TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

22 1 0
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật hành chính LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được tiểu luận kết thúc học phần môn Luật hành chính với đề tài Tìm hiểu vai trò của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước”. Em xin gửi lòng biết ơn chân thành nhất đối với cô giáo bộ môn Luật hành chính. Cô đã dạy cho em những bài học quý báu, giúp đỡ hướng dẫn tận tình trong quá trình học tập. Trong quá trình làm bài em đã cố gắng vận dụng những kiến thức được học và tham khảo để làm bài một cách hoàn chỉnh tuy nhiên bài làm của em không trách khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong thầy cô có những đóng góp để em có thể hoàn thiện bài hơn. Em xin trấn thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là bài của em, các kết quả và nội dung do em tự vận dụng và tham khảo có chọn lọc. Nếu có bất cứ vấn đề gì với bài làm của mình em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sơn La, ngày 26 tháng 12 năm 2021MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... MỤC LỤC................................................................................................................ MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................1 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. ..................................................1 3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu...................................................1 4. Kết cấu của bài tiểu luận.................................................................................2 NỘI DUNG ............................................................................................................3 Chương I: Vấn đề cơ bản của tổ chức xã hội.........................................................3 1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội. ....................................................3 2. Các loại của tổ chức xã hội. ............................................................................7 3. Thực trạng. ......................................................................................................9 4. Tiểu kết............................................................................................................9 Chương II: Vai trò của tổ chức xã hội trong quản lí hành chính nhà nước. ........10 1.Vai trò chung của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước. .........10 2. Vai trò riêng của mỗi tổ chức xã hội trong quản lí hành chính nhà nước. ...11 3. Các biện pháp để đảm bảo vai trò của tổ chức xã hội trong quản lí hành chính nhà nước..................................................................................................16 4. Tiểu kết..........................................................................................................16 KẾT LUẬN..........................................................................................................17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................181 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết, trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự tồn tại của các tổ chức xã hội ngày càng có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với các tổ chức xã hội, việc quản lí hành chính nhà nước là hết sức cần thiết để giúp nhà nước phát triển trong công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam. Trong thời gian qua, với các quy định về quản lí hành chính nhà nước của tổ chức xã hội, hoạt động này đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục để phát huy hơn nữa vai trò của tổ chức xã hội trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước. Để tìm hiêủ về tổ chức xã hội và vai trò của tổ chức xã hội trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, vì vây em đã chọn đề tài Tìm hiểu vai trò của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước” để tìm hiểu và nghiên cứu. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của tổ chức xã hội. Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức xã hội trong lĩnh vực Luật Hành chính, Luật Hiến pháp. Không gian nghiên cứu: Tổ chức xã hội ở Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: Hiện nay. 3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu và đưa ra quan điểm về vai trò của tổ chức xã hội trong quản lý hành chình nhà nước. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về tổ chức xã hội, quản lí hành chính nhà nước.2 + Phân tích thực trạng của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay. + Phân tích vai trò của tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay. 4. Kết cấu của bài tiểu luận. Phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Chương I: Vấn đề cơ bản về tổ chức xã hội. Chương II: Vai trò của tổ chức xã hội trong quản lí hành chính nhà nước.3 NỘI DUNG Chương I: Vấn đề cơ bản của tổ chức xã hội. 1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội. 1.1. Khái niệm. Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.1 1.2. Quản lí hành chính nhà nước. Quản lí hành chính nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lí hành chính nhà nước. Quản lí hành chính nhà nước là một hoạt động của Nhà nước có nội dung và đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên trong công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.2 1.3. Đặc điểm của tổ chức xã hội. Mỗi tổ chức xã hội có những hoạt động đặc thù phản ánh vị trí, vai trò của mình trong hệ thống chính trị. Mặt khác, các tổ chức xã hội có những đặc điểm chung nhất định. Các đặc điểm đó là: Các tổ chức xã hội được hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, sở thích… + Yếu tố từ nguyện trong việc tham gia: Thể hiện rõ nét trong việc nhân dân được quyền tự do lựa chọn và quyết định than gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội nào đó. Không ai có quyền ép buộc người khác phải tham gia hay không được tham gia vào các tổ chức xã hội nhất định. Tuy nhiên, mỗi tổ4 chức xã hội đều đặt ra những tiêu chuẩn nhất định đối với người muốn trở thành thành viên của tổ chức xã hội đó. Ví dụ: Khoản 2 Điều 1. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định: “Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, thừa nhận và tự nguyện: thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào Đảng.” + Yếu tố tự nguyện trong việc kết nạp hay khai trừ: Các thành viên của tổ chức xã hội hoàn toàn do tổ chức xã hội đó và những người muốn tham gia quyết định, Nhà nước không can thiệp và cũng không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối hoạt động đó. Ví dụ: Cùng chung mục đích lí tưởng như Đảng cộng sản Việt Nam, cùng nghề nghiệp như Hội nhà giáo Việt nam, cùng chung một dấu hiệu như Hội Khuyết tật,… Các tổ chức xã hội nhân danh chính tổ chức mình để tham gia hoạt động quản lí nhà nước, chỉ trong trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà nước. + Xuất phát từ nguyên nhân tổ chức xã hội không phải là bộ phận trong cơ cấu của bộ máy nhà nước. Nhà nước thừa nhận và bảo hộ sự tồn lại của các tổ chức xã hội bằng việc cho phép tổ chức xã hội được thành lập đồng thời quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lí của chúng. Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí này, các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức mình. Ví dụ: Thực hiện quyền đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, thực hiện quyền tố cáo...5 + Ngoài ra trong một số trường hợp nhất định, Nhà nước trao quyền cho tổ chức xã hội, cho phép tổ chức xã hội được nhân danh Nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước. Ví dụ: Tổ chức công đoàn được Nhà nước trao quyền phối hợp cùng cơ quan nhà nước ban hành quyết định hành chính liên tịch, ban thanh tra nhân dân khi cần thiết được chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh những vụ việc nhất định. + Trong những trường hợp này, quyết định của tổ chức xã hội có thể có hiệu lực đối vói các thành viên bên ngoài tổ chức đó. Khi không được trao quyền lực nhà nước, các quyết định của tổ chức xã hội chỉ có tính bắt buộc trong phạm vi tổ chức mình. Các tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng lên. + Dù tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ hay theo quy định của Nhà nước thì hoạt động của tổ chức vẫn mang tính tự quản. Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của các tổ chức xã hội cũng như không sử dụng quyền lực nhà nước để sắp xếp người lãnh đạo tổ chức hay cách chức của họ trong tổ chức xã hội. + Điều lệ của tổ chức xã hội do các thành viên trong tổ chức xã hội xây dựng thông qua đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể các thành viên. Điều lệ hoạt động của các tổ chức xã hội không được trái pháp luật và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn. Việc Nhà nước phê chuẩn điều lệ hoạt động của tổ chức xã hội là kiểm tra, đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp của các điều lệ đó, cho phép các tổ chức xã hội tồn tại và hoạt động theo điều lệ. + Điều lệ của các tổ chức xã hội không phải là văn bản pháp luật, các quy định trong điều lệ không mang tính pháp lí, chúng chỉ điều chinh các quan6 hệ xã hội trong nội bộ của tổ chức xã hội đó và chỉ có hiệu lực đối với các thành viên trong tổ chức. + Điều lệ hoạt động của các tổ chức xã hội cũng không quy định quyền và nghĩa vụ pháp lí của các tổ chức xã hội, không xác định năng lực chủ thể của các tổ chức xã hội trong các quan hệ quản lí nhà nước, vấn đề này do Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật về hội và dược hiểu là quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội. Trong quá trình hoạt động, các tổ chức xã hội tự xử lí và giải quyết các công việc nội bộ của mình, Nhà nước sẽ không can thiệp nếu hoạt động của các tổ chức xã hội không trái pháp luật. Các tổ chức xã hội hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên. + Các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, trước hết