1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển tài chínhSự xuất hiện của tiền tệ và nền sản xuất hàng hóachênh lệch giàu nghèo tăng hình thành cơ chế điều phốiPhát triển phân công lao động xã
Trang 2Tài liệu tham khảo
học Tài chính - Marketing, Bài giảng Tiền
tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính 2
[2] Frederic S.Mishkin, The Economics of
Money, Banking and Financial Markets, 2010.
Trang 3Mục lục
1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính
1.3 Vai trò của tài chính
1.4 Hệ thống tài chính
Trang 41.1 Khái quát sự ra đời và phát triển tài chính
Sự xuất hiện của tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa
chênh lệch giàu nghèo tăng hình thành cơ chế điều phối
Phát triển phân công lao động xã hội người lao động đòi hỏi của cải vật chất trong xã hội phải được phân phối công bằng
Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho tiêu dùng và đầu tư, sản xuất càng phát triển
Trang 51.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối nguồn tài chính
Trang 6Quan hệ giữa các định chế tài chính trung gian với các tổ chức phi tài chính và dân cư
Quan hệ giữa các doanh nghiệp, giữa các dân cư và trong nội bộ
Quan hệ giữa các nước trên thế giới
Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ
Trang 71.2.3 Chức năng của tài chính -Chức năng tạo lập nguồn tài chính
Chức năng phân bổ nguồn tài chính
Chức năng kiểm tra
Trang 81.2.3 Chức năng của tài chính Chức năng tạo lập nguồn tài chính
Yêu cầu đặt ra đối với chức năng tạo lập nguồn tài
Trang 91.2.3 Chức năng của tài chính
•Là chức năng quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính
• Phản ánh kế hoạch sử dụng nguồn tài chính để đạt mục tiêu.
Đối tượng phân phối:
Là của cải xã hội, các nguồn tài chính có trong xã hội.
Chủ thể phân phối:
Là các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm xã
hội
Quá trình phân phối:
Phân phối lần đầu và nhiều lần phân phối lại
Trang 101.2.3 Chức năng của tài chính Chức năng kiểm tra
Kiểm tra quá trình vận động của các nguồn tài chính trong quá trình phân phối
Việc sử dụng các quỹ tiền tệ có đạt mục tiêu kế hoạch hay không
Trang 111.3 Vai trò của tài chính
• Phân chia giá trị tổng sản phẩm xã hội
• Thúc đẩy hiệu quả quá trình phân bổ nguồn lực tài chính của xã hội
• Điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội
Trang 121.4 Hệ thống tài chính
-quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, -cầu nối gắn kết các quan hệ cung - cầu vốn
Trang 13Vai trò của hệ thống tài chính
-huy động và phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế
-kênh tiết kiệm cho khu vực hộ gia đình -kênh đầu tư cho khu vực doanh nghiệp
-kênh dẫn truyền các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ
Trang 15Cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính chia làm hai mô hình chính dựa vào tầm quan trọng của từng nhóm định chế trên thị trường tài chính:
khoán (Market- based hay Sercurity- dominated financial system)
based or bank- dominated financial system).
Trang 16Cấu trúc tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng
giám sát doanh nghiệp, quản lý rủi ro, xác định và nhận dạng những dự án đầu tư có hiệu quả và giám sát thực thi dự án
Ưu : hiểu biết tốt hơn về các công ty và thuyết phục họ trả các khoản nợ
Nhược : chọn những dự án có độ rủi ro thấp mức sinh lời thấp làm chậm lại quá trình đổi mới và tăng trưởng kinh tế
Trang 17Cấu trúc tài chính TTCK
Cấu trúc tài chính TTCK : đa dạng hóa và cung cấp các công cụ quản lý rủi ro tốt hơn
Ưu :khuyến khích được những dự án có mức sinh lời cao, phân tán được rủi ro và khuyến khích sự hình thành doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Ðiều này giúp cho quá trình đổi mới và tăng trưởng kinh tế dài hạn
Nhược : hiện tượng đầu cơ, tính thanh khoản càng cao thì mối quan hệ lâu dài giữa người sử dụng vốn và người cho vay vốn mang tính lỏng lẻo ảnh hưởng các quyết định tài trợ đầu tư.
Trang 181.4.2 Chức năng của hệ thống tài chính
người thừa vốn đến người cần vốn
các thông tin về các giao dịch tài chính
Trang 191.4.3 Các chủ thể trong hệ thống tài chính
- thuộc sở hữu nhà nước
- quản lý vĩ mô, thông qua các hoạt động thu chi tiền tệ
- thuộc sở hữu tư nhân
- quản lý vi mô, bằng việc tổ chức các nguồn vốn, tiến hành đầu tư và phân phối tài chính phục vụ cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh;
Trang 201.4.3 Các chủ thể trong hệ thống tài chính
Tài chính của các định chế tài chính trung gian:
- “trung gian kết nối”
- huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng
Tài chính dân cư và hộ gia đình : thuộc sở hữu cá nhân gắn liền với các hoạt động thu và chi phục vụ trực tiếp cho đời sống sinh hoạt.
Trang 21ngân hàng); (2) Các tổ chức nhận gửi tiết kiệm theo hợp đồng; và (3) Những trung gian đầu tư
Trang 23CÂU HỎI THẢO LUẬN
Toàn cầu hóa đang là xu hướng của thế giới và Việt Nam cũng nằm trong số đó, vậy việc toàn cầu hóa có lợi hay có hại cho hệ thống tài chính ở Việt Nam ? Giải thích lí do.