Hàng tồn kho được các công ty chú ý là phải biết quản lý hàng tồn kho cho hiệu quả giữa lượng cung ứng và cũng không thu mua quá nhiều gây ra tổn thất vô lý làm giảm lợi nhuận của công t
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI
٭٭٭٭٭٭٭
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & XÂY LẮP THẢO HIẾU
GVHD : ThS NGUYỄN HUY TUÂN SVTH : PHẠM THỊ KIM CHI MSSV : 2320289938
Đà Nẵng, 05/ 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO 3
1.1 Tổng quan về Quản trị tồn kho 3
1.1.1 Khái niệm tồn kho 3
1.1.2 Khái niệm quản trị hàng tồn kho 3
1.1.3 Mục tiêu của quản trị tồn kho 3
1.1.4 Phân loại hàng tồn kho 4
1.1.5 Nguyên nhân gây ra tồn kho 7
1.1.6 Các chi phí liên quan đến tồn kho 8
1.1.6.1 Chi phí đặt hàng (Cđh) 8
1.1.6.2 Chi phí mua hàng (Cmh) 8
1.1.6.3 Chi phí tồn trữ (Ctt) 9
1.2.7 Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho 11
1.2.7.1 Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 11
1.1.7.2 Chỉ tiêu hàng tồn kho bình quân 12
1.1.7.3.Chỉ tiêu số ngày một vòng tồn kho 12
1.1.7.4 Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho 12
1.1.7.5 Chỉ tiêu khả năng sinh lời của hàng tồn kho 12
1.2 Nội dung hoàn thiện công tác quản trị tồn kho 12
1.2.1 Xác định mô hình Quản trị tồn kho 13
1.2.1.1 Mô hình xác định quy mô đặt hàng hiệu quả (EOQ)(Economic Oder Quantity) 13
1.2.1.2 Mô hình xác định quy mô lô sản xuất tối ưu ( POQ – production order quanlity) 16
1.2.1.3 Mô hình chiết khấu giảm giá ( QDM) 17
1.3.1.4 Mô hình đặt hàng sau 18
1.3.1.5 Mô hình dự trữ bảo hiểm 19
1.2.2 Hoàn thiện công tác bảo quản hàng tồn kho 20
1.2.3 Xác định nguyên tắc nhập, xuất hàng tồn kho 21
1.2.3.1 Nguyên tắc nhập hàng tồn kho 21
1.2.3.2 Nguyên tắc xuất hàng tồn kho 21
1.2.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị tồn kho 22
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị hàng tồn kho 23
Trang 31.3.1 Các nhân tố bên trong 23
1.3.1.1 Đặc điểm tính chất hàng hóa 23
1.3.1.2 Vòng quay của hàng tòn kho của kỳ trước 23
1.3.1.3 Quy mô kinh doanh, khả năng về vốn, điều kiện dự trữ của công ty 23
1.3.1.4 Khả năng xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường 23
1.3.1.5 Hệ thống vận chuyển 24
1.3.1.6 Nhân sự 24
1.3.1.7.Cơ sở vật chất 24
1.3.1.8 Văn hóa doanh nghiệp 24
1.3.2 Môi trường vĩ mô: 25
1.3.2.1 Môi trường kinh tế 25
1.3.2.2 Môi trường văn hóa – xã hội 25
1.3.2.3 Cơ quan Nhà nước 25
1.3.2.4 Dân số 26
1.3.3 Môi trường vi mô: 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & XÂY LẮP THẢO HIẾU 27
2.1 Tổng quan về Công ty 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 27
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 28
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban 28
2.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 28
2.1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 29
2.1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban 30
2.1.4 Tình hình nguồn lực của Công ty 32
2.1.4.1 Tình hình nguồn nhân lực 32
2.1.4.2 Tình hình cơ sở vật chất và máy móc thiết bị 37
2.1.5 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 37
2.1.5.1 Giới thiệu sản phẩm của Công ty và thị trường hiện tại 37
2.1.5.2 Tình hình tài chính 39
2.1.5.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 43
2.2 Thực trạng công tác quản trị tồn kho tại Công ty 47
2.2.1 Quy ước đặt mã sản phẩm 47
2.1.1 Thực trạng tình hình tồn kho tại công ty 50
Trang 42.1.2 Thực trạng về mô hình tồn kho tại công ty 52
2.1.2.1 Cách thức xác định khi công ty cần đặt hàng 52
2.1.2.2 Xác định mức đặt hàng và thời điểm đặt hàng 53
2.1.2.3 Thực trạng áp dụng mô hình tồn kho tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu 53
2.1.3 Thực trạng về công tác bảo quản hàng tồn kho 55
2.1.4 Thực trạng về công tác nhập, xuất hàng tồn kho 56
2.1.5.Thực trạng về công tác đánh giá hiệu quả tồn kho hàng hóa 60
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị tồn kho tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu 62
2.3.1 Các mặt làm được 62
2.3.1 Các mặt chưa làm được 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO 66
3.1 Định hướng, mục tiêu trong công tác quản trị tồn kho của Công ty 66
3.1.1 Định hướng trong công tác quản trị tồn kho của Công ty 66
3.1.2 Mục tiêu trong công tác quản trị tồn kho của Công ty 66
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tồn kho tại Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu 67
3.1.1 Giải pháp về tình hình tồn kho 67
3.1.2 Giải pháp về lựa chọn mô hình tồn kho 68
3.1.3 Giải pháp về công tác bảo quản hàng tồn kho 69
3.1.4 Giải pháp về công tác nhập, xuất hàng tồn kho 70
3.1.5 Giải pháp về đánh giá hiệu quả công tác quản trị hàng tồn kho 71
3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
KẾT LUẬN 74
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng thống kê chi phí tồn trữ 11
Bảng 2.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban 30
Bảng 2.2 Tình hình số lượng,giới tính,độ tuổi,trình độ nguồn nhân lực của Công ty từ năm 2018 đến 2020 33
Bảng 2.3 Tình hình phòng ban nguồn nhân lực của Công ty từ năm 2018 đến 2020 36
Bảng 2.4 Tỷ trọng khách hàng đã đóng góp vào doanh thu của Công ty 38
Bảng 2.5 Bảng cân đối kế toán của Công ty qua các năm 2018 – 2020 40
Bảng 2.6 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 44
Bảng 2.7 Quy ước đặt mã Ống nhựa 48
Bảng 2.8 Giá vốn hàng bán của công ty năm 2018 đến 2020 50
Bảng 2.9 Danh mục hàng tồn kho từ năm 2018 đến 2020 52
Bảng 2.10 Chi phí của 1 lần đặt hàng 54
Bảng 2.11 Bảng thống kê chi phí bảo quản 54
Bảng 2.12 Báo cáo nhập xuất tồn kho năm 2018 57
Bảng 2.13 Báo cáo nhập xuất tồn kho năm 2019 58
Bảng 2.14 Báo cáo nhập xuất tồn kho năm 2020 59
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho giai đoạn 2018-2020 60
Bảng 2.16 Chỉ tiêu hàng tồn kho/Tổng tài sản của Công Ty 61
Bảng 2.17 Chỉ tiêu khả năng sinh lời của hàng tồn kho của công ty từ năm 2018 đến 2020 61
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Phân nhóm hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC 7
Hình 1.2: Mô hình EOQ 14
Hình 1.3 Các loại chi phí của mô hình EOQ 15
Hình 1.4 Mô hình ROP 16
Hình 1.5 Mô hình POQ 17
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức 29
Hình 2.2 Quy ước đặt mã Ống nhựa 49
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Một công ty kinh doanh nào cũng có một quá trình cung ứng cũng đòi hỏi tínhliên tục thì cần phải có một lượng tồn kho hàng hóa nhất định Hàng tồn kho có vaitrò rất quan trọng của công ty trong từng quá trình khác nhau Hàng tồn kho đượccác công ty chú ý là phải biết quản lý hàng tồn kho cho hiệu quả giữa lượng cungứng và cũng không thu mua quá nhiều gây ra tổn thất vô lý làm giảm lợi nhuận củacông ty, đồng thời để tiết kiệm chi phí
Đặc biệt những năm gần đây thì dịch Covid-19, giai đoạn kinh tế hiện nay củacác công ty gặp phải nhiều vấn đề về doanh số bán ra giảm một cách lao dốc làmcho hàng hóa của công ty tăng lên từ đó sẽ kéo theo các chi phí tăng lên
Giá trị tồn kho hàng hóa chiếm khoảng 45% tổng tài sản của công ty Vì vậy với
tư cách là một nhà quản trị chúng ta phải kiểm soát lượng hàng tồn kho một cáchphù hợp với doanh thu và nếu lượng hàng bán ra có giảm sút hay không? Tồn khocao sẽ làm tăng chi phí đầu tư của công ty nhưng sẽ biểu hiện sự sẵn sàng đáp ứngnhu cầu của khách hàng Tồn kho thấp sẽ làm giảm chi phí ban đầu nhưng sẽ tăngchi phí đặt hàng
Vậy thì công ty tồn kho như thế nào là phù hợp và hiệu quả?Làm thế nào có thểxác định mức tồn kho một cách tối ưu nhất và chi phí tồn kho thấp nhất cho công tyTrong thời gian vừa qua thì công ty cũng đã cố gắng thực hiện tồn kho tối ưunhưng công ty đã thực hiện theo kiểu tự phát nên hiện tại còn nhiều vấn đề chưahoàn thiện được về nội dung tồn kho hàng hóa Vì vậy tôi chọn đề tài “Giải pháphoàn thiện công tác quản trị tồn kho hàng hóa tại Công ty TNHH TM DV Xây lắpThảo Hiếu” để nghiên cứu thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chính
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tồn kho hàng hóa tại Công
ty TNHH TM DV Xây lắp Thảo Hiếu
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Một số lý luận cơ bản về Quản trị tồn kho
- Phân tích thực trạng công tác quản trị tồn kho tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu và xác định hạn chế còn tồn tại
Trang 8- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tồn kho hàng hóa tại Công