là cho các thành vién trong tổ chức đó. Thông qua những quy định trong điều lệ hoạt động của tổ chức xã hội, thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thường xuyên đối với các thành viên, các tổ chức xã hội luôn hướng tới mục đích nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân. + Đồng thời, hoạt động của tổ chức xã hội còn nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên. Khi có những hành vi xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên hay của những người khác, các tổ chức xã hội tạo ra dư luận xã hội rộng rãi đế phản đối những hành vi vi phạm đó đồng thời yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, khôi phục các quyền và lợi ích đã bị xâm hại. + Một số tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động nhằm thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, xã hội của các thành viên hay để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tăng gia...7 Ví dụ: Hội những người yêu thể thao; hội yêu chó mèo,... Các tổ chức xã hội cũng có thể làm kinh tế từ những hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch hoặc kinh doanh để gây quỹ hoạt động hội nhưng đây không được coi là mục đích hoạt động chính của tổ chức xã hội. 2. Các loại của tổ chức xã hội. Có rất nhiều tổ chức xã hội, mỗi một tổ chức lại có những tên gọi khác nhau. Thông thường các tên gọi của tổ chức sẽ phản ánh dấu hiệu chung nhất của tổ chức đó và là điều kiện để tập hợp thành viên. Qua đó, có thể phân chia tổ chức xã hội thành những loại sau: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, các hội thành lập theo dấu hiệu riêng, tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng. 2.1. Tổ chức chính trị. Là tổ chức mà các thành viên cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướng chính trị nhất định với nhiệm vụ là giành và giữ chính quyền. Bất kì một xã hội nào cũng có nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lí hành chính nhà nước, hiện nay Việt Nam chỉ thừa nhận một Đảng duy nhất hợp pháp đó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổ chức này có cơ cấu, tổ chức và cách thức sinh hoạt động chặt chẽ theo điều lệ. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động theo khuôn khổ của pháp luận. 2.2. Tổ chức chính trị xã hội. Là tổ chức gồm các thành viên đại diện cho một lực lượng xã hội nhất định thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính vị, nhưng hoạt động này không nhằm mục đích giành chính quyền mà nhằm bảo vệ các thành viên. Tiêu biểu là: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam... Các tổ chức này hoạt động theo8 nguyên tắc tập trung dân chủ có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. chia thành nhiều cấp hoạt động trong phạm vi cả nước, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Ví dụ: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Công Đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,… 2.3. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp. Đầu tiên là gồm các tổ chức xã hội xác lập nghề riêng biệt được Nhà nước thừa nhận. Hội viên có chức danh nghề nghiệp tổ chức hoạt động nghề nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Đoàn Luật sư, Hội Nhà báo, Hội trọng tài... Nhóm thứ hai, là các tổ chức xã hội được thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, không xác lập nghề riêng của tổ chức. Thành viên là các nhân, tổ chức cùng ngành nghề, hoặc yêu thích ngành nghề đó, tự nguyên tham gia. Ví dụ: Hội làm bánh, hội tre cói,.. 2.4. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng. Các hội này được thành lập với nhiều tên gọi khác nhau: hiệp hội, tổng hội,... gắn với dấu hiệu riêng, các dấu hiệu này thường là tiêu chí để thành lập các thành viên. Hội được hoạt động theo điều lệ, điều lệ theo khuôn khổ pháp luật, phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận thông qua việc cấp phép thành lập hội. Ví dụ: Hội người khuyết tật, hội hiến máu,… 2.5. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng. Các tổ chức này thực hiện theo mục tiêu của nhà nước, hoạt động theo quy định của pháp luật, thực hiện nhiệm vụ tự quản trong một phạm vi nhất định, chịu sự chỉ đạo của cơ quan nhà nước. Các tổ chức này hoạt động theo phương9 thức bầu cử dân chủ, hoạt động theo pháp luật, không ban hành điều lệ, không tổ chức thành hệ thống, không liên kết hay phân cấp hoạt động. Ví dụ: tổ dân phố, tố hòa giải,… 3. Thực trạng. Hiện nay, tổ chức xã hội đã được mọi người thừa nhận là một mảng của đời sống xã hội, chứa đựng tính đặc trưng và tính độc lập (thoát khỏi thiết chế chính trị và kinh tế), phi lợi nhuận và là tập hợp hoàn toàn mang tính tự nguyện của những công dân, thường là các dạng tổ chức như các hội từ thiện, hiệp hội, nghiệp đoàn, nhóm tương trợ, phong trào xã hội, các hiệp hội kinh doanh, các liên minh và các nhóm vận động tư vấn. Ngoài ra, tổ chức xã hội còn là các lĩnh vực ở bên ngoài gia đình, nhà nước và thị trường, nơi người dân kết hợp hoạt động nhằm đạt được lợi ích chung. Tại Việt Nam thì chỉ tồn tại duy nhất một Đảng chính trị đó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tổ chức xã hội khác luôn được hình thành và phát huy được tính riêng của mình. Dù vậy nhưng các tổ chức vẫn nghiêm túc chấp hành những quy định và điều lệ của pháp luật. Tuy nhiên, ta có thể thấy vẫn còn tồn đọng một số tổ chức xã hội nhằm mục đích kiếm thêm doanh thu, lợi nhuận mà làm trái pháp luật. 4. Tiểu kết. Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, hoạt động theo điều lệ của tổ chức tuân thủ hiến pháp và pháp luật Việt Nam và đặc biệt các tổ chức này không hoạt động vì lợi nhuận mà chỉ nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Ngoài những đặc điểm chung, mỗi tổ chức xã hội còn khoác nên mình những đặc điểm riêng biệt. Việt Nam hiện nay chia ra thành 5 loại tổ chức: Tổ10 chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các hội thành lập theo dấu hiệu riêng, tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật hành Mã phách: ………………………… Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần mơn Luật hành với đề tài "Tìm hiểu vai trò tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước” Em xin gửi lịng biết ơn chân thành cô giáo môn Luật hành Cơ dạy cho em học q báu, giúp đỡ hướng dẫn tận tình trình học tập Trong trình làm em cố gắng vận dụng kiến thức học tham khảo để làm cách hoàn chỉnh nhiên làm em khơng trách khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong thầy có đóng góp để em hồn thiện Em xin trấn thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan em, kết nội dung em tự vận dụng tham khảo có chọn lọc Nếu có vấn đề với làm em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sơn La, ngày 26 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương I: Vấn đề tổ chức xã hội Khái niệm đặc điểm tổ chức xã hội Các loại tổ chức xã hội Thực trạng Tiểu kết Chương II: Vai trò tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 10 1.Vai trò chung tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước 10 Vai trò riêng tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 11 Các biện pháp để đảm bảo vai trò tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 16 Tiểu kết 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, giai đoạn nay, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế, tồn tổ chức xã hội ngày có ý nghĩa quan trọng Đối với tổ chức xã hội, việc quản lí hành nhà nước cần thiết để giúp nhà nước phát triển công xây dựng đất nước Việt Nam Trong thời gian qua, với quy định quản lí hành nhà nước tổ chức xã hội, hoạt động đạt kết định, nhiên bên cạnh hạn chế cần khắc phục để phát huy vai trò tổ chức xã hội lĩnh vực quản lí hành nhà nước Để tìm hiêủ tổ chức xã hội vai trị tổ chức xã hội lĩnh vực quản lí hành nhà nước, vây em chọn đề tài "Tìm hiểu vai trị tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước” để tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vai trò tổ chức xã hội - Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức xã hội lĩnh vực Luật Hành chính, Luật Hiến pháp - Khơng gian nghiên cứu: Tổ chức xã hội Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Hiện Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đưa quan điểm vai trò tổ chức xã hội quản lý hành chình nhà nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích làm sáng tỏ vấn đề tổ chức xã hội, quản lí hành nhà nước 2 + Phân tích thực trạng tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước + Phân tích vai trò tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước Kết cấu tiểu luận - Phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo - Chương I: Vấn đề tổ chức xã hội - Chương II: Vai trò tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 3 NỘI DUNG Chương I: Vấn đề tổ chức xã hội Khái niệm đặc điểm tổ chức xã hội 1.1 Khái niệm Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, khơng lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.[1] 1.2 Quản lí hành nhà nước Quản lí hành nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lí hành nhà nước Quản lí hành nhà nước hoạt động Nhà nước có nội dung đảm bảo chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành – trị.[2] 1.3 Đặc điểm tổ chức xã hội Mỗi tổ chức xã hội có hoạt động đặc thù phản ánh vị trí, vai trị hệ thống trị Mặt khác, tổ chức xã hội có đặc điểm chung định Các đặc điểm là: - Các tổ chức xã hội hình thành nguyên tắc tự nguyện thành viên chung lợi ích hay giai cấp, nghề nghiệp, sở thích… + Yếu tố từ nguyện việc tham gia: Thể rõ nét việc nhân dân quyền tự lựa chọn định than gia hay không tham gia vào tổ chức xã hội Khơng có quyền ép buộc người khác phải tham gia hay không tham gia vào tổ chức xã hội định Tuy nhiên, tổ chức xã hội đặt tiêu chuẩn định người muốn trở thành thành viên tổ chức xã hội Ví dụ: Khoản Điều Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định: “Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, thừa nhận tự nguyện: thực Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn nhiệm vụ đảng