quyển dia phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyển han với trach nhiệm, đẳng thời xây dựng cơ chế kiểm soát quyển lực chặt chế bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nha nước, bảo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THUY DUNG
PHAN CAP TRONG QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THUY DUNG
PHAN CAP TRONG QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIET NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiển pháp va Luật Hành chính
Mã số: 8380102
Người huớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Lan Hương
HA NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tối xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của iêng tôi
Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỷ công trình nao khác Cac số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"ôi săn chịu trách nhiệm vé tinh chỉnh sắc va trung thực của Luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thùy Dung.
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MỞ BAU 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cin
4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đỗi tượng nghiên cứn
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
5 Các phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7 Bố cục của luận văn.
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VE PHAN CAP TRONG QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC 8 1.1 Khái niệm và đặc điểm của phân cấp trong quản lý hành chính nhà
13 Yêu cầu của phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước 7
14 Sự cần thiết của đây mạnh phân cấp quản ly hành chính nhà nước 19
15 Kinh nghiệm phân cấp quản lý hành chính tại một số nước trên thé
Trang 5TIỂU KET CHƯƠNG 1 % CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN PHAN CAP TRONG QUAN LÝ HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 26 3.1 Thực trạng quy định của pháp luật về phân cấp trong quản lý hành
2.3 Thực tiễn thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát việc phân cấp trong.
quản lý hành chính nhà nước 53
3.3.1 Hoạt động thanh tra, kiêm tra đôi với việc phân cấp trong quan I
"hành chink nhà nước 54
23.2 Hoat động giám sit, phân biện của Mat trận Tô quốc Việt Nam 55
2.4 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế về phân cấp trong quản ly
hành chính nhà nước 3
TIỂU KET CHƯƠNG 2 61 CHUONG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA PHAN CAP TRONG QUAN LÝ HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC 63 3.1 Phương hướng về phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước 62
3.1.1 Chủ trương, chính sách của Dang Cộng sản Việt Nam về phân cấp
quân lý nhà nước ú2
3.1.2 Yêu cầu đây mạnh phân cấp quan lý nhà nước 63
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý nhà nước 66
Trang 6321 ii pháp về hoàn thiệu pháp luật 66
3.22 Cúc giải pháp nâng cao liệu qué thực hiệu phân cấp quin lý nhà
nước 68
TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 75 KẾT LUẬN T6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B
Trang 7PHAN MỞ BAU
1 Lý do chon đề
Phan cấp quản lý 1a một nhu cầu tất yêu trong qua trình cải cách hảnh
chính của mỗi quốc gia Xu hướng phân cấp được tiền hành xuất phat bởi các
‘yéu cầu nông cao hiệu quả quản lý nha nước va phát triển kinh té - xế hội Các quốc gia khác nhau có các cách tiép cận khác nhau về phân cấp déng thời có
sự khác nhau về hình thức và mức độ phân cấp Tại Việt Nam, phân cấp được
đất trong bôi cảnh nguyên tắc quyên lực nhà nước là thống nhất, trong đó có
sự phân công, phối hợp, kiém soát giữa các cơ quan nha nước trong việc thực
"hiên các quyền lập pháp, hảnh pháp, tư pháp Đăng ta zac đính phân cấp quản.
lý nha nước là một chủ trương lớn, nội dung quan trong vì vay được dé cập một cách có hệ thông vả nhất quan trong các văn kiện của Đăng Thực hiện phân cấp, phân quyển mạnh mẽ, hợp lý giữa chính quyên trung wong va chính quyển dia phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyển han với trach nhiệm, đẳng thời xây dựng cơ chế kiểm soát quyển lực chặt chế bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nha nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bach,
đề cao trách nhiệm giải trình và tăng curing kiểm tra giém sát việc thực hiện
1à nhiêm vụ, gidi pháp có vai tro đặc biết quan trong trong các nhiệm vụ, giải pháp chung đổi với toàn bộ hệ thống chính trì được xc định tại Nghỉ quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đăng khóa XIL
Trong văn kiện Đại hội Dai biểu toàn quốc lan thứ XIII của Đảng cũng đã xácđịnh đẩy mạnh phân cấp trong quản lý nha nước là một trong các đột phachiến lược nhằm cải cách nên hảnh chính để đáp tmg các yêu cầu và đòi hỏicủa quá trình phát triển đất nước trong giai đoạn mới Sau một thời gian triểnkhai, bên canh các kết quả đạt được, việc phân cp đã phát sinh một số vẫn đề
hạn chế như phân cấp đồng loạt và đại trả, chưa rõ rằng, chưa phủ hợp với năng lực thực tế của mỗi cấp chính quyển, mỗi dia phương việc phên cấp
chưa cụ thể và triệt để, chính quyền trung ương còn quyết định những vu việc
cu thể, chính sách tim vi mô Những han chế, bắt cập trên đây do nhiễu
nguyên nhân khác nhau, nhưng chit yêu 1a do các nguyên nhân tử nhận thức,
Trang 8quan điểm về phân cấp; các chủ trương, giải pháp phân cấp quản lý hanh
chính nhà nước chưa rõ rảng, rênh mạch, thiếu nhất quản.
Từ những van dé cấp bách có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn nêu
trên, tác giả lựa chọn dé tài "Phân cấp trong quản lý hảnh chính nh nước ở
"Việt Nam hiện nay” để viết Luân văn thạc sỹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
‘Van để phân cấp không phải la van dé hoàn toàn mới ở nước ta cả về lý.Tuân nhận thức và thực tiến, đã có nhiêu hội thảo, diễn dan khoa học bản luận
vẻ van dé nảy bao gồm cả các công trinh nghiên cửu về cơ sở lý luân phân cấp, các công trình nghiên cứu vé thực trang phân cấp ở Việt Nam cũng như
các công trình nghiên cứu về quan điểm, định hướng giải pháp phân cấp, tiêu.biểu là
- Tác gia Võ Kim Sơn với công trình "Phân cấp quản lý nha nước Lý
luân va thực tiễn" cho rằng phân cấp quan ly lả chuyển giao quyển quyết định
trong hoạt động quản lý hành chính nha nước từ chính phủ trung wong, chính quyền cấp trên xuống cho các cơ quan cấp dưới trong hệ thông hành chỉnh
nhả nước Một số tác giả têp trung khai thác vé bản chất của phân cấp Tác giả
Pham Hỏng Thái, trong “Phân quyển va phân cấp trong quản lý nha nước —
'Một số khía cạnh lý luận — thực tiễn và pháp lý” xác định phân cap thực chất
Ja trao cho từng cấp hảnh chính - lãnh thé những quyển tự quyết định, tự.quản lý những công việc cụ thể nhất định trên các lĩnh vực Các cấp chính
quyền có những nhiệm vụ, quyền han, trach nhiệm va nguồn lực của minh tuy
theo khả năng thực tế của địa phương để thực hiện nhiêm vụ, quyền han
Tac gia Trần Ngọc Đường với công trình " Một sé van dé vẻ phân công,
phối hợp và kiểm soát quyên lực trong xây dựng Nha nước pháp quyền Việt
Nam x hội hội chủ nghĩa”, Trương Thị Hang Ha trong ""Tổ chức vả hoạt
động của chính quyên địa phương ở Việt Nam hiện nay" hay tác giả NguyễnHoang Anh trong “Phân cap, phân quyền vả thực tiễn triển khai theo Hiển.pháp năm 2013”; Võ Kim Sơn (2010), Phân cấp quấn I nhà nước: Lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Văn Cương (2015), Vẻ
Trang 9phân ãimh thẩm quyền giữa chính quyền Tring ương và chính quyền dia
_phương tại Việt Nam hiện nay, NXb Chính trị quốc gia.
Phạm Hong Thái, Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Ngọc Chí (2011)
“ Phân cắp quân ij nhà nước ở Việt Nam thực trạng và triển vong" Nxb Công
an nhân dân, "Vẻ phân định thẩm quyển giữa chính quyền trung ương va
chính quyén địa phương tại Việt Nam hiện nay", Nha xuất bản chính tn quốcgia, sich chuyên khảo cia tac giả Nguyễn Văn Cương (chủ biên), “Luật Tổchức chính quyển địa phương (Hiện hành) (Sửa đổi, bé sung năm 2017,2019)", Nha xuất bản chính trị quốc gia sự thật, năm 2021
- Chu Văn Hưởng (2012), Phân cấp, phân quyên trong thee thi quyén
lực nhà nước 6 dha phương Việt Nam hiện nay ~ Vấn đề và giải pháp, Học viênChính trị - Hành chính quốc gia Hỗ Chi Minh, Vũ Thuy Hiển (2018) „ PhápInét về phân cắp quản i công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhu
nước 6 Việt Nam hiện nay, Luận án tiên si luật học, Học viên Khoa học xã hộ Nguyễn Đình Thái (2020), Phan cẤp quản If nhà nước giữa tring ương với
chính quyền thành phd trực thuộc trung ương Luận án tiến 4 quan lý công,
Hoc viên Hành chính quốc gia, Viên Khoa học pháp lý ~ Bộ Tư pháp, Để tai khoa học cấp Bộ (2014): Phan công quyền lực giữa chính quyén trừng wong và
chính quyền dia phương tại Việt Nam — Lich sit it luận và thực tiễn
- Nguyễn Văn Cương (2015), Về phân đinh thẩm quyền giữa chínhquyền Trung ương và chính quyền địa phương tai Việt Nam hiện nay, NXBchính trị quốc gia, Trin Thị Diệu Oanh (2012), Về tác động của phân cấpquản if đến địa vị pháp If của chính quyền địa phương trong đối mới tổ chức
slut học, Học viện Khoa
học xã hội, Hội thảo khoa hoc: Phdn đinh thẩm quyền giữa các cấp chinh
“uyễn địa phương ö Việt Neon hiện nay, tổ chức ngéy 08-09/5/2019
Các công trình nghiên cứu, dù ít nhiều đã để cập khái niệm, mục đích yéu cầu của phân cấp, cơ chế phân cấp ở Việt Nam và định hướng hoàn thiện Két quả nghiên cứu của các công trình trên đây đã gợi mỡ, cung cấp thông tin, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận van dé trong nhiễu nội dung của Luân.
văn Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu vẻ phân cấp ỡ nước ta côn
và hoạt động của bô máy nhà nước, Luân ân
Trang 10khá ming, trong khí đó, việc sử dụng phương thức nay dẫn trỡ nên phé biểntrong quản tri nha nước hiện đại Trong diéu kiện xây dựng nha nước pháp
quyền, hội nhập và mỡ cửa ở Việt Nam hiện nay, cén coi phân cấp là một
trong những phương thức thực sự hữu hiệu dé giải phóng moi tiểm năng, phục
vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước và các địa phương Bên cạnh đó, các công trên cũng chưa nghiên cửu một cach toàn điện, đẩy đủ, thâu đáo vẻ cơ sỡ
khoa học và thực tiễn phân cấp nhất là trong bối cảnh thi hành Hiền pháp năm
2013 va cu thể hoá tinh thân Hiển pháp vé phân cấp cũng như thực hiện
nguyên tắc phân cấp trong Luật Tổ chức chính quyển dia phương năm 2015
và Luật sữa đổi, bỗ sung một sé điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ
chức chính quyền địa phương năm 2019
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứ.
