã xét xử tr°ớc, thì không phải âu Các Kinh l°ợc su là bây tôi thân tín của ta, phen này cho i kinh lý, nhằm những việc quân dân trọng ại déu uy thác cho cả, duy ến việc th°ởng phat quan to, hả nên chuyên quyên nh° thé ! Sau này nên cần thận dé tránh lời công nghị của ình than’.

Với chức trách và thầm quyền lớn, Kinh l°ợc ại sứ luôn °ợc vua Minh Mệnh lựa chọn cần thận Các viên Kinh l°ợc th°ờng là ng°ời có chức vụ cao, có uy tín và kinh nghiệm trong các c¡ quan trọng yếu của triều ình và cấp tỉnh Chính sử có chép nm

1836, Minh Mệnh sai quan i kinh lý sáu tinh Nam Ky ã lựa dùng Binh bộ Th°ợng th°

C¡ mật ại thần Tr°¡ng ng Qué và Lại bộ Th°ợng th° Nguyễn Kim Bảng sung làm Kinh l°ợc ại sứ; thự Lễ bộ Hữu thị lang Tôn That Bạch và thự Thông chính sứ Nguyễn ắc Trí sung lam phó sứ Hoặc một oàn kinh l°ợc i Thanh Hoa °ợc lựa chọn nh° Hiệp biện ại học s) l)nh Binh bộ th°ợng th°, sung C¡ mật viện ại thần là Tr°¡ng ng Quế làm Thanh Hoa Kinh l°ợc sứ; Hữu thị lang bộ Hình là Doãn Uan và Bồ chính Bắc Ninh là Nguyễn ng Giai làm Kinh l°ợc phó sứ ồng thời, vua Minh Mệnh th°ờng cn dặn các quan Kinh l°ợc rằng * Bọn ng°¡i êu là ại thân, °ợc ặc cách

lựa chọn, phải co gng làm lợi trừ hại, gỡ oan uông cho dân lành Pham làm mọi việc

* ại Nam thực luc, tập 4, tr.943

> ại Nam thực lục, tập 4, tr 9675 ại nam thực lục, tập 3, tr 885

Trang 36

déu phải một mực công bằng, trung thực nh° chính tram di kinh lý vậy”” Qua ó, có thể nhận thấy, việc lựa chọn trao quyền cho một viên quan làm Kinh l°ợc là một “ân iển ặc cách” của nhà vua Các viên quan ó cần ảm bảo những ngh)a vụ nhất ịnh của một ng°ời làm bề tôi với vua và là “phụ mẫu chi dân”.

2 Thực tiễn thực hiện quyền °ợc trao của kinh l°ợc ại sứ thời Minh Mệnh Khảo trong ại Nam thực lục, từ nm 1820 ến nm 1841, vua Minh Mệnh ã lựa chọn và trao quyền cho nhiều oàn Kinh l°ợc i kinh lý các tỉnh, phủ, huyện Các oàn kinh l°ợc với t° cách là ng°ời ại diện cho nhà vua ã thực hiện úng thâm quyền của mình, ể giải quyết mọi vấn ề Theo ghi chép trong ại Nam thục lục, có thể nhận thấy, oàn kinh l°ợc °ợc phái ến các ịa ph°¡ng giải quyết chủ yếu là vấn ề liên quan ến van ề quan tham, giặc giã và mắt mùa Sau khi phát giác các vụ việc, oàn kinh l°ợc ã tự °a ra các biện pháp giải quyết rồi sau ó mới tâu báo lên vua Theo khảo cứu trong chính sử, hầu nh° các bản tâu của Kinh l°ợc ều °ợc nhà vua phê chuẩn Có thể dẫn chiếu một số vụ việc nh°:

- Tháng 3 nm 1827, Minh Mệnh thấy tình hình dân chúng ở Bắc Thành ói khổ, diéu tàn, bèn phái một oàn Kinh l°ợc sứ tới Bắc Thành trong ó có tỉnh Nam ịnh.Nguyễn Vn Hiếu, Hoàng Kim Xan dân âu oàn ến ây, xem xét khiếu kiện của dân, bọn tham quan bị trừng trị nghiêm khắc Cai án Nam ịnh Phan Thanh, Th° ký Bùi Khắc Kham là những kẻ tham nhing, xảo quyệt déu bị trừng tội.