viên, hoạt động tổ chức sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ người ưu tú nhân dân tín nhiệm, xét để kết nạp vào Đảng.” + Yếu tố tự nguyện việc kết nạp hay khai trừ: Các thành viên tổ chức xã hội hồn tồn tổ chức xã hội người muốn tham gia định, Nhà nước không can thiệp không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối hoạt động Ví dụ: Cùng chung mục đích lí tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, nghề nghiệp Hội nhà giáo Việt nam, chung dấu hiệu Hội Khuyết tật,… - Các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức để tham gia hoạt động quản lí nhà nước, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh nhà nước + Xuất phát từ nguyên nhân tổ chức xã hội phận cấu máy nhà nước Nhà nước thừa nhận bảo hộ tồn lại tổ chức xã hội việc cho phép tổ chức xã hội thành lập đồng thời quy định quyền nghĩa vụ pháp lí chúng Khi thực quyền nghĩa vụ pháp lí này, tổ chức xã hội nhân danh tổ chức Ví dụ: Thực quyền đóng góp ý kiến xây dựng sách, thực quyền tố cáo + Ngoài số trường hợp định, Nhà nước trao quyền cho tổ chức xã hội, cho phép tổ chức xã hội nhân danh Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước Ví dụ: Tổ chức cơng đồn Nhà nước trao quyền phối hợp quan nhà nước ban hành định hành liên tịch, ban tra nhân dân cần thiết chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh vụ việc định + Trong trường hợp này, định tổ chức xã hội có hiệu lực đối vói thành viên bên ngồi tổ chức Khi khơng trao quyền lực nhà nước, định tổ chức xã hội có tính bắt buộc phạm vi tổ chức - Các tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định pháp luật theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng lên + Dù tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ hay theo quy định Nhà nước hoạt động tổ chức mang tính tự quản Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội tổ chức xã hội không sử dụng quyền lực nhà nước để xếp người lãnh đạo tổ chức hay cách chức họ tổ chức xã hội + Điều lệ tổ chức xã hội thành viên tổ chức xã hội xây dựng thông qua đại hội đại biểu đại hội toàn thể thành viên Điều lệ hoạt động tổ chức xã hội không trái pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn Việc Nhà nước phê chuẩn điều lệ hoạt động tổ chức xã hội kiểm tra, đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp điều lệ đó, cho phép tổ chức xã hội tồn hoạt động theo điều lệ + Điều lệ tổ chức xã hội văn pháp luật, quy định điều lệ không mang tính pháp lí, chúng điều chinh quan hệ xã hội nội tổ chức xã hội có hiệu lực thành viên tổ chức + Điều lệ hoạt động tổ chức xã hội không quy định quyền nghĩa vụ pháp lí tổ chức xã hội, không xác định lực chủ thể tổ chức xã hội quan hệ quản lí nhà nước, vấn đề Nhà nước quy định văn pháp luật hội dược hiểu quy chế pháp lí hành tổ chức xã hội Trong trình hoạt động, tổ chức xã hội tự xử lí giải cơng việc nội mình, Nhà nước không can thiệp hoạt động tổ chức xã hội không trái pháp luật - Các tổ chức xã hội hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên + Các tổ chức xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, trước hết cho thành vién tổ chức Thơng qua quy định điều lệ hoạt động tổ chức xã hội, thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thường xuyên thành viên, tổ chức xã hội ln hướng tới mục đích nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân + Đồng thời, hoạt động tổ chức xã hội nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên Khi có hành vi xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp thành viên hay người khác, tổ chức xã hội tạo dư luận xã hội rộng rãi đế phản đối hành vi vi phạm đồng thời yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích bị xâm hại + Một số tổ chức xã hội thành lập hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa, xã hội thành viên hay để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tăng gia Ví dụ: Hội người yêu thể thao; hội yêu chó mèo, Các tổ chức xã hội làm kinh tế từ hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch kinh doanh để gây quỹ hoạt động hội khơng coi mục đích hoạt động tổ chức xã hội Các loại tổ chức xã hội Có nhiều tổ chức xã hội, tổ chức lại có tên gọi khác Thông thường tên gọi tổ chức phản ánh dấu hiệu chung tổ chức điều kiện để tập hợp thành viên Qua đó, phân chia tổ chức xã hội thành loại sau: Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, hội thành lập theo dấu hiệu riêng, tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng 2.1 Tổ chức trị - Là tổ chức mà thành viên hoạt động với khuynh hướng trị định với nhiệm vụ giành giữ quyền - Bất kì xã hội có ngun tắc Đảng lãnh đạo quản lí hành nhà nước, Việt Nam thừa nhận Đảng hợp pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức có cấu, tổ chức cách thức sinh hoạt động chặt chẽ theo điều lệ Mọi tổ chức Đảng hoạt động theo khn khổ pháp luận 2.2 Tổ chức trị - xã hội - Là tổ chức gồm thành viên đại diện cho lực lượng xã hội định thực hoạt động xã hội rộng rãi có ý nghĩa vị, hoạt động khơng nhằm mục đích