Dé tài “Phân cấp trong quan Ip
4y" nhằm mục đích kam sóng tö một số vẫn để lý luận và thực tiễn thực hiện
phân cấp trong quản lý hành chính nhả nước ở Việt Nam hiện nay Từ đó,
Š xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và năng cao hiệu quả việc
thực hiện phân cấp trong quản lý hành chính nha nước.
3.2 Nhiệm vụ nghién cia
Dé dat được mục đích nói trên, luân văn xác đỉnh mốt số nhiệm vụ.
nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Lam sảng tö một số van dé lý luận vẻ phân cấp trong quản lý hành.
chính nha nước, cụ thể
4) Phân tích phân cắp quản lý hảnh chính nhà nước thông qua việc lam
16 khái niệm, đặc điểm của phân cấp trong quản lý hành chính nha nước, sựcân thiết cia đẫy mạnh phân cấp quản lý hanh chính nha nước,
ii) Phân tích một sé van để lý luận vé nguyên tắc thực hiện phân cấptrong quản lý hanh chính nhà nước, yêu câu của sư phân cấp quản lý anh
chính nhà nước
- Phân tích thực trang pháp luật vẻ phân cấp quản lý hành chính aba
"ước và thực tiễn thực hiện phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước từ đó
lành chính nhà nước ở Việt Nam hiện
luân văn.
Trang 11chi ra những khó khăn, vướng mắc lam cơ sở để đưa ra
tại Chương 3.
- Để ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về phân cấp quản lý hành chính nha nước va nâng cao hiệu qua thực hiện phân cấp trong quản lý hành chính nha nước.
4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cin
Luận văn tap trùng nghiên cứu một sé van để lý luân cơ bản của phápluật vé phân cấp trong quản lý hảnh chính nha nước theo quy định của phápluật hiện hành Đồng thoi nghiên cứu, tổng hợp thực tiễn thực hiện phân cấp
trong quản lý bảnh chính nhả nước, Từ đó, để suất, đưa ra kiến nghỉ nhằm
nâng cao hiệu quả của phân cấp quản lý hành chính nha nước ở Việt Nam
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
Trong khuôn khổ của một ban luận văn thạc sỉ luật học, luận văn giới
‘han phạm vi nghiên cứu vào những nội dung cụ thé sau:
- Luận văn nghiên cứu phân cấp quản lý hảnh chính nhà nước giữa chính quyển trung ương vả chính quyển dia phương theo một số lĩnh vực
quan lý han chính nha nước trong tâm bao gom: td chức bộ máy và nhân sự,
quản lý nguồn thu va quyết đính chi va đầu tu công,
- Luận văn nghiên cứu phân cấp quản lý hành chính nha nước giữa các
cấp chỉnh quyên tại các địa phương theo các lĩnh vực quản lý hành chính nhà
"ước trong tém nêu trên
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cửu trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩa
‘Mac Lê ninh và tu tung Hỗ Chí Minh.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của Luân văn, tác giả áp dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể sau:
~ Phương pháp phân tích số liệu thông kê
Phương pháp nảy được sử dụng để thu thập, phân tích, khai thác vảtổng hợp thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến dé tai nghiên cứu bao
gém các văn kiến của Đăng, văn bản pháp luật của Nhà nước, các số liệu
pháp khắc phục
Trang 12thống kê, các số liệu thu thập được từ các mẫu nghiên cứu, các công trình đãđược công bổ, các bảo cáo, thông kê cia các cơ quan, tổ chức liên quan đến
phân cấp trong quan lý hành chính nha nước
~ Phương pháp tổng két thực tiễn
Day la phương pháp kết hợp, đồi chiêu lý thuyết với thực tiễn phân captrong quan lý hành chỉnh nha nước, đem lý thuyết dé vận dụng vào phân tích,đánh giá thực tiễn, đồng thời kết qua đánh giá thực tiễn là cơ sở để bổ sung,điều chỉnh, phát triển tư duy nhận thức, nhất là đối với vân dé rat khó nhưphan cấp
~ Đương pháp so sánh: Được sit dung dé tham khăn một số quốc gia
trên thé giới về phân cấp.
- Phương pháp phân tích chính sách: Đây là phương pháp không théthiếu trong nghiên cứu hệ thông pháp luật, chính sách vé phân cắp nhằm so
sảnh mức độ đẳng bộ, tinh phù hợp của hệ thống pháp luật, những khoảng, trông vẻ pháp lý cân hoàn thiện, những bắt cap của thực tiễn va giải pháp
ắc phục Phương pháp nay giúp có luận chứng rõ ring, tăng thêm tính
thuyết phục cho kết quả nghiên cứu của để tài
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Để tải làm rõ cơ sỡ khoa học về phân cấp trong quản lý hành chính nha
nước va kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá đúng thực trang phân cấp, để suấtđược quan điểm định hướng, chính sách và giải pháp nêng cao hiệu quả phâncấp quan lý hảnh chỉnh nước Tử kết quả nghiên cứu vẻ cơ sở khoa học, đánh.giá đúng thực trạng phân cấp, đánh giá đúng wu, nhược điểm của nội dungquy định tại các lĩnh vực, dé tai dé xuất những nội dung cụ thé can sửa đổi, bo
sung trong Lit.
Trên cơ sở đánh giá thực trang, chi ra được các nguyên nhân của than công và hạn chế vẻ phân cấp trong quản lý hảnh chính nha nước để tai để xuất
quan điểm, định hướng chính sách phân cấp, các giải pháp hoản thiện thểché, các giải pháp phân cấp trong các lĩnh vực cụ thể, cơ chế kiểm soát quyển
ực va trách nhiệm giải trinh trong việc thực hiện phân cấp, dé suất những nội
Trang 13dung chính sách để nghĩ phân cấp mét số lĩnh vực then chốt và điều kiênđảm bao để tổ chức thực hiện.
7 Bố cục của luận văn
- Chương |: Một số vẫn dé lý luận về phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
- Chương 2- Thực trạng pháp luật và thực tiễn phân cấp trong quản ly
hành chính nha nước ở Việt Nam hiện nay
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả phân cắp trong quản lý han chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Trang 14CHUONG 1 MỘT SO VAN BE LÝ LUẬN VE PHAN CAP TRONG
QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC1.1 Khai niệm và đặc điểm của phân cấp trong quản lý hành chính
nhà nước
LLL Khái niệmphân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
Phan cấp quản lý là một phạm trù gin lién với sự xuất hiện của Nha nước, quân lý nha nước ra đời với tính chất là loại hoạt động quản lý xã hồi
(Quin lý nhà nước, hiểu theo nghĩa rông la các hoạt động được thực hiện bởi
các cơ quan nha nước Theo nghĩa hep, quản lý nhà nước là hoạt động chấp
hành và diéu hảnh được đặc trưng bối các yêu tô có tính tổ chức, được thực
"hiện trên cơ sở pháp luật và dé thi hành pháp luật, được bảo dim thực hiện chit
vê bồi hệ thông các cơ quan hành chính nhà nước hoặc một số tổ chức xã hội trong trường hop được giao nhiệm vụ quản lý nha nước Quản lý nhà nước
cũng là sẵn phẩm của việc phên công lao động nhằm liên kửt và phối hợp các
đối tương bi quản lý `
\Vé khải niệm “quản lý hành chính nba nước”: Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiên trước hết và chủ yêu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung 1a bão đảm sự chấp hành luết, pháp lênh, nghỉ quyết của các cơ quan quyển lực nha nước,
nhằm tổ chức va chi đạo một cách trực tiếp và thưởng zuyên công cuộc xây
dựng kinh tế, văn hóa — xẽ hội và hành chính — chính trị.Nói cách Khác, quản.
lý hành chính nhà nước là hoạt động chép hanh — điểu hành của nha nước”Phan cấp lá thuật ngữ khá phức tap cä vẻ mặt lý luận va thực tiễn, trong các
tải liêu, công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng như 6 nước ngoải, khái niềm phân cấp được tiếp cân dưới nhiều góc đô khác nhau.