ty TNHH TM DV Xây lắp Thảo Hiếu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là quản trị kho hàng
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu
Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó phương phápnghiên cứu định tính là chủ yếu Các phương pháp cụ thể được sử dụng để thu thập,phân tích dữ liệu,
- Đánh giá gồm phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh, đối chiếu, kháiquát và tổng hợp nhằm xác định những phương án giải pháp được lựa chọn
- Nguồn dữ liệu sử dụng bao gồm:
+ Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông qua khảo sát một số khách hàng đã vàđang sử dụng dịch vụ kho của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây LắpThảo Hiếu
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ những báo cáo tổng kết năm của Công tyTNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu từ năm 2018 đến 2020 và từcác phòng ban trong Ngoài ra còn sử dụng một số số liệu từ niên giám thống kê
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có bố cục gồm 3chương như sau:
Chương 1: Một số lý luậ cơ bản về Quản trị tồn kho
Chương 2: Thực trạng công tác Quản trị tồn kho tại Công ty TNHH Thương MạiDịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu
Chương 3: Nghiên cứu sự ảnh hưởng các yếu tố quản trị tồn kho hàng hoá của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quả trị tồn kho
Trang 9CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.1 Tổng quan về Quản trị tồn kho
1.1.1 Khái niệm tồn kho
Tồn kho là bất kỳ nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong tương lai Bất
kỳ lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một công ty có các nguồn không sử dụngngay khi nó sẵn sàng tồn kho sẽ xuất hiện
- Tài sản được giữ để bán kinh doanh bình thường
- Tùy từng loại hình công ty, có dạng hàng tồn kho sẽ khác nhau và nội dunghoạch định, kiểm soát hàng tồn kho cũng khác nhau
- Đối với doanh nghiệp làm công tác dịch vụ, sản phẩm của họ là vô hình nhưdịch vụ của các công ty tư vấn, các công ty giải trí… thì hàng tồn kho chủ yếu làcác dụng cụ, phụ tùng và phương tiện, vật chất– kỹ thuật dùng vào hoạt động của họ
- Đối với lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp mua hàng để bán kiếm lời hàng tồnkho chủ yếu của họ là hàng mua về và hàng chuẩn bị đến tay người tiêu dùng
Trong lĩnh vực này doanh nghiệp hầu như không có dự trữ là bán thành phẩmtrên dây chuyền như trong doanh nghiệp sản xuất
- Đối với lĩnh vực sản xuất chế tạo, sản phẩm của họ phái trải qua một quá trìnhchế biến lâu dài để biến đầu vào là nguyên liệu thành phẩm làm ra cuối cùng
1.1.2 Khái niệm quản trị hàng tồn kho
- Quản trị hàng tồn kho là việc thực hiện các chức năng quản lý để lập kế hoạch,tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển, kiểm soát và cấp phát vật tư nhằm sử dụng tốt nhấtcác nguồn lực phục vụ cho khách hàng, đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp
- Quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiểm soát sự luân chuyển hàng tồn khothông qua chuỗi giá trị từ việc xử lý trong sản xuất và phân phối
1.1.3 Mục tiêu của quản trị tồn kho
Các Công ty quản trị hàng tồn kho nhằm vào 2 mục tiêu:
- Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: mục đích tiêu là đảm bảo hàng tồn kho sẵn
có theo yêu cầu trong mọi thời điểm Vì sự thiếu hụt và dư thừa hàng tồn kho đềucho thấy sự tốn kém trong trong công ty.Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho thì khikhách hàng cần sẽ không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Kết quả là việckinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận và tệ hơn là thua lỗ.Tuy nhiên, sự dư thừa hàng tồn kho cũng đồng nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất
Trang 10và phân phối luồng hàng hóa Có nghĩa là khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho nếuđược đầu tư vào nơi khác trong kinh doanh, thì nó sẽ thu lại được một khoản nhấtđịnh Không chỉ vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện và làm tăng lợinhuận
- Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho hàng tồn kho: làm giảm cả chi phí lẫn khốilượng đầu tư vào hàng tồn kho Mục tiêu này đạt được chủ yếu bằng cách đảm bảokhối lượng cần thiết hàng tồn kho trong Công ty ở mọi thời điểm
- Tiết kiệm thời gian: Quản lý tồn kho hiệu quả đồng nghĩa với việc thườngxuyên theo dõi số lượng hàng hóa và lượng đặt hàng trên hệ thống, không cần phải
tự tổng hợp thông tin của từng hàng hóa, do đó giúp tiết kiệm thời gian và tránh cácsai sót trong kiểm kê, tính toán
Kết luận: Quản trị hàng tồn kho nếu được thực hiện đúng cách thì có thể làmgiảm các khoản chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty
1.1.4 Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của công ty, vì vậy việcquản lý kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó góp phần đảmbảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm tiến hành liên tục có hiệu quả
Hàng tồn kho tồn tại trong các công ty được phân ra thành các loại:
Về cơ bản hàng tồn kho có thể bao gồm ba loại chính:
Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất – kinh doanh: Nguyên
vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như: sắt,thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong donghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc Đây là một yếu tố không thểthiếu được của quá trình sản xuất, có vai trò rất lớn để quá trình này được tiến hànhbình thường dù nó không trực tiếp tạo ra lợi nhuận
Sản phẩm dở dang : bao gồm sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm Tồn kho trong quá trình sản xuất chủyếu là sản phẩm chưa hoàn thành Đó là các loại nguyên liệu nằm tại từng côngđoạn của dây chuyền sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm làm ra đòihỏi trình độ công nghệ cao, quá trình sản xuất ngày càng có nhiều công đoạn Nếudây chuyền sản xuất càng dài, càng phức tạp, có nhiều công đoạn nhỏ phân tích thìsản phẩm dở dang sẽ càng nhiều
Trang 11 Thành phẩm: bao gồm thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bản Tồn
kho thành phẩm luôn tồn tại trong một doanh nghiệp tại một thời kì nhất định Saukhi hoàn thành các công đoạn sản xuất, hầu như tất cả các khoanh nghiệp đều chưathể tiêu thụ hết ngay các sản phẩm của mình Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiệntượng này Để tiêu thụ sản phẩm có thể cần phải sản xuất đủ cả lô hàng mới đượcxuất kho, có “ độ trễ " nhất định giữa sản xuất và tiêu dùng, quy trình chế tạo nhiềucông đoạn tốn nhiều thời gian hoặc doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng mang tínhthời vụ…
Ngoài ra, hàng tồn kho có thể bao gồm một số loại khác như:
Hàng hoá mua về để bán ( thường xuất hiện trong các doanh nghiệp thương mại) bao gồm: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán,
hàng hoá gửi đi gia công chế biến
Công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường: đây là cách phân loại hàng tồn kho theo các bộ phận cấu thành Người ta
còn có thể phân loại hàng tồn kho theo thời gian mà hàng tồn kho tồn tại:
Tồn kho một kỳ: Tồn kho một kỳ chỉ duy trì một lần không lặp lại, trong
trường hợp phải đáp ứng nhu cầu có ít nhiều sự không chắc chắn, có thể dẫn đếncác khả năng dự trữ không đủ, hoặc quá dư thừa Vấn đề quan tâm ở đây không phảigiữ tồn kho ở mức nào có hiệu quả
Giả sử việc tiêu dùng một mặt hàng nào đó đã được ước lượng bằng một dãyphân bố xác suất Công ty sẽ không thể mua thêm mặt hàng này nếu trong lần đầutiên dự trữ không đầy đủ
Nếu mức dự trữ không đầy đủ, khi có nhu cầu công ty sẽ mất một lượng lợinhuận Co, bằng giá bán trừ đi các chi phí cho sản phẩm Có thể coi như là chi phí
cơ hội cho việc lưu giữ sản phẩm này
Nếu dữ trữ quá mức, sản phẩm không bán được nó có thể phải thanh lý với giáthu hồi có thể nhỏ hơn chi phí Có thể coi như là mức phí tổn của việc dự trữ quámức với một đơn vị Cu, phí tổn này bằng chi phí trừ đi giá trị thu hồi
Khi tăng dần lượng dự trữ ban đầu chi phí kỳ vọng của dự trữ quá mức sẽ nhỏhơn thu nhập kỳ vọng từ mỗi đơn vị dự trữ: Sau đó nó sẽ đạt đến mức trung hòa,đến đơn vị cuối cùng này chi phí kỳ vọng của việc dự trữ sẽ tăng quá thu nhập kỳvọng nếu tiếp tục tăng lên
Trang 12Nếu gọi P(D) là xác suất mà mức nhu cầu vượt quá một số đơn vị nhất định.P(D) sẽ là giá trị phân bố xác suất tích lũy từ mức nhu cầu cao nhất có thể.