- Thang 2 nam1836, Minh Mệnh sai quan di kinh ly 6 tinh Nam Kỳ Phái oàn

gom:Binh bộ Th°ợng th° C¡ mật dai than Ti ruong Dang Quế, Lại bộ Th°ợng th°

Nguyễn Kim Bang làm Kinh l°ợc sứ, Thự Lễ bộ Hữu Thị lang Tôn That Bach, Thự Thông chính sứ Nguyên Dang Trí làm Kinh l°ợc Phó sứ, ngoài ra còn có 43 thuộc viên, 10 ng°ời theo hau Bọn Hiéu lại tham tâu Tri phủ Kiến X°¡ng Nguyễn Công Tuy tham tang phải tội chết, Dong tri phiUng Hoà Phan Thọ Vực và Tri huyện Dai An Nguyễn Vn Nghiêm cô ý dung túng nha lại những nhiễu hại dân, ều phải cách chức Còn quan phủ huyện khác không xứng chức déu bãi Những lại dich ở Thừa ty hai tran cùng ở phủ huyện bị kiện bị bắt hỏi va tron di có hàng trm ng°ời Bọn Hiếu xin chọn trong hạt lấy những học trò dự trúng các khoa ể sung bổ Lại dâng sé cử Vi ức Quyên ng°ời Nam ịnh cóvn học, Vi Huy Trinh ng°ời Hai D°¡ng có tài khéo Vua déu hạ lệnh dẫn về Kinh ể tuỳ tài bồ dùng.

- Nm 1836, theo lời tâu của kinh l°ợc khi ảo ạc dat dai ở Nam ki, vua nhận thấy do ạc can ng°ời, sai bộ Lại xem ở các nha trong bộ, viện từ ngi phẩm trỏ xuống, ến

bát, cứu phâm, ai hiểu biét toán pháp về iên chê, lựa lay 10 ng°ời, và những viên bộ

7 ại Nam thực lục, tập 4, tr 880

Trang 37

ty trong khoa ạo tr°ớc phải di theo Nguyễn Tri Phuong, mua các vật hạng mà còn ở lại các tinh [Nam Ky], déu chuẩn cho lệ thuộc theo di làm việc.

Các bản tâu của oàn Kinh l°ợc giúp nhà vua cất nhắc và thải hồi ội ngi quan lại

thanh liêm hay sâu mọt nh° Nguyễn Nhân Lý làm Tri phủ Thiên Tr°ờng làm quan thanh

liêm siêng nng, lại dân tin phục, bọn Kinh l°ợc Nguyễn Vn Hiếu hỏi thm °ợc sự trạng tâu lên thng chức; hay Trần Bá V°ợng ề l)nh kho trấn, vì dung túng ng°ời coi

kho, phát ra thì v¡i, ong vào thì bị cách chức Mặt khác, quá trình kinh lý và các bản

tấu của kinh l°ợc ã giúp ảm bảo ời sống c° dân, thê hiện t° t°ởng “thân dân” của triều ình vua Minh Mệnh Vua Minh Mệnh dụ “ến nữ nhân dân nếu có diéu gì uất ức, nên làm vỡ lẽ mà gỡ oan cho ng°ời ta dé ức ý nhà vua thông suốt xuống °ới, tinh dân °ợc thấu lên trên Thế mới không phụ lòng ta uy thác ”` Vi dụ nh° các bản tau của

Kinh l°ợc giúp nhà vua thực hiện chính sách cứu trợ kịp thời nh° chính sử chép: nm

