2.2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bác sĩ hạng 3 Đối với tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, bác sĩ hạng 3 phải đáp ứng các tiêu chí được quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 102015TTLTBYTBNV (được bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Thông tư 032022TTBYT), cụ thể như sau: Hiểu biết quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành; Có kỹ năng chẩn đoán, xử trí, theo dõi và dự phòng các bệnh thường gặp và cấp cứu thông thường; Áp dụng y học cổ truyền trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh; Thực hiện được công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe nhân dân; Có kỹ năng giao tiếp, cộng tác với đối tượng phục vụ và đồng nghiệp. Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. 3. Điều kiện thăng hạng chức danh cao hơn đối với bác sĩ hạng 3 Theo Điều 2 Thông tư 062021TTBYT, bác sĩ hạng 3 được đăng ký tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Đang giữ chức danh nghề nghiệp có cùng 4 chữ số đầu trong mã số chức danh nghề nghiệp với chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi hoặc dự xét thăng hạng. Trừ trường hợp thi hoặc xét thăng hạng lên chức danh nghề nghiệp mà chức danh nghề nghiệp đó không có hạng dưới liền kề. Được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp; có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt; không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật viên chức quy định tại Điều 56 Luật Viên chức 2010 (sửa đổi 2019). Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn liền kề hạng chức danh nghề nghiệp hiện giữ trong cùng lĩnh vực nghề nghiệp. Đáp ứng yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự thi hoặc xét thăng hạng. Trường hợp viên chức được miễn thi môn ngoại ngữ, tin học theo quy định tại khoản 6 và khoản 7 Điều 39 Nghị định 1152020NĐCP. Được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hoặc sử dụng viên chức cử tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Đáp ứng yêu cầu về thời gian giữ hạng chức danh nghề nghiệp. Được cấp bằng chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dự xét đối với viên chức dự xét thăng hạng từ hạng III lên hạng II. 4. Nhiệm vụ của bác sĩ hạng 3 Bác sĩ hạng 3 có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 102015TTLTBYTBNV, cụ thể như sau: Khám bệnh, chữa bệnh: + Khám bệnh, chữa bệnh thông thường cho người bệnh; + Xử trí cấp cứu thông thường, phát hiện kịp thời bệnh vượt quá khả năng điều trị báo cáo bác sĩ cấp cao hơn để có hướng xử trí hoặc chuyển đi điều trị ở tuyến trên hoặc theo lĩnh vực chuyên khoa; + Tham gia hội chẩn chuyên môn; + Thực hiện quản lý và cải tiến chất lượng khám, chữa bệnh: phát hiện và báo cáo sai sót chuyên môn kỹ thuật, tham gia giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi chuyên môn được giao. Thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe: + Xác định nhu cầu và những nội dung cần hướng dẫn, giáo dục sức khỏe; + Thực hiện tư vấn, truyền thông, giáo dục sức khỏe; đánh giá hoạt động tư vấn, truyền thông, giáo dục sức khỏe; + Đề xuất biện pháp quản lý sức khỏe trong phạm vi được giao. Tư vấn cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh lựa chọn các dịch vụ y tế phù hợp; Vận hành và sử dụng được thiết bị y tế phục vụ chẩn đoán, can thiệp điều trị, cấp cứu trong phạm vi được giao; Tham gia giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần thuộc chuyên khoa hoặc lĩnh vực liên quan theo quy định của pháp luật; Tham gia công tác chỉ đạo tuyến về chuyên môn kỹ thuật, triển khai phòng chống dịch và bệnh xã hội khi được giao; tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu ở tuyến y tế cơ sở; Đào tạo và nghiên cứu khoa học về y học: + Tham gia biên soạn tài liệu chuyên môn; tham gia xây dựng quy chế, quy trình kỹ thuật chuyên môn thuộc lĩnh vực được giao; + Tham gia hướng dẫn viên chức, học sinh, sinh viên chuyên ngành y; + Tham gia hoặc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ………
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………
- -TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM VÀ
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN MẮT VÀ DA LIỄU HẢI DƯƠNG 08/2023
BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
BÁC SĨ Y KHOA
Họ và tên:
Ngày sinh:
TRÀ VINH, NĂM 2023
Trang 2Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin trân trọng cảm ơn đến:Các bác sĩ, điều dưỡng viên, cùng toản thể các nhân viên khoa phòng trong Bệnh viện Mắt và Da liễu Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và hỗ trợ tôi trong việc thực hiện lấy số liệu hoàn thành bài tiểu luận.