Lượng dự trữ sẽ được phép tăng lên chừng nào mà:
P(D)Co > [1 – P(D)]Cu
Khi D tăng lên thì P(D) giảm dần và hai vế sẽ cân cân bằng tại giá trị P*(D) Ởmức giá trị xác suất tích lũy này có sẽ có mức dự trữ hiệu quả
P*(D)Co = [1 – P*(D)]Cu P(D) = Cu/(Cu+Co)
Tồn kho nhiều kỳ: Nghiên cứu tồn kho nhiều kỳ có thể tiến hành trên cơ sở
xem xét tồn kho này phục vụ cho các nhu cầu phụ thuộc hay nhu cầu độc lập
Các nhu cầu độc Lập: Nhu cầu độc lập là nhu cầu về một mặt hàng xuất phát từngười sử dụng bên ngoài tổ chức có tồn kho Tính độc lập nói đến ở đây đây là nhucầu mà tồn kho dự định cung cấp phát sinh một cách độc lập với việc lưu giữ tồnkho Nhu cầu độc lập có thể là sản phẩm hoàn thành được bán để dùng vào sửachữa, hay lắp ráp các dịch vụ khác hoặc tiêu dùng Nhu cầu độc lập trường là nhucầu ở đầu ra của hệ thống Nhu cầu độc lập xuất phát từ bên ngoài nên nó có thểbiết chắc và phải dự đoán
Nhu cầu phụ thuộc: là nhu cầu liên quan trực tiếp với việc sản xuất mặt mặt hàngkhác, bao gồm: Nhu cầu về nguyên vật liệu: chi tiết cần thiết cho mặt hàng khác.Thay vì phải dự đoán như nhu cầu độc lập, các nhu cầu phụ thuộc tính từ nhu cầucác bộ phận lắp ráp Nói chung biểu hiện sử dụng nhu cầu từ các mũi tên vào trong
sơ đồ dòng vật liệu các liên kết bên trong phạm vi hệ thống Mức độ ở các đầu ra hệthống sản xuất phụ thuộc vào mức sử dụng các yếu tố ở đầu vào Ngược lại, nhu cầu
ở đầu vào phụ thuộc một cách chặt chẽ vẽ vào những gì mong muốn ở đầu ra của hệthống sản xuất Chính vì vậy loại tồn kho này mang tính phụ thuộc
- Phân tích nhóm hàng dự trữ theo kỹ thuật phân tích ABC
Kỹ thuật phân tích ABC phân nhóm dự trữ được đề xuất dự vào nguyên tắc Pareto (Là một nhà kinh tế Italia vào thế kỷ 19) Theo đó, toàn bộ tồn kho của công
ty được phân thành 3 nhóm A B C căn cứ vào mối quan hệ giữa giá trị và số lượng chuẩn loại hàng hóa dự trữ hàng năm
Ngày nay mặc dù còn một số các công ty do chưa có điều kiện vẫn thực hiện
kỹ thuật phân tích ABC bằng thủ công, nhưng nhìn chung việc sử dụng kỹ thuậtphân tích ABC để phân nhóm hàng tồn kho chủ yếu thực hiện bằng tự động hóa
Trang 13 Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm được xác định bằng tích số giữa giá đơn vịtồn kho với lượng tồn kho của năm.
Nhóm A gồm những hàng hóa tồn kho có giá trị hàng năm cao nhất, chiếm70-80% tổng giá trị hàng hóa tồn kho, về số lượng chuẩn loại chỉ chiếm 15% tổng
số lượng loại hàng tồn kho
Nhóm B gồm những hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm ở mức trung bình ,khoảng 15-25% tổng giá trị hàng dự trữ, về số lượng chuẩn loại chiếm khoảng 30%tổng số hàng chủng loại hàng tồn kho
Nhóm C gồm những hàng hóa có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉchiếm khoảng 5% tông giá trị hàng hóa tồn kho , về số lượng chuẩn loại chiếmkhoảng 55% so với số lựng hàng tồn kho
Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc dân
Hình 1.1: Phân nhóm hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC
1.1.5 Nguyên nhân gây ra tồn kho
- Tồn kho do sắp xếp hàng hóa không có tổ chức:
% về giá trị
Nhóm A80%
Nhóm B
Nhóm C
% về số chủng loại
55%
30%
15%
Trang 14Bố trí hàng hóa không có tổ chức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý khohàng về thời gian dài, gây ra nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và kiểm kê hànghóa.
- Kiểm kê tồn kho không chính xác:
Không kiểm kê hàng tồn kho theo định kỳ hoặc không có kế hoạch kiểm kê tồnkho sẽ gây ra tình trạng không đồng bộ giữa lượng hàng hóa trong kho và trên sổsách Số liệu không chính xác khiến nhân viên quản lý kho khó quản lý được lượnghàng trong kho trong kho và thống kê các sản phẩm bán ra nhanh, vì vậy báo cáokinh doanh giảm tính chính xác
- Chưa áp dụng công nghệ vào trong quản lý:
Thời đại công nghệ 4.0, có rất nhiều phần mềm hỗ trợ công ty quản lý hàng
hóa dễ dàng hơn Thay vì thống kê bằng tự viết sổ sách dễ gây ra những sai sót thì
việc áp dụng công nghệ sẽ mang lại sai sót ít hơn và hạn chế được chi phí nhân viênkiểm đếm
1.1.6 Các chi phí liên quan đến tồn kho
1.1.6.1 Chi phí đặt hàng (Cđh)
- Chi phí đặt hàng là chi phí của việc chuẩn và thực hiện đơn hàng
Chi phí nguồn hàng, chi phí hoa hồng cho người môi giới
Chi phí vận chuyển đến cho khách hàng
Chi phí trong quá trình đặt hàng (giao dịch, ký hợp đồng)
- Công thức:
Cđh = Q D S
Trong đó:
Cđh: Chi phí đặt hàng
D: Nhu cầu hàng hóa trong năm
Q: Số lượng hàng của một đơn hàng
S: Chi phí cho một lần đặt hàng
1.1.6.2 Chi phí mua hàng (Cmh)
- Chi phí mua hàng là chi phí mà công ty phải trả cho các nhà cung cấp hay đơn
vị về số lượng hàng đã mua Chi phí này phụ thuộc vào khối lượng mua vào của công ty và đơn giá của các nhà cung cấp,đơn vị mua hàng
- Công thức của chi phí mua hàng:
Trang 15ty vì hàng tồn kho là những tài sản đắt tiền nhất, trong công ty hàng tồn khi chiếmtới 40% giá trị tài sản.