giành quyền mà nhằm bảo vệ thành viên Tiêu biểu là: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Các tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ có cấu tổ chức chặt chẽ chia thành nhiều cấp hoạt động phạm vi nước, sở trị quyền nhân dân Ví dụ: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,… 2.3 Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp - Đầu tiên gồm tổ chức xã hội xác lập nghề riêng biệt Nhà nước thừa nhận Hội viên có chức danh nghề nghiệp tổ chức hoạt động nghề nghiệp thực theo quy định pháp luật Ví dụ: Đồn Luật sư, Hội Nhà báo, Hội trọng tài - Nhóm thứ hai, tổ chức xã hội thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, không xác lập nghề riêng tổ chức Thành viên nhân, tổ chức ngành nghề, u thích ngành nghề đó, tự ngun tham gia Ví dụ: Hội làm bánh, hội tre cói, 2.4 Các hội thành lập theo dấu hiệu riêng - Các hội thành lập với nhiều tên gọi khác nhau: hiệp hội, tổng hội, gắn với dấu hiệu riêng, dấu hiệu thường tiêu chí để thành lập thành viên Hội hoạt động theo điều lệ, điều lệ theo khuôn khổ pháp luật, phải quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận thông qua việc cấp phép thành lập hội Ví dụ: Hội người khuyết tật, hội hiến máu,… 2.5 Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng - Các tổ chức thực theo mục tiêu nhà nước, hoạt động theo quy định pháp luật, thực nhiệm vụ tự quản phạm vi định, chịu đạo quan nhà nước Các tổ chức hoạt động theo phương thức bầu cử dân chủ, hoạt động theo pháp luật, không ban hành điều lệ, không tổ chức thành hệ thống, không liên kết hay phân cấp hoạt động Ví dụ: tổ dân phố, tố hịa giải,… Thực trạng Hiện nay, tổ chức xã hội người thừa nhận mảng đời sống xã hội, chứa đựng tính đặc trưng tính độc lập (thốt khỏi thiết chế trị kinh tế), phi lợi nhuận tập hợp hồn tồn mang tính tự nguyện công dân, thường dạng tổ chức hội từ thiện, hiệp hội, nghiệp đồn, nhóm tương trợ, phong trào xã hội, hiệp hội kinh doanh, liên minh nhóm vận động tư vấn Ngồi ra, tổ chức xã hội cịn lĩnh vực bên ngồi gia đình, nhà nước thị trường, nơi người dân kết hợp hoạt động nhằm đạt lợi ích chung Tại Việt Nam tồn Đảng trị Đảng Cộng sản Việt Nam Các tổ chức xã hội khác ln hình thành phát huy tính riêng Dù tổ chức nghiêm túc chấp hành quy định điều lệ pháp luật Tuy nhiên, ta thấy tồn đọng số tổ chức xã hội nhằm mục đích kiếm thêm doanh thu, lợi nhuận mà làm trái pháp luật Tiểu kết Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân, hoạt động theo điều lệ tổ chức tuân thủ hiến pháp pháp luật Việt Nam đặc biệt tổ chức khơng hoạt động lợi nhuận mà nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Ngoài đặc điểm chung, tổ chức xã hội cịn khốc nên đặc điểm riêng biệt Việt Nam chia thành loại tổ chức: Tổ 10 chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hội thành lập theo dấu hiệu riêng, tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng Chương II: Vai trị tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước Các tổ chức xã hội đóng góp vai trị lớn nghiệp quản lý nhà nước, cụ thể qua vai trò chung riêng sau: 1.Vai trò chung tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước - Vì đặc điểm tổ chức xã hội tập hợp thành viên có chung lý tưởng nên tổ chức xã hội trở thành chỗ dựa trị quyền nhân dân Ảnh hưởng tổ chức trị mạnh quyền nhân dân củng cố nhiêu Từ tập hợp sức mạnh đồn kết tồn dân, tăng cường trí trị, giúp Nhà nước dễ dàng việc quản lí hành xã hội - Mỗi tổ chức xã hội đại diện cho tầng lớp, giai cấp khác xã hội Các tổ chức xã hội đại diện cho quần chúng nhân dân thực quyền trị mình, tổ chức xã hội giúp cho cá nhân phát huy tích cực lực trị thông qua việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật - Tổ chức xã hội có vai trị quan trọng việc để nhân dân tham gia vào trình quản lý Nhà nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam quy định: “Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Và tổ chức xã hội đời để đảm bảo phần quyền lực Trong quản lí nhà nước nói cung quản lí hành nói riêng, ngồi quan nhà nước, cá nhân nhà nước trao quyền cho phép tổ chức thực hoạt động quản lí Các tổ chức xã hội như: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, cơng đồn, tổ chức có 11 thể thay mặt nhân dân tham gia vào quản lí hành nhà nước nhân dân khơng trực tiếp tham gia - Hơn nữa, tổ chức có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, lĩnh vực mà tổ chức hoạt động Ví dụ: Hội kiến trúc sư có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng cơng trình đất nước Việt Nam, Hội nhà giáo có quyền tham gia đóng góp ý kiến viết sách giáo khoa cho học sinh,… Vai trò riêng tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 2.1 Vai trị tổ chức trị Đảng cộng sản Việt Nam đảng trị tồn hoạt động hợp pháp Việt Nam ta Đảng hoạt động với mục đích trị mở rộng khối đại đồn kết dân tộc liên minh giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp tri thức làm tảng, nhằm mục tiêu giữ độc lập, thống nhất, tiến tới xã hội công bằng, văn minh, dân giàu, nước mạnh - Trong