Theo một số tác gi, phân cấp con có nghĩa là phân quyển giữa trung ương va dia phương, Phân cấp là chia thánh các cấp, các hang Phân cấp có sự
chuyển giao quyển lực quản lý từ cấp trên xuống cắp dưới để thực hiện cho
gy 1300035
“Trường Đụ học Luật HÀ Nội, 2019, Gio ih Lot Hình chính Vit Nem, N3 Căng an ain dẫn, Bà Nee
Trang 15phù hop với năng lực quản lý và điều kiên thực tiễn, đẳng thời, để giảm bớt
khối lượng cho cấp trên khỏi phải trực tiếp gidi quyết những việc sự vụ Việc
phân cấp phải gắn trách nhiệm với quyền hạn rõ ring và bảo đảm tinh thing
nhất từ trung ương đến cơ sở Tuy nhiền, cũng có quan niệm cho rằng, phân cấp có thé theo hai hướng, theo chiều ngang la sự phân chia căn cứ vào sự
khác nhau của các công việc của một cấp, theo chiểu dọc là sự phân chiatheo cơ cầu thứ bậc công việc giữa các cấp khác nhau”
Có ý kiến cho ring, cân phân biệt "phân cấp quản ly” với một số kháiniệm gân với nó l phân công, phân quyền, uỷ quyển và "phân công để chỉ sự
xác định quyển han, trách nhiệm cả theo chiều ngang và chiếu doc Thông thường, người ta sử dung khải niệm phân công để chỉ quan hệ theo chiéu ngang với dung ý phân biết nó với phân cấp, Trong khi đó, phân quyên là việc Quốc hội bằng các đạo luật giao cho một cấp chính quyển địa phương thực hiện mét phạm vi công việc nhất định theo cơ chế tự chủ, tự chíu trách
nhiệm”, ủy quyển là việc cơ quan hành chính nha nước cấp trên giao cho cơ
quan hành chính nha nước cấp dưới thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ,
quyền hạn của minh trong khoảng thời gian zác định kém theo các diéu kiên
cu thể, việc ủy quyển phải được thể hiện bằng văn bản”
‘Nov vậy, đến nay chưa có cách hiểu thống nhất về khải niệm phân cấp
mic dù đã được sử dung tương đối thưởng xuyên và rộng rãi.
Dưới góc đô ngôn ngỡ, “cap” được hiểu là loại hang trong một hệthống (xếp theo trinh độ cao tháp, trên dưới)” Từ đó, phân cấp quan lý được.cốt nghĩa a giao bớt met phn quyền quân lý ch cấp đưới, quy Ảnh nhiệm,
vụ và quyển ban cho mỗi cậy” Vì vậy cần lưu ý đối với hai nổi dụng là
chuyển giao thẩm quyển cho cấp dưới va xác định thẩm quyền của mỗi cấp
trong đó Hiện nay, theo phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ tại nước ta
a m==.— TT,
eo 20152033.
“oun Tang Kn (si shộm đ ấp, Doin T Tổ Uyên ges,
“Trường Đụ học Luật Hà Nội
es onl ss os in lh an gướngăm sự a
sbu-anoc-cut hah guyana phương trợ cận ngày 13/021
‘edimn Từng Vat Viện Ngànngthọc, ưng tim Tên học,NXB Đã Nẵng, 1905 119
“viễn Ding Vat, saan 74t
Trang 16hình thành các cấp chính quyên: trung ương, cấp tinh, cap huyện va cấp xã
Phan cấp quản ly nha nước, trước hết được hiểu là phân cấp giữa trung ương với chính quyền cấp tỉnh, đồng thời, còn bao gồm cả phân cấp giữa chính
quyển địa phương các cấp
Theo các văn kiên của Bang, phân cấp được tiến hành theo hướng
“phân cấp 16 hon cho dia phương, kết hop chất chế quản lý ngành va quan lý lãnh thé và trên cơ sở nguyên tắc "chính quyền trung wong quản lý tập trung
một số nh vực theo ngành doc được ác định từ yêu câu thực tế Đôi với một
lĩnh vực khác, trung ương trực tiếp quản lý một phẩn, còn mốt phan phân cấp cho dia phương quan lý" Cũng với tinh thân đó mà hiện nay, phân cấp
được hiểu là việc chuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ cơ quan quản lý nhanước cấp trên xuống cơ quan quan lý cấp dưới nhằm đạt mục tiêu chung lả
nâng cao hiệu quả quản lý”
'Việc chuyển giao nhiệm vụ, quyển hạn chỉ có thể được tién hảnh vớiđiểu kiện thẩm quyên và trách nhiệm của cấp chuyển giao va cấp đượcchuyển gian dã được xác định HỖ sức rõ rang: Vi xếyc bạn thân khái niệm:
phân cấp phải hàm chứa trong đó nội dung phân định thẩm quyền của từng
cấp hay nói một cách khác, phân định thẩm quyền la tiên dé cho việc chuyển
giao nhiệm vụ, quyển hạn
“Xet trên quan điểm pháp luật, phân cập quản lý nhà nước là thuật ngữ.
chỉ sự chuyển giao thẩm quyên, nhiệm vụ, trách nhiệm bằng cách quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp theo nguyên tắc tập trung - dân chủ, vừa bao dm việc diéu hành tập trung, thông nhất của chính quyền trung vơng, vừa phát huy din chủ, sự ning đồng, sing tao của mỗi dia phương Phan cấp quân lý nha nước được hiéu là sư chuyển giao ôn định thẩm quyển, nhiệm vụ và trách nhiệm từ cơ quan nhà nước cấp trên zuống cấp đưới trực thuộc nhằm đạt mục tiêu chung một cách có hiệu quả nhất trong qua trình
phan công quản ly của hệ thống các cơ quan nha nước Trong phạm vi thẩm.quyển được giao, mỗi cấp có quyền tự chủ hanh động để phát huy tính nang
st
ˆ Xem Bộ Nội ĐỀ ứ phân cấp quin ý nhà móc rừng wong — đa thương, NGL, 8003,:1
Trang 17đông, sảng tao của mình”, Sản phẩm cuỗi cing của phân cấp quản lý nhà nước
1à hệ thông các quy định pháp luật về phân đính thẩm quyển quản lý nha nước
và cơ chế thực hiện những thẩm quyển đó Như vay, phân cắp quản lý nhànước bao gồm các nội dung cu thé sau: i) Xác định những thẩm quyền đặc
biết của chính quyền trung ương trong quản lý nhà nước đổi với các lĩnh vực
hoạt đông cụ thể nhằm bao đâm tính thông nhất trong hoạt động quan lý nhanước, it) Xác định những thẩm quyển riêng của từng cấp chính quyền theotiêu chí “cấp tốt nhất”, ii) Xác định thẩm quyển chung của các cấp chính
quyền va cơ chế phối hợp trong việc thực hiện thấm quyển chung ; iv) Quy định các điều kiện vé tổ chức, nhân sự, tải chính để bao đâm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ được phân cấp, v) Xác định cơ chế kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được phân cấp.
Từ các lập luận trí đưa ra khái niệm vé phân cấp quản lý nhà
sở bảo đầm s,phh họp giữa ăng lục và đầu kiện tue #8 của china én cấp đỗ nâng cao chất lượng hiệu lục, hiện qua hoạt động quản If nhà nước
Phan cấp quản lý hảnh chính nha nước không phải là phân chia quyển lực giữa Trung ương và địa phương (theo cấp hảnh chỉnh và cơ quan hanh chính) và cũng không phải là phân chia lợi ích giữa Trung ương và địa phương, giữa cấp trên va cấp đưới mà thực chất là phân định rổ chức năng,
nhiệm vu, quyển hạn giữa cấp trên và cấp dưới một cách hợp lý, tạo thuận lợi
cho việc giải quyết các công việc của nha nước nhằm nắng cao hiệu quả hoạt đông quản lý hành chính nhà nước Phân cấp quản lý hành chính nhà nước là
một quá trình có tính hệ thông từ việc xác định chức năng, nhiêm vụ cia mỗi
cấp hành chính đền thẩm quyên hành chính tương ứng ở mỗi cấp và các điều
kiện thực hiện để quản lý hảnh chính đạt hiệu quả nhất Trong quá trình đó,mỗi cắp hành chính déu phải chịu trách nhiệm với nhau và với nhân dân vé
kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được phân cấp
mỗi
‘Pham Hing Thi ~ NguyỄn Đăng Dung (đồng chủ biển), Pain cấp quản lý nhà mic, NXB Công an nhân.
đản, HA NGL 2011
Trang 18Nếu nhìn tir chế độ quản lý thì bản chất của phân cấp quản lý hảnhchính nha nước la việc cơ quan hành chính nha nước cắp trên chuyển giao.
những nhiệm vụ, quyển hạn do minh nắm giữ cho cơ quan hành chính nha nước cấp dưới thực hiện một cách thường xuyên, liên tục bằng việc ban hành văn bản quy pham pháp luật hoặc bằng cách chuyển giao cho cấp đưới thực
hiện nhiệm vụ, quyên han bang các quyết định cu thé”
Trên cơ sở những lập trên, có thé đưa ra khái niệm quản lý hành chính.
nhả nước như sau: Phẩn cấp quan Ip hành chính nhà nước là quá trìnhchuyén giao guy Ù
nhà nước từ chính quyén cấp trên xuống chỉnh quyền cáp đưới trong hộ thống
"ảnh chính nhà nước đó theo từng linh vực cụ thé của quấn If hành chính nhà
nước tương tng với năng lực quản if của chỉnh quyên mỗi cấp đễ đâm bao
iệu lục và hiệu quả của hoạt động quản if hành chính nhà nước
1.12 Đặc điễm của phân cấp trong quân lý hành chính nhà nước
Phan cấp trong quản ly bảnh chính nha nước lä một hoạt động đảm bảo nguyên tắc têp trùng - dân chủ của quản lý hanh chính nha nước đồng thời
cắn đâm bao tinh khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiết
quản lý hành chính nba nước Do đó, phân cấp trong quản lý hảnh chính nhà
nước có một số đặc điểm cụ thể sau đây:
Thứ nhất, phân cấp quan lý hành chính nhà nước là sự xác định, phân.chia các đơn vi hành chính, các cấp hành chính, lãnh thé và xác định, phan
định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm (thẩm quyên) cho mỗi cắp hành chỉnh lãnh thổ, mỗi cơ quan, đơn vi hảnh chính trong toàn bộ bô may
hành pháp bing các văn quy pham pháp luật dim bảo phù hợp với đặc điểm.kinh tế, xế hồi, văn hóa của đắt nước và các địa phương, phủ hop với mục
tiêu, yêu cẩu quản lý Dưới góc đồ này, phân cấp quản lý hành chính nha
rước tương đỏng với tổ chức bộ máy hảnh chính nha nước, cải cách nên bảnh
chính nhà nước theo hướng phi tập trung hóa
cấp quản lý hành chính nhủ nước- Học viên Hình chish quốc gin, Hi Nội, 2021, NXB
"Bích ha Ha Nột
Trang 19‘Tint hai, phân cập quan ly hảnh chính nha nước là sự chuyển giao thẩm.quyển (chức năng, nhiêm vụ, quyển hạn, trách nhiệm) giữa các cấp hành
chính va giữa các cơ quan, đơn vị hành chính các cấp cho phù hợp với yêu
cầu của thực tiễn Trong đó, chuyển giao một so thẩm quyền từ Chính phủ,
các bô, cơ quan ngang bô cho chính quyển dia phương hay cơ quan hảnh
chỉnh nha nước cấp dưới bằng các văn ban quy phạm pháp luật, nhằm phát
uy tính tích cực, chủ đông, sáng tao của chính quyền dia phương, cơ quan.
hành chính nha nước cắp đưới, góp phân nâng cao hiệu quả quản ly Ở góc độ
nay, phân cấp quản lý hành chính nhà nước la quả trình thực hiến dân chủ, quá trình phí tập trung hóa trong quản lý hành chính.