- Công thức:
Ctt= Q2 H
Trong đó:
Ctt: Chi phí tồn trữ
H: Chi phí tồn trữ một loại hàng hóa trong khoản thời gian
- Trong điều kiện nhất định, tồn kho quá cao sẽ làm tăng chi phí đầu tư vào tồnkho, tồn kho thấp sẽ tốn kém trong việc đặt hàng, thiết đặt sản xuất, bỏ lỡ cơ hội thulợi nhuận
- Hai khuynh hướng khi gia tăng tồn kho có chi phí trái ngược nhau: một số chiphí này thì tăng, còn một số khác thì giảm đi Do đó, cần một sự phân tích kỹ lưỡngchi phí trước khi đi đến một phương thức hợp lý làm cực tiểu chi phí liên quan đếntồn kho
Các chi phí tăng lên khi tăng tồn kho:
Chi phí cơ hội vốn: Đầu tư vào tồn kho phải được xem xét như tất cả các cơhội đầu tư ngắn hạn khác Trong điều kiện nguồn vốn giới hạn, đầu tư vào tồn khophải chấp nhận phí tổn cơ hội về vốn Phí tổn cơ hội của vốn đầu tư vào tồn kho là
tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư có lợi nhất đã bị bỏ qua Sự gia tăng tồn kho làmtăng vốn tồn kho và chấp nhận phí tồn cơ hội vốn cao
Trang 16 Chi phí kho: Bao gồm chi phí lưu giữ tồn kho như chi phí kho bãi, tiền lươngnhân viên quản lý kho, các điều kiện bảo quản tồn kho ( giữ nóng, chống ẩm, làmlạnh ).
Thuế và bảo hiểm: Chống lại các rủi ro với quản lý tồn kho, công tốn chi phíbảo hiểm, chi phí này tăng khi tồn kho tăng Tồn kho là một tài sản, nó có thể bịđánh thuế, do đó tồn kho tăng chi phí thuế sẽ tăng
Hao hụt, hư hỏng: Tồn kho càng tăng, thời hạn giải toả tồn kho có nguy cơthi hỏng và lỗi thời càng lớn Đây cũng là một chi phí liên quan đến tất cả các tồnkho ở mức độ khác nhau
Rủi ro kinh doanh: Theo thời gian tồn kho có thể bị lạc hậu và giảm giá
Các chi phí giảm khi tồn kho tăng:
Chi phí đặt hàng: là chi phí phát sinh mỗi lần đặt hàng và nhận hàng như chiphí ước lượng, thương lượng giá, chuẩn bị đơn hàng, tiếp nhận Qui mô lô hànglớn sẽ có ít lần đặt hàng hơn thì chi phí đặt hàng trong năm ít hơn Song đặt hàngqui mô lớn, tồn kho bình quân sẽ tăng lên và hiển nhiên là chấp nhận chi phí tồnkho cao
Giảm giá do chiết khấu khối lượng lớn: Đặt hàng qui mô lớn có thể đượchưởng giảm giá chiết khấu
Chi phí chuẩn bị sản xuất: Để chế tạo cần chi phí cho mỗi lần chuẩn bị sảnxuất gồm: chi phí chuẩn bị tài liệu, máy móc nhàn rỗi, chi phí nhân công chuẩn bị,phế phẩm do sản xuất thử Qui mô loạt sản xuất lớn, số lần chuẩn bị sản xuất sẽgiảm, chi phí chuẩn bị sản xuất sẽ giảm Tất nhiên là tồn kho bình quân tăng lên vàchi phí tồn kho lại tăng lên
Chi phí cạn dự trữ: Giảm thấp tồn kho có thể phải chấp nhận khả năng cạn
dự trữ cao hơn
Chi phí này bao gồm việc bỏ lỡ cơ hội bán hàng hiện tại, và trầm trọng hơn
là có thể bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận tương lai Để tránh tình trạng cạn dự trữ người
ta gia tăng tồn kho Trong trường hợp này sự tăng tồn kho làm giảm chi phí cơ hộicủa sự cạn dự trữ
Tóm lại: Khi tồn kho tăng sẽ có các chi phí tăng lên và có các chi phí giảmxuống, mức tồn kho hợp lý sẽ làm cực tiểu tổng chi phí liên quan đến tồn kho,
Trang 17Bảng 1.1: Bảng thống kê chi phí tồn trữ
giá trị dự trữ
1 Chi phí về nhà cửa và kho tàng:
Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
Chi phí bảo hiểm nhà kho, nhà cửa
Chi phí thuê nhà đất
Chiếm 3-10%
2 Chi phí sử dụng thiết bi, phương tiện:
Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị
Tiền phí năng lượng
4 Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho :
Thuế đánh vào hàng tồn kho
Chi phí vay vốn
Chi phí bảo hiểm hàng tồn kho
Chiếm 6-24%
5 Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ, thiệt hại
hàng dự trữ do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng
được
Chiếm 2-5%
Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc đân
Kết luận: Tổng chi phí của hàng tồn kho:
∑Chtk= Cđh+Cmh+Ctt
1.2.7 Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho
1.2.7.1 Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
- Đây là nhóm chỉ tiêu khá quan trọng phân tích tài chính để đánh giá hoạt động sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp cũng như hiệu hoạt động quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp đó:
Vòng quay hàng tồn kho= Giá trị hàng tồnkho Giá vốn hàng bán
- Vòng quay dự trữ có thể được dùng để so sánh hiệu quả hoạt động giữa các năm, kỳ tài chính của doanh nghiệp hoặc dùng để so sánh hoạt động của doanh nghiệp với tỷ số trung bình của ngành
Trang 18- Các doanh nghiệp luôn mong muốn tăng số vòng quay dự trữ Tỷ số này có thể giúp các nhà phân tích nhận định về hiệu quả về quản lý hàng tồn kho ở doanh nghiệp đã tốt chưa, có sự bất hợp lý nào không
1.1.7.2 Chỉ tiêu hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho bình quân = HTK đầu kỳ +HTK cuối kỳ2
Tỷ số này cho biết để hàng tồn kho bình quân trong một kỳ là bao nhiêu
1.1.7.3.Chỉ tiêu số ngày một vòng tồn kho
Thời gian 1 vòng luân chuyển hàng tồn kho = Vòngquay dự trữ360
Tỷ số này cho biết để hàng tồn kho luân chuyển được 1 vòng cần bao nhiêu ngày
1.1.7.4 Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho
Hệ số đảm nhiệm Hàng tồn kho = Hàngtồn kho bìnhquân Doanh thuthuần
1.1.7.5 Chỉ tiêu khả năng sinh lời của hàng tồn kho
Khả năng sinh lời của hàng tồn kho = Lợi nhuậntrước thuế /sau thuế Hàng tồnkho bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng hàng tồn kho sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hay sau thuế
1.2 Nội dung hoàn thiện công tác quản trị tồn kho
Phân loại mặt hàng:
Cần phân loại các mặt hàng tồn kho như vậy khi làm việc sẽ nhanh hơn và hiệuquả hơn Kiểm kho cũng vậy, khi những chồng hàng được xếp ngay ngắn và phânloại theo mẫu mã kích thước sản phẩm sẽ giúp người kiểm kho dễ dàng hơn trongviệc kiểm tra lại hàng hóa Việc sắp xếp và phân loại lại hàng hóa cũng sẽ không bị
bỏ sót hàng có thể bị rơi trong quá trình di chuyển Khi phân loại cần được phânloại rõ ràng để công tác kiểm kho dễ dàng hơn
Kiểm tra lại số lượng hàng tồn: Cần kiểm tra định kỳ số lượng hàng tồn kho,
tránh trường hợp để xót sản phẩm
Kiểm kho hàng hóa: Kiểm kho hàng thường xuyên để dễ dàng bảo quản, sắp xếp
hàng hoá
Rà soát lại thông tin: Cẩn thận, tránh sai sót
Điều chỉnh số liệu cuối cùng: Dễ dàng kiểm tra
Trang 19Sắp xếp hàng hóa: Sắp xếp hàng hoá ngăn nắp, theo một trình tự nhất định để dễ
dàng tìm kiếm
Bảo quản hàng hoá: Để ở vị trí thoáng mát, ít bụi bẩm
1.2.1 Xác định mô hình Quản trị tồn kho
Trên góc độ nào đó , hàng hóa tồn kho có thể được coi là nguồn tạm thời nhàn rỗi Vì vậy, tồn kho càng cao càng gây ra lãng phí Về mặt tài chính, người ta muốngiữ mức độ tồn kho thấp để giảm đầu tư vào tồn kho
Vì vậy, vấn đề quan trọng là phải xác định được lượng tồn kho hợp lý và thờiđiểm đặt hàng đúng
1.2.1.1 Mô hình xác định quy mô đặt hàng hiệu quả (EOQ)(Economic Oder Quantity)
- Mô hình kiểm soát dự trữ cơ bản EQQ được đề xuất và ứng dụng từ năm 1915,cho đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh ngiệp sử dụng Kỹ thuật kiểm soát theo
mô hình này rất dễ áp dụng, nhưng khi sử dụng nó người ta phải dựa vào các giảthiết sau đây:
Nhu cầu hàng hóa sử dụng trong một giai đoạn phải biết trước và nhu cầukhông thay đổi theo thời gian
Khoảng thời gian từ lúc đặt hàng và nhận hàng (chu kì cung ứng) phải biếttrước và thời gian đó không đổi