thời kì phát triển tất lĩnh vực, đặc biệt quản lí hành nhà nước Đảng đề đường lối, chủ trương, sách lớn cho phát triển toàn xã hội - Để xây dựng hoàn thiện nhà nước, Đảng vạch phương hướng nguyên tắc làm sở cho việc quản lí hành nhà nước - Đảng quy định sách quy định cơng tác cán bộ; phát hiên chọn Đảng viên ưu tú, kể người ngồi Đảng có phẩm chất lực giới thiệu với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội thống qua tuyển chọn bầu cử để xếp vào làm việc quan nhà nước tổ chức trị - xã hội, nói Đảng cung cấp nguồn nhân lực cho quản lí hành nhà nước 12 Vậy thực chất, lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội mang tính định hướng, tạo điều kiện để quản lí hành nhà nước phát triển cách tốt nhất, điều kiện cho tổ chức xã hội khác có sở hoạt động cơng cụ, phương tiện biệp pháp cụ thể để chủ động sáng tạo tổ chức 2.2 Vai trị tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội tổ chức thành lập thành viên đại diện cho lực lượng xã hội định, có ý nghĩa quản lí hành nhà nước thực hoạt động xã hội rộng rãi Vai trị số tổ chức trị - xã hội Việt Nam là: - Mặt trận tổ quốc Việt Nam: Tham gia, xây dựng củng cố quyền nhân dân, nhà nước bảo vệ chăm lo quyền lợi đáng nhân dân, đồng thời phát huy quyền làm chủ quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước - Cơng đồn Việt Nam: Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tham gia quản lí nhà nước xã hội; giáo dục cán công nhân viên chức người lao động khác xây dựng, bảo vệ tổ quốc; hợp tác với quan nhà nước bảo vệ chăm lo quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức người lao động - Hội nơng dân Việt Nam: Tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia giám sát hoạt động của tổ chức kinh tế, quan nhà nước; giáo dục, đoàn kết, nâng cao ý thức lực làm chủ nông dân; quan nhà nước, tổ chức kinh tế tổ chức bảo vệ chăm lo quyền lợi nông dân, kiến nghị với nhà nước vấn đề cần thiết sách phát triển nơng thơn 13 - Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh: Tập hợp, đồn kết, rèn luyện giáo dục hệ trẻ, tham gia tích cực hoạt động nhà nước xã hội; phối hợp với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng tổ chức kinh tế chăm lo bbaor vệ quyền lợi hệ trẻ, đề xuất với Đảng nhà nước quan điểm, sách phát huy lực tạo điều kiện cho hệ trẻ phát triển toàn diện - Hội cựu chiến binh Việt Nam: Tham gia bảo vệ xây dựng quyền, phát huy dân chủ góp phần giữ ổn định trị, tăng cường an ninh, quốc phòng; đồng thời tham gia thực nhiệm vụ phát triển văn hóa, xã hội kinh tế; tổ chức góp phần tích cực vào việc giáo dục hệ trẻ, tham gia vào hoạt động đối ngoại Đảng nhà nước Tóm lại chỗ dựa quyền nhân dân tổ chức trị - xã hội, với vai trị tập hợp sức mạnh tồn dân, tăng cường trí trị, củng cố ổn định trị từ trung ương đến địa phương đồng thời tạo điều kiện để nhà nước thực việc quản lí hành nhà nước xã hội 2.3 Vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp - Tổ chức xã hội – nghề nghiệp tập hợp sở tự nguyện cá nhân tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp, tổ chức hỗ trợ thành viên hoạt động nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên Ví dụ Hội nhà văn, Hiệp hội bóng đá, Hội nhiếp ảnh,… tổ chức xã hội nghề nghiệp - Khơng có vai trị chung việc quản lí hành nhà nước nêu mà tổ chức xã hội – nghề nghiệp cịn có vai trị riêng + Đối với vấn đề giải việc làm, tổ chức đảm bảo cho thành viên tham gia có khả lao động có nhu cầu làm việc có việc làm Vì nên hạn chế vấn đề thất nghiệp, ảnh hưởng không tốt tới 14 xã hội đồng thời giới thiệu người vào làm công việc phù hợp với than, nâng cao suất lao động + Đối với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc như: Hội nhà báo, Hội nhà văn, tổ chức khuyến khích tìm tịi để thể phong cách sáng tác mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho người, từ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, hướng tới cổ vũ tốt, đúng, đẹp người với người, người với thiên nhiên, xã hội nhằm phê phán thói hư tật xấu Vì người tự giác nâng cao ý thức thân, tự nguyện chấp hành pháp luật 2.4 Vai trò tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng Các tổ chức tự quản đồng hành Nhà nước công tác quản lý sở, nhân tố tích cực giúp đỡ quan hành nhà nước địa phương thực tốt chức nhiệm vụ Tương tự tổ chức xã hội khác, tổ chức tự quản nguyên tắc cung có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, lĩnh vực tổ chức hoạt động Ngồi ra, tổ chức tự quản lại có vai trị khác quản lý hành nhà nước Ta gặp vai trò cụ thể số tổ chức tự quản sau: - Tổ dân phố tổ chức tự quản điển hình tổ chức địa phương với mục đích giữ gìn an ninh, trật tự phát triển địa phương Đặc biệt cách thức quản lí địa phương tổ dân phố, vào hồn cảnh, tình hình cụ thể thực tế để lựa chọn biện pháp tuyên truyền, giáo dục, quản lí, phát triển địa phương cách tốt nhất, hiệu nhằm phát huy tính sáng tạo quản lí Ví dụ tiêu biểu ngày bầu cử đại biểu Quốc hội tổ dân phố khắp nước thực tốt việc phổ biến quy trình, ý nghĩa bầu cử, vận động người thực