Thứ ba, phân cấp quản lý hành chỉnh nhà nước 1a sự chuyển giao mộtphan thẩm quyển của các cơ quan, tổ chức, đơn vị hảnh chính nha nước chocác tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài nha nước (thường được goi là xã hội hóa)
‘Theo mô hình phân cấp nay, trách nhiềm cia cơ quan nha nước là xây dựng,
khuôn khổ pháp luật để mọi thành phân, tổ chức kinh tế vận hành các hoạt
đông cung cấp hàng hóa va dich vụ cho xã hội trên cơ sở bảo dim lợi ích
chung trong khuôn khổ pháp luật quy định Đây lả quá trình xã hội hóa hoạtđông hành chính Vi du như Bộ Giao thông vận tai đã chuyển chức năng đăngkiểm phương tiện của các cơ quan hành chỉnh, đơn vi sư nghiệp công lap chotSClả Ane và cá de geal kí SUE REA uN Vide duyên giấu trật phdthấm quyển của cơ quan hanh chính nha nước cho các tổ chức, cá nhân bên.ngoai nha nước nằm trong nội dung phân cấp quản lý hành chính nhà nước
Đó là quá trình xac định, phân định, điêu chỉnh thẩm quyển của cơ quan hảnh.chính cho phù hợp với yêu cầu thực tiễnJa quá tình phức tạp vì vây yêu cầu
đất ra là Nba nước phải có sự quản lý chat chế đảm bao sự tuân thủ pháp luật trong qua trình nay.
Thức về mặt nội dung, các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước đều cóthể được phân cấp tuỷ theo đặc điểm thực tế vả tình hình của các chủ thể quản
lý, Về cơ bản nội dung phân cấp có thé được thực hiện trên tất cả các mang
của hoạt đông quản lý nha nước.
Trang 20Nghĩ quyết số 99/NQ-CP ngày 24/6/2020 của Chính phi về đẩy mạnh phân
cấp quân lý nha nước theo ngành, lĩnh vực đã quy định “tinh thống nhất,
thông suốt của nén hành chính quốc gia” là một trong các nguyên tắc,
Để bão dam chủ quyền quốc gia là biểu tượng của tính thống nhất củaquyển lực nha nước, một số lĩnh vực quản lý nha nước va một sô thẩm quyền
trong từng lĩnh vực đó được xem như đặc quyển của trung ương và việc chuyển giao cho địa phương là sự vi phạm tính thống nhất của quyên lực nha
nước Chính vì vậy mà một số chức năng của Nhà nước chỉ có thể được phân
công theo chiéu ngang giữa các cơ quan lập pháp hảnh pháp va tư pháp ma
không thé phân cấp theo chiêu dọc cho các cơ quan dia phương Việc phân
cấp giữa trung ương và địa phương phải bảo đảm các cơ quan trung wong đưa
ra quyết định cuối cùng để bão vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, đông thời các lĩnh.vực quan trọng không thé phân cấp cho địa phương mà phải được thực hiện
thống nhất như quốc phòng, ngoại giao
Tain thủ đứng quy định của pháp luật
Phan cấp quản lý hành chính nha nước dù ở phương diện nào cũng phatthể hiện đưới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật Các văn bản quyphạm pháp luật la cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện va kiểm tra, kiểm
soát Nguyên tắc pháp chế còn đòi di khi tổ chức thực hiện phân cấp phải tuân thủ theo đúng trình tự, nôi dung ma pháp luật quy định.
Cac nguyên tắc cơ bản về phân cấp trong quản lý hành chính
Trang 21Baio đâm tính khả thủ, hiệu qui, phù hop
Phan cấp 1a một quá tình bat đâu từ việc thử nghiệm hoặc rả soát chứcnăng, nhiệm vụ của từng cấp chính quyền để phat hiện kha năng, tính trội củamột cấp nhất định trong việc dim nhiêm một công việc, hoạt động thuộc nộidung quản lý nha nước Việc lựa chon chủ thể quản lý phải xuất phát từ tiêuchi hiểu quả, có nghĩa là cấp nào có khả năng đạt được muc tiêu, chất lương,
‘va yêu cầu quản lý với chi phí ít nhất va thời gian ngắn nhất thi nên giaonhiệm vụ tương ứng cho cấp đó, Hiện nay, có nhiễu tiêu chi để đánh giá tính.hiệu qua của hoạt đông quản lý nha nước Nguyên tắc bao đảm tính hiệu quả
của phân cấp quan ly nhà nước cũng được áp dụng một cách phổ biến ở một
số nước va đôi khi, được gọi 1a nguyên tắc "cấp tốt nhất”, Cấp chính quyềnnao gần dan nhất, có điều kiện phục vụ người dân tốt nhất thi nên trao quyển
cho cấp đó thực hiện hiện các dich vu công mang tính dân sinh Chỉ khi cấp
đó không thé làm được thi mới trao quyền cho cấp cao hơn Cấp nao có đây
đủ thông tin nhất để giải quyết vấn dé thi quyền quyết định nên trao cho cấp
ast
Nếu như tính hiệu quả nhằm vảo việc đánh giá khả năng chủ quan của
chủ thể quản lý nhà nước thi tính phủ hợp nhằm vào việc đánh giá các yêu tổ
khách quan tac động đến hiệu quả quản lý nhà nước, bao gồm các nội dung như sau:
- Phân cấp quản lý nhà nước phải phủ hop với trình độ phát triển kinh tế
- xã hồi trong từng giai đoạn Hiện nay, với chủ trương day mạnh zã hội hóa,một số công việc quản lý có thể chuyển giao cho các chủ thé phi nha nước, các
tổ chức sã hội, nhiêm vụ của Nhà nước là hoạch định chính sách, giữ quyềnthanh tra, kiểm tra việc thực hiện va xử ly vi phạm, giải quyết tranh chap Chủ
trương xây dựng nên kính tế thi trường định hướng xã hội chủ ngiấa đất ra yêu cầu "xoá bố dẫn sự phân biệt kinh tế trung ương với kinh tế địa phương”, x08
‘bd chế độ bộ chủ quản Những yéu tổ đó trong tốc độ phat triển kinh tế - xã
hội phải được tinh đến trong quá trình phân cấp
ngờ 12770023
Trang 22- Phân cấp phải phù hợp với đặc thủ quản lý nhả nước trung từng ngành, nh vực: quân lý nha nước vừa được thực hiện theo đơn vị hành chính Tãnh thé vừa được thực hiện theo ngành, lĩnh vực nên phân cấp phải dim bảo không phá vỡ các quy định quản lý ngành thống nhất từ trung ương tới dia
phương, cũng như không phá vỡ sự phát triển hải hòa các mặt hoạt động củatừng dia phương Mỗi ngành, lĩnh vực đi hỏi những cach thức thực hiện va cơchế quản lý thích hợp, Đối với một số Hình vực quản lý nha nước đất ra nhủ cầu
tập trung hoá quyển lực ở mức đô cao nhằm bảo đảm chủ quyền quốc gia va
tính thống nhất của quyển lực nha nước, một số lĩnh vực khác — lai di hồi quatrình không những phi trung ương hoá, phi tập trung hoá ma còn có thể áp dụng
cơ chế chuyển giao mạnh mé một số thẩm quyền quản lý cho các tổ chức xãhội Vi vậy, việc phân cấp quản lý nha nước trong các ngảnh, lĩnh vực phảiphản ánh đây đũ những đặc thù va yêu cầu đối với ngành, ĩnh vực
- Phù hợp với đặc điểm của đơn vị hành chính - lãnh thé: đơn vị hành.chính - lãnh thé là địa bản được hình thành dựa theo các tiêu chi da dạng nhưyêu tô dân ou, đa lý, điên tích, dia bản nồng thôn, đồ thi, đồng bang, vùng biên
giới, miễn núi, hãi đảo Ngay các dia bản cùng một loại như nông thôn hay
đô thị cũng được phân loại theo các tiêu chi như mức độ phát triển kinh tế - zã
hội, mất đô dân cư, mức đô đô thi hod, tỷ lê sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp Ngoài ra, một số dé thị cấp tỉnh còn được hưởng quy chế đặc thù do vị trí và tắm quan trọng của chúng như những trùng tâm chính tri, kinh tế, văn hoá, xã hội Sự đặc thù của đối tượng va địa bản quản lý chỉ
'phối tính chất nhiệm vụ, nội dung và phương thức quan lý nha nước Vì vậy,
phân cấp quản lý nha nước phải bảo dam sự phù hợp cia từng loại hay nhóm.
đơn vị hảnh chính -lãnh thổ, trong một số trường hợp, phải phủ hợp va tạo da
phat triển cho đơn vị hành chính — lãnh thé có quy ché đặc biết ?