Lượng hàng trong một đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng và ởmột thời điểm đã định trước (đơn hàng thực hiện một lần)
Chỉ xem xét duy nhất 2 loại chi phí liên quan đó là chi phí tồn trữ và chi phíđặt hàng
Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không được xảy ra nếu như đơn hàng thựchiện đúng
Giá cả hàng hóa không thay đổi theo lượng mua mỗi lần (không thay đổitheo quy mô đơn hàng)
Chi phí cho mỗi lần đặt hàng không phụ thuộc vào lượng lượng trong mỗi đơn hàng
Chi phí tồn trữ đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với giá mua đơn vị hàng hóa đó.Với những giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình EOQ có dạng sau đây:
Trang 20Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc đân
Hình 1.2: Mô hình EOQ
Trong đó:
Q*: Lượng hàng dữ trữ tối đa
O : Dự trữ tối thiểu
Q*/2 : Lượng dự trữ tối thiểu
OA = AB : Thời gian kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một lần đặt hàng dự trữ
Với mô hình này, lượng dự trữ sẽ giảm theo một tỉ lệ không đổi vì nhu cầu k hông thay đổi theo thời gian
Xác định thông số cơ bản của mô hình EQQ
- Mục tiêu của mô hình EOQ là tìm quy mô đặt hàng tối ưu tức là tìm mức đặt hàn mà tại đó cho phép tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho, gồm chi phí tồn trữ ( Ctt)
và chi phí đặt hàng ( Cđh), còn chi phí mua hàng ( Cmh) thì không thay đổi có thể
mô tả mối quan hệ giữa các loại chi phí này bằng sơ đồh
Trang 21Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc đân
Hình 1.3 Các loại chi phí của mô hình EOQ
Xác định lại điểm đặt hàng lại
Trong mô hình EOQ đã giả định, Công ty sẽ chờ đến khi hết hàng trong kho thìmới đặt lại hàng và sẽ nhận ngay, mức tồn kho tôi thiếu bằng 0 và không có hiệntượng thiếu tồn kho Tuy nhiên, trong thực tế khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đếnkhi được nhận hàng rất khác nhau, có thể ngăn trong vòng vài giờ hoặc rất dài đếnkhi cả tháng
Điểm đặt hàng lại là mức tồn kho mà tại đó sẽ tiến hành đặt hàng Điểm đặt hànglại được xác định theo công thức sau :
Trang 22d là nhu cầu hàng hóa bình quân/ngày : d= N D
Lt : là thời gian đặt hàng đến khi nhận được hàng (Thời gian chờ hàng)
Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc đân
áp dụng khi đơn đặt hàng được thực hiện làm nhiều lần , hàng được đưa về liên tụcđều đặn cho đến khi lượng hàng trong một đơn hàng được tập kết hết
Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp công ty vừa sản xuất vừa bánhoặc công ty tự sản xuất lấy vật liệu để dùng Trong những trường hợp này cần phảiquan tâm đến lúc sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhàcung ứng
- Trong mô hình POQ, cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất
là hàng được đưa đến nhiều chuyến
- Nếu ta gọi:
Q*
ROP
Trang 23Q : Sản lượng của đơn hàng
p: Mức cung ứng ( hay mức sản xuất ) hàng ngày ( p>d)
d: Nhu cầu sử dụng hàng ngày
t: thời gian cung ứng
Nguồn: Giáo trình Quản trị tác nghiệp của trường Đại học Kinh Tế Quốc đân
Hình 1.5 Mô hình POQ
- Ta có :
Mức tồn kho tối đa (Qmax)= tổng lượng hàng được cung ứng trong thời gian t
- Tổng lượng hàng sử dụng trong thời gian t đều bằng nhau
Công thức tính lượng đặt hàng tối ưu : Q*=√2 D S H
¿ ¿
1.2.1.3 Mô hình chiết khấu giảm giá ( QDM)
Để tăng doanh số bán hàng nhiều công ty thường đưa ra chính sách giảm giá khingười mua mua với số lượng lớn Chính sách bán hàng như vậy được gọi là bánhàng khấu trừ theo số lượng mua Nếu khách hàng mua với số lượng lớn sẽ đượcmua với giá thấp Những lượng dự trữ sẽ tăng lên và do đó chi phí lưu kho sẽ tăng.Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng sẽ tăng lên, sẽ dẫn đến chi phí đặthàng giảm đi Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng dựtrữ hàng năm ( chi phí mua, Chi phí tồn trữ, Chi phí đặt hàng) là thấp nhất
Trang 24Mô hình QDM áp dụng cho bên mua ( hoặc nhận hàng một lần hay nhiều lần)trong điều kiện giá mua hàng hóa thay đổi lượng mua mỗi lần.
trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừ theo số lượng DMQ Tổng chi phí
về hàng tồn kho được tính như sau:
TC= Q DS + Q2H + P.D
Trong đó: Chi phí mua hàng = P.D
- Để xác định lượng hàng tối ưu (Q*) trong một đơn hàng, ta có 4 bước sau:
Bước 1: xác định các mức sản lượng đặt hàng tối ưu theo các mức đơn giákhác nhau, theo công thức:
Q*=2 S D I P
Trong đó:
I: tỷ lệ % chi phí tồn kho tính theo giá mua một đơn vị hàng
P : giá mua 1 đơn vị hàng Chi phí lưu kho H giờ đây là I.P ( vì giá cả của hànghóa là một biến số trong tổng chi phí lưu kho)
+ Bước 2: điều chỉnh lượng hàng điều chỉnh Q* theo mỗi mức khấu trừ khácnhau Ở mỗi mức khấu trừ ,nếu lượng hàng đã tính ở bước 1 thấp không đủ điềukiện để hưởng mức giá khấu trừ , chúng ta điều chỉnh lượng hàng lên đến mức tóithiểu để được hưởng mức giá khấu trừ Ngược lại, nếu lượng hàng cao thì điềuchỉnh xuống bằng mức tối đa
+ Bước 3 : tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã diều
chỉnh theo công thức TC= Q DS + Q2I.P + P.D
+ Bước 4: chọn Q* nào có tổng chi phí của hàng tồn kho thấp nhất đã được xácđịnh ở bước 3 Q* được chọn chính là sản phẩm tối ưu của đơn hàng ( quy mô đơnhàng tối ưu) với TCmin
1.3.1.4 Mô hình đặt hàng sau
Phạm vi áp dụng mô hình:
Nhu cầu không xác định một cách chắc chắn
Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi
Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng
Không khấu trừ theo số lượng
Trang 25 Có khả năng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho
Dự trữ an toàn tối ưu là mức dự trữ:
TC= Ctt + Chi phí thiệt hại do thiếu hàng => min
Căn cứ vào sau để xác định mức dự trữ an toàn tối ưu:
Xác suất tính cho các mức nhu cầu trong thời kì đặt hàng
Thời điểm đặt lại hàng (ROP)
Chi phí tồn trữ của một đơn vị hàng hóa
Chi phí thiệt hại do thiếu hàng
Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
1.3.1.5 Mô hình dự trữ bảo hiểm
Trong các mô hình trên giả định , thời gian đặt hàng ddue mỗi đơn hàng đến thìtồn kho vừa mới hết , không gây ra hiện tượng thiếu hụt tồn kho và do vậy khôngcần có thêm bất kỳ lượng dự trữ nào nữa Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nàocũng vậy
Nhu cầu hàng hóa trong một giai đoạn có thể được xem như một biến số ngẫunhiên , nó biến đổi xung quanh một lượng kỳ vọng nào đó, vì vậy nếu giữ điểm đặthàng lại theo đúng số lượng kỳ vọng thì có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt tồn kho
Và tất nhiên rủi ro tài chính có thể rất lớn
Trong trường hợp như vậy cần phải có một lượng hàng hóa dự trữ bổ sung thêm
để hạ chế rủi ro tài chính cho công ty Đó chính là dự trữ bảo hiểm (hay dự trữ antoàn, hay dự trữ đệm) Dự trữ bảo hiểm sẽ được sử dụng khi nhu cầu trong thời kỳđặt hàng vượt quá lượng kỳ vọng và sẽ được bổ sung
Có nhiều phương pháp xác định dự trữ bảo hiểm (SS) sau đây sẽ giới thiệu mộttrong số đo :
Điểm đặt hàng hiện tại là: ROP = d x LT
Lượng dự trữ bảo hiểm là lượng dự trữ thêm ngoài điểm đặt hàng ngoài hiện tại
Điểm đặt hàng lúc này sẽ là: RL = d x LT + SS
Mục đích xác định dự trữ bảo hiểm là nhằm gảm thiểu rủi ro tài chính Ở đây cóhai loại chi phí liên quan đó là chi phí tồn trữ và chi phí (thiệt hại) do thiếu tồn kho Phaiir tìm được điểm đặt hàng có lợi nhất , tức là cho phép tối thiểu hóa tổng chi phí(chi phí tồn trữ và chi phí thiệt hại do thiếu tồn kho) tăng thêm