quyền bầu cử 15 - Tổ giải hòa “tổ chức tự quản nhân dân thành lập sở để hoạt động hòa giải” (Khoản Điều Luật hòa giải sở năm 2013) Tổ giải hòa thành lập để thực giải hòa, kịp thời giải xích mích, tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư, giúp người dân tuân thủ pháp luật xây dựng nếp sống văn hóa tốt đẹp Khơng thế, tổ hịa giải cịn Ban cơng tác Mặt trận, Chi đồn niên, Hội cựu chiến binh, Chi hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, có quyền kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động giải hòa sở hoạt động cần thiết cho hoạt động giải hịa sở Điều thể rõ vai trị tổ chức quản lí hành nhà nước - Ban tra nhân dân tổ chức tự quản có nhiệm vụ “giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở” (Điều 66 Luật tra năm 2010) thành lập xã phường, thị trấn, quan, doanh nhiệp nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập Thanh tra nhân dân có quyền kiến nghị giám sát kiến nghị nghuoif có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Ngồi Ban tra cịn có kiểu nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua trình giám sát, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân người lao động, đồng thời biểu dương đơn vị, cá nhân có thành tích Như vậy, Ban tra nhân dân với chức quản lý nhà nước, giám sát kiến nghị góp phần không nhỏ việc đảm bảo công khai minh bạch quan nhà nước sở, đảm bảo dân chủ lợi ích nhân dân 16 Các biện pháp để đảm bảo vai trị tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước - Đầu tiên cần tăng cường phát huy quy chế pháp lí tổ chức xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức có tính chất đặc biệt, có quy chế pháp lí riêng Hiến pháp, Luật, cần phải đề quy định rõ quyền nghĩa vụ, với chức năng, nhiệm vụ theo khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Nhà nước cần ban hành Điều Luật để tạo điều kiện cho hoạt động nhân dân - Thứ hai, tăng cường hợp tác quyền từ trung ương đến địa phương với tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội ngày khẳng định tầm quan trọng Nhà nước, đóng vai trò thiết thực việc đưa phản hồi nhằm nâng cao hiệu sách nhà nước Mặc dù, nghiên cứu gần cho thấy mối quan hệ nhà nước tổ chức xã hội Việt Nam phát triển chậm so với dự đoán Sự thiếu hụt khung pháp lý rõ ràng cho tổ chức xã hội dẫn đến mơi trường hoạt động thiếu quy trình áp dụng cho tất tổ chức phi phủ - Ba là, xây dựng chế tham gia giám sát tổ chức xã Trong vai trò tổ chức xã hội, tham gia giám sát khó khăn chưa có sở pháp lý quy định rõ ràng trách nhiệm chế cho hoạt động Tham gia giám sát nâng cao vị tổ chức xã hội đóng góp nhiều cho phát triển xã hội Tiểu kết Tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng vấn đề quản lí hành nhà nước Mặc dù tổ chức xã hội có vai trò nhiệm vụ riêng minh tất hướng tới bảo vệ , xây dựng Nhà nước dân dân dân 17 KẾT LUẬN Nhìn chung, tổ chức xã hội có vai trị quan trọng việc quản lí nhà nước Đất nước ngày phát triển nên tổ chức xã hội ngày tăng lên số lượng chất lượng Dù tổ chức xã hội có nhiệm vụ vai trị khác tất hoạt động với mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân Qua đó, cần hiểu rõ ảnh hưởng không nhỏ tổ chức xã hội việc quản lí hành nhà nước Đồng thời, cần tạo điều kiện để tổ chức hoạt động phát triển tối đa lợi ích 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Chính, NXB Cơng An Nhân dân Hà Nội – 2018, TS Trần Minh Hương [2] Khái niệm quản lý hành nhà nước, trang web Luật thương gia07/12/2021, Luật sư Nguyễn Văn Dương https://luatduonggia.vn/dac-diemquan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc/ [3] Phân tích vai trị tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước, Phạm Thu Hồi – 15/11/2018, https://123docz.net/document/5162688phan-tich-vai-tro-cua-to-chuc-xa-hoi-trong-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc.htm [4] Phân tích vai trị tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước, Phương Trần – 21/09/2016, https://123docz.net//document/3845140-phantich-vai-tro-cua-to-chuc-xa-hoi-trong-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc.htm [5] Vai trò tổ chức xã hội vài khuyến nghị, TS Đỗ Thị Ngọc Phương – 29/07/2016, https://tcnn.vn/news/detail/34049/Vai_tro_cua_cac_to_chuc_xa_hoi_va_mot_vai _khuyen_nghiall.html ... vực quản lí hành nhà nước Để tìm hiêủ tổ chức xã hội vai trò tổ chức xã hội lĩnh vực quản lí hành nhà nước, vây em chọn đề tài "Tìm hiểu vai trị tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước? ?? để tìm hiểu. .. nhà nước 10 1 .Vai trị chung tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước 10 Vai trò riêng tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 11 Các biện pháp để đảm bảo vai trị tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước. .. chức xã hội - Chương II: Vai trò tổ chức xã hội quản lí hành nhà nước 3 NỘI DUNG Chương I: Vấn đề tổ chức xã hội Khái niệm đặc điểm tổ chức xã hội 1.1 Khái niệm Tổ chức xã hội hình thức tổ chức

Ngày đăng: 10/12/2022, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan