Nền tảng vững chắc của đại đoàn kết dân tộc là một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ giữa giai cấp nông dân, giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức do Đảng lãnh đạo; giữa nhân dân
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
LỚP L04 - NHÓM 14 GVHD: TS Trần Thị Hoa
Trang 2KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (SP 1031)
Chương1-1, chỉnh sửa,tổng hợp word
100%
2 2212407 Bùi Nhật Tiên
Phần mở đầu,phần kếtthúc, tổng hợp word
70%
3 2212334 QuangTrần Thái
1.2
Chương1-2.1,2.2
Trang 3Họ và tên nhóm trưởng: Bùi Nhật Tiên Số ĐT: 0783685468
Email: tien.bui0302@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV:
Trang 4
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
5 Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1 3
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN.3 1.1 Khái niệm “liên hệ”, “mối liên hệ”, “mối liên hệ phổ biến” 3
1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 7
Tiểu kết chương 1: 8
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay 10
2.2 Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay 12
2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay 19
KẾT LUẬN CHUNG 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua một thời gian dài đấu tranh dành lại nền độc lập cho nước, ấm no chongười dân,Việt Nam đã có được nền hòa bình nhờ vào sự đoàn kết của dân tộc, yêunước của nhân dân và sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Ngày nay, để xây dựng đấtnước phồn vinh, hạnh phúc; trở thành đất nước phát triển và đủ sức để bảo vệ nền độclập của nước nhà, giữ gìn và và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc luôn là nhân
tố quan trọng giúp Đảng có thể xây dựng đất nước một cách bền vững
Nền tảng vững chắc của đại đoàn kết dân tộc là một mạng lưới phức tạp của cácmối quan hệ giữa giai cấp nông dân, giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức do Đảnglãnh đạo; giữa nhân dân với Đảng, nhà nước và chế độ; giữa cộng đồng các dân tộcViệt Nam, giữa đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa những ngườitheo các tôn giáo khác nhau, giữa người Việt Nam ở trong và ngoài nước; giữa Nhândân Việt Nam và Nhân dân yêu chuộng hoà bình, tiến bộ trên thế giới Các mối quan hệnày tồn tại và tương tác qua lại với nhau thông một mạng lưới phức tạp, đó chính là
"mối liên hệ phổ biến" Trong triết học Mác-Lênin, "Mối liên hệ phổ biến là một kháiniệm rất quan trọng, nó là bản chất tự nhiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới baogồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy Đa dạng phong phú là thế nhưng tất cả đều tồn tại vàtương tác với nhau thông qua một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ
Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu, nó là đường lối chiến lược quantrọng, xuyên suốt của Đảng, là nguồn sức mạnh và cũng là nhân tố quyết định thắnglợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong suốt khoảng thời gian bảo vệ nướcnhà, sự đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng trong chiến thắng củanước nhà Trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, sự đoàn kết dân tộc vẫn làyếu tố quan trọng để Đảng và nhà nước xây dựng dất nước một cách bền vững Sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh những thành tựu vẫn còn những hạnchế cần tiếp tục khắc phục Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá, mục đích hạthấp uy tín của Đảng hoặc nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng; âm mưu chia rẽkhối đại đoàn kết dân tộc, kích động mối quan hệ dân tộc Việc nghiên cứu đề tài “Vậndụng quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối liên hệ phổ biến vào việc xây dựng
và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay” sẽ giúp ta hiểu rõ
Trang 6hơn khái niệm triết học của “mối liên hệ phổ biến” và vận dụng nó vào việc xây dựng
và phát huy sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện vềquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối liên hệ phổ biến Trên cơ sở đó, đánh giáthực trạng và đề xuất các giải pháp xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kếtdân tộc ở Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài cần phải thựchiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Một là, trình bày, phân tích và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
mối liên hệ phổ biến
Hai là, trình bày, phân tích và làm rõ thực trạng xây dựng và phát huy sức mạnh
khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Ba là, đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết
dân tộc ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mốiliên hệ phổ biến và vận dụng vào việc xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoànkết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để đạt được mục đích và hoàn thành tốt những nhiệm vụ nêu trên, nhóm đã tiếnhành nghiên cứu dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp phân tích và tổng hợp;phương pháp liệt kê; phương pháp so sánh, đối chiếu
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấuthành 2 chương và 7 tiểu tiết
Trang 7CHƯƠNG 1
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1 Khái niệm “liên hệ”, “mối liên hệ”, “mối liên hệ phổ biến”
Theo Giáo trình Triết học Mác – Lênin, khái niệm “liên hệ” là quan hệ giữa hai
đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thayđổi1
Từ khái niệm về liên hệ trong Triết học Mác – Lênin, nhóm chúng tôi khái quátlại đó là “liên hệ” không chỉ đơn thuần là một khái niệm mà còn là một phương tiệnquan trọng để hiểu về sự tồn tại và phát triển trong thế giới Đây không chỉ thể hiệnmột mối quan hệ tĩnh lặng mà còn bao gồm sự tác động, tương tác và chuyển hóa lẫnnhau giữa các yếu tố, sự vật, hiện tượng Nói cách khác, "liên hệ" không chỉ là sự kếtnối giữa các yếu tố riêng lẻ, mà còn là một quá trình đại diện cho sự thay đổi và tiếntriển của mỗi phần tử trong hệ thống Từ mối tương quan giữa nhu cầu và cung ứngtrên thị trường đến mối liên hệ phức tạp giữa văn hoá và xã hội, mỗi ví dụ đều là mộtcái nhìn sâu sắc vào sự phong phú và phức tạp của cuộc sống và tự nhiên Do đó, "liênhệ" là một khái niệm không thể thiếu khi xem xét bất kỳ vấn đề nào trong thế giới, từ
tự nhiên đến xã hội, từ kinh tế đến văn hóa Đây không chỉ là một công cụ để phântích, mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho sự hiểu biết sâu sắc về cách mà thế giới nàytồn tại và phát triển
Sự tương tác giữa các yếu tố và sự tác động của chúng lên nhau không chỉ đơnthuần là một quy luật tự nhiên mà còn phản ánh sự phản hồi và điều chỉnh của môitrường tự nhiên và xã hội Ví dụ, trong quá trình sản xuất, cung và cầu hàng hóa đềuảnh hưởng lẫn nhau, và mối liên hệ này không chỉ đơn giản là một sự phản ứng của thịtrường, mà còn là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa nhu cầu và nguồn cung Mốiquan hệ phức tạp này còn phản ánh sự thay đổi và tiến triển của từng thành phần trong
hệ thống
Theo quan điểm triết học, chúng ta luôn mong muốn hiểu sâu hơn về cách thếgiới xung quanh tồn tại và phát triển Mỗi phần tử trong tự nhiên, từ nhánh cây đếndòng sông, từ con vật đến sự sống, đều đóng vai trò quan trọng và tạo nên một mạnglưới phức tạp Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm "mối liên hệ" là điểm sáng, là
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 87.
Trang 8chìa khóa mở cánh cửa để chúng ta khám phá sự kết nối và tương tác phức tạp giữamọi yếu tố, mọi sự vật, hiện tượng.
Theo Giáo trình Triết học Mác – Lênin, khái niệm “mối liên hệ” là một phạm trù
triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau2
Như vậy “Mối liên hệ” là một khái niệm cực kỳ quan trọng trong triết học, khôngchỉ là một cụm từ đơn giản mà còn là nguyên lý cơ bản dùng để mô tả sự tồn tại vàbiểu hiện của các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, và các yếu tố của chúngtrong thế giới Nó là tinh thần của sự kết nối và tương tác phức tạp giữa các yếu tố, từnhững mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đến sự tương quan giữa bản chất vàhiện tượng, hay giữa cái chung và cái riêng Mỗi mối liên hệ là một mảnh ghép quantrọng trong bức tranh tổng thể của sự phong phú và đa dạng trong thế giới này Song
đó còn là một quá trình đại diện cho sự thay đổi và tiến triển của mỗi phần tử trong hệthống
Còn theo Giáo trình Triết học Mác – Lênin, khái niệm “mối liên hệ phổ biến”
được hiểu là trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thểhiện các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối tượngthực tồn.3
Như vậy "Mối liên hệ phổ biến" là bản chất tự nhiên của mọi sự vật và hiệntượng trong thế giới, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy Dù đa dạng phong phú, tất
cả đều tồn tại và tương tác với nhau thông qua một mạng lưới phức tạp của các mốiquan hệ
Tính thống nhất vật chất của thế giới là nền tảng của mối liên hệ này Các ví dụ
về sự liên kết giữa các hình thái vật chất, quy luật biện chứng và các mối quan hệ kinhtế - xã hội đều thể hiện sự đa dạng và phức tạp của mối liên hệ này Mỗi ví dụ là mộtphần của bức tranh tổng thể, phản ánh sự phong phú của thế giới tự nhiên và xã hội.Đây không chỉ là những ví dụ cụ thể mà còn là những góc nhìn sâu sắc vào sự phongphú và phức tạp của cuộc sống Ví dụ như mối liên hệ phổ biến giữa các hình thái vật
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 87.