Neuyén tắc công khai, mink bạch và trách nhiệm giải trình trong
phân cấp
ngờ 17035
Trang 23Trong phân cấp mỗi cấp chính quyển, mỗi cơ quan nha nước đều được
xác định trách nhiệm rõ rằng, từ đó tng cường trách nhiệm giải tỉnh của cơ quan nhả nước được phân cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ Nguyên tắc công khai, minh bạch trong phân cắp quản lý hành chính nha nước đôi hii các
nôi dung về phân cấp quản lý hảnh chính nha nước phải được xy dưng, thảoluận, quyết đính một cách công khai, dân chủ theo thẩm quyển Phải công khaibằng nhiễu hình thức để người dân biết vé chức năng, nhiệm vu, quyển han,
trách nhiệm của từng cơ quan hành chính và người đứng đầu các cơ quan hành.
chính tử đó người dân có điều kiện thực hiện quyền giám sat Dong thới, phải công khai để nhân dân biết kết quả thực hiện các thẩm quyên, nhiệm vụ được
giao của các cơ quan hành chính các cấp,
143 Yêu cầu của phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
Phan cấp quản lý hảnh chính nha nước la một hiện tượng rất phức tạp
vi chiu sự tác đông của nhiễu yếu tổ Mặt khác sự phân cấp nay đối hỏi phảituân thủ những nguyên tắc chung của phân cắp hoạt động quản ly Nghiên
cửu yêu cầu của phân cấp quản lý hành chính nha nước phải phân tích đúng
các yếu tổ tác đồng đến phân cấp quan lý hảnh chính nha nước trong điểnkiện cụ thể
Phan cấp quản lý hành chính nhà nước đồi hỗi chính quyển địa phương
các cấp phải chuẩn bị cho mình những điều kiện để tiếp nhận sự phân cấp
‘Dong thời, Chinh phủ trung ương hay chính quyên cap trên cân hỗ trợ các cấp
chính quyền dia phương được phân cấp có di những điều kiện đó Những
điểu kiện can để có sự phân cấp thành công bao gồm:
- Tăng cường năng lực thực thí hoạt động quản lý nhà nước của cấp chính quyền dia phương,
- Thiết lập mỗi quan hệ đổi tác giữa Chính phủ, chính quyển dia
phương cấp trên và các đơn vị được phân cấp thực thi các nhiệm vu quan lynoha nước được chuyển giao
- Cẩn có các nguồn tai chỉnh, con người và vat lực cần thiết đăm bảo cho
hoạt động thực thi nhiêm vu quản ly nha nước của chính quyển dia phương,
Trang 24- Phải cö công cụ của việc phân cấp như khuôn khổ luật pháp va thé
chế, cơ cầu trách nhiém cung cấp dich vụ vả hệ thống ngân sảch giữa các cấp
chính quyền được thiết lập thật tốt
- Mỡrông su tham gia của nhân dân thông qua cơ quan đại diện và các hức quan chúng
~ Các tổ chức, cá nhân phải được thông tin day đủ vẻ chi phí và cách thức.cung cấp các loại dich vụ cũng như các nguén lực sử dụng cho việc cung cấp đó,
có cơ chế để người dan có thé bay tö nhu câu, đòi hỏi, mong muồn minh;
- Bim bao cơ chế trách nhiệm giải trình dựa trên những thông tin công
khai, minh bach, giúp cho người din địa phương giám sát hiệu quả kết quả
hoạt động của chính quyển địa phương và có thé tác động một cách tích cực
dén việc thực thi các hoạt động đó.
Các công cu pháp lý nhằm hỗ trợ cho phân cấp quản lý hảnh chỉnh nba
nước như khuôn khổ pháp luật, thể chế, cơ cầu vả trách nhiệm cung cấp dich
‘vu và hệ thống tai chính liên Chính phủ phải được xây dựng nhằm ủng hồ các
mục tiêu của phân cấp Thiéu hệ thông thể chế mang tinh toàn điện (bao gồm
cả vẻ tổ chức, tài chính, nhân sự) sẽ không tao ra được mô hình quản lý hành
chính nhà nước theo hướng phân cấp hiệu quả
Phan cấp quản lý hành chính nhà nước phải luôn gắn liễn với sự bình
đẳng, công bằng giữa các cấp trong hệ thông hảnh chính nhà nước Nêu mộtnhiệm vụ được chuyển giao từ Trung ương, hay chính quyền địa phương cấptrên cho chính quyển địa phương cấp dưới mang tính hệ thống thử bậc sẽ cóthể không phát huy được hiệu quả Day la van dé mang tính phé biển của các
ước khi thực hiên phân cấp quản lý hành chính nha nước.
Phan cấp quản lý hành chính nhà nước gắn lién với én định vi mô Đây
Ja điều kiện cân thiết để phân cấp đạt hiệu quả Thiéu sự én định vĩ mô có thé
dấn đến thất bai ngay cả việc phân cấp hoạt đông cung cấp dịch vụ công cho
công đồng Các chức năng, nhiệm vu được phân cấp chỉ được thực hiện khí
có sự ôn định chính trị, kinh tế, xã hội ở địa phương
Ở nhiều nước, sự cân bang giữa tập trung và phân cap la rat quan trong
để Chính phủ hoat đông hiệu luc, hiệu quả Không phải tắt cả các chức năng,
Trang 25déu cĩ thé hay cần được phân cấp vẻ mất tải chính va quản lý Khi xét thaycần thiết, Chính phủ Trung ương phân cấp trách nhiệm nhưng van giữ lại vai
trị quan trọng về chính sách va giám sát, Chính phi Trung ương cần phải tao
ra và duy tri những điều kiện thuận lợi để các đơn vị hảnh chính vả tổ chức
phi Chính phủ ở dia phương dam đương được nhiễu trách nhiém hơn Các bộ
ở Trung ương thường cĩ nhiệm vu quan trọng trong việc thúc day vả duy trìphân cấp bằng cách zây dựng các chính sách quốc gia phủ hợp cho sự phancấp va tăng cường năng lực của địa phương để đảm đương trách nhiệm vẻ các
chức năng mới Hiệu quả của phân cấp quản lý hành chính phụ thuộc rất nhiều vao cơng tác đảo tao, béi dưỡng cán bơ, cơng chức ở c& Trung ương và địa phương, Vi vây cần phải lập kế hoạch, tao nguồn tai chính, nguơn nhân lực cĩ đủ năng lực va quản lý các chức năng đã phân cấp
Phan cấp quan ly can được thiết kế tốt cĩ thể chuyển việc ra quyết định.xuống gin người dan hơn va cãi thiện cơng tác quản lý điều hành va hiệu quảcung cấp dich vụ Nêu phân cấp quản lý khơng được thiết ké tốt nĩ cĩ thể cĩ
tác động người lai Muốn đảm bao phân cấp quản lý hành chính nhà nước
thảnh cơng phải tăng cường thẩm quyền gắn với chức năng, nhiệm vụ, cĩ cơ
chế chiu trách nhiệm và giải tinh dim bảo các nguồn lực
"Thực tế cho thấy, để phân cấp quản lý hảnh chính nhà nước thảnh cơng,
cẩn phải cĩ một Chính phủ trung ương mạnh, xác định lại vai trỏ và mỗi quan
hệ giữa Chỉnh phủ trung ương với các cơ quan hành chính bên dưới Nêu
muốn phân cấp thành cơng, khơng dan đến sự xảo trộn vả những diễn biến
ngội mong muốn cén làm tốt các chức năng của Chính phủ trung wong Các chức năng nảy bao gm: xây dựng hệ thống chính sich, pháp luật đây đủ, chỉ dao, điều hành việc thực hiện chính sách, pháp Iuét của chính quyển dia
phương, định ra các tiêu chuẩn vả yêu cau chuyên mơn, kiểm tra, giám sat,
đánh giá
1.4 Sự cần thiết của day mạnh phân cấp quản lý hành chính nhà nước.
Từ khí Luật TỔ chức chính quyển địa phương được ban hành, chínhsách về phân cấp đã cĩ những bước tiền quan trọng trong việc thể chế hoachủ trương của Dang về đây mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy
Trang 26nha nước nói chung va chỉnh quyền địa phương nói riêng, các quy định vé phân cấp đang từng bước được điều chỉnh theo yêu cầu cãi cách hành chính,
‘bdo đảm sự quản lý tập trung, thông nhất của Chính phi, phát huy tính tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của chinh quyển dia phương, khai thác tiém năng, loi thé,
nguôn lực của các địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản lý nha trước đối với ngành, lính vực.
Trong béi cảnh, thé giới đang trải qua những biển động lớn, điễn biển
nhanh va phức tạp, khó dự báo, toàn câu hoá va hồi nhập quốc t tiép tục tiền
triển nhưng bị thách thức bởi các mối de doa an ninh phi truyền thống, thé
giới rơi vào khũng hong nghiêm trong, nhiễu mất, ảnh hướng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh quốc gia, trong đó có tổ chức và hoạt đông của nba nước pháp quyển, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bô máy chính quyển ở trung wong và dia phương, Bên cạnh đó, cuộc cánh mang công nghiệp 4.0 đang di
ra tất nhanh, tác động sâu rộng trên phạm vi toàn cầu, nhu cầu xây dựng vathực hiển chính phủ điện ti, chính phủ số trỡ thành xu thé chung, mối quan hé
giữa Chính phủ và người dân không bi giới hạn bởi thời gian, không gian va được đánh giá bằng sự hai lòng của người dân.
Tại Viết Nam, nên kinh tế thị trường định hướng zã hội chủ ngiĩa dang được tiếp tuc hoản thiện va phát triển, bước vào giai đoạn đi vào chiếu sẽu, đô
mỡ nên kinh tế ngày cảng lớn đòi hồi phải có sự thay đổi căn bản trong phân.cấp phân quyển di đôi với kiểm tra, giám sát trong hoạt động của nha nước
pháp quyển trong thời gian tới Chính phủ đang tập trung đẩy mạnh cãi cách
hành chính, xây dựng chính phủ điện tử, chính phủ sổ, kinh tế số, zã hội số,đổi mới phương thức quản lý, tăng cường công tác dự báo, cảnh báo va nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quân lý, điều hành kinh tế vi mô nhằm thực hiên hiểu quả vai tro Chính phủ.