C lktt = q x H
Trang 26Clktt : là chi phí lưu kho tăng thêm
q: là mức dự trữ tăng thêm (so với ROP hiện tại )
H: là chi phí lưu kho 1 đơn vị dự trữ trong một năm
bỏ sót hàng có thể bị rơi trong quá trình di chuyển Khi phân loại cần được phânloại rõ ràng để công tác kiểm kho dễ dàng hơn
Kiểm tra lại số lượng hàng tồn: Cần kiểm tra định kỳ số lượng hàng tồn kho,
tránh trường hợp để xót sản phẩm
Kiểm kho hàng hóa: Kiểm kho hàng thường xuyên để dễ dàng bảo quản, sắp xếp
hàng hoá
Rà soát lại thông tin: Cẩn thận, tránh sai sót
Điều chỉnh số liệu cuối cùng: Dễ dàng kiểm tra
Sắp xếp hàng hóa: Sắp xếp hàng hoá ngăn nắp, theo một trình tự nhất định để dễ
dàng tìm kiếm
Trang 27Bảo quản hàng hoá: Để ở vị trí thoáng mát, ít bụi bẩm
1.2.3 Xác định nguyên tắc nhập, xuất hàng tồn kho
1.2.3.1 Nguyên tắc nhập hàng tồn kho
- Thiết lập kế hoạch mua hàng trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch
dự trữ hàng tồn kho
- Xác định các loại hàng cần mua và cần thiết
- Sử dụng các phiếu yêu cầu có đánh số thứ tự trước, quy định thủ tục xét yêu cầuthủ tục nhập kho
- Xác định số lượng và chủng loại hàng hóa cần mua về
- Phiếu yêu cầu được huyển tới phòng thu mua để làm căn cứ lập đơn đặt hàngnhập kho hàng hóa và gửi đến nhà cung cấp đã lựa chọn Đơn đặt hàng phải có đầy
đủ yếu tố và số lượng từng loại hàng hóa Đồng thời đơn đặt hàng sẽ được chuyểntới phòng kế toán hạch toán , bộ phận nhận hàng để kiểm tra đối chiếu
- Lập biên bản giao hàng, tất cả hàng hàng hóa sẽ được vận chuyển đến kho, bộphận này tiến hành nhập kho Sau đó lập phiếu nhaaoj kho ghi rõ số lượng, quycách của hàng thực nhập, ghi sổ và chuyển cho kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán
- Trong qua trình nhập kho thủ kho thủ kho phải xác định được số lượng hàngthực nhận, kiểm định chất lượng có phù hợp với yêu cầu trong đơn đặt hàng haykhông Đồng thời cũng loại bỏ các loại hàng hóa kém chất lượng không đạt yêu cầukhi ghi trong đơn đặt hàng
1.2.3.2 Nguyên tắc xuất hàng tồn kho
Hạn chế các sai phạm của quá trình tiếp nhận đơn hàng, xét duyệt, kiểm tra, xuấtkho và kiểm soát lại quá trình ghi sổ nhằm đảm bảo cho HTK xuất đủ, đúng nhucầu, không lãng phí, tránh thất thoát
- Việc xuất kho phải được thực hiện theo đúng quy trình quy định
- Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm về toàn bộ hàng hóa mà mình quản lý, do đókhi thực hiện xuât hàng hóa phải có giấy yêu cầu được chứng nhận hoặc đơn đặthàng
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi cho nhân viên vận chuyển tới ngườitiêu dùng
Trang 28- Phiếu yêu cầu xuất kho phải dựa trên một đơn đặt hàng của nhà tiêu thụ củakhách hàng Ngoài ra phải có chứng từ vận chuyển do bộ phận vận chuyển hoặccông ty cung cấp dịch vụ này
- Việc lập phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký của các bên
- Đây cũng là minh chứng cho việc hàng đã xuất kho giao cho khách hàng
- Kiểm tra việc cập nhập kịp thời thông tin nhập hàng hóa
- Xuất hóa đơn cho nhân bốc hàng qua xe vận chuyển hàng hóa tới nhà tiêu thụ
và thu tiền về
- Thường xuyên kiểm kê kho như kiểm kê định kỳ, kiểm kê thường xuyên
1.2.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị tồn kho
Để đánh giá công tác quản trị tồn kho, ta cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng:
Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng = 100 – ( Số lượng các đơn hàng không hoàn thành/Số lượng các đơn có nhu cầu) x 100%
Tỷ lệ càng thấp chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hoá cho khách hàngcàng tốt, lượng hàng tồn kho đã cung cấp cho khách khi cần thiết, không để tìnhtrạng thiếu hàng dẫn đến không cung cấp được theo nhu cầu, hạn chế khả năng kinhdoanh và đánh mất cơ hội kiếm lời của doanh nghiệp, giảm uy tín và khả năng cạnhtranh trên thị trường
Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho:
Tỷ lệ giá trị tài sản dùng cho tồn kho = (Giá trị tồn kho/Tổng tài sản) x 100 % Chỉ tiêu này giúp nhà quản trị xác định trị giá hàng tồn kho chiếm tỷ trọng baonhiêu phần trăm trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, từ đó biết được mức độdoanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho là cao hay thấp, có phù hợp với tình hìnhkinh doanh hay không Doanh nghiệp cũng cần tiến hành so sánh chi tiêu này giữacác kỳ kế toán để đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho thay đổi như thế nào
Từ chỉ tiêu này, doanh nghiệp có thể lập và so sánh tỷ trọng của từng khoản mụchàng tồn kho ( hàng đang lưu kho, hàng gửi đi bán, hàng mua đi đường giữa các kỳ
để tìm hiểu sự biến động bất thường của từng khoản mục chi tiết này sau khi loại trừảnh hưởng của biến động giá cả
Tỷ trọng giá trị hàng tồn lưu kho trong tài sản ngắn hạn = ( Giá trị hàng tồn kho/Tổng giá trị tài sản ngắn hạn) x 100 %
Trang 29Trong các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho là chi tiêu có khả năng thanhkhoản thấp nhất Nếu chỉ tiêu này quá lớn sẽ gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp khi có nhu cầu chuyển đổi lượng hàng thành tiền Ngược lại nếu chi tiêu quánhỏ thì liệu rằng doanh nghiệp có mất đi những cơ hội kinh doanh hay không khilượng hàng tồn kho không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị hàng tồn kho
1.3.1 Các nhân tố bên trong
1.3.1.1 Đặc điểm tính chất hàng hóa
Mỗi loại hàng hóa có đặc điểm tính chất khác nhau, yêu cầu về việc bảo quảnkhác nhau do đó ảnh hưởng đến số lượng hàng tồn kho và thời gian tồn kho
1.3.1.2 Vòng quay của hàng tòn kho của kỳ trước
Đây cũng là một nhân tố cần tính đến khi xác định nhu cầu tồn kho Vì vậyxây kế hoạch dự trữ hàng hóa hợp lý phải dựa vào vòng quay hàng tồn kho của kỳtrước, với mỗi mặt hàng của công ty có thể dựa vào vòng quay của hàng tồn kho đểxác định xem mặt hàng đó có khả năng tiêu thụ như thế nào, nếu có được kết quả thìnguyên nhân do đâu để từ đó xác định một kế hoạch kinh doanh hợp lý
1.3.1.3 Quy mô kinh doanh, khả năng về vốn, điều kiện dự trữ của công ty
Quy mô kinh doanh của công ty lớn hay nhỏ mạng lưới kinh doanh rộng haydẹp hay khả năng bán ra thị trường nhiều hay ít, khả năng về vốn mạnh hay hạn chế,điều kiện cũng như diện tích kho trang thiết bị phụ vụ cho công tác bảo quản có tốthay không… tất cả điều ảnh hưởng đến công tác quản trị hàng tồn kho
Ví dụ như một công ty với khả năng vốn hạn chế thì không thể tồn trữ quánhiều hàng hóa trong kho vì vậy họ đang chôn vùi đồng vốn của mình, điều kiện đểxoay vôn dưới dạng hàng hóa sẽ khó hơn dạng tiền tệ hay công ty có điều kiện vềkho dự trữ hàng hóa không tốt, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trong bảo quảmthì sẽ tặng thiệt hại do hàng tồn kho hư hỏng
1.3.1.4 Khả năng xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường
Khả năng xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củacông ty phụ thuộc vào các yếu tố: Chiến lược tiêu thụ, nguồn lực tài chính của công
ty, trình độ của nhân viên phòng kinh doanh, vị trí địa lý, danh tiếng của doanhnghiệp, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doạnh Do đó các yếu tốảnh hưởng rất lớn đến lượng sản phẩm hàng hóa của công ty
Trang 30 Nếu khả năng xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường lớn hay khả năng
dự báo chính xác nhu cầu sử dụng hàng hóa trong kỳ, vì thế lượng sản phẩm hànghóa tồn kho cũng phải đẩm bảo kịp thời cho hoạt đọng tiêu thụ trên thị trường
Còn nếu khả năng xâm nhập thị trường và mở rộng thị trường thấp thì phải xác định mức tồn kho hợp lý, tránh tình trạng để hàng hóa ứ đọng do không khai thác được nhu cầu thị trường
Tuy nhiên, với sự phát triển giao thông vận tải nói chung và các phương tiệnvận chuyển nói riêng như hiện nay đã tao tạo cơ hội rất nhiều cho các vận chuyểnhàng hóa đến công ty giảm bớt các trở ngại giao nhận, vận chuyển rút ngắn thờigian vận chuyển hàng hóa lưu thông, góp phần chất lượng hàng hóa lưu thông, tănghiệu quả kinh doanh cho công ty
1.3.1.6 Nhân sự
Đây là yếu tố quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanhtrong các doanh nghiệp Nếu muốn phát triển một cách ổn định và bền vững, doanhnghiệp cần phải xây dựng môi trường làm việc văn hoá, nề nếp, chế độ thưởng phạtcho các nhân viên minh bạch, công bằng để nâng cao năng lực của nhân sự
1.3.1.7.Cơ sở vật chất
Bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, công nghệ quản
lý, các thông tin môi trường kinh doanh… Đây là nền tảng cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiệnđại hoá sản phẩm của mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng hiện đại hoá
và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh doanh
1.3.1.8 Văn hóa doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ tạo được không khí làm việctích cực, đề cao sự chủ động sáng tạo, tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổithông tin giữa các nhân viên
Trang 311.3.2 Môi trường vĩ mô:
1.3.2.1 Môi trường kinh tế
Điều kiện kinh tế các thành phần: Tốc độ tăng trường GDP, tỷ lệ lạm phát,chỉ số tiêu dùng CPI… Phản ánh tình hình phát triển ổn định hay không ổn định,bền vững hay kem bền vững của nền kinh tế quốc gia tác động lớn đến điều kiệnphát triển của các công ty cũng như mức sống của ngời lao động Ngày nay nềnkinh tế đã và đang trong giai đoạn phát triển các công ty trong nước cạnh tranh vớinhau mà còn phải phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài vì vậy một môitrường cạnh tranh cần phải đòi hỏi các công ty phải có các chính sách hợp lý về vấn
đề công tác quản trị tồn kho hàng hóa sao cho có một lượng đủ dùng khi khách hàng
có nhu cầu mà chi phí lưu kho được tính toán một các tối ưu Một môi trường kinh
tế suy giảm cũng ảnh hưởng rất lớn đến hàng hóa của công ty ứ đọng hàng hóa,không bán được hàng do kinh tế giảm sút dẫn đến lượng tiêu dùng suy giảm
1.3.2.2 Môi trường văn hóa – xã hội
Môi trường văn hóa – xã hội cũng ảnh hưởng công tác quản trị hàng tồn khocủa công ty, những dịp ngày lễ, tết, công ty nên tính toán dự trữ mức tồn kho chophù hợp hay Do nhu cầu tiêu dùng của những ngày tăng khá cao vì thế số lượng vàcác loại hàng hóa cũng tăng lên đối với các công ty kinh doanh Tùy đặc điểm vănhóa ở từng vùng miền, lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà công ty nên tồn kho mộtmức họp lý
1.3.2.3 Cơ quan Nhà nước
Cơ quan nhà nước ở địa phương và trung ương đều có ảnh hưởng đén hoạtđộng kinh doanh và tồn kho của công ty Mỗi doanh nghiệp đều có cơ quan nhànước và chính quyền địa phương theo dõi, kiểm tra dám sát mọi hoạt đọng kinhdoanh Một nhà quản trị giỏi cần phải thông qua các cơ quan nhà nước để biết đượccác chính sách mới của chính phủ đối với lĩnh vực của mình đang kinh donah hoặctận hưởng các mối quan hệ của họ để giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các nguồnhàng tốt hơn, đảm bảo mục tiêu của mình
Trang 32 Chính sách cơ quan nhà nước là người đề ra các chính sác, quy định về hàngtồn kho trong công ty kinh doanh Các nhà quả trị phải tuân thủ các nguyên tắc nàytrong hoạt động kinh doanh của mình.
1.3.2.4 Dân số
Dân số: thông qua việc phân tích dân số sẽ giúp doanh nghiệp bạn phân loại
được những nhóm đối tượng khách hàng của mình và đưa ra kế hoạch phát triển sảnphẩm đáp ứng nhu cầu của đối tượng đó
1.3.3 Môi trường vi mô:
Khách hàng: đây là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm/dịch vụ, yếu tố quan
trọng nhất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Chính vì vậy, doanhnghiệp của bạn cần phải mang đến sản phẩm tốt nhất, hữu ích nhất để đáp ứng nhucầu và sự hài lòng cho họ
Đối thủ cạnh tranh: Phân tích đối thủ cạnh tranh là quá trình đánh giá điểm yếu
và điểm mạnh của các đối thủ nhằm hỗ trợ quá trình hình thành, triển khai và điềuchỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất
Đơn vị cung ứng: lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên liệu, dịch vụ đối với doanh
nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó sẽ giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất mộtcách ổn định theo kế hoạch đã đề ra trước đó Đơn vị cũng ứng cần phải ổn định,đảm bảo về chất lượng và giá cả hợp nhất để tối ưu các chi phí đầu tư cho doanhnghiệp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày một số khái niệm quản trị và trình bàu các mục tiêu Nộidung quan trọng nhất của chương này là trình bày về hàng tồn kho những kháiniệm, phân loại hàng tồn kho, nguyên nhân gây ra tồn kho và các loại chi phí lưu trữtồn kho hàng hóa… các cơ sở đó làm rõ các nội dung hoàn thiện công tác quản trịtồn kho Làm cơ sở để phân tích thực trạng công tác quản trị tông kho hàng hóa tạiCông Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu ở chương 2
Trang 33CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & XÂY LẮP THẢO HIẾU
2.1 Tổng quan về Công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & XÂY LẮP THẢO HIẾU
Mã số thuế: 0400.561.842
Loại hình công ty: Công ty Thương Mại
Thị trường chính: Miền trung
Trụ sở chính: Lô 54-55-56-57 Chu Huy Mân, Phường Nại Hiên Đông, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Ngày hoạt động: 17/01/2007
Điện thoại: (0236) 3848452, 0989293096 – Fax: (0236) 3848452
Đại diện theo pháp luật: Đặng Văn Sáu
Số vốn điều lệ của Công ty: 8.000.000.000 đồng
Chức danh: Giám Đốc
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Ống nhựa (PVC, PPR, HDPE, UPVC)
Nhà sản xuất và phân phối
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu được thành lập
và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh cấp ngày 17/01/2007 do Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp phép Ngành nghề đăng ký hoạt độngchính là mua bán vật tư ngành nước, điện
Khi mới thành lập Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thịtrường cả đầu vào lẫn đầu ra, nguồn vốn còn hạn chế Tuy nhiên với sự cố gắng,Công ty đã gặt hái được nhiều thành tựu và ngày càng phát triển trong sự cạnh tranhgay gắt của nền kinh tế thị trường
Trang 34 Công ty đang dần khẳng định vị thế của mình với thị trường trong thành phố
và ngày càng đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh
Tình hình nguồn vốn: Công ty chuyên về lĩnh vực thương mại, do đó vốn củaCông ty chủ yếu là vốn lưu động; nguồn vốn ban đầu do chủ sở hữu góp, Công tykhông có hoạt động vay mượn của tổ chức hay cá nhân nào
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu được thành lập vàođầu tháng 1 2007, trong những ngày đầu mới thành lập Công ty đã gặp không ít khókhăn như: nguồn vốn còn hạn chế, thị trường cạnh tranh cao, mặt bằng quy mô nhỏ,đội ngủ nhân viên có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn chưa cao…