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 87.
Trang 9chất, quy luật biện chứng hay giữa các hình thái kinh tế - xã hội, tất cả đều thể hiện sựliên kết và tương tác đan xen của mọi thứ trong thế giới này
Tính đa dạng của mối liên hệ phổ biến phản ánh sự đa chiều và đa mặt của thếgiới Mỗi yếu tố, sự vật và hiện tượng đều tồn tại và tương tác với nhau thông qua mộtmạng lưới phức tạp của mối quan hệ Sự tương tác giữa chúng không chỉ là một sự kếtnối tĩnh lặng mà còn là quá trình đại diện cho sự thay đổi và tiến triển của mỗi phần tửtrong hệ thống Mối liên hệ phổ biến là một khía cạnh quan trọng của sự tồn tại và pháttriển trong thế giới này, thể hiện sự phong phú và đa dạng của cuộc sống và tự nhiên.Một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng
sẽ khác nhau Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát được toàn cảnh thế giớitrong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó Tính vô hạncủa thế giới khách quan; tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thểgiải thích được trong mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng nhiều mối liên hệ cóhình thức, vai trò khác nhau.4
Ví dụ cho điều này có thể thấy như mỗi người khác nhau sẽ có mối liên hệ vớicha mẹ, anh em, bạn bè khác nhau Hay cũng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cáinhưng trong mỗi giai đoạn lại khác nhau, có tính chất và biểu hiện khác nhau Hay ví
dụ như các loại cá, chim, thú đều có quan hệ với nước nhưng mối quan hệ giữa cá vớinước khác hoàn toàn mối quan hệ của nước với chim, thú Cá không thể sống thiếunước nhưng các loài chim, thú khác không sống trong nước thường xuyên được
1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Theo chúng ta đã được biết mối liên hệ phổ biến là một khái niệm trong triếthọc, nó liên quan đến cách chúng ta hiểu và phân tích các mối quan hệ giữa các sựvật, hiện tượng trong thế giới vật chất Mối liên hệ phổ biến gồm ba tính chất vôcùng quan trọng là tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng và phong phú
Thứ nhất, tính khách quan của mối liên hệ phổ biến: Theo phép biện chứng
duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trên thế giới5.Chúng có mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng vật chất với nhau Đồng thời các
4 Luật sư Tô Thị Phương Dung (2023) Ví dụ về mối liên hệ phổ biến? Nguyên lý có tính đa dạng, phong phú tại sao? https:// luatminhkhue.vn/vi-du-ve-moi-lien-he-pho-bien.aspx
5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 193
Trang 10mối liên hệ tác động đó suy cho cùng đều là sự quy định, tác động và chuyển hóalẫn nhau của các sự vật, hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí của con người.Chúng tồn tại độc lập và không thể sáng tạo ra bởi con người Sở dĩ mối liên hệ phổbiến có tính khách quan là do thế giới có tính khách quan Các dạng vật chất kể cả
sự vật và hiện tượng điều có rất vô số nhưng chung quy tất cả đều mang tính vậtchất Điểm chung mà tính vật chất có được là chúng có mối liên hệ với nhau về bảnchất có tính khách quan Từ đó có thể cho thấy rằng tính khách quan của mối liên hệphổ biến con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng chúng vào trong các hoạt độngthực tiễn của mình Trong cuộc sống hằng ngày luôn có tính khách quan của mốiquan hệ qua nhiều việc hết sức bình thường mà chúng ta thường xuyên gặp Ví dụnhư việc chạy bộ, trong quá trình chạy bộ các cơ quan trong cơ thể con người có sựliên hệ và tác động qua lại lẫn nhau trong cơ thể ta sẽ diễn ra quá trình hệ vận độngđến hệ tuần hoàn đến hệ hô hấp đến hệ bài tiết đến hệ tiêu hóa đến hệ thần kinh Qua đó có thể thấy được tính khách quan của mối liên hệ phổ biến mang lại rấtnhiều lợi ích cũng như thể hiện được sự quan trọng của chúng trong mối quan hệphổ biến
Thứ hai,tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến: Tính phổ biến của các mối liên
hệ đã được biểu hiện rõ qua việc ở bất cứ ở đâu trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều
có vô vàn các mối liên hệ đa dạng chúng giữ những vai trò và vị trí khác nhau về sựvận động cũng như chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng6 Ngoài là mối liên hệ qualại quy định chuyển hóa lẫn nhau diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội,