Nhu vậy déy mạnh phân cấp quản lý hành chính nhà nước vừa là mụctiêu vừa 1a động lực của su phát triển kinh tế - xã hội, sự dn định của hệ thông
chính trị
Do đó, trong thời gian tới, can tiếp tục day manh phân cấp quản lý hanhchính nha nước nhằm thể chế hoa quan điểm của Đăng về đấy mạnh va hoan
Trang 27thiện cơ chế phân cấp, phân quyên trên cơ sở tuân thủ các quy định của Hiển.pháp năm 2013, bao dim quản lý nha nước thống nhất, thông suốt của nên.
‘hanh chính Tiếp tục đổi mới, phát triển và hoàn thiện các quy định của phápluật để đấy mạnh phân cấp nhằm phát huy tính chủ động, sang tạo của cáccấp, các ngành, khai thác hiệu quả va gi phỏng các nguồn lực phát triển của
địa phương, đặc biệt là các địa phương tự bảo dim ngân sich và có vi trí, vai
trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội vùng
15 Kinh nghiệm phân cấp quản lý hành chính tại một số nước trên thế giới
1.5.1 Phin cắp quần lý hành chính tai Trung Quắc
Trung Quốc chính thức có 34 chính quyên cap tỉnh, bao gầm 23 tinh, 5khu tự tri - nơi có nhiễu cư dân thiểu số (Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông,
Ninh Hạ và Quảng Tây) sinh sống, 4 đô thi trực thuộc chính quyền Trung wong (Bắc Kinh, Thương Hai, Thiên Tân và Trùng Khanh), và 02 Đặc khu Hanh chính (Hong Kong và Macau) Chức năng chính của chính quyển dia
phương 6 Trung Quốc là quản lý kinh tế khu vực thuộc thẩm quyển của mảnhSau khi cdi cách hệ thông kinh tế trong năm 1978, chính quyển địa phương đã
tham gia xây dựng kinh tế và ngày cảng đóng vai trỏ quan trong trong ngành.
công nghiệp nông thôn Chinh quyền địa phương trực tiếp can thiệp vao nên.kinh tế và đồng một vai trò hang đâu bằng cách cung cấp một loạt các điềukiên thuận lợi cho các doanh nghiệp, bao gồm việc chuyển giao các chứcnăng của chỉnh phủ để giúp sw phát triển của các ngành công nghiệp nôngthôn, xác định các dự án cho các doanh nghiệp, giải quyết van để thiếu nhân
sư đặc biết cho các doanh nghiệp, cung cấp bao lãnh tín dụng cho việc quản
lý của doanh nghiệp mắc nợ, cdi thiến cơ sở ha ting, mỡ cửa thị trường ở
nước ngoài, thành lập các nhóm doanh nghiệp và phát triển nên kinh tế quy
mô Ngoai việc quản lý nên kanh tế, chính quyển địa phương có các chứcnăng như: văn hóa va giáo duc; phát triển va xây dựng nông thôn, thanh thi;
hp Pages T0820
dn Họi Tộc vat soi ngệu hờn ợ c nghy 162023
= a
Trang 28tải chính va thuế, an sinh xã hội va trật tự công công, các van để sức khỏe y tế
‘va các chức năng khac"*
Nên lạnh tế kế hoạch Trung Quốc đang thay đổi, hướng tới một nênkinh tế định hướng thị trường, đồng thời việc cải cách hệ thông chính trị sẽ
chức chính phủ theo hướng tao thuận lợi cho sự phát triển cũa một nén kinh tế thị trường sã hội chủ nghĩa Các chức năng của chính quyền dia
phương sẽ chuyển tử việc can thiệp sang hướng bôi dưỡng thị trường va đâm
bảo hoạt động bình thường cia thi trường Mô hình sự kết hợp của chính quyên dia phương và các doanh nghiệp ở khu vực Tuy nhiên, vẻ lâu dai, mô
hinh kết hợp chính quyên địa phương với các doanh nghiệp là không phủ hợpvới kinh tế thi trường, vi nó sẽ dẫn đến sự suy yêu các chức năng của chínhquyển địa phương và có thé gây ra sự can thiệp mù quang của chính quyền địa
phương đối với các doanh nghiệp nông thôn Ré rằng, chính quyển dia phương và các doanh nghiệp phải tách rời nhau Có nghĩa là, chỉnh quyền địa
phương phải giải thoát từ các hoạt động kinh tế vi mô va thay đổi để điều tiết
‘vi mô và phát triển xã hội”
1.5.2 Phân cắp quân ý hành chính chính tại Nhật Ban
"Nhật Bản lä một trong số các quốc gia phân cấp quan lý hành chính theo
mô hình phụ trợ lãnh thổ, Mô hình nay thể hiên xu hướng gia tăng tự quản chochính quyền dia phương cấp cơ sé, gia ting thu va chi tiêu của dia phương, và
phân cấp, nâng cấp quản trị địa phương thông qua sự hợp tác các chính quyển co
sỡ, quản tn ving đô thi va tăng cường khu vực hóa, phân quyển bắt cân xứng
'Mô hình phụ trợ lãnh thổ vận hảnh dua trên một số nguyên tắc sau: () Những gchính quyền cấp dưới làm được thi phân định hết cho cấp đưới, không làm được
mới phan định cho cấp trên, (fi) Nhiệm vụ cia chính quyển dia phương được phân chia giữa các cơ quan hành chính địa phương theo nguyên tắc tự quan: với
cơ quan đại điện do dân bau ra, địa phương sẽ thành lập các cơ quan hảnh chính
theo nhiều cách khác nhau: hoặc bau từ chỉnh cơ quan đại điện, hoặc bau trực
ˆ Nguễn Gude Toin G019, Cứ ding mới độ mend cách nidễvà há ép aude hông ti ác
Quốc Thái G019), Cn chinh chú tì DA Nẵng Naa cách lim mới, Tp đổ đức Nhà nước, Bí
Trang 29tiếp từ dân, thâm chi có thé la thuê người điều hành bộ máy hành chính ; cơ
quan đại điên và cơ quan hành chính sẽ thực hiện quyển từ quản dia phương,
thay mat cho dân dia phương trong các quan hệ pháp luật cụ thé, với cơ cầu hoàn.chỉnh, địa phương có tư cách pháp nhân độc lập, riêng biệt so với chính quyển
địa phương va các dia phương khác, (ii) Một số dich vu ma địa phương không
thể cung cấp được thi sẽ được cung cấp bởi cấp cao hơn
Chính quyển địa phương đóng vai tro quan trong trong việc cùng cấp các dich vụ hành chính công, tuy nhiên nguồn thu từ thuế của dia phương chỉ
chiếm 30% trên tổng số nguồn thu thuế của trung wong Tỉ lệ nguồn thu của
trung ương đối với địa phương la 3:2 trong khi đó tỉ lệ chỉ phí của trung ương
và dia phương cho các dich vụ công la 2:3, như vay, chính quyển địa phương,
không dém bão được nguén thu để thực hiện các nhiệm vụ chỉ cia mình, điều
đó tao ra sư phụ thuộc cia chỉnh quyền địa phương trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vu Chương trình “Ba ci cách” với mục tiêu la xây dựng một hệ thống cơ quan hành chính địa phương độc lập vả tự chủ thông qua việc
chuyển giao thẩm quyền từ trung ương cho địa phương, thực hiện ba nội dungchính như sau: 1) cải cách hệ thống trợ cấp quốc gia nhằm xóa bỏ toàn bộ hoặccất giảm trợ cấp cho địa phương, 2) Xem sét lại việc phân bổ nguồn thu thuế
‘bao gém cả việc chuyển giao nguôn thu cho địa phương, 3) Sửa đổi luật phân
‘vG thuế địa phương Nhìn chung, ba nội dung cải cách déu nhằm mục đích tăng
nguồn thu cho địa phương, giém sự phụ thuộc của dia phương vào trung wong,
để địa phương có thể chủ động, sáng tao trong việc sử dụng nguồn thu, chi một
cách hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển của mỗi địa phương.
"Như vay, với số dân khoảng 127 triệu người, Nhật Bản đã xây dưng được
một hệ thông chỉnh quyền dia phương gon nhẹ, tự chủ, độc lập, hoạt đông có
"hiệu lực và hiệu quả thông qua việc thiết lp mô hình chính quyén hai cấp, mi xông địa bản quân lý của chỉnh quyển cấp cơ sở cùng với việc giãm số lượng đơn
vĩ ảnh chính cấp cơ sở, tăng quyền tự chủ trong sử dụng ngân sách dia phương Bên cạnh đó, việc nông cao năng lực của đội ngĩ công chức ở dia phương thông
Trang 30qua việc sửa đỗi các quy định về tuyển dụng, sử dụng va đảo tạo đội ngũ côngchúc được Nhật Bản ác định là một trong những điều kiện tiên quyết để chínhquyển địa phương có thé đáp ứng được yêu câu quân lý trong một phạm vi rồng
‘hon, với số lượng dân cư lớn hơn
` up (ksxadliygbcbeb go seal ghem ca cache anne eh ngbie at chút ch iu bee
viec su-480s ima my cp ng 1587033
Trang 31TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Chương 1 của Luận văn trình bảy một số nội dung tổng quan vẻ phân
cấp trong quản ly hanh chính nhà nước ở Việt Nam, khải quát một số vẫn để
cơ ban về khải niêm, đặc điểm, nguyên tắc, yêu câu của phân cấp trong quản
lý bảnh chính nha nước ở Việt Nam cũng như nghiên cứu kinh nghiệm về
phan cấp của Trung Quốc, Nhật Bản Cụ thé:
Luận văn đã trình bảy 04 nguyên tắc cơ bản chỉ phổi hoạt động phân
cấp QLHC NN do là nguyên tắc Bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nha
nước, sự thông suốt của nên hành chính quốc gia, nguyên tắc Tuân thủ đúng quy định của pháp, Nguyên tắc Bảo đâm tính khả thi, hiệu quả, phủ hợp và
Nguyên tắc công khai, minh bạch và trách nhiệm giã trình trong phân cấp
'Vẻ yên cầu của phân cép trong QLHCNN Phân cấp quản lý hành chỉnhnhả nước đòi hỏi chính quyển địa phương các cấp phải chuẩn bị cho mình.những điều kiên để tiếp nhận sự phân cấp Đẳng thời, Chính phủ trung ương.hay chính quyền cấp trên cần hỗ trợ các cấp chính quyển địa phương được
phân cấp có di những điểu kiện đó Phên cấp quan lý hảnh chính nha nước
phải gắn liên với ôn định vi mô, đây là điều kiện cân thiết để phân cap đạt
"báo, cảnh bảo và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, diéu hành kinh tế vĩ mônhằm thực hiện hiệu quả vai trò Chính phi, Như vay đẩy manh phân cấp quản
ý hành chính nha nước vừa là mục tiêu vừa lả động lực của su phát triển kinh
tế - xã hôi, sự ôn định của hệ thống chính trị
Trang 32CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN PHAN CAP TRONG QUAN LY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
3.1 Thực trạng quy định của pháp luật về phân cấp trong quản lý.
hành chính nhà nước
Hiện nay, phân cấp trong quản lý hảnh chính nước giữa chính quyềntrung ương và địa phương được quy định trong nhiều văn luật khác nhau như.Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật Tổ chức chính quyền địa phương
năm 2015 (sửa di, bỗ sung năm 2019) và một số luật chuyên ngành như Luật Quy hoạch năm 2017, Luat Đâu tư năm 2020, Luật Xây dựng năm 2020, Lut Đâu tư công năm 2019, các Nghỉ quyết vẻ tổ chức mô hình chính quyên đô thị
tại thành phó Hé Chí Minh, thí điểm tại Hà Nội, Đà Nẵng Trong đó, Luật
Té chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thể
"hiện bước tiến quan trọng trong phân cấp, tuy nhiên, trong phan đánh gia thực
trang pháp luật, luân văn chi tập trung vào 03 nội dung cụ thé bao gồm phân.cắp t6 chức bô máy hảnh chính nhân sự, ngân sách va đâu tư công Đây là ba
nội dung quan trọng mang tính quyết định năng lực và ảnh hướng trực tiếp
đến hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền
3.1.1 Quy định về phân cấp tô cite
3.1.1.1 Quy Äịnh về phân cấp thâm quyén thành lập, sáp nhập, giải thể
các co quan ciniyên môn và đơn vi sự nghiệp công lập
Qua nghiên cứu các quy định hiện hành có thể thấy, việc phân địnhthẩm quyên thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn của UBND
cấp tinh, UBND cấp huyện, các đơn vi s nghiệp cổng lập đã tương đối cụ
thể, rõ rang theo hướng day mạnh phân cap, tăng cường tính chủ động chocấp dưới Cụ thể 1a:
- UBND cấp tỉnh: quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể một số cơ
quan chuyên môn đặc thù thuộc UBND cấp tinh trên cơ sở tiêu chí, diéu kiên
do Chính phủ quy định, cu thể là: Ở các tỉnh có 3 cơ quan chuyên môn (Sở
Quy hoạch - Kiến trúc ở thành phố Hà Nội vả Thành phổ Hỏ Chi Minh, Sở
"hành chính và nhân sie
Trang 33Ngoại vụ, Ban Dân tộc) Š, quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự.
nghiệp cơng lập thuéc Sở theo quy định của pháp luật, bảo đảm phù hợp với quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp cơng lập theo ngành, lĩnh vực
được Thủ tướng Chính phi phê duyét, hướng dẫn của bơ quản lý ngành, lĩnh
vực và Bồ Nội vụ.
Đối với các tổ chức thuộc cơ câu tổ chức của các cơ quan chuyên mơn
ở cấp tĩnh, Bồ quan lý ngành và Bơ Nội vu dé ban hành các Thơng từ liên tích
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyển han va cơ cau tổ chức của các cơ
quan chuyên mơn thuộc UBND cấp tinh, trong đĩ cỏ phân cấp cho Chủ tịch
UBND cấp tinh quyết định cu thể tên gọi, số lượng các tổ chức thuộc cơ câu
tổ chức của cơ quan chuyên mơn ở cấp tinh va lựa chọn mơ hình tổ chức(Phịng hoặc Chi cục) để tổ chức quản lý một số ngành, lĩnh vực, bão đảm
phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
‘Hau hết các địa phương đã ban hành quy định phân cấp về quan lý tổchức bơ máy, biên chế, can bơ, cơng chức, viên chức, cụ thể như Quyết định
số 15/2021/QĐ-UBND ngày 19/11/2021 của thành phổ Hà Nội, Quyết định
số 51/202 ngày 12/10/2022 của UBND tinh Ha Nam, Quyết đính số 10/2014/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 của UBND tinh Ninh Bình, Quyết định
số 16/2023/QĐ-UBND ngày 07/8/2023 của UBND tỉnh Cao Bang
Trong đĩ, tại các quy định nay, UBND cấp tinh đã phân cấp quản lý cho Sở Nội vu, các sỡ, ngành, UBND cập huyện, UBND cấp xã, đơn vị sự
nghiệp thuộc UBND tinh, chỉ cục thuộc Sé, ngành trong việc thánh lập, tổchức lại, giải thể, tuyển dụng, quan lý vả sử dung cơng chức, viên chức, tuy
nhiền, các địa phương quy đính khác nhau vẻ mức độ phân cấp Ví dụ như
một số địa phương quy định việc quyết định thanh lập, tổ chức lại, giải thé cơquan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thuộc thẩm quyển của.HĐND cấp huyện (Hà Nội, Tiên Giang, Hà Nam, Cao Bằng, Quảng Ngãi,Lang Son hoc thuộc thấm quyển của UBND cấp huyện (Thừa Thiên Hué),
© Điều 9 Ng ảnh sổ 34G016/NĐ.CP được sin đổi bổ amg tai khọn 10 Đền 1 Nếu ảnh sổ
1072020/NĐ:CP
Trang 34trong khi đó, một số địa phương thẩm quyển quyết định về nội dung nay vẫn.
thuộc UBND tinh ma không phân cấp (Ninh Binh),
2.112 Quy äinh vi phân cấp tuyén ching công chức
Hiện nay, thẩm quyển tuyển đụng công chức nằm rải rác trong nhiễu
văn bản quy phạm pháp luật Theo Luật Cán bô, công chức năm 2008 (sữa
đổi, bd sung năm 2019), thẩm quyên tuyển dụng công chức trong hệ thống co
quan hành chính nhà nước Việt Nam được phân định là: Văn phòng Quốc hội,
‘Van phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụng công chức trong cơ quan, đơn
vị thuộc quyển quản ly; Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phũtuyển đụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vịthuộc quyền quan lý, Uy ban nhân dân cập tỉnh tuyển dung va phân cấp tuyển
dụng cổng chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyển quân lý Qua
nghiên cứu, pháp luật vẻ phân cấp tuyển dụng công chức bao gồm các nội
dụng trong tâm như sau:
(0 Phân cấp thẩm quyên xác định và quản if biên chế
‘Theo Nghị đính số 62/2020/NĐ-CP ngày 01/6/2020 của Chính phủ quy
định vé vị tri việc làm và biến chế công chức, thẩm quyển quan lý biến chếhành chính của các cơ quan được phân định, cụ thể Chính phủ phê duyệt kế
hoạch biên chế công chức hing năm của bộ, ngành, dia phương, Bô Nội vụ quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, ngành, địa phương sau khi được Thủ tướng Chính phi phê duyệt, Bô, ngành, địa phương quyết định.
giao biên chế công chức đổi với từng cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành, địa
phương trong số biên chế công chức được cấp có thẩm quyển giao.” Ngoài
1a, theo quy Nghị định số 62/2020/NĐ-CP, Bộ trường Bộ Nội vụ còn có trách nhiệm điểu chỉnh tăng biên chế công chức đổi với bô, ngành, địa phương,
điêu chuyển biên ché công chức giữa các bộ, ngành, dia phương sau khi được
‘Thi tưởng Chính phủ đỏng ý Theo đó, Bộ trưỡng Bô Nội vụ có trách nhiệm.
trình Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh tăng biên chế công chức đối với
Đô, ngành, địa phương trong pham vi biến chế công chức du phòng được Thủ.
° eo uy det Đầu 10, Đi 17 Nghị dh sé 692030NĐ.CP
Trang 35tướng Chính phủ phê duyệt hing năm, điều chuyển biên chế công chức giữa
các bộ, ngành, địa phương,
Bồ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, người đứng đầu tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
thành lập ma không phải la đơn vị sư nghiệp công lập có trách nhiệm chi dao
các cơ quan, tổ chức thuộc bộ, ngành tổng hợp va lập kế hoạch điều chỉnhbiển chế công chức gửi Bồ Nội vụ theo quy định
Chủ tịch UBND cấp tinh có trách nhiêm chỉ đạo các cơ quan, tổ chứcthuộc dia phương lập kế hoạch điều chỉnh biên chế công chức gửi Bé Nội vu
theo quy định
Ở dia phương, hấu hết các tỉnh déu xây dựng quy định vé phân cấpcông tác tổ chức can bô, công chức, viên chức hoặc phân cấp quản lý cán bô,công chức, viên chức Trong đó, đa phân quy đính UBND cấp tinh có thẩm
quyên giao chỉ tiêu biên chế công chức cho các Sở, UBND cấp huyện trong
tổng số biên chế được giao
"Như vậy hiện nay có 5 chủ thể tham gia vào việc quyết định và quản lý
biển chế công chức trong hệ thống cơ quan hảnh chính nha nước lả Chính phi, Thủ tướng Chính phi, Bộ Nội vu; Bộ, cơ quan ngang bô, UBND cấp tinh, Đa số các địa phương quy định việc quyết đính biển chế công chức, số
lượng người lâm việc hưởng lương từ ngân sách nha nước thuộc thẩm quyền
của HĐND cấp tinh và không phân cấp cho cấp dưới (Cao Bằng, Lang Sơn )
Tuy nhiên, có thé thay, việc phân cấp quan lý vé biên chế không thực
sự được đẩy mạnh, việc quyết định giao biên chế công chức van thuộc thẩmquyền của trung ương Phân cấp quản ly chỉ tiêu biên chế công chức biện nay
‘van mang đâu ân của cơ chế “zin cho”, chưa phủ hợp với điều kiện kinh tế
-xã hội của các địa phương Các đô thi lớn như Hà Nội, thành phé Hỏ Chỉ
Minh cơ chế quản lý công chức như các địa phương khác trong khí điều kiện kinh tế - xã hội khác rắt nhiều nền không phát huy được tinh chủ đông, sáng, tạo của các địa phương
(ii) Phân cấp thâm quyên tổ chức tuyễn dung công chức
Trang 36Tai khoản 3, khoản 4 Điểu 39 Luật Can bộ, công chức năm 2008 được.
sửa đổi bd sung tại khoản 6 Điều 1 Luật sửa đồi, bỗ sung một số điều của
Luật Cán bộ, công chức va Luật Viên chức năm 2019 và các văn bản hướng
dẫn thi hành, thẩm quyền tuyển dụng nhân sự hành chính được phân cấp cụthể như sau
- Bồ, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chỉnh
phủ, Thủ tưởng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vi sự nghiệp công,
lập tuyển dung va phân cap tuyển dung công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn
vi thuộc quyển quản lý Bộ, cơ quan ngang bé được quyển thảnh lập hội đẳngtuyển dụng công chức, tổ chức tuyển dụng công chức thuộc phạm vi quản lý
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ căn cứ vào kết quả thi tuyển, xéttuyển để ra quyết định tuyển đụng
- Bộ Nội vụ có trách nhiệm ban hanh và hướng dẫn, kiểm tra việc thựctiện quy chế thi tuyển công chức, xét tuyển công chức và được quyền tuyển
dụng công chức thuộc Bộ Nội vụ.