Trải qua hơn 13 năm hoạt động đến nay với sự cố gắng trong kinh doanh khôngngừng nổ lực, nhiệt tình của đội ngủ nhân viên công ty đã gặt hái nhiều kết quả nhấtđịnh và tìm được chổ đứng trong thị trường kinh doanh các mặt hàng ống nhựa( PVC,PPR,HDPE,UPVC…) trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận,đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Với tiêu chí đáp ứng yêu cầu cao của chủ đầu tư Trong chiến lược xây dựng vàphát triển, Công ty ưu tiên đầu tư và đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng –chuyển giao công nghệ, nhằm không ngừng liên tục nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngủ nhân viên , tạo thế mạnh để tăng thế lực cạnh tranh trên thịtrường , mở rộng quy mô hoạt động , từng bước uy tín vững chắc trong suốt quátrình phát triển
Tình hình nguồn vốn: Công ty chuyên về lĩnh vực thương mại, do đó vốn của công ty chủ yếu là vốn lưu động , nguồn vốn ban đầu do chủ sở hữu góp, công ty, không có hoạt động vay mượn của tổ chức hay cá nhân nào
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Bán lẻ và phân phối: Hoạt động trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng, thu lợi nhuận thông qua % chiết khấu từ nhà sản xuất
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
2.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức công ty là cơ cấu theo loại hình trực tuyến, chức năng tạo điềukiện cho sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban và có những đóng góp chuyênmôn cầ thiết cho hoạt động tổ chức nhằm hoàn thiện mục tiêu chung Vì vậy, cơ cấu
Trang 35tổ chức của công ty khá gọn nhẹ, cơ cấu ra quyết định tập trung thông qua Giámđốc, đồng thời giữa các phòng ban, có sự trao đổi chặt chẽ về các nghiệp vụ
Trang 362.1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Nguồn: Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Chú thích:
Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ phối hợp làm việc:
Giám Đốc
Phòng kế toánPhòng kinh doanh
Nhân viênThị trườngNhân viên
Bán hàng Nhân viên khohàn hóa
Trang 372.1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
Bảng 2.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
1
Giám đốc Là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động của Công ty, là người chịu trách nhiệmtrước cơ quan pháp luật và cơ quan quản lý của nhànước về mọi hoath động sản xuất kinh doanh
2
Phòng kinhdoanh
: Là một bộ phận của công ty Phòng kinh doanh có
nhiệm lên kế hoạch phân phối tiêu thụ hàng hóa.Ngoài ra, bộ phận này còn có giám sát việc bán hàngcủa nhân viên Phòng còn có chức năng quản lý hệthống kho hàng thường xuyên năm được hàng tồn khogiúp Giám đốc điều chỉnh các kế hoạch mua và bán.Đặc biệt phòng kinh doanh phải lên kế hoạch và phânphối hàng hóa của mình tới thị trường Tích cực tạomối quan hệ với khách hàng để không ngừng pháttriển mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị,quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nanng cao hiệu quảkinh doanh Bộ phận này rất quan trọng vì bộ phận này
có làm tốt nhiệm vụ củ mình thì công ty mới tăngdoanh thu Trưởng phòng kinh doanh là người chịutrách nhiệm bán hàng cũng như phải thể hiện được quadoanh số bán dần qua các tháng
3 Phòng tài
chính – Kế toán
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và quản lýthống nhất các mặt hoạt động về tài chính – kế toántheo đúng luật kế toán và các chính sách về quản lýkinh tế tài chính Kế toán theo dõi toàn bộ quá trìnhkinh doanh, công nợ, các khoản đầu tư và pahrn ánhkết quả kinh doanh của công ty thông qua việc ghichép bằng sổ sách và các phần mềm các phần mềm kếtoán chuyên dụng những con số về tài sản, hàng hóa,các nghiệp vụ kinh doanh Các thông tin từ phòng kếtoán giúp Giám đốc năm được tình hình kinh doanh
Trang 38của công ty trong từng giai đoạn từ đó có kế hoạchquản lý vốn, đảm bảo các nhu cầu về vốn cho các hoạtđộng động kinh doanh và các nghĩa vụ với các ngânsách Nhà nước Phòng kế toán hạch toán cụ thể từngmặt hàng, từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó giúp Giámđốc phân tích hoạt đọng kinh tế nên làm các gì? Làmcái gì? Làm thế nào? Và làm cho ai? Phong kế toánluôn là người giải thích rõ các câu hỏi trong nền kinh
tế thị trường hện nay là hình thức thanh toán nào làthuận tiện nhất
4
Nhân viênbán hàng
- Tư vấn và bán hàng, giải đáp các thắc mắc khiếunại về sản phẩm/dịch vụ và cho khách hàng, có kỹnang bán hàng
- Đảm bảo hàng hoá tại bộ phận phải đầy đủ: mã,loại, quy cách
- Thuộc tất cả các mã hàng đang bán (cũ lẩn mới)
- Nắm tốt các kỷ năng về sản phẩm: nguồn gốc,chất liệu, màu sắc, from sản phẩm, kiểu dáng, tínhnăng, bao bì, dịch vụ chăm sóc khách hàng
- Giới thiệu sản phẩm ống nhựa HDPE, uPVC, PPR
và các phụ kiện cho các cửa hàng,
- Tìm kiếm khách hàng mới, gia tăng doanh số
- Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng
- Lấy đơn hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc với khách hàng
- Thống kê danh sách khách hàng theo tuyến bán hàng và gửi cho quản lý
- Cập nhật và giới thiệu các chương trình khuyến mãi cho khách hàng nhanh chóng, kịp thời
- Hỗ trợ cho kế toán trong việc thu hồi công nợ và nhắc nhở công nợ của khách hàng
5 Nhân viên
thị trường
- Tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu thị trường; cáckhách hàng mục tiêu
Trang 39- Nghiên cứu và nắm vững hành vi mua hàng củacác khách hàng cũ và tệp khách hàng, đối tác hiệntại.
- Xây dựng các định hướng và chính sách cho thịtrường hiện tại và tương lai
- Lập kế hoạch phát triển thị trường theo địnhhướng chiến lược và mục tiêu doanh số công ty đềra
- Tìm kiếm, khai thác nguồn khách hàng mới Gặp
gỡ trao đổi với khách hàng Tư vấn và giới thiệu sảnphẩm dịch vụ mà công đang kinh doanh
- Lên và thực hiện kế hoạch huấn luyện hàng thángcho nhân viên bán hàng của đại lý
6
Nhân viênkho hàng hóa
Chịu trách nhiệm cho toàn bộ hàng hóa đượclưu trữ trong kho, quản lý kho hàng từ khâu nhập - cấttrữ, bảo quản - đến xuất đảm bảo đúng chất lượng và
số lượng yêu cầu; phục vụ cho mục đích kinh doanh;tránh tình trạng thất thoát do bể vỡ, hư hỏng hay gianlận
Nguồn: Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ & Xây Lắp Thảo Hiếu
2.1.4 Tình hình nguồn lực của Công ty
2.1.4.1 Tình hình nguồn nhân lực
Sự tồn tại và phát triển của công ty cũng phụ thuộc vào việc khai thác sử dụngcác nguồn lực như vốn một cách hiệu quả, cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, vàngười lao động Máy móc thiết bị hay là của cải vật chất đều có thể mua và sao chépđược nhưng con người thì không như vậy Vì vậy, nguồn nhân lực cũng đóng mộtvai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức Công ty đã chútrọng xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu về trình độ, kinhnghiệm trong quá trình làm việc
Trang 40Bảng 2.2 Tình hình số lượng,giới tính,độ tuổi,trình độ nguồn nhân lực của Công ty từ năm 2018 đến 2020
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019
Gíatrị trọngTỷ Gíatrị trọngTỷ Gíatrị trọngTỷ Chênhlệch % Chênhlệch %Nguồn nhân lực 25 100% 30 100% 40 100% 5 20% 10 33%