tư duy mà đồng thời còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sựvật, hiện tượng Các bộ phận yếu tố và các khâu khác nhau bên trong tất cả các sự vậtđều có mối liên hệ lẫn nhau Mọi thứ đêù có mối quan hệ với mọi thứ xung quanh Ví
dụ thể hiện rõ được tính chất này đó là việc trồng cây Khi chúng ta muốn trồng câychúng ta cần có hạt giống và đất Ngoài ra chúng ta cần phải tưới nước,bón phân vàcho cây quang hợp Vì vậy có thể được rằng mọi sự vật, sự việc, hiện tượng ở mọi nơiđều có mối liên hệ với nhau
Thứ ba tính đa dạng, phong phú: Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu
hiện sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác
6Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, trang 194
Trang 11nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau Có thể chia các mối liên hệ thành nhiềuloại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứyếu, vv… Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vậnđộng của sự vật, hiện tượng Như vậy, không thể đồng nhất được tính chất và vai tròcủa các mối liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định còn phải tùy thuộc vàotính chất và vai trò của từng mối liên hệ
nhưng mỗi giai đoạn phát triển khác nhau nhu cầu về nước cũng khác,con người sống
ở nơi lạnh,nơi nóng nhu cầu về nước khác nhau
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng,chúng ta hiểu rằng sự tồn tại và phát triển của mọi thứ không đơn giản là một dòng yêntĩnh mà thường xuyên Có nhiều khả năng chịu ảnh hưởng và hoạt động lẫn nhau.Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể là hai quan điểm không thể thiếutrong việc tìm hiểu và xử lý các vấn đề thực tiễn
Quan điểm toàn diện là một góc nhìn đặc biệt trong việc tìm hiểu và xem xét sựvật, hiện tượng một cách toàn diện, đa chiều, đa mặt và đa mối quan hệ Để quan điểmnày trở nên quan trọng và cần thiết, chúng ta phải nhìn nhận mọi thứ từ nhiều khíacạnh, không chỉ từ góc một mặt, một khía cạnh mà còn từ góc nhìn toàn diện, rộnghơn
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, quan điểm toàn diện yêu cầu chúng taphải xem xét cả các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của sự vật, hiện tượng Điềunày có nghĩa là chúng ta cần phải nhìn nhận những mối liên hệ giữa các bộ phận, cácyếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện vật đó, đồng thời cũng phảixem xét những mối liên hệ giữa sự kiện vật, hiện tượng đó với các vật, hiện tượngkhác, bao gồm cả những mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp
Quan điểm toàn diện không chỉ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về sự vật, hiện tượng
mà còn giúp chúng tôi tìm thấy mối liên hệ với những yếu tố khác và ảnh hưởng củachúng đến sự vật, hiện tượng một cách toàn diện Điều này giúp chúng ta tránh đượcviệc đơn giản hóa hoặc bỏ qua các khía cạnh quan trọng, từ đó có cái nhìn sâu sắc vàchính xác hơn về sự vật, hiện vật
Trang 12Tuy nhiên, để có quan điểm đối diện, chúng ta cũng cần phải tránh việc tuyệt đốihóa những tri thức đã có và tránh xem đó là những chân lý luôn luôn đúng Điều nàyđòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ, không nhất thiết phải giớihạn trong một số hữu hạn và tránh quan điểm chống diện, chỉ chú ý đến một hoặc một
số ít mối quan hệ
Mọi sự vật và hiện tượng không tồn tại độc lập Chúng đều bị ảnh hưởng vàtương tác với nhau thông qua một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ, nơi nhữngmối quan hệ này được hình thành và phát triển trong không gian và thời gian Để hiểu
rõ và chi tiết về chúng, chúng ta cần nhìn từ góc độ của lịch sử cụ thể, nơi mà mỗi sựvật và hiện tượng được sinh ra và phát triển
Quan điểm lịch sử - công cụ không chỉ hỏi về hoàn cảnh lịch sử đặc thù của vấn
đề, mà còn phải xem xét cả bối cảnh hiện thực, từ khách quan đến chủ quan, của sựviệc và hiện tại biểu tượng đó ra đời và phát triển Chính quan điểm lịch sử giúp chúng
ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân, quy luật và tiến trình của mỗi sự vật và hiện tượng, từ
đó giúp chúng ta đưa ra những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả Nếu không chú ýđến quan điểm này, những điều mà ta coi là chân lý có thể trở nên sai lầm Vì chân lýkhông phải là điều vĩnh viễn và không thay đổi, mà nó cũng phải phản chiếu ánh sángnhững bối cảnh lịch sử và không gian cụ mà nó đang tồn tại