- Uy ban nhân dan cấp tỉnh tuyển dung vả phân cấp tuyển dụng côngchức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyển quản ly UBND cấp tỉnh cothấm quyên: thành lập Hội đông tuyển dụng công chức, tổ chức tuyển đụng
công chức theo quy định của pháp luật Chủ tịch UBND cấp tỉnh căn cử vào
kết quả thi tuyển, xét tuyển để ra quyết định tuyển dung
Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấp
xã theo quy định của pháp luật hiện hành va quy chế tổ chức tuyển dụng côngchức cấp xã của Uy ban nhân dân cấp tĩnh, trừ trưởng hợp đặc biết trongtuyển dụng công chức cấp xã quy đính tai Điểu 21 Nghỉ đính số
112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phi vẻ công chức zã, phường, thi
Tại một số địa phương, UBND tỉnh đã phân cấp thẩm quyển choUBND cấp huyện tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng, điều động và kyluật công chức cấp xã thuộc thẩm quyền quan lý hoặc được thực hiện tuyển.dung công chức theo hinh thức xét tuyển sau khi có ý kiến của UBND tinh
Trang 37(Quảng Trị) Tuy nhiên, hau hết các địa phương, thẩm quyền tổ chức tuyển
dụng công chức là của UBND tinh ma không thực hiện phân cấp
Nov vậy, việc phân định thẩm quyền của các chủ thể trong tuyển đụng.công chức như trên tương đối rõ rang, hợp lý
2.1.2 Quy định phân cấp về thu chi ngân sich nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi cia Nha nước được.
dự toán va thực hiện trong một khoảng thời gian nhất đính do cơ quan nha
nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
‘vu của nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách là việc sắc định phạm vị, tráchnhiệm va quyền han của chính quyển các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách
trong việc quân lý ngân sách nha nước phủ hop với phân cấp quản lý kinh tế
-xã hôi Việc phân cấp quản lý thu, chỉ ngân sách nha nước được thực hiển.
theo các nguyên tắc cụ thé sau:
- Ngân sách Trung wong, ngôn sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thé,
- Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ dao, bảo dim thực hiến các.
nhiệm vu chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đổi được ngân sách vả hỗ
trợ các địa phương
- Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bao đảm chủ động thực hiên những nhiệm vụ chỉ được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở dia
phương phủ hợp với phân cap quan ly kinh tế - xã hội, quốc phỏng, an ninh va
trình độ quan lý của mỗi cấp trên dia bản.
- Nhiệm vụ chỉ thuộc ngân sách cấp nao do ngân sách cắp đó bão dam, việc ban hành va thực hiến chính sách, chế độ mới lam tăng chỉ ngân sich phải có giải pháp bão đảm nguồn tai chính, phủ hợp với khả năng cân đổi
ngân sách từng cấp, việc quyết định dau tư các chương trình, du án sử dụng
‘von ngân sách phãi bảo đảm trong pham vi ngôn sách theo phân cấp.
- Trường hợp cơ quan quản lý nhả nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyển cho cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sảch cấp dưới thực hiện
nhiệm vu chỉ của minh thì phải phân bỗ vả giao dự toan cho cơ quan cấp dưới
Trang 38được ủy quyển để thực hiện nhiệm vụ chỉ đó Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với cơ quan ủy quyền khoản kinh phí nay.
- Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phan trăm (%) đổi với các khoản thu
phân chia giữa các cấp ngân sách và số bỗ sung từ ngân sách cấp trên chongân sách cấp dưới trên cơ sỡ bao đăm công bằng, phát triển cân đối giữa các
ving, các địa phương
2.1.2.1 Phân cấp về tha ngân sách nhà nước
* Về phân cấp nguồn tìm ngân sách nhà nước được quy định tại Điêu
35 và Điền 37 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, trong đó nguôn thu ngân sách được chia thành 3 nhóm như sau:
- Nhóm các khoản thu ngôn sich trung ương hưởng 100%, bao gồm các
khoản chủ yếu sau: Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu (thuế giá trị gia tăng
hàng hỏa nhập khẩu), các khoản thu từ dẫu khí, thuế thu nhập doanh nghiệp
của các đơn vị hạch toán toàn ngành, các khoăn phí, lệ phí nộp vào ngôn sách:
trung ương
- Nhóm các khoản thu ngân sách địa phương hưỡng 100%, bao gồm
các khoản chủ yêu sau: thuế tải nguyên, không kể thuê tải nguyên thu từ dau,
khí, thuế môn bai; các khoăn thu từ nha, đắt, l£ phí trước ba; thu từ hoạt đông,
xổ số kiến thiết
- Nhóm các khoản thu phân chia giữa ngân sich trung ương và ngân.
sách dia phương, gồm thuế giá tr gia tăng, không kể thuế giả trị gia tănghàng hóa nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập
doanh nghiệp của các đơn vi hạch toán toàn ngành, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hang hóa, dich vụ trong nước, thuê bảo về môi trường hing hóa, dich vụ trong nước
‘Voi quy định phân cấp nguồn thu như trên cho thay nguồn thu của ngân.sách trung ương chủ yếu lả thu từ hoạt động xuất khẩu, thu từ dau thô, những,
khoăn thu này không liên quan trực tiép đến hoạt động kinh tế của địa phương
"Những khoản thu liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế ỡ dia phương được
Trang 39như sau
- Theo khoản 2 Điền 19 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: chỉ Quốc
hội mới có quyền ban hảnh và bổ sung, sửa đổi các loại thuế (Chính phủ, chính
quyển dia phương không được ban hành chính sách thuô,
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, B6 trưởng Bộ Tai chính, Hội
đẳng nhân dân cấp tỉnh được phép ban hanh mức thu phí, lệ phi trong danh
mục của Luật Phí vả lệ phí đã quy định (quy đính tại Điều 4 Luật Phí va lệ phí
HĐND (thảnh phố Ho Chi Minh, Hà Nội, Da Nẵng ) được quyết định áp
dụng trên địa ban thành phổ phí, lệ phí chưa được quy định trong Danh mục phí, lê phi ban hảnh kèm theo Luật Phí va lê phí, tăng mức hoặc tỷ lê thu phí,
lệ phí đã được cấp có thẩm quyền quyết đính đổi với các loại phí, lệ phí được
quy định trong Danh mục phi, lê phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí
* Và phân bỗ nguôn tìm
Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phẩn trăm (%) đổi với các khoản thu
phan chia ngân sách các cấp vả bé sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách.cấp dưới để đâm bảo công bang, phát triển cân đổi giữa các vùng, địa phương
(bao gồm bổ sung cân đôi và bổ sung có mục tiêu) Tỷ lệ phi trăm (%) phân
chia các khoản thu vả số bé sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách.cấp đưới được én định 5 năm Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu
của ngân sách cấp dưới
Trang 40ngân sách dia phương, thực hiện giảm dan số bỗ sung từ ngân sách cấp trên
hoặc tăng tỷ lệ phan trim (%) điều tiết số thu nộp về ngân sich cấp trên
- Cơ chế khuyến khích các địa phương phan đầu tăng thu: Để khuyến
khích các địa phương tăng thu so với dự toán, Luật Ngân sách nhà nước năm quy định về cơ chế thưởng vượt dự toán các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách va bù hụt thu cho ngân sách địa phương Trường hợp ngân sách trung ương tăng thu so với dự toán từ các khoản thu phân chia giữa ngân sich trung ương vả ngân sich da phương, ngân sách trùng wong trích một phân theo tỷ lê nhưng không quá 30% của số tăng thu thưởng cho các địa phương
có tăng thu, nhưng không vượt quả số tăng thu so với mức thực hiện năm trước (khoản 4 Điều 59)
Trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự toán thì về nguyên
ắc địa phương đó phải cắt giảm chi tương ứng, nhưng hụt thu so với du toán
cấp trên giao do nguyên nhân khách quan, sau khí đã điều chỉnh giảm một số khoản chi và sử dụng các nguén tài chính hợp pháp khác của địa phương ma
chưa bảo đảm được cân đối ngân sách địa phương thì ngân sách cấp trên hỗtrợ ngân sách cấp dưới theo kha năng của ngân sách cấp trên
2.1.2.2 Về phân cấp chi ngân sách:
* Về thẩm quyền ban hàmh định mức phân bố và các chế độ, tiêu
chuẩn, đmh mite chỉ
- Về thẩm quyền ban hanh định mức phân bổ ngân sách nha nước:
+ Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định định mức phân bổ ngân
sách” lam căn cứ xây dựng dự toán, phân bỗ ngân sảch cho các bô, cơ quan.
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương, các địa phương,
u10 Luật gin si nhà mớc nấm 2015