Cảm ơn lãnh đạo và cán bộ khoa Khám bệnh của Bệnh viện Mắt và Da liễu Hải Dương -nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, góp ý, hướng dẫn và tham gia vào nghiên cứu này.
Cuối cùng, với những kết quả trong nghiên cứu này, tôi xin chia sẻ với tất cả các bạn đồng nghiệp trên mọi miền đất nước.
Một lần nữa xin trân thành cảm ơn!
1
Trang 3Mục Lục
Chương I: Đặt vấn đề 3
Chương II: Mục tiêu 4
1 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận 4
1.1 Mục đích 5
1.2 Nhiệm vụ của tiểu luận 5
Chương II: Mục Tiêu của tiểu luận 5
Chương III: Nội dung nghiên cứu 5
1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 6
2 Kết quả nghiên cứu 6
3 Đánh giá chung kết quả 7
4 Những dịch vụ chủ yếu làm NB chưa hài lòng 8
5 Những điều làm NB, TNNB hài lòng 8
6 Điều quan tâm nhất của NB cần và mong muốn 10
7 Những điều NB và TNNB kiến nghị đề xuất với BV 11
Chương IV: Kết luận và khuyến nghị 12
1.Kết luận 12
2 Khuyến nghị 13
2
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV : Bệnh viện BVĐK :Bệnh viện đa khoa
CCHC : Cải cách hành chính CSSK : Chăm sóc sức khỏe
CSSKND : Chăm sóc sức khỏe nhân dân ĐKTW : Đa khoa trung ương KCB : Khám chữa bệnh
KTV : Kỹ thuật viên
TLN : Thảo luận nhóm
TTYT : Trung tâm y tế
3
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các yếu tố nhân khẩu xã hội học liên quan sự hài lòng 8
Bảng 2: Mức độ hài lòng của người bệnh với nhân viên 8
Bảng 3: Đánh giá về giá cả dịch vụ 8
Bảng 4: Đánh giá về thời gian chờ thực hiện cận lâm sàng 9
Bảng 5: Đánh giá về công tác khám chữa bệnh của bác sĩ 9
Bảng 6: Đánh giá về sự hướng dẫn giải thích của bác sĩ 9
Bảng 7: Đánh giá về công tác chăm sóc của điều dưỡng 9
Bảng 8: Đánh giá về vệ sinh 10
Bảng 9: Đánh giá về không gian khám bệnh 10
Bảng 10: Đánh giá về bảng biểu hướng dẫn 10
Bảng11: Đánh giá chung của bệnh nhân 10
Bảng 12: Đánh giá về chất lượng khám và điều trị 11
Bảng 13: Đánh giá về những mặt chưa hài lòng của bệnh nhân 11
4
Trang 6I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, việc nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân luôn là mục tiêu cao nhất của ngành y tế Sự hài lòng của người bệnh được xem là tiêu chí quan trọng trong đánh giá chất lượng chăm sóc sức khỏe hàng đầu hiện nay Việc đánh giá chính xác người bệnh cảm thấy như thế nào về chất lượng cơ sở y tế, chất lượng chăm sóc từ phía y bác sỹ, thời gian chờ đợi khi khám chữa bệnh, các thủ tục trong lúc xuất/ nhập viện…đang là một thách thức đáng kể của các cơ sở y tế Trong những năm gần đây, sự đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe (nhà nước, dân lập, tư nhân) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chăm sóc sức khỏe nhân dân Chính sự đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe đã bắt buộc các cơ sở khám chữa bệnh phải nâng cao chất lượng về mặt dịch vụ bao gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường và đặc biệt là mối quan hệ ứng xử giữa cán
bộ y tế với người bệnh Người bệnh luôn có quyền đòi hỏi đáp ứng chất lượng điều trị và chăm sóc một cách hiệu quả nhất
Sự hài lòng của bệnh nhân là một chỉ số quan trọng trong đánh giáchất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh Mức độ hàilòng của người bệnh là thước
đo về sự phù hợp của những dịch vụ được cung cấp so với nhu cầu và mong đợi của cộng đồng Những thông tin chi tiết vềcác yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh sẽ giúp các cơ sở cung cấp dịch vụ cũng như các nhà hoạch định, thực thi chính sách thực hiện những giải pháp nhằm cải thiện chất lượng khám chữa bệnh (KCB) Theo dõi, giámsát mức độ hài lòng của người bệnh đóng vai trò quan trọng trong việc ghi nhận chất lượng dịch vụ cũng như hiệu quả của hoạt động KCB bởi lẽ sự hài lòng của người bệnh
có thể đem lại những ảnh hưởng tích cực, tác động trực tiếp đến tình trạng sức khoẻ của họ
Sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh từ lâu đã trở thành chủ đề được quan tâm đặc biệt tại nhiều quốc gia trên thế giới Ở nước ta, vấn đề này mới được tập trung nghiên cứu trong khoảng gần hai thập kỷ trở lại đây và bước đầu đã thu hút được sự chú ý của một số tổ chức, cá nhân trên cả phương diện lý luận và thực tiễn
Cũng giống như khái niệm "hài lòng" của người sử dụng dịch vụ với mọi lĩnh vực khác,
sự hài lòng của người bệnh là một khái niệm khó đo lường do được cấu thành bởi nhiều thành tố mang tính chủ quan của người đánh giá (chịu sự ảnh hưởng bởi nhu cầu và sự kỳ vọng của mỗi cá nhân)
Cho đến nay "sự hài lòng" vẫn chưa phải là chủ đề được quan tâm đúng mức trong Xã hội học, chưa được đề cập đến trong các sách giáo khoa về Xã hội học và cũng hiếm khi được thảo luận trong các tạp chí Xã hội học [164] Đặc biệt hiện vẫn còn thiếu vắng các nghiên cứu Xã hội học về phương diện lý luận, về phương pháp tiếp cận cũng như việc thao tác hóa khái niệm về hài lòng nói chung và hài lòng của người bệnh nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu mới chỉ tập trung vào mô tả, đo lường mức độ hài lòng, lý giải nguyên nhân
và phân tích các yếu tố ảnh hưởng…
Vì vậy, việc xây dựng phương pháp nghiên cứu để đo lường sự hài lòng, thống nhất bộ công cụ đo lường hài lòng của người bệnh nhằm cung cấp cứ liệu cho việc hoạch định chính sách đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh hướng tới sự hài lòng của người bệnh đang là yêu cầu rất cần thiết hiện nay Đặc biệt là trong bối cảnh, ngày 08 tháng 11 năm
2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ về
Trang 7việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình
5
sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong lĩnh vực giáo dục, y tế đạt >60% vào năm2015 và >80% vào năm 2020 Hiện nay, sự hài lòng đã trở thành một chỉ số quan trọng phản ánh chất lượng và hiệu quả của dịch vụ y tế, là một trong những tiêu chí ghi nhận mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị hàng năm của từng đơn vị cũng như của toàn ngành Y tế Sự hài lòng của người bệnh là kết quả đầu ra của mỗi cơ sở y tế (dù đó là cơ sở y tế công lập hay tư nhân) Đặc biệt, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, sự hài lòng của khách hàng còn là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của đơn vị được quy định trong Nghị định số 55/2012/NĐ-CP Nghị định đã quy định: "3 năm liên tục không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hoạt động không hiệu quả theo đánh giá của cơ quan có thẩmquyền thành lập thì sẽ bị giải thể…" Sự hài lòng của khách hàng được xác định là một bằng chứng quan trọng phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị Việc đánh giá sự hài lòng của người bệnh ngày càng
có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) [24] Những thông tin, dữ liệu về sự hài lòng của người bệnh đối với các cơ
sở KCB đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng chiến lược phát triển của đơn vị cũng như quyết định danh mục các dịch vụ cung cấp Đo lường về mức độ hài lòng của người bệnh cũng được đưa vào trong các báo cáo đánh giá chất lượng bệnh viện và các chương trình y tế hàng năm
Tìm hiểu sự hài lòng của người bệnh với dịch vụ y tế ngày càng trở thành một nội dung quan trọng trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt khi thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập [9] và Nghị định
số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập [8] về tự chủ tài chính đối với các cơ sở KCB Việc thực hiện tự chủ tài chính đã làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở y tế công, cũng như khu vực y tế
tư nhân, về chất lượng, giá cả và phong cách phục vụ người bệnh Các bệnh viện phải phấn đấu tăng hiệu quả hoạt động và tìmcách thu hút thêm khách hàng, đặc biệt là các đối tượng có khả năng chi trả cao Tự chủ bệnh viện cũng đã thúc đẩy việc đổi mới tư duy quản lý tài chính, phương thức hoạt động cũng như văn hóa ứng xử với người bệnh, tạo
sự hài lòng cho người bệnh và người nhà người bệnh [2] Cùng với các biện pháp nâng cao chất lượng khác, tìm hiểu sự hài lòng của người bệnh là một yếu tố quan trọng để các
cơ sở y tế có thể theo dõi chất lượng chăm sóc và thu hút người bệnh
Thực tế nói trên cho thấy, việc vận dụng lý thuyết và phương pháp xã hội học vào nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh là việc làm cần thiết nhằm 10 nhận diện thực trạng hài lòng của người bệnh, luận giải những yếu tố tác động đến sự hài lòng từ đó kiến nghị những giải pháp hợp lý giúp lãnh đạo các đơn vị chấn chỉnh lại quy trình cung cấp dịch