1827, Kinh l°ợc sứ là bọn Nguyễn Vn Hiếu, Hoang Kim Xan ến Nam ịnh, i thm các huyện ấp, xét hỏi nỗi au khổ của dan, tau xin và °ợc nhà vua phê chuan: các xã dân bị giặc ốt phá thì cấp cho mỗi nhà 2 quan tiền 1 hộc thóc ; nhà nào phái viên ở thành ã phát chan thóc rồi thì cap cho 2 quan tiền ; ng°ời nào có nhà cửa mà của cải mắt hết thì cấp 1 hộc thóc ; ng°ời nào ánh nhau với giặc bị giết chết thì l°ợng cấp tiền tuất Hay chuẩn tha thuế và hoãn những binh dao tap dịch bỏ thiếu từ nm tr°ớc cho dân hai tran S¡n Nam, Nam ịnh tr°ớc bị giặc tàn phá, ặc biệt là 35 xã thôn trang trại

thuộc các huyện Thiên Thi, Phù Dung, Hoài An, Ch°¡ng ức, Giao Thuỷ, Vi Tiên,

Th° Trì, Thụy Anh, Phụ Duc, Quỳnh Côi và Diên Ha tan hại rất dữ, túng ói quẫn bách khi nghe lời tâu của Kinh l°ợc sứ Nguyễn Vn Hiếu Bên cạnh ó, việc kinh lý của các oàn Kinh l°ợc giúp nhà vua xây dựng, sửa ổi các chính sách về thuế, ất ai nh° quy ịnh lại lệ thuế thuyền i sông, thuế ruộng, lập ịa bạ ở sáu tỉnh Nam Kỳ sau khi Kinh l°ợc sứ Tr°¡ng Minh Giang và Tr°¡ng Dang Qué tra xét và tau báo Dé có °ợc những quyết ịnh cho mọi việc ó, các viên kinh l°ợc là những ng°ời có kinh nghiệm,

ủ uy tín và bản l)nh, thanh liêm.

Trong khi làm nhiệm vụ hoặc trên c¡ sở kết quả công việc của Kinh l°ợc, triều ình vua Minh Mệnh cing có những chế ộ th°ởng phạt nhất ịnh Với những quan i kinh lý °ợc nhà vua cấp tiền và tuỳ phái Nm 1836 có oàn kinh lý 6 tỉnh Nam kì °ợc th°ởng cho ại sứ mỗi ng°ời 400 quan tiền, phó sứ mỗi ng°ời 200 quan tiền ; các tuỳ phái, các thuộc binh và những ng°ời theo hầu, ều th°ởng cấp có thứ bậc khác nhau (2

` ại Nam thực lục, tập 3, tr.889

? ại Nam thực lục, tập 2, Tr 618

Trang 38

viên ngoại lang, 1 chu sự, | t° vụ, 8 bát, cửu pham th° lại, 12 vi nhập l°u th° lại, 2 thi vệ, 2 hộ vệ, 2 giám thành, 6 tran phủ, 18 thuộc binh, 10 ng°ời theo hầu) Hoặc thấy viên quan kinh l°ợc nao già yếu chuẩn cho giải chức Kinh l°ợc, chờ tiện áp thuyền công, về Kinh iều d°ỡng Chính sử chép khá nhiều tr°ờng hợp làm việc tốt °ợc nhận sự ãi ngộ hậu h)nh từ triều ình Hình thức ãi ngộ chủ yếu là thng chức hoặc tặng t°ớc hoặc gia cấp Chính sử chép sau khi kinh l°ợc tran hai tran S¡n Nam, Nam ịnh, vua Minh Mệnh ã thng Nguyễn Vn Hiếu làm ô thống chế Tả dinh quân Than sách, vẫn l)nh Tran thủ Nghệ An, Hoàng Kim Xán làm Th°ợng th° Hình bộ, Thân Vn Duy làm Hữu thị lang Hình bộ, ều th°ởng gia 1 cap!° Sau chuyên kinh l°ợc 6 tỉnh Nam kì, thay tiền thuế 6 tỉnh Nam Kỳ so với 13 nm trở về tr°ớc tng ến gấp 3 Viên cùng phái i là nguyên Kinh l°ợc sứ Tr°¡ng Minh Giảng °ợc phong t°ớc bá, chuân cho cùng với nguyên Phó sứ là Tôn That Bạch Nguyễn ắc Trí ều °ợc tập 4m 1 con làm Hiệu uy

vệ Cam y”'' Su ãi ngộ và quan tâm này ã tạo °ợc tam ly an tâm làm việc cua cácoàn Kinh l°ợc.