Quan điểm lịch sử là một công cụ mạnh mẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giớixung quanh và cách mà mỗi sự vật và hiện tượng trong đó phát triển và tương tác vớinhau Cùng với đó, nó cũng giúp chúng ta tránh được việc áp dụng một quan điểmchung và không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, từ đó giúp chúng ta đưa ra những giảipháp đúng đắn và có hiệu quả Chính vì vậy, quan điểm lịch sử là một công cụ tuyệtvời để giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới và cách mà mỗi sự vật và hiệntượng trong đó phát triển và tương tác với nhau
Tiểu kết chương 1:
Các mối liên hệ là một phạm trù triết học đặc biệt quan trọng trong triết học Lênin, dùng để chỉ mối quan hệ giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặcgiữa các đối tượng với nhau Từ mối tương quan giữa nhu cầu và cung ứng trên thịtrường đến mối liên hệ phức tạp giữa văn hoá và xã hội, mỗi ví dụ đều là một cái nhìnsâu sắc vào sự phong phú và phức tạp của cuộc sống và tự nhiên "Liên hệ" không chỉ
Trang 13Mác-giúp chúng ta hiểu về sự tương tác giữa các yếu tố một cách rõ ràng hơn, mà còn làchìa khóa mở cánh cửa cho sự hiểu biết sâu sắc về cách mà thế giới này tồn tại và pháttriển.
"Mối liên hệ phổ biến" là bản chất tự nhiên của mọi sự vật và hiện tượng trongthế giới, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy Dù đa dạng phong phú, tất cả đều tồntại và tương tác với nhau thông qua một mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ Ví
dụ như mối liên hệ phổ biến giữa các hình thái vật chất, quy luật biện chứng hay giữacác hình thái kinh tế - xã hội, tất cả đều thể hiện sự liên kết và tương tác đan xen củamọi thứ trong thế giới này
Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến là do thế giới có tính khách quan vàcác mối liên hệ tồn tại độc lập và không thể sáng tạo ra bởi con người Tính phổ biếncủa các mối liên hệ đã được biểu hiện rõ qua việc ở bất cứ ở đâu trong tự nhiên, xã hội
và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng chúng giữ những vai trò và vị trí khácnhau về sự vận động cũng như chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng Tính đa dạng,phong phú của mối liên hệ biểu hiện sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, khônggian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau
Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể là hai quan điểm không thểthiếu trong việc tìm hiểu và xử lý các vấn đề thực tiễn Quan điểm toàn diện là mộtgóc nhìn đặc biệt trong việc tìm hiểu và xem xét sự vật, hiện tượng một cách toàn diện,
đa chiều, đa mặt và đa mối quan hệ Quan điểm lịch sử - công cụ không thể chỉ hỏichúng ta phải xem xét hoàn cảnh lịch sử đặc thù của vấn đề, mà còn phải xem xét cảbối cảnh hiện thực, từ khách quan đến chủ quan, của sự việc, hiện tại biểu tượng đó rađời và phát triển
Trang 14xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, là cội nguồn sức mạnh củadân tộc Việt Nam Truyền thống đó được hun đúc, hình thành và phát triển bởi tinhthần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước
và giữ nước, chiến thắng mọi thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Namngày càng cường thịnh Thực hiện đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầucủa cách mạng nước ta Đảng ta khẳng định, mọi đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước phải phản ánh được nguyện vọng, quyền lợi của đại đa số dânchúng để có thể tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng cho cách mạng
Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước Đảng đangđặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta những nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻvang Đảng ta chỉ rõ: “Trong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có cảthuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầumới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đòi hỏi toànĐảng, toàn dân, toàn quân ta phải đoàn kết một lòng; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy;