vụ, tăng cường các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người bệnh, góp phần tạo dựng thương hiệu cho cơ sở và nâng cao uy tín của toàn Ngành Xuất phát từ bối cảnh trên, là một nghiên cứu sinh chuyên ngành Xã hội học, tác giả luận án đã tiến hành nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của người bệnh về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại các bệnh viện công lập Trên cơ sở tiếp thu
có chọn lọc và kế thừa kết quả của những công trình nghiên cứu đã có, nghiên cứu sinh
Trang 8tập trung làm rõ thêm một số vấn đề cơ bản như: bổ sung, hoàn thiện hệ khái niệm, các tiêu chí đánh giá sự hài lòng của người bệnh; phân tích thực trạng sự hài lòng của người bệnh hiện nay tại các bệnh viện
6 công lập từ tuyến trung ương đến tỉnh, huyện; xác định những yếu tố tác động và đề xuất giải pháp cải thiện dịch vụ KCB tại các bệnh viện công lập nhằm làm tăng sự hài lòng của người bệnh
II.MỤC TIÊU:
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú tại Khoa Khám Bệnh
- Bệnh viện Mắt và Da liễu Hải Dương tháng 08/2023
1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và thực tiễn về thực trạng sự hài lòng của người bệnh về sử dụng dịch vụ KCB tại một số bệnh viện công lập và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đó nhằm đề xuất một số khuyến nghị cải thiện mức độ hài lòng của người bệnh đối với các dịch vụ KCB, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công ở Việt Nam
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nói trên, nghiên cứu có các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, xác định cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh
Thứ hai, khảo sát thực trạng sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ KCB tại một số bệnh viện công lập
Thứ ba, phân tích một số yếu tố cơ bản tác động đến sự hài lòng của người bệnh về sử dụng dịch vụ KCB
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú là đánh giá toàn diện
về uy tín và chất lượng khám chữa bệnh của Khoa Khám Bệnh nói riêng và của Bệnh viện Mắt và Da Liễu Hải Dương, nhằm giúp khoa cải cách những mặt còn hạn chế mà người bệnh chưa được hài lòng để phục vụ và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngày càng tốt hơn
III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.1 Đối tượng:
Bệnh nhân ngoại trú, > 18 tuổi đến khám và điều trị từ tháng 01/08/2023 đến 30/08/2023 tại Bệnh viện Mắt và Da Liễu Hải Dương
1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Những bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu
1.3 Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân bệnh nặng
- Bệnh nhân không hợp tác tham gia nghiên cứu
- Mắc bệnh câm điếc bẩm sinh
- Rối loạn tâm thần
1.4 Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Trang 9Cở mẫu: n = 300
Phương pháp chọn mẫu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu bằng bộ câu hỏi soạn sẳn, phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân Mỗi ngày, chúng tôi bóc thăm được 1 phòng khám chuyên khoa cần khảo sát, sau đó chúng tôi chọn 5 bệnh nhân có mã số bệnh nhân chẳn đầu tiên Chọn đích và ý nghĩa của nghiên cứu để bệnh nhân yên tâm; hướng dẫn bệnh nhân cách phân biệt
7
bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý; đồng thời bảo đảm các câu trả lời của bệnh nhân không ảnh hưởng
những bệnh nhân có đủ tiêu chí để trao đổi về yêu cầu của nhóm nghiên cứu, giải thích
gì đến họ Sau đó giải thích các câu hỏi cho bệnh nhân và phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân
15 Kết quả: 1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình: 40 13 , Lớn tuổi nhất: 75 , Nhỏ tuổi nhất: 22 , Tỉ lệ nữ 87,2%, nam : 12,8% Tỉ lệ nữ /nam là: 6,8
2 Kết quả nghiên cứu:
Bảng 1: Các yếu tố nhân khẩu xã hội học liên quan sự hài lòng:
Bảng 2: Mức độ hài lòng của người bệnh với nhân viên:
Rất hài lòng Hài lòng Không chắcchắn Không hàilòng Rất khônghài lòng Bảo vệ 225 -75% 75-25%
NV hướng dẫn 300-100%
NV nhận bệnh 288-96% 12-4%
Bác sĩ 300-100%
Điều dưỡng 12-4% 288-96%
Nhận xét: Thái độ của BS, ĐD và nhân viên hướng dẫn ở bảng này được đánh giá cao
nhất (100%) Nhân viên bảo vệ và hộ lý là hai đối tượng tiếp xúc trước khi bệnh nhân khám bệnh nên bị phàn nàn nhiều nhất: bảo vệ (75%), hộ lý (76%), nên cần xem lại và chấn chỉnh cho tốt hơn
Bảng 3: Đánh giá về giá cả dịch vụ:
Trang 10Giá dịch vụ N %
Nhận xét: Bệnh nhân đánh giá về mặt giá cả dịch vụ của bệnh viện phù hợp đến (97,4%).