3 Một vài nhận xét

Có thể nhận thấy, việc thiết lập oàn kinh l°ợc sứ °ới thời vua Minh Mệnh nhằm mục ích nắm bắt tình hình dân chúng, rn quan tham, ồn ịnh tình hình ở ịa ph°¡ng ây có thể °ợc coi một hình thức trao quyền thời phong kiến, giữa một bên là nhà vua — ng°ời trao quyền và viên quan kinh l°ợc — ng°ời °ợc trao quyền Theo ó, viên quan

kinh l°ợc nh° là “sự hiện diện” của nhà vua ở các ịa ph°¡ng, n¡i ho i kinh lý và °ợc

toàn quyền giải quyết các vụ việc Việc trao nhiều quyền hành cho viên kinh l°ợc hoàn toàn phù hợp bởi thời ó lãnh thé rộng thời vua Minh Mệnh rộng h¡n rất nhiều so với thời kì nhà Lê; mặt khác một viên quan kiêm quản nhiều công việc và ặc biệt khi ó ph°¡ng tiện thông tin còn hạn chế Những công việc mà kinh l°ợc ảm nhận ã giúp nhà vua giám sát, thanh tra ội ngi quan lại, ảm bảo ời sống c° dân.

So với hình thức trao quyền hiện nay có thé nhận thấy, việc trao quyền cho kinh l°ợc sứ có những iểm t°¡ng ồng nh° giải quyết van dé trong phạm vi °ợc giao, chịu trách nhiệm tr°ớc ng°ời giao quyền và không °ợc trao quyền ó cho một ai khác Tuy nhiên, phạm vi, công việc nhận °ợc sự trao quyền của Kinh l°ợc ại sứ thời phong kiến rộng lớn h¡n rất nhiều Nếu nh° hiện nay, trong xử lý vi phạm hành chính, trong tr°ờng hợp cấp tr°ởng ã giao quyền cho cấp phó thi cap tr°ởng có °ợc quyền ký quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính nữa hay không? Vấn ề này ang bị bỏ ngỏ trong Luật xử lý vi phạm hành chính, do ó, có nhiều quan iểm, ý kiến khác nhau trong việc áp dụng

'0 ại Nam thực lục, tập 2, Tr 649-650!! ại Nam thực lục, tập 5, tr.456

Trang 39

pháp luật về van dé này!” thi thời phong kiến nhà vua vẫn °ợc quyền can thiệp vào các quyết ịnh của các viên kinh l°ợc Nếu nh° hiện nay pháp luật không có quy ịnh cụ thé về chế ộ báo cáo th°ờng xuyên với ng°ời giao quyên thì thời vua Minh Mệnh, viên kinh l°ợc sứ cần phải tâu báo th°ờng xuyên với nhà vua Sự tâu báo th°ờng xuyên ó giúp nhà vua có thê nắm bắt °ợc tình hình ịa ph°¡ng và phối kết hợp xử lý kịp thời các van dé xảy ra và nhanh chóng °a ra các quyết ịnh chính sách kinh tế xã hội phù hợp Vì lẽ ó, các vụ việc, hiện trạng ói kém, mat mùa hay việc phát hiện ra quan tham ã nhanh chóng °ợc xử lý kịp thời Bên cạnh ó, nếu nh° hiện nay việc giao quyền chỉ giới hạn trong một số việc và một thời hạn nhất ịnh thì thời vua Minh Mệnh, công việc °ỡc nhà vua trao cho Kinh l°ợc ại sứ khả rộng và không có một thời hạn nhất ịnh Nhiều khi oàn kinh l°ợc i giải quyết một van ề nh°ng nếu phát giác ra van ề khác thì cing °ợc quyền giải quyết và tâu báo ây là sự khác biệt giữa hai thời kì lịch sử và bản chất nhà n°ớc Tuy nhiên, qua ó dé thấy °ợc pháp luật hiện nay cần có sự iều chỉnh ể làm minh bạch h¡n về vấn ề trao quyền giữa cấp tr°ởng và cấp phó, ảm bảo cho ng°ời nhận °ợc quyền có thê giải quyết công việc một cách nhanh chóng kịp thời Cing khảo trong chính sử, nhà vua lập ra một oàn i kinh lí gồm một tr°ởng và một phó và yêu cầu cần có sự phối kết hợp làm việc và tau trình Nh° vậy, có thé thay vua Minh Mệnh ã thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong việc trao quyền cho các quan lại thực hiện nhiệm vụ iều này giúp nhà vua ảm bảo quyền lực tập trung trong tay mình và hạn chế sự lạm quyên, lộng quyền cing nh° giám sát quan lại trong quá trình làm việc Nếu nh° hiện nay, cấp tr°ởng trao quyền cho cấp pho và cấp phó chịu trách nhiệm về quyết ịnh của mình tr°ớc cấp tr°ởng và pháp luật Tuy nhiên ch°a có một c¡ chế rõ ràng ề có thê giám sát mọi hoạt ộng cing nh° quá trình ra quyết ịnh của ng°ời °ợc giao quyền Nên chng cần “ôn có tri tân” và thiết lập c¡ chế giám sát ối với quá trình thực hiện thâm quyền của ng°ời °ợc trao quyên.

Bên cạnh ó, thời phong kiến, các viên quan kinh l°ợc sau khi giải quyết °ợc công việc hay khi nhận °ợc sự giao quyền, vua Minh Mệnh luôn thực hiện chính sách ãi ngộ và th°ởng phạt rõ ràng ối với ho Mặc dù kinh l°ợc sứ có quyên rất lớn trong việc °a ra quyết ịnh, xử phạt và áp dụng các biện pháp; tuy nhiên nếu có sự sai phạm và bị các quan phản hồi, hặc tấu thì vua sẽ ban quở ồng thời, do công việc của kinh l°ợc

sứ ảm nhận trọng trách lớn, °ợc ví nh° là “tự vua vi hành” nên các quan kinh l°ợcluôn phải lây sự công tâm ặt lên âu Mặt khác, công việc kinh l°ợc vât vả nên vua

!2? Một số van dé cần trao ổi liên quan ến c¡ chế giao quyền xử phạt vi phạm hành chính ở việt nam

hiện nay,

https://stp.bacglang.øov.vn/hien-thi-noi-dung/-/asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/mot-so-van-e-can-trao-oi-lien-quan-en-co-che-giao-quyen-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-o-viet-nam-hien-nay

Trang 40

Minh Mệnh ã thé hiện sự ối ãi với các viên quan °ợc trao quyền này bang sự ãi ngộ hậu hinh cả về vật chat lẫn tinh than Sự ãi ngộ ó ã ảm bảo ời sống cing nh° tâm lý ể họ có thể chuyên tâm vào công việc Pháp luật hiện nay cing nh° thời phong kiến ã có sự quy ịnh rõ ràng về việc ng°ời °ợc giao quyền cần chịu trách nhiệm tr°ớc cấp trên và pháp luật Tuy nhiên, van ề ãi ngộ ối với họ ch°a °ợc quy ịnh rõ ràng Vậy, nên chng pháp luật cần có sự ãi ngộ ối với những ng°ời °ợc trao quyền dé khuyến khích sự công tâm làm việc từ họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quốc su quán triều Nguyễn, 2007, ại Nam thực lục chính biên, tập 1 ến 5,

NXb Giáo dục, Hà Nội, bản word

2 Nguyễn Minh T°ờng, 2015, Tổ chức bộ máy nhà n¡cs quân chủ Việt Nam (tit nm 938 ến nm 1 884), Nxb Khoa học xã hội Việt Nam.

3 Bất cập trong quy ịnh về thẩm quyền xử phat vi phạm hành chính,

5 Một số van dé cần trao ổi liên quan ến c¡ chế giao quyền xử phat vi phạm

hành chính ở việt nam hiện nay,

/asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/mot-so-van-e-can-trao-oi-lien-quan-en-co-che-giao-quyen-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-o-viet-nam-hien-nay

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w