có quyết tâm chính trị cao; dự báo chính xác, kịp thời diễn biến của tình hình; chủđộng ứng phó kịp thời với mọi tình huống; nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh toàndiện, đồng bộ công cuộc đổi mới; không ngừng gia tăng tiềm lực mọi mặt của quốcgia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành quả phát triển đã đạt được; đưa đấtnước vững bước tiến lên, phát triển nhanh và bền vững” Trong đó, “Các thế lực thù
Trang 15địch cấu kết với các phần tử phản động, cơ hội chính trị trong nước chưa từ bỏ âmmưu chống phá cách mạng Việt Nam, nhất là phá hoại nền tảng chính trị, tư tưởng,nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam”.
Chúng ta cần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc là chủ trươngxuyên suốt, thống nhất của Đảng ta, được thể hiện trực tiếp trong nội dung nhiều vănkiện, nghị quyết, quyết định, chỉ thị qua các thời kỳ cách mạng Đến nay, khối đạiđoàn kết toàn dân tộc ngày càng được củng cố vững chắc, tạo nên sức mạnh tổng hợpcủa đất nước, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội
Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnhtổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, thực hiệnthắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lượccủa cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ýnghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc
Đại đoàn kết toàn dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vìdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, xoá bỏmặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thầncởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai
Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng,hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợiích tập thể và lợi ích toàn xã hội; thực hiện dân chủ gắn liền với giữ gìn kỷ cương,chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; không ngừng bồi dưỡng, nâng cao tinh thầnyêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tinh thần tự lực, tự cường xâydựng đất nước; xem đó là những yếu tố quan trọng để củng cố và phát triển khối đạiđoàn kết toàn dân tộc
Trang 16Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạtnhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức,trong đó các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩaquan trọng hàng đầu.
Ngày nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổimới; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vữngmạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tếnhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân; giữ vững ổnđịnh chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; giữ vững môi trường hoà bình,bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ítkhó khăn, thách thức, nhất là tác động của suy thoái kinh tế, tài chính, những tiêu cực
và tệ nạn xã hội, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo làm ảnh hưởng nhất định đến tưtưởng và đời sống các tầng lớp Nhân dân
2.2 Thực trạng và giải pháp xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Quá trình xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc của Việt Nam đã luôncoi trọng và tích cực trào dồi phát huy cho phù hợp với tình hình hiện tại Trong quátrình xây dựng và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc thì đã đạt được nhữngthành tựu vẻ vang mang lại niềm tự hào cho nước nhà
Thứ nhất, các cơ quan và tổ chức đoàn thể đã có được những bước tiến phát triển
tiến bộ, đáp ứng được nhu cầu và quyền lợi dành cho nhân dân, phát huy được sứcmạnh khối đại đoàn kết dân tộc Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách, chủtrương và đường lối sáng suốt và đã gặt hái được nhiều thành tựu trong những nămgần đây Chương trình xây dựng phát triển nông thôn mới là một đường lối của Đảng
và Nhà nước ta để mang chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn Việc xây dựng
và phát triển nông thôn mới đã làm tăng sự hài lòng cuộc sống của người dân nôngthôn góp phần tạo nền tảng cho sự ổn định chính trị - xã hội thông qua đó làm chonguồn thu nhập được cải thiện một cách đáng kể, giảm đi số người nghèo của nôngthôn Việc thể hiện rõ nhất đó là việc kết quả khảo sát những năm gần đây mang lạinhiều tính hiệu tích cực Theo khảo sát của Viện Chính sách và Chiến lược phát triểnnông nghiệp nông thôn (IPSARD) phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khác tại 12