Tuy nhiên, vẫn còn (2,6%) cho rằng giá dịch vụ vẫn còn cao, mặc dù bệnh viện áp dụng
8 Giá các dịch vụ y tế theo quy định của Bộ Tài chính và Bộ Y tế
Bảng 4: Đánh giá về thời gian chờ thực hiện cận lâm sàng:
Nhận xét: Về mặt thời gian chờ để thực hiện các cận lâm sàng, thì do yếu tố khách quan
khoa Xét nghiệm vừa nội trú vừa ngoại trú lưu lượng bệnh đến ngày càng cao Trên > 2h chiếm đến (25%), điều này còn làm phiền hà bệnh nhân nên cần phải có những biện pháp chấn chỉnh nhằm rút ngắn thời gian chờ thực hiện cận lâm sàng
Bảng 5: Đánh giá về công tác khám chữa bệnh của bác sĩ:
Chu đáo-tận tình 225 75
Nhận xét: Bệnh nhân đánh giá Bác sĩ khám bệnh chu đáo tận tình chiếm (75%) nhưng vẫn
còn 25% bệnh nhân cho là chấp nhận được Thực tế, BS khoa khám trung bình hơn 60 bệnh nhân/ ngày, áp lực rất nhiều nên cần xem xét để chấn chỉnh thêm, nhằm phục vụ bệnh nhân được tốt hơn
Bảng 6: Đánh giá về sự hướng dẫn giải thích của bác sĩ:
Hướng dẫn-giải thích N %
Nhận xét: Đánh giá sự giải thích của bác sĩ chiếm tỷ lệ rất cao (91,6%), điều này nói lên
sự tận tâm của bác sĩ, giải thích cho bệnh nhân rất thoả đáng
Bảng 7: Đánh giá về công tác chăm sóc của điều dưỡng:
Trang 11Công tác chăm sóc N %
Chu đáo- tận tình 215 71,7
Nhận xét: Số lượt bệnh nhân đến khám tại khoa rất đông, nhưng đánh giá của bệnh nhân
về công tác điều dưỡng chiếm khá cao (71,7%), thể hiện tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân rất tốt nhưng vẫn còn mức chấp nhận được đạt (27,3%), nên điều đưỡng cần phải chấn
9 chỉnh lại để phục vụ người bệnh và thân nhân được tốt hơn
Bảng 8: Đánh giá về vệ sinh:
Nhận xét: Về công tác vệ sinh tại khoa, mặc dù lưu lượng bệnh đến khoa rất cao nhưng hộ
lý khoa vẫn cố gắng đảm bảo, sạch sẽ chiếm (76%) Song song đó, yếu tố chấp nhận được chiếm (24%) cũng có nhiều nguyên nhân làm cho người bệnh chưa hoàn toàn chấp nhận
là do ý thức của một số người khi đến khám bệnh tại khoa như: xã rác, khạc nhổ bừa bãi…
Bảng 9: Đánh giá về không gian khám bệnh:
Vừa đủ sinh hoạt 74 24,6
Nhận xét: Người bệnh cho rằng không gian khoa còn chật hẹp (chiếm 72,4%), số lượng
bệnh nhân đông, thêm người nhà, người đi thăm nuôi bệnh nội trú và khi đi làm cận lâm sàng + lãnh thuốc không cùng chiều
Bảng 10: Đánh giá về bảng biểu hướng dẫn:
Bảng biểu hướng dẫn N %
Nhận xét: Về bảng biểu hướng dẫn được bệnh nhân đánh giá rất cao (100%), đây là nguồn
thông tin cho bệnh nhân nắm rõ tất cả các hoạt động của khoa và bệnh viện